1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực hiện chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 167,83 KB

Nội dung

Nh×n mét c¸ch tæng thÓ, c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu liªn quan cã thÓ chia thµnh nh÷ng nhãm chñ yÕu sau:... Nhãm thø hai: Nh÷ng nghiªn cøu tæng quan vÒ c¸c d©n téc thiÓu sè ë ViÖt Nam..[r]

(1)

Đại học quốc gia hà nội

Trung tâm đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên lý luận trị - - - OO- - -

Hoµng thu thđy

Đảng tỉnh thái nguyên lãnh đạo

thực sách dõn tc t 1997 n 2005

Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam MÃ số: 60.22.56

Luận văn thạc sÜ lÞch sư

Ng-êi h-íng dÉn khoa häc : TS Ngun B×nh Ban

(2)

Môc lôc

Më ®Çu

Ch-ơng 1: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 đến 2000

1.1 Tình hình thực sách dân tộc địa bàn Thái Nguyên tr-ớc 1997

1.1.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh h-ởng tới trình đề chủ tr-ơng thực thi sách dân tộc

1.1.2 Chính sách dân tộc Đảng Nhà n-ớc ta việc quán triệt thực sách dân tộc địa bàn Thái Nguyên tr-ớc năm 1997 17

1.2 Chủ tr-ơng, sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên đạo thực từ 1997 đến 2000 24

1.2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên với định h-ớng lãnh đạo thực sách dân tộc 24

1.2.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo tổ chức thực sách dân tộc từ 1997 đến 2000 30

Ch-ơng 2: Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 2001 đến 2005 38

2.1 Bối cảnh lịch sử năm đầu kỷ XXI ảnh h-ởng tới q trình lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên 38

2.1.1 Thuận lợi 38

2.1.2 Khó khăn 40

2.2 Chủ tr-ơng Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tc t 2001 n 2005 42

2.2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên vận dụng cụ thể hóa chủ tr-ơng Đảng Cộng sản Việt Nam sách dân tộc 42

2.2.2 ng b tnh Thái Nguyên lãnh đạo tổ chức thực sách dân tộc từ 2001 đến 2005 48

Ch-ơng 3: Thành tựu, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005 69

3.1 Thành tựu hạn chế 69

3.1.1 Thµnh tùu 69

(3)

3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo thực hin chớnh sỏch dõn tc ca

Đảng tỉnh Thái Nguyên 80

3.2.1 Kt hp cht ch giúp đỡ Trung -ơng, t-ơng trợ địa ph-ơng khác, với tinh thần nỗ lực tự thân thực sách dân tộc 80

3.2.2 Phát huy sức mạnh hệ thống trị địa ph-ơng cấp sở thực sách dân tộc 82

3.2.3 Phải xác định đ-ợc trọng tâm, trọng điểm để đầu t- nguồn lực, tạo b-ớc phát triển đột phá 85

3.2.4 Mỗi tổ chức Đảng Đảng viên phải thấm nhuần sâu sắc ph-ơng châm h-ớng sở, h-ớng cộng đồng dân c- q trình thực sách dân tộc 88

3.2.5 Phát huy mạnh mẽ vai trò chủ thể đồng bào dân tộc thiểu số việc thực sách dân tộc địa bàn sở 90

KÕt luËn 92

Danh mục tài liệu tham khảo 95

(4)

mở đầu 1 Lý chọn đề tài

Vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc từ lâu vấn đề phức tạp giới Từ thập niên cuối kỷ XX năm đầu kỷ XXI, biến cố giới nói lên vấn đề dân tộc vấn đề thời nóng bỏng nhân loại Do đó, việc tìm kiếm đ-ờng giải vấn đề dân tộc ln đ-ợc nhà trị khoa học giới đặc biệt quan tâm

ở Việt Nam, từ Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập đến nay, vấn đề dân tộc chiếm vị trí đặc biệt quan trọng đ-ờng lối Đảng thời kỳ, không nhằm phục vụ cho nhiệm vụ trị tr-ớc mắt, mà cịn xuất phát từ chất cách mạng do ng-ời và ng-ời Mức độ thực hố sách dân tộc sống tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố, có lực cụ thể hoá tổ chức thực tổ chức Đảng quyền địa ph ơng Do đó, nghiên cứu tình hình thực sách dân tộc địa ph-ơng cho thấy tính lịch sử- cụ thể q trình chuyển tải sách dân tộc Đảng vào thực tiễn đơn vị hành lãnh thổ

(5)

ý thức đ-ợc điều đó, suốt tiến trình cách mạng, đặc biệt từ tái lập tỉnh (1997) đến nay, Đảng tỉnh Thái Nguyên coi trọng lãnh đạo thực sách dân tộc, nh- xố đói giảm nghèo, định canh định c-, phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân dân, bảo vệ phát huy sắc văn hoá dân tộc, củng cố sở trị quần chúng Bên cạnh thành cơng đạt đ-ợc, q trình thực sách dân tộc Thái Nguyên bộc lộ hạn chế cần phải đ-ợc nhận diện đầy đủ Đó là: khoảng cách chênh lệnh trình độ phát triển dân tộc thiểu số đa số tiếp tục bị đẩy xa thêm; sắc văn hoá dân tộc bị xói mịn; đội ngũ cán dân tộc vừa yếu lực vừa bất hợp lý cấu; môi tr-ờng sinh thái bị đe dọa nghiêm trọng; tín ng-ỡng- tơn giáo diễn biến phức tạp, vấn đề có ảnh h-ởng trực tiếp đến sống an ninh an sinh đồng bào dân tộc

Diễn biến vấn đề dân tộc Thái Nguyên cần đ-ợc nhìn nhận khách quan tồn diện, khơng từ góc độ nhà tổ chức thực tiễn, mà đặc biệt từ lăng kính ng-ời nghiên cứu Trên sở t- ph-ơng pháp khoa học cho phép đúc kết kinh nghiệm hữu dụng phục vụ trình hồn thiện sách dân tộc, khắc phục cách nhìn phiến diện tổng kết, đánh giá tình hình thực sách dân tộc tỉnh Thái Nguyên

Do đó, việc thực đề tài “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực chính sách dân tộc từ 1997 đến 2005” cần thiết, xét ph-ơng diện khoa học thực tiễn

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

(6)

Nhóm thứ nhất: Sự tổng kết Đảng Cộng sản Việt Nam, rút kinh nghiệm, đề đ-ờng lối, chủ tr-ơng sách dân tộc n-ớc ta Sự tổng kết đ-ợc phản ánh Văn kiện Đại hội VI, VII, VIII, IX, số Nghị Hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng, Nghị Bộ trị, Đây quan điểm đánh giá thức Đảng ta q trình lãnh đạo thực sách dân tộc

Nhóm thứ hai: Những nghiên cứu tổng quan dân tộc thiểu số Việt Nam Đáng ý số là: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam” Đặng Nghiêm Vạn; “Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế xã hội miền núi” Bế Viết Đẳng (Chủ biên); “Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số n-ớc ta nay- thực trạng giải pháp Hà Quế Lâm; “ Dân số dân số tộc ng-ời Việt Nam” Khổng Diễn; “Bình đẳng dân tộc n-ớc ta nay- Vấn đề và giải pháp” Trịnh Quốc Tuấn (Chủ biên); “Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Phan Hữu Dật Có thể thống kê nhiều cơng trình loại này, song nghiên cứu tổng hợp, nên mang đến nhận định khái quát đặc điểm địa lý, văn hóa xã hội, thành phần dân tộc phân bố dân tộc thiểu số Việt Nam Từ rút số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, đồng thời đóng góp sở khoa học cho việc thực tốt sách bình đẳng dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam

(7)

tộc nh- sách dân tộc đắn, quán Đảng Nhà n-ớc ta, qua góp phần thực nhiệm vụ xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Nhóm thứ t-: Một số luận án Tiến sỹ, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Trong thời gian qua phạm vi n-ớc có số đề tài nghiên cứu việc thực sách dân tộc Đảng số địa ph-ơng cụ thể nh- Lâm Đồng, Ninh Thuận Ngoài ra, cịn có nhiều viết đăng tạp chí đề cập đến giải vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Nhà n-ớc ta thời kỳ đổi

Bên cạnh đó, có số Nghị Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, báo cáo tổng kết Uỷ ban nhân dân tỉnh, ngành, quan đề cập đến thành công, hạn chế giải pháp việc thực sách dân tộc Đảng địa ph-ơng

Các công trình nghiên cứu nói chung khẳng định vai trò to lớn đắn, quán Đảng việc đề lãnh đạo thực sách dân tộc thiểu số cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cách mạng xã hội chủ nghĩa nh- công đổi Những cơng trình báo cáo nêu nguồn t- liệu quý, cung cấp sở thực tiễn cách tiếp cận sách dân tộc tình hình thực sách dân tộc n-ớc ta

Tuy nhiên, đến ch-a có cơng trình nghiên cứu đề cập cách đầy đủ, có hệ thống vấn đề “Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005” d-ới góc độ tiếp cận khoa học Lịch sử Đảng

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích

Dựa kết nghiên cứu, mục đích luận văn làm rõ q trình vai trò Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo, đạo thực sách dân tộc Thái Nguyên từ năm 1997 đến 2005

3.2 Nhiệm vụ đề tài

(8)

- Đánh giá khách quan, tồn diện q trình tổ chức đạo thực thi sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005

- Rút thành công, hạn chế kinh nghiệm lãnh đạo Đảng tỉnh Thái Nguyên q trình thực sách dân tộc từ 1997 đến 2005

4 Đối t-ợng phạm vi đề tài 4.1 Đối t-ợng đề tài

Đối t-ợng nghiên cứu luận văn hệ thống chủ tr-ơng, sách biện pháp tổ chức thực thi sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005

4.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Về thêi gian:

Nghiên cứu từ 1997 đến 2005 Năm 1997 năm tái lập tỉnh Thái Nguyên, sau thời gian hợp với tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Năm 2005 năm diễn Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII (tháng 12- 2005)

- VỊ kh«ng gian:

Nghiên cứu vận dụng, cụ thể hóa sách dân tộc tổ chức thực sách dân tộc địa bàn tồn tỉnh, tập trung nghiên cứu, khảo sát địa bàn số huyện (xã) trọng điểm

- VÒ néi dung:

Chính sách dân tộc có nội dung rộng, thể tất mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội, quốc phịng, an ninh , đề tài giới hạn bốn nhóm sách chủ yếu: sách kinh tế (xố đói giảm nghèo, phát triển kinh tế), sách chăm lo trí lực thể lực (giáo dục - đào tạo, y tế, nâng cao đời sống vật chất), sách bảo tồn phát huy sắc văn hố dân tộc, sách cán dân tộc thiểu số

5 Nguồn t- liệu ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguån t- liÖu

(9)

- Các nguồn t- liệu thành văn có liên quan đến vấn đề dân tộc t- liệu khảo sát điền dã Đó văn kiện Đảng, Nhà n-ớc Đảng tỉnh Thái Nguyên, báo cáo quan ban, ngành tỉnh; cơng trình nghiên cứu tác giả liên quan đến đề tài luận văn; niên giám thống kê hàng năm Trung -ơng v a ph-ng

5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng ph-ơng pháp chủ yếu ph-ơng pháp lịch sử, ph-ơng pháp lơgíc Ngồi ra, luận văn sử dụng ph-ơng pháp thống kê, phân tích, so sánh để đối chiếu, bảo đảm độ xác, tin cậy liệu luận văn, đồng thời làm sở cho nhận định khái quát vấn đề

6 Những đóng góp luận văn

- Cung cấp cách khách quan, tồn diện tình hình thực sách dân tộc tỉnh Thái Ngun đóng góp thêm nguồn t- liệu để nghiên cứu, giảng dạy nội dung liên quan đến sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam

- Các nhận định, kết luận kinh nghiệm đ-ợc đúc rút góp phần cung cấp luận khoa học để tiếp tục hồn thiện giải pháp thực sách dân tộc Đảng tỉnh Thái Nguyên tình hỡnh mi

7 Bố cục luận văn

(10)

Ch-¬ng 1

đảng tỉnh thái nguyên lãnh đạo thực sách dân tộc từ 1997 Đến 2000

1.1 tình hình thực sách dân tộc địa bàn thái nguyên tr-ớc 1997

1.1.1 Đặc điểm tỉnh Thái Nguyên ảnh h-ởng tới trình đề chủ tr-ơng thực thi sách dân tộc

Thái Nguyên tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du Bắc Bộ, trung tâm vùng Đơng Bắc, có vị trí tiếp giáp với đồng Bắc Bộ miền núi phía Bắc, vùng nối thủ đô Hà Nội với tỉnh miền núi phía Bắc Trong q trình lịch sử, địa danh địa giới Thái Nguyên có nhiều thay đổi

Vào thời Hùng V-ơng vùng đất Thái Nguyên thuộc Vũ Định, 15 n-ớc Văn Lang Vào kỷ X- thời nhà Đinh, Tiền Lê chia đất n-ớc làm 10 đạo, đến năm 1010 Lý Thái Tổ lên thay đổi 10 đạo thành 24 lộ, vùng xa xôi gọi châu, Thái Nguyên châu thời Tới thời Minh Mạng thứ 12 (1831) đất n-ớc đ-ợc chia thành tỉnh hạt, từ trấn Thái Nguyên đ-ợc đổi thành tỉnh Thái Nguyên Vào thời thuộc Pháp, năm 1900 quyền thực dân cho tách phủ Thơng Hóa thành tỉnh Bắc Kạn gồm huyện: Na Rì, Chợ Rã, Ngân Sơn, Chợ Đồn Bạch Thông

Ngày 21/4/1965, ủy ban th-ờng vụ Quốc hội định hợp hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái Năm 1985 thành lập thêm đơn vị hành thị xã Sơng Cơng

Ngày 6/11/1996, kỳ họp thứ 10, khóa IX Quốc hội n-ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nghị việc phân chia lại địa giới hành số tỉnh Bắc Thái lại đ-ợc tách thành hai tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn Kể từ ngày 1/1/1997, đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên thức vào hoạt động [3, tr.11- 12]

(11)

Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o

1 Ban T- t-ởng – Văn hoá Trung -ơng (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam (Ch-ơng trình chuyên đề dùng cho cán bộ, đảng viên sở), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

2 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập 1( 1936- 1965), Sơ thảo, xuất năm 2003

3 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên, Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên, tập 2(1965- 2000), Sơ thảo, xuất năm 2005

4 C.Mác Ph Ăngghen, toàn tập (1995), tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Chính sách chế độ pháp lý đối

với đồng bào dân tộc miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Ni

6 Cục thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên 1997-2001, Nxb Thống kê, Hà Nội

7 Cục thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (1998- 2002), Nxb Thèng kª

8 Cơc thèng kª Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên (1999- 2003), Nxb Thèng kª

9 Cơc thèng kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyªn 2004, Nxb Thèng kª

10 Trịnh Quang Cảnh (2005), Phát huy vai trị đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số n-ớc ta nghiệp cách mạng (Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

11 Phan Hữu Dật (Chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay( Sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

12 Khỉng DiƠn (1995), D©n số dân số tộc ng-ời Việt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi

(12)

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb S Tht, H Ni

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Néi

16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), C-ơng lĩnh xây dựng đất n-ớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Ni

17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung -ơng khóa VIII,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung -ơng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung -ơng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23 Đảng tỉnh Bắc Thái (1991),Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VI

24 Đảng tỉnh Bắc Thái (1996), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VII

25 Đảng tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV

26 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVI

27 Đảng tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII

(13)

29 Trịnh Trúc Lâm ( Chủ biên)- Nguyễn Quận (1998), Địa lý tỉnh Thái Nguyên, Sở Giáo dục& Đào tạo- Sở Khoa học, công nghệ môi tr-ờng tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyªn

30 Hà Quế Lâm (2002), Xố đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số n-ớc ta nay - thực trạng giải pháp( sách tham khảo), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

31 Nguyễn Quốc Phẩm- Trịnh Quốc Tuấn (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn về dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Sở kế hoạch đầu t- tỉnh Thái Nguyên (1997), Quy hoạch tổng thể phát triển

kinh tế- xã hội đến năm 2010

33 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết công tác định canh định c- kinh tế giai đoạn 1990- 2004 tỉnh Thái Nguyên

34 Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo tổng kết thị 45 TW số công tác vùng dân téc Hm«ng

35 Trần Nam Sơn- Lê Hải Anh (2001), Những quy định sách dân tộc, Nxb Lao động, Hà Nội

36 Phan Xuân Sơn- L-u Văn Quảng (2006), Những vấn đề sách dân tộc n-ớc ta nay, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội

37 Nguyễn Xuân Thắng (2002), Đảng Tỉnh Ninh Thuận lãnh đạo thực chính sách dân tộc thời kỳ 1992- 2000, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội

38 Tỉnh uỷ Thái Nguyên, Báo cáo tình hình phát triển kinh tế – xã hội xã miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên 1999 – 2003

39 TØnh ñy Thái Nguyên (2004), Báo cáo công tác dân vận tháng đầu năm, nhiệm vụ công tác dân vận tháng cuối năm 2004

40 Tỉnh ủy Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác dân vận năm 2004, nhiệm vụ công tác dân vận năm 2005

(14)

42 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2003), Ch-ơng trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung -ơng (khoá IX), số 09- CTr/ TU 43 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo hai năm triển khai, tổ chức thực

Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung -ơng ( khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc, công tác tôn giáo, số 140 – BC/ TU

44 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2004), Một số vấn đề cần biết dân tộc và sách dân tộc Đảng Nhà n-ớc ta, Nxb Lao động, Hà Nội

45 Trịnh Quốc Tuấn( Chủ biên) (1996), Bình đẳng dân tộc n-ớc ta nay- Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

46 đy ban Dân tộc miền núi (1997), Hệ thống văn sách dân tộc và miền núi, tập II kinh tế- xà hội, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

47 ủy ban Dân tộc miền núi (1997), 50 năm công tác dân tộc (1946- 1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

48 y ban dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc n-ớc ta, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

49 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo hàng năm kết thực nhiệm vụ kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên từ 1997 đến 2005

50 đy ban nh©n d©n tØnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết thực công tác dân tộc năm 2005 tỉnh Thái nguyên, Số 246/BC- BDT, Thái Nguyên

51 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Sở Văn hóa Thông tin, Báo cáo tình hình thực sách dân tộc miền nói

52 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (1998), Dự án tổng quan phát triển kinh tế xã hội vùng miền núi dân tộc, định canh định c- kinh tế tỉnh Thái Nguyên thời kỳ 1998- 2010.

(15)

54 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên (1999- 2003)

55 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Ngun (2003), Báo cáo tình hình hoạt động văn hóa- thông tin phục vụ vùng núi, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1998- 2003

56 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2003), Báo cáo đánh giá kết năm thực ch-ơng trình, dự án đầu t- xã đặc biệt khó khăn, An tồn khu ngành Y tế Thái Nguyên

57 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá kết ba năm thực ch-ơng trình xóa đói giảm nghèo- Việc làm giai đoạn 2001- 2005 tỉnh Thái Nguyên

58 ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2004), Báo cáo đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội khu vực vùng dân tộc, miền núi tỉnh Thái Nguyên, số 62/BC-UB

59 đy ban nh©n d©n tØnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo tổng kết năm thực ch-ơng trình 135 giai đoạn 1999- 2005

60 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w