Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết từ cây tầm gửi trên cây khế chua ở hòa vang, đà nẵng

64 9 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết từ cây tầm gửi trên cây khế chua ở hòa vang, đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA VĂN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DICH CHIẾT TỪ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA Ở HỊA VANG, ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HĨA HỌC Chun ngành: Hóa dƣợc Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA VĂN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DICH CHIẾT TỪ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA Ở HÒA VANG, ĐÀ NẴNG GVHD: TS Trần Mạnh Lục SVTH: Văn Thị Thùy Trang Lớp: 12CHD Năm 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp đƣợc hồn thành, em xin chân thành tỏ lòng biết ơn đến ngƣời hết lịng dẫn tận tình, động viên, giúp đỡ em q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành khóa luận Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Trần Mạnh Lục ngƣời tận tình hƣớng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô giáo Khoa Hóa – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng giảng dạy em bốn năm qua, kiến thức bổ ích giảng đƣờng đại học hành trang giúp em vững bƣớc tƣơng lai Em xin chân thành cảm ơn cha mẹ, bạn bè động viên giúp đỡ em trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi đến ngƣời lời chúc sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Sinh viên thực Văn Thị Thùy Trang LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu em, có hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn Trần Mạnh Lục Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu trƣớc Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc thu thập từ nguồn tài liệu khác đƣợc ghi phần tài liệu tham khảo Nếu có gian lận nào, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trƣớc Hội đồng nhƣ kết luận văn Đà Nẵng, ngày 20 tháng năm 2016 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một xã hội ngày phát triển ngƣời ta quan tâm đến vấn đề sức khỏe Hiện có nhiều loại thuốc đƣợc sử dụng để chữa bệnh nhƣng dựa vào kinh nghiêm dân gian, chƣa đƣợc nghiên cứu kĩ phƣơng diện khoa học nhằm nâng cao hiệu lực chứa bệnh Việt Nam quốc gia nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có hệ thực vật phong phú (trên 12000 loài thực vật bậc cao) với nguồn dƣợc liệu dồi (gần 4000 loài thuốc) truyền thống sử dụng dƣợc liệu có nguồn gốc tự nhiên từ lâu đời Đây nguồn nguyên liệu vô quý giá cho nghiên cứu hợp chất thiên nhiên, nhƣ nghiên cứu hoạt tính sinh học theo hƣớng đại [1] Nguồn dƣợc liệu tự nhiên không bổ sung thuốc cho hóa trị liệu, mà cịn góp phần vào việc khắc phục tác dụng phụ hóa chất tổng hợp gây nên Nguồn tài nguyên đa dạng sinh giới kết hợp với phát triển không ngừng khoa học công nghệ tiến thiết bị nghiên cứu loại bệnh tật Từ lâu, Đơng y sử dụng lồi Tầm gửi để làm thuốc chữa nhiều bệnh, công hiệu Đa số lồi Tầm gửi có tác dụng trừ phong thấp, giảm đau nhức xƣơng khớp, nhục phong thấp chấn thƣơng, té ngã, tăng huyết áp, rối loạn tâm thần Một số lồi có tác dụng an thai, thúc sữa sau sinh Theo y học đại, tầm gửi có tác dụng chống viêm, giảm đau, chống ơxy hóa bảo vệ gan [4] Cho đến cơng bố thành phần hóa học tác dụng sinh học loài tầm gửi giới cịn Ở Việt Nam, y học cổ truyền thƣờng dùng tầm gửi dâu (tang ký sinh) [5] Gần có số luận văn cao học bƣớc đầu nghiên cứu tầm gửi Bƣởi, Dâu tằm Trúc đào, tầm gửi Mít số khóa luận tốt nghiệp đại học sơ nghiên cứu tầm gửi Nhãn, Quất hồng bì, Cao su Để góp phần tìm hiểu thành phần hóa học số tác dụng sinh học số loài Tầm gửi đƣợc dùng theo kinh nghiệm dân gian số địa phƣơng, đề tài “Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dich chiết từ Tầm gửi khế chua Hòa Vang, Đà Nẵng.”, nhằm góp phần làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian phƣơng diện khoa học dể từ nhằm nâng cao hiệu lực chữa bệnh MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng quy trình chiết tách hợp lý từ tầm gửi khế chua - Xác định thành phần hóa học tầm gửi khế chua ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU - Đối tƣợng nghiên cứu Cây Tầm gửi khế chua Hòa Vang – Đà Nẵng, tháng 4, năm 2015 - Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu phƣơng pháp chiết tách xác định thành phần hóa học có tầm gửi khế chua PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết + Thu nhập, tổng hợp tài liệu, tƣ liệu nguồn gốc nguyên liệu, phƣơng pháp nghiên cứu hợp chất tự nhiên, thành phần hóa học ứng dụng tầm gửi khế chua + Tìm hiểu phƣơng pháp lấy mẫu, chiết tách xác định thành phần hóa học chất từ thực vật + Tim hiểu phƣơng pháp chiết: chiết lỏng – lỏng dung môi hữu + Tổng quan tài liệu đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học, ứng dụng 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phƣơng pháp lấy mẫu xử lý mẫu + Xác định độ ẩm, hàm lƣợng tro phƣơng pháp trọng lƣợng + Xác định hàm lƣợng kim loại phƣơng pháp AAS + Chiết tách chất dung môi khác theo phƣơng pháp chiết lỏng – lỏng + Xác định thành phần hóa học phƣơng pháp GC -MS Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích cách khoa học kinh nghiệm dân gian, thuận tiện cho việc ứng dụng thuốc - Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin Tầm gửi nhƣ số tiêu hóa lý, khảo sát thành phần hóa học cấu tạo số hợp chất có Tầm gửi NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Tổng quan lý thuyết + Từ nguồn tài liệu khác tìm hiểu phƣơng pháp chiết tách xác định thành phần hóa học hợp chất thiên nhiên hoạt tính sinh học chúng + Đặc điểm sinh thái, thành phần hóa học ứng dụng Tầm gửi khế chua - Nghiên cứu thực nghiệm + Xử lý mẫu: Thu hái, rửa xay nhỏ + Xác định thông số: độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng + Định danh chất dịch chiết phƣơng pháp GC-MS BỐ CỤC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu tài liệu tham khảo luận văn gồm chƣơng Chƣơng 1- Tổng quan (21 trang) Chƣơng 2- Nguyên liệu phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm (8 trang) Chƣơng 3- Kết thảo luận (16 trang) CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ TẦM GỬI 1.1.1 Vị trí phân loại khoa học Theo Từ Điển “Thực Vật Thơng Dụng” tập 2, ta có vị trí phân loại họ Tầm Gửi (Loranthaceae) nhƣ sau: Thực vật bậc cao (Cormobionta) Nghành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) Bộ Đàn Hƣơng (Santalales) Họ Tầm Gửi (Loranthaceae) Theo tài liệu “Phân Loại Thực Vật“ Trần Hợp, vị trí phân loại họ Tầm Gửi nhƣ sau: Thực vật thƣợng đẳng Thực vật có hạt (Sper matophyta) Nghành thực vật hạt kín (Angiospermae) Lớp Hai mầm (Dicotyledoneae) Lớp phụ nguyên hoa bì (Archichlamydeae) Nhóm Cánh phân (Dialypetalae) Bộ Đàn Hƣơng (Santalales) Họ Tầm Gửi (Loranthaceae) 1.1.2 Phân bố thực vật đặc điểm hình thái a Phân bố thực vật Nhóm cây, họ tầm gửi (Loranthaceae) họ thực vật có hoa, đƣợc nhà phân loại học cơng nhận rộng khắp Phần lớn tầm gửi phân bố xứ nóng Có khoảng 60-68 giống 700-950 lồi vùng nhiệt đới vùng cận nhiệt đới Một vài loài bao gồm Macrosolen conchinchinensis, Scurrula parusitica nhiều loài Taxillus có đặc tính chữa bệnh Một vài lồi, đặc biệt Scurrula parasticia họ với thực vật ký sinh gây rắc rối nặng cho ăn trái rừng khác [3], [15] Hình 1.1 Sự phân bố Tầm gửi giới b Đặc điểm hình thái Cây tầm gửi (hay gọi chùm gửi) tên gọi chung nhóm thuốc, có tên khoa học Ramus Loranthi, chủ yếu thuộc hai họ Loranthaceae Viscaceae Tầm gửi loài sống ký sinh chủ khác Sống rễ mút cắm sâu hút nhựa chủ chúng có xanh để tự quang hợp Tùy thuộc vào chủ có nhiều loại tầm gửi khác nhau, loại có đặc tính cơng dụng riêng biệt Là dạng bụi cây, thƣờng sống ký sinh cành khác, chúng bám chủ rễ đâm vào thân (epicoetical root) [5], [6] Cành có đốt, khơng có lông, dày, mọc đối mọc so le, khơng có kèm, cuống thƣờng khơng rõ ràng, xanh quang hợp đƣợc nhƣng khơng vận dụng khả mà lại sống nhờ chủ rễ mút thọc sâu hút nhựa chủ [5], [15], [21] Phiến đơn, gân thƣờng có hình lơng chim, mép ngun Cụm hoa mọc đỉnh hay nách Lá bắc thƣờng không lộ rõ không dễ thấy (Tolypanthus) Hoa lƣỡng tính, đơn tính, khoảng 4-6 cánh hoa , đối xứng hai bên đối xứng tỏa tia, tự hợp sinh, mở mảnh vỏ Nhị hoa nhiều cánh hoa, mọc đối mhau hợp sinh với Bao phấn phần lớn đính góp đơi đính lƣng, có khoảng 2-4 ngăn, nứt theo chiều dọc, ngăn phân chia theo chiều ngang Phấn hoa dẹp hai đầu, thƣờng có thùy dạng hình tam giác Bầu nhụy bên dƣới, 1-4 ngăn, khơng có nỗn thật, bao mầm trụ dƣới đáy bầu nhụy Vòi nhụy đơn giản, đầu nhụy nhỏ Quả mọng (ít hạch nang), có lớp viscin (lớp chất nhầy) mơ bên ngồi vỏ hạt Hạt có vỏ ngồi khó nhìn thấy; nội nhũ nhiều, phơi to Tầm gửi đƣợc biết đến rộng rãi Braxin với tên ''Erva - de passarinho '' phụ thuộc chúng vào phát tán chim Chỉ có lồi biết đến đƣợc phát tán nhóm khác, thú có túi [1] Từ Mistletoe (cây Tầm gửi) bắt nguồn từ thực tế loài thƣờng xuất nơi chim muông để lại chất thải Theo tiếng Anglo - Saxon, mistel có nghĩa phân toe có nghĩa cành Vì tên thơng thƣờng có nghĩa “phân cành cây” Tên khoa học tầm gửi tiếng Hy Lạp, phoradendron có nghĩa “ kẻ trộm cành cây” Hạt Tầm gửi đƣợc phát tán qua mỏ, chân quan tiêu hố lồi chim Đó mối quan hệ đơi bên có lợi: Nhiều lồi chim sử dụng Tầm gửi để làm tổ [10] Cấu trúc xâm nhập vào gỗ chủ loài họ Tầm gửi đƣợc gọi giác mút hay rễ mút Rễ mút hút nƣớc chất khoáng chủ để cung cấp chất dinh dƣỡng cho Tầm gửi [26] Năm 1998, Calvin Wilson phân biệt rễ mút Tầm gửi thành kiểu đƣợc công nhận rộng rãi là: - Kiểu 1: rễ Tầm gửi phía ngồi vỏ cành chủ, mọc dọc theo bề mặt cành có rễ mút đâm vào libe chủ để lấy chất dinh dƣỡng - Kiểu 2: nơi rễ mút đâm vào chủ phồng lớn gồm mô rễ mút chủ yếu phần mô chủ - Kiểu 3: nơi rễ mút đâm vào chủ phồng lớn gồm mô chủ chủ yếu phần mô rễ mút - Kiểu 4: rễ kí sinh đâm vào vỏ chủ, lan truyền vỏ đến vùng gỗ chủ để hút chất dinh dƣỡng [19] Hệ thống rễ mút số loài họ Tầm gửi đƣợc nghiên cứu mô tả Qua nghiên cứu Blakely (1922), Calvin Wilson (1998), Hamilton Barlow (1963), Kuijt (1969) có thay đổi đáng kể rễ mút lồi Tầm gửi Hình thái rễ mút không biến đổi từ lúc non đến trƣởng thành mà cịn 10 phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS đƣợc thể bảng 3.9 Bảng 3.9 Tổng hợp thành phàn hóa học chất hữu thân Tầm gửi TÊN CHẤT STT % Diện tích pick dung mơi Benzaldehyde, - hydroxy- - Hexan Dicloroform Chloroform 0,10 0,36 0,36 0,12 - - methoxy 2(4H)- Benzeofuranone, 5,6,7,7atetrahydro-4,4,7a-trimethyl- Tetradecanoic acid 0,16 - - n-Hexadecanoic acid 5,24 4,15 5,32 Phytol 1,10 0,72 0,69 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- 7,46 3,69 5,95 Octadecanoic acid 0,68 0,31 0,55 Squalene 0,16 - - beta.-Amyrin 11,83 9,15 7,92 10 Pantolactone - 0,28 0,27 11 2-Pyrrolidinone - - 0,21 12 Benzeneacetic acid - 0,35 0,36 13 trans-Cinnamic acid - 0,24 0,27 14 Benzaldehyde, 4-hydroxy-3,5- 0,29 0,28 methoxyphenol - 1,64 1,48 Benzenamine, N,N-dimethyl- - 0,10 - 12 12 dimethoxy15 16 17 4-((1E)-3-Hydroxy-1-propenyl)-2- Tổng chất Kết từ bảng 3.9 cho thấy phƣơng pháp GC-MS định danh đƣợc 17 cấu tử dịch chiết thân Tầm gửi với dung mơi Hexan, Diclometan Chloroform Trong dịch chiết Diclometan Chloroform thân Tầm gửi có 12 cấu tử, dịch chiết Hexan thân Tầm gửi có cấu tử Trong chủ yếu acid hữu cơ, dẫn xuất vòng thơm hợp chất steroid… Benzenamine, N,N-dimethyl50 0,10% có dịch chiết Diclometan, 2-Pyrrolidinone 0,21% có dịch chiết Chloroform, Squalene 0,16%, Tetradecanoic acid 0,16%, 2(4H)- Benzeofuranone, 5,6,7,7a-tetrahydro-4,4,7a-trimethyl- 0,12% có dịch chiết Hexan Cả dịch chiết có 2(4H)- Benzeofuranone, 5,6,7,7a-tetrahydro4,4,7a-trimethyl-; beta.-Amyrin; Octadecanoic acid; 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)-; Phytol; n-Hexadecanoic acid Trong dịch chiết Hexan có cấu tử chiếm lƣơng lớn beta.-Amyrin 11,83% 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- 7,46% Trong cấu tử xác định đƣợc có chất có hoạt tính sinh học đƣợc trình bày bảng 3.10 Bảng 3.10 Hoạt tính sinh học số hợp chất dịch chiết thân Tầm gửi STT Tên chất Hoạt tính Là acid béo bão hòa Trong thể, Acid béo thiết yếu đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất Tetradecanoic chất nội tiết tố điều chỉnh loạt chức acid nhƣ: điều chỉnh áp lực máu, máu đông, hàm lƣợng mỡ máu, phản ứng miễn dịch phản ứng viêm nhiễm trùng vết thƣơng Là mạch hở diterpene rƣợu mà đƣợc sử dụng Phytol nhƣ tiền chất để sản xuất hình thức tổng hợp vitamin E vitamin K1 Có tính kháng khuẩn thƣờng đƣợc sử dụng nhƣ hƣơng liệu Là loại hữu ích axit béo bão hòa, đƣợc sử dụng để sản xuất bổ sung chế độ ăn uống ngày, có khả đƣợc đƣa vào este cholesterol Trong nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng, axit Octadecanoic stearic đƣợc tìm thấy có liên quan với giảm LDL acid cholesterol so với axit béo bão hòa khác nên khơng gây vấn đề tim mạch, có chức làm giảm lƣợng Cholesterol mạnh mẽ nhiều loại acid khác 51 Ngồi cịn đƣợc sử dụng nhiều sản xuất chất tẩy rửa, xà phòng, mỹ phẩm Chủ yếu từ dầu gan cá mập, hợp chất hữu tự nhiên sống động tổng hợp tất động Squalene thực vật sterols , bao gồm cholesterol, hormon steroid, vitamin D thể ngƣời Nó ngăn ngừa ung chất bảo vệ ngƣời khỏi bệnh ung thƣ, đƣợc xem nhƣ chất bổ trợ miễn dịch vắc xin Có nhiều tác dụng sinh học quý nhƣ tăng sức bóp tim, kháng viêm, kháng histamin, giảm đau, chống oxy hóa, phịng ngừa nhiễm khuẩn β – amyrin làm giảm β – amyrin tổng hợp Leukotriene cách ức chế men lipoxygenase (Leukotriene chất trung gian tham gia vào phản ứng viêm niêm mạc đƣờng thở, gây co thắt tăng tính phản ứng phế quản) Điều giúp mang lại hiệu chống viêm giãn phế quản - Là hợp chất hữu có chứa phenyl nhóm chức axit cacboxylic nhóm chức năng, tìm thấy chủ Benzeneacetic yếu loại trái Đƣợc sử dụng nhƣ acid kháng sinh Dẫn chất Benzeneacetic acid thuốc chống viêm không steroid Thuốc có tác dụng chống viêm, giảm đau giảm sốt mạnh Cinnamic acid Có tác dụng chống viêm Thƣờng dƣợc sử dụng mỹ phẩm tẩy rửa 3-hydroxy-4- - Còn gọi Isovanillin hợp chất hữu chất methoxybenzal đồng phân vanillin, đƣợc sử dụng nhƣ dehyde tiền thân tổng số tổng hợp morphine - Là thành phần thể chủ yếu động vật thành phần lipid Có tính kháng khuẩn, kiểm Axit soát hàm lƣợng isulin, ức chế khả thèm ăn Axit hexadecanoic hexadecanoic đƣợc sử dụng để sản xuất xà phòng, mỹ 52 phẩm Gần đây, tác dụng lâu dài thuốc chống loạn thần đƣợc sử dụng điều trị tâm thần phân liệt đƣợc tổng hợp cách sử dụng este hexadecanoic dầu nhƣ phƣơng tiện mang phóng tác dụng kéo dài tiêm bắp - đƣợc sử dụng nhƣ tiền thân cho việc sản xuất n-vi nylpyrrolidone Tiền thân N-vinylpyrolidon 10 2-pyrrolidone (NVP) tổng hợp hữu trung gian ngành công nghiệp dƣợc phẩm, ví dụ nhƣ Piracetamlà thuốc hƣng trí (cải thiện chuyển hóa tế bào thần kinh), dung mơi cho tiêm động vật 4-((1E)-3- 11 - Là hợp chất hữu cơ, thể chuyển hóa để tạo Hydroxy-1- thành Pinoresinol diện protein dirigent propenyl)-2- làm chất xúc tác Pinoresinol ức chế enzyme α- methoxyphenol glucosidase hoạt động nhƣ chất hạ đƣờng huyết 12 9,12,15Octadecatrien- - Sử dụng sinh tổng hợp acid arachidonic acid béo cần thiết cho thể 1-ol, (Z,Z,Z)Từ bảng 3.10 cho thấy có nhiều cấu tử có hoạt tính sinh học kháng khuẩn, giảm lƣợng Cholesterol, điều trị tim mạch, có khả chống oxy hóa, tăng sức đề kháng, hệ thống miễn dịch phòng ngừa ung thƣ 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trong trình nghiên cứu đề tài thu đƣợc kết nhƣ sau: - Xác định tiêu hóa lý thân Tầm gửi khơ: Độ ẩm trung bình 0.1010%, hàm lƣợng tro trung bình 0.1682%, hàm lƣợng kim loại nặng Cu, Cd, As, Pb, Zn nằm khoảng cho phép theo quy định dƣợc điển Việt Nam - Định danh đƣợc thành phần hóa học dịch chiết thân Tầm gửi Hexan, Diclometan, Chloroform phƣơng pháp sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS Định danh đƣợc 17 cấu tử dịch chiết thân Tầm gửi với dung mơi Hexan, Diclometan Chloroform Trong dịch chiết Diclometan Chloroform thân Tầm gửi có 12 cấu tử, dịch chiết Hexan thân Tầm gửi có cấu tử Trong chủ yếu acid hữu cơ, dẫn xuất vòng thơm hợp chất steroid…Trong có cấu tử beta.-Amyrin 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- có mặt dịch chiết chiếm hàm lƣơng lớn, lớn dịch chiết Hexan với beta.Amyrin 11.83% 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)- 7.46% Đây cấu tử có hoạt tính sinh học hay, nhiều tác dụng sinh học quý nhƣ tăng sức bóp tim, kháng viêm, kháng histamin, giảm đau, chống oxy hóa, phịng ngừa nhiễm khuẩn, đồng thời nhiều cấu tử acid béo cần thiết cho thể KIẾN NGHỊ - Tiếp tục nghiên cứu thành phần hóa học phân lập cấu tử có hoạt tính sinh học nhằm phục vụ cho y học, đồng thời làm tăng giá trị chữa bệnh Tầm gửi dân gian Tiếp tục nghiên cứu sâu thần lớn cấu tử dịch chiết thân Tầm gửi chƣa định danh đƣợc - Tiến hành nghiên cứu phận khác Tầm gửi nhƣ hoa, quả… so sánh với thành phần thân để nâng cao giá trị nguồn dƣợc liệu - Tiến hành nghiên cứu khoa học với nhiều loại Tầm gửi vùng khác Việt Nam 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bách khoa toàn thƣ Họ Chùm gửi [2] Võ Văn Chi (1997), “Từ điển thuốc Việt Nam”, NXB Y học [3] Nguyễn Hồng Hạt, Nguyễn Cơng Hào, Nguyễn Cửu Khoa, Mai Anh Hùng, Trƣơng Quốc Phú, Dƣơng Thị Thanh Tâm (2009), “Thành phần hóa học Mộc kí ngũ hùng Dendrophtoe Pentandra (L.) Miq., Họ Chùm gửi (Loranthaceae) kí sinh Mít (Artocapus integrifolia)”, Tạp chí Khoa học Đại học Sƣ phạm Tp.HCM, 18 (52), tr.159-163 [4] Phạm Hoàng Hộ (2003), “Cây cỏ Việt Nam”, 2, NXB Trẻ [5] Chu Đình Kính, Trần Lƣu Vân Hiền, Nguyễn Thị Huệ, Hoàng Văn Võ, Khuất Thu Nga, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Thị Mai Hƣơng, Nguyễn Thị Bích Hằng (2007), “Nghiên cứu thành phần hóa học tác dụng sinh học số loài Tầm gửi”, Nghiên cứu Y dược học cổ truyền Việt Nam, 20, tr 25-33 [6] Đỗ Tất Lợi (2003), “Những thuốc vị thuốc Việt Nam”, NXB Y học, Hà Nội, tr 68, 721 [7] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), “Phổ NMR sử dụng phân tích hữu cơ”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [8] Vũ Văn Chuyên (1976), “Tóm tắt họ thuốc Việt Nam”, nhà xuất y học [9] Quách Tuấn Vinh (2006), “Thảo dược chữa bệnh cao huyết áp”, NXB Quân đội Nhân dân – NXB Y học, Hà Nội, tr 208 [10] Hoàng Văn Võ (2006), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học số tác dụng sinh học loài Tầm gửi (Macrosolen cochinchinensis (Lour.) Blume, Loranthaceae.) mít”, Luận văn thạc sĩ Dƣợc học, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội [11] Phạm Hoang Hộ (2000), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ tập [12] D K Salunkhe, S S Kadam (1995), “Handbook of fruit and technology: production, composition, storage, and processing”, Marcel 55 Dekker, Inc., p 572 [13] Einbond, L.S., Reynertson, K.A., Luo, X.D., Basile, M.J and Kennelly, E.J (2004), “Anthocyanin antioxidants from adible fruits”, Food Chemistry, 84, pp 23-28 [14] Jiagang, D (chief aditor) (2009), “Study on mango leaf and mangiferin”, The 1st International Symposium on Screening Functional Components of Agriccultural Ressidues and Study on Mengiferin [15] Johannes L González-Guevara, Herman Vélez-Castro, Kethia L González-García, Armando L Payo-Hill, José A González-Lavaut, Jorge Molina-Torres, Sylvia Prieto-González (2006), “Flavonoid glycosides from Cuban Erythroxylum species”, Biochemical Systematics and Ecology, 34, pp 539-542 [16] Khan, M.A., Nizami, S.S., Khan, M.N.I and Azeem, S.W (1992), “Biflavone from Mangifera indica”, Pakistan Journal of Pharmaceutical Sciences, 5(2), pp 155-159 [17] K R Markham, B Ternai (1976), “13C NMR of flavonoids-II: Flavonoids other then flavone and Flavonol aglycones”, Tetrahedron, 32, pp 2607-2612 [18] Nina Artani, Yelli Ma’arifa and Muhammad Hanafi (2006), “Isolation and identification of active antidioxant compound from star fruit (averrhoa carambola) Misletoe (Dendrophtoe pentandra (L.) Miq.) ethanol extract”, Journal of Applied Sciences, 6(8), pp 1659-1663 [19] Sayyadakhatoon, Harfh singer, Anil Kumar Goel (2007), “Use of HPTLC to establish the chemotype of a parasitic plant Dendrophthoe falcata (Linn.f) Etting (Loranthaceace), grouing on different substrates Chemistry and Materials science” Polish Journal of Ecology, 55(3), pp 579-583 [20] Severi, J.A., Lima, Z.P., Kushima, H., Monteiro, A.R., Brito, S., Santos, L.C., Vilegas, W and Lima, C.A.H (2009), “Polyphenol with antiulcerogenic action from aqueous decoction of mango leaves (Mangifera indica L.)”, Molecules, 14, pp 1098-1110 56 [21] S.P.Pattanayak, P.Mitra Mazumder, P.Sunita (2008), “Dendrophthoe falcata (L.F) Ettingsh: A consenus Review”, Pharmacognosy Review [Phcog Rev], 2, Issue 4, Ful-Dec, pp 359-368 [22] Talamond, P., Mondolot, L., Gargadennec, A., Kochko, A., Hamon, S., Fruchier, A and Campa, C (2008), “First report on mangiferin (C-glucosyl- xanthone) isolated from leaves of Mangifera indica”, Acta Bot.Gallica, 155(4), pp 513-519 [23] Tavares, M.I., Bathista, A.L.B.S., Silva, E.O., Filho, N.P and Nogueira J.S (2003), “A molecular dynamic study of the starch obtained from the Mangifera indica Cv Bourbon and Espada seeds by 13 C solid state NMR”, Carbohydrat Polymers, 53, pp 213-216 [24] Tenpe C R., Upaganlawar A B., Khairnar A U and Yeole P G (2008), “Antioxidant, antihyperlipidaemic and antidiabetic activity of Dendrophthoe falcata leaves - a preliminary study”, Pharmacognosy Magazine, 4, pp 973-1296 [26] Uppuluri Venkata Mallavadhani, Kilambi Narasimhan, Akella Venkata Subrahmanya Sudhakar, Anita Mahapatra, Wenkui Li, and Richard Bruce van Breemen (2006), “Three New Pentacyclic Triterpenes and Some flavonoids from the Fruits of an Indian Ayurvedic Plant Dendrophthoe falcata and Their Estrogen receptor Binding Activity”, Chem Pharm Bull., 45 (5), pp 740-744 [26] (Venturelli, (1981), Venturelli Kraus (1989), Sargent (1995), Calvin and Wilson (2006); similarly in related Viscaceae: Zuber, 2004) (Martı´nez del Rio et al., 1995, 1996; Mauseth et al., 1984, 1985; Medel et al., 2002; Silva and Martı´nez del Rio, 1996) 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7 BỐ CỤC LUẬN VĂN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HỌ TẦM GỬI 1.1.1 Vị trí phân loại khoa học 1.1.2 Phân bố thực vật đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân loại tầm gửi 11 1.2 Một số họ tầm gửi thƣờng gặp Việt Nam 11 1.2.1 Phân loại 11 1.2.2 Giới thiệu họ tầm gửi Loranthaceae 16 a Đặc điểm chi Dendrophthoe 16 b Đặc điểm chi Helixanthera 17 c Đặc điểm chi Macrosolen 17 d Đặc điểm chi Taxillus 18 1.3 Cách lan truyền 18 1.4 Cách ký sinh 19 1.5 Ảnh hƣởng tầm gửi lên chủ 19 1.6 Công dụng số loài Tầm gửi 20 1.7 Thành phần hóa học 23 58 1.8 Giới thiệu Tầm gửi khế 28 CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 NGUYÊN LIỆU 30 2.1.1 Thu gom nguyên liệu 30 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 30 2.2.1 Hóa chất 31 2.2.2 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 31 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.3.1 Sơ đồ nghiên cứu 31 2.3.2 Các phƣơng pháp kỹ thuật 32 2.3.2.1 Chiết Rắn – Lỏng 32 2.3.2.2 Chiết Lỏng – Lỏng 32 2.3.3 Các phƣơng pháp xác định số tiêu hóa lý 34 2.3.3.1 Xác định độ ẩm 34 2.3.3.3 Xác định hàm lƣợng kim loại nặng phƣơng pháp đo phổ hấp thụ nguyên tử 36 2.3.3.4 Xác định hàm thành phần hòa học phƣơng pháp sắc ký – khối phổ (GC-MS) 36 2.3.3.5 Phƣơng pháp trọng lƣợng 37 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 38 3.1.1 Độ ẩm 38 3.1.2 Hàm lƣợng tro 38 3.1.3 Hàm lƣợng kim loại nặng 38 3.2 Két khảo sát ảnh hƣởng dung mơi đến q trình chiết tách 39 3.2.1 Kết khảo sát ảnh hƣởng số lần chiết 39 3.2.2 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung môi chiết 40 3.2.3 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung môi đến hiệu suất chiết 42 3.3 Kết định danh thành phần số hợp chất dịch chiết thân tầm gửi 42 3.3.1 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết thân tầm gửi nhexan 42 59 3.3.2 Kết định danh thành phần hóa học dịch chiết thân tầm gửi diclometan 44 3.3.4 Tổng hợp thành phàn hóa học chất hữu thân Tầm gửi 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ 54 60 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AAS Atomic Absorbtion Spectrometric GC-MS Gas Chromatography Mass Spectometry STT Số thứ tự QCVN Quy chuẩn Việt Nam BYT Bộ Y tế 61 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Một số loại loài hay gặp họ Tầm gửi 10 Bảng 1.2 Một số lọai tầm gửi ký sinh thƣờng gặp Việt 12 Nam Bảng 1.3 Thành phần hóa học bột Macrosolen parasiticus 22 (L.) Dans Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm 36 Bảng 3.2 Kết xác định hàm lƣợng tro trung bình 36 Bảng 3.3 Kết phân tích hàm lƣợng kim loại nặng 37 Bảng 3.4 Kết khảo sát màu sắc tỷ trọng dịch 37 chiết Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hƣởng dung mơi đến q 40 trình chiết tách Bảng 3.6 Kết định danh thành phần hóa học dịch 41 chiết thân tầm gửi n-hexan Bảng 3.7 Kết định danh thành phần hóa học dịch 43 chiết thân tầm gửi diclometan Bảng 3.8 Kết định danh thành phần hóa học dịch 46 chiết thân tầm gửi chloroform Bảng 3.9 Tổng hợp thành phàn hóa học chất hữu 48 thân Tầm gửi Bảng 3.10 Hoạt tính sinh học số hợp chất dịch chiết thân Tầm gửi 62 49 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Số hiệu hình Tên hình Trang Hình 1.1 Sự phân bố Tầm gửi giới Hình 1.2 Cây Tầm gửi loại Viscum L 11 Hình 1.3 Cây Tầm gửi loại Loranthus 11 Hình 1.4 Cây Tầm gửi loại Phoradendron Nutt 11 Hình 1.5 Cây Tầm gửi loại Arcenthobium Bieb 12 Hình 1.6 Cây Tầm gửi loại Struthanthus Mart 12 Hình 1.7 Các thành phần hóa học Tầm gửi Taxillus 23 chinensis (DC.) Dans Macrosolen tricolor (Lecomte) Danser Hình 1.8 Thành phần hóa học có Dandrophtoe falcata 24 (L.f) Dans., họ Chùm gửi (Loranthaceae) Hình 1.9 Cấu tạo hoá học quercitrin querceti 26 Hình 1.10 Cấu tạo hố học Fridenlane β-Sitosterol-3-O-β- 26 glucopyranoside Hình 1.11 Cây tầm gửi khế chua 26 Hình 2.1 Tầm gửi qua giai đoạn xử lý 28 Hình 2.2 Sơ đồ nghiên cứu 29 Hình 2.3 Máy đo quang phổ hấp thị AAS 34 Hình 3.1 Biểu đồ thể tỷ trọng dịch chiết qua lần chiết 38 Hình 3.2 Phổ hấp thụ phân tử dịch chiết Hexan (A), 38 Diclometan (B) Chloroform (C) Hình 3.3 Biểu đồ thể hấp thụ qua lần chiết dung môi Hexan 63 38 Hình 3.4 Biểu đồ thể hấp thụ qua lần chiết dung mơi 39 Diclometan Hình 3.5 Biểu đồ thể hấp thụ qua lần chiết dung mơi 39 Chloroform Hình 3.6 Biểu đồ thể ảnh hƣởng dung mơi đến q 40 trình chiết tách Hình 3.7 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết 41 n-hexan Hình 3.8 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết 53 diclometan Hình 3.9 Sắc ký đồ biểu thị thành phần hóa học dịch chiết 45 chloroform Bảng 3.10 Hoạt tính sinh học số hợp chất dịch chiết thân Tầm gửi 64 49 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HÓA VĂN THỊ THÙY TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DICH CHIẾT TỪ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA Ở HÒA VANG, ĐÀ NẴNG... TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng quy trình chiết tách hợp lý từ tầm gửi khế chua - Xác định thành phần hóa học tầm gửi khế chua ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CÚU - Đối tƣợng nghiên cứu Cây Tầm gửi khế chua. .. tài ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học số dich chiết từ Tầm gửi khế chua Hòa Vang, Đà Nẵng. ”, nhằm góp phần làm sáng tỏ kinh nghiệm dân gian phƣơng diện khoa học dể từ nhằm nâng

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan