1. Trang chủ
  2. » Tất cả

[123doc] - luan-van-thac-si-quan-ly-nha-nuoc-ve-kinh-doanh-my-pham-tren-dia-ban-tinh-ha-nam

91 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Lịch sử hình thành mỹ phẩm

  • Các loại mỹ phẩm hiện nay

    • Nhân tố về địa lý

    • Nhân tố thị hiếu và văn hóa:

    • Nhân tố về môi trường chính trị - luật pháp:

    • Nhân tố về thu nhập:

    • Thương hiệu:

    • Chất lượng của mỹ phẩm trên thị trường

    • Cầu của thị trường:

    • Những mặt tích cực và tiềm năng cần khai thác:

    • Những hạn chế gặp phải và cách khắc phục:

  • Đối với người tiêu dùng:

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐINH VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - ĐINH VĂN HẢI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN TIẾN DŨNG HÀ NỘI, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn thầy cô khoa quản lý kinh tế, thầy cô giảng dạy trường Đại học thương mại giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Trong suốt trình học tập thực đề tài tơi ln nhận động viên bạn bè, đồng nghiệp người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Văn Hải ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý Nhà Nước kinh doanh mỹ phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Đinh Văn Hải iii MỤC LỤC Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .6 Lịch sử hình thành mỹ phẩm .8 Các loại mỹ phẩm Đối với người tiêu dùng: 66 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NĐ–CP : Nghị định Chính Phủ QLNN: Quản lý Nhà Nước CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa QLD-MP: Quản lý dược- mỹ phẩm KT-XH : Kinh tế- xã hội TT-BYT: Thông tư- Bộ y tế VN: Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam trở thành thị trường hấp dẫn nhà sản xuất phân phối mỹ phẩm nhu cầu sử dụng người Việt có xu hướng gia tăng Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỹ phẩm Chính phủ tạo nhiều thuận lợi thơng qua việc ban hành Nghị định số 93/2016/ NĐ–CP quy định điều kiện sản xuất mỹ phẩm ngày 1/07/2016 Bên cạnh đó, thị trường số doanh nghiệp lợi dụng “lỗ hổng” để kinh doanh chộp giật, gây niềm tin cho người tiêu dùng, ảnh hưởng đến kinh doanh mỹ phẩm chân Thực tế, lực lượng chức bắt giữ nhiều lô hàng mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, sản phẩm nhái nhãn mác phản ánh phần bất cập, kẽ hở công tác quản lý Nhằm đưa khuyến cáo cho người tiêu dùng việc nhận biết, bảo vệ sức khỏe sử dụng mỹ phẩm, bất cập quản lý, góp phần nâng cao hiệu đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại lực lượng chức năng, bảo vệ uy tín thương hiệu doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mỹ phẩm Với quy mô dân số 90 triệu người, thị trường mỹ phẩm Việt Nam có tiềm Tuy nhiên, thực trạng cho thấy thị trường mỹ phẩm xuất nhiều hàng giả hàng nhái, gây lòng tin cho người tiêu dùng Chính vậy, toạ đàm hơm lắng nghe ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp công tác quản lý thị trường mỹ phẩm đưa giải pháp cụ thể để phát triển thị trường Pháp luật tạo chế thơng thống cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần công bố cho quan quản lý nhà nước đưa sản phẩm thị trường, đồng thời cần cam kết khơng có chất cấm, khơng sử dụng hoạt động Cơ quan quản lý phân cấp phân quyền quản lý hoạt động doanh nghiệp sản xuất mỹ phẩm tối đa đến Sở Y tế, địa phương Chính với mỹ phẩm từ nước ngồi vào Việt Nam cơng bố Cục quản lý dược, Bộ Y tế Mỹ phẩm nước Sở Y tế quản lý Việt Nam quốc gia có phát triển Internet tiềm thương mại điện tử Mặc dù vậy, thị trường hàng bán lẻ nói chung cơng nghiệp mỹ phẩm Việt Nam gặp phải thách thức lớn đến từ mặt hàng khó kiểm sốt rao bán rộng rãi Internet, đặc biệt Facebook Khi mà hoạt động buôn bán mỹ phẩm Facebook chưa kiểm soát chất lượng thuế, khó cho cơng ty Việt Nam đưa sản phẩm chất lượng cao với giá thành cạnh tranh Theo khảo sát thói quen sử dụng mặt hàng mỹ phẩm thực Asia Plus, phụ nữ trung niên Việt Nam tỏ ưa chuộng sản phẩm có xuất xứ ngoại quốc Nhóm đồng thời đối tượng có sức mua lớn với mặt hàng mỹ phẩm Đây trở ngại cho hàng Việt việc chiếm lĩnh thị trường Một báo cáo khác Euromonitor rằng, đà tăng trưởng thị trường bán lẻ năm gần có dấu hiệu chững lại Nguyên nhân phát triển nhiều mặt hàng đạt đến ngưỡng bão hoà Các đơn vị sản xuất nước đứng trước thách thức phải đổi sáng tạo để thu hút tập khách hàng mới, nâng cao lực cạnh tranh so với ông lớn ngoại quốc Mặc dù vậy, với dân số lên tới 90 triệu dân, Việt Nam đánh giá thị trường giàu tiềm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, theo báo cáo"Mức độ sôi động thị trường bán lẻ khu vực châu Á – Thái Bình Dương" từ CBRE Việc ngày tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, phát triển mạnh từ hoạt động marketing phân phối, dự báo giúp mở hội cho ngành công nghiệp mỹ phẩm nội địa Hà Nam tỉnh nằm vùng Đồng sông Hồng Việt Nam Phía Bắc tiếp giáp với Hà Nội, phía Đơng giáp với tỉnh Hưng n Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Ninh Bình, Đơng Nam giáp tỉnh Nam Địnhvà phía Tây giáp tỉnh Hịa Bình Trong quy hoạch xây dựng, tỉnh thuộc vùng Hà Nội Tỉnh lị thành phố Phủ Lý, cách thủ đô Hà Nội 60 km Trong bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại giới (WTO) chuyển mạnh sang xây dựng kinh tế thị trường đại, thương mại tỉnh Hà Nam có nhiều hội phát triển đóng góp ngày quan trọng vào phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thương mại tỉnh Hà Nam đạt thành tựu đáng kể, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng GDP tỉnh nói riêng nước nói chung Thương mại phát triển nội ngoại thành, phương thức kinh doanh thương mại đại, tiên tiến đưa vào ứng dụng, thương nhân địa bàn tỉnh phát triển số lượng lực quản trị kinh doanh, thị trường xuất hàng hoá dịch vụ phát triển nhanh Thương mại góp phần đắc lực vào cải thiện chất lượng sống người dân tỉnh Hà Nam Vai trò quản lý Nhà nước (QLNN) hoạt kinh doanh mỹ phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian qua biểu cụ thể việc tỉnh xây dựng tổ chức thực nhiều chế, sách nhằm hỗ trợ khuyến khích hình thành phát triển loại hình hoạt động kinh doanh mỹ phẩm văn minh, đại địa bàn Cách nhìn nhận quan quản lý Nhà nước vai trò khu vực kinh doanh mỹ phẩm thay đổi đáng kể từ sau thực đổi Đặc biệt bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế toàn cầu thông qua hàng loạt hiệp định thương mại ký kết thực Tỉnh Hà Nam thời gian qua có nhiều nỗ lực hồn thiện công tác quản lý Nhà nước nhằm thúc đẩy phát triển khu vực hoạt động kinh doanh mỹ phẩm thành phần kinh tế thành tựu đạt lớn Trong có số cơng ty sản xuất mỹ phẩm đóng kinh doanh địa bàn tỉnh hà nam.Tuy nhiên để phát huy tốt tiềm năng, mạnh địa phương, để tạo gắn kết tốt khu vực kinh doanh mỹ phẩm khu vực kinh tế khác địa phương, công tác quản lý Nhà nước tồn nhiều vấn đề cần hoàn thiện Đây lý tơi lựa chọn vấn đề “Quản lý Nhà Nước kinh doanh mỹ phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề QLNN hoạt động kinh doanh mỹ phẩm phạm vi nước nói chung địa phương nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học, nhà lãnh đạo quản lý kinh tế Một số cơng trình khoa học tiêu biểu sau: - Nguyễn Minh Đức (2017), “Quản lý nhà nước kinh doanh mỹ phẩm tỉnh Sơn La trình CNH, HĐH”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu QLNN kinh doanh mỹ phẩm địa phương cụ thể Luận văn phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhiệm vụ; đề xuất quan điểm giải pháp nhằm góp phần đổi nâng cao trình độ QLNN hoạt động kinh doanh mỹ phẩm tỉnh Sơn La Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu QLNN kinh doanh mỹ phẩm thuộc khu vực Tây Bắc Bộ, bao gồm tỉnh miền núi, có tỉnh Sơn La, có điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa, tiềm phát triển kinh doanh mỹ phẩm khác nhiều so với khu vực đồng sơng hồng, khí hậu nhiệt đới gió mùa, có tỉnh Hà Nam ... Phủ QLNN: Quản lý Nhà Nước CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa QLD-MP: Quản lý dược- mỹ phẩm KT-XH : Kinh t? ?- xã hội TT-BYT: Thông t? ?- Bộ y tế VN: Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên... nghiên cứu - Hệ thống hóa sở lý luận nội dung công tác quản lý nhà nước kinh doanh mỹ phẩm; - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước kinh doanh mỹ phẩm địa bàn tỉnh Hà Nam; - Đề xuất... dù vậy, với dân số lên tới 90 triệu dân, Việt Nam đánh giá thị trường giàu tiềm khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, theo báo cáo"Mức độ sôi động thị trường bán lẻ khu vực châu Á – Thái Bình Dương"

Ngày đăng: 15/05/2021, 02:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w