1
ĐƯỜNG ĐẲNG GIÁC – ĐƯỜNG ĐỐI TRUNG I Đường đối trung trong tam giác
1 Đường đẳng giác
1.1 Định nghĩa: Cho góc xAy, hai tia Az và At được gọi là đẳng giác nếu chúng đối xứng nhau qua
tia phân giác của góc xAy
1.2 Định lý 1: Cho tam giác ABC với hai đường đẳng giác AA1 và AA2 Chứng minh rằng
ACCA CA
Chứng minh: 1
S AC AA CAA CA AC CA AA
Nhân các vế của (1) và (2) ta được điều phải chứng minh
1.3 Định nghĩa: Cho tam giác ABC và điểm M bất kì Ta nói điểm M’ được gọi là điểm đẳng giác (hay điểm liên hợp đẳng giác) của điểm M nếu các đường thẳng AM’, BM’, CM’ lần lượt đối xứng với các đường thẳng AM, BM, CM qua các đường thẳng phân giác trong của các góc A, B, C 1.4 Một số kết quả về đường đẳng giác
Tính chất 1: Cho tam giác ABC và hai đường thẳng Ax Ay, đẳng giác trong góc BAC Khi đó
A
Trang 2E F Khi đó E H F K, , , đồng viên (ngược lại cũng đúng)
Tính chất 4: Cho góc xOy và hai điểm A B, nằm trong miền góc xOy Qua A kẻ
AX Oy X Ox AY Oy Y Oy BZ Oy Z Ox BT Ox T Oy Khi đó X Y Z T, , , đồng viên khi và chỉ khi OA OB, đẳng giác trong góc xOy
Chứng minh:
Gọi ZBAYK Khi đó ta có ZKAX OZKY YTBK,, đều là các hình bình hành nên
XAY KYT ZBT
Mặt khác xOB OZB yOA OAY , nên OAX OBT
Do đó OAXOBT OX AX OZ OX.OY OT.OTBT
Điều ngược lại hiển nhiên
Tính chất 5: Cho tam giác ABC có hai đường đẳng giác AE AF E F BC, , Khi đó AEF tiếp xúc với ABC
Chứng minh:
Qua A kẻ tiếp tuyến Ax với (ABC)
Ta có xAB BAE C FAC AFE Do đó Ax tiếp xúc với (AEF) Do đó AEF tiếp xúc với ABC
Tính chất 6: Cho P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC Khi đó chân các đường vuông góc hạ từ P, Q cùng nằm trên 1 đường tròn (đường tròn Pedal)
Chứng minh:
Áp dụng tính chất 3 ba lần
Tính chất 7: Cho tam giác ABC có hai điểm P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC Gọi M là giao điểm khác A của AP với đường tròn ABC E là giao điểm của MQ và BC Khi đó PE AQ. Chứng minh:
Trang 33
Gọi AQ cắt đường tròn ABC tại điểm N và cắt BC tại điểm F
Vì P, Q liên hợp đẳng giác trong tam giác ABC nên PCM PCB BCM QCA QAC CQN
Mà PMC QNC nên PMC CNQ PM CMCNNQ
Tương tự MA CMCNNF
Kết hợp với MN // EF ta có: PM CM MC: NF MEMANQ NFNQMQDo đó PE AQ.
2 Đường đối trung
2.1 Định nghĩa: Trong tam giác ABC, đường thẳng AX đối xứng với đường trung tuyến AM qua đường phân giác trong AD gọi là đường đối trung của tam giác ABC xuất phát từ đỉnh A
CB
Trang 44
Từ hai đẳng thức trên ta được:
Ngược lại nếu XB AB22
XCAC Gọi X' trên cạnh BC sao cho AX' là đường đối trung của tam giác
ABC Khi đó theo chứng minh trên ta được ' 22 ' '
X BABX BXB
X CACX CXC hay AX là đường đối trung của tam giác ABC.
Cách 2:
Gọi AM là đường đẳng giác với AX Khi đó theo định lý 1 ta có 22 ..ABBX BMACCX CM Do đó AX là đường đối trung AM là trung tuyến BM = CM BX AB22
Chứng minh
Trang 5d X ABABd X ACAC Chứng minh
Nếu AX là đường đối trung của tam giác ABC Khi đó theo kết quả định lí 2 ta có XB AB22XCAC , kết hợp với d X AB , XB.sin ,B d X AC , XC.sinC và định lí sin trong tam giác ABC ta được:
d X ABXBBAB ACABd X ACXCCAC ABACNgược lại nếu
d X ABABXBBABXBABCABd X ACACXCCACXCACBAC
Trang 66 A
Sd X ABd E AB AB
Sd X ACd E AC
EB AC. AB22.AC ABEC ABACABAC
Từ định lý trên suy ra tính chất sau:
2.5 Định lý 5: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O) cắt nhau tại S Khi đó AS là đường đối trung của tam giác ABC
Chứng minh Cách 1
Sử dụng định lí Ta Let ta được
XPAXXQXPSMSBSBMCABSMASSNXQSN SC SCN BAC Từ đó theo kết quả của định lí 4 ta được định lí 5
Nhận xét Gọi K là giao điểm khác A của đường đối trung AX với đường tròn ngoại tiếp tam giác
ABC Khi đó theo định lí 5 thì tứ giác ABKC điều hoà Cách 2
Xét tam giác ABC như hình vẽ Ta có sin
sin
Trang 77
ABBCAABACCBAAC
Trang 88
Từ đó áp dụng định lí Ceva cho tam giác ABC ta được AX BY CZ, , đồng quy tại một điểm
Chú ý Điểm đồng quy của ba đường đối trung gọi là điểm Lemoine Sau đây ta sẽ nghiên cứu một số tính chất quan trọng của điểm Lemoine, các tính chất này được sử dụng rất nhiều trong các bài toán thi Olimpiad của một số nước và khu vực
3 Một số tính chất của điểm Lemoine
3.1 Tính chất 1: Cho L là điểm Lemoine của tam giác ABC, khi đó: d L BC( ; ) d L CA( ; ) d L AB( ; )BCCAAB3.2 Tính chất 2: Cho điểm X nằm trong tam giác ABC Khi đó d X BC2( ;)d X CA2( ;)d X AB2( ;)nhỏ nhất khi và chỉ khi X là điểm Lemoine của tam giác ABC
Trang 99 Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi XD XE XF
abc hay X là điểm Lemoine của tam giác ABC
3.3 Tính chất 3: Cho tam giác ABC và điểm L là điểm Lemoine của tam giác này Khi đó ta có đẳng thức xác định điểm L như sau: BC LA CA LB AB LC2. 2. 2. 0
Do hai đường thẳng AX và BY cắt nhau nên u 0
Do đó BC LA CA LB AB LC2. 2. 2. 0
3.4 Tính chất 4: Cho tam giác ABC và điểm L là điểm Lemoine của tam giác này.Gọi D E F, , lần lượt là hình chiếu của L lên các đường thẳng BC, CA, AB Khi đó L là trọng tâm của tam giác DEF Chứng minh
Trang 10hay L là trọng tâm của tam giác DEF.
Kéo dài RL một đoạn sao cho LQ’’ = RL
Theo tính chất 2.4 LR/AB = LQ/AC hay LQ’’/AB = LQ/AC và (góc có cạnh tương ứng vuông góc) Suy ra LQ’’Q ABC
Khi đó LP // QQ’’, LP đi trung điểm RQ nên LP là trung tuyến xuất phát từ đỉnh P của tam giác PQR.Tương tự LQ cũng là trung tuyến của tam giác PQR Vậy L là trọng tâm tam giác PQR
4 Đường đối song và các kết quả liên quan
4.1 Khái niệm đường đối song: Đường đối trung kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC đi qua trung điểm của đoạn thẳng DE (trong đó D thuộc cạnh AB và E thuộc cạnh AC) khi và chỉ khi DE đường đối song tương ứng với cạnh BC.
Chú ý: Đoạn thẳng DE (trong đó D thuộc cạnh AB và E thuộc cạnh AC) gọi là đường đối song tương ứng với cạnh BC nếu ADE ACB
Chứng minh
Trang 1111 N
Gọi M là trung điểm của các đoạn BC và N là giao điểm của AX và DE.
Nếu AX là đường đối trung của tam giác ABC suy ra DAN MAC, kết hợp với ADE ACB suy ra
tam giác ADN đồng dạng ACM Cùng với tam giác ADE đồng dạng tam giác ACB ta được:
12ND AD DE
MC AC BC hay N là trung điểm của đoạn thẳng DE
Ngược lại nếu trung điểm của đoạn thẳng AX đi qua trung điểm N của đoạn DE Qua N vẽ đường đối song D E' ' tương ứng với cạnh BC Theo kết quả chứng minh trên thì AX cũng đi qua trung điểm của đoạn D E' ' Nếu hai đoạn DE D E, ' ' không trùng nhau thì các điểm D D E E, ', , ' tạo thành bốn đỉnh của hình bình hành hay DD' ||EE' điều này vô lý hay DE D E, ' ' trùng nhau Từ đó suy ra
DE là đường đối song của tam giác ABC.
Nhận xét: 4 điểm B, C, E, D nằm trên một đường tròn
4.2 Tính chất 1 (đường tròn Lemoine) Cho tam giác ABC , L là giao điểm của các đường đối trung, O là tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC Các đường thẳng qua L song song với các cạnh của tam giác và cắt các cạnh tạo thành sáu điểm Khi đó sáu điểm này sẽ nằm trên một đường tròn có tâm là trung điểm của đoạn thẳng OL
Chứng minh
Giả sử các đường thẳng đi qua điểm L và song song với các cạnh của tam giác ABC cắt các cạnh tại các điểm M N P Q R S, , , , , (như hình vẽ) Gọi T là trung điểm của RQ và K là trung điểm của OL
Trang 1212
Ta có AL là đường đối trung của tam giác ABC và đi qua trung điểm của đoạn RQ nên RQ là đường đối song của tam giác ABC, kết hợp với SP BC|| nên RQ cũng là đường đối song của tam giác ASP Do đó tứ giác SRQP nội tiếp
Lập luận tương tự ta được RSMN MNPQ, cũng nội tiếp Mặt khác các tứ giác PQRN QRSM MNPS,,
là các hình thang cân nên chúng cũng nội tiếp Từ đó sáu điểm M N P Q, , , , R,S cùng nằm trên một đường tròn
Theo tính chất cơ bản của đường đối song ta có RSOA, kết hợp KT là đường trung bình của tam giác KLO nên KT OA||KTRSKSKR.
Tương tự ta được KSKM KN,KP Do đó K cách đều sáu điểm M N P Q, , , , R,S hay đường tròn đi qua sáu điểm M N P Q, , , , R,S là trung điểm của OL.
4.3 Tính chất 2 Đường đối song qua điểm Lemoine của tam giác cắt các cạnh bên của tam giác tạo thành sáu điểm cùng thuộc một đường tròn
Chứng minh
Tương tự L là trung điểm của NR MQ,
Mặt khác ta có NR MQ SP,, là các đường đối song của tam giác ABC nên
M N P Q R S hay sáu điểm này cùng nằm trên một đường tròn
4.4 Tính chất 3 Cho tam giác ABC Đường tròn nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E, F Khi đó điểm Gergonne là điểm Lemoine của tam giác DEF
Chú ý: Điểm Gergonne là điểm đồng quy của các đường thẳng AD, BE, CF Chứng minh
Trang 1313 G I
Gọi G là điểm đồng quy của các đường thẳng AD BE CF,, Ta có các tiếp tuyến tại E F, của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt nhau tại điểm A Khi đó theo định lí 5 ta được DA là đường đối trung của tam giác DEF
Tương tự EB FC, là đường đối trung của tam giác DEF Mặt khác ba đường thẳng
AD BE CF đồng quy tại G nên G là điểm Lemoine của tam giác DEF
4.5 Tính chất 4 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Gọi M là một điểm nằm trên cung BC không chứa điểm A của đường tròn (O) và D, E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của M lên các đường thẳng BC, CA, AB Khi đó điêm M thuộc đường đối trung kẻ từ đỉnh A của tam giác ABC khi và chỉ khi D là trung điểm của EF
Chứng minh
Do các tứ giác ABMC DMCE, nội tiếp nên BMX ACB DME , kết hợp với MX là đường đối
trung của tam giác MBC suy ra MD là trung tuyến của tam giác MBC hay D là trung điểm của EF.
Trang 1414 5 Một số bổ đề
Bổ đề 1 Cho tam giác ABC Một đường tròn qua B, C, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F Gọi AH, AI theo thứ tự là đường cao của tam giác ABC và AEF kẻ từ A Khi đó AH, AI là hai đường đẳng giác góc A của tam giác ABC
Chứng minh
Ta có ABCAFE EAI CAH Suy ra AH và AI là hai đường đẳng giác góc A
H OA
Bổ đề 3 Cho góc xOy Một đường tròn không đi qua O, cắt các tia Ox tại A, C, cắt tia Oy tại B, D
Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của tam giác AB và CD Khi đó OM, ON đẳng giác góc xOy
Chứng minh:
I
Trang 1515 Ta có OABODC MOB NOC
Suy ra OM và ON là hai đường đẳng giác góc xOy
Bổ đề 4 (Hệ quả của bổ đề 3) Cho tam giác ABC Một đường tròn qua B, C, cắt các cạnh AB, AC lần lượt tại E, F Gọi AM, AN theo thứ tự là trung tuyến của tam giác ABC và AEF Khi đó AN là đường đối trung của tam giác ABC
Chứng minh: Hiển nhiên
Chứng minh
Trang 1616
I OA
Thật vậy, đường tròn (I) tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại D, E', F' Gọi P là giao điểm của đường thẳng EF và đường thẳng BC Dễ thấy IP vuông góc với AD, mặt khác theo giả thiết ta có OI vuông góc với AD nên ba điểm O, I, P thẳng hàng hay OP vuông góc với AD Gọi D' là giao điểm thứ hai của AD với (I) và A' là giao điểm thứ 2 của AD và (O) Áp dụng định lí
Menelaus cho tam giác ABC với cát tuyến EFP ta được:
PB E C F APBF BDBDB
BCPDE CDC
PC E A F B PC DC
Do OP vuông góc với AD nên AD là đường thẳng đối cực của điểm P đối với đường tròn (O) Do đó, PA, PA' là tiếp tuyến của đường tròn (O) Mặt khác theo chứng minh trên ta có BCPD 1, kết hợp với định lí 3 suy ra AD là đường đối trung của tam giác ABC
Bổ đề 7 Cho tam giác ABC Đường tròn (I) đi qua A, B và tiếp xúc với đường thẳng AB tại A, đường tròn (J) đi qua A, C và tiếp xúc với đường thẳng AC tại A Đường tròn (I) cắt lại đường tròn (J) tại điểm D Khi đó AD là đường đối trung của tam giác ABC
Chứng minh
Thật vậy, gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm D lần lượt lên các đường thẳng AB, AC Dễ thấy tam giác DAB đồng dạng với tam giác DCA suy ra DH AB
DK AC , kết hợp với định lí 4 ta được AD là đường đối trung của tam giác ABC
Bổ đề 8 Cho tam giác ABC, đường cao AD, CE Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BC, CA DE giao MN tại T Khi đó AT là đường đối trung của tam giác ABC
Chứng minh
Trang 1717
Ta thấy tứ giác AEDC nội tiếp và AB // TN nên NTD BED NCD suy ra TDNC nội tiếp Mà NA = ND = NC nên NA2 = ND2 = NM.NT suy ra hai tam giác ANM và TNA đồng dạng Từ đó MAN NTA BAT Suy ra AT là đường đối trung của tam giác ABC
Bổ đề 9 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Phân giác trong và ngoài góc A lần lượt cắt đường thẳng BC tại D, E Đường tròn đường kính DE cắt lại đường tròn (O) tại F Chứng minh rằng AF là đường đối trung của tam giác ABC
Chứng minh
Thật vậy, Thật vậy, gọi M là trung điểm DE , N là giao điểm của AF và BC Dễ thấy MA, MF là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên theo kết quả quen thuộc ta được BCMN 1, kết hợp với định lí 3 ta được AN là đường đối trung của tam giác ABC hay AF là đường đối trung của tam giác ABC
OM
Trang 1818
tròn ( ).O Các đường thẳng 2 IA IB cắt đường tròn , ( )O tại lần lượt tại , 2 C D Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng CD Chứng minh rằng , , I M O thẳng hàng
Giải:
Gọi N là trung điểm của đoạn thẳng AB .
Vì , , ,A B C D cùng thuộc đường tròn nên ta có IABIDC.
Vì M là trung điểm của đoạn thẳng CD và N là trung điểm của đoạn thẳng AB nên theo bổ đề 4 IM IN liên hợp đẳng giác với , CID.
Mặt khác, O là giao điểm của các tiếp tuyến tại ,A B của ( )O nên 1 NO là đường trung trực của tam giác IAB Điều đó có nghĩa là IO IN liên hợp đẳng giác đối với , AIB.
Do đó ,I M O thẳng hàng ,
Bài 2 (VMO 2015) Cho đường tròn (O) và hai điểm B, C cố định trên (O), BC không là đường kính Điểm A thay đổi trên (O) sao cho tam giác ABC nhọn Gọi E, F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B, C của tam giác ABC Cho (I) là đường tròn thay đổi đi qua E, F và có tâm I Giả sử (I) tiếp xúc với BC tại điểm D Chứng minh rằng cot
DCC Lời giải
+ Giả sử AB AC Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, EF, KL
Theo bổ đề 3, AP và AN đẳng giác góc A, AM và AN đẳng giác góc A nên A, P, M thẳng hàng Do đó KL // BC
Trang 1919
DBBF BKBF ABBF BEBDBBDCCE CLCE ACCE CFCDCC
Bài 3 (Russian 2010) Đường tròn nội tiếp (I) của tam giác nhọn ABC tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại A1, B1, C1 Các điểm A2, B2 lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng B1C1, C1A1 Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và P là giao điểm của CO và đường tròn (I) N, M theo thứ tự là giao điểm thứ hai của PA2, PB2 với đường tròn (I) Chứng minh giao điểm của AN và BM thuộc đường cao hạ từ C của tam giác ABC
Lời giải
A1I O
Tương tự, BM, BP là hai đường đẳng giác góc ABC (3)
Do AP, BP, CP đồng qui nên từ (1), (2), (3) suy ra AN, BM, CH đồng qui
Bài 4 Cho tam giác ABC (AB AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O và ngoại tiếp đường tròn tâm I Đường tròn (I) tiếp xúc với BC tại D Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABD cắt lại đường thẳng AC tại E và đường tròn ngoại tiếp tam giác ACD cắt lại đường thẳng AB tại F Gọi M, N lần lượt là trung điểm của DE, DF Chứng minh rằng OIAD khi và chỉ khi AD, BN, CM đồng quy tại một điểm Lời giải
Trang 2020
Trước hết ta chứng minh BN, CM là các đường đối trung của tam giác ABC
Thật vậy, gọi K là trung điểm của AC suy ra BK là đường trung tuyến kẻ từ đỉnh B của tam giác ABC Do tứ giác AFDC nội tiếp nên tam giác BDF đồng dạng tam giác BAC suy ra
DM CA DN CK DN CK , kết hợp với BDN BCK ta được tam giác DBN đồng dạng
với tam giác CBK suy ra BDN CBK
Do đó theo định nghĩa đường đối trung ta được BN là đường đối trung của tam giác ABC Tương tự ta được CM là đường đối trung kẻ từ đỉnh C của tam giác ABC
Ta có BN, CM là đường đối trung của tam giác ABC nên AD, BN, CM đồng quy khi và chỉ khi AD là đường đối trung của tam giác ABC hay OI vuông góc với AD (theo bổ đề 6)
Từ đó suy ra đpcm
Bài 5 Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) Phân giác trong và ngoài góc A lần lượt cắt đường thẳng BC tại D, E Đường tròn đường kính DE cắt lại đường tròn (O) tại F Đường thẳng AF cắt đường thẳng BC tại điểm M Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM cắt lại đường thẳng AC tại điểm N và đường tròn ngoại tiếp tam giác ACM cắt lại đường thẳng AB tại điểm P Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng MN, MP Chứng minh rằng các đường thẳng AM, BJ, CI đồng quy tại một điểm
PM CA PJ CK PJ CK , kết hợp với BPJBCK ta được tam giác PBJ đồng dạng với
tam giác CBK suy ra BPJ CBK Do đó theo định nghĩa đường đối trung ta được BJ là đường đối
trung của tam giác ABC
Do đó AM, BJ, CI là các đường đối trung của tam giác ABC nên theo định lí 6 ta được AM, BJ, CI đồng quy tại một điểm