1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự phân bố và khả năng tích lũy lipid của một số loài tảo lục (chlorophyta) tại hồ sông đầm thành phố tam kỳ

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY LIPID CỦA MỘT SỐ LỒI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) TẠI HỒ SƠNG ĐẦM THÀNH PHỐ TAM KỲ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH - MÔI TRƢỜNG  NGUYỄN THỊ KIM ANH NGHIÊN CỨU SỰ PHÂN BỐ VÀ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY LIPID CỦA MỘT SỐ LỒI TẢO LỤC (CHLOROPHYTA) TẠI HỒ SÔNG ĐẦM THÀNH PHỐ TAM KỲ Ngành: Sƣ phạm Sinh học Ngƣời hƣớng dẫn: TS Đỗ Thu Hà NIÊN KHĨA 2012 - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Kí tên Nguyễn Thị Kim Anh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khóa luận này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Vi sinh vật học Khoa Sinh – Môi trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đỗ Thu Hà – Cơ người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Và xin cảm ơn chân thành đến ThS Nguyễn Thị Mai thầy cô giúp đỡ nhiều việc trao dồi kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm suốt q trình làm khóa luận Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên động viên, khích lệ tơi vật chất tinh thần để tơi đạt kết tốt Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Thị Kim Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .2 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TẢO LỤC .3 1.1.1 Đặc điểm chung ngành tảo lục 1.1.2 Thành phần tế bào .3 1.1.3 Sinh sản tảo lục 1.1.4 Đặc điểm hình thái sử dụng phân loại tảo lục 1.1.5 Vai trò tảo lục .6 1.1.5.1 Sử dụng làm thực phẩm cho người thức ăn cho động vật 1.1.5.2 Đối với môi trường .7 1.2 ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ MÔI TRƢỜNG ĐẾN SỰ SINH TRƢỞNG VÀ TÍCH LŨY LIPID CỦA TẢO LỤC 1.2.1 Ánh sáng 1.2.2 Nhiệt độ .8 1.2.3 Độ mặn 1.2.4 pH 1.2.5 Ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng .9 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẢO LỤC TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.3.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÙNG NGHIÊN CỨU 13 1.4.1 Vị trí địa lý 13 1.4.2 Đặc điểm địa hình 13 1.4.3 Đặc điểm khí hậu .14 1.4.4 Điều kiện thủy hải văn .14 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.15 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 ĐỊA ĐIỂM, PHẠM VI VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Địa điểm thu mẫu thực địa 15 2.3.2 Địa điểm nghiên cứu phịng thí nghiệm 16 2.3.3 Phạm vi nghiên cứu 16 2.3.4 Thời gian nghiên cứu 16 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.4.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 16 2.4.1.1 Phương pháp thu mẫu nước 16 2.4.1.2 Phương pháp thu mẫu tảo lục .16 2.4.2 Phương pháp phân tích mẫu nước 17 2.4.3 Phương pháp phân tích mẫu tảo 17 2.4.3.1 Phương pháp xác định thành phần loài 17 2.4.3.2 Phương pháp xác định mật độ tế bào 18 2.4.3.3 Đánh giá mức độ gần gũi thành phần loài đợt thu mẫu .18 2.4.4 Phương pháp phân lập .18 2.4.4.1 Nhân sinh khối vi tảo phịng thí nghiệm 18 2.4.4.2 Môi trường phân lập phương pháp phân lập 19 2.4.4.3 Phương pháp xác định có mặt lipid tế bào vi tảo 19 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu .20 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỦY LÝ THỦY HĨA MƠI TRƢỜNG NƢỚC Ở HỒ SÔNG ĐẦM – TAM KỲ 21 3.2 THÀNH PHẦN LOÀI TẢO LỤC TRONG MẪU TỰ NHIÊN THU ĐƢỢC TỪ HỒ SÔNG ĐẦM – TAM KỲ 26 3.2.1 Đa dạng thành phần loài tảo lục 26 3.2.2 Cấu trúc thành phần tảo lục .28 3.2.3 Đặc điểm phân bố thành phần loài tảo lục hồ sông Đầm - Tam Kỳ 29 3.2.3.1 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm thu mẫu…………………… 31 3.2.3.2 Sự biến động thành phần loài theo thời gian thu mẫu…………………… 33 3.2.4 Sự biến động số lượng tế bào tảo lục hồ sông Đầm – Tam Kỳ 35 3.3 PHÂN LẬP MỘT SỐ CHỦNG TẢO LỤC TẠI HỒ SÔNG ĐẦM - TAM KỲ .38 3.3.1 Danh sách chủng tảo lục phân lập mô tả hình thái .38 3.3.1.1 Cosmarium cf sumatranum – Chủng TLCS 39 3.2.1.2 Scenedesmus bijugatus – Chủng TLSB .39 3.2.1.3 Asterococcus limneticus – Chủng TLAL .39 3.2.1.4 Scenedesmus quadricauda – Chủng TLSQ1 .40 3.2.1.5 Scenedesmus quadricauda – Chủng TLSQ2 .40 3.2.1.6 Korschikoviella sp – Chủng TLKS .41 3.3.2 Khả cho lipid chủng tảo lục phân lập .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN 44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DO : Oxy hòa tan COD : Nhu cầu oxy hóa học BOD : Nhu cầu oxy sinh hóa NH4+ : Hàm lượng muối amoni NTU : Đơn vị đo độ đục T : Địa điểm thu mẫu tảo TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường tb/l : tế bào/lít DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng kết tiêu thủy lý qua đợt thu mẫu 21 3.2 Bảng kết tiêu thủy hóa qua đợt thu mẫu 23 3.3 Danh mục thành phần lồi tảo lục hồ sơng Đầm – Tam Kỳ 27 3.4 Cấu trúc thành phần họ, chi, loài tảo lục hồ sông Đầm – Tam Kỳ 28 3.5 Sự phân bố loài tảo lục hồ sông Đầm - Tam Kỳ 29 3.6 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu 31 3.7 Sự biến động thành phần loài theo đợt nghiên cứu 33 3.8 Quan hệ thành phần loài tảo lục đợt thu mẫu 34 3.9 Sự biến động số lượng loài tảo lục theo địa điểm nghiên cứu 35 3.10 Sự biến động số lượng loài tảo lục theo đợt nghiên cứu 35 3.11 Danh sách chủng phân lập hồ sông Đầm 38 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tên hình Hình Bản đồ hồ sơng Đầm địa điểm thu mẫu hồ sông Đầm Trang 15 3.1 Tỷ lệ thành phần loài tảo lục thuộc lớp 28 3.2 Sự biến động thành phần loài theo địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Sự biến động thành phần loài theo đợt nghiên cứu 33 3.4 Hình thái chủng TLCS 39 3.5 Hình thái chủng TLSB 39 3.6 Hình thái chủng TLAL 40 3.7 Hình thái chủng TLSQ1 40 3.8 Hình thái chủng TLSQ2 41 3.9 Hình thái chủng TLKS 41 3.10 Một số khuẩn lạc tảo lục phân lập 42 3.11 Các chủng tảo lục nhuộm phẩm nhuộm Nile Red 43 39 3.3.1.1 Cosmarium cf sumatranum – Chủng TLCS Tên khoa học: Cosmarium cf sumatranum Krieger Hình 3.4 Hình thái chủng TLCS Mơ tả: Đơn bào, hình phiến có nhiều dạng khác nhau, thắt eo trung tâm tế bào, nửa tế bào có dạng hình thận Tế bào có đường kính từ 29 – 32µm 3.3.1.2 Scenedesmus bijugatus – Chủng TLSB Tên khoa học: Scenedesmus bijugatus (Turp) Kuet., 1833 var bijugatus Ergashev, 1979 Hình 3.5 Hình thái chủng TLSB Mơ tả: Tế bào hình ovan, elip-ovan, tế bào dính sườn với nhau, xếp hàng Tập đoàn gồm 4-8-16 tế bào 32 tế bào dài từ 630µm, rộng 2,8-12µm Trong thủy vực giàu chất dinh dưỡng, tế bào lớn, đạt tới kích thước 20-30µm x10-12µm 3.3.1.3 Asterococcus limneticus – Chủng TLAL Tên khoa học: Asterococcus limneticus G.M Smith 40 Hình 3.6 Hình thái chủng TLAL Mơ tả: Tập đồn hình cầu, 4-16 tế bào bao quanh màng chất nhầy không màu đồng trôi lơ lửng tự mơi trường Lục lạp hình với 4-16 thùy xòe từ lỗi trung tâm Các tế bào có đường kính 10-25micromet 3.3.1.4 Scenedesmus quadricauda – Chủng TLSQ1 Tên khoa học: Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson in Brébisson & Godey 1835 Hình 3.7 Hình thái chủng TLSQ1 Mơ tả: Các tế bào tập đoàn xếp hàng gồm - – 8, 16 tế bào Tế bào hình trụ, ovan ovan kéo dài Đầu tê bào nằm ngồi có gai thẳng Màng tế bào nhẵn Thể màu ngoại vi có hạt tạo bột nhân Kích thước tế bào 7-43x2,5-15µm, thường 12-24x5-10µm 3.3.1.5 Scenedesmus quadricauda – Chủng TLSQ2 Tên khoa học: Scenedesmus quadricauda (Turpin) Brébisson in Brébisson & Godey 1835 41 Hình 3.8 Hình thái chủng TLSQ2 Mơ tả: Tế bào hình ovan kéo dài Đầu tế bào nằm ngồi có gai thẳng Màng tế bào nhẵn Thể màu ngoại vi có hạt tạo bột nhân Kích thước tế bào 7-43x2,5-15µm, thường 12-24x5-10µm 3.3.1.6 Korschikoviella sp – Chủng TLKS Tên khoa học: Korschikoviella sp Balvay & Druart 2008 Hình 3.9 Hình thái chủng TLKS Mơ tả: Tế bào đơn độc, trơi tự Hình thoi, thn dài, cong, tận thu hẹp nhọn Phần cuối tế bào cong, mảnh Chân bám không phát triển, không quan sát rõ Sau số hình ảnh khuẩn lạc chi tảo lục hay gặp hồ nước địa điểm nghiên cứu hồ sông Đầm – Tam Kỳ - Quảng Nam: 42 Chủng TLSQ Chủng TLCS Chủng TLKS Hình 3.10 Một số khuẩn lạc tảo lục phân lập đƣợc 3.3.2 Khả tích lũy lipid chủng tảo lục phân lập đƣợc Từ loài tảo lục phân lập mẫu nước hồ sông Đầm tiến hành lipid tế bào vi tảo phương pháp định tính nhanh với phẩm nhuộm Nile Red quan sát kính hiển vi huỳnh quang, kết chủng tảo lục cho tín hiệu dương tính có diện giọt lipid màu vàng; chủng tảo lục cho tín hiệu âm tính khơng có [27] [30] Kết chủng chủng có lipid, TLSB, TLCS, TLSQ1 thuộc loài Cosmarium cf sumatranum, Scenedesmus bijugatus, Scenedesmus quadricauda Chủng TLSB - Scenedesmus bijugatus Chủng TLCS - Cosmarium cf sumatranum 43 Chủng TLSQ - Scenedesmus quadricauda Hình 3.11 Các chủng tảo lục nhuộm phẩm nhuộm Nile Red Từ kết thấy chủng TLCS, TLSB, TLSQ1 thuộc loài Cosmarium cf sumatranum, Scenedesmus bijugatus, Scenedesmus quadricauda có hiện giọt lipid màu vàng cho thấy chủng tảo lục có chứa lượng lipid Các chủng tảo lục thuộc chi Scenedesmus có giọt lipid màu vàng nhiều chứng tỏ chủng chi chứa hàm lượng lipid cao So sánh chủng với kết Nguyễn Thị Mỹ Lan [13] nghiên cứu “Sàng lọc chủng vi tảo chứa lipid số địa điểm miền Nam Việt Nam”, trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cho thấy chủng tảo lục đề tài nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Vì tế bào vi tảo chứa lượng lipid ni trồng nâng cao khả tổng hợp lipid tảo lục làm sở để sản xuất nhiên liệu sinh học Tóm lại: Qua việc xác định khả tạo dầu chủng tảo lục phân lập hồ sông Đầm cho thấy nhiều chủng tảo lục nghiên cứu có khả sinh lipid Điều chứng minh phần lớn tế bào lồi tảo lục có chứa lipid có khả tạo dầu Do vậy, ni trồng để bảo vệ nguồn gen tảo lục, qua góp phần xây dựng sở liệu đa dạng sinh học thực vật thủy sinh, thu sinh khối, nâng cao khả tổng hợp lipid tảo lục làm sở để sản xuất nhiên liệu sinh học 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ kết thu trình nghiên cứu đưa số kết luận sau: 1.1 Thành phần loài số lượng tế bào tảo lục biến động phụ thuộc vào thời gian địa điểm thu mẫu Nguyên nhân có liên quan với yếu tố thủy lý, thủy hóa đặc biệt với chế độ thời tiết, khí hậu, chất lượng nước mùa 1.2 Qua phân tích 30 mẫu định tính đợt thu mẫu (3/2015 9/2015), cho thấy tảo lục có thành phần chưa đa dạng Đã phát 12 loài, thuộc chi, họ, Trong lớp Chlorophyceae có lồi lớp Zygnematophyceae có lồi 1.3 Đã phân lập chủng tảo lục gồm TLCS, TLSB, TLAL, TLSQ1, TLSQ2, TLKS thuộc loài: Cosmarium cf sumatranum, Scenedesmus bijugatus, Asterococcus limneticus, Scenedesmus quadricauda Korschikoviella sp 1.4 Trong chủng phân lập, thu chủng tảo lục cho lipid là: TLCS, TLSB TLSQ1 thuộc lồi Cosmarium cf sumatranum, Scenedesmus bijugatus, Scenedesmus quadricaud KIẾN NGHỊ 2.1 Những số liệu thu địa điểm nghiên cứu bước đầu Để có đánh giá đầy đủ tồn diện tảo lục sông Đầm cần tiến hành điều tra nhiều lần thời gian dài 2.2 Tiếp tục tiến hành phân lập, xác định thành phần hàm lượng acid béo chủng tảo lục nhằm chọn chủng có hàm lượng lipid cao phục vụ cho việc sản xuất nhiên liệu sinh học 2.3 Tiếp tục tiến hành nghiên cứu nâng cao khả tổng hợp lipid từ tảo lục làm sở để sản xuất biodiesel 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường – Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam môi trường, Tập 1, Chất lượng nước, Hà Nội, 1995 [2] Nguyễn Lân Dũng (2000), Giáo trình vi sinh vật học, Đại học quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Hoài Hà (2006), Vi tảo (Microalgae), Vietsciences, tr – [4] Phan Thị Anh Đào cs (2006), Hiện trạng thủy sinh vật số nhánh sông lưu vực sông Cầu, NXB ĐH SP Hà Nội [5] Lê Đức (2004), Một số phương pháp phân tích mơi trường, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Lê Thị Thuý Hà (2004), Khu hệ thực vật vùng Tây Nam hệ thống sông Lam, Luận văn tiến sĩ Sinh học, 168 tr [7] Võ Hành (1996), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo Trường Đại học Vinh [8] Võ Hành (2007), Tảo học, Nhà xuất giáo dục, 274 trang [9] Võ Hành, Lê Thị Thuý Hà (1999), Một số kết nghiên cứu thành phần loài tảo lục thượng nguồn sơng Cả tỉnh Nghệ An, Tạp chí Sinh học, Tập 21, Số 2: 916 [10] Võ Hành, Mai Văn Sơn, Nghiên cứu đa dạng tảo Lục (Chlorophyta) hạ lưu sơng Mã (Thanh Hóa), Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ (2009), Viện ST&TNSV - Viện KH&CN Việt Nam [11] Phạm Hoàng Hộ (1967), Tảo học, Nhà xuất giáo dục [12] Dương Đức Huyến (2009), Phân loại thực vật bậc thấp, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội [13] Nguyễn Thị Mỹ Lan, Nguyễn Hoàng Ngọc Phương nghiên cứu “Sàng lọc chủng vi tảo chứa lipid số địa điểm miền Nam Việt Nam”, trường ĐH Khoa học tự nhiên, ĐHQG thành phố Hồ Chí Minh [14] Hồng Thị Sản, (1999), Phân loại học thực vật, NXBGD [15] Lê Văn Sơn (2011), Thành phần loài tảo lục (Bộ Chlorococcales) số cửa sông thuộc sông Tiền sông Hậu, Hội nghị khoa học toàn quốc Sinh thái tài nguyên sinh vật [16] Đặng Thị Sy (2005), Tảo học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 46 [17] Nguyễn Thị Minh Thanh, “Nghiên cứu sàng lọc loài vi tảo biển quang tự dưỡng có hàm lượng lipid cao, thành phần acid béo phù hợp sử dụng làm nguyên liệu sản xuất diesel sinh học”, luận văn thạc sĩ năm 2010, Trung tâm học liệu-Đại học Thái Nguyên [18] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, Thủy sinh học thủy vực nước nội địa Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2002, 399 tr [19] Đặng Thị Thơm, Hoàng Trung Kiên, Vũ Thị Nguyệt, Đặng Đình Kim Viện Cơng nghệ Môi trường - Viện KH&CNVN [20] Dương Đức Tiến, Khu hệ tảo thủy vực nước nội địa Việt Nam, Tóm tắt luận án Tiến sĩ Khoa học Sinh học, Taskent, 1982 (tiếng Nga) [21] Dương Đức Tiến Võ Hành, (1997), Tảo nước Việt Nam – Phân loại Tảo lục, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI [22] Andersen R A (2005), Algae culturing techniques, Academic Press, pp 13 – 21, 117 – 113 [23] Barsanti, L and P Gualtieri (2006), Algae: Anatomy, Biochemistry, and Biotechnology Taylor & Francis Group, Boca Raton, page 213, 214 [24] Benemann J R (2009), Microalgal Biofuels: Abrief introduction, pp 1-3 [25] Bourrelly P (1966), Lé algues d’eau douce, Initation la systématique I, Paris, 416 p [26] Chadefaud M (1960), Traité de Botannique, Masson et Ge Edit, Paris I, 415 [27] Chen W., Zhang C.W., Song L.R., Sommerfeld M., Hu q (2009), “A high throughput Nile Red method for quantitative measurement of neutral lipids in microalgae”, Journal of Microbiological Methods 77, pp 4147 [28] Christi, Y., "Biodiesel from microalgae," The progress of biotechnology, Vol 25, 2007, pp 294-306 [29] Chisti, Y (2008), Biodiesel from microalgae beats bioethanol School of Engineering, Massey University, New Biotechnology, Vol.26 No.3, pp 126 - 131 Zealand Trends in 47 [30] Cooksey K.E., Guckert J.B., Williams S.A., Callis P.A (1987), Fluorometric determination of the neutral lipid content of microalgae cells using Nile Red, Journal of Microbiological Methods 6: 333-345 [31] Darzins, A and R Garofalo (2009), Algal biofuels: What is the real potential? Biofuels Bioproducts & Biorefining [32] Demirbas A., Demirbas M F., (2011), “Important of algae oil as a source of biodiesel”, Energy conversion and Mansgement, 52: 163-170 [33] Elsey D., Jameson D., Raleigh B., Cooney M.J (2007), “ Fluorescent measurement of microalgal neutral lipids”, Journal of Microbiological Methods 68, pp 639-642 [34] Ergashev A.E ( 1979), Định loại tảo lục nước chấu Á, Tập 1, NXB “ Phan” Taskent, 343t [35] Ergashev A.E ( 1979), Định loại tảo lục nước chấu Á, Tập 2, NXB “ Phan” Taskent, 383t [36] G Knothe, Fuel Processing Technology 86 p 1059 (2005) [37] Greenspan P., Mayer E.P., Fowler S.D (1985), “Nile Red: A Selective Fluorescent Stain for Intracellular Lipid Droplets”, The Journal of cell biology, 100, pp 965-973 [38] John D Wehr and Robert G Sheath (2003), Fresh water Algae of North American, Ecology and Classification 935 [39] Pan Yi – Ying, Wang Suz-Ting, Chuang Lu-Te, Chang Yen-Wei, Nanthan Chen Ching-Nen (2011), “Isolation of thermo-tolerant and high lipid conetent green microalgae; Oil accumulation is predominantly controlled by photosystem efficiency during stress treatments in Desmodessmus”, Bioresource Technology 102, pp.10510-10517 [40] M T Philipose (1967) Chlorococcales Indian council of agricultural research New Delhi, 325 p [41] Prescott, G W (1961), Algae of the Western Great Lakes Area, WM C Brown Co Inc., Dubuque, Iowa, USA [42] Smith G M (1950), The fresh – water Algae of United States, Mc Graw – Hill Book Company, Inc., New York, 719 p 48 [43] Smith G M (1955), Cryptogamic Botany, Volume I: Algae and Fungi, Mc Graw – Hill Book Company, Inc., New York, 546 p [44] Tadashi M., Mitsufumi M., Yoshiaki M., Hiroshi S., Reiko S., Tsuyoshi T Characterization of marine microalga, Scenedesmus sp Strain JPCC GA0024 toward biofuel production, Biotech let 2009; DOI 10.1007/s10529-009- 0029-y [45] Teresa M Mata, “Microalgae for biodiesel production and other applications: A review”, Renewable and Sustainable Energy Reviews,ELSEVIER, RSER757 [46] Tularak, P (2001) Biodiversity of plankton and benthic algae as well as correlations as food in some herbivorous fish species in the reservoir of Mae Ngat Somboonchol dam Master’s thesis Chiang Mai University, Chiang Mai, Thailand [47]Van den Hoek, C., D G Mann & H M Jahns, 1995 Algae: an Introduction to Phycology Cambridge University Pres, Cambridge, 627 pp INTERNET [48] http://marine.csio.au/microalgae/methods/microalgaeisolationtechniques.htm [49]http://vi.wikipedia.org/wiki/Nhi%C3%AAn_li%E1%BB%87u_sinh_h%E1%B B%8Dc [50] http://www.123tailieufree.com/2015/12/nghien-cuu-san-xuat-diesel-sinh-hoctu-vi-tao-bien-chlorella-vulgaris-va-tetraselmis-convolutae-o-quy-mophong-thi-nghiem.html [51] http://www.cesti.gov.vn/suoi-nguon-tri-thuc/ghi-nhan-buoc-dau-ve-lipid-vadinh-duong-tu-mot-so-loai-vi-tao-co-nguon-goc-viet-nam.html [52] http://www.udn.vn/app/webroot/svnckh2012/PDF/TB02-05.pdf 49 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LẤY MẪU Hình Hồ sơng Đầm – Tam Kỳ đợt lấy mẫu (3/2015) Hình Hồ sơng Đầm – Tam Kỳ đợt lấy mẫu (9/2015) Hình Thu mẫu định tính 50 Hình Thu mẫu định lƣợng Hình Ni tăng sinh bình nhựa chứa môi trƣờng lỏng 51 PHỤ LỤC BẢNG Bảng 2.1 Môi trƣờng BBM cải tiến phân lập tảo nƣớc STT Hóa chất Dung dịch stock (g/l) Thể tích sử dụng cho lít mơi trƣờng (ml) KH2PO4 17,5 10 CaCl2.2H2O 2,5 10 MgSO4.7H2O 7,5 10 NaNO3 25 10 K2HPO4 7,5 10 NaCl 2,5 10 Na2EDTA 10 KOH 6,2 FeSO4.7H2O 4,98 H2SO4 đặc 1ml 10 Dung dịch siêu vi lượng H3BO3 2,86 MnCl2.4H2O 1,81 ZnSO4.7H2O 0,222 NaMoO4.5H2O 0,39 CuSO4.5H2O 0,079 Co(NO3)2.6H2O 0,0494 H3BO3 8,05 1 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ LỒI TẢO LỤC Ở HỒ SƠNG ĐẦM – TAM KỲ - QUẢNG NAM Hình Dysmorphococcus Hình Closterium sp Hình Mougeotia sp Hình Closterium navicula Hình Spirogyra sp 53 Hình Oocystis sp Hình Scenedesmus ellipticus ... trường hồ sông Đầm – Thành phố Tam Kỳ ảnh hưởng đến thành phần số lượng tảo lục - Nghiên cứu phân bố loài tảo lục hồ sông Đầm - Thành phố Tam Kỳ - Nghiên cứu định loại sơ loài tảo lục phân lập... mục thành phần loài tảo lục hồ sông Đầm – Tam Kỳ 27 3.4 Cấu trúc thành phần họ, chi, loài tảo lục hồ sông Đầm – Tam Kỳ 28 3.5 Sự phân bố lồi tảo lục hồ sơng Đầm - Tam Kỳ 29 3.6 Sự biến động thành. .. tích lũy lipid số lồi tảo lục (Chlorophyta) hồ sơng Đầm thành phố Tam Kỳ? ?? MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Nghiên cứu phân bố khả tích lũy lipid số lồi tảo lục (Chlorophyta) hồ sơng Đầm thành phố Tam Kỳ làm sở khoa

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w