B - Ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn hơn vật C - Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.. D - Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật Câu 4: Khi nói về
Trang 1PHÒNG GD - ĐT MỘ ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2014 - 2015
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Khi có hiện tượng nguyệt thực, vị trí tương đối của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng
lần lượt là:
A - Trái Đất – Mặt Trời – Mặt Trăng
C - Mặt Trăng – Trái Đất – Mặt Trời
B - Trái Đất – Mặt Trăng – Mặt Trời
D - Mặt Trời – Trái Đất – Mặt Trăng
Câu 2: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng với góc tới bằng 450 thì góc giữa tia tới
và tia phản xạ bằng:
A - 1200 B - 900 C - 600 D - 300
Câu 3: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm là:
A - Ảnh ảo, hứng được trên màn và lớn bằng vật
B - Ảnh ảo, không hứng được trên màn và lớn hơn vật
C - Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật
D - Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và nhỏ hơn vật
Câu 4: Khi nói về gương cầu lồi câu nào sau đây là SAI:
A - Gương cầu lồi tạo ra ảnh ảo bé hơn vật không hứng được trên màn chắn
B - Gương cầu lồi được dùng để gắn trước ôtô, xe máy làm gương chiếu hậu
C - Gương cầu lồi được dùng để tập trung năng lượng ánh sáng Mặt Trời
D - Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng cùng kích thước
Câu 5: Âm phát ra càng cao khi:
A - Vật dao động càng nhanh C - Vật dao động càng mạnh
B - Vật dao động càng chậm D - Vật dao động càng yếu
Câu 6: Trong trường hợp nào dưới đây sẽ cho chùm tia phản xạ là chùm tia hội tụ?
A - Chiếu một chùm tia song song vào gương cầu lõm
B - Chiếu một chùm tia song song vào gương phẳng
C - Chiếu một chùm tia song song vào gương cầu lồi
D - Cả ba trường hợp trên đều không đúng
Trang 2Câu 7: Biên độ dao động của nguồn âm càng lớn thì:
A - Âm phát ra càng cao C - Âm phát ra càng to
B - Âm phát ra càng thấp D - Âm phát ra càng nhỏ
Câu 8: Trường hợp nào sau đây ta KHÔNG nghe được tiếng vang?
A - Khi nói to vào một chiếc lu có miệng hẹp
B - Khi nói to xuống một giếng nước sâu
C - Khi nói to trong một hang động
D - Khi nói to trong một phòng rộng có nhiều cửa mở
PHẦN II: ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG (2 điểm)
Câu 9: Có ba gương: cầu lồi, cầu lõm, gương phẳng thì gương có vùng nhìn
thấy bé nhất
Câu 10: Khi tần số dao động càng lớn thì âm phát ra nghe càng Và khi âm phát ra
càng nhỏ thì càng nhỏ
Câu 11: Vật có bề mặt gồ ghề, xốp và mềm thì ; vật phản xạ âm tốt là
vật có bề mặt
Câu 12: Gương cầu lồi thường được để tài xế quan sát được ở
phía sau xe một vùng rộng hơn khi muốn rẽ phải, trái
PHẦN III: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu 13: (2 điểm) Cho 1 tia phản xạ hợp với gương phẳng một góc 600như hình vẽ
a/ Dùng thước đo góc và thước thẳng hãy vẽ tiếp tia tới (1 đ)
R
600
I Câu 14: (2 điểm)
Dựa vào các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng hãy vẽ ảnh của các mũi tên trong các hình sau:
Trang 3III- MA TRẬN MÔN VẬT LÝ LỚP 7
C3
C4
1,5
C9
0,5
C2 C5
C6
1,5
C13b
1,0
C13a
C14
3,0
7,5
0,5
C12
0,5
C7C10
C11
1,5
2,5
Trang 4IV - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN VẬT LÝ LỚP 7
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (0,5đ x 8 = 4đ)
PHẦN II: ĐIỀN TỪ: (0,5x 4 = 2 đ)
Câu 9: (cầu lõm);
Câu 10: (bổng hoặc cao); (biên độ dao động).
Câu 11: (phản xạ âm kém); (nhẵn và cứng).
Câu 12: (gắn trước ôtô, xe máy)
PHẦN III: TỰ LUẬN (4đ)
Câu 13:
600
I
b/ Tính góc tới SIN:
- Độ lớn của góc phản xạ: NIR = NIQ – RIQ = 900– 600= 300 (0,5đ)
- Theo định luật phản xạ ánh sáng: SIN = NIR= 300 (0,5đ)
Điểm toàn bài: 10,0 đ
A
B
A
B
;