1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Báo cáo thực tập tốt nghiệp điện thân xe HYUNDAI SONATA

42 93 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Phần A - Mở đầu BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Tên đề tài: HỆ THỐNG ĐIỆN THÂN XE TRÊN HUYNHDAI SONATA GVHD SVTH Lớp Khóa : : : : NGUYỄN VĂN THẮNG Nguyễn Tường CO07-0751130050 2007 – 2012 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 – 2011 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu PHẦN A MỞ ĐẦU Giao thơng vận tải đóng vai trị vơ cùng quan trọng phát triển nền kinh tế xã hội một quốc gia Giao thơng vận tải cịn phương tiện nâng cao tiện nghi đời sống hỗ trợ giao lưu, phát triển văn hóa xã hợi từ nơi đến nơi khác vấn đề an toàn đặt lên hàng đầu Sơ khai những chiếc ô tô thô sơ khơng trang bị hệ thống điện Ơ tơ ngày những chiếc tơ thơng minh, có khả điều khiển tránh va chạm, tránh kẹt xe hay chức nhận diện khuôn mặt người lái Hệ thống điều khiển chúng chính hệ thống điện trang bị thân xe.Với mục đích nghiên cứu hệ thống điện xe có mặt tại Việt Nam thời gian gần Người nghiên cứu chọn đề tài “Tìm hiểu hệ thống điện thân xe Hyundai Sonata” Đề tài góp phần một tài liệu giảng dạy, tham khảo hay tự nghiên cứu Những kết thu thập sau hồn thành đề tài giúp cho em hiểu sâu về hệ thống điện thân xe, biết vị trí lắp đặt thiết bị, điều kiện làm việc một số hư hỏng phương pháp kiểm tra chẩn đoán hư hỏng thường gặp Trong q trình thực hiện, với hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng đã giúp em hồn thành đề tài Trong q trình thực khó tránh khỏi những thiếu sót nên cần đóng góp ý kiến quý thầy để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu PHẦN B NỘI DUNG CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THÂN XE 1.1 HỆ THỐNG THƠNG TIN CAN Hệ thống thơng tin CAN xe YF bao gồm bộ phận chính mô đun chính BCM, khóa thơng minh SMK ECU, bợ chia điện PDM, mô đun tổng CLUM hộp nối thông minh SJB Bộ phận liên lạc chính hệ thống CAN mô đun chính BCM, hộp nối thông minh SJB mô đun tổng CLUM Khi nút khởi động động (BES) bật, khóa thơng minh SMK ECU bợ chia nguồn PDM thêm vào Sau đó, có tới bộ phận trao đổi dữ liệu điều khiển thông qua tuyến liên lạc chính CAN BCM hỗ trợ chức tự chẩn đốn, cảm biến bên ngồi chức kiểm tra thiết bị truyền động sử dụng thiết bị chẩn đoán KWP2000 Các ECU SMK hỗ trợ tính liên quan đến chức điều khiển khóa thơng minh (đăng ký khóa thơng minh, chẩn đốn PDM, kiểm tra thiết bị truyền động, ) Mô đun tổng (CLUM) cổng dùng để trao đổi dữ liệu giữa nguồn điện CAN bộ phận CAN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu Cluste Nguồn điện r CAN Mạng liên lạc bộ phận CAN Giắc chẩn Đường K đoán Đường K ※ Thuật ngữ - CAN : Điều khiển mạng khu vực - BCM: Bộ phận điều khiển thân xe - SMK ECU : Khóa chính→khóa chính cho loại xe - PDM: Bộ chia nguồn → khóa chính cho loại xe - CLUM: Bợ phận tổng - SJB: Bợ hợp nối thơng minh Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống thông tin CAN 1.2 HỆ THỚNG THƠNG TIN LIN Hệ thống thơng tin LIN xe YF áp dụng có hệ thống hỗ trợ đậu xe phía sau (RPAS) gắn vào, mô đun chính BCM mô đun cảm biến siêu âm phụ kết nối với để trao đổi dữ liệu hai chiều (Hệ thống liên lạc LIN áp dụng xe có thiết bị RPAS) Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu RPAS bao gồm cảm biến dùng để phát đối tượng khoảng cách truyền tải kết tới BCM sau phân loại chúng vào dạng báo động 1, 2, hay thông qua mạng LIN (RPAS cài BCM) BCM kiểm tra mức độ cảnh báo âm việc sử dụng dữ liệu liên lạc nhận từ cảm biến, kích hoạt âm truyền dữ liệu hiển thị tới mô đun tổng theo hệ thống loại xe Mô đun chính truyền tải lệnh trực tiếp hay gián tiếp tới cảm biến siêu âm để bắt đầu kết thúc liên lạc LIN BCM (Liên lạc LIN ) CAN Liên lạc Mô đun tổng LIN Liên lạc Chng gắn bên RPAS Chng ngồi Cảm biến kỹ thuật số ※ Thuật ngữ - LIN : mạng kết nối khu vực - RPASM: Bộ phận hệ thống hỗ trợ đậu xe phía sau Hình 1.2 Sơ đồ hệ thống thông tin LIN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu CHƯƠNG 2: CHỨC NĂNG VÀ CÁC NGÕ RA VÀO CỦA TỪNG MÔ ĐUN 2.1 MÔ ĐUN ĐIỀU KHIỂN THÂN XE (BCM) Một số tính mới về điều khiển thân xe dùng xe YF, điều kiện hoạt động hay trật tự điều khiển thay đổi một số chức Bảng sau cho thấy thông số kỹ thuật chính thiết bị điện điều khiên BCM xe YF 2.1.1 Các chức chính Điều khiển cần gạt nước Int wiper (Công tắc chính) Núm dưới ghế tài Gạt sương mù xế Nhắc nhở Nhắc nhở thắt an toàn thắt an toàn Điều khiển ghế tài xế báo động (chuông ngồi) Đóng/mở cửa chính Cần gạt nước Cảnh báo khơng rút chìa khóa Khóa Mở Khóa Núm dưới ghế Điều khiển hành khách Mở đóng/ mở cửa Dây nóng hẹn kính Điều khiển thời gian Điều khiển đèn nội thất Điều khiển đèn ngoại thất chắn gió phía trước/ Khóa dưới ghế sau Nguồn an toàn Thiết bị bấm cửa sổ tài xế nguồn Đèn chân Đèn soi lỗ khóa Đèn bàn (mờ dần) Sơ đồ đèn (mờ dần) Đèn OFF Khóa Mở Khóa dưới ghế hành khách Khóa Mở chìa khóa mở cửa 10 Mở khóa cửa cố 11 Điều khiển Remote (TX) Tần số (Hz) RKE (tiết kiệm lượng) Bảo vệ đèn đầu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu Đèn (trong/ngồi) Đèn đầu Đèn báo an ninh Báo đợng khẩn cấp Pha/ code Điều khiển đèn sương Âm khóa RKE (cịi) mù phía trước Điều khiển đèn sáng tự Liên kết MTS (NAVI bản) động 12 RPAS Sáng tự động Tự động Sáng tự động (đường liên lạc Điều khiển cảnh báo lùi Sáng tự đợng liên kết LIN) 13 Chẩn đốn Thiết bị liên lạc chẩn đốn lỗi (đường K) với đèn AV Điều khiển khóa đóng mở cửa (Liên quan tới Điều khiển mở khóa tốc đợ xe) 2.1.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu ※ Các chức chính Thông tin CAN với SJB / mô đun RPAS lắp bên Gắn sẵn thiết bị RKE(an ten nhận bên trong) Chuông cài bên BCM Hình 2.1 Vị trí lắp đặt BCM ô tô 2.1.3 Sơ đồ /vào Ngõ đèn đuôi AV Mục BCM Ngõ nguồn sáng tự động Tín hiệu vào (kỹ thuật số) Nguồn điện Đèn báo dây an toàn ghế hành ACC khách IGN1 Đèn báo an ninh IGN2 Công tắc phanh Công tắc cần gạt nước Công tắc đèn code BCM Ngõ cửa số nguồn an tồn Ngõ tình trạng khóa - IMS Ngõ đèn phịng Ngõ đèn xông chân Công tắc đèn pha Công tắc đèn sương mù phía trước Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Công tắc đèn sương mù phía sau Công tắc chuyển sang R Phần A - Mở đầu Công tắc khóa Cơng tắc chuyển đổi khóa Cơng tắc đèn Cơng tắc dây nhiệt cản gió trước Cơng tắc sáng tự động Tín hiệu vào (số) Công tắc dây nhiệt cản gió sau Điều chỉnh cần gạt nước Ngõ vào cảm biến quang Ngõ cuộn dây ATM Ngõ đèn soi ổ khóa Ngõ tốc đợ đợng - IMS Ngõ tình trạng P - IMS Ngõ tốc độ động - IMS Tín hiệu vào PWM Tín hiệu mở khóa cố Relay gạt nước Re lay đèn sương mù phía trước Relay lau kín phía trước Đường liên lạc Liên lạc LIN (RPAS) Đường K(thiết bị liên lạc chẩn đoán) Đường liên lạc CAN 2.2 KHĨA THƠNG MINH (SMK ECU) 2.2.1 Các chức chính Mục Chức Khóa chính nút điều khiển khởi động động Kích hoạt an ten để tìm kiếm khóa bên bên ngồi xe Các chức Khóa chính tiếp nhận tín hiệu việc nhận dạng riêng biệt bên chính Chuyển đổi nguồn yêu cầu điều khiển relay → giao tiếp CAN với PDM Liên lạc với ECU động (nút lệnh/bắt đầu từ lệnh cho phép ) CAN giao tiếp với mô đun tổng( dữ liệu điều kiện động cơ) Điều khiển đèn báo âm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang Phần A - Mở đầu Cổng thông tin giữa PDm với thiết bị chẩn đoán 2.2.2 Vị trí lắp đặt và cấu trúc sản phẩm Khóa chính SMK ECU Thiết bị thu ※ Trên nhãn YF,SMK PDM gắn phía sau hộp găng tay ghế hành khách Hình 2.2 Vị trí lắp SMK ECU tơ 2.3 BỢ CHIA NG̀N (PDM) 2.3.1 Các chức chính Mục Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chi tiết Trang 10 Phần A - Mở đầu Tín hiệu CAN : SJB → BCM Ngõ BCM Công tắc tín hiệu cửa ghế tài xế Tín hiệu cuối cùng điều khiển đèn code Tín hiệu cuối cùng điều khiển đèn pha Ngõ đèn pha chế độ bật Ngõ kỹ thuật số Ngõ đèn code chế độ bật Ngõ điều khiển đèn code 3.5.2 Điều khiển tín hiệu đèn code ① Khi ngõ đèn code bật bóng đèn code tự đợng chuyển sang, đèn code kiểm sốt đầu ln ln mở không phụ thuộc vào hoạt động chuyển sang chế độ pha (tham khảo mạch chuyển đổi đa chức năng) ② Đèn pha cấp tinh bảo vệ áp dụng xe YF 3.5.3 Điều khiển đèn pha và chế độ chuyển sang đèn pha ① Khi IGN2 bật BCM điều khiển đèn code tắt, chế độ chuyển về đèn pha xem xét để chuyển sang chế độ ② Sơ đồ mạch công tắc chuyển Công tắc chuyển BCM Công tắc sáng tự động Tự động Công tắc đèn code Đèn đuôi Công tắc đèn đuôi Đèn đầu Công tắc đèn pha Chuyển Ngõ điều khiển đèn code Pha Công tắc đèn sương mù trước Sương mù trước Công tắc đèn sương mù sau Sương mù sau 3.5.4 Điều khiển đèn pha – Liên kết với chức bảo vệ Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 28 Phần A - Mở đầu ① chức điều khiển bảo vệ đèn pha giống tương tự xe tại Bên cạnh Chức cải tiến hơn, công tắc đèn code bật 15 giây nhận tín hiệu khóa từ xa sau mới kết thúc điều khiển bảo vệ ② Dưới điều kiện khóa tắt/ tất cửa đóng/ tất cửa đều khóa/ cơng tắc đèn đầu bật công tắc đèn sang tự động bật Nếu nhận tín hiệu mở khóa từ xa , công tắc đèn code bật 15 giây ③ sau đó, nếu IGN bật ,đèn code bật nếu cơng tắc đèn đầu bật Nếu công tắc đèn sáng tự động bật, đèn code bật theo cảm biến sáng tự đợng 3.6 HỆ THỚNG CHỚNG TRỢM 3.6.1 Thuật ngữ hệ thống chống trộm Thuật ngữ hệ thống chống trộm tóm tắt sau: Thuật ngữ Mơ tả + Khi cửa bị khóa tín hiệu khóa từ xa cơng tắc khóa cửa dưới điều kiện báo đợng đầu vào, hệ thống không báo động lập tức mà phải 30 giây sau tiếp nhận tín hiệu khóa từ xa để vào hệ thống báo ARM WAIT động + Trong lúc này, báo động không hoạt động cửa mở Nếu cửa đã mở báo đợng vơ hiệu hóa + Hệ thống ln cho vào trạng thái ARM qua trạng thái ARM WAIT ARM + Trạng thái báo động DISARM + Trạng thái báo động bị ngừng PREARM + Hệ thống sẵn sàng vào trạng thái báo đợng mợt hay nhiều cửa mở cửa khơng khóa tín hiệu mở khóa từ xa nhận + Tất cửa đóng sau báo đợng hồn thành.Đây cơng tắc báo REARM đợng lại từ thân khóa, khơng phụ tḥc vào thiết bị trùn đợng cửa AUTOLOCK khóa hay mở + Tất cửa đều đóng tình trạng báo đợng Nếu đã qua TIMER - 30 giây sau mở khóa đầu ( tiếp nhận từ mở khóa từ xa ), đầu khóa tự đợng tạo có ánh sáng nhấp nháy lúc Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 29 Phần A - Mở đầu + Sau kết thúc AUTOLOCK TIMER-1, hệ thống vào trạng AUTOLOCK TIMER - ARM - HOLD thái ARM WAIT sau trạng thái ARM + Tương tự AUTOLOCK TIMER-1, khác hệ thống vào trạng thái tín hiệu mở khóa từ xa nhận mui xe mở + Khi tín hiệu từ xa nhận theo trạng thái ARM trạng thái ARMWAIT, ánh sáng chớp khẩn cấp hai lần hệ thống khởi động chế độ trễ 30 giây 3.6.2 Điều khiển đèn an ninh Đèn an ninh tắt trường hợp khóa mở điều kiện FOB bật & ACC bật & IGN1 bật & IGN2 bật ② Đèn an ninh bật hệ thống vào chế đợ ARM WAIT với khóa đã rút ra, nhấp nháy chế độ khác với chế độ ARM WAIT ③ Chu kỳ nhấp nháy 2,3 giây(0.3 giây bật 2.0 giây tắt) ARM WAIT Khác ARM WAIT Trạng thái chống trộm Đèn báo an_ninh Bật Tắt T2 T1 T1 : 0.3sec, T2 : 2sec 3.7 ĐIỀU KHIỂN THEO NGƯỜI DÙNG 3.7.1 Tùy chọn STT Mục Báo cáo thực tập tốt nghiệp Mô tả Chế độ áp Thiết lập dụng ban đầu Trang 30 Phần A - Mở đầu Tự động khóa tất cửa Khóa cửa tự đợng Không vào tốc độ xe đạt tốc 15+/h độ thực tế Tự động mở tất cửa Mở cửa tự động vào tốc độ xe đạt tốc đợ thực tế Khóa cửa tự đợng (thay đổi cần gạt ) Khóa tất cửa vào cần gạt chuyển từ vị trí P Mở cửa tự động tới vị trí khác Tự động mở tất cửa (tay núm dưới ghế vào bật công tắc mở dưới tài xế) ghế tài xế Phát âm cịi Hoạt đợng cịi nếu có RKE tới trạng thái cánh tay Nếu động ngừng tất Điều khiển an tồn đèn pha ○ Khơng Tắt khóa Thay đổi ○ cần gạt Không ○ Chấp nhận Không ○ Chấp nhận Không Chấp nhận Không ( Đặc điểm SMK) ( Đặc điểm SMK) ○ cửa vẫn đóng đèn đầu vẫn sáng cơng tắc vẫn giữ đèn sáng 30s để đảm bảo Chấp nhận an toàn cho hành khách Nếu cửa bị khóa tốc độ xe kéo chốt cửa tới vị trí khóa có trường hợp BCM điều khiển cửa bị khóa tốc đợ xe hoạt đợng 3.8 CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐẬU XE PHÍA SAU (RPAS) RPAS hệ thống hỗ trợ đậu xe phía sau cho xe LM, có chức đầu giống với những chiếc xe hành Có mợt số chức mới áp dụng cho q trình điều khiển Các bợ phận RPAS cài đặt bên BCM một số cảm biến siêu âm sử dụng LIN Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 31 Phần A - Mở đầu 3.8.1 Hoạt động RPAS bao gồm cảm biến dùng để phát đối tượng khoảng cách thông qua LIN truyền kết tới BCM sau phân loại chúng vào dạng báo động loại 1, hay BCM kích hoạt chuông kêu cách sử dụng tin nhắn liên lạc từ bộ cảm biến truyền dữ liệu hiển thị cho bộ cụm 3.8.2 Khu vực phát hiện 40CM 80CM Theo chiều ngang 120CM Theo chiều dọc RL RCL RCR RR Hình 3.1 Khu vực phát RPAS theo chiều dọc chiều ngang 3.8.3 Phương pháp báo động RPAS ① Khi RPAS dùng cảm biến phát đối tượng, tạo báo động cách phát âm Các cảm biến RPAS truyền dữ liệu báo động thông qua giao tiếp LIN để tới BCM BCM truyền dữ liệu báo động nhận đến nơi khác BCM đóng vai trị mợt cổng giao tiếp trùn tải dữ liệu báo đợng cho bợ cụm ② Trình tự hoạt đợng hệ thống chuyển sang vị trí R Khi bật công tắc cần gạt vị trí R, micom kiểm tra kênh cảm biến, nếu khơng có vấn đề phát âm rè rè 300 ms sau 500ms Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 32 Phần A - Mở đầu Nếu có vấn đề kênh micom tạo âm tương ứng với cảm biến bất thường thay những âm báo đợng ban đầu Cần gạt Chuông Bộ cụm Vị trí R Vị trí khác ON OFF 300 ms Operation ON (Cluster 500 ms Cluster ms Display 200 0ms OFF ) 500 chuông 3.8.4 Điều khiển báo động khoảng cách phát hiện ① Báo động lần (81 cm - 120 cm) 340ms Chuông phát 50ms ② Báo động lần (41cm - 80cm) 170ms Chuông phát 50ms ③ Báo động lần (nhỏ 40cm) Chuông phát 3.8.5 Chu kỳ báo lỗi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 33 Phần A - Mở đầu ① Bộ cụm thông thường - đặc điểm kỹ thuật Nếu có kênh cảm biến bất thường hệ thống khởi động ,hệ thống cho biết vị trí lỗi cách tạo những âm báo động ( ba lần cho cảm biến ) - Cảm biến báo lỗi bên hông phía trái (lặp lặp lại tiếng bíp) 750m s Chuông phát - Cảm biến báo lỗi giữa phía trái (lặp lặp lại tiếng bíp) 750ms Chuông phát - Cảm biến báo lỗi giữa phía phải (lặp lặp lại tiếng bíp) 750ms Chuông phát - Cảm biến báo lỗi giữa phía trái (lặp lặp lại tiếng bíp) 750ms Chng phát ※ Nếu có lỗi xảy cảm biến, báo động phát theo thứ tự từ trái  giữa trái  giữa phải  phải ※ Sau đầu báo động cho cảm biến lỗi, cảm biến bình thường khác phát đối tượng khoảng cách ※ Tốc độ lùi xe phải nhỏ 10km/h mới đảm bảo báo đợng khoảng cách an tồn bình thường ② Bộ cụm dùng quan sát loại SVC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 34 Phần A - Mở đầu 500ms ON Chuông phát 500ms 300ms Mỗi 50ms OFF 3.8.6 Báo động hiển thị thông số kỹ thuật Nếu cần gạt chuyển sang vị trí R, cụm công tắc đèn báo rẽ theo dữ liệu báo động sau Khi có mợt đối tượng, đèn báo lập tức bật Khi khơng có đối tượng, khơng có báo đợng, cơng tắc chính bậc giây sau tắt.(Nếu khơng có đối tượng phát bao gồm đối tượng RPAS,đèn không báo đợng chính bật giây sau tắt Khi báo động lần kết thúc, đèn báo đợng bật giây sau tắt ※ Chỉ tại nơi mà đối tượng phát hiển thị ※ Lúc báo động lần 3, đèn nhấp nháy khoảng giây ① Bãng xuất bộ cụm thông thường – Đặc điểm Báo động lần VFD (ON) (81Cm ~ 120Cm) Báo động lần2 (41Cm ~ 80Cm) Báo động lần 3(Flashing) Lỗi ≤40Cm) Chớp (1 Hz) Hiển thị báo động RPAS Hiển thị Hiển thị chớp (1Hz) (Trái) Hiển thị báo động RPAS Hiển thị Hiển thị động RPAS Chớp (1 Hz) chớp (1Hz) (Giữa) Hiểnthị thịbáo Hiển Hiển thị (Phải) chớp (1Hz) ② Bộ cụm dùng quan sát loại SVC Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 35 Phần A - Mở đầu TFT Báo động lần Báo động lần (ON) (81 ~ 120Cm) (41 ~ 80Cm) Báo động lần (chớp) ≤ 40 Cm 4h: Lỗi Hiển thị màu vàng Hiển màubáo xanhđộng Hiểnthịthị RPAS (Bên trái) Hiển thị báo động chớp Hiển thị màu đỏ RPAS (ở giữa) Hiển thị báo động RPAS (Bên phải) 3.9 SƠ ĐỒ MẠCH VÀ CẤU TRÚC CHÂN CÁC GIẮC NỚI 3.9.1 Sơ đờ mạch BCM Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 36 Phần A - Mở đầu Hình 3.2 Sơ đồ mạch BCM Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 37 Phần A - Mở đầu 3.9.2 Sơ đồ chân các giắc nối và đặc điểm / vào Giắc BCM xe YF Giắc B Giắc A A01 A02 A03 A04 A05 A12 A13 A14 A15 A16 B01 B02 B03 B04 B10 B11 B12 B13 C01 C02 C03 C04 C09 C10 C11 C12 Giắc C   A17 A18 A06 A07 A08 A09 A10 A11 A19 A20 A21 A22 A23 A24   B14 B15 C13 C14 B05 B06 B07 B08 B09 B16 B17 B18 B19 B20 C05 C06 C07 C08 C15 C16 C17 C18 Hình 3.3 Cách xếp chân giắc nối STT A01 A02 A03 A04 A05 A06 A07 Giắc A Tên Nguồn IGN1 IGN Công tắc phanh Ngõ vào tín hiệu công tắc cần gạt nước Ngõ vào tín hiệu va chạm (PWM) Ngõ vào công tắc đèn đầu chế Báo cáo thực tập tốt nghiệp STT A13 A14 A15 A16 Tên ACC Ngõ vào công tắc bộ tiết chế R A17 Ngõ vào công tắc lau kín A18 Ngõ vào công tắc gạt nước A19 Trang 38 Phần A - Mở đầu A08 độ thấp Ngõ vào công tắc đèn đầu chế độ cao A09 A10 A11 A12 - A20 Ngõ vào điều chỉnh cần gạt nước A21 A22 A23 A24 Ngõ vào cơng tắc khóa Ngõ vào cơng tắc đèn Mass (Tín hiệu) ② Giắc B STT Tên STT Tên Ngõ vào cảm biến tín hiệu sáng tự B01 Mạng liên lạc LIN (RPAS) B11 B02 Ngõ vào công tắc đèn sương B12 động Nguồn sáng ô tô B13 Ngõ vào công tắc nguốn sáng ô tô B03 B04 mù trước Ngõ vào công tắc phanh đậu xe B14 K-line (Liên lạc với thiết bị chẩn đốn) Ngõ vào cơng tắc dây nhiệt kính B05 Tiếp nhận MTS B15 B06 B07 B08 B09 Ngõ đèn đuôi AV CAN-chế độ cao CAN-chế độ thấp Chân mass cảm biến sáng tự B16 B17 B18 B19 Ngõ đèn báo an ninh Truyền MTX Điều khiển đèn đầu chế độ thấp B20 Ngõ tốc độ xe (IMS) B10 động chán gió sau ③ Giắc C STT C01 C02 C03 Tên Ngõ cửa sổ nguồn an tồn Ngõ cơng tắc khóa chính (IMS) Ngõ khóa thơng minh Báo cáo thực tập tốt nghiệp STT C10 C11 C12 Tên Ngõ đèn hộp găng tay - Trang 39 Phần A - Mở đầu C04 C05 C06 C07 C08 C09 Ngõ đèn chân Ngõ đèn nội thất Cuộn dây ATM (xe LPG) Ngõ vào công tắc hộp găng C13 C14 C15 C16 Ngõ relay cần gạt nước - C17 tay Ngõ chiếu sáng lỗ khóa C18 Mass(Nguồn) 3.9.3 Điều kiện hoạt động điện áp BCM Điện áp hoạt đợng bình thường BCM thay đổi từ 9V tới 16V Nếu điện áp 7,5V ít 17,5V tất ngõ vào giao tiếp CAN bị từ chối Nếu điện áp thay đổi từ 8V tới 17V tất ngõ vào bình thường trở lại Nhận Khơng nhận Năng lượng 7.5V Báo cáo thực tập tốt nghiệp 8V 17V 17.5V điện áp Trang 40 Phần A - Mở đầu PHẦN C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Trong thời gian thực đề tài, tận tình dẫn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Thắng, cố gắng thân, em đã hồn thành nợi dung đề tài đúng thời gian quy định đạt yêu cầu, nhiệm vụ đặt Tuy điều kiện thời gian bị giới hạn, lượng kiến thức hạn chế đề tài em cịn có nhiều thiếu sót Vì mong dẫn đóng góp ý kiến quý thầy để đề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ĐỀ NGHỊ Nhà trường cần có nhiều những tài liệu đào tạo hãng để nâng cao hiệu giảng dạy, giúp sinh viên có nguồn tài liệu phong phú để tìm hiểu, nghiên cứu tốt Để tạo điều kiện cho sinh viên nghiên cứu, Nhà trường nên tạo điều kiện về kinh phí trang thiết bị nữa có chính sách khuyến khích trình nghiên cứu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 41 Phần A - Mở đầu Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 42 ... thị báo động RPAS (Bên phải) 3.9 SƠ ĐỒ MẠCH VÀ CẤU TRÚC CHÂN CÁC GIẮC NỚI 3.9.1 Sơ đờ mạch BCM Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 36 Phần A - Mở đầu Hình 3.2 Sơ đồ mạch BCM Báo cáo thực tập. .. cruise 21 Đèn báo TPMS Báo cáo thực tập tốt nghiệp Vàng C-CAN Báo áp suất lốp Trang 19 Phần A - Mở đầu 22 23 Đèn đuôi EPS (MDPS) Xanh Dây vào Đỏ C-CAN Đèn nội thất đuôi mở Lái điện tử Báo tốc độ... mui sau toàn Đèn báo cửa mở Đèn báo mở mui sau Đèn nhắc nhở thắt dây an Đỏ toàn Đèn báo khóa Vàng Dây vào Đèn khóa 10 ABS fault Vàng C-CAN Hệ thống ABS lỗi Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trang 18

Ngày đăng: 15/05/2021, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w