GACN TUẦN 31: Đất nước Việt Nam diệu kỳ

30 6 0
GACN TUẦN 31: Đất nước Việt Nam diệu kỳ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ngoài những danh lam thắng cảnh chúng mình vừa được quan sát xong các con còn biết có những danh lam thắng cảnh nổi tiếng nào khác ở trên đất nước Việt Nam ta nữa.. - Ở Quảng Ninh chún[r]

(1)

Tuần thứ: 31 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần Tên chủ đề nhánh 2:

Thời gian thực hiện: Số tuần: tuần A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1.Đón trẻ

2.Trị chuyện

3 Thể dục sáng

4.Điểm danh

- Tạo cho trẻ có thoải mái đến lớp học với bạn

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

- Tuyên truyền đến phụ huynh cách phòng chống dịch Covid-19 - Trẻ biết chủ đề tuần

- Trò chuyện giúp trẻ biết tên thủ đô, tên nước Việt nam số địa danh tỉnh, thành phố, danh lam thắng cảnh …

- Rèn kỹ phát triển ngôn ngữ cho trẻ

- Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước 1 Kiến thức: Trẻ biết tập động tác cô

2 Kĩ năng: Rèn ý, tập trung PT thể chất

3 Giáo dục: Có ý thức tập luyện thể thao - Giúp trẻ quan tâm đến bạn

- Cô nắm sĩ số lớp, trẻ học, trẻ nghỉ học

- GD trẻ chăm học

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở cửa thơng thống phịng học, chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Tranh ảnh, hát, thơ chủ đề

- Sân tập - Các động tác

(2)

QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 26/04/2021 đến 14/05/ 2021

Đất nước Việt Nam diệu kỳ

Từ ngày 03/ 05 đến ngày 07/05/2021 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Đón trẻ:

- Cơ đến sớm khoảng 15 phút dọn dẹp vệ sinh - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ

- Tuyên truyền với bậc phụ huynh cách phòng chống dịch bệnh Virus Corona

2 Trò chuyện:

- Cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội”

- Cho trẻ xem tranh ,ảnh đất nước Việt Nam + Con biết đất nước ta tên gì?

+ Thủ đô nước ta đâu?

+ Con biết ngày lễ hội lớn đất nước? + Con có u q đất nước khơng?

+ Con làm để giúp ích cho đất nước? => Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước… 3 Thể dục sáng:

a.Khởi động

- Đi vòng tròn kết hợp với kiểu khác nhau: Đi nhanh, chậm thường, mũi bàn chân, gót chân….kết hợp với nhạc

- Dàn đội hình để tập tập phát triển chung b.Trọng động: Bài tập phát triển chung + Động tác hô hấp: Thổi nơ bay

+ Tay: Đánh xoay tròn cánh tay + Chân: Nâng cao chân gập gối + Bụng: Đứng quay người sang bên + Bật: Bật đưa chân sang ngang

( Tập kết hợp với “ Hịa bình cho bé’’) - Trẻ tập cô quan sát động viên trẻ

c.Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng Cô nhận xét tuyên dương 4 Điểm danh.

- Cơ đọc tên trẻ, đánh dấu trẻ có mặt, báo ăn - GD trẻ

- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày

- Trẻ chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Khởi động vòng tròn kết hợp với chân

- Trẻ tập theo cô động tác lần nhịp

(3)

- GD trẻ biết mặc quân áo phù hợp theo thời tiết - Trẻ lắng nghe

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

- Góc phân vai: Gia đình; khu du lịch; nhà hàng ăn uống chế biến ăn đặc sản quê hương; cửa hàng thực phẩm; siêu thị - Góc xây dựng: Xếp hình lăng Bác; Tháp Rùa; xây cơng viên; khu di tích lịch sử

- Góc nghệ thuật: Hát, biểu diễn hát chủ đề, chơi với dụng cụ âm nhạc, phân biệt âm khác Làm cờ, đồ Việt nam

- Góc khoa học – TN: Phân biệt hình, khối cầu, khối trụ, chơi bé thực hành đo độ dài…

- Góc học tập : Làm sách, tranh truyện số lễ hội cảnh đẹp đất nước Việt Nam Xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi, biết rủ bạn chơi

- Biết nhập vai thể vai chơi

- Trẻ biết sử dụng vật liệu khác nhau, lựa chọn khối, hình để xếp hình Bác, Tháp rùa

- Biết cách chơi với dụng cụ âm nhạc, hát múa chủ đề Biết làm cờ đồ Việt Nam

- Nhận biết phân biệt hình, khối biết đo, nói kết đo đồ vật đo - Biết làm sách tranh số cảnh đẹp đất nước Việt Nam Biết cách xem sách, tranh chuyện liên quan đến chủ đề

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện phát triển ngôn ngữ, tư duy, sáng tạo trẻ chơi

- Rèn kỹ xếp hình - Rèn kỹ hát múa cho trẻ

- Rèn kỹ giao tiếp cho trẻ

3.Giáo dục thái độ: - Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi gia đình, đồ chơi ăn uống - Bộ đồ chơi xếp hình

- Nhạc cụ.giấy A4, bút chì, sáp màu, tẩy, giấy màu, hồ dán

(4)

- Biết lấy cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt đơng trẻ 1 Ổn định tổ chức- Trị chuyện

- Cho trẻ hát bài: “ Quê hương tươi đẹp…” - Trò chuyện với trẻ quê hương đất nước…

=> Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước yêu người Việt Nam…

- Với chủ đề Quê hương đất nước Bác Hồ xin chào đón tất đến với hoạt động góc ngày hơm Xin mời chỗ ngồi

2 Nội dung:

a Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi:

- Hỏi trẻ có góc chơi Đó góc chơi nào? - Bây Rung có trị chơi hay có muốn tham gia khơng nào? Chơi trốn - Cơ đâu đâu: Cơ có

- Với bóng cho chơi chuyền bóng Bây lăn trái bóng đến bạn lớp bạn phải nói tên góc chơi mà chơi ngày hơm nói ý tưởng chơi góc chơi

- Cơ lăn trái bóng đến trẻ lớp trẻ đứng lên nói ý tưởng trẻ góc chơi kêu gọi bạn tới chơi góc

- Vừa bạn chọn góc xây dựng bạn nói xếp lăng Bác Tháp rùa…

- Để xếp lăng Bác Tháp rùa cần phải có gì? - Đến trẻ lăn bóng cho bạn trẻ nói tên góc chơi, ý tưởng chơi nhóm

- Cô gợi mở cho trẻ nội dung chơi góc… +Trong chơi phải chơi nào? => GD trẻ chơi ngoan chơi đồn kết với bạn - Sau cho trẻ góc chơi

b Hoạt động 2: Q trình chơi.

- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác nhau, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ cần

c Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi

- Nhận xét góc chơi Động viên khen trẻ 3 Kết thúc :

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chỗ - Trẻ trả lời

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi góc

(5)

- Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hđ

- Cho trẻ đọc thơ : « Hoa quanh lăng Bác »

- Trẻ ý - Trẻ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

*Hoạt động có mục đích:

- Quan sát thời tiết, lắng nghe âm khác ngồi sân trường - Vẽ phấn sân hình đồ Việt Nam - Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát nội dung chủ đề

* Hoạt động vận động:

- Trị chơi: Chuyền bóng tay; tung, bắt bóng; Trời mưa, Mèo đuổi chuột Chơi trò chơi dân gian’ * Hoạt động chơi tự do:

- Chơi tự do: vẽ theo ý thích sân

- Chơi với đồ chơi ngồi trời (cầu trượt, xích đu…)

1 Kiến thức:

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận thiên nhiên

- Nhận biết thay đổi thời tiết ảnh hưởng thời tiết sức khỏe người

- Trẻ nhận biết phân biệt âm khác xung quanh

-Trẻ biết câu chuyện thơ, hát chủ đề

-Trẻ hiểu biết luật chơi cách chơi hứng thú chơi

- Trẻ chơi theo ý thích với thiết bị trời cầu trượt, đu quay

2 Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tạo hình,trẻ vẽ ghi nhớ hình đồ đất nước Việt Nam giống chữ s

- Rèn kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ đích cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Phát triển vận động qua trò chơi

- Rèn kỹ vẽ cho trẻ 3 Giáo dục thái độ: - Trẻ có ý thức hoạt động

- Trẻ biết chơi đoàn kết với bạn

-Trẻ quan tâm đến thời tiết ngày

- Yêu quý thiên nhiên Có ý

- Địa điểm quan sát

- Trang phục gọn gàng, dễ vận động

- Tranh ảnh chủ đề

(6)

thức giữ gìn bảo vệ thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.Ổn định tổ chức:

- Giới thiệu buổi dạo, kiểm tra sức khỏe trẻ, nhắc trẻ điều cần thiết dạo Cho trẻ đến địa điểm quan sát

- Cho trẻ hát bài: “ Yêu Hà Nội’’ + Nội dung hát nói lên điều gì?

+ Vì bạn nhỏ hát lại yêu thủ Hà Nội? + Thế có u thủ Hà Nội Khơng?

- Giáo dục: Trẻ tình yêu quê hương đất nước… Nội dung:

* Hoạt động 1: Hoạt động có mục đích.

* Hướng dẫn trẻ quan sát thời tiết, lắng nghe âm thanh…

- Cơ gợi ý trị chuyện trẻ

+ Con thấy thời tiết hôm nào?

+ Trời nóng mặc quần áo nào? + Để thể khỏe mạnh cần làm gì?

+ Các nghe thấy âm gì? + Tiếng ve kêu báo hiệu mùa ?

+ Ngồi tiếng ve nghe thấy âm khác?

- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể biết mặc quần áo phù hợp với thời tiết

*Vẽ sân:

+ Con biết đất nước ta có hình gì?

- Cơ cho trẻ quan sát hình đồ Việt nam sau gợi ý trẻ vẽ hình đồ việt nam

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương ,đất nước - Cô kể chuyện, đọc thơ, hát nội dung chủ đề… * Hoạt động 2: Trò chơi vận động.

- TC: Chuyền bóng tay, tung bắt bóng, trị chơi dân gian…

- Cơ phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát hướng dẫn - Nhận xét sau chơi

* Hoạt động 3: Chơi tự do.

- Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời, xích đu đu quay trẻ chơi cô quan sát theo dõi trẻ, để đảm bảo an tồn cho trẻ Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ 3 Kết thúc:

- Trẻ ý

- Trẻ đến địa điểm - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ lắng nghe âm phát sân trường

Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Trẻ vẽ hình đồ Việt Nam

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ đọc thơ chủ đề

- Trẻ ý

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ ý

(7)

- Cô tập chung trẻ lại nhận xét - tuyên dương, điểm danh cho trẻ làm vệ sinh rửa tay lớp học

- Trẻ tập trung - Trẻ làm vệ sinh

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

1 Vệ sinh cá nhân

2 Ăn trưa

1 Kiến thức:

- Trẻ có thói quen rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm thao tác rửa tay, rửa mặt - Trẻ nhận biết gọi tên ăn ngày - Biết giá trị dinh dưỡng ăn sức khỏe người - Biết mời cô, mời bạn trước ăn

2 Kĩ năng:

- Rèn cho trẻ có kĩ rửa tay, rửa mặt

- Rèn cho trẻ có thói quen văn minh ăn 3.Thái độ:

- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân

- Ăn hết xuất không làm rơi vãi cơm ngồi

- Xà bơng - Vịi nước - Khăn mặt

- Bàn, ghế, bát, thìa, cơm, thức ăn trẻ

- Đĩa đựng thức ăn rơi vãi, khăn lau tay

Hoạt động ngủ

1.Ngủ trưa

2.Vận động nhẹ - Ăn quà chiều

- Tạo giấc ngủ sâu, ngủ ngon giấc, tư - Tạo thói quen ngủ

- Rèn cho trẻ có thói quen ngủ trưa

- GD trẻ ngủ ngoan - Trẻ biết vận động theo lời hát

- Trẻ biết ăn hết suất, ăn ngon miệng

- Phòng ngủ , chăn, gối, thơ ngủ

(8)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Vệ sinh

- Cho trẻ xếp hàng đọc thơ” Rửa tay” - Các có biết đến không?

- Đúng Vậy trước ăn phải làm gì? Vì lại phải rửa tay, rửa mặt trước ăn nhỉ?

- Đúng Từ sáng đến tiếp xúc với nhiều đồ vật Vì có nhiều vi khuẩn bám vào tay, không rửa ?

- Các cho cô biết gồm có bước rửa tay có bước mặt? Đó bước nào?

- Các lắng nghe cô nhắc lại bước rửa tay, rửa mặt

- Rửa tay: Các thực bước rửa tay - Rửa mặt: lấy khăn mặt và chải khăn lịng bàn tay,sau đó…

- Cơ cho tổ rửa tay, rửa mặt.Cô bao quát hướng dẫn trẻ làm vệ sinh thao tác

2 Ăn trưa

- Cô cho trẻ vào bàn ăn đọc thơ “Giờ ăn”

- Cô chia cơm cho trẻ Cơ giới thiệu ăn giá trị dinh dưỡng, động viên trẻ ăn hết suất, giáo dục trẻ ăn khơng nói chuyện, cơm rơi vãi phải nhặt vào đĩa

- Cô mời trẻ ăn cơm

- Trong trẻ ăn, cô giúp trẻ ăn yếu - Trẻ ăn xong cô cho trẻ cất bát, lau miệng, uống nước, vệ sinh

- Trẻ xếp hàng đọc thơ - Giờ ăn cơm

- Cho - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân

-Trẻ đọc thơ “ Giờ ăn” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ăn cơm

-Trẻ cất bát, lau miệng… 1 Ngủ trưa:

- Cô cho trẻ vệ sinh

- Cơ cho trẻ vào phịng ngủ, nằm vào chỗ, nằm tư Cô cho trẻ đọc thơ “Giờ ngủ” hát “ Chúc bé ngủ ngon”

- Cô giáo dục trẻ trước ngủ …

- Trong trẻ ngủ cô bao quát trẻ, xử lý tình xảy

2 Vận động nhẹ - Ăn quà chiều.

- Cho trẻ vận động “ Đu quay” cho trẻ vệ sinh, rửa mặt Sau chải đầu tóc cho trẻ…

- Trẻ vệ sinh

- Trẻ nằm ngủ tư

(9)

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều…Động viên trẻ ăn hết xuất

- Trẻ ăn quà chiều

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi hoạt động

theo ý thích

- Ôn lại học buổi sáng Làm quen với ATGT

- Chơi theo ý thích - Bổ sung hoạt động hàng ngày:

- Lau chùi, xếp đồ chơi gọn gàng

- Văn nghệ: Làm quen với hát, thơ, chuyện kể chủ đề - Nêu gương cuối ngày, cuối tuần:

+ Rèn trẻ có ý thức tự giác, biết nhận lỗi có lỗi, rèn tính kỉ luật cho trẻ

1 Kiến thức:

- Nhằm củng cố khắc sâu kiến thức học buổi sáng

- Giúp trẻ hiểu biết số luật lệ giao thơng

- Giúp trẻ tự khẳng định vào vai chơi

- Trẻ biết thực thao tác rửa tay - Trẻ biết biểu diễn văn nghệ tự nhiên

- Biết nêu đủ tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết nhận xét đánh giá bạn

- Rèn trẻ có ý thức tự giác, biết nhận lỗi có lỗi, rèn tính kỉ luật cho trẻ 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ ghi nhớ, quan sát

- Phát triển ngôn ngữ… 3 Giáo dục:

=> Giáo dục trẻ ngoan, chăm học có ý thức học tập…

- Đồ dùng học tập - Sách ATGT, sáp màu, bút chì…

- Đồ chơi góc

- Dụng cụ vệ sinh - Bảng bé ngoan ,cờ, phiếu bé ngoan

Trả

trẻ - Trả trẻ

- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ biết chào cô, chào bạn

(10)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ôn kiến thức học.

- Tổ chức cho trẻ ôn lại kiến thức học buổi sáng: Đọc thơ, hát, kể chuyện, tơ, vẽ…Đặc biệt ý đến trẻ cịn yếu

- Đặt câu hỏi đàm thoại giúp trẻ khắc sâu kiến thức học

- Hướng dẫn trẻ thực vào ATGT 2 Cho trẻ chơi theo ý thích.

- Cho trẻ chơi theo ý thích góc chơi Nhắc trẻ chơi ngoan, đồn kết bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi Cuối tuần cho trẻ lao động lau chùi góc chơi, đồ chơi…

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng bảo vệ mơi trường

3 Vệ sinh cá nhân.

- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt thao tác… => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sẽ… 4 Nêu gương

* Biểu diễn văn nghệ. - Hát - Trò chuyện chủ đề

- Tổ chức cho trẻ hát, múa, đọc thơ chủ đề: Theo tổ, nhóm, cá nhân Khuyến khích trẻ thể sáng tạo biểu diễn tự nhiên

* Nêu gương cuối ngày – cuối tuần - Cho trẻ hát bài: “ Bảng bé ngoan”

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn đạt bé ngoan

- Cho tổ đứng lên nhận xét ( Tổ trưởng nhận xét, bạn nhận xét)

- Cô nhận xét, nêu gương trẻ ngoan, động viên trẻ chưa đạt tiêu chuẩn bé ngoan cần cố gắng

- Cho trẻ cắm cờ

- Phát bé ngoan cuối tuần cho trẻ Rèn trẻ ý thức tự giác, biết nhận lỗi có lỗi, rèn tính kỉ luật cho trẻ

- Ơn luyện

- Đàm thoại cô - Trẻ thực - Chơi theo ý thích - Trẻ lau chùi góc

- Trẻ thực - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Biểu diễn văn nghệ

- Trẻ hát

- Nêu tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ nhận xét bạn

- Cắm cờ

* Trả trẻ:

- Cô hướng dẫn trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân trẻ

- Giáo dục trẻ biết chào, hỏi lễ phép trước - Trao trẻ tận tay phụ huynh

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập tình hình sức khỏe trẻ ngày…

(11)

- Khi hết trẻ dọn vệ sinh phịng nhóm, tắt điện, nước khóa cửa phịng trước

B HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ ngày 03 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục

- VĐCB: Đi mép bàn chân Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

+ Bài hát “ Yêu Hà Nội” I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết mép bàn chân biết chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây

2/ Kĩ năng:

- Rèn nhanh nhẹn, khéo léo, phối hợp tay, chân, mắt góp phần phát triển thể lực, sức khỏe cho trẻ Phát triển kỹ vận động

3/Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể,biết lắng nghe ý học Biết giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh mơi trường, biết lợi ích việc luyện tập thể dục

- Trẻ u thích mơn học II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Phấn, sắc xơ,.đĩa nhạc, mơ hình lăng Bác Hồ… - Sân tập sẽ, an toàn

2.Địa điểm tổ chức: - Ngoài sân tập

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

- Cô trẻ hát bài: Yêu Hà Nội + Bài hát nói địa danh nào?

+ Ngồi thủ Hà Nội biết tên tỉnh, thành phố nào?

+ Ở tỉnh Quảng Ninh có phong cảnh đẹp?

- Cô giới thiệu cho trẻ biết tên số địa danh Quảng Ninh như: Đông Triều, ng Bí, Hịn Gai… danh lam thắng cảnh đẹp như: Vịnh Hạ Long, chùa Yên Tử…

=> Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ phong cảnh đẹp quê hương

- Cô kiểm tra sức khỏe: Hơm có bạn bị ốm, đau chân, đau tay không ?

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Lắng nghe

(12)

- Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm ?

- Hôm lớp mẫu giáo tuổi A3 tổ chức hội thi “ Bé khỏe - Bé thơng minh - Nhanh trí” với chủ đề “ Đi mép bàn chân – Chạy 18m ” Hội thi diễn phần sau:

+ Phần thứ nhất: Màn đồng diễn + Phần thứ hai: Tài

+ Phần thứ 3: Chung sức 2 Hướng dẫn:

2.1.Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ khởi động theo bài“ Thể dục sáng’’ kiểu chân Sau chuyển đội hình hàng ngang 2.2 Hoạt động 2: Trọng động.

* Tập tập phát triển chung: Cô hướng dẫn trẻ tập động tác

+ ĐT tay: Đánh xoay tròn cánh tay

+ ĐT chân: Nâng cao chân gập đùi ( NM x N ) + ĐT bụng: Đứng quay người sang bên

+ ĐT bật: Bật đưa chân sang ngang => Tập kết hợp với “ Yêu Hà Nội”

( Cô động viên trẻ tập tập động tác…) - Cơ cho trẻ chuyển đội hình đứng hàng đối diện * Vận động bản: “Đi mép bàn chân Chạy 18m khoảng thời gian – giây”

- Hơm tham gia thi xem ai khéo léo cách mép bàn chân theo đường kẻ chạy 18m …

- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích

+ Các thấy vừa thực vận động gì? + Các thấy cô chạy nào? + Cô giới thiệu tên vận động…

- Cô làm mẫu lần + Giải thích:

- Tư chuẩn bị: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn có hiệu lệnh mép ngồi bàn chân phải nghiêng bàn chân để mép bàn chân phải nhớ giữ thăng không để trẹo chân theo đường kẻ hết đường kẻ đến vạch chuẩn thứ để thực tiếp vận động

“ Chạy 18m khoảng thời gian 5-7 giây” Các phía trước có mơ hình Lăng Bác Hồ thi chạy thật nhanh để đến lăng Bác Hồ chạy 18m khoảng thời gian – giây thực xong vận động cuối

- Phải tập thể dực - Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ khởi động - Xếp hàng ngang

- Tập tập PTC cô

- Trẻ đứng hàng đối diện

- Trẻ ý quan sát - Trẻ trả lời

(13)

hàng đứng

+ Gọi trẻ lên tập mẫu

+ Bạn vừa thực vận động gì?

+ Khi phải nào? chạy…

+ Các có muốn thực vận động giống bạn không?

- Cho trẻ thực

+ Lần 1: Cô mời trẻ lên thực ( trẻ thực cô ý quan sát sửa sai cho trẻ động viên trẻ kị thời…)

+ Lần 2: Mời trẻ đội lên thực + Lần 3: Cho đội thi đua với nhau.( kết hợp mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe)

( Cô bao qt khuyến khích trẻ thực Cơ động viên trẻ kịp thời.)

- Cô mời trẻ thực xuất sắc lên thực lại vận động

- Củng cố: Các vừa thực vận động gì? 2.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng… 3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập luyện thể dục thể thao…

- Nhận xét - Tuyên dương Chuyển hoạt động

- trẻ lên tập mẫu

- Vận động “ Đi…chạy…” - Đi mép ngồi… - Có

- Trẻ thực

- Từng trẻ lên thực

- Trẻ thi đua - Tổ, nhóm thi đua

- trẻ lên thực lại vận động

- Đi … Chạy…

- Đi nhẹ nhàng 1- vòng - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(14)

……… Thứ ngày 04 tháng 05 năm 2021

TÊN HOẠT ĐỘNG: Khám phá khoa học:

Trò chuyện quê hương, đất nước Việt Nam. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Bài hát: Quê hương tươi đẹp Yêu Hà Nội I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên đất nước, quốc kỳ đất nước Việt Nam - Biết Hà Nội thủ đô đất nước

- Biết số danh lam thắng cảnh thủ Hà Nội có: Hồ Gươm, lăng Bác, Chùa cột, Công viên Lênin, nhà hát kich,…

- Biết Việt Nam cịn có vùng biển với quần đảo lớn: Q.Đ Hoàng Sa Trường Sa

- Biết số lễ hội truyền thống: Ngày Quốc Khánh, Giỗ Tổ Hùng Vương 2/ Kỹ năng:

- Thông qua hoạt động giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, rèn cho trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng mạch lạc…

- Rèn kỹ ý, quan sát, nhận xét, ghi nhớ có chủ định cho trẻ

- Rèn cho trẻ kỹ trả lời câu hỏi mạch lạc, kỹ phán đoán, tư duy, ghi nhớ có chủ định

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ u q mơn học, có ý thức học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý tự hào dân tộc Việt Nam - Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước người Việt Nam II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Giáo án điện tử, đĩa nhạc, que chỉ, bảng to, Một số câu đó, hát chủ đề - Tranh ảnh địa danh danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam… - Hình ảnh đất nước Việt Nam

- Nhạc hát “Quốc ca”

- Tranh chơi trò chơi 2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

(15)

+ Cô vừa cho hát gì? + Vì lại gọi Quốc Ca

- Quốc ca hát truyền thống, hát thức nước Việt Nam ta Để biết nhiều đất nướcViệt Nam tìm hiểu

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Trò chuyện đất nước Việt Nam.

- Mỗi đất nước có tên gọi riêng, quốc kỳ đặc trưng, đất nước

+ Các có biết tên đất nước khơng nào?

- Quan sát đồ Việt Nam.

+ Ai có nhận xét đồ Việt Nam?

- Đây đồ Việt Nam đấy, đồ nước ta chảy dài từ bắc vào nam cong cong có dạng hình chữ S Chúng ta tỉnh Quảng Ninh, cô đồ tỉnh Quảng Ninh

- Việt nam có thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành Phố Hồ Chí Minh Cần thơ

- Ngồi cịn có thành phố nhỏ tỉnh Quảng Ninh có thành phố có biết khơng?

- Đó phần đất liền, cịn phần biển Việt nam có quần đáo lớn q.đ Hoàng Sa q.đ Trường Sa

- Việt Nam cịn có số ngày lễ lớn Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh (Khai sinh nước Việt Nam 2-9), giỗ tổ Hùng Vương (10/3), ngày giải phóng miền Nam (30/4)… số ngày lễ khác Những ngày lễ lớn tất người nghỉ lễ

- Quan sát Quốc kỳ + Cịn gì?

+ Ai có nhận xét quốc kỳ Việt Nam?

- Lá cờ đỏ vàng quốc kỳ nước Việt Nam chúng ta, màu đỏ tượng trưng cho màu máu anh hùng ngã xuống độc lập dân tộc tổ quốc

+ Các ơi, Hà Nội nơi nước ta? - À rồi, Hà Nội thủ đô nước Việt

- Bài “ Quốc ca” - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát trả lời

- Thành phố ng Bí, Thành phố Hạ Long, thành phố Móng Cái

- Trẻ quan sát - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời - Trẻ ý

(16)

Nam có nhiều di tích lịch sử nhiều cơng trình lớn mà hơm cháu ta tìm hiểu nhé! - Quan sát thủ đô Hà Nội.

+ Đây đâu con? + Vì gọi Hồ Gươm? + Xung quanh Hồ Gươm có gì?

- Hồ Gươm có mặt nước xanh phẳng lặng gương soi, hồ có gị đất, Tháp Rùa, có cầu Thê Húc màu đỏ, cong tôm để đến Đền Ngọc Sơn, Quanh hồ mát mẻ yên tĩnh nhờ có nhiều xanh du khách thích đến nghỉ mát ngắm cảnh

- Chúng ta lại thăm nơi nhé! + Đây nơi nào?

+ Vì gọi chùa cột?

- Chùa xây nơi n tĩnh thống mát, xung quanh có hàng rào che chắn, hồ người ta trồng nhiều sen thơm, có cầu thang để vào chùa thắp nhang, thờ phật nghìn tay, khơng khí lành thản, mát mẻ

- Bây cô cháu ta đường để thăm nơi tiếng nhé!

+ Đây nơi nào? - Đọc từ: Lăng Bác + Lăng Bác có gì?

- Lăng Bác nơi nằm nghỉ Bác, Bác nhân dân ta xây lăng để đặt Bác nằm nghỉ lăng, cháu đời sau cịn nhìn thấy Bác, để Bác mãi sống với nhân dân Việt Nam

- Ngồi Hà Nội cịn có công viên Thủ Lệ, Văn miếu Quốc Tử Giám, nhà hát kịch Hà Nội…

2.2 Hoạt động 2: Mở rộng

- Ngoài danh lam thắng cảnh vừa quan sát xong cịn biết có danh lam thắng cảnh tiếng khác đất nước Việt Nam ta nữa?

- Ở Quảng Ninh có di tích danh lam thắng cảnh tiếng nào?

- Ở q hương Quảng Ninh cịn có nhiều khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đẹp chùa Yên Tử, Am Ngọa Vân, Vịnh Hạ Long, Trà Cổ…

- Cô cho trẻ kể số danh lam thắng cảnh

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Chùa cột - Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ lắng nghe

(17)

Hoàng Thành Huế, Nghệ an quê Bác, Thành phố Hồ Chí Minh, Bến cảng Nhà Rồng…

( Trẻ kể tên cô đưa tranh cho trẻ quan sát đàm thoại nội dung tranh…Hoàng Thành Huế nơi vua chúa làm việc cảnh đẹp đẹp cổ kính…Về Bến Nhà Rồng nơi Bác Hồ kính yêu đặt chân tìm đường cứu nước, hình ảnh bến Nhà Rồng khắc sâu tới người dân Việt Nam trái tim nhân loại)

- Chúng có u đất nước khơng? - u đất nước phải chăm ngoan, học thật giỏi để giúp ích cho đất nước

2.3 Hoạt động 2: Luyện tập.

- Trị chơi: “ Nhìn hình đốn tên địa danh”

- Cách chơi: Cơ có hình ảnh di tích lịch sử danh lam thắng cảnh đưa hình ảnh u cầu nhìn hình đốn tên địa danh

- Tổ chức cho trẻ chơi, cô động viên trẻ chơi - Nhận xét sau chơi

+ Trò chơi “ Về địa danh”.

- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi luật chơi

+ Cách chơi: Chúng nhìn xem xung quanh lớp treo số tranh ảnh Chùa Một Cột, Hồ Hoàn Kiếm, Lăng Bác, Cột cờ, Vịnh Hạ Long… vừa vừa hát theo “ Quê hương tươi đẹp”, hiệu lệnh nhiệm vụ phải nhanh chân chạy tìm địa danh

+ Luật chơi: Bạn khơng địa danh nhảy lị cị

- Cô tổ chức cho trẻ chơi – lần - Cô nhận xét, khen trẻ

3 Kết thúc:

- Hơm tìm hiểu gì? - Chơi trị chơi gì?

=> Trên quê hương đất nước ta có nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Mỗi địa danh lại có ý nghĩa lịch sử riêng Do mà hệ trẻ phải biết tơn tạo giữ gìn di sản, di tích để làm tô đẹp cho non sông đất nước Việt Nam

- Có

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ nhận xét - Trẻ trả lời

(18)

- Nhận xét- Tuyên dương- Chuyển hoạt động - Cho trẻ hát bài: “ Yêu Hà Nội”

- Trẻ ý - Cho trẻ chơi

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(19)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

Truyện “ Sự tích Hồ Gươm” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

+ Bài hát “ Yêu Hà Nội” I Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện, tên nhân vật truyện hiểu nội dung câu truyện Trẻ biết kể lại truyện cô

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ lắng nghe kể chuyện diễn cảm cho trẻ - Phát triển tưởng tượng, xúc cảm, tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ 3 Thái độ:

- Thông qua truyện giáo dục trẻ tự hào truyền thống đánh giặc giữ nước dân tộc, biết danh lam thắng cảnh đất nước

II Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh minh hoạ nội dung câu truyện

- Máy tính, Băng nhạc, tivi, đầu đĩa, que - Tranh vẽ Hồ Gươm, sa bàn…

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Yêu Hà Nội” - Các cháu vừa hát hát gì?

- Hà Nội thủ đô nước Việt Nam cháu , Hà Nội có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp : Hồ tây, Tháp Rùa, Chùa cột, Hồ Gươm…

- Các biết danh lam thắng cảnh khác nữa? => Giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước…

- Cô treo tranh vẽ Hồ Gươm ra: Bức tranh vẽ ? + Hồ Gươm có gì?

+ Cây cầu có màu ?

- Cơ nói: tranh vẽ Hồ Gươm Hà Nội, hồ có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc sơn đỏ cong cong soi bóng xuống mặt nước xanh, xung quanh hàng tỏa bóng mát, luống hoa đủ màu sắc rực rỡ Đó cảnh đẹp thủ đô Hà Nội

- Vậy có tên gọi Hồ Gươm ? cháu lắng nghe cô kể câu chuyện “Sự tích Hồ Gươm” nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1.Hoạt động 1: Cô kể truyện diễn cảm - Lần 1: Giới thiệu tên truyện

- Trẻ hát - Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý - Trẻ trả lời - Trẻ ý nghe

(20)

- Lần 2:( kể theo tranh): giảng nội dung:

Câu truyện kể việc Rùa Vàng mang gươm thần cho vua Lê mượn để đánh giặc Minh, đánh thắng giặc Minh nhà vua trả lại gươm thần cho Rùa Vàng hồ Tả Vọng, kể từ hồ có tên Hồ Gươm hay Hồ Hoàn Kiếm

- Lần 3: Kể diễn cảm kết hợp trình chiếu 2.2 Hoạt động 2: Đàm thoại – Trích dẫn: - Cơ vừa kể câu truyện gì?

- Ai nhân dân đánh giặc Minh?

-> Cô chốt: Lê Lợi nhân dân giết giặc Minh ( Trích đoạn: từ đầu đến “ …đánh đuổi chúng”)

- Ai cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh ? Cô chốt : Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm để giết giặc Minh

- Vì Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm ?

Cơ chốt :Vì giặc Minh sang cướp nước ta, tàn sát nhân dân ta

- Có gươm thần ông Lê Lợi đánh giặc Minh sao? Giặc Minh thua nào?

Cô chốt :Từ có gươm thần ơng Lê Lợi đánh thắng giặc Minh, giặc chết, đầu hàng, bỏ chạy nước ông Lê Lợi lên làm vua

( Trích đoạn: “…Năm ấy… từ có gươm thần… yên vui”

- Sau Lê Lợi chiến thắng giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm đâu ?

Cô chốt :Long Quân sai Rùa Vàng đòi gươm Hồ Tả Vọng

- Rùa Vàng nói địi lại gươm ?

Cơ chốt : Rùa Vàng nói : Xin nhà vua trả hươm cho Long Quân ( Trích đoạn: “…một năm sau…rồi lặn xuống nước”)

- Vì Hồ Tả Vọng lại đặt tên Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm ?

( Trích đoạn: “…Từ đó…” đến hết)

=> Giáo dục tình u q hương đất nước cho trẻ… 2.3 Hoạt động 3: Dạy trẻ kể lại truyện:

- Cho lớp kể cô 2-3 lần ( cô sửa ngọng cho trẻ, động viên trẻ kịp thời)

- Mời cá nhân trẻ lên kể sáng tạo theo tranh - Cả lớp kể lại lần

=> Củng cố: Các vừa kể câu truyện gì? 3 Kết thúc:

- Hơm kể câu truyện gì?

- Trẻ nghe quan sát

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý

- Trẻ kể lại truyện cô - Cá nhân trẻ kể lại truyện - Trẻ trả lời

(21)

=> Ngoài Hồ Gươm thủ Hà Nội cịn nhiều di tích , danh lam thắng cảnh khác với câu chuyện hay lịch sử như: đền Thánh Gióng, chùa Một cột, Đền thờ vua Hùng… muốn đến tham quan cố gắng học thật giỏi lớn lên khắp đất nước tham quan nhé!

- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ

- Trẻ hát “ Em yêu thủ đô”

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý

- Trẻ hát chơi * Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(22)

TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với toán:

Đo độ dài vật đơn vị đo khác HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Trò chơi “ Thi xem đội nhanh” I Mục đích – Yêu cầu:

1.Kiến thức:

- Trẻ biết đo độ dài 1đối tượng Đo đối tượng có độ dài khác đơn vị đo để so sánh chiều dài

- Trẻ biết dùng thước đo chiều dài đối tượng, nhấc thước lên dùng phấn vạch vạch tiếp tục đo đến hết băng giấy

2.Kỹ năng:

- Rèn kỹ thao tác đo

-Phát triển khả ghi nhớ, quan sát, tưởng tượng Thái độ :

-u thích mơn học.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý quê hương kính trọng Bác Hồ II.Chuẩn bị:

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Mỗi trẻ : Một băng giấy màu xanh, que tính(màu vàng+ đỏ) khơng dài nhau, thẻ số, phấn

- Đồ dùng cô giống trẻ to hơn, thẻ số 2 Địa điểm

-Trong lớp

III Tổ chức hoạt động :

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức

- Cô cho lớp hát “ Nhớ ơn Bác” - Cô vừa cho hát hát gì? - Bài hát có nói ai? Bác Hồ ai? - Khi Bác sống Bác thường làm gì?

=> Bác Hồ vị lãnh tụ đất nước Bác sống Bác quan tâm đến người cháu thiếu niên nhi đồng

- Hơm có tốn dạy đo độ dài vật đơn vị đo khác

2 Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1:Luyện tập nhận biết kết đo. - Hôm qua cô quê thăm bà ngoại đường q có gặp bác đường kể cho cô nghe câu

chuyện Các có muốn biết câu chuyện khơng? - Câu chuyện kể sau: “Có 1bạn búp bê chuyến quê thăm gia đình bị lạc đường, nên xe hết xăng, bạn băn khoăn khơng biết xe cịn đủ xăng chạy q khơng nữa,vì bạn khơng

- Trẻ hát đồng hát - Bài hát nhớ ơn Bác

- Bác Hồ bạn thiếu nhi - Là vị lãnh tụ kính yêu… - Chăm lo cho dân tộc… -Lắng nghe

- Vâng

(23)

biết đoạn đường quê đến nơi bạn đứng khoảng cách bao xa Bây bạn lo, bác dắt bạn quan tìm cách liên lạc với gia đình nhà bạn” Vậy có cách giúp bạn không - Các ơi! Đây bạn búp bê, nơi bạn lạc đường, quê bạn Các giúp bạn cách đây?

-Vậy muốn giúp bạn phải đo đoạn đường từ quê bạn đến nơi mà bạn đứng Nếu bạn biết rõ đoạn đường bao xa bạn tự biết đường quê

- Cô mời 2-3 trẻ lên đo Cho trẻ tự chọn dụng cụ đo(thước, gang tay, bàn chân ) sau tìm đặt thẻ số tương ứng với số lượng vừa đo nói với bạn búp bê Cô nhận xét

->Các giỏi giúp bạn búp bê đo khoảng cách đoạn đường mà bạn bị lạc tới quê bạn 2.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ tập đo đối tượng có độ dài khác thước đo.

- Các quan sát xem rổ đồ dùng cịn có

- Con xem hai que tính với - Cô cho trẻ so sánh que tính (màu vàng+đỏ) để tìm que tính dài

- Để biết chiều dài băng giấy ta phải làm sao? - Bây cô gọi que tính làm thước đo để đo chiều dài băng giấy, xem cách đo nhé! - Cô đo băng giấy màu xanh thước đo màu đỏ, vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cô cầm thước đo, tay phải cô cầm phấn đo chiều dài băng giấy, cô đo từ trái sang phải, cô đặt đầu thước đo trùng khít lên chiều dài bên trái băng giấy, tay phải cầm phấn kẻ vạch sát với chiều dài bên phải băng giấy nhấc thước đo lên đặt sát vạch kẻ dùng phấn gạch tiếp,…cứ đo chiều dài băng giấy

- Sau đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài băng giấy cô đo lần thước đo màu đỏ đặt thẻ số tương ứng

- Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh, thước đo màu vàng đặt thẻ số tương ứng

- Nào, lấy que tính màu đỏ đo chiều dài băng giấy xanh Khi đo xong băng giấy chọn thẻ số tương ứng đặt vào băng giấy

->Vậy băng giấy màu xanh lần thước đo màu đỏ

- Đo đoạn đường

- Trẻ đo nêu kết đo

-Trẻ lắng nghe

- Băng giấy, que tính, thẻ số - Khơng dài - Que tính màu đỏ dài - Phải đo

-Trẻ quan sát cô đo mẫu

- Đếm 1…8 lần thước đo…

- Đếm 1…7 lần thước đo…

(24)

À băng giấy màu xanh lần thước đo màu đỏ

- Cô cho trẻ đo xem băng giấy màu xanh chiều dài que tính màu vàng(Cơ vừa cho trẻ làm vừa nhắc thao tác đo)

- Trẻ đo xong cô cho trẻ nói kết đo

- Cơ cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết đo giơ lên đặt thẻ số cạnh băng giấy màu xanh

- Tại kết lần không nhau?

-> Sau trẻ trả lời nói cho trẻ nghe: Kết đo khơng chiều dài que tính khơng nên kết đo không

- Cho 3-4 trẻ đo chiều dài ghế thể dục chiều dài bước chân, nói kết đo chọn số tương ứng với kết đo lần đo

2.3 Hoạt động 3: Luyện tập

* Chơi trò chơi: “Thi xem đội nhanh”

- Cách chơi: Mỗi đội có thước đo để đo băng giấy đỏ, thước đo có chiều dài khơng Các đội dùng thước đo để đo, đội đo xong chọn đặt số tương ứng vào bên cạnh

- Luật chơi: Đội đo nhanh, chọn đặt số đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - Sau kiểm tra kết -Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:

- Bài học hôm cô thực nào? -Về nhà chọn cho vật làm thước đo để tập đo chiều dài vật đếm xem vật lần thước đo - Nhận xét tuyên dương

-Hát hát: Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ

- Bằng lần thước đo

- Vì thước đo khơng

- Trẻ đo

-Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi trò chơi

-Tập đo độ dài vật đơn vị đo khác

-Hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

……… ……… ……… ……… ………

(25)

Thứ ngày 07 tháng 05 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc

- NDTT: Dạy vận động “ Múa với bạn Tây Nguyên” - NDKH: Nghe hát “ Quê hương”

- TCÂN: “ Ai nhanh nhất” HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

- Bài thơ : Quê hương I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, tên tác giả Trẻ thuộc lời hát vận động minh họa theo lời hát

- Trẻ cảm nhận giai điệu hát nghe hát hưởng ứng cô - Biết cách chơi trò chơi

2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ hát vận động minh họa theo nhạc. - Rèn kỹ cảm thụ âm nhạc cho trẻ

- Phát triển thính giác cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu âm nhạc

- Trẻ tình yêu quê hương, đất nước… II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc: Xắc xô, phách, la, đĩa nhạc… - Trang phục Tây Nguyên, hoa, vòng…

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định:

- Cơ trị chuyện với trẻ địa danh,các phong cảnh đẹp đất nước

Quê hương Việt Nam kì diệu với nhiều phong cảnh đẹp trữ tình người, phong cảnh Việt Nam mang dáng vẻ riêng quan sát tranh phong cảnh người Việt Nam

- Các tranh vẽ danh lam thắng cảnh đất nước Việt Nam chúng ta?

- Đây hình ảnh danh lam thắng cảnh đẹp quê hương

- Các có u q hương khơng?

- Các làm để quê hương đất nước thêm đẹp?

=> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi, lời cha

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ quan sát trả lời

(26)

mẹ để sau góp phần làm cho quê hương thêm giàu đẹp…

- Cô giới thiệu: Đất nước Việt Nam có nhiều phong cảnh đẹp có nhiều dân tộc anh em sinh sống Mỗi dân tộc có nét năn hóa trang phục khác nhau.Hơm cháu đến thăm Tây Nguyên qua hát:Múa với bạn Tây Nguyên nhạc sĩ Phạm Tuyện sáng tác

Trên khắp nẻo đường quê hương từ đồng hay miền biển, trung du hay tới miền biên cương tổ quốc Mỗi vùng lại có nét văn hóa riêng giai điệu hát mang đặc trung vùng miền - Có hát hay nói bạn nhỏ Tây Nguyên yêu múa hát, có nhớ hát khơng?

- Vậy lắng nghe giai điệu hát nhé!

+ Đó hát vậy? + Do nhạc sĩ sáng tác?

- Hôm cô dạy múa thật đẹp hát nhé!

2 Hướng dẫn:

2.1.Hoạt động 1: Dạy vận động “ Múa với bạn Tây Nguyên” Nhạc lời: Phạm Tuyên

- Cho trẻ hát lại giai điệu hát 1- lần - Cô múa mẫu lần 1: Múa kết hợp nhạc - Cô múa lần + phân tích:

( Cơ múa chậm khơng đệm nhạc múa động tác phân tích theo câu hát)

+ Động tác 1: Hai tay giơ vng góc đánh bên nhịp… “ Tay em cầm…sao vàng”

+ Động tác 2: Cuộn cổ tay sang bên “ Múa…vang vang”

+ Động tác 3: Nắm tay đôi đổi chỗ “ Vui bên…tây Nguyên”

+ Động tác 4: Tay phải đưa trước vẫy theo nhịp + Động tác 5: Vỗ tay nghiêng trái, nghiêng phải “ Hơm nay…kết đồn”

+ Động tác 6: Hai tay áp vào ngực “Những cháu… ngoan ngoan”

- Cô múa lần 3:

+ Cơ vừa múa gì? Sáng tác nhạc sỹ nào? + Các thấy động tác múa hát nào?

- Bây cô vận động múa

- Trẻ ý

- Trẻ ý lắng nghe

- Bài “ Múa với bạn Tây Nguyên”

- Trẻ nghe giai điệu hát - Bài hát “ Múa Tây Nguyên”, nhạc lời Phạm Tuyên

- Vâng - Trẻ hát - Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát lắng nghe

(27)

thật đẹp nhé!

+ Cho lớp múa cô lần ( trẻ múa cô ý sửa sai cho trẻ động viên trẻ kịp thời )

+ Các vừa múa gì? Do sáng tác?

+ Luân phiên tổ ( Cô ý sửa sai cho trẻ) + Cơ gọi nhóm trẻ lên múa

+ Cô mời cá nhân trẻ lên múa

- Cô cho lớp đứng thành vòng tròn múa lại – lần

=> Củng cố…

2.2.Hoạt động 2: Nghe hát: “ Quê hương” Nhạc lời Đỗ Trung Quân

“ Quê hương mẹ Mà xa nhớ nhiều”

Chắc hẳn cảm nhận điều Bởi lẽ quê hương người mẹ thơi Đó nội dung hát “ Quê hương” sáng tác nhạc sĩ Đỗ Trung Quân mà hôm cô hát tặng cho nghe

- Cô hát lần 1: Kết hợp cử điệu + Kết hợp nhạc không lời

+ Giảng nội dung hát: Quê hương chùm khế ngọt, quê hương đường học…Quê hương nuôi lớn tâm hồn ngây thơ từ buổi học, quê hương người có mẹ thơi, quê hương không nhớ không lớn thành người…

- Cô hát lần 2: Múa minh họa ( nhạc có lời)

- Lần 3: Cơ mở đĩa cho trẻ nghe mời trẻ lên múa phụ họa hưởng ứng cô Động viên trẻ kịp thời => Củng cố:

+ Bài hát có tên gì? Do sáng tác? + Giai điệu hát nào?

Quê hương nơi sinh lớn lên dù có đâu xa thật xa hình ảnh q hương cịn đọng lại Do mà phải chăm ngoan học giỏi để sau lớn lên xây dựng quê hương đất nước thêm giàu đẹp nhé!

2.3 Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai nhanh nhất”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi luật chơi… - Cách chơi: Cơ có số lượng vịng số lượng bạn lên chơi, vòng tròn vừa vừa hát hát chủ đề, nghe hiệu lệnh nhảy vào vịng, bạn khơng có vịng người thua cuộc,

- Vâng - Cả lớp múa - Trẻ trả lời

- Các tổ thi đua hát - Nhóm biểu diễn - Cá nhân trẻ biểu diễn - Cả lớp múa lại

- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Vâng

- Trẻ ý lắng nghe

- Trẻ nghe quan sát

- Trẻ nghe hát hưởng ứng cô

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý lắng nghe

- Vâng

(28)

người thua phải nhảy lò cò hát hát chủ đề hiểu rõ cách chơi luật chơi chưa?

- Cô tổ chức cho trẻ chơi (Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi Động viên trẻ kịp thời)

- Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:

- Hơm học múa gì? Chơi trị chơi gì?

- Cơ giáo dục trẻ tình yêu quê hương đất nước… - Nhận xét – Tuyên dương – Chuyển hoạt động

- Cùng chơi trò chơi - Trẻ nhận xét

- Bài “ Múa Tây Nguyên”; TC: “ Ai nhanh nhất”

- Trẻ lắng nghe - Trẻ ý

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề bật: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ; kiến thức kỹ trẻ):

(29)(30)

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan