1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA THÁNG 9/2017

54 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 436,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG MN LIÊN CHÂU BẢNG CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN TRẺ TUỔI Lớp A1 THÁNG Lĩnh vực Chỉ số Minh chứng Phương pháp CS1: PT THỂ CHẤT -Bật nhảy hai quan sát Bật xa tối chân thiểu 50cm -Chạm đất nhẹ nhàng hái đầu bàn chân giữ thăng tiếp đất Phương Thời gian tiện Cách thực Sân sach Hoạt động Đ Đ:Trong phòng vận học tuần động - vạch kẻ cách 50 cm HT: Trong dạy Khăn Giờ ăn mặt, bàn trưa tuần chải Đ Đ: Trong lớp Trẻ Gv thực đạt Cô Vân -Nhảy qua tối thiểu 50cm CS16:Tự rửa mặt, chải hàng ngày -Tự chải răng, rửa mặt Quan sát -Khơng vẩy nước ngồi, khơng làm ướt quần áo -Rửa mặt, chải nước CS 23 -Phân biệt nơi Không chơi bẩn, nơi Trò chuyện HT: Cơ quan sát hướng dẫn trẻ chải rửa mặt sau ăn xong lúc dậy ngủ Hệ thống Thực ĐĐ: lớp câu hỏi Tuần HT: Trò chuyện sáng Cô Hương Cô Vân ở nơi -Phân biệt nơi vệ sinh, nguy hiểm (gần hồ / ao/ nguy hiểm; sông/ suối/ vực/ ổ điện…) không nguy hiểm -Chơi ở nơi an toàn CS 26 Biết hút thuốc có hại khơng lại gần người hút thuốc Kể số tác hại Trò thơng thường thuốc chuyện hút ngửi phải khói thuốc -Thể thái độ khơng đồng tình với người hút thuốc hành động, ví dụ như: bố/ mẹ đừng hút thuốc / khơng thích ngửi thấy mùi thuốc tránh để hỏi + Tranh ảnh số nơi nguy hiểm bồ ao ổ điển , đống rác bẩn - Một số ảnh hình ảnh người hút thuốc Và hình ảnh hút thuốc có TG: Giờ trò chuyện trả trẻ Tuần + Cô đặt câu hỏi để trẻ kể tên nơi vệ sinh nơi gây nguy hiểm cho trẻ -Trẻ xem tranh nói nơi vệ sinh, nguy hiểm bãi rác, ao, song, ổ điện Hoạt động Đ Đ: Trong lớp chiều HT: Cô cho trẻ xem tuần số hình ảnh người hút thuốc hỏi trẻ: + Khi nhìn thấy bố, chú, ơng , hàng xóm hút thuốc làm gì? + có biết hút thuốc có tác hại khơng? Cơ Hương chỗ có người hút thuốc… nguy mắc số bệnh ( bệnh phổi, có hại cho người xung quanh) PT TÌNH CẢM – XÃ HỘI - CS 31 Cố gắng thực công việc đến cùng; -Vui vẻ nhận công việc Quan sát giao mà khơng lưỡng lự tìm cách từ chối Đồ dùng ở góc -Nhanh chóng triển khai cơng việc, tự tin thực hiện, không chán nản chờ đợi vào giúp đỡ người khác -Hoàn thành công việc - Hoạt động trẻ: trẻ thể thái độ khơng đồng tình với người hút thuốc kể số tác hại thuốc gây lên như: Ho, có mùi khó chịu Hoạt động ĐĐ: Trong lớp: lao động HT: Cô giao cho trẻ ở Tuần tổ phụ trách lau dọn góc,dặn trẻ thực cơng việc đến xong Cô Vân giao CS 35: Nhận biết trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ người khác Nhận nói Quan sát trạng thái, cảm xúc vui, -bài tập buồn, ngạc nhiên, sợ kiểm tra hãi, tức giận, xấu hổ người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu tiếp xúc trực tiếp qua tranh ảnh Chỉ số49 -Trình bày ý kiến Trao đổi ý với bạn kiến -Trao đổi để thỏa thuận với với bạn chấp bạn nhận thực theo ý kiến chung Hình ảnh khuân mặt thể cảm xúc vui, buồn, tức giận, sợ hãi, ngạc nhiên, xấu hổ Quan sát Đồ chơi ở góc -Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh tơn trọng lẫn + Thực ở tuần ĐĐ: Trong lớp -HT:cơ cho nhóm quan sát hình ảnh thể Hoạt động cảm xúc chiều khuân mặt sau vào khuân mặt cảm xúc yêu cầu trẻ nói trạng thái cảm xúc khn mặt Cơ Hương - Trẻ thực theo yêu cầu cô nói lên trạng thái cảm xúc khn mặt - Thực ở tuần Đ Đ: Trong lớp HT:Cơ quan sát trẻ chơi ở góc xem trẻ có trao TG: đổi ý kiến để bàn bạc Hoạt động thảo luận với bạn nhóm chơi hay góc khơng Cơ Vân nhau, khơng nói cắt ngang người khác trình bày - Hoạt động trẻ: Trẻ bình tĩnh trao đổi thảo luận ý kiến với cá bạn nhóm c Quan sát CS 52 Sẵn sàng thực nhiệm vụ đơn giản người khác -Chủ động bắt tay vào công việc bạn .- CS 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi xưng hô lễ phép với người lớn; -Biết thực quy Quan sát tắc sinh hoạt ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà khơng đợi nhắc nhở; Nói lời cảm ơn giúp đỡ cho quà; Xin lỗi có hành vi khơng phù hợp gây ảnh hưởng đến Đồ dùng đồ chơi góc -Phối hợp với bạn để thực hoàn thành công việc vui vẻ, không xảy mâu thuẫn + Thực ở tuần ĐĐ: lớp -HT: cô quan sát trẻ qua hoạt động chơi Hoạt động ngày với bạn góc - Trẻ biết kết hợp vui vẻ Cô Hương với bạn việc xây dựng trường mầm non Thực DĐ: lớp tuần +HT: Cô quan sát xem TG: Giờ đến lớp trẻ có chào đón trẻ, khơng, đón trẻ trả trẻ có chào khơng Cơ Vân người khác PT - CS 64: NGÔN Nghe hiểu NGỮ nội dung câu chuyện, thơ chủ điểm -Nói tên, hành Trò động nhân vật, chuyện tình câu chuyện -Kể lại nội dung câu chuyện mà trẻ nghe vẽ lại tình huống, nhân vật câu chuyện phù hợp với nội dung câu chuyện Câu truyện: Truyện Dê HĐNT Đ Đ: Sân trường Tuần HT:Cô kể cho trẻ nghe đàm thoại để trẻ hiểu nội dung câu chuyện Truyện Dê Cô Hương -Nói tính cách nhân vật, đánh giá hành động - CS 74 Khơng nói tục, chửi bậy -Khơng nói bắt chước lời nói tục tình Quan sát trò chuyện Hệ thống Thực hiên câu hỏi tuần hỏi trẻ TG:Trò chuyện buổi chiều DĐ: Trong lớp -HT : Đàm thoại với trẻ nói bậy chửi bậy xấu tốt - HĐ Trẻ Biết nói bậy, chửi tục, xấu… Cô Vân -Sử dụng số từ câu xã giao đơn CS:77 Sử giản để giao tiếp với dụng bạn bè người lớn số từ chào như: “xin chào”, hỏi từ lễ tạm biệt, cảm ơn; cháu phép phù chào cô ạ, tạm biệt bác hợp với tình ạ; cảm ơn mẹ ạ; bố có mệt khơng ạ; cháu kính chúc ơng bà sức khỏe Quan sát - Những Trò tình chuyện đón trả trẻ TG buổi sáng đón trẻ buổi chiều trả trẻ Tuần ĐĐ:Trong lớp HT: Cơ đón trẻ từ phụ huynh quan sát trẻ chào mẹ trò chuyện buổi sáng cô hỏi trẻ " bố mẹ hay người lớn đưa cho thứ phải nói ” Cơ Hương - H Đ Trẻ : trẻ biết từ xin chào bạn chia tay mai lại gặp / Biết cho dùng từ cảm ơn bạn – Biết chào người ngoan ngoãn lễ phép Trẻ biết trao đổi lễ phép khơng nói tục CS90:Biết Khi “viết’ Quan sát “viết” chữ trái sang phải, xuống theo thứ tự dòng hết dòng Vở tập tô, truyện Hoạt động Đ Đ: lớp góc tuần HT: Trong góc học tập cho trẻ tập tô quan sát Cô Hương từ trái qua trang vở bắt phải, từ đầu dòng từ trái xuống sang phải, từ xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết PT Chỉ số 95 NHẬN Dự đoán THỨC số tượng tự nhiên đơn giản xảy tranh -Chú ý quan sát Quan sát đốn tượng xảy (VD: mẹ trời nhiều mai nắng to đấy; nhiều chuồn chuồn bay thấp ngày mai mưa; tớ đốn trời mưa gió to có nhiều mây đen lắm…) xem trẻ “viết” theo quy tắc viết Tiếng Việt khơng,hoặc quan sát “đọc”có từ trái sang phải Thực Đ Đ: sân ở tuần HT:Cô cho trẻquan sát TG: Hoạt thời tiết ngày hôm động “khi trời có ngồi trời gió to thời tiết ? nhiều mây ? Trẻ dự đốn với tượng thời tiết Cô Vân CS104: Nhận biết số phù hợp với số lượng phạm vi 10 Bài tập -Đếm nói số kiểm tra lượng từ – 10 -Đọc số từ – 10 chữ số từ – 10 -Chọn thẻ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đếm - Thẻ số từ 1-5 - Đồ chơi lớp có số lượng Tuần - Đ Đ:Trong lớp Hoạt động HT:cô cho trẻ đếm số chiều lượng bánh trung thu tìm số tương ứng Cơ Hương Trẻ đếm tìm số tương ứng - thẻ số 1,2,3,4,5 - Đồ chơi quanh lớp có số lượng -CS 109 Gọi tên ngày -Nói tên ngày tuần theo thứ tự (Ví dụ: thứ hai, thứ ba Thực ĐĐ: lớp tuần + HT: Cô Đàm thoại trẻ Trò Cơ Vân tuần theo thứ tự; v.v…) chuyện TG: Trò tuần gồm có chuyện thứ – thứ buổi chiều đầu tuần , thứ cuối tuần -Nói ngày đầu, ngày cuối tuần theo quy ước thông thường (thứ hai chủ nhật) -Nói tuần ngày học, ngày nghỉ ở nhà PT CS 99: THẨM Nhận MỸ giai điệu hát Nghe nhạc/ hát Trò vui hay buồn gần gũi chuyện nhận nhạc / hát vui hay buồn Hệ thống + Thực câu hỏi ở tuần Đ Đ: lớp -HT:cô cho trẻ nghe hát Ngày Hoạt động học hỏi trẻ giai Âm nhạc điệu hát - trẻ nghe hát trả lời cô giai điệu hát KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9/ 2017 LỚP MGL 5-6 TUỔI A1 10 Cô Hương Thứ ngày 26/9/2017 Tên hoạt động học Khám phá Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Trẻ biết đặc điểm cấu tạo bàn tay: lòng bàn tay, móng tay, ngón tay Chuẩn bị Cách tiến hành Chuẩn bị trước I ƠDTC: (3-4p) tổ chức - Cơ cho trẻ chơi trò chơi “Bắt bướm” HĐKP: II Phương pháp, hình thức tổ chức: -Thư gửi bố mẹ: Sưu tầm, chụp Hoạt động 1: Trò chuyện tác dụng đôi bàn tay 40 Đôi bàn tay - Biết tác dụng số chức hoạt động đơi bàn tay: Cầm thìa, nhặt rau, qt nhà, viết, vẽ, múa… - Trẻ biết cách chăm sóc bàn tay( giữ gìn tay sạch, khơ, cắt móng tay, đeo găng tay thời tiết lạnh giá…) - Cảm nhận nóng- lạnh đồ vật nhận đồ vật xúc giác 2.Kỹ - Trẻ suy nghĩ, phán đoán trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc dựa vốn kinh nghiệm thân gợi ý cô - Trẻ thực vận động khéo léo đôi bàn tay: In dấu vân tay, tạo hình bàn tay từ thạch cao ảnh HĐ“ Bé sử dụng đôi bàn tay sinh hoạt hàng ngày” -Trò chuyện với trẻ đôi bàn tay In bàn tay cắt dán lên bìa -Chuẩn bị cho buổi khám phá: -03 bướm để trẻ chơi trò chơi -Các bàn tay cô trẻ cắt dán, video hoạt động đôi tay -04 hộp đựng: Đồ chơi, đất nặn sỏi, chai nước (nóng, lạnh)… -Màu in, kính lúp -Bột thạch cao pha loãng, cát -Để bắt bướm sử dụng phận thể? -Ngoài việc phải nhảy lên cao phải dùng đơi bàn tay để bắt bướm -Đơi bàn tay giúp làm việc nữa? *Trẻ kể theo vốn kiến thức, hiểu biết trẻ: + Trẻ kể đến hoạt động cho trẻ thực mơ nhanh hoạt động *Xem video hoạt động đôi bàn tay: -Vừa thực hành nhiều hoạt động với đơi bàn tay, hướng mắt lên hình quan sát xem đơi bàn tay giúp làm cơng việc nữa! -Đơi bàn tay nhỏ bé mà làm nhiều việc nhỉ! Chúng tìm hiểu xem đơi bàn tay nhé! Hoạt động 2: KP Đặc điểm cấu tạo, chức HĐ bàn tay: -Mỗi thường có bàn tay? + Bàn tay trái bàn tay phải -Một bàn tay có ngón? + Cho trẻ đếm số ngón tay -Các quan sát kĩ xem ngón tay nào? -Con thấy ngón tay mình? *HĐ thử nghiệm 1: Cùng nắm mở bàn tay -Tại ngón tay gập lại nhỉ? +Các ngón tay mở , gập lại nhờ đốt ngón tay -Trên ngón tay có nữa? *HĐ thử nghiệm 2: Soi vân tay kính lúp 41 - Biết đưa đồ dùng để khay nhận đồ dùng tay 3.Thái độ - Chú ý lắng nghe bạn nói - Mạnh dạn, tự tin tham gia ý kiến, biết chờ đợi đến lượt Hợp tác với bạn làm việc theo nhóm -Vân tay ngón tay nào? + Câu hỏi mở rộng: Các có biết “Tại vân tay lại khơng giống khơng”? ( Cơ đọc sách Khoa học để giải thích câu hỏi q trình mở sách, cô hướng dẫn trẻ kỹ cầm sách lật mở sách) *HĐ thử nghiệm 3: In vân tay + Trẻ in vân tay vào đầu ngón tay bàn tay giấy -Lòng bàn tay có đặc điểm gì? +Có đường tay + Hơi lõm + Cho trẻ xoa lòng bàn tay vào nhau, áp lòng bàn tay lên má nêu cảm nhận -Cho trẻ lật hai bên bàn tay, quan sát nhận xét màu da khác mặt trước, mặt sau bàn tay + Da giúp cảm giác nhận biết đồ vật + Xương giúp có đơi tay rắn chắc, cử động khéo léo để bưng bê, cầm nắm đồ vật *HĐ thử nghiệm 4: Cảm nhận ấm lạnh -Cho trẻ sờ cảm nhận khác chai nước ấm lạnh *HĐ thử nghiệm 5: Nhận biết đồ vật tay + Nếu khơng dùng mắt để nhòm vào hộp làm để biết hộp có gì? + Cho trẻ nhóm thực HĐ: Sờ tay nhận biết đồ vật có hộp Sau tích chọn vào bảng đồ dùng nhóm + Cơ cho trẻ kiểm tra KQ, kết hợp với câu hỏi: “Tại 42 biết?” -Đơi bàn tay tuyệt vời Nó giúp làm nhiều việc sống Vậy phải làm để chăm sóc cho đơi bàn tay ln khỏe đẹp? + Giữ tay khơ + Cắt móng tay + Đeo găng tay vào ngày trời lạnh giá lao động Hoạt động 3: Tạo hình bàn tay từ thạch cao -Cô hướng dẫn trẻ kỹ rót bột thạch cao pha sẵn vào khn bàn tay sau in khay cát ( đệm nhạc trình trẻ thực hiện) III.Kết thúc -Nhận xét, tuyên dương trẻ -Biểu diễn dân vũ “ rửa tay” Đánh giá hoạt động trẻ ngày Hoạt động Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức Trẻ biết tên truyện, hiểu nội dung câu Thứ ngày 27/9/2017 Chuẩn bị Tiến hành 1.Đồ dùng I.Ổn định tổ chức Cho trẻ xúm xít quanh trò chuyện Bài giảng điện II Phương pháp, hình thức tổ chức 43 Văn học Truyện: Truyện Dê Chỉ số truyện.(Vì tính vội vàng hấp tấp mà st Dê bị Sói ăn thịt) Biết luật trò chơi 2.Kỹ Trẻ ý nghe cô kể chuyện trả lời câu hỏi củ cô - Diễn đạt giọng nhân vật câu truyện 3.Thái độ Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tử Tranh truyện Cô thuộc chuyện Đồ dùng trẻ - Bút màu, giấy vẽ Cho trẻ quan sát tranh: Chú Dê đến gần Sói để nhận quà Bạn Thỏ ngăn Dê lại Dẫn dắt trẻ đến với nội dung câu truyện: Truyện Dê Cô kể lần 1: Kể diễn cảm câu truyện Cô kể lần 2: Dùng tranh truyện.Kể xong hỏi trẻ tên câu chuyện Trích dẫn, giảng nội dung câu truyện Các ạ, vội vàng, hấp tấp bạn Dê khơng nghe lời dặn dò mẹ lời khuyên bạn nên Dê bị Sói ăn thịt đấy.Các nhớ phải biết lắng nghe lời khuyên bảo bố mẹ người Cô kể lần 3: Dùng giảng điện tử * Đàm thoại nội dung câu truyện? - Tên truyện gì? - Vì Dê phải tự kiếm ăn - Dê mẹ dặn dò Dê nào? - Dê nghe hết lời dặn mẹ chưa? - Vào rừng Dê gặp vật có đặc điểm gì? - Vì Dê lại sợ hãi định bỏ chạy? - Bạn ai? - Bạn Hươu nói với Dê con? Củng cố lại câu tả lời - Giáo dục trẻ : Cho trẻ kể truyện cô đoạn đối thoại Dê với mẹ bạn TC: Cùng làm họa sỹ Cho trẻ vẽ tranh nội dung câu truyện ( Vẽ tranh theo nhóm 44 III Kết thúc Khép chủ đề, củng cố, nhận xét, tuyên dương.cho trẻ hát Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ năm ngày 28/9/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: Trẻ biết tên vận Chuẩn bị Cách tiến hành 1.Đồ dùng I ƠĐTC (3-4p) Trẻ tập hợp xếp hàng theo tổ -Sân trường 45 Thể dục VĐCB: Đi ván kê dốc TCVĐ:Chuyền bóng động Đi ván kê dốc, biết thao tác , biết tên trò chơi Chuyền bóng Nắm bước thực vận động, hiểu luật chơi cách chơi trò chơi 2.Kỹ -Trẻ ý quan sát cô bạn làm mẫu -Giữ thăng ván dốc - Định hướng tốt 3.Thái độ - Giáo dục trẻ thường xuyên thể dục ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho thể khoẻ mạnh sẽ, phẳng thoáng mát - Ván kê dốc Dài 2m x 0,3m Dốc cao 0,3m Nhạc cho trẻ tập: Một số hát theo chủ đề Đồ dùng trẻ -Vạch xuất phát, - bóng II.Phương pháp, hình thức tổ chức (23-25p) 1.Khởi động: Cô mở nhạc bài: Em mẫu giáo Cho trẻ thành vòng tròn kết hợp kiểu chân 2.Trọng động 2.1 Bài tập phát triển chung (Tập theo bài: Trường chúng cháu trường Mầm non) - Động tác tay: + Tay đưa trước, phái sau (2 lần nhịp) - Động tác bụng: + Đứng quay người sang hai bên(2 lần nhịp) - Động tác chân: + Khụy gối (2 lần nhịp) - Động tác bật: Tách khép chân (3 lần nhịp) Sau trẻ tập hợp thành hàng ngang quay mặt vào quan sát cô làm mẫu 2.2 Vận động bản: Đi ván kê dốc Cô giới thiệu tên vận động: Đi ván kê dốc Cô hỏi trẻ biết lên thực tập Cô nhận xét + Cơ làm mẫu lần khơng giải thích + Cơ làm mẫu lần kết hợp giải thích động tác: Đứng tự nhiên trước ván kê dốc Khi có hiệu lệnh bước chân lên đầu ván kê đồng thời hai tay chống hông, cô bước nhẹ nhàng ván mắt nhìn phía trước, hết ván cô bước nhẹ nhàng 46 xuống đất cuối hàng đứng, bạn lên thực Các nhớ thẳng người, mắt ln nhìn phía trước - Cơ mời hai bạn lên thực cho bạn xem Cô sửa sai cho trẻ - Cho lớp thực ( Cô sửa sai cho trẻ) - Thi đua theo tổ 2.3TCVĐ: Chuyền bóng.( Cơ tổ chức chơi cho trẻ) 3.Hồi tĩnh Cô mở nhạc: Ngày học Trẻ vòng tròn 1,2 vòng III.Kết thúc: (1-2p) Cơ củng cố học Tuyên dương, khen thưởng trẻ Đánh giá hoạt động trẻ ngày Thứ sáu ngày 29/9/2017 Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị 1.Kiến thức Trẻ gọi tên biết 1.Đồ dùng Tiến hành I.ƠDTC: Hát “Họ rau” Cơ trẻ trò chuyện thơ 47 đặc điểm Tạo hình hình dạng,màu sắc Nặn số loại rau thực phẩm quen thuộc.(Quả cà (rau ăn củ, chua,quả bầu,quả cà rau ăn quả) tím, su su…) mà bé thích - Trẻ biết lợi ích (Ý thích) loại rau Trẻ biết rau củ cung cấp nhiều vitamin có ích cho thể trẻ 2.Kỹ -Sử dụng kĩ nặn như: lăn tròn, lăn dọc, ấn bẹt,… để nặn loại rau theo đặc trưng -Sử dụng tốt kĩ nặn - Kỹ gắn kết, dính phận để tạo sản phẩm hoàn chỉnh 3.Thái độ - Trẻ có hứng thú, tích Một số rau củ thật - Bài thơ Họ rau Đồ dùng trẻ - Đất màu -Bảng nặn -Khăn lau tay II Phương pháp, hình thức tổ chức -Ở nhà, rong bữa ăn ngồi việc ăn thịt thích ăn loại rau gì? -Vì thích? -Chúng ngon nào? -Cung cấp chất cho thể? Hôm bác cấp dưỡng mua nhiều loại rau để chế biến bữa ăn trưa cho đấy.Để xem loại rau gì, xem Cơ cho trẻ quan sát đàm thoại tên gọi, màu sắc hình dáng loại rau Cô gợi ý để hướng trẻ nặn loại rau - Trẻ thực hiện, cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ ( Cô bật nhạc trẻ thực hiện) đàm thoại với trẻ tranh Cô gợi ý cho trẻ nặn .Cô hỏi trẻ ý tưởng sản phẩm Cơ quan sát nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách nặn bày sản phẩm Trưng bày sản phẩm: Trẻ bày sản phẩm lên bàn, cho trẻ nhận xét bạn Cô nhận xét chọn thêm 1số đẹp cho lớp xem tuyên dương III Kết thúc Nhận xét - củng cố tuyên dương cho trẻ hát Oản tù tỳ 48 cực hoạt động tạo sản phẩm Đánh giá hoạt động trẻ ngày ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH THÁNG 9/2017 Lớp A1 Nội dung đánh giá 1/ Về mục tiêu tháng 49 *Các mục tiêu thực tốt 2.1.- Thực vận động thể theo nhu cầu thân -Bật xa 50cm -Đi ván kê dốc -Tập vận động: Đi đường hẹp - Lựa chọn số thực phẩm gọi tên nhóm: -Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá -Thực phẩm giàu vitamin muối khống: rau, quả… - Nói tên số ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo - Biết số nhóm thực phẩm giàu chất dinh dưỡng cho thân - Nhận biết chữ số, số lượng phạm vi - Nhận biết ký hiệu chữ viết qua từ chữ o,ô,ơ - Chú ý nghe cô đọc thơ, kể truyện tháng 1.2.Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp lý - Phát triển thẩm mỹ Lý Một số xé dán xẽ chân dung trẻ thực khó - Phát triển ngơn ngữ: Một số trẻ phát âm ngọng, tiếng địa phương 1.3 Những trẻ chưa đạt đượccá mục tiêu lý - Với mục tiêu 1,2: PTTC : Đào Gia Phú Trẻ yếu thể lực - Với mục tiêu 1,2,3,4: PTNT: Gia Phú ( trí tuệ phát triển chậm) Gia Bảo (nhận thức chậm) - Với mục tiêu 2,3: PTNN: Gia Phú, Tuấn Anh ( nói ngọng) - Với mục tiêu 2: PTTM: Cơ Phát, Quang Hưng 2/ Về nội dung tháng 2.1.Các nội dung thực tốt tháng + Rửa tay xà phòng + Biết tên trường,lớp,tên giáo bạn lớp + So sánh, phân loại đồ dùng lớp + Nói tên ngày tuần theo thứ tự (Ví dụ: thứ hai, thứ ba v.v…) 50 Nhận biết phát âm thành thạo chữ o,ô ,ơ + Hát, múa, vận động hát trường MN + Cầm bút đúng: ngón ngón trỏ, đỡ ngón + Tơ màu + Trò chuyện nói tác dụng giác quan thể, trò chuyện đặc điểm sở thích bạn trai, bạn gái + Khoe, kể sản phẩm với người khác + Cất sản phẩm cẩn thận + Vệ sinh xếp đồ dùng, đồ chơi sau hoạt động chơi xong + Hồn thành cơng việc giao 3/ Về tổ chức hoạt động triển khai thực tháng 3.1 Về hoạt động có chủ đích - Các học có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú tỏ phù hợp với khả trẻ: + Âm nhạc, tạo hình (Hát múa nhún nhảy hát trường MN.Cắt dán đồ chơi trời.Vẽ đồ dùng cá nhân) + Thể dục ( Ném xa tay, bò dích dắc qua điểm.) + Văn học: Kể truyện ( Chú Vịt khàn,Truyện Dê con.Thơ :Tình bạn.) - Những học có chủ đích mà nhiều trẻ tỏ khơng hứng thú, tích cực tham gia lý + Tạo hình ( Cắt dán đồ chơi ngồi trời) Một số trẻ cắt cắt nào, dán lúng túng 3.2 Về việc tổ chức chơi lớp -Số lượng góc chơi trẻ thường xuyên chơi ở góc Căn vào số lượng trẻ lớp A1 24 cháu thực góc chơi Các cháu nữ thường xun thích chơi ở góc phân vai như: nấu ăn, gia đình Các cháu trai thường thích chơi ở góc xây dựng, góc tạo hình ( Nặn đất) - Tính hợp lý việc bố trí khơng gian, diện tích liên kết góc chơi + Khơng gian lớp hẹp nên việc bố trí góc chơi khó khăn Các góc chơi động tĩnh xen kẽ + Các góc trang trí mở để trẻ phát huy tính sáng tạo - Việc khuyến khích trẻ rèn luyện kỹ + Cơ đóng vai chơi trẻ đến nhóm chơi khuyến khích, gợi ý, động viên trẻ, khích lệ tính sáng tạo trẻ - Tuyên dương khen trẻ kịp thời - Nơi trưng bày sản phẩm trẻ: + Trẻ trưng bày sản phẩm góc chơi giáo viên bố trí góc mở 51 3.3 Việc tổ chức chơi trời - Chỗ chơi trời mát mẻ cho trẻ + Cho trẻ hoạt động ngồi trời bóng mát xanh khu vực sân trường mầm non cũ - Khuyến khích trẻ hoạt động giao lưu rèn luyện kỹ thích hợp + Cơ bao qt trẻ hoạt động ngồi chơi, khuyến khích trẻ chơi trò chơi sáng tạo, rèn số kỹ trẻ chưa đạt ngững hoạt động có chủ đích 4/ Những vấn đề khác cần lưu ý 4.1.Về sức khỏe trẻ ( Ghi tên trẻ nghỉ nhiều có vấn đề ăn uống, vệ sinh ) + Một số trẻ hay nghỉ ốm, sâu răng: Tuấn Dương, Gia Phú + Một số trẻ nghỉ chăm sóc miệng:Huy Anh 4.2.Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật lao đông tự phục vụ trẻ + Đồ dùng đồ chơi cô giáo làm để phục vụ tiết dạy tương đối đầy đủ + Đồ dùng học liệu trang bị cho lớp tương đối đầy đủ + Vệ sinh cá nhân trẻ tương đối thục + Giáo viên phân công trẻ trực nhật lớp 5/ Một số lưu ý quan trọng để việc triển khai tháng sau tốt - Rèn trẻ số kỹ hạn chế ở mục tiêu nội dung - Tiếp tục làm đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động - Quan tâm đến trẻ chậm chạp,vụng - Rèn vệ sinh cá nhân cho trẻ thường xuyên BẢNG ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ CHUẨN CỦA TRẺ THÁNG LỚP A1 NĂM HỌC 2017-2018 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN STT PTTC PTTCXH PTNN PTNT Chỉ số Tên trẻ 16 23 26 31 35 52 49 52 54 64 74 77 90 95 99 104 109 Đào Bá Huy Anh Đào Bá Long Anh Đào Tuấn Anh Quách Thị Vi Anh Đào Gia Bảo Nguyễn Tuấn Dương Đào Bá Đạt Hoàng Văn Đạt Đào Thanh Hải 10 Hồng Văn Hòa 11 Đào Bá Hưng 12 Nguyễn Quang Hưng 13 Đào Duy Khánh 14 Lê Thị Bích Ngọc 15 Đào Thị Vân Ngọc 16 Đào Bá Nhất 17 Nguyễn Q Cơ Phát 18 Đào Gia Phú 19 Nguyễn Quang Tài 20 Đào Thị Lệ Thủy 21 Nguyễn Anh Thư 53 22 Đào Bá Trường 23 Đào Bá Trường 24 Quách Thiện Trường 25 Lê Thị Yến Tổng số trẻ đạt Tỷ lệ% Tỷ lệ trẻ đạt lĩnh vực 54 ... DỤC THÁNG 9/ 2017 LỚP MGL 5-6 TUỔI A1 10 Cô Hương Tên giáo viên :Đào Thị Bích Vân Nguyễn Thị Hương Hoạt động Thời gian Tuần I (04-08/ 09/2017) Ổn định lớp Đón trẻ Thể dục sáng Tuần II (11-15/ 09/2017) ... mầm non bé Người thực Lớp A1 bé Cơ thể bé Liên Châu ngày tháng năm 2017 Người duyệt kế hoạch Đào Thị Bích Vân Bài soạn tuần 17 Thứ ngày 11 /9/2017 Tên hoạt động học Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức:... Tuần I (04-08/ 09/2017) Ổn định lớp Đón trẻ Thể dục sáng Tuần II (11-15/ 09/2017) Tuần III (18-22 /9/2017) Tuần IV (25-29/9/201) * Cơ đón trẻ: Quan tâm đến sức khỏe trẻ; Hướng dẫn trẻ cất balo tủ

Ngày đăng: 18/11/2017, 11:37

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w