1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề các dạng bài tập cơ bản về các quy luật di truyền của menđen trong bồi dưỡng học sinh giỏi môn sinh học lớp 9

24 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 375,5 KB

Nội dung

Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MÔN: SINH HỌC Người thực hiện: Đỗ Hoa Huệ Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Lập Thạch – huyện Lập Thạch- Vĩnh Phúc Tên chuyên đề: Các dạng tập quy luật di truyền MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 12 tiết Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh giỏi lớp Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ PHẦN I:MỞ ĐẦU I.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: I.1.Cơ sở lí luận: Sinh học bộ môn khoa học thực nghiệm có vị trí hết sức hệ thống tri thức khoa học nhân loại,có ý nghĩa thiết thực với đời sớng,kinh tế xã hợi lồi người.Trong hệ thớng chương trình Sinh học cấp THCS nói chung Sinh học lớp nói riêng,bên cạnh những kiến thức thuộc lí thuyết được mô tả còn có mảng kiến thức không kém phần quan trọng tập Sinh học Ngày khối lượng tri thức khoa học giới phát triển ngày mạnh mẽ,chúng ta không thẻ hi vọng rằng thời gian nhất định ở trường phổ thông mà có thể cung cấp cho học sinh mợt kho tàng tri thức khởng lồ mà lồi người đã tích lũy được.Vì nhiệm vụ người giáo viên ngày không những phải cung cấp cho học sinh một vốn tri thức mà quan trọng còn phải trang bị cho học sinh khả tự làm việc,tự nghiên cứu để tìm hiểu tự chiếm lĩnh tri thức.Trong những năm qua sự phát triển trí tuệ học sinh ngày tăng nhanh chóng,nhu cầu học tập môn học ngày nhiều Bộ môn Sinh học nhà trường cũng không ngừng bổ sung,đi sâu mở rộng.Nhiều nội dung trước đây(từ năm 2005 trở trước) thuộc chương trình lớp 11 12 thì nay(theo chương trình thay sách giáo khoa từ 2002-2003) lại được đưa vào chương trình lớp 9.Chính vì bộ môn Sinh học lớp không những được mở rộng lí thuyết mà còn có nhiều dạng tập nhằm kiểm tra khả vận dụng kiến thức lí thuyết học sinh I.2.Cơ sở thực tiễn: Qua thực tiễn giảng dạy bộ môn Sinh học ở trường trung học sở từ 10 năm nay,tôi nhận thấy học sinh có nhiều vướng mắc,lúng túng việc học tập bộ môn.Phần lớn em lại coi một môn học phụ nên không dành nhiều công sức học tập một cách nhiệt tình.Nhất đối với lớp lại lớp cuối cấp trung học sở,các em phải chuẩn bị cho kì thi vào lớp 10 trung học phổ thông với ba môn công cụ Ngữ văn,Toán Tiếng Anh.Chính vì áp lực nên dường phụ huynh học sinh không mấy ý đến bộ môn Sinh học nói chung chương trình bồi dưỡng học sinh giỏi nói riêng.Bên cạnh đó thì yêu cầu giải tập đề thi học sinh giỏi cấp lại rất cao,đặc biệt tập quy luật di truyền MenĐen.Có thể nói không có đề thi học sinh giỏi lại thiếu phần kiến thức Xuất phát từ thực trạng đó muốn tìm một giải pháp giúp em học sinh giải tập Sinh học,trong đó quan tâm đến việc giúp học sinh nắm vững kiến thức quy luật di truyền MenĐen cách giải tập phần này.Chính vì mạnh dạn Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ được trình bày chuyên đề :”Các dạng tập quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” II.MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI: -Thông qua giảng kiến thức giúp học sinh hiểu nắm vững,khắc sâu kiến thức,hiểu được cách giải dạng tập quy luật di truyền MenĐen.Đồng thời qua đó học sinh cũng khắc sâu kiến thức lí thuyết quy luật di truyền MenĐen.Cách giảng khác với giảng dạy đại trà lớp -Coi đề tài một tài liệu để nghiên cứu tham khảo cho đồng nghiệp học sinh III.ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: III.1.Đối tượng nghiên cứu: -Xây dựng phương pháp giải tập quy luật di truyền MenĐen dựa sở lí thuyết chương I:Các thí nghiệm MenĐen -Hướng dẫn học sinh giải được tập quy luật di truyền MenĐen,từ đó nâng cao khả tư trừu tượng phân tích học sinh III.2.Khách thể nghiên cứu: -Học sinh giỏi lớp trường THCS Lập Thạch học sinh giỏi trường THCS huyện Lập Thạch ôn luyện để thi Tỉnh trường THCS Lập Thạch -Giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh học lớp IV.NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: -Tìm hiểu thực trạng giảng dạy học sinh giỏi môn Sinh lớp ở nội dung quy luật di truyền MenĐen -Phân tích kiến thức sở cho việc xây dựng phương pháp giải tập quy luật di truyền MenĐen -Xây dựng dạng tập cách giải tập quy luật di truyền MenĐen -Kiểm chứng giải pháp đã đưa chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ V.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: V.1.Nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu những tài liệu liên quan đến đề tài: SGK-SGV Sinh học 9,Cẩm nang ôn luyện Sinh học,Phương pháp giải tập Sinh học V.2.Điều tra bản: -Điều tra chất lượng học tập học sinh: +Đối tượng điều tra:học sinh lớp +Hình thức kiểm tra:kiểm tra viết:ra tập quy luật di truyền MenĐen thông qua học,bài kiểm tra 15 phút,lồng vào kiểm tra tiết -Điều tra tình hình giảng dạy giáo viên: +Trao đổi trực tiếp với giáo viên dạy môn Sinh học trường một số đồng nghiệp trường bạn +Dự một số thao giảng V.3.Phương pháp thực nghiệm: -Dạy thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi -Lồng ghép dạy tiết học thí nghiệm MenĐen ôn tập Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ PHẦN II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: I.1.Cơ sở khoa học: Cách giải tập quy luật di truyền MenĐencó thể khác nhiều chi tiết,tùy theo từng toán cụ thể nhìn chung có những phép giải bản.Những phép giải có liên quan đến phương pháp phân tích di truyền mà MenĐen đã thực hiện.Phương pháp đó nguồn gốc cho ông những người phát quy luật di truyền.Vì toán nhận thức quy luật di truyền giải thực phương pháp phân tích di truyền Các phương pháp phân tích di truyền được đề cập đến bao gồm phương pháp phân tích hệ lai lai phân tích.Về thực chất toán nhận thức quy luật di truyền được thiết kế dựa vào phương pháp phân tích di truyền nói trên.Do đó học sinh nắm vững phương pháp phân tích di truyền thì em sẽ vận dụng để giải toán nhận thức một cách thuận lợi.Tuy nhiên việc nhận thức được thực chất mối quan hệ giữa phương pháp không đơn giản với học sinh,do đó người dạy cần trọng tới điều này.Phương pháp phân tích hệ lai nhằm xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng,vì trình bày quy luật di truyền một hoặc nhiều tính trạng dứt khoát phải thể phương pháp này,nghĩa sơ đồ lai được thể từ PF1.Tính chất di truyền tính trạng gen nhân chi phối hay sự phát quy luật di truyền chi phối nó xác định được biết tỉ lệ phân li nó ở F2 I.2 Cơ sở thực tiễn : Di truyền học Menđen môn khoa học rất quan trọng sinh học,cơ sở khoa học nó đã làm sáng tỏ nhiều vấn đề phần sinh học khác Kiến thức di truyền học Menđen có phần trừu tượng, khó hiểu cần phải có sự yêu thích, hứng thú, tập trung tư cao có thể nhận thức khắc sâu kiến thức Lượng kiến thức tập phần tương đối nhiều với dạng chi phối làm tảng cho quy luật di truyền khác,thế thời lượng tiết luyện tập phân phối chương trình lại ít,chỉ có tiết (Luyện tập chương I).Thời gian giảng dạy chính khóa lớp tiết/tuần,thời gian bồi dưỡng đội tuyển ít vì em còn phải học thêm nhiều môn khác nữa.Chính vì lượng thời gian để học sinh dành cho học đội tuyển không nhiều.Bên cạnh đó khả nhận thức học sinh đội tuyển với chương Các thí nghiệm MenĐen chưa thực sự đầy đủ đồng đều,các em thường gặp phải những sai sót rất đáng tiếc giải tập phần này.Từ thực trạng trên,tôi thấy nguyên nhân chủ yếu học sinh nắm chưa vững nội dung kiến thức đồng thời trình dạy học yêu cầu học nên giáo viên cũng không có đủ thời gian để hướng dẫn học sinh cách giải Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ tập được thành thạo.Vì muốn làm tốt tập quy luật di truyền MenĐen thì học sinh cần phải được trang bị đầy đủ kiến thức nâng cao phần II NỘI DUNG ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT Trước hết HS cần phải hiểu được một số khái niệm bản: -Tính trạng: những đặc điểm hình thái màu sắc sinh lý sinh vật( ví dụ tóc xoăn, da đen, mắt nâu…) -Cặp tính trạng tương phản: hai trạng thái đối lập một loại tính trạng( tóc xoăn tóc thẳng; cao thấp…) -Nhân tố di truyền (gen): nhân tố qui định tính trạng sinh vật( ví dụ gen A qui định thân cao; gen a qui định thân thấp) -Tính trạng trội: tính trạng được biểu ở đời F1 (P thuần chủng tương phản) Tính trạng lặn tính trạng đến F2 được biểu hiện(ví dụ: P hoa đỏ x Hoa trắng,được F1 tồn hoa đỏ  Hoa đỏ tính trạng trợi Cho F1 tự thụ phấn ở F2 có hoa đỏ hoa trắng  Hoa trắng tính trạng lặn) -Thể đồng hợp(hay chủng): thể chứa KG mà cặp gen gồm hai gen tương ứng giống nhau(ví dụ AA, aa, BB, bb,AabbDD ) Thể dị hợp thể chứa KG mà ít nhất có cặp gen gồm hai gen tương ứng khác nhau(ví dụ Aa, Bb,aaBBDd ) -Giống chủng:là giống có đặc tính di truyền đồng nhất ổn định qua hệ -Trội hồn tồn với trội khơng hồn tồn: Cách nhận biết +Trợi hồn tồn tượng gen trợi át hoàn toàn gen lặn cặp gen với nó dẫn đến thể dị hợp biểu kiểu hình trội(VD:A-hoa đỏ.a-hoa trắng.KG Aa:hoa đỏ) + Trường hợp trợi khơng hồn tồn tượng gen trợi át khơng hồn tồn gen lặn cặp gen với nó dẫn đến thể dị hợp biểu kiểu hình trung gian giữa tính trội tính lặn(VD KG Aa cho kiểu hình hoa hồng) *Trong trường hợp trợi hồn tồn kiểu hình thể mang tính trạng trội sẽ có thể có KG khác AA(đồng hợp) hoặc Aa(dị hợp) Như gặp toán dạng cho một thể mang tính trạng trội đem lai với thể mang tính trạng lặn mà không nói gì tính thuần chủng thì ta phải xét trường hợp nêu *Trong trường hợp trợi hồn tồn, kết mợt phép lai đó cho đồng nhất kiểu hình thì sẽ có thể xảy trường hợp sau đây: +Đồng nhất KH trội:(AA x AA; AA x Aa; AA xaa) +Đồng nhất KH lặn:(aa x aa) - Cách xác định tính trạng trội hay lặn: Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ +Đối với Thực vật thì có cách là: Cho cá thể đó tự thụ phấn hoặc cho cá thể có kiểu hình đem giao phấn với Nếu thấy ở đời ngồi kiểu hình giớng bớ mẹ ban đầu còn xuất thêm kiểu hình khác bố mẹ, thì kiểu hình xuất phải tính trạng lặn(ví dụ P: Cao x Cao, mà ở F1 thu được có cao thấp thì thấp tính trạng lặn) hoặc dùng dấu hiệu F1 tự thụ phấn ở F2 tỉ lệ KH chiếm 3/4 tính trạng trội; chiếm 1/4 tính trạng lặn +Đối với Động vật cho cá thể có KH giao phối với cũng tương tự -Lai phân tích:Là phép lai giữa thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với thể mang tính trạng lặn Nếu kết phép lai đồng tính thì thể trội đem lai có KG đồng hợp Nếu kết phép lai phân tính thì thể trội đem lai có KG dị hợp VD:A-hoa đỏ a-hoa trắng P1:AA(Hoa đỏ) x aa(hoa trắng) P2:Aa(Hoa đỏ) x aa(Hoa trắng) G: A a G: 1/2A,1/2a a FB: Aa(10%hoa đỏ) FB: 1/2Aa:1/2aa(1Hoa đỏ:1 Hoa trắng) -Các quy luật di truyền của MenĐen: +Quy luật đồng tính:P thuần chủng tương phản cặp tính trạng thì F1 đồng tính +Quy luật phân li:trong trình phát sinh G NTDT cặp NTDT phân li G giữ nguyên chất ở thể P thuần chủng +Quy luật phân li độc lập:các NTDT phân li độc lập trình phát sinh G CÁCH GIẢI BÀI TẬP : 2.1.PHÉP LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG: 2.1.1 TRƯỜNG HỢP TRỘI HOÀN TOÀN : *Cần phải nắm qui tắc: +Nếu cho P thuần chủng thì F1 sẽ đồng tính, ngược lại F1 đồng tình thì P ban đầu sẽ thuần chủng +Nếu ở F1 đã có sự phân tính KH thì P không thuần chủng (dị hợp ) +Qui luật phân li cặp nhân tố di truyền trình hình thành giao tử sự tổ hợp ngẫu nhiên giao tử thụ tinh để hình thành KG ở đời +Phân biệt được tự thụ phấn, giao phấn, tạp giao ở Thực vật *Cách giải tập: 2.1.1.1- Dạng tốn thuận: Giáo viên thực : Đỡ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Là tốn đã cho biết tính trợi, tính lặn, kiểu hình P Từ đó xác định KG KH đời lập sơ đồ lai Có bước giải: + Bước 1: Dựa vào đề bài, qui ước gen trội, gen lặn(có thể không có bước đề đã qui ước sẵn) +Bước 2: Từ KH P, biện luận xác định KG P +Bước 3: Lập sơ đồ lai xác định KG, KH ở đời VD1: (Đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2008-2009) Ở đậu Hà Lan,gọi gen A quy định hạt màu vàng trội hoàn toàn so với gen a quy định hạt xanh.Cho đậu Hà lan dị hợp(Aa)tự thụ phấn để F1.Dùng hạt xanh F1làm bố lai với hạt vàng F1 làm mẹ để F2.Hãy lập sơ đồ lai xác định kết chung(theo lí thuyết) thu ở F1 ở F2 qua phép lai.Phép lai F1 nói gọi phép lai gì? Giải: - Qui ước: (đề cho sẵn) A-hạt vàng a-hạt xanh - Sơ đồ lai kết ở F1: P (dị hợp): Aa(hạt vàng) x Aa(hạt vàng) G : 1A:1a 1A:1a F1: KG: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa KH: 3/4 hạt vàng:1/4 hạt xanh -Sơ đồ lai kết ở F2: Cây hạt vàng F1 có KG AA Aa Cây hạt xanh F1 có KG aa Cho hạt vàng F1 lai với hạt xanh F1 sẽ có sơ đồ lai sau: +SĐL 1: F1 : 1/4 AA(hạt vàng) x 1/4 aa(hạt xanh) G : 1/4A 1/4a F2 : 1/16Aa(hạt vàng) +SĐL 2: F1 :2/4Aa(hạt vàng) x 1/4aa(hạt xanh) G :1/4A:1/4a 1/4a F2 :1/16Aa(hạt vàng):1/16aa(hạt xanh) *Kết chung F2: KG:2/16Aa:11/16aa KH:2 hạt vàng:1 hạt xanh -Phép lai giữa F1 nói có thể gọi phép lai phân tích VD 2: Ở lồi đậu có hai kiểu hình hoa đỏ hoa trắng Tính trạng qui định bởi cặp gen alen NST thường Khi lai hai đậu hoa đỏ với Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ nhau, F1 toàn hoa đỏ Cho F1 tạp giao F2 KG KH ? ( Biết hoa đỏ trội so với hoa trắng ) Giải: - Tính trạng màu sắc được qui định bởi cặp gen alen nằm NST thường mà có hai kiểu hình nên tính trạng tn thep qui luật trợi- lặn hồn tồn - Quy ước: A : hoa đỏ a : hoa trắng + Kiểu gen tương ứng KH hoa đỏ AA hoặc Aa + KG tương ứng P, F1 , F có thể có hai khả  Khả 1: Sơ đồ lai: P : AA(Hoa đỏ) x AA(Hoa đỏ) GP : A A F1 : KG : AA KH : 100% Hoa đỏ F1 xF1 : AA (Hoa đỏ) x AA(Hoa đỏ) GF1: A A F2 : KG : AA KH: 100% Hoa đỏ  Khả 2: Sơ đồ lai: P : AA (Hoa đỏ) x Aa(Hoa đỏ) G : A A, a F1 : KG : 50%AA : 50%Aa KH : 100% Hoa đỏ Khi cho F1 tạp giao ta được tỷ lệ phép lai sau: Các phép lai Tỉ lệ phép lai Tỉ lệ kiểu gen F2 Đực Cái AA x AA AA x Aa Aa x AA Aa x Aa 1 x 2 1 x 2 1 x 2 1 x 2     AA 1 AA : Aa 8 1 AA : Aa 8 AA : Aa : aa 16 16 16 Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Tổng cộng : - Tỉ lệ KG: AA : Aa : aa 16 16 16 - Tỉ lệ KH: 15 đỏ : trắng Hoặc hướng dẫn HS giải bằng cách ngắn gọn sau: 1 A + A = A; a = a 4 3 Tỷ lệ KG ở F2 là: ( A + a) ( A + a) = AA : Aa : aa 4 4 16 16 16 - Tỷ lệ loại giao tử ở F1 là: A = - - Tỉ lệ KH: 15 đỏ : trắng VD3: (Đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2010-2011) Ở đậu Hà Lan, alen A quy định hạt vàng ,alen a quy định hạt xanh Cho mọc từ hạt vàng chủng thụ phấn với mọc từ hạt xanh.Xác định tỉ lệ hạt F1 F2?Biết ở đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt Giải -Trước hết ta nhận xét được:tính trạng hạt di truyền không dồng thời với hệ cây.Cây F1 cho hạt F2,cây F2 cho hạt F3 Cần xác định tỉ lệ phân li hạt F2 hạt F3 P(t/c): AA(Hạt vàng) xaa(Hạt xanh) GP : A Hạt F1: a Aa(Hạt vàng) -Cho F1 tự thụ phấn: F1 : Aa(Hạt vàng) xAa(Hạt vàng) GF1: 1/2A,1/2a 1/2A,1/2a Hạt F2: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa(3/4 Hạt vàng:1/4 hạt xanh) -Cho F2 tự thụ phấn: F2 : 1/4AA(Hạt vàng) x 1/4AA(Hạt vàng)1/4AA 2/4Aa(Hạt vàng) x 2/4Aa(Hạt vàng)1/8AA:2/8Aa:1/8Aa 1/4aa(Hạt xanh) x 1/4aa(Hạt xanh) 1/4aa Hạt F3: 3/8AA:2/8Aa:3/8aa(5/8 Hạt vàng:3/8Hạt xanh) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 10 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ 2.1.1.2 - Dạng toán nghịch: Là dạng toán dựa vào kết ở đời để xác định KG KH bố mẹ lập sơ đồ lai a.Trường hợp 1: Đề cho biết đầy đủ kết tỉ lệ phân li KH ở đời lai *Phương pháp giải: +Bước 1:Rút gọn tỉ lệ KH ở lai.Dựa tỉ lệ đó để suy KG P +Bước 2: Quy ước gen.Lập sơ đồ lai Lưu ý: Nêu đề chưa cho biết tính trội,tính lặn thì có thể dựa vào tỉ lệ rút gọn ở lai bước để xác định quy ước gen VD1 P: Cho ngô hạt đỏ x với đậu hạt đỏ ở F1 thu 706 hạt đỏ:225 hạt trắng.Hãy biện luận lập sơ đồ lai cho phép lai trên? Giải: B1 Xét tỉ lệ phân li KH ở F1 : Hạt đỏ: Hạt trắng = 705: 224  3:1 Nghiệm qui luật phân li Menden  Tính trạng hạt đỏ trợi hồn tồn so với tính trạng hạt trắng P dị hợp B2 Qui ước gen: A thân cao; a thân thấp KG P là: Aa x Aa Sơ đồ lai: P: Aa (Hạt đỏ) x Aa (Hạt đỏ) G: 1A : 1a F1 KG: 1AA : 2Aa KH: Hạt đỏ 1A : 1a : : 1aa Hạt trắng VD2:(Đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2005-2006) Ở đậu Hà Lan,tính trạng hạt vàng trội hoàn toàn so với tính trạng hạt xanh.Khi cho hạt vàng lai với hạt xanh F1 phân li theo tỉ lệ hạt vàng:1 hạt xanh.Sau cho F1 tạp giao với kết kiểu gen,kiểu hình ở F2 nào?Biết gen quy định tính trạng nằm NST thường -Quy ước gen: Giải: A-Hạt vàng a-Hạt xanh Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 11 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ -F1 phân li theo tỉ lệ hạt vàng:1 hạt xanh kết phép lai phân tích.Suy hạt vàng đem lai có kiểu gen dị hợp Aa -Sơ đồ lai: P : Aa(cây hạt vàng) x aa(cây hạt xanh) G : A,a a F1 : KG: 1Aa : 1aa KH: hạt vàng: hạt xanh -Cho F1 tạp giao ta có phép lai sau: Phép lai 1: Aa x Aa(chiếm 1/4 tổng số phép lai) Phép lai 2: Aa x aa(chiếm 2/4 tổng số phép lai) phép lai 3: aa x aa(chiếm 1/4 tổng số phép lai) ( Tứ HS tiếp tục xác định được kết F2 qua sơ đồ lai trên) b-Trường hợp 2: Là dạng tập mà đề không cho biết đầy đủ tỉ lệ phân li KH ở đời Cách giải: Dựa vào chế phân li tổ hợp NST trình giảm phân tạo giao tử sự tổ hợp lại NST trình thụ tinh hình thành hợp tử Thường thì ta phải dựa vào KH thể mang tính trạng lặn, vì thể có KG nhất đồng hợp lặn Từ đó suy ngược lại giao tử mà có thể nhận từ P KG P ban đầu VD 1: Ở loài Thực vật, người ta đem giao phấn dòng hoa đỏ với F1 100% hoa đỏ Cho hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn, ở F2 thấy xuất hoa đỏ hoa trắng.(Biết màu sắc hoa cặc gen qui định) Hỏi dòng hoa đỏ ban đầu có chủng hay không? Viết sơ đồ lai minh hoạ? Giải: - Khi cho hoa đỏ ở F1 tự thụ phấn, ở F2 thấy xuất hoa trắng suy có sự phân tính Tính trạng hoa trắng xuất phải tính trạng lặn - Qui ước gen: A- hoa đỏ a- hoa trắng - Như hoa trắng ở F2 có KG aa  hoa đỏ F1 phải có KG dị hợp(Aa)  hoa đỏ ở P phải có a - Mặt khác để F1 thu được 100% hoa đỏ thì hoa đỏ P phải là: (AA x Aa)  Hoa đỏ ban đầu có một dòng thuần chủng (AA) một dòng không thuần chủng(Aa) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 12 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Sơ đồ lai minh hoạ: P : AA (hoa đỏ) x Aa(hoa trắng) G: A 1A ; 1a F1 (KG): 1AA : 1Aa KH : 100% (Hoa đỏ) Trong số Hoa đỏ ở F1, có KG Aa tự thụ phấn làm xuất hoa trắng F1 (tự thụ phấn): Aa (hoa đỏ) x Aa(hoa đỏ) G F1 : 1A ; 1a 1A ; 1a F2 : 1AA(đỏ): 2Aa(đỏ): 1aa(trắng) đỏ trắng VD2 :Giao phấn cây,F1 xuất hạt tròn hạt dài.Biết hạt tròn tính trạng trội hoàn toàn.Xác định bố mẹ lập sơ đồ lai trường hợp sau: a-Bố mẹ có kiểu gen b- Bố mẹ có kiểu gen khác Giải: - Quy ước gen: A-hạt tròn a-hạt dài -Xét F1 có hạt dài tính lặn,KG aa.Suy P tạo được G a,tức có KG Aa hoặc aa a-Nếu bố mẹ có KG: Bố mẹ mang Aa,tức có KH hạt tròn SĐL: P : Aa(hạt tròn) x Aa(hạt tròn) G : A,a A,a F1 : KG :1AA:2Aa:1aa KH : hạt tròn:1 hạt dài b-Nếu bố mẹ có KG khác nhau: Bố mẹ có mang Aa(hạt tròn) ,cây còn lại aa(hạt dài) SĐL: P : Aa (hạt tròn) x aa(hạt dài) G : A,a a F1 : KG : 1Aa :1aa KH : hạt tròn :1 hạt dài Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 13 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ 2.1.2 TRƯỜNG HỢP TRỘI KHÔNG HOÀN TOÀN: - Đây trường hợp mà F1 biểu tính trạng trung gian giữa bố mẹ ở đời có thể xuất tới KH - Tỉ lệ KG KH giống là: 1:2: - Cũng giớng trường hợp trợi hồn tồn,nếu P th̀n chủng thì F1 đồng tính mang tính trạng trung gian ngược lại F1 đồng tính thì P cũng thuần chủng - Nếu F1 có tỉ lệ KG là: 1: 2:  P: Aa x Aa; 1:  P: Aa x aa hoặc AA x Aa VD 1: Ở hoa Dạ lan, màu hoa đỏ trội so với màu hoa trắng Cho hoa đỏ giao phấn với hoa trắng F1 toàn hoa màu hồng a Giải thích xuất màu hoa hồng F1? b Cho hoa hồng ở F1 tự thụ phấn thi tỉ lệ KG KH ở F2 nào? Giải: a.Quy ước gen: A- màu hoa đỏ a- màu hoa trắng Vì F1 đồng tính nên P phải thuần chủng suy hoa đỏ ban đầu co KG là: AA Cây hoa trắng có KG là: aa Sơ đồ lai: P: AA (hoa đỏ) x aa(hoa trắng) G: F1 : A a Aa (Hoa hồng) Giải thích: Với KG (Aa) cho màu hoa hồng bởi vì gen A trợi khơng hồn tồn so với gen a nên khơng át được hồn toàn a Chính vì KG Aa chúng sẽ biểu tính chất mình Và kết cho màu hoa hồng(mang tính chất trung gian giữa màu đỏ màu trắng) b.Hoa hồng ở F1 tự thụ phấn: F1 : Aa (hoa hồng) x Aa(hoa hồng) G F1 : 1A : 1a 1A : 1a F2 : KG(3): 1AA : 2Aa : 1aa KH(3): 1đỏ :2 hồng : trắng (1trội :2trung gian : 1lặn) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 14 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ VD 2: Ở bí, tròn tính trạng trội so với dài Người ta cho hai thứ bí có dạng khác giao phấn với nhau, thu F1 đồng loạt giống Tiếp tục cho F1 tự thụ phấn, F2 có tỉ lệ kiểu hình là: 68 tròn; 135 bầu dục; 70 dài a Nêu đặc điểm di truyền của phép lai? b.Xác định KG; KH của P F1 Lập sơ đồ lai từ P đến F2 ? c.Có cần kiểm tra tính chủng của bí tròn hay khơng phép lai phân tích hay khơng? Vì sao? Giải: a Đặc điểm di truyền phép lai: - Xét tỉ lệ KH ở F2 : tròn : bầu dục : dài = 68 :135 : 70  :2 : - ở F2 xuất bầu dục tính trạng trung gian giữa tròn dài - Như theo giả thiết thì tỉ lệ KH ở F2 phù hợp với, 1trội : trung gian : 1lặn (nghiệm quy luật phân li trường hợp trợi khơng hồn tồn)  Đây phép lai mợt cặp tính trạng theo tượng trợi khơng hồn tồn b Qui ước gen: A tròn trợi khơng hồn toàn so với a dài Như vậy: AA: cho tròn aa: cho dài Aa: cho bầu dục Vì F1 đồng tính nên P phải thuần chủng, mà P ban đầu có dạng khác nên P phải là: tròn (AA) x dài(aa) Sơ đồ lai: P: AA(Quả tròn) x aa(Quả dài) G: A F1 : a Aa (đồng loạt bầu dục) F1 tự thụ phấn : Aa(Bầu dục) x Aa(Bầu dục) GF1 : 1A : 1a F2 : KG(3): KH(3): 1A : 1a 1AA : 2Aa : 1aa 1(tròn ) : 2(bầu dục) : 1(dài) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 15 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ c.Không cần kiểm tra tính thuần chủng bí tròn bằng phép lai phân tích Vì tròn có KG nhất là:AA VD 3: Ở hoa Dạ lan màu hoa đỏ tính trạng trội so với hoa trắng Cho hai giao phấn với nhau, F1 có 50 hoa đỏ: 102 hoa hồng: 52 hoa trắng a Xác định KG, KH của P lập sơ đồ lai? b Cây hoa hồng tạo từ phép lai nào? c Để F1 có tỷ lệ 50% hoa hồng: 50% hoa trắng KG KH của P phải nào? d Nếu ở F1 có phân tính KH 1: 1, cặp bố mẹ ban đầu phải có KG KH nào? Giải: a.KG KH P: Qui ước gen: A: hoa đỏ a: hoa trắng - Xét tỉ lệ KH ở F1: đỏ: hồng: trắng = 50: 102: 52  1: 2: Nghiệm qui luật phân ly trường hợp trợi khơng hồn tồn, nên P khơng th̀n chủng - Để F1 có tỉ lệ 1: : thi P ban đầu phải có KG : Aa(hồng) x Aa(hồng) Sơ đồ lai: P: Aa(Hoa hồng) x Aa(Hoa hồng) G: 1A :1a F1 : KG(3): 1A : 1a 1AA : 2Aa : 1aa KH(3): 1hoađỏ : 2hoa hồng : 1hoa trắng b Cây hoa hồng có thể được tạo từ phép lai: AA( hoa đỏ) x aa(hoa trắng) hoặc Aa (hoa hồng) x aa(hoa trắng) hoặc Aa(hoa hồng) x Aa( hoa hồng) c Để F1 có tỉ lệ 50%hoa hồng : 50%hoa trắng = 1: Nghiệm phép lai phân tích một cặp tính trạng  P: Aa (hoa hồng) x aa(hoa trắng) Sơ đồ lai: P: Aa(hoa hồng) x aa(hoa trắng) G: 1A :1a a F1 : KG: 1Aa : 1aa Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 16 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ KH: hoa hồng : hoa trắng d Để F1 có tỉ lệ KH 1: thì P phải là: AA(hoa đỏ) x Aa(hoa hồng) hoặc Aa(hoa hồng) x aa(hoa trắng) 2.2.PHÉP LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG: Đây dạng toán phức tạp vì phải xét sự di truyền nhiều cặp tính trạng một thể đem lai Dấu hiệu nhận biết cặp tính trạng di truyền độc lập: - Khi đề cho biết gen quy định tính trạng nằm cặp NST khác - Xét tỷ lệ loại KH ở F2 bằng tích tỷ lệ tính trạng hợp thành VD: 3 vàng, trơn = vàng x trơn 16 4 - Hoặc tỷ lệ phân ly KH ở F2 = tích tỷ lệ cặp tính trạng VD: 9:3:3:1= (3:1) (3:1) Cách viết KG, giao tử, tỷ lệ từng loại giao tử, tỷ lệ phân ly KG: - Cách viết KG : ví dụ Nếu hạt vàng có KG Aa; hạt trơn có KG Bb mà cặp tính trạng di truyền độc lập thì KG thể hạt vàng, trơn sẽ là: (AaBb) - Cách viết giao tử: ví dụ Viết tỷ lệ từng loại giao tử thể có KG: AaBb Như ta đã biết trường hợp lai một cặp tính trạng thì cặp gen Aa cho ta loại giao tử có tỷ lệ là: 1 1 A + a; tương tự cặp gen Bb cũng cho loại giao tử có tỷ lệ là: B + b 2 2 Như xét sự phân ly đồng thời cặp gen (AaBb) trình phát sinh giao tử thì tỷ lệ phân ly giao tử sẽ tích tỷ lệ phân ly từng cặp: ( A+ 1 1 1 a ).( B + b) = AB + Ab + aB + ab 2 4 4 Tương tự đối với cặp gen di hợp: AaBbDd 1 1 1 a ).( B + b).( D + d) = ( AB + 2 2 1 1 1 D + d) = ABD + ABd + AbD + Abd + aBD + aBd + 8 8 8 Tỷ lệ từng loại = ( A + 1 1 Ab + aB + ab).( 4 1 abD + abd (về mặt 8 toán học thì một phép nhân đa thức) - Cách xác định tỷ lệ phân ly KG: Ví dụ xác định tỷ lệ từng loại KG ở đời phép lai sau: AaBb x AaBb Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 17 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ +Ta đã biết trường hợp lai một cặp tính trạng: Aa x Aa  Tương tự: Bb x Bb  AA + Aa + aa 4 BB + Bb + bb 4 + Vì cặp gen ở phân ly độc lập tổ hợp một cách ngẫu nhiên nên tỷ lệ phân ly KG phép lai sẽ tích tỷ lệ phân ly từng cặp 1 1 2 Aa + aa).( BB + Bb + bb) = AABB + AABb + AAbb + 4 4 16 16 16 16 2 AaBB + AaBb + Aabb + aaBB + aaBb + aabb 16 16 16 16 16 ( AA + 2.2.1 Dạng 1: Bài toán thuận Giả thiết cho biết kiểu hình P Xác định kiểu gen kiểu hình đời con? Các bước giải: Bước Xác định tương quan trội lặn ở từng cặp tính trạng Bước Quy ước gen Bước Xác định kiểu gen P Bước Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen kiểu hình ở đời VD: Cho lai giống cà chua đỏ – tròn với vàng - dài F1 thu 100% cà chua đỏ – tròn Khi cho thứ cà chua F1 lai với nhau, xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F2 Viết sơ đồ lai minh hoạ cho phép lai trên? (Biết gen qui định tính trạng nằm NST khác nhau) Giải - Nhận thấy F1 đồng tính đỏ, tròn Theo quy luật đồng tính Men den thì tính trạng được biểu ở F1 tính trạng trội  đỏ, tròn tính trạng trợi hồn tồn so với vàng,dài - Quy ước gen: A: Quy định đỏ; a: quy định vàng B: Quy định tròn; b: quy định dài - Vì F1 đồng tính nên P phải thuần chủng  KG đỏ, tròn là: AABB; vàng,dài có KG nhất là: aabb - Sơ đồ lai: P: AABB(đỏ-tròn) x aabb(vàng-dài) G: AB ab Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 18 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ F1 : AaBb ( 100% đỏ, tròn) _ F1 x F1 : AaBb (đỏ-tròn) x G(F1): F2 : aaBB ; 1 1 AB ; Ab ; aB ; ab 4 4 AaBb(đỏ-tròn) 1 1 AB ; Ab ; aB ; ab 4 4 2 AABB ; AABb ; AAbb ; AaBB ; AaBb ; Aabb ; 16 16 16 16 16 16 16 KG: aaBb ; aabb 16 16 AABB 16 AABb 16 AaBB 16 AaBb 16 KH: (quả đỏ,tròn) 16 AAbb 16 Aabb 16 16 (quả đỏ,dài) aaBB 16 aaBb 16 16 (quả vàng, dài) aabb 16 16 (quả vàng, dài) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 19 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ 2.2.2.Dạng 2: Bài toán nghịch Giả thiết cho biết kết lai đời con, xác định kiểu gen kiểu hình P - Kết lai ở đời sau tối giản thường có tỷ lệ KH sau: 1) 9:3:3:1 = (3:1) (3:1)  AaBb x AaBb (Mỗi thể mang cặp gen dị hợp) Tỷ lệ 9:3:3:1 Được coi tỷ lệ nguyên chuẩn, từ có rất nhiều tỷ lệ biến dạng nó: 2) 3:3:1:1 = (3:1) (1:1)  AaBb x Aabb hoặc AaBb x aaBb 3) 3:1 = (3:1).(1: 0) Điều có nghĩa một cặp phân tính một cặp đồng tính Nên có thể có nhiều trường hợp: AaBB x AaBB; AaBB x AaBb; AaBB x Aabb; Aabb x Aabb Tương tự đổi vai trò cặp Bb x Bb, đối với trường hợp cặp A a ta cũng có thêm trường hợp khác 4) 1:1:1:1 = (1:1) (1:1) -> AaBb x aabb hoặc Aabb x aaBb 5) 1:1 = (1:1) (1: 0) Có nghĩa một cặp phân tính nghiệm phép lai phân tích một cặp gen di hợp Còn cặp đồng tính Nên cũng có nhiều trường hợp.(8 trường hợp) VD: AaBB x aaBB; AaBB x aaBb; AaBB x Aabb; Aabb x aabb … Các bước giải: Bước 1: Xác định tương quan trội - lặn.(Nếu đề đã cho biết thì không có bước này) ở bước đề chưa cho biết tương quan trội - lặn thì ta phải xét sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng để xác định Tỷ lệ KH chiếm 3/4 tính trạng trội; 1/4 tính trạng lặn Bước 2: Quy ước gen Bước 3: Xét tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời từng tính trạng để suy kiểu gen bố, mẹ cặp tính trạng (Như đã phân tích ở phần trên) Bước 4: Xác định kiểu gen bố mẹ nói chung Bước 5: Viết sơ đồ lai để xác định kiểu gen kiểu hình ở đời VD1: Ở lúa thân cao trội hồn tồn so với thân thấp, hạt tròn trội hoàn toàn so với hạt dài Người ta cho F1 đem giao phấn với khác thu kết sau: - Với thứ được: 30 cao, tròn: 31 cao, dài: 12 thấp, tròn: 10 thấp, dài - Với thứ hai được: 30 cao, tròn: 10 thấp, tròn - Với thứ ba được: 20 cao, tròn: 21 cao, dài: 22 thấp, tròn: 20 thấp, dài Xác định KG, KH của F1 đem lai? Viết sơ đồ lai? (Biết gen quy định tính trạng nằm NST khác nhau) Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 20 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Giải: - Quy ước gen: A: quy định thân cao; a: quy định thân thấp B: quy định hạt tròn; b: quy định hạt dài - Xét sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng ở phép lai: + Phép lai với 1: Cao: thấp = (30 + 31):(10 + 12) = 61: 21  3:1 Nghiệm quy luật phân ly, suy KG F1 thứ nhất tính trạng là: (Aa x Aa) Tròn: dài = (30 + 12):(31 + 10) = 42: 41  1:1 Nghiệm phép lai phân tích một cặp gen dị hợp Suy KG F1 thứ nhất cặp tính trạng là: (Bb x bb) Theo giả thiết thì cặp tính trạng di truyền độc lập nên KG F1 là: (AaBb x Aabb) + Phép lai với 2: Cao: thấp = 30: 10 = 3:1 Nghiệm quy luật phân ly, suy KG F1 thứ hai tính trạng là: (Aa x Aa) Tròn: dài = (30 + 10): (Có nghĩa 100% tròn) Nên KG F1 thứ cặp tính trạng phải là: (Bb x BB) Vậy KG F1 thứ hai cặp tính trạng là: (AaBb x AaBB) Vì phép lai thì F1 có một KG, kết ở phép lai khác đem lai có KG khác Từ phép lai ta xác định được KG F1 là: AaBb (cao, tròn); thứ nhất là: Aabb (cao, dài) + Phép lai với 3: Cao: thấp = (20 + 21): (22 + 20) = 41: 42  1:1  Aa x aa Tròn: dài = (20 + 22): (21 + 20) = 42: 41  1:1  Bb x bb  KG thứ là: aabb (thấp, dài) - Sơ đồ lai: +Với thứ nhất: F1: AaBb(Cao,tròn) x Aabb(Cao,dài) G: AB; Ab; aB; ab Ab; ab F2 : G(F1) Cây1 AB Ab aB ab Ab AABb AAbb AaBb Aabb ab AaBb Aabb aaBb aabb Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 21 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ KG(6): AABb: AAbb: AaBb: Aabb: aaBb:1 aabb KH(4): cao, tròn: cao, dài: cao, tròn: thấp, dài +Với thứ 2: F1: AaBb (Cao,tròn) x AaBB(Cao,tròn) G: AB; Ab; aB; ab AB; aB F2 : G(F1) Cây2 AB Ab aB ab AB AABB AABb AaBB AaBb aB AaBB AaBb aaBB aaBb KG(6): AABB; AABb: AaBB: AaBb: aaBB: aaBb KH(2): cao, tròn: thấp, tròn +Với thứ 3: F1: AaBb(Cao,tròn) x aabb(Thấp,dài) G : AB; Ab; aB; ab ab F2: KG(4): AaBb: Aabb: aaBb: aabb KH(4): cao, tròn: cao, dài: thấp, tròn: thấp, dài VD 2:(Đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2006-2007) Cho đậu Hà lan (P) lai với đậu Hà lan khác nhau: -Với thứ thu F1,trong có 6,25% kiểu hình thân thấp,hạt xanh -Với thứ hai thu F1,trong có 12,5% kiểu hình thân thấp ,hạt xanh -Với thứ ba thu F1,trong có 25% kiểu hình thân thấp,hạy xanh Hãy biện luận viết sơ đồ lai cho trường hợp Biết tính trạng thân cao,hạt vàng trội so với thân thấp,hạt xanh.Mỗi gen quy định tính trạng gen nằm NST đồng dạng khác Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 22 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Hướng dẫn giải -Theo đề gen nằm NST đồng dạng khác gen quy định tính trạngsự di truyền cặp tính trạng tuân theo quy luật phân li độc lập +Với thứ nhất cho 6,25% tính trạng lặn chiếm 1/16.Vậy F1 có16 tổ hợp=4x4(Vì cặp tính trạng cho tối đa loại G-loại trường hợp 16=8x2)P thứ nhất có KG AaBb Quy ước:A-thân cao a-thân thấp B-hạt vàng b-hạt xanh SĐL: P: AaBb(thân cao,hạt vàng) x AaBb(thân cao,hạt vàng) (HS tự viết tiếp ) +Với thứ hai cho 12,5% tính trạng lặn chiếm 1/8.Vậy F1 có tổ hợp mà P cho loại G thứ hai cho loại G(8=4x2)Cây thứ hai có KG Aabb hoặc aaBb.Vậy có SĐL(HS tự viết) +Với thứ ba cho 25% tính trạng lặn chiếm 1/4 F1 có tổ hợp mà P cho loai Gcây thứ ba cho loại GCây thứ ba có KG aabb.SĐL(HS tự viết ) PHẦN III: KẾT LUẬN: Kiến thức phần tập quy luật di truyền Menden ở chương trình Sinh học lớp được thể dạng toán nhận thức Các toán nhận thức ở được cấu thành từ phép lai một hay nhiều tính trạng dựa phương pháp phân tích hệ lai lai phân tích Mỗi toán nhận thức tạo nên tình huống có vấn đề, với sự trợ giúp GV, HS giải đượcbài toán nhận thức nghĩa tự giải được vấn đề Thông qua đó, HS nhận thức được đặc điểm chung, riêng mối quan hệ quy luật di truyền Việc tở chức tốn nhận thức được thể trình dạy học, nghiên cứu mới, củng cố luyện tập Nhờ đó sự tích cực hoá trình học tập HS được phát huy chất lượng lĩnh hội tri thức quy luật di truyền được nâng cao Trong trình nghiên cứu đưa chuyên sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự đóng góp ý kiến thầy cô đồng nghiệp để chuyên đề đạt kết cao hơn.Tôi xin chân thành cảm ơn Lập Thạch, ngày 08 tháng năm 2012 Người thực Đỗ Hoa Huệ Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 23 Chuyên đề:”Các dạng tập về quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9” _ Giáo viên thực : Đỗ Hoa Huệ Trường THCS Lập Thạch 24 ... dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 _ được trình bày chuyên đề : Các dạng tập quy luật di truyền của MenĐen bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 ... pháp giải tập quy luật di truyền MenĐen -Xây dựng dạng tập cách giải tập quy luật di truyền MenĐen -Kiểm chứng giải pháp đã đưa chuyên đề vào thực tiễn giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Giáo... bồi dưỡng học sinh giỏi môn Sinh học lớp 9 _ PHẦN II:NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I.CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI: I.1 .Cơ sở khoa học: Cách giải tập quy

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w