1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

phuong phap thao luan nhom

40 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 207 KB

Nội dung

Chính vì vậy mà khi thực hiện theo cách này giáo viên cần phải hết sức khôn khéo trong việc sắp xếp các nhóm, để làm sao các em cảm thấy điều đó là bình thường, một vấn đề khó khăn trong[r]

(1)

PHẦN MỞ ĐẦU

I Tính cấp thiết đề tài:

Môn Giáo dục công dân (GDCD) mơn học có vị trí quan trọng trường trung học phổ thơng(THPT), mơn GDCD hình thành học sinh phẩm chất trị, tư tưởng, đạo đức tốt đẹp người cơng dân tương lai giới quan khoa học nhân sinh quan tiên tiến, đạo đức sáng, sức thực đường lối nhiệm vụ cách mạng đắn Đảng Nhà nước , sống, làm việc theo hiến pháp pháp luật, có ý thức trách nhiệm cao đất nước

Trong giai đoạn môn GDCD có nhiệm vụ cụ thể la ø: Trang bị cho học sinh THPT cách tương đối có hệ thống tri thức phổ thông thiết thực, triết học vật biện chứng, vật lịch sử, lí luận vềchủ nghĩa tư chủ nghiã xã hội , nhà nước pháp quyền, vềđạo đức lối sống có đạo đức, quan điểm khoa học cách mạng, thời đại,về người, cộng đồng, trình xã hội diễn giới đất nước ta, đấu tranh tất lĩnh vực đời sống xã hội tiến phản tiến Góp phần bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tư khoa học biết phân tích, đánh giá tượng xã hội theo quan điểm khoa học tiến Hình thành kĩ vận dụng tri thức học vào sống học tập , lao động, sinh hoạt, giúp học sinh định hướng đắn trị tư tưởng đạo đức hoạt động xã hội , cïc sống tương lai

(2)

có thể nhận thức quy luật Biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Nắm vững số phạm trù đạo đức học, yêu cầu người công dân Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH

Để thực mục tiêu nhiệm vụ mơn GDCD trương THPT nói chung lớp 10 nói riêng địi hỏi phải có quan tâm mức người làm công tác giáo dục mà đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Họ phải biết sử dụng phương pháp dạy học phù hợp trình giảng dạy để giảm nặng nề , khô khan nhàm chán gây hứng thú cho người học khuyến khích họ tích cực chủ động, tự giác chiếm lĩnh tri thức từ nâng cao chất lượng, hiệu học

Sự phát triển xã hội cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI đòi hỏi người có số phẩm chất lực lên hàng đầu lực làm việc nhóm, lực hoạt động thực tiễn giải vấn đề sống đặt ra, lực hợp tác, lực thích ứng Những yêu cầu đặt cho giáo dục phải đổi toàn điện để đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục xã hội cá nhân, từ học chế đào tạo, cách thiết kế chương trình, tìm tịi phương thức, cách thức giáo dục thích hợp

(3)

hoạt động hợp tác thầy trị, hoạt động hợp tác trị trị cĩ tác dụng lớn chống thói quen học tập thụ động nhằm tạo người động, sáng tạo có lực giải vấn đề Cần phải khắc phục lối học thụ động hình thành nhà trường nhiều năm qua cách khuyến khích học sinh tham gia cách chủ động tích cực việc học thơng qua việc cho học sinh thảo luận nhĩm lớp hướng dẫn thầy giáo

Như vậy, việc giảng dạy môn Giáo dục cơng dân có nhiều phương pháp áp dụng, phương pháp vận dụng phổ biến phương pháp thảo luận nhóm Đây phương pháp mà học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Học sinh chia sẻ kinh nghiệm, ý kiến hay để giải vấn đề, tình đạo đức, pháp luật đó, Vấn đề đặt : Để thực phương pháp hoạt động nhóm, giáo viên cần phải làm ? Việc vận dụng phương pháp dạy học trường cần phải làm ? làm để giúp học sinh tham gia hoạt động nhóm cách tích cực, sáng tạo chủ động, phát huy vai trị trung tâm ? Đó vấn đề mà tơi quan tâm lí tơi chọn đề tài “Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học bài,12,13 môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Mỹ Quý- Tháp Mười -Đồng Tháp”

II Tình hình nghiên cứu:

Hiện đổi phương pháp dạy học vần dề cần thiết cấp bách. Xuất phát từ yêu cầu đó, số nhà nghiên cứu đưa phương pháp dạy học đại vào trình dạy mơn học nói chung mơn GDCD tiêu biểu nêu tác giả:

(4)

Tác giả đề cập đến phương pháp dạy học bản: phương pháp nêu vấn đề, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trực quan…

Bên cạnh đóng góp vơ to lớn cơng trình cần phải bổ sung sâu sắc thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông cụ thể

- Lê Nguyên Long “Thử tìm phương pháp dạy học hiệu quả” NXB giáo dục 1999

Tác giả trình bày lý luận dạy học, phương pháp dạy học chưa sâu nghiên cứu ưu điểm, nhược điểm phương pháp để rút giải pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học

-Bài viết PGS.TS Vũ Hồng Tiến “ góp phần nâng cao hiệu số phương pháp dạy học tích cực mơn GDCD” Bài viết giới hạn khái niệm, đặc trưng phương pháp dạy học tích cực so sánh với đặc trưng phương pháp dạy học cổ truyền với phương pháp dạy học chưa khái lược số dịnh hướng đổi phương pháp dạy học

- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11 GDCD, NXB giáo dục Tập trung nêu lên vấn đề chung đổi dạy học trường THPT Trong đó, có đề cập đến việc đổi phương pháp dạy học GDCD

- Lê Đức Quảng “ Phương pháp tư liệu giảng dạy GDCD” NXB giáo dục Đinh Văn Đức “Đổi phương pháp dạy học GDCD” Tác giả phân tích thực trạng giảng dạy giáo dục công dân trường THPT, đề suất giải pháp định hướng đổi phương pháp dạy học giáo duc công dân, lấy người học làm trung tâm Tuy nhiên, đề tài cịn mang tính lí luận chưa vận dụng phổ biến việc đổi phương pháp dạy học GDCD trường trung học PT cụ thể

- Sách giáo viên GDCD 10,11,12 NXB giáo dục Các tác giả đưa phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Tuy vậy, lí luận chung chưa cụ thể rõ ràng

(5)

dạy học phát huy tính tích cực học sinh giáo trình chưa làm rõ cách vận dụng phương pháp dạy học vào môn học cụ thể

III Mục đích nhiệm vụ. 1 Mục đích nghiên cứu:

Vận dụng phương pháp thảo luận vào trình dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 nhằm tăng cường tính độc lập, sáng tạo cho học sinh

2 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng phương pháp thảo luận q trình dạy học Giáo dục cơng dân lớp 10 trường THPT Tháp Mười Đồng Tháp Xác định sử dụng phương pháp thảo luận giảng có hiệu hơn, thiết kế giáo án tổ chức thực nghiệm số học Giáo dục công dân 10 có sử dụng phương pháp thảo luận

IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 1 Đối tượng nghiên cứu.

Sử dụng PPTL trình dạy học 12, 13 môn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tháp Mười Đồng Tháp

HS học khối lớp 10 trường THPT Tháp mười 2 phạm vi nghiên cứu

Do giới hạn khả nên đề tài nghiên cứư pham vi nhỏ Vận dụng phương pháp thảo luận q trình dạy học 12, 13 mơn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tháp Mười Đồng Tháp.

Giáo viên vận dụng phương pháp thảo luận q trình dạy học mơn Giáo dục công dân lớp 10 trường THPT Tháp Mười Đồng Tháp,

Học sinh lớp 10 trường THPT Tháp Mười Đồng Tháp V Phương pháp nghiên cứu.

(6)

- Phương pháp quan sát

- Phương pháp điều tra khảo sát - Phương pháp thực nghiệm - Một số phương pháp khác VI Ý nghĩa đề tài.

- Giúp cho học sinh có phương pháp học tập phù hợp với nội dung trình cụ thể nâng cao tri thức kết học tập

- Giúp cho giáo viên, sinh viên có phương pháp dạy tốt hơn, thích hợp với nội dung trình bày

- Nếu đề tài thành cơng tài liệu bổ ích để sinh viên giáo viên giảng dạy môn Giáo dục cơng dân nói riêng mơn học khác nói chung có cách vận dụng phương pháp thảo luận dạy học đạt kết

VII Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần nội dung đề tài bao gồm chương:

Chương 1: Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm trong dạy học GDCD lớp 10 trường THPT Mỹ Quý- Tháp

(7)

PHẦN NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUậN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC GDCD LỚP 10 Ở TRƯỜNG THPT

MỸ QUÝ- THÁP MƯỜI

1.1 Cơ sở lí luận việc vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học GDCD lớp 10 trường THPT Mỹ Quý- Tháp Mười

1.1.1 Khái niệm phương pháp thảo luận nhóm:

Trong năm gần đây, việc thay Sách giáo khoa hoàn chỉnh cấp Trung học sở năm học 2006-2007 tiếp tục lớp 10 bậc Trung học phổ thông Khoá bồi dưỡng Hè 2006 vừa qua, lớp bồi dưỡng việc giảng dạy theo Sách giáo khoa triển khai quy mô nước, đồng thời diễn với việc bồi dưỡng phương pháp giảng dạy

Có nhiều phương pháp giới thiệu bồi dưỡng, song đáng ý phương pháp Thảo luận Nhóm lớp học

Phương pháp hình thành từ mơi trường đại học nhiều nước tiên tiến đầu thập niên 70 kỷ trước Tại nước này, có hẳn môn học giảng dạy cho sinh viên sư phạm kỹ cần thiết để sau trường , sinh viên áp dụng trường học Môn học đặt tên “Năng động tập thể” (tiếng Anh gọi Group Dynamics) Hầu học mái trường đại học, lớp lớp, giáo viên cho học sinh làm việc theo tổ nhóm trước sinh viên trường Cái lợi phương pháp làm cho học sinh quen thuộc với mơi trường làm việc chung trước thức vào làm công ty, nhà máy, xí nghiệp xã hội

(8)

Tại Việt Nam, số giáo sư thuộc khoa Tâm lý Giáo Dục trường đại học bắt đầu nghiên cứu cơng bố cơng trình vào cuối thập niên 1990 đem áp dụng trường sư phạm thời gian gần đây.(3)

Khi thay sách giáo khoa lớp (2001), phương pháp giới thiệu bồi dưỡng cho giáo viên cấp áp dụng liên tục Tại trường trung học phổ thông, phương pháp giới thiệu bồi dưỡng kể từ năm 2006-2007 Đó đơi dịng q trình hình thành phương pháp thảo luận, phương pháp thảo luận gi?

Phương pháp Thảo luận nhóm học tập phương pháp mà học sinh khơng cịn làm việc cá nhân mà làm việc chung với nhóm nhỏ, thảo luận chung nhóm vấn đề giáo viên đề nhằm mục đích tìm hiểu nội dung tự giải đáp trước vấn đề giải với giám sát, điều chỉnh chung lớp học giáo viên

Dạy học theo nhóm tức hình thức dạy học đặt học sinh vào môi trường học tập tích cực, học sinh chia thành nhóm nhỏ (2,4,6 em) nhóm lớn cách thích hợp Trong nhóm, học sinh thảo luận hợp tác làm việc với Dạy học theo nhóm, học sinh học tập thông qua giao tiếp, trao đổi, tranh luận với nhau, chia sẻ có hội để diễn đạt ý nghĩ mình, tìm tịi mở rộng suy nghĩ Còn giáo viên người tổ chức hoạt động, gợi mở, hướng dẫn, kích thích hỗ trợ học sinh kinh nghiệm giáo dục

(9)

1.1.2 Ưu điểm hạn chế việc dạy học theo hình thức hoạt động nhĩm: 1.1.2.1 Những ưu điểm phương pháp thảo luận nhóm:

Hoạt động nhóm đặc điểm quan trọng, trình học sinh tham gia chuỗi hoạt động học tập hương dẫn giáo viên, khuyến khích để trao đổi kinh nghiệm tạo hội làm việc hợp tác với người khác

Bằng cách nói điều suy nghĩ, người nhận rõ trình độ hiểu biết vấn đề nêu ra, thấy học hỏi gì.Với cách này, học trở thành trình học hỏi lẫn tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thông qua hoạt động thảo luận nhóm vậy, học sinh nắm vững, nhớ sâu kiến thức học Đồng thời giúp em rèn luyện phát triển kỹ làm việc giao tiếp, tạo thói quen học hỏi lẫn nhau; phát huy vai trị, trách nhiệm, tính tích cực sở hợp tác Có dần xố bỏ thói quen thụ động “ghi chép” học sinh

Giúp học sinh rèn luyện, phát triển kỹ làm việc giao tiếp, tạo điều kiện cho em học hỏi lẫn Hoạt động nhóm cịn làm tăng hiệu quả,nhất lúc phải giải quýêt vấn đề gay cấn cần tới phối hợp cá nhân để hồn thành nhiệm vụ chung

Hình thức dạy học theo nhóm góp phần hình thành phát triển mối quan hệ qua lại học sinh, tạo khơng khí đồn kết, giúp đỡ, tin tưởng lẫn học tập

(10)

Khi dạy học theo nhóm, giáo viên có dịp tận dụng kinh nghiệm, sáng tạo học sinh học tập

Có thể nói, mơ hình thảo luận nhóm khắc phục tình trạng Khi vấn đề giao phó phân cơng cho nhóm thảo luận, học sinh nhóm cố gắng tìm hiểu phát biểu nhóm để trình bày cho lớp Đồng thời, tinh thần hợp tác nhóm phát huy hỗ trợ lẫn viên nhóm

Như thế, vấn đề đem thảo luận, trách nhiệm nghiên cứu tìm hiểu vấn đề thơng qua nhóm vấn đề giải đáp hay sai trước có nhận xét nhóm khác sau thày cơ, vấn đề đương nhiên tạo ý cố gắng tìm hiểu nơi thành viên việc học tập tích cực Do việc học tập mang lai kết tốt hơn, tránh học sinh biết ngồi nghe thày cô cách thụ động dĩ nhiên trường hợp thế, kết học tập khơng mang lai ý muốn

Khi nhóm thảo luận hoạt động giám sát thầy giáo, thói quen xấu nói chuyện riêng, thiếu tập trung, đùa giỡn …ít nhiều bi loại trừ Động lực nhóm phát huy động lực tiềm tàng nơi cá nhân có dịp bộc lộ

Trong thảo luận nhóm, việc giao lưu học sinh đương nhiên diễn Cứ thường nhóm, trình độ học sinh khơng tuyệt đối Trong nhóm chắn có học sinh học học sinh cịn lại Đây hội học sinh học tập lẫn (học thày không tày học bạn) thầy cô tổng kết giải đáp, học sinh hiểu hơn, nhớ lâu việc học tập mang lại kết tốt

1.1.2.2 Những mặt hạn chế phương pháp thảo luận nhóm:

(11)

Trong thảo luận xảy tình trạng hình thức nhóm có vài thành viên thực làm việc, lại dựa dẫm theo, khơng khí lớp học có phần ồn trật tự

Trong hoạt động nhóm có số thành viên khá, giỏi tham gia, thành viên khác khơng tích cực, kết thảo luận phụ thuộc vào ý kiến hai thành viên mà thơi

Các thành viên không lắng nghe ý kiến nên khó đưa ý kiến thống

Một số thành viên khơng hứng thú hoạt động nhóm nên dẫn tới nhóm hoạt động tự do, không hiệu

Một số thành viên xem hội thuận lợi để làm việc riêng, nói chuyện đùa giỡn với

Tốn thời gian dễ “cháy giáo án” Do giáo viên phải quản lí chặt chẽ thời gian theo kế hoạch định

Vì giáo viên ý khắc phục nhược điểm nói để phương pháp thực phát huy tính hiệu trình dạy học 1.1.3 Vai trị giáo viên dạy học GDCD theo nhóm:

Để tổ chức hoạt động nhóm có hiệu cịn phụ thuộc nhiều vào giáo viên từ khâu chuẩn bị đến thực dạy Vì yêu cầu đặt giáo viên sau:

1.1.3.1 Lập kế hoạch dạy: Lập kế hoạch dạy:

- Dự kiến:

(12)

+ Nhiệm vụ giao cho nhóm hoạt động, nhóm giải nhiệm vụ hay nhóm giải nhiệm vụ khác

+ Thời gian cho hoạt động

+ Thời gian cho nhóm trình bày (nếu có)

+ Các tình xảy khả giải vấn đề thảo luận học sinh

- Chuẩn bị kỹ câu hỏi:

Cần chuẩn bị kỹ câu hỏi, câu hỏi mở nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ mức độ cao sâu

- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng thiết bị dạy học

Đặc biệt cần chuẩn bị đồ dùng phương tiện có liên quan tới hoạt động nhóm giấy khổ to, băng dính, bút dạ, tranh ảnh…

1.1.3.2 Thực kế hoạch học:

Khác với hoạt động dạy học trước đây, dạy học theo hình thức chia nhóm, vai trị giáo viên cĩ thể sau:

Thiết kế tạo môi trường cho phương pháp dạy học tích cực, giáo viên người tổ chức, hướng dẫn hoạt động, gợi mở, khuyến khích hỗ trợ việc học học sinh kinh nghiệm

- Trong thời gian HS thảo luận theo nhóm nhỏ, GV cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến HS, giúp đỡ, gợi ý cần thiết:

+ Người giáo viên phải người điều động nhóm nhỏ làm việc

+ Phải quan sát theo dõi hoạt động, cơng việc nhóm để tìm cách giải hợp lý

(13)

hướng dẫn, hỗ trợ học sinh thực , hoạt động phát triển kỹ phản ánh, trình bày quan điểm

- Quản lí, giám sát giúp đỡ hoạt động nhóm

+ Khi học sinh hoạt động nhóm, giáo viên quan sát, theo dõi kịp thời giúp đỡ nhóm giải vấn đề, trực tiếp giải đáp thắc mắc có thắc mắc nhóm GV quan sát nhĩm làm việc, người giáo viên phải phát sai lầm mà nhĩm mắc phải tham gia nhĩm, sai lầm mang tính điển hình chưa sữa chữa để cuối phần thảo luận nhĩm giáo viên cĩ nhận xét, gĩp ý + Phát nhóm hoạt động chưa có hiệu để kịp thời uốn nắn điều chỉnh

+ Động viên, khuyến khích khen ngợi, nhằm tạo khong khí phấn khởi, giúp học sinh tự tin học tập

- Ngoài vấn đề mà thành viên nhóm thảo luận tổng kết để báo cáo giáo viên phải đặt thêm câu hỏi bổ sung để phát huy tính tích cực hoạt động nhóm (Câu hỏi khơng phải dành cho nhóm trưởng trả lời mà nhóm viên có liên quan)

- Xây dựng mối quan hệ thân thiện, hợp tác thầy-trị, trị-trị mơi trường học tập tích cực an tồn

- Tiếp nhận thơng tin phản hồi: Trong q trình dạy học theo nhóm, tiếp nhận thơng tin phản hồi trực tiếp từ nhóm đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Thông qua thông tin này, ta đánh giá kết học tập em kịp thời uốn nắn, bổ sung kiến thức

(14)

- Tổng kết, Giáo viên tĩm tắt, tổng hợp, liên kết ý kiến nhĩm thảo luận theo thứ tự để nêu bật nội dung học.rút kinh nghiệm hoạt động nhóm, tổng kết kỹ năng, thái độ làm việc, kết quả…

- Cuối cùng, người giáo viên người hướng dẫn giúp đỡ nhóm nhóm có gặp khó khăn q trình thảo luận

Như việc nhận vai trò giáo viên tổ chức hoạt động nhóm để từ giáo viên có chủ động việc tìm cách tổ chức hoạt động nhóm cách hiệu

1.1.3.3 Nhóm, cấu nhóm, cách chia nhóm kiểu nhóm:

- Nhóm: Là tổ chức gồm khoảng từ đến em Nhóm khơng nên có số lượng lớn thành viên khơng có hội để thể ý kiến bạn khó quản lí

+ Nhóm lớn: Khoảng em Với nhóm lớn thành viên có niềm tin lớn về kết làm việc, hiểu nhiệm vụ nhanh chóng rõ ràng hơn, thu hút nhiều kinh nghiệm hơn, có hạn chế chỗ thành viên có hội thể ý kiến việc định châm

+Nhóm nhỏ: Khoảng 2-4 em Nhóm nhỏ có nhiều hoạt động linh hoạt ra định nhanh, giáo viên quản lí thuận lợi, với thể loại nhóm lại tận dụng kinh nghiệm nhóm lớn

- Cơ cấu nhóm: Trong nhóm gồm thành phần:

+ Trưởng nhóm: Quản lí, đạo, điều khiển hoạt động nhóm

+ Thư kí nhóm: Ghi chép lại kết cơng việc nhóm sau đạt đồng tình nhóm

(15)

Các thành viên khác ttrong nhóm có trách nhiệm tham gia tích cực vào hoạt động nhóm

Việc phân cơng nhiệm vụ nhóm cần linh hoạt, em thay đóng vai thành viên trên, khơng thiết nhóm phải đầy đủ thành phần, nhiên thiếu trưởng nhóm - Cách chia nhóm kiểu nhóm:

Việc chia nhóm chọn kiểu nhóm phải dựa yếu tố: mục tiêuy giảng, nội dung, hình thức hoạt động, điều kiện mơi trường thiết bị dạy học Sau số cách chia nhóm kiểu nhóm thường sử dụng dạy học STT Cách chia nhóm Kiểu nhóm sử dụng

1 Gọi số: cho HS đếm từ số 1 đến số mà nhóm dự kiến

-Nhóm nhiều trình độ -Nhóm trình độ

2 Biểu tượng -Nhóm trình độ hay nhiều trình độ.

-Nhóm hình thành ngẫu nhiên.

3 Chỉ định -Nhóm trình độ hay nhiều trinh độ.

-Nhóm hình thành có chủ định

4 Cặp đơi -Nhóm trinh độ hay nhiều trình độ.

5 Tình bạn -Nhóm trình độ hay nhiều trình độ.

6 Cố định -Nhóm hình thành có định-nhóm nhiều trình độ hay trình độ. * Khi chọn kiểu nhóm chia nhóm cần lưu ý:

(16)

+ Phụ thuộc vào nhiệm vụ khó dễ + Sự điều khiển nhóm trưởng

Cụ thể cần lưu ý: Số học sinh lớp thường 45 học sinh Nếu chia lớp làm nhóm đơng, chia nhóm làm nhóm khơng đủ khơng gian để thảo luận diện tích lớp có hạn Con số thành viên nhóm vừa? Nhiều ý kiến cho không nên không nên 10 Cả hai số khơng thể thực sĩ số lớp Việt Nam quy định 45.Tuy nhiên, số lớp có sĩ số 50

Việc chia nhóm phải linh hoạt, thay đổi để tạo điều kiện cho học sinh giao lưu với tất học sinh lớp học mà nhóm người cố định Để làm điều giáo viên cần phải có kế hoạch, có phương án tối ưu nhất, khơng dẫn đến tình trạng chia nhóm lộn xộn phân cơng cơng việc cho nhóm, chí việc chia nhóm chiếm nhiều thời gian tiết học Chúng ta chia nhóm theo số phương án cụ thể sau:

(17)

học tập, đồng thời học sinh giỏi phải vất vả việc trình bày cho tất thành viên nhóm hiểu vấn đề, song điều giúp cho em tự tin kiến thức vừa tìm

* Chia nhóm ngẫu nhiên : Theo cách này, chia ngẫu nhiên theo vị trí ngồi sẵn lớp Thực theo cách đỡ nhiều thời gian cho việc chia nhóm Tuy nhiên làm theo cách dẫn đến tình trạng khơng đồng nhóm, tức có nhóm nhiều học sinh giỏi tham gia đương nhiên thực tốt phần việc mình, cịn nhóm học trung bình, yếu gặp khơng khó khăn việc thực nhiệm vụ nhóm, điều dẫn đến nhàm chán nhóm có học sinh khá, giỏi Cịn nhóm có nhiều học sinh trung bình, yếu bế tắc Để khắc phục tình trạng này, giáo viên cần phải xuống nhóm để đặt cho em gợi mở giúp nhóm có nhiều học sinh yếu kém, đồng thời cần phải có gợi mở tích cực để nhóm có nhiều học sinh khá, giỏi có phát kiến sáng tạo việc thực nhiệm vụ mà giáo viên giao cho

* Chia theo nhóm trình độ : Theo cách này, phân lớp thành nhóm có trình độ khác mức độ yêu cầu nhóm khác Tức chia lớp thành loại nhóm:

+ Các nhóm khá, giỏi

+ Các nhóm trung bình, yếu

(18)

Trên số kiểu nhóm cách chia nhóm dùng cho giảng sử dụng phương pháp thảo luận Tùy vào nội dung, diều kiện, lớp học,

1.1.4 Các điều kiện thảo luận nhóm

Kích thước phịng học nhân tố tác động đến việc thảo luận, kinh nghiệm chuyên gia cho thấy: Việc thảo luận dễ dàng tồn học sinh nhìn thấy thấy giáo viên Một số giáo viên có kinh nghiệm xếp lớp theo bàn trịn hình móng ngựa để thuận tiện cho việc tiếp xúc mắt Việc thảo luận chủ thể có tính chất giải vấn đề, địi hỏi học sinh phải tiếp xúa dễ dàng với người khác ánh mắt Với chủ đề vậy, việc thảo luận nên tiến hành lớp học có chỗ ngồi thích hợp

Khó khăn lớn việc thảo luận thời gian Vì vậy, giáo viên cân nhắc việc đảm bảo mục tiêu với thời gian quy định Nếu vấn đề thảo luận đơn giản đủ thời gian để đưa giải pháp Còn vấn đề thảo luận phức tạp, địi hỏi có hoạt động kèm theo hình thức trị chơi phân vai giáo viên phải cân nhắc kĩ thời gian

Tuy vấn đề xếp chỗ ngồi có ảnh hưởng đến việc thảo luận Tuy nhiên, xếp chỗ ngồi có tác động đến chất lượng việc thảo luận kĩ giáo viên việc khuyến khích, hướng dẫn học sinh thảo luận Sau số yêu cầu đặt GV việc hướng dẫn HS thảo luận để đảm bảo kết tốt hơn:

1.1.4.1.Kĩ điều khiển thảo luận:

Sự linh hoạt giáo viên góp phần quan trọng việc thực phương pháp thảo luận đạt kết quả, Sau số yêu cầu đặt việc điều khiển thảo luận:

(19)

bài tập, từ vấn đề chưa giải xong họp trước Nhưng họp với nhóm mới, giáo viên cần phải chủ động bắt đầu thảo luận

- Bắt đầu thảo luận từ kinh nghiệm thông thường: Một phương pháp tốt để bắt đầu thảo luận cung cấp kinh nghiệm phổ biến, cụ thể thơng qua phần trình bày trực quan, chiếu phim đóng vai, diễn kịch ngắn đọc tóm tắt Sau phần trình bày, HS dễ dàng đặt câu hỏi “tại bạn đã…”

+ Sự mở đầu có nhiều lợi HS nhóm nhận thức biết địi hỏi chủ đề thơng qua phần thảo luận Thêm vào đó, cách tập trung thảo luận phần trình bày, giáo viên phải giải tỏa lo lắng sợ hãi cho HS thường ngại biểu lộ ý kiến riêng

Tuy nhiên khơng phải lúc GV tìm cách trình bày cần để sử dụng lớp Trong lần thảo luận, giáo viên bắt buộc phải quay lại kỹ thuật khác phương pháp để đề xướng thảo luận

- Bắt đầu thảo luận tranh luận: Kỹ thuật thứ hai để kích thích thảo luận tạo bất đồng ý kiến Những chứng thực tế cho thấy ngạc nhiên khơng chắn điều thường khơi gợi tính tị mị người động học tập

+ Một số thảo luận đạt kết cao giáo viên đóng vai trị trọng tài, số khác lại có hiệu khác quan điểm HS

(20)

phải chấp nhận ý kiến GV cách thụ động cho lời nói GV Tuy nhiên tránh khỏi rủi ro, tạo thiếu tin tưởng người học người dạy Tất nhiên đa số GV mong muốn tạo thách thức HS ý kiến Song bên cạnh có số GV lại muốn HS cảm thấy lời HS không đáng tin cậy họ phải ngược lại với mà họ tin Ở trường hợp nào, GV phải nhận thứ không đồng ý dấu hiệu thất bại mà mang tính xây dựng Khi chủ nghĩa giáo điều cứng nhắc gây trở ngại cho việc giải vấn đề bất đồng giáo viên yêu cầu cho HS có ý kiến bất đòng chuyển hướng tranh luận theo quan điểm đối kháng Kỹ xảo xem có hiệu việc phát triển nhận thức mạnh người khác

Trong nghiên cứu khả điều khiển nhóm, Maier chứng minh rằng, vật cản việc giải vấn đề có hiệu người tham gia thảo luận ủng hộ hướng tranh luận giải pháp rõ ràng không cố gắng giải vấn đề cách cân nhắc liệu đề xuất giải pháp thay Maier đề xuất nguyên tắc giải vấn đề nhóm sau:

1 Thành công giải vấn đề tất nỗ lực vượt qua khó khăn, vướng mắc

2 Nên sử dụng kiện có sẵn, chúng khơng thích hợp Điểm quan trọng giải vấn đề tìm phương án giải tối ưu

(21)

5 Quá trình “lấy ý kiến” nên tách biệt với trình “đánh giá ý kiến” sau hạn chế trước

1.1.4.2 Biện pháp với HS tham gia thảo luận.

Đối với học sinh tham gia tích cực thảo luận Trong lớp học, buổi học, tiết học có thành viên tham gia xây dựng tích cực, sơi nổi, có HS khơng nhiệt tình tham gia thảo luận vậy, có số thành viên tham gia thảo luận tích cực, động số thành viên thụ động thảo luận

Vì vậy, để giúp tất HS tham gia thảo luận đặc biệt để phát huy nhiệt tình, tích cực HS tham gia thảo luận sôi Giáo viên cần phải biểu dương, khen ngợi để khích lệ tinh thần học tập em Động viên em cần cố gắng giữ gìn phát huy thảo luận

Đối với HS này, Gv giao nhiệm vụ làm nhóm trưởng để điều khiển thảo luận tốt Các thành viên cịn lại nhóm lớp học cần phải học tập noi theo tinh thần học tập bạn để thảo luận thật sôi nổi, tất HS lớp hoạt động hăng hái góp phần làm cho thảo luận đạt hiệu cao

Bên cạnh HS động, tích cực hăng hái thảo luận lại có tình trạng có HS khác lại thụ động, khơng tham gia vào thảo luận.Vậy GV phải làm gì?

(22)

đợi buổi thảo luận GV bắt đầu thực điều buổi họcđầu tiên giải thích việc thảo luận lại có ý nghĩa đến Bên cạnh giáo viên phải tiếp tục tìm cách để tăng cường nhận thức HS giá trị việc HS tham gia buổi thảo luận Tuy nhiên, tham gia đủ Sự tham gia với diện rộng quan trọng số trường hợp đơi lại điều bất lợi trường hợp khác.Nhưng bạn cần tạo bầu khơng khí mà ý kiến đóng góp quan trọng khơng bị đi, đơi người có ý kiến hay lại khơng dám bày tỏ

Điều ngăn cản HS phát biểu? Có nhiều nguyên nhân: Chán nản, thiếu kiến thức, có thói quen bị động, chuẩn mực văn hóa, nguyên nhân lớn nhút nhát Khi người đứng trước nhiều người, người phát biểu ý kiến nào, người sợ nói lắp bắp sợ quên điểm quan trọng nói, nguyên nhân yên lặng

Điều giảm nhược điểm đó, Khi HS biết bạn bè HS có can đảm diễn đạt ý kiến Nếu HS biết rằng, tối thiểu có người bạn lớp tham khảo, thảo luận ý kiến với nguy giữ yên lặng giảm dần đi, tức giáo viên yêu cầu HS thảo luận câu hỏi theo cặp, nhóm nhỏ trước thảo luận chung

Yêu cầu HS chuẩn bị trả lời câu hỏi vòng phút, HS chuẩn bị xong câu trả lời việc phát biểu thời gian yêu cầu trả lời

(23)

góp hay sai Gọi tên HS dường khuyến khích HS GV giao tiếp cách thoải mái hơn, giúp cho HS gần gũi mạnh dạn hơn.Một cách tốt khuyến khích HS phát biểu tham gia vào buổi thảo luận yêu cầu HS đóng góp ý kiến lĩnh vực mà HS hiểu biết cách thấu đáo

Tạo cảm giác thân thiện thoải mái cho người đóng góp ý kiến

GV biết tìm hiểu thông tin liên quan HS không tham gia vào thảo luận

GV dùng kĩ thuật khơi gợi kiến thức HS, từ giúp HS vượt qua trở ngại thảo luận lớp, sợ nói sai Địi hỏi GV phải đặt câu hỏi thích hợp, khơng đặt HS vào tình khó khăn, lúng túng Khơng thể đặt câu hỏi có GV biết câu trả lời

GV đặt HS vào vị trí thích hợp để khơng có câu trả lời sai thay đặt câu hỏi chung chung Ví dụ, giáo viên hỏi: “Làm mà em cảm nhận điều đó?” “đối với em trông nào?”

GV đặt câu hỏi cho lớp trước thảo luận yêu cầu sinh viên viết câu trả lời gồm có ví dụ kinh nghiệm thân yêu cầu HS chuẩn bị câu hỏi để thảo luận lớp Hoặc đặt hS vào vị trí thích hợp đặt câu hỏi chung chung để khơng có câu trả lời sai Ví dụ, GV hỏi: “làm mà em cảm nhậ điều đó?” “ em vấn đề nào?”

(24)

luận tốt giúp HS học cách đặt câu hỏi, đồng thời đưa ý kiến phản hồi cho GV

Cuối nên nhớ rằng, học tập ngoại khóa quan trọng, gửi thư điện tử, trao đổi qua mạng cơng nghệ khác giúp cho việc học tập tích cực, thảo luận, tranh luận để tìm đến tri thức bổ ích

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN NHÓM TRONG DẠY HỌC BÀI 12,13 MÔN GDCD LỚP 10 Ở

TRƯỜNG THPT MỸ QUÝ- THÁP MƯỜI

2.1 Thực trạng dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Mỹ Q-Tháp Mười

Mơn GDCD có vị trí, vai trò nhiệm vụ quan trọng trường THPT việc hình thành phát triển nhân cách góp phần xây dựng tư cách trách nhiệm cộng dân cho học sinh người chủ tương lai đất nước Nhưng thực tế việc dạy học môn học trường THPT cịn gặp nhiều khó khăn bất cập từ trước đến xem mơn học phụ có vai trị thứ yếu mờ nhạt nhà trường Việc giảng dạy thường diễn cách khô khan, nặng nề, đơn điệu gây hứng thú cho học sinh Do chất lượng hiệu giáo dục thấp chưa đem lại cho học sinh điều bổ ích rõ rệt, việc học tập chưa gắn với thực tiễn đặc biệt thay đổi mau lẹ diễn sống

Thực trạng nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân chủ yếu sau:

(25)

đem vào thi tốt nghiệp THPT hay thi vào trương đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) phụ huynh học sinh không quan tâm va øchu ùý động viên em tích cực học tập mơn naỳ

Đội ngũ người giảng dạy mơn GDCD số cịn chưa đào tạo cách khoa học có hệ thống nên non tri thức chuyên ngành nghiệp vụ giảng dạy Nhiều người giáo viên môn khác chuyển qua đảm nhiệm môn GDCD, coi môn học môn học trái chuyên môn nên giảng dạy cho đủ số tiết qui định Vì họ cịn xem nhẹ chưa trọng đầu tư cơng sức, thời gian học hỏi tìm tịi phương pháp dạy học để dạy tốt môn học

Nhà trường cịn bng lỏng quản lí việc dạy học mơn GDCD, cịn có tình trạng cắt xén học cách tùy tiện cuối kì , cuối năm ( số giáo viên GDCD lấy cho giáo viên khác để tập trung vào mơn học )làm ảnh hưởng khơng tốt đến tâm lí thầy trị Trường cịn thiếu biện pháp phù hợp Có hiệu nhằm động viên khuyến khích giáo viên tích cực đầu tư thời gian công sức để khai thác làm phong phú nội dung học cải tiến phương pháp dạy học giáo viên GDCD thiếu tâm huyết, nhiệt tình để dạy tốt mơn học

Môi trường xã hội mà học sinh sống cịn có nhiều tiêu cực ảnh hưởng không tốt đến suy nghĩ, hành động nhận thức em

(26)

2.2 Thực trạng sử dụng phương pháp thảo luận dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT lớp 10 trường THPT Mỹ Quý- Tháp Mười

Trường THPT Mỹ Quý tọa lạc ấp Mỹ Tây 2, xã Mỹ Quý, huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp, xã vùng sâu huyện Tháp Mười

Trường thành lập vào năm 2003 theo định UBNND tỉnh Đồng Tháp, tính đến gần năm Tuy thành lập thời gian gần phát triển trường ngày lớn mạnh Nếu năm học (niên khóa 2003-2004) tổng số học sinh trường 672 (thuộc khối lớp 10 11, thành lập nên chưa có khối 12) với số lượng giáo viên 30, có hiệu trưởng, hiệu phó, công nhân viên Đến năm học 2009-2010 số học sinh giáo viên trường tăng lên đáng kể (1032 học sinh thuộc khối lớp, 60 giáo viên) dự đốn năm tới, quy mơ trường khơng ngừng phát triển Hàng năm, trường có học sinh đạt giải kì thi học sinh giỏi vòngtỉnh tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT thuộc hàng tỉnh

Về sở vật chất: với tổng diện tích trường trang bị 16 phịng học, phòng mày chiếu, phòng chức (phòng thư viện, phịng tin học, phịng thiết bị, phịng thực hành-thí nghiệm) Nhìn chung trang thiết bị phục vụ cơng tác giảng dạy trường tương đối đầy đủ

(27)

Bên cạnh đó, với đổi phương pháp dạy học nôi dung đổi thân phương pahps thảo luận giảng dạy GDCD THPT có bước tiến định Từ chỗ quan niệm môn học khô khan, khó hiểu, HS u thích thực tế cho thấy vận dụng phương pháp thảo luận GV bước tạo nên hứng thú học môn GDCD HS, đơn điệu giảng khắc phục GV sử dụng phương pháp thảo thuận kết hợp linh hoạt với phương pháp khác giảng dạy nhằm góp phần tăng hiệu việc truyền tiếp nhận tri thức

Sự tiến tích cực điều đáng ghi nhận vận dụng để nêu cao hiệu giảng dạy mơn Tuy nhiên tiến chưa thật phổ biến giảng, GV mà dừng lại phận nhỏ GV.Qua thời gian thực tập dự quan sát tham khảo ý kiến giáo viên dạy Giáo dục công dân thấy đội ngũ giáo viên trường bên cạnh việc áp dụng phương pháp truyền thống, GV thường xuyên sử dụng phương pháp dạy học tích cực đặc biệt sử dụng phương pháp thảo luận giảng đạt hiệu việc dạy GDCD gắn với thực tế sống HS, trình dạy học GV thường xuyên tổ chức HS thảo luận, liên hệ, phân tích tình huống, kiện, tượng đời sống, lớp học, nhà trường địa phương giúp em HS hiểu học sâu

Trong giảng dạy GDCD phải đề cập đến nhiều khía cạnh, vấn đề đề cập phương pháp giảng dạy, lòng tin, say mê tri thức HS chịu ảnh hưởng phần lớn từ phương pháp dạy giáo viên Từ thực tế khách quan, toi nêu lên mọt số nhận xét thực trạng GV sử dụng hạn chế phương pháp thảo luận giảng dạy GDCD THPT: Sự nghèo nàn, đơn độc giảng, HS không phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập

(28)

được tiến hành cách đơn điệu- GV đặt câu hỏi HS trả lời cách rụt rè, thiếu tự tin, với việc sử dụng phương pháp thảo luận GV tạo mối quan hệ mang tính chất chiều Đồng thời Gv thiếu linh hoạt việc sử dụng kết hợp phương pháp thảo luận với phương pháp khác

Thảo luận phương pháp phát huy tính tích cực HS sáng tạo GV Tuy nhiên thấy số trường hợp GV đưa câu hỏi trùng vơi đề mục bài, câu hỏi có đáp án sẵn SGK, đưa câu hỏi thảo luận dựa vào sách hướng dẫn giảng dạy, sách thiết kế giảng, câu hỏi khơng kích thích tư sáng tạo cho HS

Trên thực trạng việc sử dụng phương pháp thảo luận giảng dạy GDCD THPT, tồn ưu điểm khuyết điểm Vì cần có giải pháp thích hợp nhằm khắc phục hạn chế giúp cho việc giảng dạy đạ hiệu cao

2.3 Quy trình thực phương pháp thảo luận nhóm theo hướng tích cực GDCD lớp 10, 12,13 trường THPT Mỹ Quý- Tháp Mười

2.3.1 Những chuẩn bị cần thiết 2.3.1.1 Chuẩn bị giáo viên

Phải chuẩn bị kỹ nội dung để nắm bắt, hiểu lúc cần đưa câu hỏi thảo luận nhóm, gợi ý câu hỏi tương đối khó với học sinh Chia nhóm phải có nhiều đối tượng: giỏi, trung bình, nhắc nhở em phải hoạt động tập trung tránh cãi vã ồn Câu hỏi phải vừa sức học sinh, không nên đánh đố em, cụ thể chuẩn bị sau:

Mục tiêu hoạt động nhóm gì? Những vấn đề thảo luận nhóm vấn đề gì? ( Nên chọn vấn đề dễ gây hứng thú cho học sinh, tiếp cận với vấn đề sống giáo viên nên chọn vừa sức, có nhiều tài liệu tham khảo, có liên quan nhiều đến tình hình kinh tế, trị, xã hội địa phương nước giới)

(29)

cần chuẩn bị kĩ Trong đề cương nêu câu hỏi từ dễ đến khó, hướng vào trọng tâm vấn đề giúp học sinh nêu ý kiến thân Giáo viên phải dự kiến tình xảy cách giải Vì q trình thảo luận có ý kiến nêu lên thành đề tài tranh luận sơi khó giải khơng có chuẩn bị đọc tài liệu trước, học sinh không phát biểu ý kiến ý kiến xa đề tài bị lạc đề…Dự kiến giúp cho giáo viên tự tin giải tốt vấn đề đặt nhanh chóng làm tăng lòng tin học sinh

Đặc biệt, sau kết thúc thảo luận giáo viên nêu lên kết luận chính, vạch ưu điểm, khuyết điểm đồng thời nêu thêm vấn đề nảy sinh thảo luận để em tiếp tục suy nghĩ

Giáo viên cần thông báo cho học sinh đề tài thảo luận Thông báo cho học sinh cần tiến hành trước tuần thảo luận Trong thông báo cần nêu rõ học cần phải ôn tập, tài liệu cần đọc, thực tế địa phương cần tìm hiểu…Có thể nêu câu hỏi trước cho học sinh chuẩn bị

2.3.1.2 Chuẩn bị HS:

Trước học, em phải chuẩn bị tốt, gạch phấn khó hiểu để ý kỹ nghe cô giáo giảng Khi thảo luận phải trật tự tập trung suy nghĩ, thành viên đưa ý kiến Nhóm trưởng thư ký phải chọn lọc ghi đáp án để trả lời GV yêu cầu Qua đó, phát huy tính tích cực học sinh, lớp học sôi nỗi hơn, tạo hứng thú cho học sinh tiếp thu cách dễ dàng

Làm điều này, định chất lượng mơn GDCD nâng cao, tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách cho học sinh

(30)

nghe tưởng em Nhưng, q trình đổi khơng thể ngồi chờ có đủ điều kiện làm mà phải vận dụng phù hợp, tận dụng hết lợi có để chí thầy trị làm quen với cách dạy học GDCD không thụ động, bỏ hẳn cách dạy chiều, thuộc lịng – bóng cách dạy cũ mà cần thay đổi

2.3.2 Cách thực phương pháp thảo luận số vấn đề đặt trong quá trình thảo luận

2.3.2.1 Cách thức thực hiện Bước 1: Chuẩn bị thảo luận.

a Chia nhóm:

- Có thể chia nhóm theo số điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng , theo giới tính, theo vị trí chổ ngồi…

- Quy mơ nhóm lớn nhỏ tùy theo vấn đề thảo luận, nhóm từ đến em tốt Phải đảm bảo có đủ nhóm gồm học sinh giỏi, trung bình, yếu để “ Hổ trợ nhau”

b Nội dung thảo luận:

- Các nhóm chuẩn bị nội dung thảo luận giống khác nhau, yêu cầu học sinh phải chuẩn bị trước nội dung học, tìm hiểu vấn đề đưa thảo luận

- Quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận nhóm từ đến phút

- Tiến hành cử nhóm trưởng, thư ký nhóm Yêu cầu học sinh phải tập trung, khơng làm việc riêng, có ý thức kỷ luật

Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm.

- Nhóm trưởng điều khiển dịng thảo luận nhóm, gọi tên thành viên lên phát phát biểu, chuyển sang câu hỏi thích hợp, đảm bảo người có hội phát biểu

(31)

- Yêu cầu trình thảo luận phải trật tự tuân theo cách điều hành nhóm trưởng, thảo luận ý kiến có chọn lọc

Bước 3: Tiến hành thảo luận.

- Học sinh tiến hành thảo luận nhóm, GV không giải đáp thắc mắc mà giúp học sinh hướng thảo luận gợi ý nguồn liệu cho học sinh xem lại tình GAĐT để học sinh không lệch vấn đề, điều chỉnh hướng thảo luận GV nên ý phát điều thống chưa thống cịn tranh chấp nhóm

- Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức: lời, đóng vai, viết vẽ giấy to…có thể người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp

- Trong trình học sinh thảo luận, GV cần quan sát, lắng nghe ý kiến học sinh Đối với đề tài nhạy cảm, thường có tình mà học sinh cảm thấy xấu hổ, bối rối phải nói trước mặt GV, nên tránh khơng xen vào hoạt động nhóm thảo luận

Bước 4: Tổng kết thảo luận. - Tổ chức chung cho lớp

- Các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp kết thảo luận nhóm nêu ý kiến khác, đề xuất hợp lý khác…

- GV tổng kết nhận xét, sâu làm rõ nội dung nhận thức kèm theo uốn nắn sai sót, sửa chữa lệch lạc, giải đáp thắc mắc làm sáng tỏ vấn đề lý thú nảy sinh trình thảo luận

2.3.2.2 Một số vấn đề đặt trình thảo luận:

Thơng qua q trình thảo luận, chúng tơi nhận thấy số vấn đề cần ý để giúp buổi thảo luận tốt hơn:

(32)

Phương pháp thảo luận thành công nhóm giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian định để thực nhiệm vụ Câu hỏi tình mà GV đưa dễ hiểu phải xốy vào trọng tâm khó nhất, hay học để học sinh phát huy hết trí tuệ tập thể, tư tất học trị nhóm

Các thành viên phải quan tâm đến người nhóm mình, tránh tình trạng người làm việc mà có số điểm nhóm.Q trình học sinh thảo luận thời gian mà Gv phải quan sát, theo dõi để nhận xét đánh giá xác điểm cho học sinh, tránh làm thiệt thòi quyền lợi cho học sinh lý GV khơng bao quát hết học sinh thảo luận

Nội dung phương pháp thảo luận nhóm: Lựa chọn vấn đề cần thảo luận: Thành viên nhóm nên bàn bạc lựa chọn vấn đề thảo luận Trong trường hợp có nhiều vấn đề phạm vi vấn đề rộng, theo đề xuất gợi ý nhóm trưởng, nhóm nên định chọn giới hạn phạm vi vấn đề theo đa số

Thảo luận phân tích vấn đề để đến thống nhận thức: Chuẩn bị tài liệu, vật, hình ảnh, nhân chứng làm minh họa, nêu bật nội dung vấn đề cần phân tích Yêu cầu phải làm cho nhóm thống mặt nhận thức vấn đề đưa thảo luận, phân tích Để thống nhất, vai trị người trưởng nhóm quan trọng, phải biết hệ thống, tổng hợp, phân tích đưa kết luận nội dung phát biểu nhóm

Quyết định giải pháp, chương trình hành động nhóm nhằm giải vấn đề qua thảo luận đến thống Đây bước cuối quan trọng, thước đo hiệu việc hình thành nhóm thảo luận việc thảo luận nhóm Nó định cố kết lâu dài nhóm định đem lại hiệu thực tế phát triển thành viên nhóm

(33)

hành động sau thảo luận, từ đánh giá hiệu hoạt động nhóm Thơng thường hình thức phiếu thu hoạch, phiếu khảo sát, nhóm tái họp sau thời gian định kỳ (tuần, tháng, quý, năm…) để nhận xét, đánh giá mức độ phấn đấu, hồn thành cơng việc chung nhóm thành viên Đơi q trình kiểm tra, vấn đề thảo luận tổ chức thực thực tế chưa đến thống nhận thức hành động nảy sinh vấn đề q trình thảo luận nhóm lại tiếp tục diễn

Về phương pháp thảo luận nhóm : Phương pháp thảo luận nên trọng đối thoại, phát huy dân chủ rộng rãi, thông tin đa chiều cần hướng vào trọng tâm, mục đích u cầu chủ đề thảo luận tránh nói lan man, dài dịng Lưu ý người chủ trì, nhóm trưởng phải chuẩn bị đầy đủ thơng tin cho nhóm, có lực khái quát tổng hợp, kết luận vấn đề thảo luận nhóm Người chủ trì cần tuyệt đối tránh xu hướng thường xảy thảo luận nhóm, xu hướng độc thoại, độc diễn xu hướng phát biểu vô tổ chức, vô kỷ luật, phát biểu linh tinh, lan man Cả xu hướng tác động không nhỏ đến hiệu hoạt động nhóm chất lượng thảo luận nhóm

2.3.3 Kết đạt được 2.3.3.1 Ưu điểm - Giáo viên:

+ Rút kĩ cần thiết tổ chức quản lí điều hành hoạt động nhóm;

+ Biết đặc điểm học sinh, ghi nhận thành tích học sinh tích cực nhất;

(34)

+ Khi tiến hành thảo luận nhóm, giáo viên học sinh lúc giải nhiều vấn đề mà hoạt động cá nhân nhiều thời gian

+ Giáo viên có hội gần gũi với học sinh qua thời gian hướng dẫn học sinh thảo luận Giáo viên nắm bắt khó khăn mà học sinh gặp phải giáo viên giải hiệu kịp thời, Giáo viên thực vai trị trợ giúp

+ Tạo cởi mở, thân thiện giáo viên học sinh

+ Giáo viên có hội thể kiến thức thực tế giải đáp thắc mắc HS

+ Giáo viên tổng kết kiến thức giúp HS hiểu vấn đề toàn diện - Học sinh:

+ Bằng hoạt động thảo luận nhóm nhỏ, nội dung học nắm vững hoàn toàn qua đường độc lập suy nghĩ hợp tác hoạt động có cọ xát trao đổi, thảo luận với thành viên khác

+ Học sinh nắm vững nội dung học, vừa bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nhóm làm nhóm bạn

+ Khơng nản, kiên trì làm cho xong tập (có phần thi đua nhóm); + Khi trình bày viết nhóm, học sinh thường học theo cách nói giáo viên hay người dẫn chương trình truyền hình mà em xem; từ em mạnh dạn, động

+Thích thú quây quần bên với bạn + Thể lực thân

+ Bộc lộ khả tổ chức, điều khiển, ghi chép…

(35)

2.3.3.2 Hạn chế - Đối với GV:

+ Nếu giáo viên sử dụng nhóm cách tuỳ tiện, khơng có lựa chọn phù hợp thảo luận khơng hiệu

+ Nếu tổ chức khơng khoa học thời gian bị “cháy giáo án” + Giáo viên dễ bị vào hoạt động học sinh mà quên nhắc nhở hết thời gian thảo luận học sinh

+ Giáo viên bị sa vào rườm rà với nội dung trả lời dài dòng nhóm Cho nên giáo viên cần phải biết cắt ngang câu trả lời dài dòng học sinh

- Đối với HS:

+ Nhiều em học sinh yếu nên nhút nhát, tự ti nên khơng tham gia thảo luận Trong nhóm có số em làm việc

+ Nhiều em nghịch ngợm xem hội tốt để đùa giỡn, phá phách + Học sinh đùn đẩy chưa tự giác việc nhận trách nhiệm nhóm + Chưa mạnh dạn nêu thắc mắc vấn đề chưa hiểu nên câu trả lời nhóm chưa có chất lượng cao

+ Học sinh ngại đứng trước đám đông đặc biệt đứng trước lớp để diễn tiểu phẩm nên chưa thể lột tả nghĩa học

+ Học sinh chưa tự giác giáo viên phân công nhiệm vụ để chuẩn bị cho tiết học sau chuẩn bị trang phục để đóng vai, phân cơng vai để hồn thành tiểu phẩm

(36)

Để tổ chức hoạt động nhóm nhỏ có hiệu quả, có nhiều phương tiện giúp giáo viên kích thích học sinh tham gia thảo luận Do đó, tuỳ theo nhu cầu mục tiêu mình, giáo viên chọn phương tiện phù hợp Sau số gợi ý phương tiện khuyến khích thảo luận sinh viên mà giáo viên dùng:

- Bài kiểm tra trắc nghiệm ngắn (về nội dung chưa rõ ràng…) - Giải tình

- Các tài liệu trực quan hình ảnh,…

- Băng ghi âm hình (một vấn, âm thanh, …) - Các tài liệu thu thập mạng internet

- Các tóm tắt nội dung chủ đề theo trọng tâm học…

Tùy thuộc vào đối tượng học sinh, CSVC nhà trường,…mà giáo viên sử dụng để kích thích q trình hoạt động nhóm, tạo hứng khởi cho thành viên nhóm tham gia thảo luận (Phải có định hướng học sinh vào thảo luận nhóm hiệu quả)

Giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp thảo luận khác tiết học khác để tránh trùng lắp dễ gây nhàm chán học sinh

Chống tâm lý ỷ lại nhóm: Mỗi nhóm có nhóm trưởng thường nhóm trưởng phụ trách việc phát biểu trước lớp ý kiến nhóm Đây sở thành viên cịn lại nhóm ỷ lại Để khắc phục điều này, đề nghị thầy cô nên cử học sinh nhóm trưởng phát biểu Cứ làm vài lần tâm lý ỷ lại giảm bớt buộc thành viên nhóm phải ý

(37)

Nếu lẻ học sinh tiện lợi cho việc sinh hoạt ngồi quay đầu vào nhanh chóng Nếu lớp 48 học sinh, có 12 nhóm nhỏ Trong 12 nhóm nhỏ lại phân cơng nghiên cứu vấn đề mà thày cô cho lớp Nếu cần nghiên cứu vấn đề nhóm nhỏ nghiên cứu vấn đề Nếu cần nghiên cứu vấn đề nhóm nhỏ đề tài v…v… Như bàn ghế bố trí cố định hiên khơng gây trở ngại

Về việc góp ý bổ sung cho nhau: Một vấn nạn phát sinh từ giảng dạy nhóm phân cơng vấn đề khác nhóm có đủ để nghiên cứu đề tài nhóm điều may mắn Vậy vấn nạn đặt “ làm để sau nhóm trình bày ý kiến nhóm khác góp ý bổ sung?”

Không nên vận dụng phương pháp thảo luận lần tiết học (nhiều lần chưa hẳn tốt thời gian lớp có hạn) Cũng khơng nên lạm dụng thảo luận gây nhàm chán noi học sinh

Về việc chọn đề tài: Đề tài thảo luận nên vấn đề mở (chưa có giải đáp Sách giáo khoa) gây ứng thú cho học sinh Không nên chọn đề tài mà Sách giáo khoa có lời giải

(38)

PHẦN KẾT LUẬN

(39)

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy học tạo hội giúp cho học sinh tham gia cách chủ động vào trình học tập Đây phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, rèn luyện lực giúp đỡ nhau, hợp tác với thi đua với trình học tập Đây sở để xây dựng tình bạn, xây dựng tập thể lớp đồn kết gắn bó, học tốt

Với nội dung đề tài góp phần khắc phục tình trạng xem nhẹ mơn GDCD nên dẫn đến tình trạng khơng ý đến phương pháp dạy học GDCD, tình trạng sử dụng phương pháp cách tuỳ tiện không phù hợp với nội dung học yêu cầu đổi phương pháp dạy học Từ gây hậu không lôi người học làm giảm sút chất lượng môn

Để giúp người giáo viên GDCD trường THPT say mê gắn bó với mơn, đầu tư sức lực, trí tuệ giảng dạy hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ môn học Tôi xin đề nghị cấp quản lý giáo dục phải có nhìn nhận đắn mơn Từ động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để giáo viên GDCD tránh mặc cảm, có tự tin khơng ngừng rèn luyện nâng cao nghiệp vụ Bên cạnh đó, thân người giáo viên GDCD cần phải xác định vị trí vai trị mơn đảm nhiệm mục tiêu đào tạo người phát triển toàn diện để có tự tin vượt qua khó kgăn cản trở khả thơng qua phương pháp dạy học đầy tính lơi thuyết phục người học

(40)

đây người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD trường THPT, mạnh dặn nêu lên thực trạng việc giảng dạy môn GDCD đề xuất việc sử dụng số phương pháp dạy học để giảng dạy số GDCD lớp 10 nhằm nâng cao chất lượng mơn, góp phần thực mục tiêu đào tạo người phục vụ cho nghiệp CNH – HĐH đất nước

Ngày đăng: 15/05/2021, 01:24

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w