1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA thang 10-12CB

23 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 03 Tiết theo PPCT: 14 Ngày soạn: 01/10/10 Ngày dạy: 04/10/10 GIAO THOA SÓNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng giao thoa của hai sóng mặt nước và nêu được các điều kiện để có sự giao thoa của hai sóng. - Viết được công thức xác định vị trí của cực đại và cực tiểu giao thoa. 2. Kĩ năng: Vận dụng được các công thức 8.2, 8.3 Sgk để giải các bài toán đơn giản về hiện tượng giao thoa. 3. Thái độ: Tích cực chủ động; hệ thống hoá kiến thức đã học vào xây dựng kiến thức bài mới nhằm bổ sung tư duy khoa học biện chứng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Thí nghiệm hình 8.1 Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại phần tổng hợp dao động. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu định nghĩa các khái niệm: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. 3. Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sự giao thoa của hai sóng mặt nước Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Mô tả thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 8.1 - HS ghi nhận dụng cụ thí nghiệm và quan sát kết quả thí nghiệm. - HS nêu các kết quả quan sát được từ thí nghiệm. - Những điểm không dao động nằm trên họ các đường hypebol (nét đứt). Những điểm dao động rất mạnh nằm trên họ các đường hypebol (nét liền) kể cả đường trung trực của S 1 S 2 . - Hai họ các đường hypebol này xen kẽ nhau như hình vẽ Lưu ý: Họ các đường hypebol này đứng yên tại chỗ. I. Sự giao thoa của hai sóng mặt nước - Gõ cho cần rung nhẹ: + Trên mặt nước xuất hiện những loạt gợn sóng cố định có hình các đường hypebol, có cùng tiêu điểm S 1 và S 2 . Trong đó: * Có những điểm đứng yên hoàn toàn không dao động. * Có những điểm đứng yên dao động rất mạnh. Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về cực đại và cực tiểu giao thoa. - 1 - S 1 S 2 S 1 S 2 Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ta có nhận xét gì về A, f và ϕ của hai sóng do hai nguồn S 1 , S 2 phát ra? → Hai nguồn phát sóng có cùng A, f và ϕ gọi là hai nguồn đồng bộ. - Nếu 2 nguồn phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian (lệch pha với nhau một lượng không đổi) gọi là hai nguồn kết hợp. - Nếu phương trình sóng tại S 1 và S 2 là: u = Acosωt → Phương trình mỗi sóng tại M do S 1 và S 2 gởi đến có biểu thức như thế nào? - Dao động tổng hợp tại M có biểu thức? - Hướng dẫn HS đưa tổng 2 cosin về tích. cos2 cos2 cos cos2 1 2 2 1 1 2 ( ) 2 2 d d t t u A A T T d d d d t A T π π λ λ π π λ λ     = − + −  ÷  ÷       − + = −  ÷   - Dựa vào biểu thức, có nhận xét gì về dao động tổng hợp tại M? - Biên độ dao động tổng hợp a phụ thuộc yếu tố nào? - Những điểm dao động với biên độ cực đại là những điểm nào? - Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng. - Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm dao động với biên độ cực đại. - Vì S 1 , S 2 cùng được gắn vào cần rung → cùng A, f và ϕ. - HS ghi nhận các khái niệm 2 nguồn kết hợp, 2 nguồn đồng bộ và sóng kết hợp. cos2 1 1 d t u A T π λ   = −  ÷   và cos2 2 2 d t u A T π λ   = −  ÷   u = u 1 + u 2 - HS làm theo hướng dẫn của GV, để ý: cos cos cos cos2 2 2 α β α β α β + − + = - HS nhận xét về dao động tại M và biên độ của dao động tổng hợp. - Phụ thuộc (d 2 – d 1 ) hay là phụ thuộc vị trí của điểm M. cos 2 1 ( ) 1 d d π λ − = → cos 2 1 ( ) 1 d d π λ − = ± Hay 2 1 ( )d d k π π λ − = → d 2 – d 1 = kλ (k = 0, ±1, ±2…) II. Cực đại và cực tiểu giao thoa 1. Biểu thức dao động tại một điểm M trong vùng giao thoa - Hai nguồn đồng bộ: phát sóng có cùng f và ϕ. - Hai nguồn kết hợp: phát sóng có cùng f và có hiệu số pha không phụ thuộc thời gian. - Hai sóng do hai nguồn kết hợp phát ra gọi là hai sóng kết hợp. - Xét điểm M trên mặt nước cách S 1 , S 2 những khoảng d 1 , d 2 . + δ = d 2 – d 1 : hiệu đường đi của hai sóng. - Dao động từ S 1 gởi đến M cos2 1 1 d t u A T π λ   = −  ÷   - Dao động từ S 2 gởi đến M cos2 2 2 d t u A T π λ   = −  ÷   - Dao động tổng hợp tại M u = u 1 + u 2 Hay: cos cos2 2 1 1 2 ( ) 2 2 d d d d t u A T π π λ λ   − + = −  ÷   Vậy: - Dao động tại M vẫn là một dao động điều hoà với chu kì T. - Biên độ của dao động tại M: cos 2 1 ( ) 2 d d a A π λ − = 2. Vị trí các cực đại và cực tiểu giao thoa a. Những điểm dao động với biên độ cực đại (cực đại giao thoa). d 2 – d 1 = kλ Với k = 0, ±1, ±2… b. Những điểm đứng yên, - 2 - S 1 S 2 d 2 d 1 M Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn - Những điểm đứng yên là những điểm nào? - Hướng dẫn HS rút ra biểu thức cuối cùng. - Y/c HS diễn đạt điều kiện những điểm đứng yên. - Quỹ tích những điểm dao động với biên độ cực đại và những điểm đứng yên? 2 1 1 hoaëc 2 d d k k λ λ   − = +  ÷   cos 2 1 ( ) 0 d d π λ − = Hay 2 1 ( ) 2 d d k π π π λ − = + → 2 1 1 2 d d k λ   − = +  ÷   (k = 0, ±1, ±2…) - Là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S 1 và S 2 . hay là có dao động triệt tiêu (cực tiểu giao thoa). 2 1 1 2 d d k λ   − = +  ÷   Với (k = 0, ±1, ±2…) c. Với mỗi giá trị của k, quỹ tích của các điểm M được xác định bởi: d 2 – d 1 = hằng số Đó là một hệ hypebol mà hai tiêu điểm là S 1 và S 2 . Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng giao thoa Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Qua hiện tượng trên cho thấy, hai sóng khi gặp nhau tại M có thể luôn luôn hoặc tăng cường lẫn nhau, hoặc triệt tiêu lẫn nhau tuỳ thuộc vào δ hoặc ∆ϕ giữa hai sóng tại M. - Hiện tượng đặc trưng nghĩa là sao? - HS ghi nhận về hiệu số pha hiện tượng giao thoa. - Nghĩa là mọi quá trình sóng đều có thể gây là hiện tượng giao thoa và ngược lại quá trình vật lí nào gây được sự giao thoa cũng tất yếu là một quá trình sóng. III. Hiện tượng giao thoa - Hiệu số pha giữa hai sóng tại M 2 1 2 1 2 ( ) 2 d d π πδ ϕ ϕ ϕ λ λ − ∆ = − = = - Hiện tượng giao thoa: là hiện tượng khi hai sóng kết hợp gặp nhau, có những điểm chúng luôn luôn tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn luôn triệt tiêu nhau. - Hiện tượng giao thoa là một hiện tượng đặc trưng của sóng. - Các đường hypebol gọi là vân giao thoa của sóng mặt nước. Hoạt động 4 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM - 3 - Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 03 Tiết theo PPCT: 15 Ngày soạn: 04/10/10 Ngày dạy: 06/10/10 BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức về các mạch điện xoay chiều. - Kỹ năng: Giải được các bài toán đơn giản về xác định các giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại và giá trị tức thời tại các thời điểm xác định của cường độ dòng điện và điện áp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: một số bài tập trắc nghiệm và tự luận 2. Học sinh: ôn lại kiến thức về các mạch điện xoay chiều. III.Tiến trình bài dạy : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Viết phương trình sóng, tại sao nói sóng vừa có tính tuần hoàn theo thời gia vừa có tính tuần hoàn theo không gian? - Câu hỏi 1, 2, 3, 4 (45) 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giải một số câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động GV Hoạt động H.S Nội dung * Cho Hs đọc lần lượt các câu trắc nghiệm 6,7 trang 40 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án *Gọi HS trình bày từng câu * Cho Hs đọc l các câu trắc nghiệm 5, 6 trang 45 sgk * Tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận tìm ra đáp án. *Cho Hs trình bày từng câu * HS đọc đề từng câu, cùng suy nghĩ thảo luận đưa ra đáp án đúng * Thảo luận nhóm tìm ra kết quả * Hs giải thích * đọc đề * Thảo luận tìm ra kết quả * Hs giải thích Câu 6 trang 40: a Câu 7 trang 40: c Câu 5 trang 45: D Câu 6 trang 45: D Hoạt động 2: Giải một số bài tập Bài 1: Với máy dò dùng sóng siêu âm, chỉcó thể phát hiện được các vật có kích thước cỡ bước sóng siêu âm. Siêu âm trong một máy dò có tần số 5MHz. Với máy dò này có thể phát hiện được những vật có kích thước cỡ bao nhiêu mm trong 2 trường hợp: vật ở trong không khí và trong nước. Cho biết tốc độ âm thanh trong không khí và trong nước là 340m/s và 1500m/s a. Vật ở trong không khí: có v = 340m/s f v = λ = 6 10.5 340 = 6,8.10 – 5 m = 0,068mm Quan sát được vật có kích thước > 0.068mm b. Vật ở trong nước có v= 1500m/s f v = λ = 6 10.5 1500 = 3.10 – 4 m = 0,3mm Quan sát được vật có kích thước > 0.3mm - 4 - Giỏo ỏn Vt lý lp 12, chng trỡnh C bn Hong Quc Hon Bi 2: Một sóng cơ có tần số 1000Hz truyền đi với tốc độ 330 m/s thì bớc sóng của nó có giá trị nào sau đây? A. 330 000 m. B. 0,3 m -1 . C. 0,33 m/s. -D. 0,33 m. Bi 3. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phơng nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang. -C. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng vuông góc với phơng truyền sóng. D. trong đó các phần tử sóng dao động theo cùng một phơng với phơng truyền sóng. bi 4. Phơng trình sóng có dạng nào trong các dạng dới đây: A. x = Asin(t + ); B. ) x -t(sinAu = ; -C. ) x - T t (2sinAu = ; D. ) T t (sinAu += . bi 5. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong môi trờng vật chất đàn hồi với vận tốc v, khi đó bớc sóng đợc tính theo công thức A. = v.f; -B. = v/f; C. = 2v.f; D. = 2v/f bi 6 Phát biểu nào sau đây về đại lợng đặc trng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao động. B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động. -C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động. D. Bớc sóng là quãng đờng sóng truyền đi đợc trong một chu kỳ. bi 7 Sóng cơ học lan truyền trong môi trờng đàn hồi với tốc độ v không đổi, khi tăng tần số sóng lên 2 lần thì bớc sóng A. tăng 4 lần. -B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 2 lần. Bi 8 Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lợng sóng. B. tần số dao động. -C. môi trờng truyền sóng. D. bớc sóng Bi 9 Một ngời quan sát một chiếc phao trên mặt biển thấy nó nhô lên cao 10 lần trong 18s, khoảng cách giữa hai ngọn sóng kề nhau là 2m. Tốc độ truyền sóng trên mặt biển là -A. v = 1m/s. B. v = 2m/s. C. v = 4m/s. D. v = 8m/s. Bi10. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 50Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 2mm. Bớc sóng của sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A. = 1mm. B. = 2mm. -C. = 4mm. D. = 8mm. Bi11. Trong thí nghiệm tạo vân giao thoa sóng trên mặt nớc, ngời ta dùng nguồn dao động có tần số 100Hz và đo đợc khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp nằm trên đờng nối hai tâm dao động là 4mm. Tốc độ sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A. v = 0,2m/s. B. v = 0,4m/s. C. v = 0,6m/s. D-. v = 0,8m/s. - 5 - Giỏo ỏn Vt lý lp 12, chng trỡnh C bn Hong Quc Hon Bi12. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 20Hz, tại một điểm M cách A và B lần lợt là 16cm và 20cm, sóng có biên độ cực đại, giữa M và đờng trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? -A. v = 20cm/s. B. v = 26,7cm/s. C. v = 40cm/s. D. v = 53,4cm/s. Bi13. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 16Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 30cm, d 2 = 25,5cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực có 2 dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A. v = 24m/s. -B. v = 24cm/s. C. v = 36m/s. D. v = 36cm/s. Bi14. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 13Hz. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những khoảng d 1 = 19cm, d 2 = 21cm, sóng có biên độ cực đại. Giữa M và đờng trung trực không có dãy cực đại khác. Tốc độ truyền sóng trên mặt nớc là bao nhiêu? A. v = 26m/s. -B. v = 26cm/s. C. v = 52m/s. D. v = 52cm/s. - 6 - Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 03 Tiết theo PPCT: 16 Ngày soạn: 09/10/10 Ngày dạy: 11/10/10 SÓNG DỪNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Mô tả được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây và nêu được điều kiện để có sóng dừng khi đó. - Giải thích được hiện tượng sóng dừng. - Viết được công thức xác định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có hai đầu cố định và dây có một đầu cố định, một đầu tự do. - Nêu được điều kiện để có sóng dừng trong 2 trường hợp trên. 2. Kĩ năng: Giải được một số bài tập đơn giản về sóng dừng. 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Chuẩn bị các thí nghiệm hình 9.1, 9.2Sgk. 2. Học sinh: Đọc kĩ bài 9 Sgk, nhất là phần mô tả các thí nghiệm trước khi đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về sự phản xạ của sóng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài một đầu cố định kết hợp với hình vẽ 9.1 - Vật cản ở đây là gì? - Nếu cho S dao động điều hoà thì sẽ có sóng hình sin lan truyền từ A → P đó là sóng tới. Sóng bị phản xạ từ P đó là sóng phản xạ. Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ? - Mô tả thí nghiệm, làm thí nghiệm với dây nhỏ, mềm, dài buông thỏng xuống một cách tự nhiên, kết hợp với hình vẽ 9.2 - HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: + Sóng truyền đi trên dây sau khi gặp vật cản (bức tường) thì bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng bị đổi chiều. - Là đầu dây gắn vào tường. - Luôn luôn ngược pha với sóng tới tại điểm đó. - HS ghi nhận, quan sát và nêu nhận xét: + Khi gặp vật cản tự do sóng cũng bị phản xạ. + Sau khi phản xạ ở P biến dạng không bị đổi chiều. - Là đầu dây tự do. - Luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. I. Sự phản xạ của sóng 1. Phản xạ của sóng trên vật cản cố định - Sóng truyền trong một môi trường, mà gặp một vật cản thì bị phản xạ. - Khi phản xạ trên vật cản cố định, biến dạng bị đổi chiều. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản cố định, sóng phản xạ luôn luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 2. Phản xạ của sóng trên vật cản tự do - Khi phản xạ trên vật cản tự do, biến dạng không bị đổi chiều. - Vậy, khi phản xạ trên vật cản tự do, sóng phản xạ luôn luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. - 7 - A P A P Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn - Vật cản ở đây là gì? - Tương tự nếu cho S dao động điều hoà thì có sóng hình sin lan truyền từ trên dây → Ta có nhận xét gì về pha của sóng tới và sóng phản xạ lúc này? Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về sóng dừng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Ta biết sóng tới và sóng phản xạ thoả mãn điều kiện sóng kết hợp → Nếu cho đầu A của dây dao động liên tục → giao thoa. → Khi này hiện tượng sẽ như thế nào? - Trình bày các khái niệm nút dao động, bụng dao động và sóng dừng. - Trong trường hợp này, hai đầu A và P sẽ là nút hay bụng dao động? - Dựa trên hình vẽ, vị trí các nút liên hệ như thế nào với λ? - Khoảng cách hai nút liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Khoảng cách giữa một nút và bụng kết tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Vị trí các bụng cách A và P những khoảng bằng bao nhiêu? - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng bao nhiêu? - Trên dây xuất hiện những điểm luôn luôn dao đứng yên và những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất. - HS ghi nhận các khái niệm và định nghĩa sóng dừng. - Vì A và P là hai điểm cố định → là hai nút dao động. - HS dựa trên hình vẽ để xác định II. Sóng dừng - Sóng tới và sóng phản xạ, nếu truyền theo cùng một phương, thì có thể giao thoa với nhau, và tạo thành một hệ sóng dừng. + Những điểm luôn luôn đứng yên là những nút dao động. + Những điểm luôn luôn dao động với biên độ lớn nhất là những bụng dao động. - Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và bụng dao động goi là sóng dừng. 1. Sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định a. Hai đầu A và P là hai nút dao động. b. Vị trí các nút: - Các nút nằm cách đầu A và đầu P những khoảng bằng số nguyên lần nửa bước sóng: 2 d k λ = - Hai nút liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . c. Vị trí các bụng - Các bụng nằm cách hai đầu cố định những khoảng bằng - 8 - A P A P A Bụng Nút P 2 λ A P N N N N N B B B B 4 λ Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn - Số nút và số bụng liên hệ với nhau như thế nào? → Điều kiện để có sóng dừng là gì? - Đầu cố định sẽ là một nút và đầu tự do là một bụng sóng. - Tự hình vẽ, số nút và số bụng trong trường hợp này liên hệ với nhau như thế nào? Số nút = số bụng + 1 - Vì hai đầu cố định là nút nên chiều dài dây phải bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. - HS dựa vào hình vẽ minh hoạ để trả lời các câu hỏi của GV. - Số nút = số bụng một số lẻ lần 4 λ . 1 (2 1) ( ) 4 2 2 d k k λ λ = + = + - Hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . d. Điều kiện có sóng dừng 2 l k λ = 2. Sóng dừng trên một sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do a. Đầu A cố định là nút, đầu P tự do là bụng dao động. b. Hai nút liên tiếp hoặc hai bụng liên tiếp cách nhau khoảng 2 λ . c. Điều kiện để có sóng dừng: (2 1) 4 l k λ = + Hoạt động 3 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Nêu câu hỏi và bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM - 9 - 2 λ A P N N N N B B B B Giáo án Vật lý lớp 12, chương trình Cơ bản Hoàng Quốc Hoàn Giáo án số: 03 Tiết theo PPCT: 17 Ngày soạn: 10/10/10 Ngày dạy: 13/10/10 ĐẶC TRƯNG VẬT LÍ CỦA ÂM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Trả lời được các câu hỏi: Sóng âm là gì? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì? - Nêu được ví dụ về các môi trường truyền âm khác nhau. - Nêu được 3 đặc trưng vật lí của âm là tần số âm, cường độ và mức cường độ âm, đồ thị dao động âm, các khái niệm âm cơ bản và hoạ âm. 2. Kĩ năng: 3. Thái độ: II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Làm các thí nghiệm trong bài 10 Sgk. 2. Học sinh: Ôn lại định nghĩa các đơn vị: N/m 2 , W, W/m 2 … III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức: Lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1 ( phút): Tìm hiểu về âm, nguồn âm Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức cơ bản - Âm là gì? + Theo nghĩa hẹp: sóng truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn → tai → màng nhĩ dao động → cảm giác âm. + Nghĩa rộng: tất cả các sóng cơ, bất kể chúng có gây cảm giác âm hay không. - Nguồn âm là gì? - Cho ví dụ về một số nguồn âm? - Những âm có tác dụng làm cho màng nhĩ dao động, gây ra cảm giác âm → gọi là âm nghe được hay âm thanh. - Tai người không nghe được hạ âm và siêu âm. Nhưng một số loài vật có thể nghe được hạ âm (voi, chim bồ câu…) và siêu âm (dơi, chó, cá heo…) - Đọc thêm phần “Một số ứng dụng của siêu âm. Sona” - Mô tả thí nghiệm kiểm chứng. - HS nghiên cứu Sgk và thảo luận để trả lời. - Những vật phát ra được âm. - Dây đàn, ống sáo, cái âm thoa, loa phóng thanh, còi ôtô, xe máy… - HS ghi nhận các khái niệm âm nghe được, hạ âm và siêu âm. - HS ghi các yêu cầu về nhà. - Rắn, lỏng, khí. Không truyền I. Âm, nguồn âm 1. Âm là gì - Sóng âm là các sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. - Tần số của sóng âm cũng là tần số của âm. 2. Nguồn âm - Một vật dao động phát ra âm là một nguồn âm. - Tần số âm phát ra bằng tần số dao động của nguồn. 3. Âm nghe được, hạ âm và siêu âm - Âm nghe được (âm thanh) có tần số từ 16 ÷ 20.000 Hz. - Âm có tần số dưới 16 Hz gọi là hạ âm. - Âm có tần số trên 20.000 Hz gọi là siêu âm. - 10 - [...]... 100cm/s D v = 200cm/s Bi 12 Một sóng ngang lan truyền trên một dây đàn hồi rất dài, đầu 0 của sợi dây dao động theo phơng trình u = 3,6sin(t)cm, vận tốc sóng bằng 1m/s Phơng trình dao động của một điểm M trên dây cách 0 một đoạn 2m là A uM = 3,6sin(t)cm B uM = 3,6sin(t - 2)cm C uM = 3,6sin (t - 2)cm D uM = 3,6sin(t + 2)cm Bi 13 Đầu 0 của một sợi dây đàn hồi nằm ngang dao động điều hoà theo phơng thẳng... Câu 3: Trên một sợi dây dài vô hạn căng nằm ngang; cho đầu O dao động với phơng trình u 0 = A cos ( t ) ( cm ) Phơng trình dao động tại điểm M cách O một khoảng x do M gửi tới là: x x A u M = A cos t B u M = A cos t + ữ( cm ) ữ( cm ) 2x 2x C u M = Acos t + D u M = A cos t ữ( cm ) ữ( cm ) Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai: A Sóng ngang là sóng mà phơng dao động của các phần... Biết ngỡng nghe của âm đó là I0 = 0,1nW/m2 Mức cờng độ của âm đó tại điểm B cách N một khoảng NB = 10m là A LB = 7B B LB = 7dB C LB = 80dB D LB = 90dB Bi 18 Một sợi dây đàn hồi AB đợc căng theo phơng ngang, đầu A cố định, đầu B đợc rung nhờ một dụng cụ để tạo thành sóng dừng trên dây Tần số rung là 100Hz và khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp là l = 1m Tốc độ truyền sóng trên dây là: - 16 - Giỏo... bit c ba õm ú vỡ chỳng cú õm sc khỏc nhau - Nhỡn vo th dao ng hỡnh 10.6, - th dao ng cú dng khỏc nhau nhng cú cựng T ta cú nhn xột gỡ? - HS c Sgk tỡm hiu - Y/c HS nghiờn cu Sgk c ch hot ng ca n oocgan Hot ng 4 ( phỳt): Giao nhim v v nh Hot ng ca GV Hot ng ca HS - Nờu cõu hi v bi tp v nh - Ghi cõu hi v bi tp v - Yờu cu: HS chun b bi sau nh - c thờm bi: Vi khỏi nim vt lớ - Ghi nhng chun b cho bi trong . -D. 0,33 m. Bi 3. Sóng ngang là sóng: A. lan truyền theo phơng nằm ngang. B. trong đó các phần tử sóng dao động theo phơng nằm ngang. -C. trong đó các phần. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Phát biểu định nghĩa các khái niệm: sóng dọc, sóng ngang, tốc độ truyền sóng, tần số, chu kì, bước sóng, pha. 3. Bài mới Hoạt động

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

Xem thêm: GA thang 10-12CB

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w