1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả chi trả dịch vụ môi trường rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP LÒ VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ, TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 8620201 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ TIẾN HƯNG Hà Nội, 2020 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tôi xin chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cá nhân luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người cam đoan Lò Văn Thành ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tất biết ơn sâu sắc nhất, xin cảm ơn TS Vũ Tiến Hưng, Thầy hướng dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp nói chung Thầy giáo, Cơ giáo khoa Lâm học nói riêng tham gia q trình giảng dạy tơi khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tác giả tài liệu mà tơi sử dụng q trình học vừa qua trang sách báo, tài liệu, trang web cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thiện luận văn Cảm ơn giúp đỡ Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh, Chi cục Kiểm lâm tỉnh, Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Lãnh đạo UBND xã, hộ gia đình khu vực nghiên cứu, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, cung cấp cho tài liệu, số liệu quý giá để hoàn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi ln giúp đỡ, ủng hộ, động viên tơi suốt q trình thực luận văn để có kết ngày hơm Bản thân tơi có nhiều cố gắng, chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót nội dung, phương pháp hình thức trình bày Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Học viên Lò Văn Thành iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.2 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng giới 1.3 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 10 1.3.1 Các nghiên cứu triển khai chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam 10 1.3.2 Các văn quy phạm pháp luật kết áp dụng liên quan đến Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam Nhận xét hệ thống pháp luật liên quan đến thực chi trả DVMTR 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 19 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 20 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 21 iv Chương ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI HUYỆN MƯỜNG NHÉ 26 3.1 Đặc điểm tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 27 3.1.3 Khí hậu 27 3.1.4 Sông suối, thủy văn 28 3.1.5 Điều kiện thổ nhưỡng, đất đai 28 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 33 3.2.1 Dân số 33 3.2.2 Nguồn nhân lực 33 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 33 3.2.4 Thực trạng y tế, giáo dục 34 3.3 Về sản xuất nông, lâm nghiệp 34 3.3.1 Sản xuất nông nghiệp 34 3.3.2 Sản xuất lâm nghiệp 35 3.3.3 Các ngành kinh tế khác (Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ) 36 3.4 Thực trạng rừng quản lý rừng KBTTN Mường Nhé 37 3.5 Nhận xét điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến việc tham gia người dân địa phương công tác Quản lý bảo vệ rừng KBTTN Mường Nhé 39 3.5.1 Thuận lợi 39 3.5.2 Khó khăn 39 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Kết thực sách chi DVMTR KBTTN Mường Nhé 41 4.1.1 Hiện trạng rừng, đất lâm nghiệp cung ứng DVMTR Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 41 v 4.1.2 Việc thực sách chi trả DVMTR 44 4.1.3 Những thuận lợi, khó khăn thực sách chi trả DVMTR 61 4.2 Tác động sách chi trả DVMTR 64 4.2.1 Tác động sách chi trả DVMTR đến công tác quản lý bảo vệ rừng 64 4.2.2 Tác động sách chi trả DVMTR mặt kinh tế 66 4.2.3 Tác động sách chi trả DVMTR mặt xã hội 67 4.3 Một số giải pháp thực sách chi trả DVMTR 69 4.3.1 Giải pháp chế, sách 69 4.3.2 Giải pháp hệ thống tổ chức 71 4.3.3 Giải pháp tài 71 4.3.4 Giải pháp khoa học, công nghệ 72 4.3.5 Giải pháp mặt kỹ thuật 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Viết tắt PES Chi trả dịch vụ môi trường rừng ARBCP Chương trình bảo tồn đa dạng sinh học vùng châu Á DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GIZ Dự án lâm nghiệp Việt Đức KFW Dự án phát triển lâm nghiệp PAM Dự án trồng triệu hecta rừng BV&PTR Bảo vệ phát triển rừng BTTN Bảo tồn thiên nhiên BQLRPH Ban quản lý Rừng phòng hộ UBND Ủy ban nhân dân HTX Hợp tác xã BNN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng XDCB Xây dựng vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Hiện trạng đất đai khu vực nghiên cứu 30 Bảng 4.1 Diện tích thực chi trả DVMTR giai đoạn 2014 - 2019 42 Bảng 4.2 Bảng phân chia lưu vực theo diện tích chi trả DVMTR năm 2019 48 Bảng 4.3 Tình hình vi phạm quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2014 - 2019 65 Bảng 4.4 Số tiền chi trả DVMTR giai đoạn 2014 - 2019 66 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Vị trí KBTTN Mường Nhé 26 Biểu đồ 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp KBTTN Mường Nhé 2019 41 Biểu đồ 4.2 Diện tích rừng chi trả DVMTR giai đoạn 2014 - 2019 43 Hình 4.1 Bản đồ chi trả dịch vụ môi trường rừng 2019 44 Hình 4.2 Cơ cấu tổ chức Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Điện Biên 47 Biểu đồ 4.3 Các vụ vi phạm quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2014 - 2019 65 Biểu đồ 4.4 Số tiền chi trả DVMTR giai đoạn 2014 - 2019 66 ĐẶT VẤN ĐỀ Những hệ sinh thái trái đất (như hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, lưu vực sông, nguồn nước ) cung cấp cho người giá trị dịch vụ sử dụng cho phát triển kinh tế xã hội, hệ sinh thái trước lại sử dụng miễn phí sống ngày người dân họ khơng có ý thức trách nhiệm bảo vệ nó, mà chất lượng khả cung cấp dịch vụ môi trường bị ảnh hưởng Việc trì bảo vệ hệ sinh thái thực cộng đồng sống vùng (ví dụ: lâm trường, đội, người dân ), nhiên quyền lợi chưa xác định cụ thể Chính vậy, địi hỏi phải có định giá giá trị kinh tế lợi ích hệ sinh thái để làm sở để chi trả toán từ người hưởng lợi để chi trả đền bù giúp đỡ người bảo vệ trì hệ sinh thái từ trì việc cung cấp dịch vụ môi trường từ hệ sinh thái rừng cách tốt Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES) không mang lại hiệu kinh tế cho người cung cấp dịch vụ môi trường, mà PES mang lại hiệu bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ môi trường hiệu việc tăng nguồn thu cho xã hội bảo đảm công bằng, hài hòa trách nhiệm người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ Việc nghiên cứu áp dụng sách chi trả DVMTR mang lại lợi ích, hiệu kinh tế xã hội cho nhân dân quyền địa phương?; mối quan hệ người cung cấp dịch vụ người sử dụng dịch vụ nào? Cần có giải đáp cho vấn đề để nhìn nhận cách rõ ràng, xác trạng áp dụng, từ có biện pháp giải phù hợp Để trả lời vấn đề nêu thực đề tài: “Đánh giá hiệu chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, Điện Biên” với mong muốn đưa nhìn chân thực, khách quan trạng thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, lợi ích sách mang lại, khiếm khuyết vướng mắc đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả, hạn chế khó khăn Từ đảm bảo thực chủ trương phát triển kinh tế xã hội bền vững địa bàn huyện Mường Nhé nói riêng tỉnh Điện Biên nói chung cam kết bảo vệ rừng gửi trưởng thôn tổng hợp công khai tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả DVMTR chủ rừng nơi công cộng thuận lợi để người dân theo dõi - Trước ngày 30/11 hàng năm Trưởng thôn, gửi tổng hợp danh sách diện tích rừng chi trả DVMTR chủ rừng; cam kết bảo vệ rừng - Trước 15/12 hàng năm UBND cấp xã có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận, tổng hợp diện tích rừng chi trả DVMTR tồn xã gửi Hạt Kiểm lâm cấp huyện - Trước ngày 31/12 hàng năm Hạt Kiểm lâm cấp huyện tổng hợp diện tích rừng chi trả DVMTR tồn huyện - Trước 15/2 năm sau, Hạt Kiểm lâm huyện, thành phố hồn thành việc kiểm tra, xác nhận trình UBND huyện phê duyệt gửi Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh làm sở toán tiền chi trả DVMTR Phụ lục 04 HÌNH ẢNH I Hình ảnh quan quản lý nhà nước - phận quản lý quỹ, quản lý rừng Hình Quỹ BV&PTR Hình Hạt kiểm lâm Khu tỉnh Điện Biên BTTN Mường Nhé II Hình ảnh người dân, chủ rừng, hộ nhận khốn Hình Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé Hình Chủ rừng - Người dân III Hình ảnh sở sử dụng dịch vụ mơi trường rừng Hình Cơng trình thủy điện Phụ lục 05 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MƯỜNG NHÉ TỈNH ĐIỆN BIÊN Đối tượng: Người cung cấp dịch vụ - người dân địa phương I Thông tin chung Họ tên Giới 1.Nam 2.Nữ Tuổi Quan hệ với chủ hộ 1.Chủ hộ 2.Vợ/chồng Quy ước: Nghề nghiệp 1.Nơng 4/10=5/12; nghiệp 7/10=9/12; 2.Học 9/12=11/12; sinh/Sinh Tình trạng Trình độ văn nhân hóa 1.Kết 2.Độc thân 10/10=12/12; viên 3.Con 4.Cháu 5.Bố/mẹ Trung cấp; 3.Công Cao đẳng; nhân Đại học; 4.Làm Trên đại học thuê 5.Buôn bán 6.Ơng/bà 6.Cơng 7.Anh (chị)/em chức NN 7.Về hưu 8.Khác (ghi rõ) Anh (chị) hiểu chi trả dịch vụ môi trường rừng (PES)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh (chị) biết đến PES qua phương tiện nào? □ Truyền thông □ Sách báo □ Khác: ……………………………………………………………… Khi triển khai thực dự án chi trả dịch vụ mơi trường rừng, anh (chị) có thái độ nào? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Khơng có phản ứng Loại rừng anh (chị) giao phụ trách rừng gì? Nêu rõ diện tích cụ thể □ Rừng đặc dụng □ Rừng phòng hộ □ Rừng sản xuất (Rừng trồng mới:… Năm) * Diện tích bao nhiêu? …………………………………… Điều kiện anh (chị) trả tiền dịch vụ môi trường rừng gì? (Trả theo tổng chung tất hay trả theo loại rừng trả bao nhiêu? Qua năm số tiền có thay đổi khơng? Hãy nêu rõ) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thu nhập gia đình anh (chị) từ cơng việc nào? Tiền từ PES chiếm % tổng thu nhập anh (chị)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nguồn thu nhập từ PES gia đình anh (chị) có ý nghĩa nào, đời sống có cải thiện khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quyền anh (chị) tham gia cung ứng dịch vụ mơi trường rừng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nghĩa vụ anh (chị) tham gia cung ứng dịch vụ mơi trường rừng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Từ địa phương tham gia chi trả dịch vụ môi trường rừng anh (chị) thấy công tác bảo vệ phát triển rừng thay đổi nào? Hiệu mà đem lại sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Diện tích rừng gia đình anh (chị) phụ trách có tăng lên qua năm khơng? Nêu rõ Chất lượng rừng có thay đổi khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Nếu anh (chị) (là hộ nhận khoán ) thực không tốt trách nhiệm bảo vệ rừng khu rừng bị xâm lấn, xâm hại, suy thóai có nhận tiền dịch vụ mơi trường rừng khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 13 Anh (chị) cho biết vai trị quan quản lý thực sách chi trả mơi trường rừng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 PES tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Rừng đem lại lợi ích kinh tế cho anh (chị) nào? □ Giúp gia đình tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Nhận giá trị trực tiếp từ rừng như: gỗ, lâm sản ngồi gỗ, du lịch giải trí □ Khác: 16 Theo anh (chị), PES mang lại hiệu cho người dân? □ Người dân có ý thức bảo vệ rừng phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Tạo nguồn thu, quỹ nhằm mục tiêu bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường rừng nói riêng □ Khác: 17 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES theo anh (chị) gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội , giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác: 18 Anh (chị) có hài lịng với cách chi trả PES dịch vụ môi trường rừng địa phương không? 19 Trong trình làm việc, anh(chị) nhận thấy sách PES cịn bất cập gì? 20 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực sách PES hoàn thiện hiệu hơn? Mường Nhé, ngày tháng năm 2020 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TẠI KHU BTTN MƯỜNG NHÉ Đối tượng: Quỹ cán quản lý I Thông tin chung Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Số năm công tác: SĐT liên hệ: II Nội dung Anh (chị) cho biết sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PES) bắt đầu thực thi Khu BTTN Mường Nhé từ năm nào? Những loại rừng địa phương anh (chị) áp dụng sách PES? □ Rừng phịng hộ □ Rừng đặc dụng □ Rừng sản xuất □ Có loại rừng hay HST khác áp dụng PES (Nêu cụ thể) Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu BTTN Mường Nhé thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp (người cung cấp - người sử dụng dịch vụ) □ Gián tiếp (thơng qua bên trung gian) □ Hình thức khác Anh (chị) nêu dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng thực Khu BTTN Mường Nhé ? Các hình thức chi trả PES thu theo hình thức nào? Khi triển khai thực dự án chi trả dịch vụ môi trường rừng, người ta trực tiếp thu điều phối lại người dân có hợp tác khơng? □ Hợp tác, ủng hộ □ Phản đối □ Không có phản ứng * Khi chi trả người dân có thỏa mãn u cầu khơng? ……… Anh (chị) cho biết tình hình huy động nguồn thu qua năm từ sách PES nào? Nêu rõ nguồn thu ví dụ điện, nguồn nước sạch, sản xuất, sinh hoạt, du lịch sinh thái? Anh (chị) cho biết tình hình giải ngân, chi trả tiền dịch vụ Môi trường rừng qua năm nào? Dẫn chứng văn hành Những thuận lợi q trình thực thi sách PES Khu BTTN Mường Nhé gì? □ Người dân nhiệt tình hợp tác □ Chính phủ hỗ trợ giúp đỡ □ Nhà nước có văn quy định cụ thể, rõ ràng □ Cán đào tạo chuyên sâu, có nhiều kinh nghiệm PES □ Khác: ………………………………………………………………… Người dân với mức độ hài lịng nào? □ Người dân phản đối, khơng ủng hộ □ Cán chưa đào tạo, tập huấn nhiều chun mơn nên chưa có nhiều kinh nghiệm □ PES mẻ nước ta nên cách hiểu hạn chế, chưa thống □ Chồng chéo cơng tác tổ chức, phân cơng quản lý sách PES □ Thể chế, quy định PES chưa rõ ràng □ Khác: 10 Anh (chị) cho biết, q trình thực thi sách PES Khu BTTN Mường Nhé qua năm có cải thiện, khả thi khơng? □ Có □ Khơng 11 PES đem lại thu nhập địa bàn nào? □ Tăng xóa đói giảm nghèo □ Giúp người dân tăng thu nhập từ việc tham gia bảo vệ rừng, cung cấp dịch vụ môi trường rừng □ Khác: 12 Những hiệu môi trường sách PES mang lại Khu BTTN Mường Nhé gì? □ Người dân có ý thức bảo vệ rừng phát triển rừng □ Hạn chế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, khai thác cạn kiệt tài nguyên □ Hấp thụ CO2 góp phần giảm nhẹ biến đổi khí hậu □ Giảm thiệt hại doanh thu khơng có giá trị rừng mang lại bên chi trả dịch vụ môi trường rừng (giá trị giữ nước, giữ đất, chống bồi lắng hồ thủy điện, hấp thụ CO2 □ Khác: 13 Hiệu mặt xã hội từ việc thực thi sách PES gì? □ Cải thiện thu nhập đời sống người nghèo □ Giải vấn đề việc làm cho đối tượng lao động □ Giúp người dân học hỏi nhiều kinh nghiệm trồng rừng, bảo vệ rừng phát triển rừng □ Ổn định xã hội , giảm nguy xảy tệ nạn xã hội □ Khác: 14 Anh (chị) cho biết bên sử dụng dịch vụ môi trường rừng chi trả theo định kỳ với thỏa thuận người dân hay khơng? Có phù hợp không? Theo định kỳ nửa năm hay bao lâu? Đã bao giờ trả chậm chưa? Hình thức vi phạm xử lý nào? Có văn quy định? 15 Đối với quan quản lý sách PES có cần điều chỉnh để phù hợp không? Nêu điểm không tốt, đề xuất địa phương? Nếu khơng chi trả có cơng cụ pháp lý ràng buộc chưa? 16 Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thi sách PES hồn thiện hiệu hơn? Mường Nhé, ngày tháng năm 2020 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ VIỆC THỰC THI CHÍNH SÁCH PES TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN MƯỜNG NHÉ Đối tượng: Đại diện người sử dụng nguồn nước dịch vụ môi trường rừng I Thông tin chung Họ tên: Cơ quan công tác: Chức vụ: Số năm công tác: SĐT liên hệ: II Nội dung Hãy cho biết anh (chị) sử dụng rừng nguồn nước từ rừng vào mục đích gì? □ Sản xuất điện □ Sản xuất cung ứng nước □ Kinh doanh dịch vụ du lịch có hưởng lợi từ dịch vụ mơi trường rừng □ Hấp thụ lưu giữ bon rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, sử dụng nguồn nước từ rừng cho nuôi trồng thủy sản Loại rừng mà anh (chị) trả loại rừng gì? □ Rừng phòng hộ: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng đặc dụng: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) □ Rừng sản xuất: loại mấy? (loại 1, loại 2, loại 3) Việc chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu BTTN Mường Nhé thực theo hình thức nào? □ Trực tiếp (người cung cấp - người sử dụng dịch vụ) □ Gián tiếp (thông qua quỹ bảo vệ phát triển rừng) □ Hình thức khác Anh (chị) cho biết từ năm 2013 đến đơn vị nộp ngân sách bao nhiêu? Các văn hướng dẫn có cụ thể không? Căn để nộp tiền gì? (Dựa vào diện tích rừng hay chất lượng rừng nào?) Anh (chị) có thỏa mãn với điều khơng? Trong trình làm việc, anh(chị) có sẵn sàng chi trả hay khơng chi trả số tiền bên cung ứng yêu cầu khơng? Vì sao? Với sách này, bên đơn vị anh (chị) có ý kiến tính hợp lý, kiến nghị khơng? Anh (chị ) cho biết khó khăn thuận lợi đơn vị thực thi sách PES Anh (chị) có ý kiến, kiến nghị giúp cho việc thực thích sách PES hoàn thiện hiệu hơn? Mường Nhé, ngày tháng năm 2020 Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) ... trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên; + Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên 2.2 Đối... sách chi trả dịch vụ môi trường rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé 20 - Nghiên cứu, đánh giá kết thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng đến môi trường, kinh tế, xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên. .. thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; mong đợi người dân sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 22 Cụ thể: Trong xã tham gia chi trả dịch môi trường rừng Khu bảo tồn Thiên nhiên Mường Nhé:

Ngày đăng: 15/05/2021, 12:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT) (2005), Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng rừng toàn quốc năm 2005
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (Bộ NN&PTNT)
Năm: 2005
3. Bộ NN&PTNT (2012), Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TVLN ngày 30/8/2012 về Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2011, Bộ NN&PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 2089/QĐ-BNN-TVLN ngày 30/8/2012 về Công bố hiện trạng rừng toàn quốc năm 2011
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2012
4. Bộ NN&PTNT (2014), “Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp năm 2013”, Hội nghị thường niên FSSP, ngày 21/1/2014, tr. 6-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển ngành lâm nghiệp năm 2013”, "Hội nghị thường niên FSSP
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Năm: 2014
5. Chính phủ CHXHCNVN (1994), Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 về Quy định thực hiện phân chia đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 02/CP ngày 15/1/1994 về Quy định thực hiện phân chia đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ CHXHCNVN
Năm: 1994
6. Chính phủ CHXHCNVN (1999), Nghị định 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về Phân chia và cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 163/NĐ-CP ngày 16/11/1999 về Phân chia và cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài cho mục đích lâm nghiệp
Tác giả: Chính phủ CHXHCNVN
Năm: 1999
7. Chính phủ CHXHCNVN (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, Chính phủ CHXHCNVN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 về Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng
Tác giả: Chính phủ CHXHCNVN
Năm: 2010
8. Cục thống kê tỉnh Điện Biên (2016), Niên giám thống kê tỉnh Điện Biên các năm 2013, 2014, 2015, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục thống kê tỉnh Điện Biên (2016)
Tác giả: Cục thống kê tỉnh Điện Biên
Năm: 2016
9. Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Hải Vân (2015), Báo cáo chuyên đề Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương, Trung tâm con người và thiên nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chuyên đề Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng và tác động đến hệ thống quản trị lâm nghiệp địa phương
Tác giả: Nguyễn Việt Dũng và Nguyễn Hải Vân
Năm: 2015
10. Hoàng Minh Hà, M. van Noordwijk và Phạm Thu Thủy (Biên tập) (2008), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, 33 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam
Tác giả: Hoàng Minh Hà, M. van Noordwijk và Phạm Thu Thủy (Biên tập)
Năm: 2008
11. Võ DH, Đặng TT., Hoàng VT., Vũ TP., Nguyễn VB., Nguyễn VK., Nguyễn HT. và Nguyễn MT (2008), Báo cáo về hấp thụ cacbon tại các khu vực rừng trồng quan trọng tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp bộ, Viện Khoa học và Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về hấp thụ cacbon tại các khu vực rừng trồng quan trọng tại Việt Nam
Tác giả: Võ DH, Đặng TT., Hoàng VT., Vũ TP., Nguyễn VB., Nguyễn VK., Nguyễn HT. và Nguyễn MT
Năm: 2008
13. Jindal R. (2011), Thị trường quốc tế cho việc đền bù cacbon rừng: Các cơ hội cho các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển, Báo cáo kỹ thuật, Trung tâm nông lâm thế giới, 20 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường quốc tế cho việc đền bù cacbon rừng: Các cơ hội cho các nhà sản xuất ở các nước đang phát triển
Tác giả: Jindal R
Năm: 2011
14. Phạm Văn Lợi (2011), Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Khoa học và Quản lý Môi trường, Tổng cục Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế hóa lĩnh vực môi trường. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Văn Lợi
Năm: 2011
15. Nguyễn Thị Hồng Mai (2013), “Phát triển cộng đồng”, Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, Phục hồi hệ sinh thái và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do ảnh hưởng của chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế. Tài liệu hội thảo tập huấn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 239-255 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng”, Trong: Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường," Phục hồi hệ sinh thái và tái sử dụng các vùng đất bị suy thoái do ảnh hưởng của chất độc hóa học sử dụng trong chiến tranh tại Thừa Thiên Huế. Tài liệu hội thảo tập huấn
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2013
16. Huỳnh Thị Mai (2008), “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chi trả dịch vụ hệ sinh thái - Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học”, "Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp
Tác giả: Huỳnh Thị Mai
Năm: 2008
17. Phan Đình Nhã (2012), “Rừng cộng đồng: Chính sách và thực tiễn”, Kỷ yếu hội thảo “Rừng cộng đồng: Chính sách và thực tiễn”, Viện Nghiên cứu Sinh thái Chính sách Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rừng cộng đồng: Chính sách và thực tiễn”, "Kỷ yếu hội thảo “Rừng cộng đồng: Chính sách và thực tiễn”
Tác giả: Phan Đình Nhã
Năm: 2012
18. Lê Thị Kim Oanh (2010), Bàn về áp dụng nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả” trong chính sách môi trường, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 4 (39 tr) Sách, tạp chí
Tiêu đề: người gây ô nhiễm phải trả” trong chính sách môi trường," Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Thị Kim Oanh
Năm: 2010
19. Pagiola S., A. Arcenas và G. Platais (2005), “Liệu chi trả dịch vụ môi trường có thể giúp xóa đói giảm nghèo, Nghiên cứu vấn đề từ các bằng chứng cập nhật tại các nước Mỹ La Tinh”, Tạp chí Thế giới, 33, tr. 237-53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liệu chi trả dịch vụ môi trường có thể giúp xóa đói giảm nghèo, Nghiên cứu vấn đề từ các bằng chứng cập nhật tại các nước Mỹ La Tinh”, "Tạp chí Thế giới
Tác giả: Pagiola S., A. Arcenas và G. Platais
Năm: 2005
20. Nguyễn Tuấn Phú (2009), “Vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng và triển khai chính sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES” ở Việt Nam”, Bản tin Nội bộ, Văn phòng Điều phối đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp, Số 26-27, truy cập ngày 25/12/2014, http://www.vietnamforestry .org.vn/list_news.aspx? cid=39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Chính phủ trong việc xây dựng và triển khai chính sách “Chi trả dịch vụ môi trường rừng - PFES” ở Việt Nam”, "Bản tin Nội bộ
Tác giả: Nguyễn Tuấn Phú
Năm: 2009
21. Vũ Tấn Phương (2006), “Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Số 15, tr 7-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2006
22. Vũ Tấn Phương (2008), “Xây dựng cơ chế chi trả cho dịch vụ carbon trong ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam”, Trong: Hoàng Minh Hà, M. van Noordwijk và Phạm Thu Thủy (Biên tập), Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới, Bogor, Inđônêxia, tr. 26-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ chế chi trả cho dịch vụ carbon trong ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm tại huyện Cao Phong, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam”, Trong: Hoàng Minh Hà, M. van Noordwijk và Phạm Thu Thủy (Biên tập), "Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm và bài học tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương
Năm: 2008

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w