Công tác xã hội(CTXH) nhóm là quá trình nhân viên CTXH sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp đỡ các cá nhân tương tác lẫn nhau chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ với nhau tạo sự thay đổi trong thái độ, hành vi tăng cường khả năng giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong nhóm. Hoạt động CTXH nhóm thành công không phải chỉ là khi các mục tiêu chung đưa ra được hoàn thành xuất sắc mà còn là sự hiểu biết thay đổi của nhân viên xã hội thu nhận thêm kiến thức mới thay đổi cách nhìn nhận đánh giá công việc và tăng cường khả năng giải quyết, ứng phó các vấn đề. Đặc biệt trong hoạt động CTXH nhóm việc xảy ra va chạm, xung đột nhóm là thường xuyên và đòi hỏi nhân viên xã hội cần phải nắm vững kỹ năng để giải quyết tốt xung đột nhóm. Hoạt đông CTXH nhóm luôn trải qua những tiến trình, giai đoạn để hướng tới sự thay đổi, vì vậy vấn đề nhóm xảy ra thường xuyên và hiện hữu dưới nhiều cung bậc khác nhau. Mỗi lần xung đột nhóm và giải quyết xung đột nhóm thành công đều đánh dấu một bước trưởng thành của nhân viên xã hội và hoạt động của nhóm hiệu quả. Tương tác nhóm diễn ra khi các thành viên tham gia thảo luận nhóm tìm hiểu về một vấn đề nhóm đang quan tâm. Để thúc đẩy nhóm tương tác tích cực cần có những buổi thảo để thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn. Trong bài viết cá nhân này em xin chia sẻ về: “Nhân viên xã hội với quá trình giải quyết xung đột và phương pháp thảo luận nhóm của nhóm phụ nữ ở thôn Khả- Bắc Sơn- Kim Bôi- Hoà Bình” mà cá nhân em đã vận dụng kiến thức , kỹ năng trong hai quá trình này nhằm giúp các đối tượng đối phó với những vấn đề của mình một cách tốt hơn.
Trang 1Mục lục
Trang
A- Lời mở đầu ……… 2
B- Nội dung ……… 3
I- Cơ sở lí luận ……… 3
1 Khái niệm phát triển cộng đồng ……… 3
2 Khái niệm vấn đề cộng đồng ………3
3 Khái niệm công tác xã hội nhóm ……… 4
4 Khái niệm xung đột ……… 4
II- Cơ sở thực tiễn ……….5
1 Tình hình chung của thôn Khả- xã Bắc Sơn- huyện Kim Bôi- Hoà Bình ……….5
2 Lý do chọn nhóm ở thôn khả ………6
3 Đặc điểm về nhóm phụ nữ và các giải pháp thực hiện …7 III- Vận dụng ………12
1 Kiến thức, kỹ năng nhân viên xã hội vận dụng trong sinh hoạt nhóm phụ nữ ở thôn Khả ……… 12
2 Vai trò của nhân viên xã hội trong việc giải quyết mâu thuẫn và xung đột nhóm ………13
3 Các phơng pháp thảo luận nhóm đợc nhân viên xã hội sử dụng thành công trong sinh hoạt nhóm ………17
4 Đánh giá chung của nhân viên xã hội………20
C- Kết Luận………22
Tài liệu tham khảo ……….23
Trang 2
a-Lời mở đầu
Công tác xã hội(CTXH) nhóm là quá trình nhân viên CTXH sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp đỡ các cá nhân tơng tác lẫn nhau chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ với nhau tạo sự thay đổi trong thái độ, hành vi tăng c-ờng khả năng giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong nhóm Hoạt động CTXH nhóm thành công không phải chỉ là khi các mục tiêu chung đa ra đợc hoàn thành xuất sắc mà còn là sự hiểu biết thay đổi của nhân viên xã hội thu nhận thêm kiến thức mới thay đổi cách nhìn nhận đánh giá công việc và tăng cờng khả năng giải quyết, ứng phó các vấn đề Đặc biệt trong hoạt động CTXH nhóm việc xảy ra va chạm, xung đột nhóm là thờng xuyên và đòi hỏi nhân viên xã hội cần phải nắm vững kỹ năng để giải quyết tốt xung đột nhóm Hoạt đông CTXH nhóm luôn trải qua những tiến trình, giai đoạn để hớng tới sự thay đổi, vì vậy vấn đề nhóm xảy ra thờng xuyên và hiện hữu dới nhiều cung bậc khác nhau Mỗi lần xung đột nhóm và giải quyết xung đột nhóm thành công đều đánh dấu một bớc trởng thành của nhân viên xã hội và hoạt động của nhóm hiệu quả
Tơng tác nhóm diễn ra khi các thành viên tham gia thảo luận nhóm tìm hiểu về một vấn đề nhóm đang quan tâm Để thúc đẩy nhóm tơng tác tích cực cần có những buổi thảo để thành viên trong nhóm hiểu nhau hơn
Trong bài viết cá nhân này em xin chia sẻ về: “Nhân viên xã hội với quá trình giải quyết xung đột và phơng pháp thảo luận nhóm của nhóm phụ nữ ở thôn Khả- Bắc Sơn- Kim Bôi- Hoà Bình“ mà cá nhân em đã vận
dụng kiến thức , kỹ năng trong hai quá trình này nhằm giúp các đối tợng đối phó với những vấn đề của mình một cách tốt hơn
b- nội dung I- cơ sở lí luận
Các khái niệm có liên quan
1 Khái niệm phát triển cộng đồng
Phát triển cộng đồng là tiến trình giải quyết một số vấn đề khó khăn,
đáp ứng một số nhu cầu của cộng đồng, hớng tới sự phát triển không ngừng
về đời sống vật chất, tinh thần của ngời dân thông qua việc nâng cao năng
Trang 3lực, tăng cờng sự tham gia, đoàn kết, phối hợp chặt chẽ giữa ngời dân với nhau, giữa ngời dân với các tổ chức và giữa các tổ chức với nhau trong khuôn khổ cộng đồng (theo giáo trình Phát Triển cộng đồng-Tr ĐH Lao Động Xã Hội NXB Lao Động Xã Hội)
2 Khái niệm vấn đề cộng đồng
Vấn đề cộng đồng là những khó khăn, những trở ngại, rào cản trong tiến trình thực hiện nhu cầu chính đáng, hợp pháp ở các lĩnh vực đời sống kinh tế, văn hoá, quản lý, xã hội… ngăn cản quá trình phát triển của cộng
đồng
Vấn đề cộng đồng xuất phát từ tính tổng thể của cộng đồng giống nh nhu cầu cộng đồng, vấn đề cộng đồng là những khó khăn trở ngại, rào cản… của một chính thể thống nhất chứ không phải khó khăn của một hoặc một vài thành viên cộng đồng
Vấn đề cộng đồng có thể là vấn đề quản lý điều hành, đó cũng có thể
là vấn đề liên quan đến sự tồn vong, sống còn của cộng đồng, cũng có thể là vấn đề uy tín, tiếng tăm của cộng đồng này so với cộng đồng khác
Tóm lại, vấn đề cộng đồng là những khó khăn mang tính xã hội mà cộng đồng đang phải đối mặt, cản trở sự phát triển của cộng đồng
3 khái niệm CTXH nhóm
Công tác xã hội(CTXH) nhóm là quá trình nhân viên CTXH sử dụng tiến trình sinh hoạt nhóm nhằm giúp đỡ các cá nhân tơng tác lẫn nhau chia sẻ kinh nghiệm suy nghĩ với nhau tạo sự thay đổi trong thái độ, hành vi tăng c-ờng khả năng giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của các thành viên trong nhóm ( Theo giáo trình Công tác xã hội nhóm- Trờng Đại Học Lao Động-Xã Hội )
4 Khái niệm xung đột
Xung đột nhóm và va chạm nhóm là một hiện tợng xuất hiện trong
nhóm xuất phát từ mâu thuẫn, bất đồng ý kiến giữa các cá nhân về nhận thức, tình cảm, tính cách, quyền lợi vật chất Va chạm và xung đột là quá trình có tính khách quan trong sự phát triển của nhóm Điều cần quan tâm là những xung đột đó thể hiện thế nào và ảnh hởng đến hoạt động nhóm ra sao (Theo Giáo trình Công tác xã hội nhóm- Trờng Đại Học Lao Động Xã Hội)
Trang 4Xung đột là khỏi niệm chung dựng để thể hiện sự đối nghịch giữa hai
hay nhiều phớa Xung đột là yếu tố tự nhiờn hỡnh thành nờn một nhúm Nếu
cú thể xử lý tốt, xung đột gúp phần củng cố mỗi nhúm, mỗi tổ chức, tăng cường khả năng trao đổi, bàn bạc một cỏch cởi mở và sỏng tạo (theo Từ điển Bách khoa toàn th)
II- Cơ sở thực tiễn
1 Tình hình chung của thôn Khả- xã Bắc Sơn- Kim Bôi- Hoà Bình
Thôn Khả, là một xóm đông dân nhất của xã Bắc Sơn Lại là thôn có
địa hình chia cắt và cơ sở hạ tầng cha đợc nâng cấp, đờng giao thông đi lại khó khăn, phần lớn dân số của thôn đều là ngời dân tộc Mờng, trình độ dân trí so với các dân tộc khác và so với các nơi khác còn có nhiều hạn chế Thôn Khả có kinh tế cha ổn định và đang trên từng bớc thay đổi các biện pháp sản xuất mới Hiện nay thôn đang có 15 ha trồng lúa và màu, Theo thống kê của xã thì thu nhập bình quân trên đầu ngời hiện nay của thôn Khả là 900.000đ/ngời so với dân c địa phơng khác là tơng đối thấp, tuy nhiên sự phân bố này không đồng đều còn nhiều hộ nghèo thu nhập không đảm bảo cho đời sống Ngoài ra phụ nữ trong thôn còn tham gia các hoạt động đan lát thủ công mỹ nghệ để xây dựng kinh tế gia đình
Về văn hóa xã hội, thôn Khả có truyền thống hiếu học số ngời học cao đẳng, đại học, trung học chuyên nghiệp so với xã là hơn 19 ngời Hàng năm thôn có tổ chức trao quà cho các em học sinh sinh viên giỏi để khuyến khích tinh thần học tập của các em
Trang 5Hàng năm thôn đều tổ chức các hoạt động giao lu văn nghệ đầu xuân các lễ hội thu hút sự tham gia đông đảo ngời dân Đây là những hoạt động văn hóa tích cực đợc dông đảo quần chúng quan tâm ủng hộ
Tuy nhiên trong xóm còn một số lợng lớn thanh niên có trình độ văn hóa thấp nh trởng thôn trình độ 7/12, nhiều thanh niên cha học hết tiểu học,
số thanh niên này sinh sống ở thôn ít tham gia các hoạt động xã hội và lao
động cùng gia đình mà thờng tụ tập uống rợu phá phách gây mất an ninh trật
tự trong thôn Cơ cấu giữa nam và nữ đang có chênh lệch khá lớn cứ 10 nam mới có 4 nữ, cảnh báo về gây mất cân bằng giới trong thôn Tính tự trị trong mỗi dòng tộc đang là rào cản lớn trong việc đoàn kết toàn dân nhiều dòng tộc đầu t xây dựng lăng mộ lớn tốn kém hàng triệu đồng, cơ cấu giới chênh kệch và t tởng bảo thủ làm cho nhiều nam thanh niên đẫ đến tuổi lập gia đình nhng vẫn không tìm đợc ngời để kết hôn
Mặt khác thôn Khả có tỷ lệ ngời lấy vợ 2 nhiều nhất xã, theo nhân viên xã hội đã biết thờng lần đầu họ kết hôn là do gia đình giới thiệu nên không qua tìm hiểu lâu mà kết hôn luôn đây cũng là lí do khiến cho nhiều phụ nữ đơn thân Đặc biệt trong thôn có một số cá nhân bị khai trừ khỏi
Đảng nên luôn có tâm lí chống đối lại cán bộ địa phơng nhất là trong các buổi họp thôn họ ngang nhiên đa ra các ý kiến công kích cán bộ gây mất
đoàn kết trong dân
2 Lý do chọn nhóm phụ nữ ở thôn Khả
Qua một thời gian sinh hoạt và khảo sát thực tế tại thôn Khả và xã Bắc Sơn nhận thấy, tại thôn có tỷ lệ phụ nữ lớn chiếm 40% dân số trong đó phần lớn thời gian trong ngày phụ nữ trong thôn ở nhà một mình vì nhiều lí do khác nhau Có ngời có chồng đi lên núi đốt than vài ngày mới về, có ngời chồng lấy vợ hai thi thoảng mới về gia đình, trong gia đình thiếu sự quan tâm giữa con cái và cha mẹ, nhân viên xã hội nhận thấy đây là một nội dung cần quan tâm tìm hiểu để có thể tìm ra nhu cầu mong muốn cũng nh vấn đề mà phụ nữ ở thôn Khả đang cần đợc quan tâm và chia sẻ
Mặt khác, Hội phụ nữ thôn Khả đợc thành lập và hoạt động rất tích cực trong những năm gần đây Tuy nhiên số thành viên tham gia chỉ có trên
100 hội viên Sự quan tâm cũng nh tơng tác giữa các hội viên không đợc diễn
ra thờng xuyên và theo tổ chức cần phải tìm ra nguyên nhân và tạo sự gắn kết
Trang 6giữa các phụ nữ trong thôn để họ cùng giúp đỡ nhau trong sinh hoạt và cuộc sống
Thông qua quá trình khảo sát tiếp xúc với phụ nữ trong thôn và đợc sự
hỗ trợ của cán bộ phụ nữ thôn Nhân viên xã hội nhận ra đặc điểm và nhu cầu lớn của nhóm phụ nữ đó là: “Mong muốn chia sẻ với mọi ngời về cuộc sống tinh thần của mình đồng thời muốn đợc hỗ trợ từ phía gia đình, Hội phụ nữ cũng nh cộng đồng trong cuộc sống” Từ những đặc điểm trên nhóm phụ nữ đợc thành lập với số lợng là 10 phụ nữ Với cơ cấu độ tuổi từ 25-55 tuổi
3.Đặc điểm về nhóm phụ nữ và các giải pháp thực hiện
Hoàn cảnh gia đình: Đơn thân, chồng đi làm xa, chồng lấy hai vợ, con cái ở xa, có thành viên chuẩn bị lập gia đình
Đặc điểm sinh lý: Phần lớn các cô sống cùng trong gia đình, cơ thể có nhiều thay đổi về sức khỏe, thể chất
Đặc điểm tâm lý: Thờng tâm sự, sống khép kín, cam chịu và chấp nhận, kiên quyết
3.1.Đặc điểm của thành viên nhóm:
Họ và tên
Nghề nghiệp Bản thân
Đặc điểm tâm lý
Hoàn cảnh gia đình
điểm mạnh điểm yếu
Bùi Thị Nghĩa
60 tuổi
Cán bộ nghỉ hu
Nhiều kinh nghiệm chăm sóc gia đình, có nhiều thời gian rảnh
Ngại giao tiếp, sống khép kín
Tâm t ít nói Sống một
mình, con đi làm xa, chồng mất
Bạch Thị Diển
54 tuổi
Làm ruộng Chủ động quan
xuyến công việc tốt
Không quan tâm nhiều
đến chăm sóc bản thân
Lạc quan cam chịu,
dễ gần
Sống một mình, chồng lấy vợ hai ít
về thăm, con cái ở xa Bùi Thị Nga
48 tuổi
Làm ruộng, đan lát
Cởi mở, hòa
đồng ham học hỏi, cầu tiến
Không có thời gian chăm sóc gia
đình
Chủ động, thân thiện
dễ gần, cầu tiến và linh hoạt
Kinh tế khá giả, gia đình yên ấm, 2 con thành đạt Nguyễn Thị
H-ơng
56 tuổi
Làm ruộng Nhiều kinh
nghiệm chăm sóc sức khỏe gia đình
Không quan tâm nhiều
đến bản thân
Trầm tính, rụt rè, hơi khó gần
Sống một mình, chồng lấy vợ 2 vẫn
về thăm nhng mâu thuẫn,
Trang 7con ở xa Cao Thị Huyền
57 tuổi
Cán bộ Y
tế về hu
Có kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân
và gia đình
ít hòa đồng,
tự cao
Khó tiếp xúc, tự tin thái quá, thích thể hiện
Gia đình ổn
định
Bùi Thị Mão
25 tuổi
Làm công nhân đan
Chăm chỉ chịu khó
ít tham gia hoạt động tập thể, thiếu kinh nghiệm chăm sóc trẻ em
Nhiệt tình, thích giao tiếp, dễ gần
Con cái nhỏ 5 tuổi, sống cùng chồng
và mẹ chồng
Bạch Minh Trúc
34 tuổi
Bán hàng,
đan lát
Nhanh nhẹn tháo vát
Không có thời gian tham gia hoạt
động
Hòa đồng Gia đình ổn
định, kinh tế bền vững Lờng Thị Ngoan
26 tuổi
Giáo viên mầm non
Có kỹ năng cham sóc trẻ em
Thiếu kinh nghiệm ứng
xử gia đình
Tự tin, thích thể hiện bản thân,cao ngạo khó gần
Chuận bị kết hôn
Vũ Thị Luyện
44 tuổi
Bán hàng,
đan lát
Chủ động Thiếu thời
gian và kiến thức chăm sóc sức khỏe cho bản thân
Cởi mở, dễ gần
Chồng đi làm
xa, 2 con trai ngoan
Sầm Thị Cúc
38 tuổi
Làm ruộng, đan lát
Cần cù, chịu khó
Thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe bản thân
Rụt rè, ngại giao tiếp
Chồng đi xuất khẩu lao
động, phải lo toan mọi việc trong gia
đình, hai con trai đang học
3.2 Xác định vấn đề u tiên
Thực trạng: Sau quá trình tìm hiểu và nghiên cứu, nhân viên xã hội có
nhiều ngày tham gia lao động cùng nhiều phụ nữ trong thôn Thời gian nhân viên xã hội về thôn Khả cũng là vụ cấy lúa chiêm xuân, vì vậy nhân viên xã hội đã thị xát thực tế là ra các cánh đồng Gần hết phụ nữ trong thôn trong ngày mùa đều dành thời gian trên ruộng lúa Nhân viên xã hội nhanh chóng xuống ruộng nhất là những ruộng chỉ có một phụ nữ cấy, qua giao tiếp trao
đổi với các cô, bác nhân viên xã hội nắm đợc một phần về hoạt động lao
Trang 8động của các cô Phần lớn các cô phải tự lo công việc đồng áng và nội trợ Ngày mùa là lúc các cô bận rộn vất vả nhất vì đi làm về muộn rồi tranh thủ nấu cơm ăn nghỉ ngắn rồi lại ra đồng
Nhóm phụ nữ thôn Khả trong ngày mùa bận rộn
Với mức hoạt động và chế độ dinh dỡng không cân bằng nhiều phụ nữ nơi đây đang nhận thức sự xuất hiện dấu hiệu suy yếu sức khỏe khi nhức
đầu, cháng váng, đau lng, nhức gối, nhiều ngời mãn kinh khi ở tuổi 40
Gia đình các cô có chồng, con đi xa, khi họ trở về thờng là có công việc hoặc về thời gian ngắn ngủi rồi lại đi, có ngời còn mâu thuẫn với con cái Thời gian đó gia đình không có sự quan tâm chia sẻ với nhau về mọi việc, sự quan tâm của ngời thân với những ngời phụ nữ không đợc thờng xuyên, nhiều ngời mâu thuẫn với con cái trong gia đình vì ít đợc tâm sự chia
sẻ với nhau
Nhu cầu: Phần lớn phụ nữ đợc nhân viên xã hội tiếp xúc đều chia sẻ
những cam chịu vất vả trong lao động một mình nhng họ khao khát đợc tâm
sự với ngời thân hay bạn đồng giới những lo toan mệt mỏi của mình trong cuộc sống Mặt khác họ muốn cùng những ngời bạn có hoàn cảnh nh mình gắn kết, giúp đỡ nhau trong lao động và cuộc sống
Với nhiều phụ nữ khi chồng lấy vợ hai, con cái họ lập gia đình họ tìm nguồn vui với con cháu của mình tuy nhiên giữa họ và con cái có những quan điểm khác nhau trong c xử và chăm sóc trẻ em Có nhiều phụ nữ sắp lập gia đình cũng tỏ ra lo lắng về cuộc sống hôn nhân sau này, phải đối diện với mẹ chồng và thiếu kinh nghiệm chăm sóc trẻ em
Vấn đề u tiên: Nhóm phụ nữ mong muốn đợc chia sẻ những tâm sự
của mình trong cuộc sống với mọi ngời xung quanh, mong muốn đợc thông
Trang 9cảm và giúp đỡ, đồng thời họ muốn chia sẻ với nhau về kiến thức chăm sóc bản thân, gia đình và trẻ em Đồng thời họ muốn có một sự thỏa hiệp giữa các mối quan hệ trong gia đình
3.3 Lập kế hoạch:
STT Mục tiêu Hoạt động
T/phần tham gia
địa điểm
Ngời
điều phối
Thời gian
1 Nhóm đối tợng tự
chia sẻ với nhau
về tâm t nguyện
vọng và mong
muốn bản thân
mình
Tổ chức các buổi giao lu sinh hoạt, thăm hỏi giữa các phụ nữ
với nhau để họ
đợc chia sẻ và lắng nghe tâm sự của nhau
-nhóm
đối tợng -nhóm cộng tác sinh viên, nhân viên xã hội
Nhà văn hóa
Nhân viên xã
hội
Buổi 1 19h-21h
2 Nâng cao hiểu
biết về chăm sóc
sức khỏe bản thân
Thảo luận xin ý kiến về chủ đề chăm sóc sức khỏe bản thân -Phát tài liệu liên quan(7 bệnh phụ nữ thờng gặp)
Nhân viên xã
hội
Buổi 2 19h30-21h
3 Giúp nhóm đối
t-ợng nhận thức
đúng đắn về
BLGD
-thảo luận nhóm -đóng kịch tình huống
-phát tài liệu về BLGD và các biên pháp phòng chống
Nhân viên xã
hội
Buổi 3 19h30-21h
4 Chia sẻ về kiến
thức CSSK bản
thân và gia đình
t/chức cuộc thi
“P/nữ và cuộc sống”
+lồng ghép chăm sóc bản thân và giáo dục con cái
+kiến thức giải quyết mau thuẫn gia đình
-nhóm cộng tác
SV, nhân viên xã
hội -nhóm phụ nữ
-ngời dân trong thôn -cán bộ
viên xã
hội
Buổi 4 14h-16h30
Trang 103.4 Mục tiêu chung:
Giúp phụ nữ có sự hiểu biết và chia sẻ với nhau trong cuộc sống, nâng cao nhận thức cho nhóm đối tợng về các kiến thức chăm sóc bản thân và gia
đình Duy trì mối quan hệ tốt đẹp trong nhóm phụ nữ và phát triển thành nhóm nòng cốt để phát hiện mô hình nhóm phụ nữ giúp đỡ nhau trong cuộc sống
III-Vận dụng
1 Kiến thức, kỹ năng nhân viên CTXH đã vận dụng trong sinh hoạt nhóm
Trong quá trình thực hiện và sinh hoạt nhóm phụ nữ bị xung đột trên nhân viên xã hội đã áp dụng và thực hiện thành thạo các kỹ năng cơ bản của nhân viên xã hội đối với nhóm đối tợng và vấn đề của đối tợng Trong trờng hợp vấn đề này nhân viên xã hội đã sử dụng kỹ năng xung đột nhóm theo xu hớng nh sau:
Xung đột nhóm chia thành 2 hớng:
+ Xung đột nhóm tích cực, trong một chừng mực nhất định xung đột làm cho nhóm phát triển tốt hơn Qua những xung đột, giúp giải tỏa tinh thần, mọi ngời hiểu nhau hơn, thông cảm với nhau hơn, từ đó có sự hợp tác gắn bó với nhau
+ Xung đột theo chiều hớng tiêu cực làm cho cảm trở sự phát triển của nhóm, xung đột liên miên cao độ làm cho nội bộ nhóm phân hóa hoạt động của nhóm bị tê liệt dẫn tới lợi ích của cá nhân và nhóm không đợc đảm bảo,
ở những nhóm này bầu không khí cũng căng thẳng, các thành viên không hợp tác dẫn tới nhóm lỏng lẻo tan rã
Nh vậy, ở mức độ nhất định và ở những trờng hợp nhất định xung đột nhóm đóng vai trò tích cực đối với nhóm, còn khi xung đột ở mức cao, diễn
ra liên tục thì xung đột trở thành trở ngại cho sự phát triển của nhóm
2- Vai trò nhân viên xã hội trong việc giải quyết mâu thuẫn và xung đột nhóm.
Nhóm đối tợng mà hoạt động CTXH nhóm hớng tới gồm 10 phụ nữ từ lứa tuổi 25-55 tuổi Họ có hoàn cảnh khác nhau, trình độ văn hóa khác nhau