1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an 4 TUan 14 co KNS BVMT

25 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV keát luaän : Caùc thaày giaùo, coâ giaùo ñaõ daïy doã caùc em bieát nhieàu ñieàu hay, ñieàu toát. Do ñoù caùc em phaûi kính troïng, bieát ôn thaày giaùo, coâ giaùo. Moãi nhoùm nhaän[r]

(1)

Tuần 14, Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 TẬP ĐỌC : CHÚ ĐẤT NUNG

I MỤC TIÊU :

1- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể lời nhân vật( chàng kị sĩ, ơng Hịn rấm, chu bé đất)

2- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ.( trả lời câu hỏi SGK)

3- Yêu thích đồø chơi dân gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Tranh minh họa đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I/ KTBC: Kiểm tra HS HS 1: Đọc từ đầu đến cháu xin sẵn lịng Vì Cao Bá Qt chí luyện viết nào?HS 2: Đọc đoạn lại.H:Cao Bá Quát chí luyện viết nào?

2/ Dạy mới

:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HTĐB

10’-12

10-12

7’

a/ Giới thiệu GT chủ điểm , GT bài:hôm nay, em làm quen với n/vật giới đồ chơi qua truyện Chú Đất Nung

b/Các hoạt động

Hoạt động 1: Luyện đọc, Tìm hiểu

a/ Luyện đọc:Cho HS đọc GV chia đoạn: đoạn Đ1: Từ đầu đến chăn trâu.Đ2: Tiếp đến thủy tinh.Đ3: Còn lại

- Cho HS đọc

- Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: cưỡi ngựa tía, kị sĩ, cu Chắt…

Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ GV đọc diễn cảm

b/ Tìm hiểu bài: * Đoạn 1Cho HS đọc

H: Cu Chắt có đồ chơi gì? Chúng khác như nào?

* Đoạn Cho HS đọc

H: Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì?

Chúng ta thấy thay đổi thái độ cu Đất Lúc đầu chú sợ hãi muốn trở thành người có ích.( KN xác định giá trị )

* Đoạn cịn lại Cho HS đọc

H: Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?: Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?

Ơng cha ta thường nói " lửa thử vàng, gian nan thử sức " con người luyện gian nan, thử thách sẽ càng can đảm, mạnh mẽ cứng rắn Cu Đất cũng vậy sau ta làm việc có ích cho cuộc sống.

Ý nghĩa : Chú be ùĐất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung

-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn -HS đọc nối tiếp đoạn -HS luyện đọc từ

-1 HS đọc to giải -2, HS giải nghĩa từ -Các cặp luyện đọc -1, HS đọc

-HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi -HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

-HS đọc thành tiếng

-HS đọc thầm + trả lời câu hỏi ( KN th hin s t tin tr li câu hi

mang tính suy lun )

HS đọc – đoạn nối tiếp với bạn

(2)

mình lửa đỏ

Hoạt động 2:Đọc diễn cảm Cho HS đọc phân vai

Luyện đọc diễn cảm GV hướng dẫn lớp đọc diễn

cảm đoạn cuối.Thi đọc diễn cảm HS đọc phân vai: người dẫn truyện,chú bé đất, chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm

3/ Hoạt động nối tiếp:

- Câu truyện giúp em hiểu điều gì? ( KN tự nhận thức thân )

- Em học điều qua cậu bé Đất nung?

(3)

CHÍNH TẢ ( Nghe – viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ ; Phân biệt s / x, ât / âc I MỤC TIÊU :

1- Nghe đọc, viết tả, trình bày đoạn văn Chiếc áo búp bê

2- Làm tập 2a/ b, tập a/ b phân biệt tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai

3- Rèn viết chữ cẩn thận, trình bày đẹp

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn BT2a, 2b - Một vài tờ giấy khổ A4 đến nhóm HS thi làm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ KTBC Cho HS viết bảng lớp.hoặc HS đọc tiếng có âm đầu l / n vần im / iêm cho HS viết 2

/ Dạy mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

20-22

5’

1 Giới thiệu: nghe – viết Chiếc áo búp bê 2 Các hoạt động:

HĐ1. Hướng dẫn nghe viết tả

a/ Hướng dẫn viết đúng:GV đọc đoạn tả lần.Đoạn văn áo búp bê có nội dung gì? Cho HS tìm viết từ ngữ dễ viết sai: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính cọc, nhỏ xíu

b/ GV đọc cho HS viết c/ Chấm, chữa chấm 5-7

HĐ2: HD làm tập:

a/ BT2a: Chọn tiếng bắt đầu s x Cho HS đọc yêu cầu BT

Cho HS laøm baøi: GV phát giấy cho HS 3, nhóm HS làm

Cho HS trình bày kết làm

b/ BT2b: Tìm tính từ chứa tiếng bắt đầu s hoặc x.Cho HS đọc yêu cầu đề

GV giao việc

Cho HS làm bài.GV phát giấy + bút cho nhóm

Cho HS trình bày kết

GV nhận xét + chốt lại lời giải

-HS theo dõi nội dung SGK HS TL

viết bảng

HS viết

Đổi cho để chấm lỗi

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -Các nhóm đ c phát giấy làm vào giấy

-HS cịn lại làm vào (VBT) -Các nhóm làm vào giấy dán lên bảng lớp

-HS đọc yêu cầu đề -3 nhóm làm vào giấy

-HS lại làm vào (VBT) (làm theo cặp)

-3 nhóm lên dán kết làm lên bảng lớp

Cho em đọc đoạn Đọc chậm cho các em viết kịp

Giuùp HS khó khăn

(4)

-u cầu HS nhà viết vào sổ tay từ ngữ tìm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I MỤC TIÊU :

1- đặt câu hỏi cho phận xác định câu ( BT1) nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn ( BT2, BT3, BT4 ) Bước đầu nhận biết số dạng câu có từ nghi vấn khơng dùng để hỏi

2- Biết sử dụng câu hỏi mục đích nói

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Giấy khổ to viết sẵn lời giải BT1 Hai ba tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3.Ba,bốn tờ giấy trắng để HS làm BT4

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ Kiểm tra cũ5’: GV kiểm tra HS: HS 1: Câu hỏi dùng để làm gì?Cho VD.HS 2: Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào?Cho ví dụ.HS 3: Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi mình.

2

/ Dạy mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

7’

4’

4’

6’

3’

1 Giới thiệu: (1’) Luyện tập câu hỏi 2 Các hoạt động:

HĐ 1: Làm BT1Cho HS đọc yêu cầu BT1 GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho phận in đậm câu a,b,c,d

Cho HS làm phát giấy bút cho HS Cho HS trình bày kết

GV nhận xét + chốt lại lời giải HĐ Làm BT2 Cho HS đọc yêu cầu BT2 GV giao việc.Cho HS làm việc

GV phát giấy + cho HS trao đổi nhóm Cho HS trình bày kết

GV nhận xét + chốt lại lời giải HĐ 3: Làm BT3

Cho HS đọc yêu cầu BT3

GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm từ nghi vấn câu a,b,c

Cho HS làm việc: GV dán tờ giấy viết sẵn câu a,b,c lên bảng lớp

GV nhận xét + chốt lại lời giải HĐ 4: Làm BT4

Cho HS đọc yêu cầu BT4.GV giao việc Cho HS làm

Cho HS trình bày

GV nhận xét + kh/định câu HS đặt HĐ : Làm BT5

Cho HS đọc yêu cầu BT Cho HS làm

GV nhận xét chốt lại

Câu b,c câu e khơng phải câu hỏi,không dùng dấu chấm hỏi

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -3 HS làm vào giấy

-HS lại làm vào (VBT) -3 HS làm vào giấy lên dán bảng lớp

-HS nhận xét,có thể cho thêm số HS trình bày làm -1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-HS trao đổi đặt câu hỏi với từ cho

-Đại diện nhóm lên trình bày -1 HS đọc to,lớp lắng nghe

-3 HS lên làm giấy.HS cịn lại dùng viết chì gạch VBT(SGK) + Lớp nhận xét

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS đặt câu

-HS trình bày

-1 HS đọc to,lớp lắng nghe Cho HS trình bày

HD cụ thể cho em

khó khăn

(5)

3/ Hoạt động nối tiếp: GV nhận xét tiết họcYêu cầu HS nhà viết vào câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi,khơng viết dấu chấm hỏi

Kể Chuyện : BÚP BÊ CỦA AI? I MỤC TIÊU :

1- Rèn kĩ nói, nghe:- Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa ( BT1) , bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể đoạn kết câu chuyện với tình cho trước Chăm nghe GV kể chuyện,nhớ chuyện Theo dõi bạn kể chuyện,nhận xét lời kể bạn,kể tiếp lời bạn

2- Hiểu lời khuyên truyện Phải biết giữ gìn, u q đồ chơi II ĐDDH- Tranh minh hoạ truyện SGK

- băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh + băng giấy GV viết sẵn lời thuyết minh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ KTBC: 4’-2 HS kể câu chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó 2/ Bài mới

:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HTĐB

5’

18 -20

a. Giới thiệu :Hôm học giúp em rút việc nâng niu,giữ gìn đồ chơi…

b. Các hoạt động: Hoạt động 1:GV kể chuyện

a/GV kể lần (chưa kết hợp tranh)Giọng kể chậm rãi,nhẹ nhàng,kể phân biệt lời n vật b/GV kể lần (kết hợp tranh) GV vừa kể vừa tranh

c/GV kể lần (nếu HS lớp chưa nắm ND) Hoạt động 2: HD HS kể chuyện

Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1

Cho HS đọc yêu cầu BT2

GV giao việc: Các em sắm vai búp bê để kể lại câu chuyện.Khi kể nhớ phải xưng tơi,tớ,mình em

Cho HS kể chuyện

Cho HS thi kể chuyện trước lớp GV nhận xét + khen HS kể hay Cho HS đọc yêu cầu BT3

Cho HS laøm Cho HS kể chuyện

GV nhận xét + khen HS tưởng tượng phần kết thúc hay,có ý nghĩa giáo dục tốt

-HS laéng nghe

-HS vừa nghe kể + nhìn vào tranh theo que GV

-HS đọc yêu cầu BT1 -HS làm theo nhóm đơi

-6 nhóm phát giấy làm vàogiấy

-6 nhóm lên gắn lời thuyết minh cho tranh phân công + Lớp nhận xét

HS đọc yêu cầu BT2 -1 HS kể mẫu đoạn -Từng cặp HS kể -Một số HS thi kể -Lớp nhận xét

1 HS đọc to,lớp lắng nghe -HS làm cá nhân

-Một số HS thi lên kể phần kết theo tình để yêu cầu

-Lớp nhận xét

(6)

3/ Hoạt động nối tiếp:Câu chuyện muốn nói với em điềugì? GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị tập KC tuần 16

Tập Đọc : CHÚ ĐẤT NUNG(Phần tiếp) I MỤC TIÊU :

1- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn rấm, chu bé đất)

2- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất nhờ dám nung lửa đỏ Đã trở thành người hữu ích, cứu sống người khác( trả lời câu hỏi 1,2,4 SGK)

3- Yêu thích đồø chơi dân gian

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ đọc SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1/ KTBCHS 1: Đọc Chú Đất Nung ( từ đầu … thuỷ tinh).Chú bé Đất đâu gặp chuyện gì? HS 2: Đọc đoạn cịn lại.H:Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?

2

/ Dạy học mới:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

18-22’

8-10’

a) Giới thiệu : hôm nay,các em tìm hiểu tiếp phần cịn lại câu chuyện Chú Đất Nung b) hoạt động:

HĐ 1: Luyện đọc tìm hiểu bài

a/ Luyện đọc: GV chia đoạn Đ1: Từ đầu đến vào cổng tìm cơng chúa.Đ2: Tiếp theo đến chạy trốn.Đ3: Tiếp theo đến cho se bột lại.Đ4: Còn lại Cho HS đọc nối tiếp

Cho HS đọc từ khó: buồn tênh,hoảng hốt, nhũn,nước xoáy,cộc tuếch

Cho HS đọc giải + giải nghĩa từ; luyện đọc theo cặp.Cho HS đọc

GV đọc diễn cảm tồn b/ Tìm hiểu

* Đoạn +2 Cho HS đọc thành tiếng đoạn H:Em kể lại tai nạn hai người bột. * Đoạn + 4

H:Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?H:Vì Đất Nung nhảy xuống nước cứu hai người bột?

* Hành động cứu bạn Đát Nung thật dũng cảm nghĩa hiệp ( KN Xác định giá trị ) Cho HS đọc lại đoạn từ Hai người bột tỉnh dần đến hết H:Theo em,câu nói cộc tuếch Đất Nung câu chuyện có ý nghĩa gì?

HĐ 2Đọc diễn cảm

Cho nhóm HS đọc theo cách phân vai Cho lớp luyện đọc

Cho thi đọc đoạn theo cách phân vai GV nhận xét + khen nhóm đọc hay

-HS dùng bút chì đánh dấu

-HS đọc đoạn nối tiếp(2-3 lượt) -Cả lớp đọc thầm giải

-Một vài HS giải nghĩa từ -Từng cặp HS luyện đọc -2 HS đọc

Laéng nghe

-HS đọc thành tiếng.HS đọc thầm + trả lời câu hỏi

-HS đọc thành tiếng.-HS đọc thầm.TLCH

.-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -HS trả lời( KN thể tự tin ) -4 HS sắm vai để đọc:

-Lớp đọc theo phân vai

-3 nhóm thi đọc đoạn từ Hai người bột tỉnh dần đến hết

Đọc 1-2 đo

(7)

-Lớp nhận xét 3/ Hoạt động nối tiếp:

Câu chuyện muốn với em điều gì? ( KN tự nhận thức thân )

Nhận xét tiết họcKhuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Tập Làm Văn : THẾNÀO LÀ VĂN MIÊU TẢ ?

I MỤC TIÊU :

1- Hiểu miêu tả

2- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú đát Nung ( BT1) Bước đầu viết 1, câu văn miêu tả hình ảnh yêu thích thơ mưa

3- Yêu thích thể loại văn miêu tả

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút + số tờ giấy khổ to viết nội dung BT2(phần nhận xét) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KTBC3’: Kiểm tra HS.Em kể lại câu chuyện theo đề chọn BT2 (tiết TLV trước) 2 Dạy học mớ

:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động HS HTĐB

1

25-28

a.Giới thiệu bài(1’)Bài học giúp em hiểu m.tả bước đầu viết đoạn văn m.tả b Các hoạt động:

Hoạt động 1:Phần nhận xét

BT1:Cho HS đọc y/cầu BT,đọc đ/ văn

GV giao việc: đọc thầm lại đoạn văn tìm đoạn văn miêu tả việc nào?Cho HS làm bài.Cho HS trình bày

GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: vật miêu tả là:cây sòi,cây cơm nguội,lạch nước

BT2:Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc

cột bảng theo chiều ngang.GV giao việc: Các em dựa vào mẫu viết sòi để viết cơm nguội viết lạch nước theo nội dung ghi hàng ngang bảng kẻ SGK

BT3Cho HS đọc yêu cầu BT.GV giao việc: Các em phải tác giả quan sát sồi,cây cơm nguội,lạch nước giác quan nào? Hoạt động 2: Ghi nhớ

GV nhắc lại lần

Hoạt động 3:Phần luyện tập.

BT1Cho HS đọc yêu cầu BT1GV giao việc: Các em đọc lại truyện Chú Đất Nung (cả phần 1+2) tìm câu văn miêu tả có

BT2Cho HS đọc yêu cầu đọc thơ.Các em đọc Mưa nêu rõ em thích hình ảnh đoạn thơ.Sau đó,chọn hình ảnh,viết hai câu miêu tả hình ảnh

-1 HS đọc to,cả lớp đọc thầm theo -HS đọc thầm + tìm vật miêu tả đoạn văn.Một số HS phát biểu

-Lớp nhận xét

Cho HS làm bài.GV phát giấy kẻ sẵn bảng cho nhóm

Đại diện nhóm lên dán kết bảng lớp + đọc nội dung làm Lớp nhận xét

Cho HS laøm baøi

Cho HS đọc phần ghi nhớ

1 HS đọc to,lớp lắng nghe Một số HS trình bày

HS đọc yêu cầu + đọc thơ Một số HS đọc viết

-Lớp nhận xét

Nhắc lại ghi nhớ

(8)

3/ Hoạt động nối tiếp:3’- Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ GV chốt lại: Muốn miêu tả sinh động người,sự vật giới xung quanh,các em cần ý quan sát,học quan sát để có hiểu biết phong phú, có khả miêu tả sinh động đối tượng.Dặn HS tập quan sát cảnh vật đường em tới trường GV nhận xét tiết học

LUYỆN TỪ VAØ CÂU: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu:

- Biết số tác dụng khác câu hỏi

-Nhận biết tác dùng câu hỏi (BT1), bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể( BT mục III)

-Sử dụng câu hỏi

II ĐDDH: Bảng lớp viết sẵn BT phần NX Các tình tập viết vào tờ giấy nhỏ III Hoạt động lớp.

1.KTBC: HS1 viết câu hỏi, HS2 viết 1câu dùng từ nghi vấn khg phải câu hỏi +Câu hỏi dùng để làm gì?-Gọi HS nhận xét câu bạn đặt bảng cho điểm HS

2

Dạy – học mới.

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

a) Giới thiệu bài:hôm giúp em biết thêm điều : câu hỏi dùng để hỏi b) Các hoạt động

Hoạt động 1: phần nhận xét

Bài 1:Gọi HS đọc ycầu bài.Gọi HS đọc câu hỏi. Bài 2:Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi: Các câu hỏi ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều chưa biết khơng? Nếu khơng chúng dùng để làm gì?

- Gọi HS phát biểu

- Hỏi: + Câu “ Sao mày ?” ơng Hịn Rấm hỏi với ý gì? Câu: “ Chứ sao” ơng HRấm khng dùng để hỏi.Vậy câu hỏi có t/dụng gì?

Bài 3:Yêu cầu HS đọc nội dung.Yêu cầu HS trao đổi, trả lời câu hỏi.Gọi HS trả lời, bổ sung

- Hỏi: + Ngoài tác dụng để hỏi điều chưa biết Câu hỏi dùng để làm gì?

HĐộng 2: Ghi nhớ Gọi HS đọc phần ghi nhớ -Yêu cầu HS đặt câu biểu thị số tác dụng khác câu hỏi - NX t/dương HS hiểu

d) Luyện tập

Bài 1 Gọi HS đọc yêu cầu nội dung Yêu cầu HS tự làm Gọi HS phát biểu, bổ sung

Bài Chia nhóm HS u cầu nhóm trưởng lên bốc thăm tình u cầu HS hoạt động nhóm Gọi HS đại diện nhóm phát biểu.( KNS: KN giữ thái độ lịch giao tiếp với bạn )

Bài 3:Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.Yêu cầu HS tự làm bài.Gọi HS phát biểu ý kiến

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi

- Sao mày nhát thế?Nung à?Chứ sao?

- HS ngồi bàn đọc lại câu hỏi, trao đổi với để trả lời

+ Ơng Hịn Rấm hỏi chê cu Đất nhát.Câu hỏi ơng Hịn Rấm câu ơng muốn khẳng định: đất nung lửa

- HS đọc thành tiếng.2 HS ngồi bàn trao đổi

Hs trả lời

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- Đọc câu đặt

- HS tiếp nối đọc câu - HS trao đổi, trả lời câu hỏi - Lắng nghe

- Chia nhóm nhận tình

- HS đọc tình huống, HS khác suy nghĩ, tìm câu hỏi phù hợp

- Đọc câu hỏi mà nhóm thống ý kiến

- Lắng nghe ( KN Lng nghe tích cc )

(9)

- Nhận xét, tun dương HS có tình hay - HS đọc thành tiếng - Suy nghĩ tình - Đọc tình

3. Hoạt động nối tiếp.- Hỏi: + Câu hỏi dùng vào mục đích gì?Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ, làm tập 2, vào chuẩn bị Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- trò chơi.Nhận xét tiết học

TẬP LAØM VĂN CẤU TẠO BAØI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu:

-Nắm cấu tạo văn mtả đồ vật, kiểu MB, kết bài, trình tự mỉiêu tatrong phân thân bài( ND ghi nhơ) -Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường

-Yêu thích thể loại văn

II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ cối xay trang 144, SGK III Hoạt động lớp:

1 KTBC: Gọi HS lên viết câu văn miêu tả vật mà quan sát được.Gọi HS trả lời câu hỏi : Thế miêu tả?Nhận xét câu trả lời cho điểm HS

2

Dạy – học mới.

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

12-13

3-4 10-12

a) Giới thiệu : Nêu MĐ, YCầu b)Các hoạt động:

Hoạt động1: Tìm hiểu phần ví dụ.

Bài 1Yêu cầu HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS đọc phần giải

- Hỏi: + Bài văn tả gì?+ Tìm phần mở bài, kết Mỗi phần nói lên điều gì? - Phần mở dùng giới thiệu đồ vật miêu tả Phần kết thường nói đến tình cảm, gắn bó thân thiết người với đồ vật hay ích lợi đồ vật

+ Các phần mở bài, kết giống với cách mở bài, kết học? + Phần thân tả cối theo trình tự nào? Bài 2

+ Khi tả đồ vật ta cần tả gì? Hđộng 2: Ghi nhớ.

- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ Hđộng3: Luyện tập.

- Gọi HS đọc nội dung yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi

+ Câu văn tả bao quát trống?

+ Những b/phận trống m/ tả? + Những tngữ tả h/dáng, athanh trống - Yêu cầu HS viết thêm mở bài, kết cho toàn thân

.

- HS đọc thành tiếng - HS đọc thành tiếng - Quan sát lắng nghe

+ Bài văn tả cối xay gạo tre + Phần mở bài: Mở giới thiệu cối + Phần kết bài: kết nói lên tình cảm bạn nhỏ với đồ dùng nhà

- Laéng nghe - HSTL

+ Khi tả đồ vật ta cần tả từ bên vào bên trong, tả đặc điểm bật thể tình cảm với đồ vật - Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

- HS đọc đoạn văn, HS đọc câu hỏi

- Dùng bút chì gạch chân câu văn tả bao quát trống, phận trống miêu tả, từ ngữ tả hình dáng, âm trống

KK HS trả lời câu hỏi đơn giảnt Nhắc lại ghi nhớ

(10)

3 Hoạt động nối tiếp.

- Hoûi: + Khi viết văn miêu tả cần ý điều gì?

- Dặn HS nhà viết lại đoạn mở bài, kết chuẩn bị Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học

Đạo đức: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I.Mục tiêu: Học xong này, HS có khả năng:

-Biết Công lao thầy giáo, cô giáo HS HS phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo - Nếu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, giáo

-Có thái độ kính trọng, lễ phép lời thầy giáo, cô giáo

II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4.-Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động 3, tiết -Kéo, giấy màu, bút màu, hồ dán để sử dụng cho hoạt động 2, tiết

III.Hoạt động lớp: Tiết:

1.KTBC:+Nhắc lại ghi nhớ “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

+Hãy nêu việc làm ngày thân để thể lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ 2.Bài mới

:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giáo, cô giáo” b.Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Xử lí tình (SGK/20-21) -GV nêu tình huống:

-GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt Do các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (Bài tập 1- SGK/22)

-GV nêu yêu cầu chia lớp thành nhóm HS làm tập

-GV nhận xét chia phương án tập

+Các tranh 1, 2, : thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo

+Tranh 3: Không chào cô giáo cô không dạy lớp biểu lộ khơng tơn trọng thầy giáo, cô giáo

( KNS : Lắng nghe lời dạy thầy cô )

*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2-SGK/22)

-GV chia HS làm nhóm Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm tập yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, giáo

-GV kết luận:

Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy

-Một số HS thực -HS nhận xét

-Từng nhóm HS thảo luận -Mỗi nhóm trình bày tranh

-HS lên chữa tập- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

-Từng nhóm HS thảo luận ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

-Từng nhóm lên dán băng chữ theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận

- Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung

gợi ý cho HS trả lời

(11)

giáo, cô giáo.Các việc làm a, b, d, đ, e, g biết ơn thầy giáo, cô giáo ( KNS : Thể kính trọng, biết ơn với thầy cô )

-GV mời HS đọc phần ghi nhớ SGK

3 Hoạt động nối tiếp:-Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm chủ đề học (Bài tập 4- SGK/23) – Chủ đề kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ … ca ngợi công lao thầy giáo, giáo (Bài tập 5- SGK/23)

LỊCH SƯÛ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục tiêu :

- Biết sau nhà Lý Nhà Trần, kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt

+ Đến cuối kỉ XII, nhà Lý ngày suy yếu dần, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng Trần Cảnh Nhà Trần thành lập

+ Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long, tên nước Đại Việt - Yêu tôn trọng lịch sử nước nhà

II.Chuẩn bị :PHT HS.Hình minh hoạ SGK III.Hoạt động lớp :

1.KTBC :Em đọc thơ Lý Thường Kiệt.Em tuường thuật lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến bên bờ phía nam sông Như Nguyệt quân ta.Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai

2 Dạy học mơi:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

a.Giới thiệu :ghi tựa b.Các hoạt động

 Hoạt động 1: Hoàn cảnh đời nhà Trần

-GV cho HS đọc SGK từ : “Đến cuối TK XII ….nhà Trần thành lập”

+Hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối kỉ XII sao? + Nhà Trần đời hoàn cảnh ?

*GV tóm tắt hồn cảnh đời nhà Trần:

Hoạt động2: Nhà Trần xây dựng đất nước *Hoạt động lớp : thảo luận nhóm đơi:

+Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước?

*Hoạt động nhóm :

-GV yêu cầu HS sau đọc SGK, điền dấu chéo (x) vào trống sau sách nhà Trần thực hiện:

 Đứng đầu nhà nước vua

 Vua đặt lệ nhường sớm cho

 Đặt thêm chức quan Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ

 Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin

 Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã  Trai tráng mạnh khỏe tuyển vào qn đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu

-HS đọc

-HS suy nghĩ trả lời

-HSø trả lời

-HS khác nhận xét

-HS nhóm thảo luận đại diện trình bày kết

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Cho Hs đọc kêng chữ SGK

(12)

-GV hướng dẫn kiểm tra kết làm việc nhóm tổ chức cho nhóm trình bày 3.Hoạt động nối tiếp :

-Cho HS đọc học khung

-Cơ cấu tổ chức nhà Trần nào?

-Nhà Trần có việc làm để củng cố, xây dựng đất nước? -Về xem lại chuẩn bị tiết sau: “Nhà Trần việc đắp đeâ” -Nhận xét tiết học

Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2010

ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.Mục tiêu :

- Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân ĐBBB:” + Trồng lúa, vựa lúa lớn thứ hai nước

+ Trồng nhiều ngô, khoai, ăn qquả, rau xứ lạnh nuôi nhiều lợn gia cầm

- Nhận xét nhiệt độ Hà Nội: tháng lạnh tháng ,2, nhiệt độ 20oC, từ bioết miền Băc có mùa đơng lạnh - u quê hương, đât nước, người VN

II.Chuẩn bị :-Bản đồ nông nghiệp VN Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi đồng Bắc Bộ III.Hoạt động lớp :

1.KTBC :

-Hãy kể nhà làng xóm người Kinh đồng Bắc Bộ -Lễ hội đồng Bắc Bộ tổ chức vào thời gian ? Trong lễ hội có h động nào?- Kể tên lễ hội tiếng ĐBBB mà em biết

GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài

:

Tg Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐ

B 1-2

30-32

1.Giới thiệu bài: Ghi tựa Các hoạt động

Hoạt động 1:Vựa lúa lớn thứ hai nước

*Hoạt động cá nhân :

-HS dựa vào SGK, tranh ảnh vốn hiểu biết TLCH sau :Đồng Bắc có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ?

*Hoạt động lớp :

-GV cho HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên trồng , vật nuôi khác ĐB Bắc Bộ

* GDMT: Đắp đê ven sông, sử dụng nước để tưới tiêu

Hoạt động Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh: * Họat động nhóm:

-GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :

+Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ ?

+Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp ?

-HS tự suy nghĩ

HS trả lời theo hiểu biết

-HS nêu

-HS thảo luận theo câu hỏi

+Từø đến tháng Nhiệt độ thường giảm nhanh có đợt gió mùa đơng bắc tràn

+Thuận lợi: Trồng thêm vụ đơng; Khó khăn: Nếu rét q lúa số loại bị chết

+Bắp cải, su hào , cà rốt … -HS nhóm trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

(13)

+Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ĐB Bắc Bộ

.-GV gợi ý: nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau có trồng đồng Bắc Bộ không ?

* GDMT: Trồng rau xứ lạnh vào mùa đơng ở ĐBBB- giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa đơng bắc thời tiết khí hậu ĐB Bắc Bộ.

-HS đọc

HS trả lời câu hỏi

3 Hoạt động nối tiếp :Vì lúa gạo trồng nhiều ĐB Bắc Bộ ?

-GV cho HS đọc khung -Kể tên số trồng vật ni ĐB Bắc Bộ -Về nhà học chuẩn bị -Nhận xét tiết học

Khoa học Bài 27 MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC I/ Mục tiêu:Giúp HS:

 Nêu số cách làm nước : Lọc, , khử rùng, đun sôi

 Biết đun nước sôi uống, Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc cịn tồn nước  GDMT: Ln có ý thức giữ nguồn nước gia đình, địa phương.

II/ Đồ dùng dạy- học:Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK HS (hoặc GV) chuẩn bị theo nhóm dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa giống nhau, giấy lọc, cát, than bột-PHT cá nhân

III/ Hoạt động dạy- học:

1.Kiểm tra cũ: HS1) Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước ?HS2) Nguồn nước bị nhiễm có tác hại đối với sức khỏe người ?

2 Dạy học mới

(14)

1/ 8-9/

8-9/

8-9/

a/ Giới thiệu: làm nước cách ? Các em tìm hiểu qua học hôm

b/ Các hoạt động:

H.động1: Các cách làm nước thông thường.

Mục tiêu: Kể số cách làm nước tác dụng cách

Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS hoạt động lớp.Hỏi:

Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ?

2 Những cách làm đem lại hiệu ? * Kết luận:

* Hoạt động 2: Tác dụng lọc nước Mục tiêu: HS biết h.quả việc lọc nước Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ GV làm thí ngh y.cầu HS quan sát h.tượng, thảo luận TLCH sau:1) Em có NX nước trước sau lọc ?2) Nước sau lọc uống chưa ? VS

-GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời nhóm.-Hỏi: 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản cần có ?2) Than bột có tác dụng ?3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng ?

Hđộng 3: đun sôi nước trước uống

Mục tiêu: Biết VS phải đun sôi nước trước uống

Cách tiến hành:

-Hỏi: Vì cần phải đun sôi nước trước uống ?

- Để thực vệ sinh dùng nước em cần làm ?

-GDMT : Nước cần thiết cho sinh hoạt hàng ngày em cần giữ gìn nguồn nước cho sạch

-Hoạt động lớp -Trả lời:

-HS thực hiện, thảo luận trả lời -Trả lời:

-HS lắng nghe

-HS quan sát, lắng nghe

-Trả lời:

HS biết giữ nguồn nước gia đình

3.Hoạt động nối tiếp:Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết nhận xét học Chuẩn bị sau Khoa học Bài 28 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC

I Mục tiêu: Giúp HS:Kể việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước -GDMT : Có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền nhắc nhở người thực hiện.

II Đồ dùng dạy- học:-Các hình minh hoạ SGK trang 58, 59 (Phóng to).HS chuẩn bị giấy, bút màu III Hoạt động dạy- học:

1 Kiêåm tra cũ: + mô tả dây chuyển sản xuất cung cấp nước nhà máy. + Tại cần phải đun sôi nước trước uống ?Em nêu mục bạn cần biết 2.Dạy mới

:

Tg

Hoạt động giáo viên

Hoạt động học sinh

HTĐB

1.Giới thiệu bài: phải làm để bảo vệ nguồn nước ?

(15)

Hoạt động 1: Những việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

Mục tiêu: HS nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-u cầu nhóm quan sát hình vẽ giao -Thảo luận trả lời câu hỏi:

Hãy mơ tả em thấy hình vẽ Việc làm nên-khơng nên làm ? Vì ? -Gọi nhóm trình bày,

( KNS : Bình luận, đánh giá việc sử dụng bảo vệ nguồn nước )

HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Liên hệ

Mục tiêu: HS biết liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-Giới thiệu: Xây dựng nhà tiêu ngăn, nhà tiêu đào cải tiến…

-GV gọi HS phát biểu

(KNS: Trình bày thơng tin việc sử dụng bảo vệ nguồn nước)

-GV nhaän xeùt

* Hoạt động 3: Cuộc thi: Đội t.truyền giỏi

Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền, cổ động người khác bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:GV tổ chức cho HS đóng vai theo nhóm.Chia nhóm HS

-Yêu cầu nhóm thảo luận với nội dung tuyên truyền, cổ động người bảo vệ nguồn nước -GV nhận xét cho điểm nhóm

-Đại diện nhóm trình bày -HS quan sát

-HS trả lời

-2 HS đọc

-HS lắng nghe -HS phát biểu

-Thảo luận tìm đề tài -Thảo luận lời giới thiệu

-HS trình bày ý tưởng nhóm

GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn.-

GV hướng dẫn nhóm, đảm bảo HS tham gia

3.Hoạt động nối tiếp: -GV nhận xét học -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Dặn HS ln có ý thức bảo vệ nguồn nước tuyên truyền vận động người thực

Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010

Thể dục Bài 27 ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I Mục tiêu :

- Thực động tác học thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia trò trị chơi tích cực

II Đi a điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị còi, phấn kẻ màu

III Nội dung phương pháp lên lớp:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB

Hoạt động Phần mở đầu:

GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học

(16)

Hoạt động Phần bản: a) Trò chơi : “Đua ngựa”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi

-Nêu tên trò chơi GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình chủ động thực u cầu trị chơi

b) Ơn thể dục phát triển chung: * Ôn thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS

+Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo

+Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập

* Chú ý : Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt động viên HS tập chưa tốt cho tập lần

* Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn thực thể dục phát triển chung Từng tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng

Hoạt động Phần kết thúc:

-GV cho HS đứng chỗ làm số động tác thả lỏng gập thân, bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân -GV học sinh hệ thống học:

gối, hông, vai

+Trò chơi: “ Trò chơi làm theo hiệu lệnh”

HS theo đội hình chơi

-Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức

+Lần 1: HS tập chậm GV điều khiển +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS

+Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo

+Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập

-HS vỗ tay hát

Thực động tác học thể dục phát triển chung

* Hoạt động nối tiếp:Về nhà ôn các động tác học thể dục phát triển chung Thứ sáu, ngày 26 tháng 11 năm 2010

Thể dục Bài 28 ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG-TRỊ CHƠI “ĐUA NGỰA” A Mục tiêu :

- Thực động tác học thể dục phát triển chung - Biết cách chơi tham gia trị trị chơi tích cực

B Đi a điểm – phương tiện :

Địa điểm : Trên sân trường Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện Phương tiện : Chuẩn bị cịi, phấn kẻ màu

C Nội dung phương pháp lên lớp:

Tg Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB

4-6 1 Phần mở đầu:

GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu -yêu cầu học

(17)

24-36

3-5

2 Phần bản:

a) Trị chơi : “Đua ngựa”

-GV tập hợp HS theo đội hình chơi

-Nêu tên trò chơi GV giải thích cách chơi phổ biến luật chơi

-GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS chơi nhiệt tình chủ động thực yêu cầu trị chơi

b) Ơn thể dục phát triển chung: * Ôn thể dục phát triển chung +Lần 1: GV điều khiển HS tập chậm +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS

+Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo

+Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập

* Chú ý : Sau lần tập, GV nhận xét để tuyên dương HS tập tốt động viên HS tập chưa tốt cho tập lần

Tập hợp lớp đứng theo tổ, cho tổ thi đua trình diễn thực thể dục phát triển chung Từng tổ thực động tác theo điều khiển tổ trưởng

3 Phần kết thúc:

-GV cho HS đứng chỗ làm số động tác thả lỏng gập thân, bật chạy nhẹ nhàng chân kết hợp thả lỏng toàn thân -GV học sinh hệ thống học: -GV nhận xét, đánh giá kết học

gối, hông, vai

+Trị chơi: “ Trị chơi làm theo hiệu lệnh” HS theo đội hình chơi

-Cho HS chơi thử nhắc nhở HS thực quy định trò chơi

-Tổ chức cho HS chơi thức

+Lần 1: HS tập chậm GV điều khiển +Lần 2: GV tập chậm nhịp để dừng lại sửa động tác sai cho HS

+Lần 3: Cán vừa hô nhịp, vừa làm mẫu cho lớp tập theo

+Lần 4: Cán hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập

-HS vỗ tay hát

Thực động tác học thể dục phát triển chung

* Hoạt động nối tiếp:Về nhà ôn các động tác học thể dục phát triển chung Toán Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ

I MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết chia tổng chia cho số

- Bước đầu biết áp dụng t/chất tổng chia cho số để thực hành tính - Tính tốn nhanh, xác

II ĐDDH: Bảng phụ ghi biểu thức SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1 KTBC: GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS 2 Dạy-học mới:

(18)

a/ Gthiệu: GV nêu mtiêu học & ghi bảng đề

b/ Các hoạt động

*So sánh gtrị b/thức:

- Viết b/thức: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 - GV: Y/c HS tính gtrị b/thức - Hỏi: Gtrị hai b/thức ntn so với nhau?

- Nêu: Ta viết: (35+21):7 & 35 :7 + 21:7 *Rút kluận tổng chia cho số: - GV: Đặt câu hỏi để HS nxét b/thức trên: + B/thức (35 + 21) : có dạng ntn?

+ Hãy nxét dạng b/thức 35:7 + 21:7? + Nêu thương trg b/thức này?

+ 35 & 21 trg b/thức (35+21):7? + Cịn trg b/thức (35+21):7?

- GV: Vì (35+21):7 = 35:7 + 21:7 nên ta nói: Khi th/h chia tổng cho số, …

*Luyện tập-thực hành:

Bài 1a: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Viết : (15 + 35) :

- GV: Y/c HS nêu cách tính b/thức - GV nhắc ta th/h cách - GV: Nxét & cho điểm HS

Baøi 1b: - GV: Vieát 12 : + 20 : 4.GV: Y/c HS tìm hiểu cách làm & làm theo mẫu Hỏi: VS viết:12 : + 20 : = (12 + 20) :

Baøi 2: Dành cho HS giỏi

- Y/c HS nxét làm.Y/c HS nêu cách làm - Gthiệu: Đó t/chất hiệu chia cho số - GV: Y/c HS làm tiếp BT

Bài 3: - GV: y/c HS đọc đề GV: Y/c HS tự tóm tắt toán & tr/b lời giải

y/c HS nxét cách làm thuận tiện

- HS: Nhắc lại đề - HS: Đọc b/thức

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Gtrị b/thức

- toång chia cho soá

- B/thức tổng thương - HS: Nêu theo y/c

- Là số hạng tổng (35+21) - Là số chia

- HS: nêu lại t/chất

- HS: Nêu y/c - 2HS nêu cách:

- 2HS lên bảng làm theo cách

- HS: Th/h tính gtrị b/thức theo mẫu - HS: Gthích theo y/c

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Đọc b/thức

- 2HS lên bảng làm, em cách, lớp làm VBT

- Lần lượt HS nêu

- Ta lấy số bị trừ & số trừ chia cho số chia trừ kquả cho

Nhắc cho HS biết thứ tự thực phép tính biểu thức HD so sánh Kquả để đến KL

3/Hoạt động nối tiếp: - Hỏi: Củng cố bài.GV:Tổng kết học, dặn HS  làm BT & CBB Toán Tiết : 067 CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( Trường hợp chia hết, chia có dư) - Áp dụng phép chia cho số có chữ số để giải tốn có l/quan

- Tính tốn xác, phải thuộc bảng nhân, bảng chia II/ ĐDDH: Bảng phụ ghi bước chia

IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

1 KTBC : Gọi 3HS lên y/c làm BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS 2 Dạy mới

(19)

12-14

14-16

1/Gthiệu: hôm giúp rèn luyện cách th/h phép chia số có nhiều chữ số cho số có 1chữ số 2/ hoạt động:

Hoạt động 1: Hdẫn th/h phép chia: a Phép chia 128472 : 6:

- GV: Viết phép chia: 128472 : - GV: Y/c HS đặt tính để th/h phép chia - Hỏi: Ta th/h phép chia theo thứ tự nào?

- GV: Y/c HS th/h phép chia Vây: 128472 : = 21421

- Y/c HS nxét làm, sau nêu bc chia - Hỏi: Phép chia phép chia hết hay dư?

b Pheùp chia 230859 : 5:

- GV: Viết phép chia 230859 : & y/c HS đặt tính để th/h phép chia

- Hỏi: + Phép chia phép chia hết hay có dư?

+ Với phép chia có dư ta phải ý điều gì? Hoạt động 2 Luyện tập-thực hành:

Bài 1: - Y/c HS tự làm - GV: Nxét & cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - GV: Y/c HS tự tóm tắt đề & làm - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3 Dành cho HS Khá giỏi - GV: Y/c HS đọc đề

- Hoûi: + Có tất bn áo? + Một hộp có áo?

+ Muốn biết xếp đc nhiều bn áo ta phải làm phép tính gì?

- GV: Y/c HS làm GV: Chữa & cho điểm

- HS đọc: 128472 : - HS lên bảng đặt tính

- Theo thứ tự từ trái sang phải

- 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- HS: Nêu bc

-HS: đặt tính & th/h chia 1HS lên bảng làm, lớp làm nháp

- Là phép chia có số dư - Số dư luôn nhỏ số chia - 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - 1HS đọc đề

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Đọc đề

- 187250 áo - áo

- Phép tính chia 187250 :

- 1HS lên bảng tính, lớp làm VBT

HD học sinh bước chia thật chậm, thật kĩ

Giúp đỡ HS gặp khó khăn

3/ Họat động nối tiếp

- GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau

Toán Tiết : 068 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

- Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số ( Trường hợp chia hết, chia có dư) - Biết vận dụng tổng chia cho số, hiệu chia cho số

- Tính tốn xác, phải thuộc bảng nhân, bảng chia II ĐDDH: Bảng phụ ghi tập

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1 KTBC:

(20)

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS 2Dạy-học mới:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB

1- Gthiệu: GV nêu mtiêu học & ghi đề

2- Các hoạt động: *Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì? - GV: Y/c HS làm

- GV: Chữa & y/c HS nêu phép chia hết, phép chia có dư trg GV: Nxét & cho điểm HS

- GV: Y/c HS nêu bc th/h phép tính chia để khắc sâu cách th/h phép chia Bài 2a : - GV: Gọi HS đọc đề

- Hỏi: Cách tìm số bé, số lớn trg tốn tìm hai số biết tổng & hiệu hai số

- GV: Y/c HS làm GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 3: ( * Dành cho HS giỏi ) - GV: Gọi HS đọc đề

- GV: Y/c HS nêu CT tính TBC số - Hỏi: + Bài tốn y/c ta tính TBC số ki-lơ-gam hàng bn toa xe?

+ Muốn tính tổng số ki-lô-gam hàng toa xe ta làm nào?

- GV: Y/c HS làm - GV: Nxét & cho điểm HS

Bài 4: - GV: Y/c HS đọc đề sau tự làm - Y/c HS nêu t/chất áp dụng để giải tốn

- GV: Chữa & cho điểm HS

- 3HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nêu cách tính

- HS: Nêu theo y/c - HS: TLCH - HS: Th/h điền

- HS: Làm rồiù đổi chéo ktra - HS: Nêu y/c

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT

Giúp đỡ HS gặp khó khăn

cho HS yếu làm phép chia đơn giản

3 Hoạt động nối tiếp - GV: T/kết học, dặn :  Làm BT & CBB sau Toán : Tiết chương trình : 069 CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thực phép chia số cho tích BT cần làm 1,

- Áp dụng cách th/h chia số cho tích để giải tốn có liên quan - Tính tốn xác, phải thuộc tính chất

II ĐDDH: Bảng phụ ghi biểu thức SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1 KTBC:

(21)

- GV: Sửa bài, nxét & cho điểm 2 Dạy-học mới:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HTĐB

a) Gthiệu: GV nêu mtiêu học & ghi bảng đề b) Các hoạt động

Hđộng 1:Gthiệu t/chất số chia cho tích: a So sánh gtrị biểu thức:

- Viết lên bảng b/thức:

24 : (3 x 2) ; 24 : : & 24 : : 3

- GV: Y/c HS tính gtrị b/thức & so sánh gtrị b/thức

- Vậy : 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : : b Tính chất số chia cho tích: - Hỏi: + Bthức 24 : (3 x 2) có dạng ntn?

+ Khi th/h tính gtrị b/thức em làm nào? + Có cách tính khác mà tìm đc gtrị 24 : (3 x 2) = (dựa vào cách tính gtrị b/thức 24 : : & 24 : : 3).

- GV: & trg b/thức 24 : (3 x 2)? - Gvkết luận SGK

Hđộng2: Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT y/c ta làm gì?

GV: Khuyến khích HS tính gtrị b/thức trg theo cách khác

Bài 2: - GV: Gọi HS đọc y/c - GV: Viết 60 : 15 & y/c HS đọc b/thức

- Y/c chuyển thành phép chia số chia cho tích

Bài 3: ( Dành cho HS giỏi) - GV: Gọi 1HS đọc đề

- GV: Y/c HS nêu tóm tắt

- Hỏi: + Hai bạn mua bn vở? + Vậy giá bn tiền?

+ Ngoài cách giải cịn có cách giải khác?

- HS: Đọc b/thức

- 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Gtrị b/thức

- số chia cho tích

- Tính tích x = lấy 24 : = - Lấy 24 chia cho chia tiếp cho (lấy 24 chia cho chia tiếp cho 3) - Là thừa số tích (3 x 2) - HS: Nghe & nhắc lại kluận

- HS: Neâu y/c

- 3HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS: Nêu y/c

- HS: Th/h y/c

- HS: 60 : 15 = 60 : (3 x 5) - HS: Tính

- HS: Nêu y/c

- 1HS tóm tắt trc lớp - HS: TLCH

- HS: Phaùt biểu ý kiến - HS: Làm vào VBT

(g/ý: 15 máy nhân )

3) Hoạt động nối tiếp:- Hỏi: Củng cố

- GV:Tổng kết học, dặn HS  làm BT & CBB

Tốn : Tiết chương trình : 070 CHIA MỘTTÍCH CHO MỘT SỐ IMỤC TIÊU: Giúp HS:

- Thực phép chia tích cho số BT cần làm 1,

- Áp dụng cách th/h chia số cho tích để giải tốn có liên quan

- Tính tốn xác, phải thuộc tính chấtII ĐDDH: Bảng phụ ghi biểu thức SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

I/KTBC: GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm tiết trc, đồng thời ktra VBT HS II/Dạy-học mới:

(22)

2) Các hoạt động

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB

Hđộng 1: Gthiệu t/chất chia tích cho một số:

a So sánh gtrị biểu thức: - Viết lên bảng b/thức:

(9 x 15) : ; x (15 : 3) & (9 : 3) x 15

- HS tính gtrị b/thức & so sánh gtrị b/thức

- Vậy ta có: (9 x 15) : = x (15 : 3) = (9 : 3) x 15

b Tính chất tích chia cho số: - Hỏi: + Bthức (9 x 15) : có dạng ntn? + Khi th/h tính GTBT em làm nào? + Có cách tính khác mà tìm đc gtrị (9 x 15) : (dựa vào cách tính gtrị b/thức 9 x (15 : 3) & (9 : 3) x 15)

- GV: & 15 trg b/thức (9 x 15) : ? - Gvkết luận

- Hỏi: Với b/thức (7 x 15) : ta khg tính (7 : 3) x 15?

Hoạt động 2:Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS nêu đề - GV: Y/c HS tự làm

- GV: Y/c HS nxét làm bạn

- Hỏi: Em áp dụng t/chất để th/h tính gtrị b/thức cách Hãy phát biểu t/chất Bài 2: - Hỏi: Bt y/c ta làm gì?

- Gọi 2HS lên bảng: em tính theo cách thơng thường, em tính theo cách thuận tiện Bài 3: - GV: Gọi 1HS đọc đề

- GV: Y/c HS tóm tắt

- Hỏi: + Cửa hàng có bn mét vải tcả? Y/c HS tr/b lời giải

- HS: Đọc b/thức

- 3HS lên bảng làm, lớp làm nháp - Gtrị b/thức & 45

- Có dạng tích chia cho số - Tính tích x 15 =135 lấy 135 :3=45 - Lấy 15 chia cho lấy kquả tìm đc nhân với (lấy chia cho lấy kquả vừa tìm đc nhân với 15)

- Là thừa số tích (9 x 15) - HS: Nghe & nhắc lại kluận

- Vì khg chia hết cho - HS: Nêu y/c

- 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT - 2HS nxét bạn

- HS: TLCH - HS: Neâu y/c

- 2HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Vì ta th/h phép chia trg bảng đgiản, sau nhân nhẩm đc

- 1HS đọc đề - 1HS tóm tắt - HS: TLCH

Giúp đỡ HS gặp khó khăn

3.Hoạt động nối tiếp: Hỏi: Củng cố bài.- GV:Tổng kết học, dặn HS  làm BT & CBB Mĩ thuật: Vẽ theo mẫu: MẪU CĨ HAI ĐỒ VẬT

I/MỤC TIÊU:

Hiểu đặc điểm hình đáng tỉ lệ hai vật mẫu

Biết cách vẽ hai vật mẫu HS giỏi xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu Vẽ hai đồ vật gần giống mẫu

II/ CHUẨN BỊ:

(23)

HS: SGK, giấy vẽ thực hành, bút chì, tẩy màu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HS Dạy mới:

Tg HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HTĐB

5-6’ 8-9’

12-13’

3-4’

a Giới thiệu Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật

b Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: Yêu cầu HS qun sát h1 SGK, gợi ý:

Mẫu gồm đồ vật, đồ vật nào? Hdáng,tỉ lệ màu sắc đvật nào, vị trí đvật?

GV kết luận

Hoạt động2: cách vẽ

Yêu cầu HS quan sát mẫu, gợi ý cách vẽ cho HS: -Ssánh tỉ lệ chiều cao chiều ngang mẫu để phát khung hình chung, sau phát hình vật, vẽ đường trục vật, tìm tỉ lệ chúng; vẽ nét trước, sau vẽ chi tiết, nhìn mẫu vẽ màu

Hoạt động 3: Thực hành

Nhắc HS:quan sát mẫu tìm tỉ lệ khung hình chung khung hình vật mẫu, vẽ khung phù hợp với tờ giấy

Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: Nhận xétvà xếp loại vẽ: + Bố cục

Hình vẽ có rõ đặc điểm, có gần giống mẫu Khen vẽ đẹp

Qsaùt h1 HSTL

Laéng nghe

Vẽ vào giấy vẽ thực hành

Nộp bài, trưng bày lên bảng

HS lúng túng, GV HD bổ sung cụ thể HD học sinh xếp bố cục

Hoạt động nối tiếp:

* GDMT : Trong sống đồ vật sử dụng đa dạng, nhiều loại, nhiều chất liệu khác nhau, chúng ta cần giữ gìn bảo vệ, khơng sử dụng nưa bị hư hỏng không vứt bừa bãi.

- Quan sát chân dung bạn lớp người thân - Nhận xét tiết học

Thứ năm, ngày 25 tháng 11 năm 2010

Âm nhạc (Tiết: 14) BÀI: ƠÂN TẬP BAØI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH

KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ NGHE NHẠC

I.MỤC TIÊU :

(24)

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa - Yêu thích hát thiếu nhi Việt Nam II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Giáo viên :

Nhạc cụ ; máy nghe ; băng nhạc hát Học sinh :

SGK, nhạc cụ gõ

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :Khởi động

Bài mới

Tgian Hoạt động GV Hoạt động HS HTĐB

1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung tiết học Phần hoạt động

Nội dung 1: Ôn tập biểu diễn Trên ngựa ta phi nhanh

Gv hoûi hs tên hát ? tên tác giả ?

Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách , sau gv gọi vài hs hát nhận xét

Nội dung 2: Ôn tập biểu diễn Khăn quàng thắm vai em

hướng dẫn hs hát ôn hát vài lần kết hợp gõ đệm vỗ tay theo nhịp , phách

Gv cho dãy hát dãy gõ đệm ngược lại

Gv quan sát giúp hs hát gõ đệm xác Nội dung 3: Ơn tập vài Cị lả

Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn hát (chọn ôn tập) Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ

Nội dung 4: Nghe nhạc

GV cho HS nghe Ru em, nghe qua băng, đĩa GV tự trình bày

HS hát gõ đệm

HS hát Thay phiên gõ đệm hát

HS hát Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn

Cho HS khó khăn có

thể mở SGK để

haùt

3 Hoạt động nối tiếp: Nhận xét tiết học

Gv nhận xét chung học , động viên khen ngợi hs hát tốt , nhắc nhỏ hs Về nhà chuẩn bị sau tốt

SINH HOẠT LỚP TUẦN 14

I)Mục tiêu

:

- Đánh giá hoạt động tuần qua ,đề kế hoạch tuần đến.

- Rèn kỹ sinh hoạt tập thể.

(25)

III)Các hoạt động dạy học:

1)Đánh giá hoạt động tuần qua:

a)Hạnh kiểm

:

- Nhìn chung tuần em có ý thức học tập , vào lớp khộng có HS

nào muộn.

- Vệ sinh cá nhân sẽ.

- Bên cạnh cịn số em ý thức tổ chức chưa cao

-Đi học chun cần ,biết giúp đỡ bạn bè.

b)Học tập

:

- Đa số em có ý thức học tập tốt,hoàn thành trước đến lớp.

-Một số em có tiến chữ viết.

- Bên cạnh cịn số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị trước

đến lớp, số em chưa thuộc bảng cửu chương

c)Các hoạt động khác

:

-Tham gia buổi lao động vệ sinh tương đèi tốt.

- Có ý thức tự giác lao động

2)Kế hoạch tuần 14:

-Duy trì tốt nề nếp qui định trường ,lớp.

-Nhắc Hs nộp khoản quỹ thống từ đầu năm

-Thực tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ tiếnbộ.

- Tập luyên chương trình TTMN, KCBác Hồ, hát dân ca để chuẩn bị thi

IV) Hoạt động nối tiếp:

Ngày đăng: 14/05/2021, 23:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w