- Biết yêu kính trọng yêu thương các thành viên trong gia đình CHUẨN BỊ: + Cô: - 1 số hình ảnh, clip về gia đình, băng nhạc, đĩa hát - Giấy, bút màu, phấn vẽ… + Trẻ: - Các đồ dùng đồ c[r]
(1)I/ MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ THÁNG 10/2011 Phát triển thể chất: - Trẻ ăn đúng bữa, ngủ đủ giấc có cân nặng, chiều cao hợp lý - Thực các VĐCB đúng tư và theo hiệu lệnh cô: Trườn theo hướng thẳng - Biết phối hợp phận thể vận động: Tung và bắt bóng với người đối diện Ném trúng đích tay - Thực các vận động tinh: tô màu không lem, vẽ chân dung, vẽ nhà, lắp ráp các chi tiết lớn - Biết tên số món ăn hàng ngày trường và gia đình, biết ăn các loại thức ăn khác có lợi cho sức khỏe - Có số thói quen tốt ăn uống và giữ gìn sức khỏe: gọi người lớn ốm, đau Tự cởi, mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp thời tiết thay đổi Biết số nơi nguy hiểm và nơi không an toàn cho thân và gia đình: bàn là, bếp đun, phích nước nóng Phát triển nhận thức: - Thích đặt câu hỏi và tìm hiểu các SVHT xung quanh: Quan tâm đến thay đổi rõ nét gia đình: Thêm người, thêm đồ dùng - Biết số đặc điểm giống và khác thân so với người khác, (họ tên, tuổi, giới tính, sở thích, hình dáng bên ngoài, địa gia đình…) hiểu biết mối quan hệ và công việc thành viên gia đình - Có khả so sánh giống và khác thân so với người thân và thể lại hiểu biết kiện khám sức khỏe qua trò chơi - Có số hiểu biết các nhu cầu gia đình (nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau…)Nhận biết số qui tắc đơn giản gia đình - Biết đếm các đồ dùng đồ gia đình phạm vi 10 Xếp tương ứng -1 Đo dung tích đơn vị đo Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu nghĩa số từ khái quát thân, số đồ dùng gia đình Nghe đọc, hiểu số bài thơ, ca dao, đồng dao, bài vè phù hợp chủ đề - Biết bày tỏ nhu cầu mong muốn mình ngôn ngữ Biết lắng nghe, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu thân, gia đình, sở thích thân và gia đình - Có khả rõ ràng các từ: Biết lắng nghe và trả lời, chào hỏi lễ phép với người, với người thân gia đình “Chào hỏi, thưa gởi, cám ơn, xin lỗi ” - Nghe hiểu nội dung truyện kể phù hợp độ tuổi - Có số kỹ cầm sách đúng chiều, lật nhẹ nhàng trang sách, nhận số ký hiệu đơn giản gia đình Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội: - Biết ý thức thân: Nói tên tuổi thân, bố mẹ và các thành viên gia đình - Nhận biết cảm xúc người khác, biểu lộ cảm xúc thân với các thành viên gia đình - Biết tham gia vào các hoạt động cùng các bạn và gia đình mạnh dạn tự tin phát biểu - Có ý thức tôn trọng quan tâm và giúp đỡ các thành viên gia đình Biết chờ đến lượt khám sức khỏe - Thực số qui định lớp và gia đình Biết nói lời cảm ơn, trả lời lễ phép bác sĩ khám bệnh Phát triển thẩm mỹ: - Thích tìm hiểu và bộc lộ cảm xúc phù hợp trước thiên nhiên, sống - Hát tự nhiên và đúng theo giai điệu bài hát theo chủ đề và thể vận động nhịp nhàng các bài hát theo chủ đề - Biết sử dụng số nguyên vật liệu tạo hình để tạo số sản phẩm đơn giản, sử dụng các nét vẽ để xé dán tạo đồ dùng đồ chơi theo ch II/ NỘI DUNG (2) 1/ Phát triển thể chất: - Thực bài tập thể dục sáng: bài tập Đảm bảo chế độ ăn ngủ, sinh hoạt lớp - Thực các vận động bản: Trèo theo hướng thẳng, tung bắt bóng với người đối diện, ném trúng đích tay - Thực vận động tinh: tô màu không lem, lắp ráp -6 chi tiết lớn - Tự cơi, mặc quần áo, tự rửa tay chân sau vệ sinh, tay chân bẩn - Nhận biết các nhóm thực phẩm có nhiều đạm Biết số món ăn đơn giản: chiên, xào, kho, canh - Nhận biết và phòng tránh vật dụng không an toàn: cầu thang, bếp nấu, bàn là… Phát triển nhận thức: - Hay đặt câu hỏi và thích khám phá tìm hiểu các SVHTXQ - Họ, tên, tuổi, giới tính, đặc điểm bên ngoài, sở thích, số điện thoại, số xe …của thân thành viên gia đình - Nhận người thân gia đình, qui mô gia đình - Nói tên gọi cách sử dụng số đồ dùng sinh hoạt gia đinh Đếm đồ dùng gia đình, xếp tương ứng – Đo dung tích đơn vị đo - Nhận biết các nhu cầu và qui định gia đình Chức các giác quan và các phận thể mình giống và khác với bạn - Biết tên gọi cách sử dụng số đồ dùng vệ sinh cá nhân đúng cách - Thể lại hiểu biết kiện khám sức khỏe qua trò chơi (phân vai bác sĩ, vẽ đồ dùng bác sĩ, xây phòng mạch bác sĩ) Phát triển ngôn ngữ: - Hiểu các từ tên gọi, chức các giác quan - Hiểu nghĩa 2- từ khái quát SVHT đơn giản gần gũi - Nghe, hiểu nội dung truyện chủ đề - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố thân, các giác quan, gia đình - Nói rõ ràng Trả lời câu hỏi: ai? Cái gì? đâu? - Sử dụng từ lễ phép: mời cô, mời bạn, cám ơn, xin lỗi, thưa bác sĩ khám bệnh… - Nói và thể cử điệu bộ, nét mặc phù hợp yêu cầu hoàn cảnh - Kể lại nội dung câu chuyện đã nghe - Mô tả lại vật tượng qua tranh ảnh - Đọc thuộc thơ, đồng dao ngắt nghỉ nhịp nhàng - Cầm sách đúng chiều, giở trang xem, nhìn vào tranh gọi tên nhân vật truyện - Làm quen1 số ký hiệu thông thường: nhà vệ sinh nam, nữ, nơi nguy hiểm Phát triển tình cảm, quan hệ xã hội: - Biết tên tuổi thân, bố mẹ và các thành viên gia đình - Biểu lộ cảm xúc thân qua lời nói cử với các thành viên gia đình Nhận cảm xúc người khác - Thực số các hoạt động cùng gia đình và cố gắng hoàn thành công việc giao - Biết quan tâm và giúp đỡ các thành viên gia đình Biết chờ đến lượt khám sức khỏe - Thực số qui định lớp và gia đình (cất đồ dùng, đồ chơi ngăn nắp, ngủ không làm ồn, không để tràn nước, tắt quạt khỏi phòng….) - Biết nói lời cảm ơn, trả lời lễ phép bác sĩ khám bệnh Phát triển thẩm mỹ: - Vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, nhạc phù hợp chủ đề - Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo sản phẩm - Vẽ, cắt, xé dán các chi tiết còn thiếu trên gương mặt, trên trang phục … - Hát đúng giai điệu, rõ lời, vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, nhạc - Tập trung chú ý hoàn thành sản phẩm - Tham gia các hoạt động tạo hình, ca múa, đọc thơ, kể chuyện LỊCH HOẠT ĐỘNG CHUNG (3) TUẦN THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ KPCĐN VĐCB Trườn tay này chân theo hướng thẳng VẼ Phối hợp các nét cong, nét gấp khúc để vẽ chân dung TUẦN Cơ thể tôi Cơ thể tôi (03/10 07/10/2011) TUẦN KPCĐN (10/10 Tôi cần gì để 14/10/2011) lớn lên và khỏe mạnh Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (sự kiện KSK) TUẦN Gia đình bé (17/10 21/10/2011 VĐCB Ném trúng Gia đình đích bé tay VĐCB: Tung và bắt bóng với người đối diện TOÁN Đếm trên đối tượng phạm vi 10 TRUYỆN Nghe hiểu nội dung truyện và kể lại đã nghe có giúp đỡ NẶN TOÁN Dùng kỹ Đo dung tích lăn dọc, ấn đơn vị bẹt để nặn đo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG MỞ CHỦ ĐỀ: THỨ SÁU TRUYỆN TOÁN Nghe hiểu nội So sánh chiều dung truyện dài đối và kể lại đã tượng nghe có giúp đỡ ÂM NHẠC THƠ NẶN TOÁN Hát đúng giai Đọc thuộc bài Trẻ biết sử Xếp tương điệu lời ca, thơ, phát âm dụng các kỹ ứng – thể tình rõ năng: Xoay cảm bài hát tròn, lăn dọc để nặn KPCĐN TUẦN KPCĐN Nhu cầu gia đình bé Nhu cầu gia (24/10 đình bé 28/10/2011) THỨ NĂM ÂM NHẠC: Chú ý nghe, hát theo và lắc lư theo bài hát THƠ Đọc thuộc bài thơ, đọc rõ lời (4) - Cho trẻ soi gương và tự nhận xét thân Cô treo tranh gia đình bé cho trẻ quan sát Sau xem xong cô đặt câu hỏi với trẻ: + Trong ảnh là vậy? + Ảnh gồm có ai? + Họ làm gì? Những người ảnh tên gì? KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ: - Xem phim, hình ảnh và trò chuyện về: Bản thân và gia đình bé - Quan sát và mô tả lại đặc điểm bật thân và các thành viên gia đình - Bé tập làm nội trợ: cùng mẹ pha nước cam - Sưu tầm và làm sưu tập hình ảnh bé gia đình bé - Trò chuyện các mối nguy hiểm bàn là, bếp lửa, cầu thang… - Nặn quà tặng người thân, vẽ chân dung bé - Tổ chức các hoạt động khám phá kiện khám sức khỏe ĐÓNG CHỦ ĐỀ: (Chiều thứ sáu, ngày 28/10/2011 ) - Chuẩn bị: + Tập giới thiệu chương trình (Cô và trẻ) + Mỗi trẻ tự làm món đồ dùng, đồ chơi + Sưu tầm và tập đọc câu đố + Tập tiết mục văn nghệ + Tập đọc và biểu diễn bài thơ + Sắp xếp chổ ngồi và trang trí sân khấu + Trưng bày trước các sản phẩm theo nguyên vật liệu - Chương trình: “Liên hoan gia đình” Giới thiệu khai mạc vũ hội Hát múa tập thể bài “Cả nhà thương nhau” Cả lớp tham gia với đội hình vòng tròn Chơi đọc và giải câu đố bé và gia đình cá nhân trẻ đố cho các bạn đoán Biểu diễn bài “tổ ấm gia đình” nhóm trẻ ca và múa ninh họa Đọc thơ “em yêu nhà em”: Một nhóm trẻ biểu diễn và minh họa động tác Trưng bày và giới thiệu các sản phẩm trẻ thực chủ đề HOẠT ĐỘNG CHUẨN BỊ: - Giao cho trẻ nhà sưu tầm hình ảnh đồ dùng đồ chơi, trang phục nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi đem vào lớp - Liên hệ với PH để xin số nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi - Sưu tầm số đĩa hình các hoạt động bé và gia đình - Tranh, ảnh, đồ chơi, lô tô…về bé và gia đình - Tìm hiểu trước các hoạt động bé lớp, gia đình và sinh hoạt gia đình - Bổ sung các đồ dùng, đồ chơi, dụng cụ học tập phục vụ cho các hoạt động phù hợp với chủ đề - Làm thêm các rối, tranh rỗng các đồ dùng đồ chơi, trang phục bé - Sưu tầm thêm nhiều mẫu sản phẩm làm từ nguyên vật liệu tái sử dụng - Lên kế hoạch tổ chức cho các cháu tham gia kiện khám sức khỏe IV/ KẾ HOẠCH TRỢ GIÚP TRẺ CHƠI Nội dung nhiệm vụ Các biện pháp (5) Tuần TCÑV: Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi KK trẻ tạo tình chơi Trẻ biết đổi vai chơi với TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi - Biết hợp tác với chơi TCHT: Giuùp treû giaûi quyeát caùc hành động nhận thức, hành động thực hành Giuùp treû giaûi quyeát caùc hnàh động chơi với các mức độ phức tạp khác TCVÑ: Giuùp treû tuaân thuû trình tự hành động chơi, kèm lời nói ngược lại Laøm roõ ND cuûa troø chôi để dặt nhiệm vụ cụ theå Tuần Trò chuyện với trẻ đặc điểm giới tính, sở thích trẻ Trò chuyện cùng trẻ vai chơi Nhận biết vai và xưng hô đúng vai chơi Tuần Tuần Đặt câu hỏi và kk trẻ đưa câu hỏi, giúp trẻ đưa tình KK trẻ sử dụng nguyên vật liệu thay Cùng chơi với trẻ đóng vai làm thành viên gia đình Trò chuyện cùng trẻ công việc bác sĩ -Cho trẻ xem các tranh hình ảnh Bác Sĩ, phòng khám bệnh Giúp trẻ làm rõ ý tưởng mô hình cách tập làm “kỷ sư nhí”Cùng trẻ chuẩn bị đồ chơi với nguyên vật liệu khác Mỗi trẻ tự có trách nhiệm với công việc mình và hoàn thành tốt công việc đó - Tập cho trẻ cách vẽ,tô màu,xé,dán hình bé trai và bé gái, và các loại đồ dùng gia đình , phong phú chủng loại, nguyên vật liệu… Cô cùng chơi với trẻ, gợi ý, hướng dẫn trẻ phân loại ĐD gia đình (trang phục, các đồ dùng cá nhân), chơi từ lô tô đó,làm Album thân và người thân gia đình (cha, mẹ) Bao quát trợ giúp trẻ phân công làm mô hình hoàn thiện,đẹp mắt,thẫm mỹ Theo dõi việc trẻ thể tinh thần thi đấu tích cực Nhắc nhở trẻ không thể thái độ tiêu cực bạn chơi chưa tốt, biết chờ đến lượt KẾ HOẠCH TUẦN CƠ THỂ TÔI (Từ 03/10 07/10/2011) - Khám phá giác quan - Trò chuyện với trẻ tên gọi, vị trí phận - Vẽ chi tiết còn thiếu trên trên thể, in bàn tay, bàn (6) Các phận thể CƠ THỂ TÔI Bảo vệ thể tôi Chức các phận - Truyện: “Cái mồm” - TD: trườn theo hướng thẳng nhà - TH : Vẽ chân dung bé - TC: Đôi mắt - Hiểu các từ tên gọi, chức các giác quan - Nhìn tranh kể lại chuyện theo khả trẻ - Trang trí cái mũi - Nặn vòng đeo tay - Trò chuyện với trẻ cách bảo vệ thể và phòng số bệnh thông thường… - Hát : Tôi bị ốm - ĐV: Bác sĩ khám bệnh, - Thao tác vệ sinh: Rửa tay xà phòng, rửa lau mặt, chải - Đặt và trả lời các câu hỏi thân Lịch tuần 1: CƠ THỂ TÔI (Từ 03/10 07/10/2011) THỜI ĐIỂM THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ (7) - Rèn thói quen đánh răng, rửa tay Đón trẻ - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí… Thể dục - TDS: Phát triển các nhóm cho trẻ, kỹ thực các động tác theo hiệu lệnh sáng - Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT Chân: Đưa chân lên trước khụy gối (4l×8 nhịp) Điểm danh Hoạt động có chủ định Hoạt động ngoài trời - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS và nhận xét bầu trời - Giới thiệu sách truyện mới: “Cái mồm” - Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện trẻ nêu vì vui, buồn, ngạc nhiên - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hôm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động gì sáng (chiều nay)? - Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (đặc điểm thân bé) KPCĐN - Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách Cơ thể tôi Trườn theo hướng thẳng nhà VĐCB - Dự báo thời tiết - Trao đổi trạng thái cảm xúc VẼ Chân dung bạn - Dự báo thời tiết - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày - Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp TRUYỆN TOÁN So sánh chiều dài đối tượng Cái mồm * MĐYC: + Trẻ chơi đúng luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đúng các đồ chơi ngoài trời + Biết sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến các chi tiết, phận đặc trưng + Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá cây sạch, ĐC an toàn, các đối tượng quan sát (Cho trẻ tham quan các khu vực trường.) vừa tầm và đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ … - TCVĐ: Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê… - TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… - Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, Cát, nước, chăm sóc cây xanh… QS: QS: - Lao động tập -QS: - Lao động Cầu thang máy Cầu thang thể Hồ bơi tập thể -Chơi: - Chơi: -Chơi: -Chơi: -Chơi: Tìm bạn thân Mèo đuổi Bịt mắt bắt dê Kéo co Tìm bạn thân chuột Dung dăng Kéo cưa lừa Dung dăng Lộn cầu vồng Dung dăng dung dẻ xẻ dung dẻ dung dẻ Vẽ trên sân -Chơi: Thảy -Chơi với -Vẽ trên sân Chơi: Boling vòng bóng TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi (8) + Biện pháp: Trò chuyện công việc người bán hàng và mua hàng Chơi các góc Hoạt động chiều - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai + BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? ” - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? - Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi + BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với các trò chơi gắn tranh lô tô + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá - Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có nhách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh các góc - Chơi: Tìm bạn thân1 - Xem sách, tranh ảnh theo ý thích - Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau - Làm album - Vẽ các nét các loại còn thiếu trên thức ăn theo gương mặt bé nhóm thực phẩm - Vào góc thực Nặn các loại - Biểu diễn các bài tập hình tròn văn nghệ góc hình vuông - Đóng chủ đề: nhánh - Mở chủ đề: nhánh - Nêu gương cuối tuần Thứ hai, ngày 03 tháng 10 năm 2011 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: - Cô và trẻ cùng hát và vận động nhịp nhàng theo bài hát: “Cả nhà thương nhau” - Cô và trẻ cùng đàm thoại: (9) + Nhà các có ai? + Các có với ông bà không? + Cha mẹ các làm gì? + Các thương nhất? Vì sao? - Vậy là chúng ta có ông bà, cha mẹ… Vậy bây cô cháu chúng mình cùng khám phá xem gia đình chúng ta có gì nhe… CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ: + Bạn nào biết địa nhà mình? + Nhà các nào? + Nhà có bao nhiêu người? + Bố mẹ làm gì? 2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH YÊU CẦU : - Trẻ biết vài điểm bật thân trẻ, gia đình - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả lời - Trẻ có ấn tượng sâu sắc gia đình trẻ CHUẨN BỊ: - Cô: - số hình ảnh gia đình các du lịch gia đình Giấy báo, dụng cụ tạo hình - Trẻ: - Trò chuyện trước với ba mẹ Hình ảnh chụp bé, gia đình… TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Trò chuyện thân bé Các biết ngày sinh nhật mình là ngày nào không? Vào ngày sinh nhật các bạn thường tăng quà? Bạn thích bạn nào lớp? - Cô giới thiệu: Ai chúng ta có ngày sinh nhật, ngày mà mẹ sinh chúng ta.Cơ thể chúng ta, chúng ta lớn lên nhờ nuôi dưỡng ba mẹ muốn thể mau lớn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát và trò chuyện với (3 phút) - Đặt câu hỏi với trẻ: + Cơ thể chúng ta có phận nào? + Muốn thể khỏe mạnh ta phải làm gì? + Thế các có biết mình là trai hay gái không? + Vậy cô và các cùng khám phá xem thể chúng ta có gì nhé - Gợi ý cho trẻ phận nào có đôi Trẻ phán đoán - Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất các loại nguyên vật liệu bày rước mặt Đưa kết luận - Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí hộp giấy, gập giấy, các loại ly dĩa giấy… 3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - GÓC XÂY DỰNG: Hình mẫu các kiểu xây nhà nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia 2, mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, nhà cao tầng Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh GÓC SÁCH: - Sách tranh, hình ảnh, truyện các phận thể Sách truyện tranh, thơ: “Tâm cái mũi”; “Cái mồm” Làm album, làm sách các phận thể Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh gia đình, bé album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt (10) GÓC TẠO HÌNH: - Tranh vẽ, tranh cắt dán, xé dán, gương mặt, chân dung, nặn thể Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn Nhiều mẫu vẽ chân dung và nặn GÓC HỌC TẬP: - Các bài tập: tranh lô tô loại rau củ dinh dưỡng Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt… 4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 28/10/2011) CHUẨN BỊ: Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và trẻ) Tập hát và minh họa các bài hát bé, gia đình bé và biểu diễn đọc thơ Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giới thiệu lý buổi hoạt động Cô giới thiệu Cả lớp hát và vận động bài “Cái mũi” Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ Hội thi “Xem hay nhất” nhóm trẻ đeo mặt nạ hóa trang hát múa các trẻ còn lại là giám khảo chấm thi xem hay Đọc thơ “tâm cái mũi” nhóm 4, trẻ đọc thơ và minh họa động tác Hát múa tập thể bài “Nhà tôi” và “Cái mũi” Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ giải thưởng - Thứ ba, ngày 04 tháng 10 năm 2011 VĐCB AI TRƯỜN GIỎI NHẤT I/ Mục đích yêu cầu: - Rèn kỹ khéo léo, khả vận động dẻo dai - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, trườn theo hướng thẳng (11) - Giáo dục trẻ mạnh dạn, tự tin khéo léo II/ Chuẩn bị: - Vạch xuất phát, đích đến, bóng, nhạc TD - Đồ dùng đồ chơi cho trẻ và cô đủ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Chúng mình cùng tập thể dục - Bé khởi động với các kiểu đi: nhón gót, kiểng chân… - Bé tập thể dục với bóng và nhạc “Bé khỏe – bé ngoan” Hoạt động 2: Ai trườn giỏi - Cô cho trẻ trườn thẳng lên phía trước đến gần đích (ngôi nhà) khoảng 2m trườn sat người xuống đất Trườn kết hợp tay này chân Cháu thực hiện: + Lần 1: Từng cháu lên thực vận động + Lần 2: Từng cháu lên thực vận động - Chia đội thi đua, bé trườn đến đích lấy bóng đeo vào tay và chạy nhanh chỗ Đội nào đích trước là thắng Hoạt động 3: Trò chơi “Bé khỏe - bé vui” - Cô chia trẻ làm nhóm Hai bé cộ hai chân chung với và nhanh đích Hết đoạn nhạc, đội nào trước là thắng Hồi tĩnh: nhẹ nhàng, hít thở Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011 VẼ CHÂN DUNG BẠN I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các kiểu tóc, gương mặt bạn nam và bạn nữ - Rèn KN vẽ nét cong, phối hợp các đường nét song song nối tiếp để tạo thành mái tóc phù hợp với khuôn mặt - Giáo dục trẻ nếp hoạt động cá nhân theo nhóm II/ Chuẩn bị: - Sưu tầm số hình ảnh minh hoạ các kiểu chân dung nam và nữ … (12) - Các khuôn mặt vẽ sẵn trên giấy trắng, bút màu cho trẻ … III/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1: - Cô treo sẵn các hình ảnh trên bảng cho trẻ quan sát và đàm thoại với trẻ: + Hãy đếm xem có bao nhiêu bạn nam! + Các bạn nam có kiểu tóc nào? … Có giống không? + Có bao nhiêu bạn nữ tóc dài? … Bao nhiêu bạn nữ tóc ngắn? + Số bạn nữ có kiểu tóc nào nhiều hơn? Cô trò chuyện với trẻ các đặc trưng bạn gái và bạn trai: + Kiểu tóc nào gọn gàng nhất? … Các bạn nam nào tóc ngắn ngất? … Kiểu tóc gì nhỉ? + Các bạn thấy kiểu tóc nào dễ thương? … Vì sao? + Lớp mình có bạn nữ nào tóc dài? … Những bạn nào tóc thắt bím + Tóc dài cần làm cho gọn? TC “Kết nhóm” : cho trẻ kết nhóm các kiểu tóc giống … * Hoạt động 2: - Cô giới thiệu số gương mặt trên bảng và trò chuyện với trẻ kiểu tóc cho phù hợp: + Những khuôn mặt có dạng tròn thì tóc kiểu gì thích hợp nhỉ? + Mái tóc dài phù hợp với khuôn mặt sao? + Những bạn nam thích kiểu tóc gì? - Cô gợi ý vài nét vẽ mẫu cho khuôn mặt chưa có tóc … nhắc trẻ vẽ tóc màu đen và vẽ từ điểm phía trên đầu - Cho trẻ tự vẽ và tô màu các tranh vẽ * Hoạt động 3: - Hướng dẫn trẻ quan sát : tìm bóng bên phải phù hợp với hình bên trái, sau đó dùng bút chì nối hình và bóng lại với … Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 06 tháng 10 năm 2011 TRUYỆN CÁI MỒM I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung truyện - Biết kể lại truyện có giúp đỡ cô các rối rời - GD cháu biết bảo vệ và giữ gìn, vệ sinh miệng II/ Chuẩn bị: - Chuyện kể " Cái mồm" cùng với các chi tiết minh họa (phác họa trên bảng) - Xem TC "Hãy làm theo hiệu lệnh" Một số bài hát có từ các phận trên thể Hình ảnh trên máy, nhân vật rời III/ Tổ chức hoạt động: (13) HĐ 1: Bé nghe kể chuyện - Ổn định: Mẹ yêu không nào? - Giới thiệu: Hôm cô kể cho các nghe câu chuyện phận trên thể giữ vai trò quan trọng sống chúng ta, cô mời các bạn cùng nghe xem diễn biến câu chuyện Cái Mồm nào nhé - Cô kể lần 1: Không tranh minh họa Kết hợp cử điệu minh họa - Cô kể lần 2: Kể trên máy Giải thích từ khó: Cái mồm (miệng), thiên đình (trên trời) - Cô kể lần 3: Kết hợp tranh minh họa, vừa kể vừa đàm thoại cùng trẻ + Đàm thoại: Trên cùng khuôn mặt có mắt, tai, mũi? Thế có cái mồm? Mồm để làm gì? Mồm có chịu mình có cái không? Mồm đòi có cái? Sau Mồm nghĩ thì Mồm muốn mình có cái? Trong câu chuyên thích nhân vật nào? Các có thích kể lại chuyện không? HĐ 2: Tổ chức cho trẻ khảo sát vật các giác quan: - Cô chia trẻ nhiều nhóm nhỏ, giao cho nhóm vật để trẻ cùng khảo sát + Bông hoa: màu sắc, mùi thơm , cánh hoa mềm hay cứng + Trái cây: màu sắc, trái xanh hay chín, mùi , vị chua hay + Hộp đựng quà: đốn tên vật hộp qua cách khảo sát (cầm lên xem nặng hay nhẹ, lắc cho kêu, ngửi mùi bên ) - Cô gọi nhóm trẻ, gợi ý cho trẻ mô tả vật theo cảm nhận trẻ các giác quan HĐ 3- Tổ chức cho trẻ chơi TC "Hãy làm theo hiệu lệnh" : - Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô yêu cầu trẻ lắng nghe cô hát + Khi nghe bài hát có từ "Tay" thì tất giơ tay lên đầu và lắc cổ tay Khi hát đến từ "Chân" thì hạ tay xuống và dậm chân + Nếu bài hát có từ các giác quan thì dùng tay vào các giác quan - Cô có thể sử dụng các bài hát quen thuộc với trẻ : Tay thơm tay ngoan, Đường và chân, cái mũi, năm ngón tay ngoan HĐ4: Luyện tập Trẻ kể truyện - Trẻ kể rối (hình ảnh nhân vật rời) - Cô gọi – trẻ lên kể => GD: Cho trẻ nhóm và vẽ cái mồm với nhiều trạng thái: Cười, buồn, khóc, la Kết thúc: Nhận xét tiết học Lưu ý …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2011 TOÁN SO SÁNH CHIỀU DÀI ĐỐI TƯỢNG I/Mụcđích yêu cầu: - Trẻ biết cách so sánh chiều dài đối tưọng - Diễn đạt các từ độ dài: Dài nhất, ngắn hơn, dài hơn, dài - Giáo dục trẻ tính kỷ luật, biết phối hợp với chơi II/ Chuẩn bị - Cô: máy vi tính, băng giấy - Trẻ: Mỗi trẻ băng giấy, nhà ga, mũ làm đoàn tàu: S1,S2,S3 III/ Tổ chức hoạt động: HĐ 1: Ôn so sánh chiều dài đối tượng (14) - Cho trẻ chơi trò chơi dệt vải cùng cô: trẻ đứng thành cặp, vừa đọc bài đồng dao vừa làm động tác dệt vải - Trẻ đem sản phẩm lên và cho trẻ chọn vải để may áo cho búp bê - Hỏi trẻ độ dài mảnh vải ? Vì biết? - Cô đem sợi dây cho trẻ so sánh: Sợi nào dài hơn, ngắn hơn.Vì biết? HĐ2: Dạy trẻ so sánh chiều dài đối tượng: - Trẻ lấy băng giấy nào mà trẻ cho là dài đặt ngắn trước mặt - Chọn băng giấy nào mà trẻ cho là ngắn đặt chồng lên băng giấy mà trẻ cho là dài - Lấy băng giấy còn lại đặt chồng lên cho đầu phía trái băng giấy - Cho trẻ nhận xét băng giấy - Cô khẳng định lại cho trẻ : Khi ta lấy băng giấy băng giấy màu xanh làm chuẩn thì BG màu xanh dài nhất, Bg màu vàng ngắn ,BG màu vàng ngắn - Cho vài trẻ nhắc lại - Cho trẻ lật úp BG lại và nhận xét: Vì thấy BG màu xanh? - Trẻ để BG màu xanh xuống phía dưới.Cô hỏi trẻ : vì thấy BG màu vàng? - Cho trẻ để BG màu vàng BG cho đầu trái BG - Nhận xét chiều dài Bg: Khi cô lấy BG màu hồng làm chuẩn thì BG màu hồng ngắn nhất, BG màu xanh dài hơn,BG màu xanh dài - Cho vài trẻ nhắc lại HĐ 3: Chơi: Ai giỏi nhất: -Cho trẻ so sánh chân cô và chân bạn.Trẻ nhận xét Sau đó cho trẻ trẻ nhóm tự so sánh chân với -Cho trẻ so sánh các đồ dùng trên máy *Tc: Tàu ga: Cô cho lớp mình thành đoàn tàu, bạn là toa tàu Đầu tiên cô mời bạn làm đầu tàu trước : Cô đội mũ tàu hoả lên cho trẻ và nói: Đây là tàu s1,s2,s3 Các bạn đoàn tàu theo ý thích cho chiều dài đoàn tàu không -Để các đoàn tàu an toàn cô thì đây cô có nhà ga Khi ga các đoàn tàu chú ý đúng ga mình theo yêu càu cô -Cho trẻ chơi lần, hỏi trẻ độ dài các đoàn tàu -Kết thúc: Cô nhận xét, tuyên dương trẻ Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH TUẦN Bé cần gì để cao lớn, khỏe mạnh (Sự kiện KSK) (Từ 10/10 14/10/2011) - Xem ảnh bé qua các năm khác và trò chuyện lớn lên bé Trò chuyện quan tâm chăm sóc người thân gia đình và cô bác trường mầm non KC qua tranh việc làm, chăm sóc yêu thương bố mẹ, cô, bác trường Thực hành biểu lộ quan tâm đến người thân qua vai chơi trò chơi: “Mẹ con” – “Cửa hàng ăn uống” - - Tham gia trực nhật và tham gia phối hợp với các hoạt động nhóm lớp, chuẩn bị cho ăn, ngủ, chơi, học VS lớp Thực hành cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp, gom rác, lau bàn ghế… Nghe và kể lại truyện: gấu bị đau (15) Bé cần gì để cao lớn khỏe mạnh Chơi thân thiện với bạn bè Sự yêu thương và chăm sóc người thân Dinh dưỡng và Môi trường an toàn sức khỏe - - và không ô nhiễm Xem tranh trò chuyện các nhóm thực phẩm cần cho thể, các món ăn, giữ gìn vệ sinh cho thể Thơ: Thỏ bông bị ốm, Đi nắng Trò chuyện bác sĩ khám bệnh Vẽ lại các dụng cụ bác sĩ (sự kiện KSK) Lập bảng thức ăn bé yêu thích Hát: Tôi bị ốm - Trò chơi XD: Xây công viên cây xanh, vườn hoa Xếp tương ứng -1 Thơ: Không vứt rác đường Nghe hát: Thật đáng chê Trò chơi: Tạo dáng, hạt nảy mầm Chăm sóc vườn cây bé Nhận biết số vật dụng, nơi nguy hiểm thân Lịch tuần 2: BÉ CẦN GÌ ĐỂ CAO LỚN, KHỎE MẠNH HƠN Sự kiện KSK (Từ 10/10 14/10/2011) THỜI ĐIỂM THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Trao đổi với phụ huynh vấn đề liên quan đến sức khỏe, thức ăn Đón trẻ bé thích và không thích, giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân Thể dục - Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích - TDS: Phát triển các nhóm cho trẻ, kỹ thực các động tác theo hiệu sáng lệnh - Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp) - Tìm bạn vắng Biết quan tâm đến bạn vắng tổ - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hôm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động gì sáng (chiều nay)? - Trao đổi về: Ngày khám sức khỏe - Kể - Tìm hiểu - Dự báo thời - Dự báo thời - Tìm hiểu (16) Điểm danh Hoạt động có chủ định Hoạt động ngoài trời Chơi các góc ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề “Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh” KPCĐN Bé cần gì để cao lớn khỏe mạnh thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách ÂM NHẠC Tôi bị ốm tiết - Trao đổi trạng thái cảm xúc tiết - Trao đổi trạng thái cảm xúc THƠ Thỏ bông bị ốm NẶN Dụng cụ bác sĩ thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp TOÁN Xếp tương ứng -1 MĐYC: + Trẻ chơi đúng luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đúng các đồ chơi ngoài trời + Biết sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến các chi tiết, phận đặc trưng + Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động CB: Lá cây sạch, ĐC an toàn, các đối tượng quan sát (phòng y tế, cầu thang máy, hồ bơi…) vừa tầm và đủ cho tất trẻ quan sát được, các dụng cụ lao động vừa tay trẻ … QS: QS: - Lao động tập -QS: -QS: Bầu trời Sân trường thể Hồ bơi Cầu thang máy -Chơi: - Chơi: -Chơi: -Chơi: -Chơi: Tìm bạn thân Kéo co Bịt mắt bắt dê Tìm bạn thân Lộn cầu vồng Nu na nu nống Dệt vải Nu na nu nống Dệt vải Nu na nu nống Vẽ trên sân -Chơi: Thảy -Vẽ trên sân Chơi: Boling -Chơi với vòng bóng * TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi + Biện pháp: Trò chuyện công việc người bán hàng và mua hàng - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai + BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? ” - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng * TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? - Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi + BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với các trò chơi gắn tranh lô tô + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá (17) Hoạt động chiều - Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có nhách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh các góc - Chơi: Tìm bạn thân - Xem sách, tranh ảnh theo ý thích - Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2011 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: - Bạn nào biết vì mình cao lớn? Đó là nhờ quan tâm ai? - Con lớn lên nào? - Con yêu quí và biết ơn ai? CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ: - Muốn biết mình cao lớn ta phải làm gì? - Ăn uống chất gì để cao lớn? - Nếu thể đau ốm các gọi ai? 2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH YÊU CẦU : - Biết bé lớn lên và có thay đổi theo thời gian là nhờ cham sóc người - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả lời - Biết yêu quí giữ gìn thể sẽ, khỏe mạnh CHUẨN BỊ: + Cô: - số hình ảnh trẻ, ảnh lúc nhỏ, lúc lơn… băng nhạc, đĩa hát (18) - - - Giấy, bút màu, phấn vẽ… + Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ TỔ CHỨC THỰC HIỆN : Đàm thoại thảo luận, phân biệt các phân thể và chức chúng Cô giới thiệu: thể chúng ta có giác quan, có đầu mình, tay chân… Cô cho trẻ xem quan sát hình ảnh từ lúc trẻ sinh và lớn lên Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát và trò chuyện với (3 phút) Đặt câu hỏi với trẻ: + Chúng ta cần gì để thể lớn lên và khỏe mạnh? + Ăn nhiều chất gì? + Giữ gìn vệ sinh thân thể nào? + Nếu thể có bệnh ta phỉa làm gì? Cô cho trẻ quan sát gtranh thể bé Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽ…chân dung, thể bé? Trẻ phán đoán Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất các loại nguyên vật liệu bày rước mặt Đưa kết luận Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, hộp giấy, nguyên vật liệu 3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - GÓC XÂY DỰNG: Hình mẫu các kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia 2, mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, trường học, xây nhà Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh GÓC SÁCH: - Sách tranh, hình ảnh, truyện gia đình, các bạn… Sách truyện tranh, thơ: “Cái mồm, Thỏ bông bị ốm”; Làm album, làm sách các đồ dùng cá nhân Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh trường, lớp, đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt GÓC TẠO HÌNH: - Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn GÓC HỌC TẬP: - Các bài tập: tim đồ dùng đồ chơi theo màu, theo hình dạng, đặc điểm công dụng đồ chơi Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt… 4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 14/10/2011) CHUẨN BỊ: Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và trẻ) Tập hát và minh họa các bài hát thân và biểu diễn đọc thơ Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giới thiệu lý buổi hoạt động Cô giới thiệu Cả lớp hát và vận động bài “Tìm bạn thân” Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ Hội thi “Giúp cô tìm bạn” Cô nói đặc điểm bạn nào đó Các bạn tìm xem là Khi đã tìm bạn đó đứng lên giới thiệu tên tuổi giới tính mình và các bạn - (19) Đọc thơ “tâm cái mũi” nhóm 4, trẻ đọc thơ và minh họa động tác Hát múa tập thể bài “Cái mũi” Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ giải thưởng Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2011 ÂM NHẠC CÁI MŨI I Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung - Biết thể tình cảm qua bài hát, vận động sáng tạo và nhịp nhàng theo nhạc - Biết Bảo vệ thể để phòng tránh bệnh II Chuẩn bị: - tranh: + Cháu bị đau đầu, đau bụng Dĩa nhạc, nhạc cụ các loại III Tổ chức hoạt động: HĐ 1: Dạy hát: Cái mũi - Ổn định: Trò chơi “ bé không lắc” - Cô cho trẻ xem tranh, gợi hỏi trẻ : + Tranh vẽ vẽ cái gì? + Thế gương chúng ta có gì? + Cái nào có đôi? + Thế cái nào giúp các bạn phát mùi thơm, mùi hôi….(cái mũi) + Ngoài ngởi mùi mũi còn giúp chúng ta làm gì nữa? - Giới thiệu: Bài hát Cái mũi mà cô dạy cho các sau đây thể cho các biết chức cái mũi - Cô cho trẻ nghe lần 1, minh họa Nội dung: bài hát nói cái mũi nó giúp chúng ta nhiều việc (20) - Cô hát lần 2: Giải thích từ “phình”: phồng mũi lên - Cô mời lớp cùng hát theo cô lần - Gọi nhóm, cá nhân hát cô quan sát sửa sai cho cháu HĐ 2: Nghe hát: Thằng Tí sún - Giới thiệu tên bài hát + tác giả - Cô hát lần 1+ Minh họa - Cô hát lần 2: gõ phách - Đàm thoại: + Trong bài hát nói nội dung gì? + Tại bạn bị sâu răng? + Những loại thực phẩm nào tốt cho - GD cháu biết chăm sóc miệng - Cho cháu nghe máy và cảm nhận giai điệu bài hát HĐ 3: TC Nghe tiếng hát tìm đồ vật: - Cô giới thiệu tên trò chơi Nêu luật chơi và cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Cho trẻ tô màu cái mũi Kết thúc: nhận xét - tuyên dương Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………… Thứ tư ngày 12 tháng 10 năm 2011 THƠ THỎ BÔNG BỊ ỐM I/ Mục đích yêu cầu: - Hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, thể diễn cảm đọc thơ - Nhớ tên bài thơ, tên tác giả bài thơ - Qua nội dung bài thơ trẻ biết giữ gìn sức khỏe thể mình, không ăn uống thứ không có lợi cho sức khỏe II/ Chuẩn bị: - Tranh truyện, hình ảnh rời, máy hát, dĩa CD… - Tranh minh họa nội dung bài thơ - Tranh rời thể bé trai, bé gái III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: trò chuyện - Các bạn có biết lớp mình hôm vắng không? ( búp bê) - Búp bê bị bệnh bác sỹ nên xin cô nghỉ - Các có biết búp bê bệnh không? - Muồn biết vì búp bê bệnh cô dạy các bài thơ “ thỏ bông bị ốm”, các chú ý xem nội dung bài thơ nói gì? Đọc toàn bài thơ nói tên bài thơ, tên tác giả Đọc lần minh họa tranh và chữ cho trẻ quan sát Đọc trích dẫn nội dung bài thơ - khổ thơ đầu: Thỏ Bông bị ốm, kêu la và luôn mồm gọi mẹ, thấy thỏ kêu la mẹ đã phải đưa Thỏ đến Bác sỹ để khám - Tiếp tục trích dẫn toàn nội dung bài thơ (21) Đàm thoại: Bài thơ có tên là gì? Ai đã sáng tác bài thơ đó? Bài thơ nói ai? Thỏ bông bị làm sao? Vì biết thỏ bị ốm? Thỏ mẹ đưa đến đâu? Bác sỹ làm gì? Thỏ trả lời bác sỹ nào? Bác sỹ lại hỏi thỏ ntn? Thỏ nói với bác sỹ đã ăn gì? Tiếp tục đàm thoại nội dung bài thơ… Bài thơ muốn nhắc nhở chúng mình điều gì? Nếu là con làm gì để không bị ốm thỏ bông? Cho trẻ đọc thơ cùng cô, luyện đọc nhiều lần, luân phiên các tổ, khuyến khích trẻ đóng vai các nhân vật luyện đọc… Giáo dục: trẻ ý thức giữ gìn thân thể, không ăn bậy tránh đau bụng và tránh ngộ độc thức phẩm Hoạt động 3: Trò chơi: Ghép tranh Chia lớp thành hai nhóm Thi ghép nhom nào ghép và đúng Kết thúc: nhận xét- tuyên dương - Lư ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 TẠO HÌNH (mẫu) NẶN DỤNG CỤ CỦA BÁC SĨ I/ Mục đích yêu cầu: - Nhận biết các dụng cụ khám bệnh bác sĩ - Luyện kĩ xoay tròn, ấn bẹt, lăn dài, cách chia đất - Giáo dục trẻ nếp hoạt động cá nhân theo nhóm II/ Chuẩn bị: - Cô: Ống tiêm thật, ống nghe đồ chơi, que đè lưỡi - Trẻ: Mẫu nặn các dụng cụ của: ông tiêm, ống nghe, que đè lưỡi III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: - Trò chơi lăn bóng “lăn bóng thành vòng tròn” - “Trời tối trời sáng” cô đố các bạn trên tay cô cầm gì? < ông tiêm, ông nghe, que đè lưỡi> - Dụng cụ này các bạn? + Hãy đếm xem có bao nhiêu dụng cụ bác sĩ + Các dụng cụ có kiểu dáng nào? … Có giống không? Cô trò chuyện với trẻ các đặc trưng các dụng cụ + Kim tiêm dài và có dạng hình trụ + đầu ống nghe có dạng hình tròn, có dây dài + Cây gạc lưỡi dẹp… Hoạt động 2: - Cô giới thiệu số dụng cụ trên bảng và trò chuyện với trẻ các dụng cụ - Cô cho trẻ quan sát và nhận xét kiểu dáng các dụng cụ - Cô gợi ý vài nét để trẻ nhắc lại cách làm (22) - Cô và trẻ cùng thực mô phỏng: xoay tròn, ấn bẹt, làm lõm, nối miết các dụng cụ lại Trẻ thực hiện: + Cô quan sát và nhắc nhở trẻ thực Kk trẻ không làm quá nhỏ, quá to Hoạt động 3: - TC: Bắt chước bác sĩ khám bệnh Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 TOÁN GHÉP ĐÔI TƯƠNG ỨNG - I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ghép đôi xếp tương ứng 1-1 đôi nhóm đồ vật - Rèn kỹ đếm và nâng cao khả cách xếp cạnh trên cùng mặt phẳng - Rèn ý thức tham gia hoạt động tập thể môn học toán II/ Chuẩn bị: - Cô: Giáo án điện tử, máy chiếu, có các hình ảnh bát, thìa, đĩa chén, hình vuông, hình tròn - Trẻ: Một số đồ dùng để xung quanh lớp, đồ dùng cho trẻ chơi luyện tập số giày dép cô và trẻ III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Gây hứng thú và ôn luyện nhận biết hình vuông, hình tròn - Cô cùng trẻ chơi trò chơi “tập tầm vông” - Cô cho trẻ nhận biết gọi tên hình vuông hình tròn - Trò chơi: Nhìn nhanh nói nhanh - Cô cho trẻ nhận biết đồ dùng có dạng hình vuông, hình tròn Hoạt động 2: Dạy trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng - Đã đến ăn cơm các hãy lấy chén và muỗng để ăn cơm nhé? - Các nhớ xếp từ trái sang phải theo hàng ngang, cái chén và 1cái muỗng trên - Các nhìn xem có cái chén nào chưa có muỗng không? - Có cái muỗng nào thừa không? - Cô cùng các kiểm tra đếm xem có bao nhiêu cái chén và muỗng nhé? - Vậy có cái chén và cái muỗng? Các xếp chén và muỗng nào? - Cô khái quát lại: Khi xếp chén và muỗng ghép thành đôi tương ứng 1-1 với Khi xếp tương ứng 1-1 xếp nào? (Gọi 2-3 trẻ) Cùng kiểm tra lại trên máy? Cho trẻ nói - Ăn cơm xong chúng mình phải làm gì? Khi uống nước các dùng cái gì? - Cô cho thực giống thực chọn chén – muỗng (23) - Vậy xếp tương ứng 1-1 xếp nào? Cô và trẻ cùng kiểm tra lại Hoạt động 3:Trò chơi “tinh mắt” (2-3 phút) - Các học ngoan và giỏi cô tặng trò chơi thi xem mắt bạn nào tinh nhìn xung quanh lớp xem có đồ dùng, đồ chơi nào ghép thành đôi tương ứng 1-1 - Khi chơi bóng xong cất bóng vào đâu? - Con hãy cất bóng vào rổ giúp cô? Cho trẻ cất và kiểm tra - Các nhìn thấy gì không Khi chơi bán hàng bầy lên đâu? - Con hãy lấy bưởi bày vào đĩa và cho lớp kiểm tra Hoạt động 4: “Bé làm hoạ sĩ” (2 phút) - Các cô chú công nhân đã làm giày chúng mình ấm vào mùa đông này các cô công nhân chưa kịp ghép thành đôi, bây các hãy dùng đôi bàn tay khéo léo mình giúp các cô chú công nhân nối ghép các đôi giầy giống thành đôi tương ứng 1-1 nhé? - Trẻ ngồi cô nhắc tư ngồi nối và cách cầm bút? Lưu ý: ………………………………………………………………………………… Duyệt ban giám hiệu KẾ HOẠCH TUẦN GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Từ 17/10 21/10/2011) - Trò chuyện, đàm thoại các thành viên gia đình - Trò chuyện quan tâm tình cảm các thành viên gia đình dành cho - Truyện: Tích Chu – Gấu chia quà - Thơ: Lấy tăm cho bà Các thành viên gia đình Quy mô gia đình - Trò chuyện qui mô gia đình (gia đình ít người, nhiều người) - Đếm các thành viên gia đình (trong phạm vi 10) - Hát: Nhà tôi Mẹ vắng - Thể tình cảm và cách ứng xử phù hợp thông qua các trò chơi: bán hàng, nấu ăn, khám bệnh… - Vẽ ngôi nhà bé - Lắp ghép các hình hình học thành ngôi nhà - Nghe đọc ca dao tình cảm gia đình - Trò chuyện địa nhà Gia đình bé Ngôi nhà gia đình tôi Công việc các thành - Trò chuyện công việc các thành viên gia đình - TC: Ai đoán giỏi tiếng hát đâu - Kể lại buổi chơi cùng gia đình - VĐCB: Ném xa tay (24) Lịch tuần 3: GIA ĐÌNH CỦA BÉ (Từ 17/10 21/10/2011) THỜI ĐIỂM THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Rèn thói quen đánh răng, rửa tay Đón trẻ - Phối hợp PH: Trao đổi sức khỏe, học tập trẻ, xin vật liệu trang trí… Thể dục - TDS: Phát triển các nhóm cho trẻ, kỹ thực các động tác theo hiệu lệnh sáng - Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: Đưa tay sang ngang vỗ tay (4l×8 nhịp) Điểm danh Hoạt động có chủ - Điểm danh: Tổ trưởng điểm danh báo cáo với cô Quan tâm đến bạn vắng - Thời gian + Thời tiết: Gở lịch, gắn băng từ thứ, ngày, tháng QS và nhận xét bầu trời - Giới thiệu sách truyện mới: “Gấu chia quà” - Tâm trạng: vui, buồn, ngạc nhiện trẻ nêu vì vui, buồn, ngạc nhiên - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hôm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động gì sáng (chiều nay)? - Kể ngày nghỉ nhà (làm gì? Đi đâu?) - Trao đổi ND chủ đề (đặc điểm thân bé) KPCĐN - Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Giới thiệu sách - Dự báo thời tiết - Trao đổi trạng thái cảm xúc VĐCB Gia đình bé Ném trúng đích TRUYỆN Tích chu - Dự báo thời tiết - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày - Tìm hiểu thứ, ngày, tháng - Cô nhắc nhở nội qui, qui định lớp TOÁN ÂM NHẠC: Đếm trên đối DH: Nhà tượng tôi phạm vi (25) định Hoạt động ngoài trời Chơi các góc Hoạt động chiều tay * MĐYC: + Trẻ chơi đúng luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đúng các đồ chơi ngoài trời + Biết sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến các chi tiết, phận đặc trưng + Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động *CB: Lá cây sạch, ĐC an toàn, các đối tượng quan sát (Cho trẻ tham quan các khu vực trường.) vừa tầm và đủ cho tất trẻ quan sát được,các dụng cụ lao động vừa tay trẻ … - TCVĐ: Tìm bạn thân, Mèo đuổi chuột, kéo co, Bịt mắt bắt dê… - TC dân gian: Lộn cầu vồng, kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ… - Chơi tự do: Các đồ chơi ngoài trời, Cát, nước, chăm sóc cây xanh… QS: QS: - Lao động tập -QS: - Lao động Cầu thang máy Cầu thang thể Hồ bơi tập thể -Chơi: - Chơi: -Chơi: -Chơi: -Chơi: Tìm bạn thân Mèo đuổi Bịt mắt bắt dê Kéo co Tìm bạn thân chuột Dung dăng Kéo cưa lừa Dung dăng Lộn cầu vồng Dung dăng dung dẻ xẻ dung dẻ dung dẻ Vẽ trên sân -Chơi: Thảy -Chơi với -Vẽ trên sân Chơi: Boling vòng bóng TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi + Biện pháp: Trò chuyện công việc người bán hàng và mua hàng - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai + BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? ” - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? - Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi + BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với các trò chơi gắn tranh lô tô + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá - Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có khách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh các góc - Chơi: Tìm bạn thân1 - Xem sách, tranh ảnh theo ý thích - Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau - Làm album - Vẽ các nét các loại còn thiếu trên thức ăn theo gương mặt bé nhóm thực - Vào góc thực Nặn các loại - Biểu diễn các bài tập hình tròn văn nghệ góc hình vuông - Đóng chủ đề: nhánh (26) phẩm - Mở chủ đề: nhánh - Nêu gương cuối tuần Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2011 KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: - Con có biết nhà đâu không? Gia đình có bao nhiêu người? - Ba tên gì? Làm nghề gì? - Con có với ông bà không? CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ: - Muốn biết nhà nhà đâu, số điện thoại gia đình, ba mẹ là bao nhiêu ta phải làm gì? - Các bạn có thích gia đình mình không? - Các bạn thường làm gì? 2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH YÊU CẦU : - Biết tên cha mẹ, số nhà, số điện thoại… - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả lời - Biết yêu kính trọng yêu thương các thành viên gia đình CHUẨN BỊ: + Cô: - số hình ảnh, clip gia đình, băng nhạc, đĩa hát - Giấy, bút màu, phấn vẽ… + Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Cùng trò chuyện với trẻ gia đình trẻ: Các có biết gia đình mình có bao nhiêu người không? Tên gì? Bao nhiêu tuổi? - Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát và trò chuyện với (3 phút) - Đặt câu hỏi với trẻ: + Con có chung với ông bà không? + Con thương nhiều nhất? + Các bạn có biết tên ba, mẹ, ông, bà… mình không? Số điện thoại gia đình mình? - Cô cho trẻ quan sát gia đình qui mô nhỏ và gia đình qui mô lớn - Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽ…trang phục, dụng cụ người thân, gia đình? Trẻ phán đoán (27) - Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất các loại nguyên vật liệu bày rước mặt Đưa kết luận Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, nguyên vật liệu 3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - GÓC XÂY DỰNG: Hình mẫu các kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia 2, mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, trường học Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh GÓC SÁCH: - Sách tranh, hình ảnh, truyện gia đình, các thành viên gia đình… Sách truyện tranh “Tích Chu, Gấu chia quà”, thơ: “Lấy tăm cho bà, em yêu nhà em”; Làm album, làm sách các đồ dùng dụng cụ gia đình Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh gia đình, các kiểu nhà đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt GÓC TẠO HÌNH: - Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn GÓC HỌC TẬP: - Các bài tập: Phân loại đồ dùng đồ chơi gia đình Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt… 4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 21/10/2011) CHUẨN BỊ: Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và trẻ) Tập hát và minh họa các bài hát cô giáo và biểu diễn đọc thơ Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giới thiệu lý buổi hoạt động Cô giới thiệu Cả lớp hát và vận động bài “Nhà tôi” Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ Hội thi “Tìm đúng số nhà” Cô cho trẻ dán các số lên ghế và cho trẻ nói số người gia đình mình Khi trẻ nói xong cô cho trẻ tìm đúng ghế có số ghế tương ứng Đọc thơ “Em yêu nhà em” nhóm 4, trẻ đọc thơ và minh họa động tác Hát múa tập thể bài “Cả nhà thương nhau” và “Cháu yêu bà” Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ giải thưởng - (28) Thứ ba, ngày 18 tháng 10 năm 2011 VĐCB NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG TAY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết dùng sức tay ném trúng đích - Ném đúng tư - Giáo dục tính nhanh nhẹn hoạt động tập thể II.Chuẩn bị: - Cô: Đồ dùng đầy đủ - Ghế thể dục, túi cát III Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Hát“bé tập thể dục” - Cô và trẻ cùng đàm thoại: - Bài hát tên gì? - Bài hát nói điều gì? - Các tập thể dục thường xuyên nào - Cô giới thiệu tên bài 2/ Hoạt động 2: Khởi động : Cho trẻ nâng cao đùi, nhón gót, thường, xoay cổ tay, cổ chân, kết hợp theo nhạc Trọng động Bài tập phát triển chung - Như TDS Vận động : - Cô làm mẫu : Đứng chân trước chân sau, tay cầm vật ném, tay cùng phía với chân sau cầm túi cát ném đưatay cao ngang tầm mắt nhằm đích và ném vào đích - Cô chọn trẻ tập mẫu - Lần lượt cô cho trẻ thực bài tập lần - Cô chú ý sửa sai động viên trẻ thực tốt, trẻ thực đúng, nói đúng tên bài có thưởng 3/ Hoạt động 3: Trò chơi: Nhận đúng tên mình - Cô và trẻ vừa vừa hát bài: nhà thương Khi hết bài hát cô chạy phía và nói cháu nào tên… chạy lại đây với cô Cô cho trẻ chơi -3 lần (29) Kết thúc: Đọc thơ : “Lấy tăm cho bà” Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011 Truyện: TÍCH CHU I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện -Trẻ nắm bắt và thể ngữ điệu, giọng các nhân vật -Khả chú ý và thể cảm xúc -Giáo dục cháu biết yêu thương ông bà, cha mẹ II/ Chuẩn bị: - Cô: Tranh minh họa cho câu chuyện - Trẻ: Cháu hiểu nôi dung câu chuyện… III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: -Chơi trò chơi “ em bé” -> Cô tạo tình bé khóc, bé khóc các bạn có biết không? Thế mà cô biết bạn khóc Cô kể cho các nghe câu chuyện để các biết bạn khóc nhé ! 2/ Hoạt động 2: Nghe kể chuyện - Cô kể cho trẻ nghe lần diễn cảm + Có bạn nào biết câu chuyện cô vừa kể có tên là gì không? +Vậy các biết bạn khóc chưa? -Chơi “Trời tố, trời sáng” -> Cô đội mão “Tích Chu” -> Xin chào các bạn, các bạn có muốn đến nhà mình chơi không? Đã đến nhà mình đấy.Ồ các bạn phải làm gì để qua suối nhỏ này? (Bật qua ) - Cô kể lần + diễn rối 3/ Hoạt động 3: : Đàm thoại -Trong câu chuyện có ai? -Tại bà Tích Chu bị bệnh? Vì bà hóa thành chim bay đi? -Tích Chu đã nói gì với bà, Tích Chu gặp ai? Bà Tiên đã nói gì với Tích Chu? -Các thử nghĩ xem các là Tích Chu thì có hành động giống bạn không? => GD: Các phải biết yêu thương Ông bà, Cha mẹ và người thân mình các nhé ! -Kết thúc câu chuyện nào? -Trong câu chuyện thích nhân vật nào? Các thích chơi đóng kịch với các nhân vật mình yêu thích không? 4/ Hoạt động 4: Sắm vai -Cô có chuẩn bị mão các nhân vật chuyện , cô mời các bạn đến chọn mão các nhân vật mình thích và cùng sắm vai nhé ! (30) -Cô là người dẫn chuyện , các là các nhân vật nhé ! - Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2011 TOÁN ĐẾM TRÊN ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết đếm trên đối tượng phạm vi - Xác định đúng nhóm đối tượng và đếm số lượng nhóm - Đếm số lượng và ghi nhớ kết 2/ Chuẩn bị: - Một số đồ dùng cho cô và cháu, đồ chơi đặt xung quanh lớp 3/ Tiến hành: HĐ 1: Đếm trên đố tựơng - Cô cho trẻ ngồi thành vòng tròn Cô lấy tranh có hình ảnh quần và áo - Cô hỏi trẻ tranh có hình gì? Có bao nhiêu quần và bao nhiêu áo? - Cô mời trẻ lên đếm số lượng quần áo tranh (cho trẻ gắn thẻ số lên tranh) => Cô chú ý sữa sai cho trẻ HĐ2: Gộp nhóm đối tượng thành nhóm - Chơi trò chơi “tạo nhóm bạn gái và bạn trai” - Cô hỏi các bạn vừa tạo nhóm (nhóm bạn nam - bạn nữ) - Cô cho trẻ lên đặt tranh có hình quần áo và đặt cạnh và cho trẻ đếm xem có bao nhiêu quần áo tranh - Cho trẻ gắn thẻ số - Cô mời trẻ lên thựchiện và cho trẻ gắn thẻ số vào tranh - Cô luyện nhiều cho trẻ yếu HĐ 3: Đếm số lượng nhóm tạo thành - Cô cho trẻ lên đếm và nói kết vừa đếm được: Ví dụ: (có tất cái áo và cái quần) Kết thúc: nhận xét, tuyên dương (31) Lưu ý: ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2011 ÂM NHẠC - DH: Nhà tôi - Nghe hát: Có ông bà, có ba mẹ - TCÂN: Ai nhanh I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu, rõ lời -Trẻ biết tên bài hát, hiểu nội dung nghe hát -Phát triển quan phát âm, tai nghe, ngôn ngữ -Biết yêu thương gìn giữ ngôi nhà mình II/ Chuẩn bị: - Cô: +Tranh các kiểu nhà (nhà trệt, nhà lầu …) +Băng nhạc: “Cả nhà thương nhau”, “Ba nến lung linh” III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu bài: -Đọc thơ “Em yêu nhà em” -> cô gợi hỏi trẻ nêu ý kiến ngôi nhà mình -Cho trẻ xem tranh các kiểu nhà Trẻ nêu nhận xét hình dáng các kiểu nhà: nhà trệt, nhà lầu 2, tầng 2/ Hoạt động 2: Tập hát “Nhà tôi” - Có bài hát nói ngôi nhà, đó là bài “Nhà tôi”của tác giả (… ) - Cô hát cho lớp nghe lần -> Hỏi lại tên tác giả - Cô hát lần 2+ kết hợp động tác minh hoạ - Cô và trẻ cùng hát lần - Tổ chức cho trẻ tập hát => Cô chú ý sửa lời, giai điệu cho trẻ -Cô gợi ý trẻ tự đưa các hình thức minh hoạ 3/ Hoạt động 3: Nghe hát “Có ông bà, có ba mẹ” -Cô hát cho trẻ nghe lần, giới thiệu tên bài, tên tác giả -Cô đàm thoại nội dung bài hát +Trong bài hát có ai? +Ai sinh ba (mẹ)? +Các thấy giai điệu bài hát nào? -Cho trẻ nghe máy hát khuyến khích trẻ minh họa theo cảm xúc riêng 4/ Hoạt động 4: Tró chơi “Ai nhanh nhất” -Cô giới thiệu tên trò chơi, nêu luật chơi cách chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần - Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Đánh giá: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… (32) Duyệt ban giám hiệu KẾ HOẠCH TUẦN Ngôi nhà gia đình bé (Từ 24/10 28/10/2011) - Xem tranh, videolip các kiểu Làm sách tranh các kiểu nhà, cắt dán các kiểu nhà, kể chuyện theo tranh vẽ Xếp các khối gỗ để tạo thành nhiều kiểu nhà (1 tầng, nhiều tầng) Làm ngôi nhà từ các nguyên vật liệu: vỏ hộp, giấy màu, thùng cát tông…, lá khô TCVĐ: đúng nhà, Thi nhanh, Người làm vườn - Trò chuyện, địa nhà, nơi gia đình Cách chăm sóc và giữ gìn ngôi nhà luôn đẹp TCPV: Gia đình, bế bé, nấu ăn, khám bệnh Dọn dẹp đồ dùng gia đình đung nơi qui định Hát: Nhà tôi Thơ: Em yêu nhà em Làm dây xúc xích trang trí nhà Nhà và địa Các kiểu nhà khác Ngôi nhà gia đình bé Các phần nhà - Xem tranh trò chuyện các phần nhà Trò chuyện các vật liệu làm ngôi nhà Tìm các phận nhà có dạng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật Xây dựng: xây nhà VĐCB: tung và bắt bóng với người đối diện Các khu vực nhà - Quan sát, trò chuyện các khu vực nhà: Phòng ngủ, nhà bếp, phòng khách… Toán: đo dung tích ĐV đo Nặn đồ dùng gia đình Vẽ ngôi nhà, các đồ dùng gia đình (33) Lịch tuần 4: Ngôi nhà gia đình bé (Từ 24/10 28/10/2011) THỜI ĐIỂM THỨ THỨ THỨ THỨ THỨ - Trao đổi với phụ huynh vấn đề liên quan đến sức khỏe, thức ăn Đón trẻ bé thích và không thích, giữ gìn vệ sinh sức khỏe cá nhân Thể dục - Chăm sóc góc thiên nhiên và chơi theo ý thích - TDS: Phát triển các nhóm cho trẻ, kỹ thực các động tác theo hiệu sáng lệnh - Tập động tác hỗ trợ VĐCB: ĐT tay: đưa tay trước lên cao (4l×8 nhịp) - Tìm bạn vắng Biết quan tâm đến bạn vắng tổ - Trao đổi kế hoạch trọng tâm ngày: Hôm qua chuẩn bị gì? Để hoạt động gì sáng (chiều nay)? - Trao đổi về: Nơi gia đình bé - Kể - Tìm hiểu - Dự báo thời - Dự báo thời - Tìm hiểu Điểm ngày nghỉ thứ, ngày, tiết tiết thứ, ngày, danh nhà (làm gì? tháng - Trao đổi - Tâm trạng: tháng Đi đâu?) - Giới thiệu trạng thái cảm vui, buồn, - Cô nhắc nhở - Trao đổi sách xúc ngạc nhiên nội qui, qui ND chủ đề định lớp “Ngôi nhà gia đình bé” KPCĐN VĐCB NẶN TOÁN THƠ Hoạt Tung và bắt Đồ dùng gia Em yêu nhà Đo dung động có Ngôi nhà bóng với đình bé em gia đình tích chủ người đối bé đơn vị đo định diện Hoạt động ngoài trời MĐYC: + Trẻ chơi đúng luật, chơi nhịp nhàng với đồng dao, biết sử dụng đúng các đồ chơi ngoài trời + Biết sử dụng các giác quan để quan sát đối tượng từ tổng thể đến các chi tiết, phận đặc trưng + Cùng hợp tác với bạn lao động, quí trọng sản phẩm lao động CB: Lá cây sạch, ĐC an toàn, các đối tượng quan sát (phòng y tế, cầu thang máy, hồ bơi…) vừa tầm và đủ cho tất trẻ quan sát được, các dụng cụ lao động vừa tay trẻ … QS: QS: - Lao động tập -QS: - Lao động Bầu trời Vườn hoa thể: nhặt lá Các khu nhà tập thể: nhặt vàng rơi xung quanh lá vàng rơi -Chơi: - Chơi: -Chơi: -Chơi: -Chơi: Tìm đúng nhà Ném bóng Tìm đúng nhà Ném bóng Tìm đúng Lộn cầu vồng vào rổ Lộn cầu vồng vào rổ nhà Rồng rắn lên Rồng rắn lên Lộn cầu vồng mây mây Vẽ trên sân -Chơi với Chơi: bóng - Chơi: Boling -Vẽ trên sân (34) bóng - Chơi với các thiết bị ngoài trời Chơi các góc Hoạt động chiều * TCĐV: - Giúp trẻ phát triển nội dung trò chơi + Biện pháp: Trò chuyện công việc người bán hàng và mua hàng, bác sĩ khám và bệnh nhân - Giúp trẻ biết giao tiếp đúng vai và xưng vai + BP: Gợi hỏi “Khi mua hàng thì khách tham quan phải hỏi nào? Người bán nói gì? Bác sĩ hỏi bệnh nhân nào khám…” - Khuyến khích trẻ biết đổi vai chơi với + BP: Cô đóng vai mẹ và sau đó xin đổi vai làm người bán hàng và mua hàng, bác si khám bệnh, bệnh nhân đến khám bệnh * TCXD: - Giúp trẻ mở rộng ý tưởng chơi + BP: Cô cùng trẻ chuẩn bị cho buổi chơi gợi cho trẻ nêu ý kiến thêm bớt gì? - Tập cho trẻ biết hợp tác với chơi + BP: Cho trẻ tự chọn công việc thỏa thuận * TCHT: - Giúp trẻ biết chơi với các trò chơi gắn tranh lô tô + BP: Khuyến khích trẻ yếu cùng chơi cùng với trẻ khá - Giáo dục lễ giáo: Chào hỏi có nhách đến lớp, nhà - Làm Album ảnh các góc - Chơi: Tìm đúng nhà - Xem sách, tranh ảnh theo ý thích - Giao cho trẻ công việc chuẩn bị cho hoạt động hôm sau - Xem tranh, băng hình, trò chuyện phát triển bé, các giác quan - Chơi trò chơi kitmas - Thực bài tập tạo hình - Cắt các phận còn thiếu trên gương mặt - Tô màu quần áo bé thích - Thực bài tập toán Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2011 - Biểu diễn văn nghệ - Đóng chủ đề nhánh - Nêu gương cuối tuần (35) KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH 1/ MỞ CHỦ ĐỀ NHÁNH CÂU HỎI TẠO HỨNG THÚ: - Bạn nào cho cô biết số nhà gia đình mình không nào? - Nhà nào? Có tầng? - Con có thích nhà không? CÂU HỎI TẠO NHU CẦU KHÁM PHÁ: - Nhà bạn nào có tầng, tầng - Nhà làm gì? - Nhà có phòng? Con thích phòng nào nhất? sao? 2/ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH YÊU CẦU : - Biết địa nhà, kể tên các kiểu nhà, các phần nhà, các khu vực nhà - Phát triển kỹ năng: Quan sát, phán đoán, mô tả lời - Biết yêu quí giữ gìn ngôi nhà đẹp CHUẨN BỊ: + Cô: - số hình ảnh các kiểu nhà… băng nhạc, đĩa hát - Giấy, bút màu, phấn vẽ… + Trẻ: - Các đồ dùng đồ chơi cho trẻ sử dụng đủ TỔ CHỨC THỰC HIỆN : - Đàm thoại thảo luận, phân biệt các phận nhà, các phòng nhà… - Cô giới thiệu: nhà chúng ta có nhiều kiểu dáng Nhà cao tầng, nhà tầng, nhà lá, nhà gỗ… - Cô cho trẻ xem quan sát hình ảnh các kiểu nhà Cô dành thời gian cho trẻ tự quan sát và trò chuyện với (3 phút) - Đặt câu hỏi với trẻ: + Nhà chúng ta để làm gì? + Nhà nào? 1tầng hay nhiều tầng + Con thích xây nhà nào? + Nhà xây gì? - Cô cho trẻ quan sát tranh các kiểu dáng nhà - Gợi ý: Tô màu, dán tranh,nặn,vẽ…ngôi nhà? Trẻ phán đoán - Cho trẻ làm thử nghiệm: Trẻ đặt tất các loại nguyên vật liệu bày rước mặt Đưa kết luận - Cô gợi ý cho trẻ làm cách trang trí giấy, hộp giấy, nguyên vật liệu 3/ THIẾT KẾ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG - GÓC XÂY DỰNG: Hình mẫu các kiểu xây trường nhiều nguyên liệu khác nhau: Hộp giấy, lõi giấy, khối gỗ, chai nhựa, lon bia 2, mẫu lắp ráp, xếp các kiểu hàng rào, xây nhà Bổ sung thêm: Đồ chơi lắp ráp que, lắp ráp mảnh, hộp giấy, chai nhựa, lõi giấy vệ sinh GÓC SÁCH: - Sách tranh, hình ảnh, truyện gia đình, ngôi nhà… Sách truyện tranh, thơ: “Gấu chia quà, Em yêu nhà em”; (36) - Làm album, làm sách các kiểu nhà Bổ sung các loại báo tạp chí có nhiều hình ảnh các kiểu nhà, đồ dùng đồ chơi, album rỗng, kéo, hồ, sách đóng giấy mặt GÓC TẠO HÌNH: - Tranh vẽ, tranh rỗng cho bé tô màu Bổ sung: Các mảnh giấy màu, các mẫu giấy cứng hình tròn to nhỏ, màu nước, nhiều hộp đất nặn và các dụng cụ nặn GÓC HỌC TẬP: - Các bài tập: tim đồ dùng đồ chơi theo màu, theo hình dạng, đặc điểm công dụng đồ chơi Các rỗ đựng thẻ số, tranh lô tô, viết màu, giấy mặt… 4/ ĐÓNG CHỦ ĐỀ NHÁNH (Thứ sáu 28/10/2011) CHUẨN BỊ: Sắp xếp bàn, ghế, nơi trưng bày sản phẩm Phân công người dẫn chương trình tập trước (cô và trẻ) Tập hát và minh họa các bài hát thân và biểu diễn đọc thơ Các đĩa nhạc, đàn và nhạc đệm, nhiều nhạc cụ, các vật chuẩn để phục vụ trò chơi, nhiều mũ mão, mặt nạ - Nhờ PH hổ trợ bánh ngọt, kẹo TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Giới thiệu lý buổi hoạt động Cô giới thiệu Cả lớp hát và vận động bài “nhà tôi” Đội hình các hàng ngang sử dụng nhạc cụ để gõ Hội thi “Giúp cô tìm nhà” Cô nói đặc điểm bạn nào đó Các bạn tìm xem là Khi đã tìm nhà thì nói địa nhà mình và các bạn Đọc thơ “Em yêu nhà em” nhóm 4, trẻ đọc thơ và minh họa động tác Hát múa tập thể bài “Nhà tôi” Cùng xem triễn lãm các sản phẩm trẻ đã thực tuần Liên hoan nhẹ: Những bánh mà các trẻ giải thưởng - Thứ ba, ngày 25 tháng 10 năm 2011 VĐCB TUNG VÀ BẮT BÓNG VỚI NGƯỜI ĐỐI DIỆN (37) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tung bóng cho người đối diện và bắt bóng - Rèn kỹ tung và bắt không rơi bóng, phản xạ nhanh, phối hợp tay mắt - Giaó dục trẻ không chen lấn, xô đẩy tuân thủ luật chơi II/ Chuẩn bị: - Sân tập Bóng - Máy cassett, băng nhạc khởi động III/ Tổ chức hoạt động: 1/Hoạt động 1: Khởi động: - Cô cho trẻ các tư theo nhạc, bài “ bóng” - Cô và các vùa hát bài gi? Các đã chơi gì với bóng rồi? - Hôm cô dạy cac trò chơi “tung và bắt bóng với người đối diện” 2/Hoạt động 2: Trọng động: a) Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: tay đưa trước vỗ tay (4 lần 8nhịp) - Động tác chân: chân đưa trước khụy gối, chân sau thẳng, đổi chân (4 lần nhịp) - Động tác bụng: Đứng nghiêng người phía trái, phía phải (2 lần nhịp) - Bật : Bật tiến trước hàng ngang thể dục b) Vận động bản: Tung và bắt bóng với người đối diện - Cô cho trẻ đứng thành hình vòng cung khoảng cách 2m Cô tung bóng và gọi tên trẻ Sau đó trẻ bắt bóng và tung lại cho cô - Lần cô gọi tên và cho trẻ làm quen với phản xa nhanh cách cô gọi tên trẻ - Cô cho trẻ bắt cặp và chơi cùng -> Cho tất trẻ còn lại nhận xét -> Lần lượt cô cho các cháu thực 2-3 lần => Cô theo dõi sửa kỹ cho các cháu 3/Hoạt động 3: TCVĐ (Truyền dưa qua đầu) - Cô cho trẻ đoán tên trò chơi -Cô chia trẻ thành đội chơi, thi đua truyền dưa qua đầu giúp bà hái dưa đem bán Cô cho đội thi đua vận chuyển dưa qua đầu, đội nào vận chuyển nhanh và không làm rơi dưa đội đó thắng - Luật chơi: đội nào hết dưa trước và không làm rơi dưa đội đó thắng - Cho trẻ chơi khoảng – phút cô bao quát trẻ Hồi tỉnh: chơi uống nước Kết thúc : Nhận xét , tuyên dương Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… ……………………………………………… Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2011 NẶN ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ (38) I/ Mục đích yêu cầu: - Biết phối hợp các nguyên vật liệu để tạo sản phẩm - Phối hợp các kỹ xoay tròn, làm lõm, dỗ bẹt để nặn sản phẩm - Biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng gia đình, xếp gọn gàng và ngăn nắp II/ Chuẩn bị: - số mẫu đã nặn, đất nặn, hột hạt, tăm, bảng, số đồ chơi gia đình III/ Tổ chức hoạt động: 1/ Hoạt động 1: Ổn định: Hoạt động 1: Trò chơi “ túi kỳ diệu” - Sáng bác Gấu ghé lớp mình có gưi cho các bạn túi quà Các bạn có muốn biết là quà gì không? - Chia lớp thành hai đội lên, thi đua và nói tên đồ vật - Đàm thoại đăc điểm đồ vật Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại: - Nếu nặn đồ dùng nặn gì? - Cô nặn để dành tặng mẹ Cả lớp quan sát cô nặn gì? - Cô đưa đồ dùng và hỏi trẻ : Cái chén, muỗng, ly, thau - Tất đồ dùng này cô sử dụng kỹ gì? Nặn nào? Nặn xong mình làm gì? - Cô khái quát lại, giúp trẻ nhớ lại kỹ - Trẻ thực hành: cô bao quát gợi ý giúp trẻ hoàn thành sản phẩm Cháu nặn cái gì đây? Hoạt động 3: Trưng bày SP: - Cô cho trẻ tự nhận xét - Cô chọn số sản phẩm nhận xét chung cho lớp Kết thúc: nhận xét- tuyên dương Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Thứ năm, ngày 27 tháng 10 năm 2011 TOÁN ĐO DUNG TÍCH BẰNG ĐƠN VỊ ĐO (39) I/ Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết đo dung tích dụng cụ đơn vị đo - Trẻ thực thao tác đong: - Giáo dục trẻ chú ý tham gia học, phát biểu ý kiến mình II/ Chuẩn bị: - Xung quanh lớp có đồ dùng to nhỏ khác nhau( chai to, chai nhỏ, ly…) - Ly, cát, chai, phễu, que, bút - Cát, chai, ly, phễu, que, bút, chữ số Bảng ghi kết phếp đo III/Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trải nghiệm phép đo dung tích -Cô đã chuẩn bị cho lớp mình chai, cát, ly…lớp mình có muốn xem chai chứa bao nhiêu cát không? - Vậy các chia làm nhóm để xem chai mình đựng bao nhiêu ly cát và nói cho cô cùng các bạn Cùng chai giống mà kết các bạn lại khác là chưa đúng - Cô hướng dẫn lớp mình đong cát vào chai to nhỏ khác để lớp mình sát định cho đúng Hoạt động 2: Bí mật phép đo dung tích - Cô làm mẫu cho trẻ xem: + Đầu tiên đặt phễu lên miệng chai + Cô múc cát vào ly thật đầy và dung que gạt ngang + Đổ ly cát vào chai và xem cát đến mức nào chai cô dùng bút đánh dấu lên chai + Tiếp tục đong đầy chai + Nói kết và cho trẻ đọc lại theo hình thức lớp, cá nhân Cho trẻ nhóm đong cát: + Cô thu bảng kết và cho trẻ tập trung nhận xét +Cho trẻ so sánh: Trẻ nhận xét gì dung tích các loại chai? Cô khái quát: với cùng dụng cụ đong chai nào to thì số ly cát nhiều hơn, chai nào nhỏ thì số ly cát ít Cho trẻ đọc: chai to dung tích lớn hơn, chai nhỏ có dung tích nhỏ Hát : “nhà tôi” Hoạt động 3: - Mỗi trẻ chai, phễu, ly để đong cát và nói kết - Trẻ đong và dán kết lên chai -Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì? - Tôi mua chai đựng ly cát Tôi mua, tôi mua? Mua gì, mua gì? - Tôi mua chai đựng ly cát * Khái quát: hai chai đựng số ly cát thì có dung tích mặc dù hình thức các chai có thể khác Hoạt động 4: - Chơi trò chơi “rồng rắn lên mây” Cho trẻ chạy theo ông chủ nhóm chai có dung tích là ly cát, ly cát Lưu ý ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu, ngày 28 tháng 10 năm 2011 THƠ [ EM YÊU NHÀ EM I Mục đích – yêu cầu (40) - Trẻ nghe hiểu nội dung bài thơ - Trẻ đọc diễn cảm, thể cảm xúc - Giáo dục giữ gìn ngôi nhà đẹp II Chuẩn bị - Tranh vẽ minh họa nội dung bài thơ Em yêu nhà em, mô hình ngôi nhà - Bút chì màu giấy vẽ III Tiến hành HĐ 1: ổn định trẻ - Trò chơi “ tìm nhà” - Chim ngôi nhà mình Các thấy ngôi nhà mình có đẹp không? Vậy các có yêu thích ngôi nhà mình không? ◦ HĐ : dạy bài thơ Em yêu nhà em - Hôm cô dạy các bài thơ “em yêu nhà em” cô Đoàn Thị Lam Luyến - Đọc diễn cảm bài thơ + Đọc thơ diễn cảm lần Cô đọc với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, chú ý ngắt nhịp thơ theo thể thơ lục bát, ngắt nhịp 3/5 câu thứ 4… + Cô đọc mẫu với tranh Cô đọc mẫu với bài thơ chữ to - Đàm thoại và giảng giải bài thơ Em yêu nhà em + Hỏi: Bài thơ cô vừa đọc cho các bạn nghe có nội dung nói gì vậy? *Đọc trích dẫn đoạn từ đầu đến “Ếch học nhạc dế mèn ngâm thơ” + Trong bài thơ ngôi nhà bạn nhỏ miêu tả đẹp nào? + Hỏi nghĩa từ “ngào ngạt” Cô giải thích “Ngào ngạt nghĩa là tỏa hương thơm nhiều” + Các bạn có yêu nhà mình không? Vì sao? + Vậy các bạn làm gì để thể tình cảm mình nhà mình ? - Dạy trẻ học thuộc thơ + Cô tổ chức dạy trẻ học thuộc thơ cùng cô (lớp, nhóm, cá nhân…) nhiều lần + Để thể tình cảm bạn nhỏ ngôi nhà mình các bạn đọc thơ với giọng điệu nào? Cô mời bạn xung phong đọc diễn cảm bài thơ cho lớp nghe? HĐ 3: vẽ nhà bé Về chỗ ngồi vẽ, tô màu - Kết thúc: cô nhận xét lớp và kết thúc tiết học Lưu ý: ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Duyệt ban giám hiệu (41)