1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GA thang 11 tron chu de

24 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 369,5 KB

Nội dung

- Liên hệ với PH để xin 1 số nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi - Sưu tầm 1 số đĩa hình về các hoạt động của các nghề.. - Tranh, ảnh, đồ chơi, lô tô…về các nghề.[r]

(1)

I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THÁNG 11/2011

1 Phát triển thể chất:

- Trẻ ăn hết suất, ngủ đủ giấc có cân nặng, chiều cao hợp lý

- Thực VĐCB tư theo hiệu lệnh cô: Trèo qua ghế dài 1,2  30cm, bật nhảy từ cao xuống (30cm), vạch kẻ thẳng sàn, ném xa tay

- Có khả phối hợp phận thể vận động

- Phối hợp tốt cử động bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm thiệp, sử dụng kéo, cầm viết vẽ tô màu,…

- Nhận biết số thực phẩm thông thường, nhận biết dạng chế biến đơn giản số ăn lợi ích ăn ngày

- Nhận số đồ dùng, nơi làm việc gây nguy hiểm, khơng đùa nghịch chơi gần nơi Có số khả tự phục vụ: cài, cởi cút áo, gấp quần áo

2 Phát triển nhận thức:

- Thích đặt câu hỏi tìm hiểu ngành nghề, giải thích số nguyên nhân đơn giản sống

- Biết sử dụng giác quan, quan sát thảo luận tên gọi, đặc điểm nghề

- Có khả so sánh, nhận khác kích thước đồ dùng dụng cụ nghề Phân loại đồ dùng đồ chơi theo – dấu hiệu

- Biết diễn đạt hiểu biết hành động, cử chỉ, lời nói qua hành động chơi: đóng vai nghề Biết ý nghĩa ngày hội giáo (20/11)

- Có số khái niệm ban đầu toán: Nhận biết chữ số, số lượng số thứ tự phạm vi Gộp hai nhóm đối tượng phạm vi đếm So sánh, phát qui tắc xếp đối tượng xếp theo qui tắc Biết kể tên công việc, công cụ, sản phẩm, lợi ích số nghề Chắp ghép hình hình học thành hình

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Hiểu nghĩa số từ khái quát nghề nghe đọc, hiểu số thơ, ca dao, đồng dao, vè phù hợp chủ đề

- Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn ngơn ngữ Biết lắng nghe, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện giới thiệu nghề

- Có khả rõ ràng từ: Biết lắng nghe trả lời, chào hỏi lễ phép với người, với người làm sản phẩm nghề

- Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp độ tuổi

- Biết đọc biểu cảm thơ, đồng dao, vè… nghề

- Có số kỹ phân biệt phần mở đầu, kết thúc sách Biết giữ gìn bảo vệ sách, nhận số ký hiệu nơi nguy hiểm

4 Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:

- Biết lợi ích nghề làm sản phẩm

- Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép với người lớn u q cơ, bác làm nghề khác

- Biết tham gia vào hoạt động bạn mạnh dạn tự tin phát biểu - Có ý thức quý trọng sản phấm người lao động làm

- Biết tiết kiệm điện nước Vặn nhỏ nước sử dụng, tắt quạt, đèn khỏi phòng

(2)

1/ Phát triển thể chất:

- Thực tập thể dục sáng: tập Đảm bảo ăn hết suất, ngủ đủ giấc

- Thực vận động bản: Trèo qua ghế dài 1,2  30cm, bật nhảy từ cao xuống (30cm), vạch kẻ thẳng sàn, ném xa tay Chạy 10m khoảng thời gian 10 giây Chạy liên tục 50m không hạn chế thời gian Trèo lên xuống thang độ cao 80cm

- Thực vận động tinh: tô màu không lem, gập giấy, cắt theo đường thẳng, tết sợi đôi - Tập cài cởi áo, gấp quần áo cách Tập đánh răng, lau mặt

- Tiếp tục rèn luyện thao tác rửa tay xà phòng - Tập cho trẻ giày dép cách

- Nhận biết số thực phẩm thông thường nhóm thực phẩm Nhận dạng chế biến đơn giản ăn Nhận biết tên ăn ngày Biết uống đủ nước ngày Biết không ăn thức ăn không hợp vệ sinh

- Nhận biết phịng tránh nơi khơng an tồn: chỗ xây dựng, cơng trường…, vật dụng gây nguy hiểm: kim may, kéo, búa…

- Gọi cơ, người lớn có cháy, bỏng, nước rửa, tẩy nhà vệ sinh - Gọi cơ, người lớn có người đến lớp, đến nhà không theo người lạ

Phát triển nhận thức:

- Hay đặt câu hỏi thích khám phá tìm hiểu SVHTXQ

- Nói tên gọi, cơng cụ sản phẩm hoạt động ý nghĩa nghề phổ biến, nghề truyền thống địa phương

- Biết ý nghĩa ngày hội 20/11 cô tổ chức lễ hội mừng cô giáo

- So sánh giống khác dụng cụ nghề Phân loại dung cụ nghề theo – dấu hiệu - Nhận biết số mối liên hệ đơn giản đặc điểm cấu tạo cách sử dụng số dụng cụ

nghề

- Biết tưới chăm sóc Gọi tên thứ tuần theo thứ tự

- Phân biệt nước sạch, nước bẩn lợi ích nước Phân biệt vài đặc điểm đất, đá, cát… - Biết cách đo dung tích đơn vị đo so sánh đối tượng, nói kết

- Phân loại đồ dùng đồ chơi theo – dấu hiệu

- Chắp ghép số hình hình học để tạo thành hình theo yêu cầu

3 Phát triển ngôn ngữ:

- Hiểu từ đặc điểm, tính chất, cơng dụng từ biểu cảm - Hiểu làm theo – yêu cầu

- Nói rõ phát âm tiếng có chứa từ: r, tr, ch - Nghe, hiểu nội dung truyện chủ đề

- Nghe hát, thơ, ca dao, đồng dao, câu đố nghề dụng cụ nghề - Nói rõ ràng, trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? đâu? Khi nào?

- Sử dụng từ lễ phép: mời cơ, mời bạn, cám ơn, xin lỗi phù hợp tình - Nói thể cử điệu bộ, nét mặc phù hợp yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp - Kể lại nội dung câu chuyện nghe

- Mô tả lại vật tượng qua tranh ảnh - Đọc thuộc thơ, đồng dao ngắt nghỉ nhịp nhàng

- Cầm sách chiều, giở trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật truyện - Làm quen1 số ký hiệu thông thường: nơi nguy hiểm, cầu thang, hành lang…

- Xem loại sách khác Phân biệt phần mở đầu, kết thúc câu chuyện Biết giữ gìn bảo vệ sách

4 Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội:

- Biểu lộ cảm xúc thân qua lời nói cử Nhận cảm xúc người khác

(3)

- Lắng nghe ý kiến người khác trao đổi ý kiến với bạn

- Tự chọn đồ chơi theo ý thích Dạy trẻ biết kiềm chế cảm xúc cách phù hợp

5 Phát triển thẩm mỹ:

- Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo hát, nhạc phù hợp chủ đề - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm

- Vẽ, cắt, xé dán dụng cụ nghề, làm thiệp…

- Hát giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu hát, nhạc - Tập trung ý hoàn thành sản phẩm

(4)

TUẦN 1 THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU TUẦN 1 Chú thợ xây (31/10  04/11/2011) KPCĐN Chú thợ xây

ÂM NHẠC

Hát giai điệu , diễn cảm theo giai điệu hát

VĐCB

Trẻ biết cầm bóng ném xa tay

THƠ

Đọc thuộc thơ, phát âm rõ từ khó

thơ

TỐN

Biết đếm đến Nhận biết chữ số 3, số lượng phạm vi

TUẦN 2 (07/11 11/11/2011) Bác nông dân KPCĐN Bác nông dân TRUYỆN Nghe hiểu nội dung truyện kể lại nghe có giúp đỡ

VĐCB

Hai tay ơm ghế vắt chân qua ghế để trèo qua ghế dài 1,2  30cm

VẼ

Sử dụng kĩ vẽ nét xiên, nét thẳng để vẽ cánh đồng lúa chín

TỐN

Biết so sánh, thêm, bớt gộp nhóm đối tượng phạm vi đếm TUẦN 3 Cô thơ may (14/11  18/11/2011 KPCĐN Cô thợ may

ÂM NHẠC

Rèn khả gõ nhịp kết hợp nhạc cụ để gõ đệm

VĐCB

Nhún chân bật nhảy từ

trên cao xuống (30 –

35cm)

NẶN

Sử dụng kỹ lăn dọc,

vuốt nhọn tạo thành sản

phẩm nghề may

TẠO HÌNH:

Biết sử dụng kéo cắt, phết hồ dán trang trí thiệp tặng TUẦN 4 Bác thợ mộc (21/11 25/11/2011) KPCĐN Bác thợ mộc

NẶN

Sử dụng kỹ lăn dọc, ấn bẹt để nặn dụng cụ nghề mộc

VĐCB:

Giữ thăng vạch kẻ thẳng

THƠ

Đọc thuộc thơ, đọc diễn cảm, phát âm rõ từ

TOÁN

(5)

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG

1 MỞ CHỦ ĐỀ:

- Tổ chức cho trẻ xem số hình ảnh nghề  thảo luận trẻ nội dung vừa xem: + Nhà xây gì? Có nhiều kiểu nhà khơng?

+ Ai xây nhà cho con? Lớn lên có thích làm thợ xây không? - Sau xem xong cô đặt câu hỏi với trẻ:

+ Trong ảnh vậy? + Ảnh gồm có ai?

+ Họ làm gì? Những người ảnh làm nghề gì?

2 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ:

- Xem phim, hình ảnh trị chuyện nghề xây dựng

- Trò chuyện với trẻ về: thái độ, tình cảm, hành vi, ước mơ… nghề

- Tổ chức cho trẻ tham quan quan sát SVHT xung quanh trường: nhà, công trường xây dựng

- Sưu tầm làm album, tranh ảnh dụng cụ nghề - Trò chuyện kiện phát sinh: Cân đo

3 ĐÓNG CHỦ ĐỀ: (Chiều thứ sáu, ngày 25/11/2011 )

- Chuẩn bị:

+ Trò chuyện, đàm thoại với trẻ nội dung chủ đề nhánh học

+ Thảo luận chia nhóm phân cơng nhiệm vụ làm: đồ chữ viết thiệp mời, chọn sản phẩm đẹp trưng bày, tiết mục trình diễn, cách xếp vị trí chỗ ngồi

- Tham gia sinh hoạt tập thể: trình diễn sản phẩm, diễn văn nghệ, đọc thơ, kể chuyện… liên quan đến chủ đề học

+ Giới thiệu trò chuyện chủ đề

+ Cùng cô xếp trưng bày hình ảnh chủ đề + Giao nhiệm vụ cho trẻ làm số đồ chơi nộp cho lớp

4 HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ:

- Giao cho trẻ nhà sưu tầm hình ảnh đồ dùng đồ chơi, trang phục nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi đem vào lớp

- Liên hệ với PH để xin số nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi - Sưu tầm số đĩa hình hoạt động nghề

- Tranh, ảnh, đồ chơi, lô tô…về nghề

- Bổ sung đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ học tập phục vụ cho hoạt động phù hợp với chủ đề - Làm thêm rối, tranh rỗng đồ dùng đồ chơi

(6)

IV/ KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ CHƠI

Nội dung nhiệm vụ Các biện pháp

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

TCÑV:

Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi KK trẻ tạo tình chơi

Tạo tình chơi

Trị chuyện với trẻ ngành nghềmà trẻ biết Trò chuyện trẻ vai chơi

Trẻ biết nhận vai xưng hơ vai chơi

Đặt câu hỏi kk trẻ đưa câu hỏi, giúp trẻ đưa tình huoáng

KK trẻ sử dụng vật liệu thay

TCXD:

Giúp trẻ biết đặc điểm cấu tạo mơ hình

Cho trẻ quan sát tranh vẽ nhà, bệnh viện

Giúp trẻ làm rõ ý tưởng mơ hình TC “Xây nhà cao tầng, xây bệnh viện”

KK trẻ tự bố cục mơ hình theo ý tưởng GV gợi ý cho trẻ sử dụng vật dụng thay từ nguyên vật liệu: khối gỗ, que, hộp, chai nhựa…Bao quát, trợ giúp trẻ, phân công làm mô hình cách cân đối

TCHT:

Giúp trẻ giải hành động nhận thức, hành động thực hành Giúp trẻ giải hnàh động chơi với mức độ phức tạp khác

GV cung cấp kiến thức, tạo tình cho trẻ thực hành qua tập, trị chơi, phân nhóm, phân loại

GV cải biên tập trị chơi để gây hứng thú giải hành động thực hành

Bổ sung loại đồ chơi để trẻ phân nhóm, phân loại GV tạo tình để trẻ tự giải phương pháp thử – sai

TCVĐ:

Giúp trẻ tn thủ trình tự hành động chơi, kèm lời nói ngược lại Làm rõ ND trò chơi để đặt NV cụ thể

Theo dõi việc thực động tác kèm lời nói theo qui tắc trị chơi

Nhắc nhở trẻ q trình chơi (khơng chê bạn bạn chơi không luật)

(7)

KẾ HOẠCH TUẦN 1 CHÚ THỢ XÂY

(Từ 31/10 04/11/2011)

Chú thợ xây

Sản phẩm của nghề

Dụng cụ nghề

Đặc điểm của nghề

-Trò chuyện tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng loại dụng cụ - Phân loại, so sánh đồ dùng theo số lượng, chất liệu, hình dáng

- Đếm số lượng đồ dùng

- Cắt dán dụng cụ nghề làm Album - Chơi cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ - Giới thiệu tên dụng cụ

- Lập bảng “bé thích dụng cụ nào” - Trò chuyện tên gọi, đặc điểm, cấu

tạo, công dụng loại sản phẩm - Sưu tầm tranh ảnh sản phẩm nghề xây dựng

- Vẽ sản phẩm nghề xây dựng (Vẽ nhà cửa, cầu cống, đường xá, cơng trình cơng cộng )

- Hát :Cháu yêu cô công nhân, Nghe hát :Gánh gánh gồng gồng, - Thơ: Bé làm nghề

- Trò chuyện nghề thợ xây - VĐCB: ném xa tay

- Toán: Nhận biết chữ số, số lượng phạm vi

- Nghe kể chuyện: Thần sắt

- TC: xây bệnh viện, xây nhà cao tầng - Vẽ dụng cụ nghề xây dựng

(8)

Lịch tuần 1: CHÚ THỢ XÂY

(Từ 31/10 04/11/2011) THỜI

ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ

Thể dục sáng.

- Hướng dẫn trẻ cắt dán số hình ảnh ngành nghề - Hướng dẫn trẻ lau chùi, dọn dẹp góc chơi - Tập cho trẻ tưới vườn hoa chăm sóc

- Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí…

- TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh - Chú ý: Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT Tay: (4l×8 nhịp) Rèn cách sử dụng nơ tập biết hít thở sâu, tập động tác

Điểm danh

- Điểm danh: Đếm nhận xét số lượng bạn tổ Quan tâm đến bạn vắng Lí bạn nghỉ

- Trao đổi hoạt động trọng tâm ngày: Hôm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi kiện phát sinh: Cân đo trẻ - Kể

ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?)

- Trao đổi ND chủ đề (đặc điểm ngành nghề)

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng

- Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp Hoạt

động có chủ định

KPCĐN

Chú thợ xây ÂM NHẠCDạy hát Cháu yêu cô

chú công nhân

VĐCB Ném xa bằng

1 tay

THƠ

Bé làm bao nhiêu nghề

TOÁN Nhận biết chữ số, số lượng trong phạm vi 3 Hoạt động ngoài trời.MĐYC:

+ Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, dân gian, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động  CB:

+ ĐCNT: Cầu trượt, giấy, phấn, cát nước…Lá sạch, ĐC an toàn, đối tượng quan sát (các hoa sân trường) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

- TCVĐ: cá sâu lên bờ, Mèo đuổi chuột, Mèo chim sẻ

- TC dân gian: Chi chi chành chành, Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, Dệt vải……… - Chơi tự do: Các đồ chơi ngồi trời, Cát, nước, chăm sóc xanh…

- QS:

(9)

- VĐ

Cá sấu lên bờ - DG:

Chi chi chành chành

Vẽ sân

- Chơi:

Mèo đuổi chuột - DG:

Lộn cầu vồng Chơi với bóng

-Chơi:

Cá sấu lên bờ - DG:

Kéo cưa lừa xẻ -Chơi với ĐCNT

-Chơi:

Mèo chim sẻ

- DG Dệt vải -Vẽ sân

-Chơi:

Cá sấu lên bờ - DG

Dung dăng dung dẻ Chơi: Boling

Chơi các góc

 TCĐV:

+ Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi

+ Biện pháp: Trị chuyện cơng việc người bán hàng mua hàng  TCXD:

+ Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? + Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận

 TCHT:

+ Giúp trẻ biết chơi với trị chơi gắn tranh lơ tơ, lập bảng + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có khách đến lớp, nhà - Hướng dẫn trẻ biết tránh xa nơi gây nguy hiểm - Làm Album ảnh góc

- Chơi kidsmart, làm tập

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau - Làm album

về dụng cụ nghề

- Vẽ dụng cụ nghề theo ý thích

- Vào góc thực tập góc

- Chơi

(10)

Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011.

1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH

CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ:

- Cô trẻ hát vận động nhịp nhàng theo hát: “Cả nhà thương nhau” - Cô trẻ đàm thoại:

+ Nhà có đẹp khơng? + Nhà có tầng? + Nhà xây gì?

+ Vậy có biết xây nhà cho không?

- Vậy có nhà thợ xây xây nên Vậy cháu khám phá xem thợ xây

CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:

+ Bạn biết thợ xây xây nhà gì? + Có nhiều dụng cụ cho thợ xây không? + Cần dụng cụ nào?

2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Trẻ biết vài điểm bật nghề xây dựng - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đốn, mơ tả lời - Trẻ có ấn tượng sâu sắc nghề xây dựng số nghề khác

CHUẨN BỊ:

- Cơ: - số hình ảnh ngành nghề Giấy báo, dụng cụ tạo hình

- Trẻ: - Trị chuyện trước với ba mẹ nghề nghiệp ba mẹ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Thế cháu có biết cơng nhân xây dựng làm gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh cơng nhân xây dựng làm việc

- Quá trình bắt đầu xây từ đào móng, dựng trụ đổ xi-măng, cột sắt thép, trộn hồ, xếp gạch qua công đoạn đến hồn thành cơng trình

Khi làm việc cần dụng cụ gì?

- Cái xẻng, cuốc, bay, xô, xe rùa, máy trộn bê tơng Chú cần vật liệu để xây?

- Gạch cát, đá, xi-măng, sắt, thép

- Lần lượt cô cho trẻ xem tranh, dụng cụ để làm việc nghề xây dựng

- Các cháu biết không công nhân xây dựng nhà cửa,… cần phải dựa vẽ kiến trúc sư

Chính nghề liên quan với thiếu

+ Giáo dục: cháu phải biết yêu quý kính trọng cơng nhân phải biết giữ gìn sản phẩm, lớp học khơng vẽ bậy lên tường

+ Trò chơi : chọn dụng cụ nghề

đội bật vòng chọn dụng cụ nghề xây dựng - cô đếm số lượng – tuyên dương đội thắng

+ Trò chơi: trẻ chia làm nhóm vẽ thêm để hồn thành ngơi nhà vào tranh: Vẽ, tô màu dụng cụ nghề , thợ xây, kiến trúc sư

(11)

3/ THIẾT KẾ MƠI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNGGĨC XÂY DỰNG:

- Hình mẫu kiểu xây nhà nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, nhà cao tầng

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh  GÓC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh ngành nghề

- Sách truyện tranh, thơ: “Bé làm nghề”; “Em thợ xây”

- Làm album, làm sách dụng cụ nghề  Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh gia đình, bé album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt  GĨC TẠO HÌNH:

- Tranh vẽ, tranh cắt dán, tô màu tranh nghề nghiệp, dụng cụ nghề

- Bổ sung: Các mảnh giấy màu, mẫu giấy cứng hình trịn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn dụng cụ nặn

- Nhiều mẫu vẽ chân dung nặn  GĨC HỌC TẬP:

- Các tập: tranh lơ tô dụng cụ nghề

 Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 04/11/2011)

CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, sản phẩm tạo tuần ,những nơi trưng bày sản phẩm - Phân cơng nhóm trẻ đảm nhận công việc cho buooit tổng kết

- Bàn ghế thiệp mời, đĩa nhạc, số mủ mão - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo

TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “cháu u cơng nhân”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Nhóm nhân đọc thơ

(12)

Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011 ÂM NHẠC

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết vỗ đệm nhịp nhàng theo nhịp với hát

- Rèn kĩ hát nhịp, hát vui tươi, kết hợp vỗ đệm nhịp nhàng trống lắc - Trẻ ý tập trung nghe hát

II/ Chuẩn bị:

- Bài giảng powerpoint, máy hát, trống lắc, mũ mão…Dĩa nhạc, nhạc cụ loại

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Ổn định, trò chuyện giới thiệu bài

T/C : Chào mừng quý vị bạn đến với “vườn âm nhạc” ngày hôm với chủ đề “hát số nghề”

- Thành phần khơng thể thiếu tham dự đội chơi đến từ lớp chồi 2, là: táo vàng – táo xanh Cơ cho trẻ xem hình số nghề - sản phẩm nghề

- Chương trình xin bắt đầu, đến với phần thi thứ “nghe nhạc đốn tên hát” - Cơ cho trẻ nghe hát (cháu yêu cô công nhân) - hỏi tên hát ? (gọi trẻ)Đúng rồi,đó hát “cháu yêu cô công nhân”của nhạc sỹ “Hồng Văn Yến” hát nhé! Cả lớp thể hát lần

2/ Vận động hát “Cháu yêu cô cơng nhân”

- Các đội thích vận động hát nào?

- Hôm cô vận động vỗ theo nhịp hát nhé!

- Vỗ nhịp nhìn lên xem vỗ nhé! Cơ vỗ mẫu, sau cho trẻ phân tích

- Vỗ nhịp vỗ phách mạnh, sau nghĩ phách nhẹ lại tiếp tục vỗ tiếp phách mạnh, luân phiên phách mạnh ta ngưng phách nhẹ kết thúc hát

- Cho lớp vỗ, tổ vỗ, cá nhân vỗ theo nhịp Cô sửa sai cho trẻ

- Bây cháu vỗ tay theo nhịp hát hát - Mở nhạc cho lớp hát vỗ tay theo nhịp lần

- tổ thi đua hát vỗ tay theo nhịp Thay đổi nhiều hình thức khác

- Một nhóm nam, nữ lên hát vỗ tay theo nhịp, cá nhân lên hát, trẻ vỗ tay theo nhịp

- Cơ gợi ý, ngồi cách vỗ tay, thấy kiểu vận động khác thể mình? - Minh họa đập vai, dậm gót chân

- Cho trẻ đọc thơ “bé làm nghề” vòng tròn chọn dụng cụ nhóm ngồi Cho nhóm cầm dụng cụ chọn hát gõ đệm theo nhịp hát

3/ Nghe Hát: “Cô nuôi dạy trẻ”, - Cô cho nghe giai điệu

- Mở băng không lời hát nghe lần

4/ Trị chơi âm nhạc: hát theo hình vẽ.

- Luật chơi:

- đội chọn nốt nhạc click hình hội ý đội hát hát Kết thúc hoạt động:

Kết thúc: nhận xét - tuyên dương

Lưu ý

(13)

……… ……… ………

Thứ tư ngày 02 tháng 11 năm 2011 VĐCB

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát phía với chân sau

- Trẻ biết đưa tay từ trước xuống dưới, sau lên cao ném mạnh túi cát xa - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ chất, giữ vệ sinh để thể khỏe mạnh

II/ Chuẩn bị:

- Sân, túi cát

- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ cô đủ

III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Mở đầu hoạt động:

Cô trẻ trao đổi cơng việc cơng nhân ngồi cơng trình 2/ Hoạt động trọng tâm:

a) Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vịng trịn: đi, chạy, chậm sau chuyển thành đội hình hàng dọc theo tổ

b)Trọng động:

- Bài tập phát triển chung : theo nhạc bài: “Cháu yêu cô công nhân” Tập động tác tay, chân, bụng, bật TDS (tập lần nhịp)

- VĐCB: Ném xa tay

 Cơ làm mẫu kết hợp phân tích: cô tập làm công nhân Đứng chân trước chân sau , tay cầm túi cát đưa từ trước sau cao lên đầu ném Sau cuối hàng  Cho trẻ lên thực

 Lần lượt cho trẻ lên thực – lần liền cuối hàng  Cho tổ thi đua ném xem tổ ném nhanh xa

 Cô cho trẻ yếu ném lại cô quan sát sửa sai trẻ - TCVĐ: Ai ném bóng vào rổ

Cho trẻ thành đội đội có rổ đựng bóng Từng trẻ lấy bóng ném vào rổ, ném đến hết hàng tổ ném nhiều bóng vào rổ tổ thắng

4 Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở

Lưu ý:

……… ………

……… ………

(14)

Thứ năm, ngày 03 tháng 11 năm 2011 THƠ

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ đọc thuộc thơ hiểu nội dung thơ

- Rèn kỹ đọc diễn cảm, rõ lời trả lời câu hỏi mạnh lạc - GD cháu biết yêu quí sản phẩm lao động nghề

II/ Chuẩn bị:

- Máy vi tính, soạn máy, số đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ đủ

III/ Tổ chức hoạt động:

a) Ổn định tổ chức:

- Cả lớp hát bài: Cháu yêu cô công nhân

- Các cháu vừa hát nói ai? Thế cơng nhân làm gì? Cơ cơng nhân làm gì? b)Hoạt động trọng tâm:

- Thế cháu có biết có tranh khơng? Cơ trẻ xem tranh trò chuyện - Các cháu có biết tranh có thơ không?

.- Giảng nội dung thơ: Bài thơ “bé làm nghề” thơ nói lên bạn nhỏ đến trường mầm non bạn cô giáo hướng dẫn bạn chơi trị chơi mơ lại số nghề xã hội

- Trị chơi: bé thơng minh

- Chia làm đội chọn ô số trả lời câu hỏi  Các cháu vừa đọc thơ gì?

 Bạn nhỏ làm nghề gì? Xây dựng lên cơng trình gì?  bạn làm nghề gì? đào gì?

 Tiếp theo bạn làm nghề gì?

 Nghề chữa bệnh cho người?

 Ước mơ sau gì? Vì sao? + Dạy thơ:

- Cả lớp đọc thơ kết hợp vào hình ảnh - Cả lớp đọc thơ vào chữ to

- Cả lớp đọc thơ minh họa - Tổ nhóm thi đua đọc thơ

- Đọc theo ký hiệu tay cô, đọc theo tay cô - Cá nhân đọc thơ qua nhiều hình thức

- Giáo dục: Các phải biết yêu mến, quý trọng nghề học tập thật giỏi để sau trở thành người có ích cho xã hội

- Trị chơi: chọn đồ dùng với nghề

- đội lên chọn đồ dùng theo yêu cầu đồ dùng phù hợp với nghề có thơ

c Kết thúc hoạt động: Cô khen trẻ kết thúc học

Lưu ý

……… ………

(15)

Thứ sáu ngày 04 tháng 11 năm 2011 TỐN

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhận biết số 3, đếm đối tượng phạm vi - Biết tạo nhóm đối tượng

- Biết vận dụng số đếm vào sống ngày

II/ Chuẩn bị:

- Máy vi tính, soạn máy, đồ dùng, dụng cụ nghề, giấy A4, tranh…

III/ Tổ chức hoạt động:

a Mở đầu hoạt động:

- Cả lớp đọc thơ làm bác sỹ

- Các vừa hát gì? Bác sỹ làm cơng việc ? b Hoạt động trọng tâm:

Hoạt động 1:Ôn số lượng 1,2

- Cô dẫn bạn thăm quan khu làm việc công nhân xây dưng, cô cho trẻ quan sát: (trên máy)

- Cho trẻ tìm dụng cụ nghề có 1,

- Cơ cho nhóm trẻ lên chơi thi lấy 1,2 dụng cụ nghề - Trẻ chưa lấy đủ cô đồ dùng cô gọi lấy thêm cho đủ

Hoạt động 2:

- Ai giỏi cho biết cơng nhân cần dụng cụ gì? - Các cháu xem hình có dụng cụ gì?

- Cơ mở hình bay tất bay - thước đo thước đo

So sánh nhóm – nhóm nhiều hơn, Nhiều bao nhiêu, - Muốn phải làm ? (thêm thước đo) Đếm lại nhóm đồ dùng

- Để nhóm đồ dùng dùng số ? Đọc số - Đếm lại bớt dần hết thước đo

- Đếm lại nhóm bay bớt dần gắn số tương ứng, - Còn lại dãy số, đọc ngược xuôi cất dần số

Hoạt động 3: Trò chơi Bé nhanh tay

- Cô mời , trẻ lên lick chuột thêm đồ dùng cho đủ số lượng - Cô tuyên dương trẻ

* Trò chơi : Mua dồ dùng cho thợ xây

- Hai đội bật qua vòng tròn lấy đồ dùng theo yêu cầu cô - Đội mua nhanh yêu cầu đội thắng

*TC nhóm : Cho trẻ vịng trịn kết thành nhóm cho trẻ khoanh trịn đồ dùng có số lượng c Kết thúc hoạt động:

(16)

KẾ HOẠCH TUẦN 2 BÁC NÔNG DÂN

(Từ 07/10 11/11/2011)

Đặc điểm nghề

Sản phẩm nghề

BÁC NÔNG DÂN

Dụng cụ nghề

- Trị chuyện hoạt động chính, cơng cụ sản phẩm nghề nông - Sưu tầm tranh ảnh công việc, sản phẩm nghề nông

-Vẽ sản phẩm nghề nông ( Vẽ hạt gạo, trái cây, vật ni…)

- Trị chuyện ích lợi nghề - Đọc thơ “Hạt gạo làng ta” - Đóng vai bác nơng dân

- Đọc câu đố nghề - Xem sách nghề - Sao chép tên nghề

- Trò chuyện tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng loại sản phẩm

- Sưu tầm tranh ảnh sản phẩm nghề nông

- Phân loại sản phẩm theo số lượng, hình khối…)

- Vẽ sản phẩm, nghề nơng (Vẽ cánh đồng lúa chín”

- Trị chuyện ích lợi nghề - Thơ : “Hạt gạo làng ta” , “Đi bừa” - Cắt sưu tầm sản phẩm nghề nơng - Xếp quy trình trồng lúa

- Chơi cửa hàng bán sản phẩm nghề

-Trò chuyện tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, công dụng loại dụng cụ

- Phân loại, so sánh đồ dùng theo số lượng, chất liệu, hình dáng

- Vẽ dụng cụ nghề nơng - Đếm số lượng đồ dùng

- Câu đố dụng cụ nghề nông

- Cắt dán dụng cụ nghề làm Album - Chơi cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ - Giới thiệu tên dụng cụ

(17)

Lịch tuần 2: BÁC NÔNG DÂN

(Từ 07/11 11/11/2011) THỜI

ĐIỂM

THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 Đón trẻ

Thể dục sáng.

- Hướng dẫn trẻ cắt dán số hình ảnh ngành nghề - Hướng dẫn trẻ cô lau chùi, dọn dẹp góc chơi - Tập cho trẻ tưới vườn hoa chăm sóc

- Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí… - TDS: Phát triển nhóm cho trẻ, kỹ thực động tác theo hiệu lệnh

- Chú ý: Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT Tay: (4l×8 nhịp) Rèn cách sử dụng nơ tập biết hít thở sâu, tập động tác

Điểm danh

- Tìm bạn vắng  Biết quan tâm đến bạn vắng tổ

- Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hơm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động sáng (chiều nay)?

- Trao đổi kiện phát sinh - Kể

ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề “Bác nông dân”

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Dự báo thời tiết

- Trao đổi trạng thái cảm xúc

- Tìm hiểu thứ, ngày, tháng

- Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp Hoạt động có chủ định KPCĐN Bác nông dân TRUYỆN

Cả nhà làm việc

VĐCB

Trèo qua ghế dài 1,2  30cm

VẼ

Cánh đồng lúa chín

TỐN

Gộp tách nhóm đối tượng phạm vi

Hoạt động ngoài trời.

MĐYC:

+ Trẻ chơi luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đồ chơi trời

+ Biết sử dụng giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến chi tiết, phận đặc trưng

+ Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động

CB: Lá sạch, ĐC an toàn, đối tượng quan sát (cây hoa đồ chơi quanh trường…) vừa tầm đủ cho tất trẻ quan sát được, dụng cụ lao động vừa tay trẻ …

- QS:

(18)

Chơi các góc

+ Biện pháp: Trị chuyện cơng việc người bán hàng mua hàng  TCXD:

+ Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi

+ BP: Cô trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? + Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi

+ BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận

 TCHT:

+ Giúp trẻ biết chơi với trị chơi gắn tranh lơ tơ, lập bảng + BP: Khuyến khích trẻ yếu chơi với trẻ

Hoạt động chiều

- Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có khách đến lớp, nhà - Hướng dẫn trẻ biết tránh xa nơi gây nguy hiểm - Làm Album ảnh góc

- Chơi kidsmart, làm tập

- Xem sách, tranh ảnh theo ý thích

- Giao cho trẻ cơng việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau - Vẽ dụng

cụ nghề theo ý thích

- Làm album dụng cụ nghề

- Chơi kidsmart

- Vào góc thực tập góc

- Tổng kết chủ đề nhánh - Nêu gương cuối tuần

(19)

1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH

CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ:

- Cô trẻ hát vận động nhịp nhàng theo hát: “Lớn lên cháu lái máy cày - Cô trẻ đàm thoại:

+ Hằng ngày ăn để lớn lên nào? + Thế có biết làm lúa gạo khơng? + Các có u q bác nông dân không?

- Vậy cô cháu khám phá xem bác nơng dân trồng láu gạo

CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ:

+ Bạn biết muốn trồng lúa gạo phải làm gì? + Có nhiều dụng cụ cho bác nơng dân không?

+ Cần dụng cụ nào?

2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH

YÊU CẦU :

- Trẻ biết vài điểm bật nghề nông

- Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đốn, mơ tả lời - Trẻ có ấn tượng sâu sắc nghề nơng số nghề khác

CHUẨN BỊ:

- Cơ: - số hình ảnh ngành nghề Giấy báo, dụng cụ tạo hình

- Trẻ: - Trò chuyện trước với ba mẹ nghề nghiệp ba mẹ

TỔ CHỨC THỰC HIỆN :

- Chơi mẹ chợ

- Cô đưa bịt gạo cho trẻ xem - Đàm thoại :

+ Đây ? gạo để làm ?

+ Ai làm hạt gao ? (Bác nông dân)

+ Bác nông nâng làm hạt gạo - Cho trẻ đến máy, giới thiệu qui trình trồng lúa + Trị chuyện theo tranh máy

- Cô giới thiệu tranh qui trình trơng lúa Đưa u cầu trẻ xếp tranh theo trình tự + Cho trẻ chia nhóm thực

- Tập trung trẻ trưng bày nhận xét

- Cô giới thiệu tranh lơ tơ cơng cụ, máy móc phục vụ nghề trông lúa Đưa yêu cầu trẻ lựa chọn nghề nông

+ Cho trẻ chia nhóm thực

(20)

nhựa, lon bia

- 2, mẫu lắp ráp, xếp kiểu hàng rào, nhà cao tầng

- Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh  GÓC SÁCH:

- Sách tranh, hình ảnh ngành nghề

- Sách truyện tranh, thơ, truyện: “Đi bừa”; “cả nhà làm việc”

- Làm album, làm sách dụng cụ nghề  Bổ sung loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh gia đình, bé album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt  GĨC TẠO HÌNH:

- Tranh vẽ, tranh cắt dán, tô màu tranh nghề nghiệp, dụng cụ nghề

- Bổ sung: Các mảnh giấy màu, mẫu giấy cứng hình trịn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn dụng cụ nặn

- Nhiều mẫu vẽ chân dung nặn  GÓC HỌC TẬP:

- Các tập: tranh lô tô dụng cụ nghề

 Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt…

4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 11/11/2011)

CHUẨN BỊ:

- Sắp xếp bàn, ghế, sản phẩm tạo tuần ,những nơi trưng bày sản phẩm - Phân cơng nhóm trẻ đảm nhận công việc cho buổi tổng kết

- Bàn ghế thiệp mời, đĩa nhạc, số mủ mão - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo

TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

1 Giới thiệu lý buổi hoạt động  Cô giới thiệu

2 Cả lớp hát vận động “Lớn lên cháu lái máy cày”  Đội hình hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ

3 Nhóm nhân đọc thơ

4 Nhóm giới thiệu sản phẩm, đồ chơi tự tạo từ vỏ hộp, tranh vẽ Cùng xem triễn lãm sản phẩm trẻ thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà trẻ giải thưởng

(21)

TRUYỆN

I/ Mục đích yêu cầu:

- Hiểu nội dung truyện

- Biết kể lại truyện có giúp đỡ cô rối rời - GD cháu làm việc với tất người

II/ Chuẩn bị:

- Chuyện kể " nhà làm việc" với chi tiết minh họa (phác họa bảng)

- Xem TC "Hãy làm theo hiệu lệnh" Một số hát chủ đề Hình ảnh máy, nhân vật rời, tranh truyện

III/ Tổ chức hoạt động:

1/ Ổn định: Hát “Lớn lên cháu lái máy cày” ?

- Giới thiệu: Hôm cô kể cho nghe câu chuyện gia đình mà tham gia làm việc, người việc để làm Đó truyện “cả nhà làm việc”

2/ Bé nghe kể chuyện

- Cô kể lần 1: Không tranh minh họa Kết hợp cử điệu minh họa - Cô kể lần 2: Kể máy Giải thích từ khó: gánh mạ, đồng, nhởn nhơ… - Cô kể lần 3: Kết hợp tranh minh họa, vừa kể vừa đàm thoại trẻ

+ Đàm thoại: - Anh trâu làm gì?

- Cịn Mèo mướp – Bà Chổi… - Chú Cún phải làm gì?

- Vậy Họa Mi sao?

- Trong câu chuyện thích nhân vật nào? - Các có thích kể lại chuyện không?

3/Tổ chức cho trẻ chơi TC "Hãy làm theo hiệu lệnh" :

Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô yêu cầu trẻ lắng nghe cô hát

+ Khi nghe hát có từ "Tay" tất giơ tay lên đầu lắc cổ tay Khi hát đến từ "Chân" hạ tay xuống dậm chân

4/ Trẻ kể truyện:

- Kể theo sách chữ to KK trẻ đọc sách cô  cố lại tên truyện

- Trẻ chia nhóm tham gia kể chuyện theo nhân vật vai Cô người dẫn chuyện - Trẻ kể rối (hình ảnh nhân vật rời)

- Cơ gọi – trẻ lên kể => GD

- Cô kk trẻ nhận xét cách thể vai chơi nhóm bạn Kết thúc: Nhận xét tiết học

Lưu ý

……… ………

(22)

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết ôm ghế vắt chân qua ghế để trèo - Biết nằm sát người xuống mặt ghế để trèo

- Giáo dục trẻ biết nhường bạn chơi, không chen lấn xô đẩy bạn

II/ Chuẩn bị:

- Ghế TD Đồ dùng đồ chơi cho trẻ cô đủ

III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Mở đầu hoạt động:

Cô trẻ trao đổi công việc công nhân ngồi cơng trình 2/ Hoạt động trọng tâm:

a) Khởi động: Cho trẻ đi, chạy theo đội hình vịng trịn: đi, chạy, chậm sau chuyển thành đội hình hàng dọc theo tổ

b)Trọng động:

- Bài tập phát triển chung : Theo nhạc bài: “Lớn lên cháu lái máy cày” Tập động tác tay, chân, bụng, bật TDS (tập lần nhịp)

- VĐCB: Trèo qua ghế dài 1,2  30cm

 Cô làm mẫu kết hợp giải thích: Bây tập làm bác nơng dân gặt lúa nhà Đặt ghế dài cách chỗ trẻ đứng khoảng – 3m, cho trẻ chạy thường tới sát ghế, hai tay ôm ghế, sát người xuống mặt ghế, vắt chân qua ghế sau đưa chân sang theo đứng dậy, chạy chỗ

 Cho trẻ lên thực

 Lần lượt cho trẻ lên thực – cuối hàng  Cho tổ thi đua xem tổ trèo nhanh

 Cô cho trẻ yếu trèo lại cô quan sát sửa sai trẻ - TCVĐ: Tung bắt bóng

Cho trẻ đứng hàng ngang trẻ cặp cho trẻ tung bắt bóng, trẻ để bóng rớt trẻ khơng chơi vịng

c)Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở

Lưu ý:

……… ………

……… ………

Thứ năm, ngày 10 tháng 11 năm 2011 NẶN (đề tài)

(23)

I/ Mục đích yêu cầu:

- Trẻ biết phối hợp kỹ lăn dọc, vuốt nhọn để thành dụng cụ nghề may - Trẻ thể sáng tạo, gắn chi tiết để trang trí sản phẩm

- GD cháu biết yêu quí sản phẩm lao động bạn

II/ Chuẩn bị:

- Mẫu nặn gợi ý, đất nặn, bảng… sản phẩm trang trí…

III/ Tổ chức hoạt động:

a) Ổn định tổ chức:

- Cả lớp hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt

- Các cháu vừa hát nói ai? Thế thợ dệt làm gì? Ai may đồ cho bận? b)Hoạt động trọng tâm:

- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ cảnh cô thợ may đồ đàm thoại trẻ tranh + Các thấy tranh vẽ cảnh gì?

+ Trong tranh vẽ có dụng cụ nào? Kéo thước, chỉ, cúc áo…

+ Cô nêu cách nặn cho trẻ nắm: nặn cúc áo xoay trịn vỗ bẹt, nặn ống lăn dọc vỗ hái đầu…

- Cô cho trẻ nêu ý tưởng sở thích trẻ đồ dùng trẻ nặn c) Trẻ thực hiện:

- Cho trẻ bàn thực

- Cô quan sát nêu gợi ý giúp trẻ sáng tạo sản phẩm d) Nhận xét sản phẩm:

- Cô cho trẻ đem sản phẩm đến góc trưng bày cho trẻ quan sát sản phẩm - Cô gọi trẻ lên nhận xét sản phẩm Cô gợi ý trẻ chọn sản phẩm đẹp

c Kết thúc hoạt động: Cô khen trẻ kết thúc học

Lưu ý

……… ………

(24)

I/ Mục đích yêu cầu:

- - Trẻ biết đếm gộp nhóm đối tượng

- Xác định nhóm đối tượng đếm số lượng nhóm tạo thành - Đếm riêng số lượng nhóm ghi nhớ kết

II/ Chuẩn bị:

- Một số đồ dùng cho cô cháu, dụng cụ nghề may

III/Tổ chức hoạt động:

- Ổn định tổ chức:

+ Trị chơi: Chiếc túi kỳ diệu: cho trẻ sờ đốn xem có đồ vật túi, trẻ lấy gọi tên đồ vật (dụng cụ nghề may)

+ Cơ hỏi: kéo dùng để làm gì, chỉ, cúc áo, vải…

HĐ 1: Đếm đối tựơng

- Cô cho trẻ ngồi thành vịng trịn Cơ lấy tranh có hình ảnh dụng cụ nghề - Cô hỏi trẻ tranh có hình gì? Có dụng cụ nghề may?

- Cô mời trẻ lên đếm số lượng dụng cụ tranh (cho trẻ gắn thẻ số lên tranh) => Cô ý sửa sai cho trẻ

HĐ2: Gộp nhóm đối tượng thành nhóm mới

- Chơi trị chơi “tạo nhóm bạn gái bạn trai”

- Cô hỏi bạn vừa tạo nhóm (nhóm bạn nam - 1bạn nữ)

- Cơ cho trẻ lên đặt tranh có hình dụng cụ nghề đặt cạnh cho trẻ đếm xem có dụng cụ nghề tranh

- Cho trẻ gắn thẻ số

- Cô mời trẻ lên thựchiện cho trẻ gắn thẻ số vào tranh - Cô luyện nhiều cho trẻ yếu

HĐ 3: Đếm số lượng nhóm tạo thành

- Cơ cho trẻ lên đếm nói kết vừa đếm được: Ví dụ: (có tất kéo ống 3)

Kết thúc: nhận xét, tuyên dương

Lưu ý:

……… ……… ………

Ngày đăng: 15/05/2021, 09:35

w