Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
6,17 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI DƯƠNG THỊ HẢI LY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ CHÀY ðẤT (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) Ở NAM ðÔNG – THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ NƠNG NGHIỆP Chun ngành : Ni trồng thuỷ sản Mã số : 60.62.70 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM ANH TUẤN HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ñều ñược rõ nguồn gốc Tác giả Dương Thị Hải Ly Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài, tơi ñã nhận ñược quan tâm, bảo, hướng dẫn tận tình thầy giáo, anh chị ñi trước, bạn bè, ñồng nghiệp ñộng viên khích lệ gia đình để tơi hồn thành luận văn Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo TS Phạm Anh Tuấn tận tình hướng dẫn, bảo góp ý giúp tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo Viện ðào tạo sau đại học - trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội, Phòng ðào tạo Hợp tác quốc tế - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I đồng hành tận tình giúp đỡ chúng tơi suốt khóa học Tơi xin cảm ơn Lãnh đạo Chi cục Nuôi trồng thủy sản - Thừa Thiên Huế ñồng nghiệp ñã tạo ñiều kiện tốt để tơi học tập cơng tác Tơi xin cảm ơn tới ban lãnh ñạo cán Phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Nam ðơng cung cấp cho tơi thơng tin quan trọng bổ sung cho luận văn tơi hồn thiện sát thực Tôi xin cảm ơn tất bạn bè gia đình người góp ý, giúp đỡ động viên thời gian tơi thực luận văn Tác giả Dương Thị Hải Ly Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ii MỤC LỤC Trang Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Phần MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu cá Chày ñất 2.1.1 Một số ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.3 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Khái quát ñiều kiện tự nhiên xã hội vùng nghiên cứu 2.2.1 Vị trí địa lý 2.2.2 ðặc điểm địa hình 10 2.2.3 ðặc điểm khí hậu 11 2.2.4 ðặc điểm thủy văn 15 Phần ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 16 3.1.1 Thời gian nghiên cứu 16 3.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 16 3.2 Phương pháp nghiên cứu 16 3.2.1 Thu mẫu 16 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iii 3.2.2 Cố định mẫu 18 3.2.3 Phân tích mẫu 18 3.2.4 Thu thập số liệu thứ cấp 23 3.2.5 Xử lý số liệu 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 ðặc ñiểm sinh trưởng 24 4.1.1 Cấu trúc tuổi 24 4.1.2 Tốc ñộ tăng trưởng hàng năm theo chiều dài cá Chày ñất 24 4.2 ðặc ñiểm dinh dưỡng 25 4.2.1 ðặc ñiểm hình thái quan tiêu hóa 25 4.2.2 Tính ăn 26 4.2.3 Phổ thức ăn thành phần thức ăn 26 4.2.4 ðộ no 29 4.3 ðặc ñiểm sinh học sinh sản 31 4.3.1 ðặc điểm giới tính 31 4.3.2 Hình thái cấu trúc mơ học tuyến sinh dục 34 4.3.3 Mùa vụ sinh sản cá Chày ñất 40 4.3.5 Sức sinh sản tuyệt ñối sức sinh sản tương ñối 43 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Một số ñặc trưng chế ñộ nhiệt huyện Nam ðông (0C) 12 Bảng 2.2 Lượng mưa trung bình tháng năm huyện Nam ðơng 13 Bảng 2.3 Tổng số nắng trung bình tháng năm huyện Nam ðông 14 Bảng 4.1 Cấu trúc tuổi cá Chày ñất 24 Bảng 4.2 Chiều dài tốc ñộ tăng trưởng năm cá Chày ñất 25 Bảng 4.3 Tương quan chiều dài ruột chiều dài thân cá Chày ñất (n = 36) 26 Bảng 4.4 Thành phần thức ăn cá Chày ñất 27 Bảng 4.5 Tần số xuất lồi thức ăn ruột cá Chày đất 28 Bảng 4.6 Tỉ lệ bậc ñộ no cá Chày ñất qua tháng 29 Bảng 4.7 ðộ no cá Chày đất chia theo nhóm tuổi 30 Bảng 4.8 Tương quan nhóm tuổi tỉ lệ giới tính 34 Bảng 4.9 Sức sinh sản tuyệt đối tương ñối cá Chày ñất 43 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cá Chày đất Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Hình 2.2 Bản đồ vị trí địa lý huyện Nam ðơng Hình 2.3 Bản đồ địa hình huyện Nam ðơng 10 Hình 2.4 Bản đồ khí hậu huyện Nam ðơng 11 Hình 4.1 Tỉ lệ bậc độ no cá Chày đất qua tháng 30 Hình 4.2 Biểu đồ ñộ no cá Chày ñất chia theo nhóm tuổi 31 Hình 4.3 ðặc điểm sinh dục phụ thứ cấp cá đực 32 Hình 4.4 Sự khác gai sừng cá ñực (♂) cá (♀) 33 Hình 4.5 Hình thái chung tuyến sinh dục cá Chày đất 35 Hình 4.6 Tiêu tinh sào giai đoạn I (phóng đại 100 lần) 35 Hình 4.7 Tiêu mơ học tinh sào giai đoạn II (phóng đại 100 lần) 36 Hình 4.8 Hình thái ngồi (A) tiêu mô học (B) tinh sào giai đoạn III (phóng đại 100 lần) 36 Hình 4.9 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) tinh sào giai đoạn IV (phóng đại 100 lần) 37 Hình 4.10 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn I (phóng đại 100 lần) 38 Hình 4.11 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn II (phóng đại 100 lần) 38 Hình 4.12 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn III (phóng đại 100 lần) 39 Hình 4.13 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn IV (phóng đại 100 lần) 40 Hình 4.14 Tỉ lệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Chày ñất 41 Hình 4.15 Sự biến đổi hệ số béo hệ số thành thục qua tháng 42 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp vi Phần MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Là nước nhiệt ñới với nhiều kiểu hệ sinh thái khác nhau, Việt Nam có nguồn lợi thủy sản phong phú ña dạng với 11.000 loài ñặc biệt khu vực miền Trung, nơi chuyển tiếp hai vùng khí hậu Bắc Nam nước ta Theo Võ Văn Phú (2004) có 200 lồi cá khu vực ven biển miền Trung, thuộc 117 giống với 68 họ 17 bộ, tập trung nhiều khu vực Thừa Thiên Huế có số lượng loài lớn với 171 loài 20 lồi có giá trị kinh tế Nằm phía Nam Thừa Thiên Huế, huyện Nam ðông nơi xuất phát Tả Trạch sông Hương Là huyện miền núi có địa hình phức tạp nên hệ thống sơng suối dày đặc, mật độ trung bình từ 0,65 – 0,67km/km2, vùng thượng nguồn ñạt – 1,5km/km2 (Lê Thị Nguyện, 2002) Thêm vào lượng mưa trung bình năm lớn nên nước sơng Tả Trạch dồi dào, tạo hệ sinh thái phong phú đa dạng Nơi cịn lưu giữ nhiều lồi cá có giá trị kinh tế, q thuộc vào danh sách ñối tượng ñược bảo vệ cá Sỉnh gai (Onychostoma laticep), Chình mun (Anguilla bicolor), Chình hoa (Anguilla marmorata), Trong có cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Osima, 1919) Cá Chày ñất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) lồi có giá trị kinh tế, chất lượng thịt thơm ngon, hóa trở thành đối tượng nuôi kinh tế (Bộ Thủy sản, 1996) Trong nước, cá Chày ñất phân bố Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ, giới hạn phân bố thấp phía Nam cá sơng Trà Khúc (Quảng Ngãi) Sách ñỏ Việt Nam (2000) ñã xếp cá Chày ñất vào bậc V (Vulnerable) loài ñứng trước nguy bị tuyệt chủng thiên nhiên tương lai gần Theo Quyết ñịnh 82/2008/Qð-BNN ngày 17 tháng năm 2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thơn cá Chày Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp đất nằm Danh mục lồi thủy sinh quý bị ñe dọa tuyệt chủng Việt Nam cần ñược bảo vệ, phục hồi phát triển Trong nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi cá Chày ñất Việt Nam bắt đầu cần có sở liệu ñầy ñủ ñặc ñiểm sinh học ñối tượng Bước đầu có số nghiên cứu đặc ñiểm sinh học cá Chày ñất vùng phân bố Bắc Bộ nhiên cần có thêm dẫn chứng sinh học cá Chày ñất vùng phân bố khác nhau, góp phần tạo nên sở liệu ñầy ñủ ñể phục vụ cho sinh sản nhân tạo ni cá Chày đất Trước thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành chọn đề tài “Nghiên cứu số ñặc ñiểm sinh học cá Chày đất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) Nam ðơng – Thừa Thiên Huế” Với mục tiêu tạo sở liệu cho sinh sản nhân tạo, nhằm ña dạng hóa đối tượng ni tái tạo nguồn lợi tự nhiên 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần xây dựng sở khoa học, thực tiễn việc sản xuất giống nhân tạo ni cá Chày đất Thừa Thiên Huế 1.3 Nội dung nghiên cứu ðể thực mục tiêu trên, tiến hành nội dung nghiên cứu sau: - ðặc ñiểm sinh trưởng cá Chày ñất - ðặc ñiểm dinh dưỡng - ðặc ñiểm sinh học sinh sản Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu cá Chày đất 2.1.1 Một số ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất 2.1.1.1 Vị trí phân loại Lớp cá Xương: Actinoperigii Bộ cá Chép: Cypriniformes Họ cá Chép: Cyprinidae Phân họ cá Bỗng: Barbinae Giống cá Bỗng: Spinibarbus Oshima, 1919 Loài cá Chày ñất: Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Hình 2.1 Cá Chày ñất Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 2.1.1.2 ðặc điểm hình thái phân bố ðặc ñiểm nhận dạng Cơ thể thon dài, hình trụ, dẹp bên, bụng trịn Viền lưng cong ðầu lớn vừa phải, rộng ngang, nhọn Trước mũi có rãnh lõm sâu làm phần trước miệng thấp xuống Da mõm phát triển phủ lên gốc môi Lỗ mũi trước sau dựa sát nhau, cánh mũi phát triển Mắt trịn vừa phải Miệng kề dưới, hình cung nông Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp (A) (B) Hình 4.10 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn I (phóng đại 100 lần) Giai đoạn II: Nỗn sào lúc lớn hơn, nhiên chưa phân biệt ñược ñực quan sát mắt thường Mạch máu phân bố nỗn sào nhiều hơn, quan sát thấy mạch máu lớn mạch máu phân nhánh nhỏ chạy dọc tuyến sinh dục Phần chủ yếu tế bào sinh dục giai ñoạn trứng thời kỳ sinh trưởng sinh chất Do gia tăng nguyên sinh chất nên tế bào trứng có kích thước lớn căng khơng ñều màng nguyên sinh chất nên tế bào trứng có dạng hình đa giác Tỉ lệ đường kính nhân đường kính tế bào nhỏ đi, nhân nằm lệch góc Bên cạnh có nhiều tế bào trứng ở thời kì tổng hợp nhân nằm xen kẽ (A) (B) Hình 4.11 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn II (phóng đại 100 lần) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 38 Ở cuối giai ñoạn II ñầu giai ñoạn III, quan sát thấy có vài hạt trứng màu vàng với kích thước lớn nằm rải rác buồng trứng Giai đoạn III: Kích thước trọng lượng noãn sào tăng lên rõ rệt, nhìn mắt thường phân biệt đực cái, mạch máu bao quanh noãn sào phát triển mạnh Vào cuối giai ñoạn III quan sát thấy buồng trứng thấy có nhiều hạt trứng nhiều kích thước khác màu sắc khác thời kỳ phát triển khác Khi quan sát tiêu mơ học nỗn sào giai đoạn III ta thấy khác biệt lớn kích thước pha phát triển khác tế bào trứng thời kỳ dinh dưỡng Có tế bào kích thước lớn pha tích lũy nỗn hồng tế bào nhỏ lại pha khơng bào hóa trứng dự trữ cho đợt đẻ Buồng trứng giai ñoạn bên cạnh tế bào trứng thời kì sinh trưởng dinh dưỡng cịn có tế bào thời kỳ tổng hợp nhân sinh trưởng sinh chất Hệ số thành thục từ 0,29 - 3,46%, tùy theo phát triển buồng trứng, trung bình 0.82% (A) (B) Hình 4.12 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn III (phóng đại 100 lần) Giai đoạn IV: Buồng trứng đạt kích thước cực đại, mạch máu phát triển mạnh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 39 phân bổ khắp buồng trứng Hệ số thành thục lúc ñạt cực ñại, từ 0.41 4,39%, trung bình 1,74% Các hạt trứng chín có màu vàng sáng Bên cạnh hạt trứng chín cịn có nhiều hạt trứng nhỏ màu trắng vàng nhạt nhiều kích cỡ nằm xen lẫn Có nhóm trứng kích cỡ khác quan sát thấy mắt thường Trên tiêu buồng trứng giai ñoạn IV thấy nhiều trứng thời kì chín với kích thước lớn, nhân chúng di chuyển phía cực động vật, nỗn hồng tạo thành khối lớn dồn phía cực thực vật Ngồi cịn có tế bào trứng pha khơng bào hóa pha tích lũy nỗn hồng thời kì sinh trưởng dinh dưỡng, tế bào thời kì tổng hợp nhân sinh trưởng sinh chất (A) (B) Hình 4.13 Hình thái ngồi (A) tiêu mơ học (B) nỗn sào giai đoạn IV (phóng ñại 100 lần) 4.3.3 Mùa vụ sinh sản cá Chày ñất Căn vào phát triển tuyến sinh dục, biến ñổi hệ số béo hệ số thành thục sinh dục qua tháng năm ta xác định mùa vụ sinh sản cá Chày đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 40 4.3.3.1 Sự phát triển tuyến sinh dục qua tháng Hình 4.14 Tỉ lệ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Chày ñất Vào tháng 1, tất cá thu ñược ñều mang tuyến sinh dục giai ñoạn I giai ñoạn II, sang tháng bắt ñầu xuất cá mang tuyến sinh dục giai ñoạn III với tỉ lệ 14,29% Sang tháng số mang tuyến sinh dục giai ñoạn III ñã chuyển qua giai ñoạn IV với tỉ lệ thấp (2,27%) sau tăng lên qua tháng tháng với tỉ lệ cao nhiều so với tháng 29.42%, 38.09% ðến tháng tỉ lệ cá mang tuyến sinh dục giai ñoạn IV giảm dần (13,33%) sang đến tháng khơng cịn xuất cá mang tuyến sinh dục giai đoạn IV Tuy nhiên ñến tháng 7, tháng tháng thu ñược cá thể mang tuyến sinh dục giai ñoạn III 4.3.3.2 Sự biến ñổi hệ số béo hệ số thành thục Hệ số béo cá khơng có biến động nhiều qua tháng, giá trị ñộ béo Fulton biến thiên từ 0,001798% - 0,002153%, từ 0,001626% - Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 41 0,001843% ñối với ñộ béo Clack Hệ số thành thục cá biến thiên trung bình từ 0,18% ñến 0,22% qua tháng Hình 4.15 Sự biến ñổi hệ số béo hệ số thành thục qua tháng ðộ béo cá ñạt cao vào tháng tháng 2, thời điểm tích lũy chất dinh dưỡng chuẩn bị cho phát triển tuyến sinh dục Từ tháng ñến tháng ñộ béo cá giảm dần, tương ứng với thời ñiểm cá sinh sản Sự giảm dần ñộ béo tạo thành sản phẩm sinh dục mùa vụ sinh sản, giảm trọng lượng sau lần sinh sản chiều dài cá lại khơng thay đổi Ứng với tích lũy chất dinh dưỡng chuẩn bị cho phát triển tuyến sinh dục tháng tháng tăng lên hệ số thành thục cá Chày ñất tháng tiếp theo, từ 0,2% tháng tăng lên 0,3% tháng 3, ñến tháng hệ số thành thục tiếp tục tăng ñạt 0,41% cao tháng (0,75%) sau giảm dần qua tháng (0,43%) tháng (0,24%) Như phát triển tuyến sinh dục, biến ñổi hệ béo hệ số thành thục qua tháng ta kết luận mùa vụ sinh sản cá Chày đất địa bàn huyện Nam ðơng bắt ñầu từ tháng ñến tháng 6, ñó ñẻ rộ vào tháng tháng Vì ñây hai tháng có tỉ lệ cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 42 mang tuyến sinhh dục giai ñoạn IV hệ số thành thục cao ðồng thời xuất cá thể mang tuyến sinh dục giai ñoạn III vào tháng 7, tháng tháng kết hợp với tăng trở lại hệ số thành thục vào tháng chứng tỏ cá Chày đất có khả sinh sản nhiều lần năm 4.3.5 Sức sinh sản tuyệt ñối sức sinh sản tương ñối Thông qua việc giải phẫu cá ñể thu tuyến sinh dục giai ñoạn IV ñếm trứng thu ñược kết sau: Bảng 4.9 Sức sinh sản tuyệt ñối tương ñối cá Chày ñất Chiều dài Khối lượng (mm) Sức sinh sản tương (g) Sức sinh sản tuyệt ñối (trứng) 370 548 2317 4,23 377 558 2604 4,67 400 950 8215 8,65 445 1100 10920 9,93 440 1170 14418 12,32 TB 406 ± 34,8 865 ± 295,8 7694 ± 5260 7,96 ± 3,47 STT ñối (trứng/g) Cá Chày đất lồi có sức sinh sản khơng cao Trong buồng trứng giai đoạn IV có nhiều trứng với kích cỡ khác nên việc tính sức sinh sản đếm trứng có kích thước lớn giai đoạn chín Theo bảng ta có cá Chày đất có chiều dài dao động từ 370mm - 445mm tương ứng với khối lượng 548g - 1170g có sức sinh sản tuyệt đối từ 2317 - 14418 trứng; sức sinh sản tương ñối từ 4,23 - 12,32 trứng/g, dao ñộng sức sinh sản tương đối lớn Có thể lý giải cá Chày ñất sinh sản nhiều lần năm nên sau lần sinh sản hệ số thành thục giảm ñi làm cho sức sinh sản tương ñối giảm theo Sức sinh sản tương ñối tính trung bình 7,96 ± 3,47 trứng/g Kết tuơng đương với kết Ngơ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 43 Sỹ Vân (2005), sức sinh sản tương ñối cá Chày ñất hồ Ba Bể trung bình 826 trứng/100g (tức 8,26 trứng/g thể) So với sức sinh sản ñối tượng cá nuôi truyền thống Trắm cỏ (50 - 224 trứng/g), Mè trắng (93 159,7 trứng/g), cá Chép (150 - 200 trứng/g) (Nguyễn Văn Hảo Ngô Sỹ Vân, 2001) sức sinh sản cá Chày đất thấp nhiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 44 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Kích cỡ cá Chày đất thu địa bàn huyện Nam ðơng dao động từ 105mm - 565mm chiều dài tương ứng với khối lượng 15g - 2230g, phân thành nhóm tuổi từ 0+ đến 5+ Tốc ñộ tăng trưởng cá Chày ñất tương đối nhanh Chiều dài trung bình cá nhóm tuổi 1+, 2+ 3+ , 4+ , 5+ 189,6mm; 286,5mm; 381,3mm; 454,8mm; 527mm Tốc ñộ tăng trưởng chiều dài ñạt cao sau năm tuổi giảm dần qua năm Với số Li/L trung bình 1,88 cá Chày ñất loài ăn tạp, thiên ñộng vật Thành phần thức ăn cá Chày ñất phong phú ña dạng, gồm 21 loại thuộc ngành ñộng thực vật khác nhau, ñó ngành Chân khớp chiếm ưu số lượng Cá nhỏ Nhuyễn thể thức ăn chính, Cơn trùng thức ăn ưa thích cá Chày đất Cường độ bắt mồi cá phụ thuộc vào kích thước đặc ñiểm khí hậu năm Mùa vụ sinh sản cá Chày đất Nam ðơng tháng ñến tháng Cá Chày ñất ñực thành thục lần đầu tuổi 2+, có chiều dài 245mm 565 mm, tương ứng với khối lượng 130g - 2230g, cá thành thục có chiều dài 370mm - 445mm, với khối lượng 548g -1170g Sự thành thục sinh dục cá ñực ñến sớm so với cá thể kích thước thành thục khác tỉ lệ đực, nhóm kích thước Cá Chày đất có tỉ lệ đực cao mùa sinh sản, vào thời ñiểm sinh sản tỉ lệ ñực 3:1 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 45 Cá Chày đất lồi có khả đẻ trứng nhiều lần năm, sức sinh sản cá không cao Sức sinh sản tương ñối trung bình 7,96 trứng/g thể Sức sinh sản tuyệt đối tăng tuyến tính theo kích thước trọng lượng 5.2 Kiến nghị Cần có nghiên cứu thêm ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất vùng phân bố khác miền phân bố cá để có liệu tổng qt ñầy ñủ ñặc ñiểm sinh học lồi Sự suy giảm nguồn lợi cá Chày đất Thừa Thiên Huế nói riêng Việt Nam nói chung ngày nghiêm trọng cần có biện pháp cụ thể ñể bảo vệ nguồn lợi tự nhiên Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi thử nghiệm cần thiết ñể tái tạo phục hồi nguồn lợi cá Chày đất Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Khang (1999) ðộng vật học không xương sống, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn (2008) Quyết định số 82/2008/Qð-BNN, ngày 17 tháng năm 2008 việc công bố Danh mục lồi thủy sinh q có nguy tuyệt chủng Việt Nam cần ñược bảo vệ, phục hồi phát triển Bộ Thủy sản (2006) Thông tư số 02 /2006/TT-BTS ngày 20 tháng năm 2006 Bộ Thuỷ sản Hướng dẫn thực Nghị ñịnh Chính phủ số 59/2005/Nð-CP ngày 04 tháng năm 2005 ñiều kiện sản xuất kinh doanh số ngành nghề thuỷ sản, phụ lục Bộ Thủy Sản (1996) Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, trang 177-181, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội G V Niconxky (1963) Sinh thái học cá, Nhà xuất ðại học, Hà Nội (Nguyễn Văn Thái, Trần ðình Trọng, Mai ðình n, dịch) Nguyễn Văn Hảo Ngơ Sỹ Vân (2001) Cá nước Việt Nam, tập I, họ cá Chép Cyprinidae, trang 260-311 Nguyễn Văn Hảo (2005) Cá nước Việt Nam, tập II, lớp cá Sụn bốn liên nhóm cá xương, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Lê Thị Nguyện (2002) Phân tích điều kiện sinh thái tự nhiên phụ vụ cho việc phát triển số giống trồng Huyện Nam ðông, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường ðại học Khoa học Huế Võ Văn Phú (1998) Dẫn liệu bước ñầu thành phần loài cá khe suối Vườn quốc Gia Bạch Mã, Tạp chí sinh học, số 20, trang 14 – 22 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 47 10 Võ Văn Phú, Trần Thuỵ Cẩm Hà Hồ Thị Hồng (2006) ðánh giá khu hệ cá vùng cảnh quan rừng Hành Lang Xanh, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế, Việt Nam Báo cáo số 5: Dự án Hành Lang Xanh, WWF Greater Mekong & Chương trình Việt Nam Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế 11 Pravidin, I.F (Phạm Thị Hương Giang dịch) (1973) Hướng dẫn nghiên cứu cá, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Xuân Quýnh, Steve Tilling, Clive Pinder ðộng vật không xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất ðại học Quốc gia Hà Nội 13 Sakun O.F, Buskaia N A (Lê Thanh Lựu dịch, Trần Mai Thiên hiệu đính; 1987) Xác định giai đoạn phát dục chu kỳ nghiên cứu sinh dục cá, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Sách ñỏ Việt Nam (2000), phần I – ðộng vật, trang 266-267, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 15 Sở khoa học công nghệ Thừa Thiên Huế (2004) ðặc điểm khí hậu thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhà xuất Thuận Hóa 16 ðặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980) ðịnh loại ñộng vật không xương sống nước Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Ủy ban nhân dân huyện Nam ðông (2008) Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Nam ðông năm 2008 18 Ngô Sỹ Vân (2005) ðánh giá nguồn lợi thủy sản hồ Ba Bể làm sở cho việc xây dựng quy ñịnh quản lý tái tạo nguồn lợi Báo cáo tóm tắt tổng kết khoa học – kỹ thuật 19 Mai ðình Yên (1978) ðịnh loại cá nước tỉnh phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 48 TIẾNG ANH 20 Biswas S.P (1993) Manual of method in fish biology, International Book Co, Absecon Highlans, N J 157pp 21 Chu X, Cui G (1989) Barbinae In: Chu X, Chen Y (eds) The fishes of Yunnan, I (in Chinese) Science Press, Beijing, pp 149–152 22 Nichols JT (1925) Some Chinese freshwater fishes 11 Certain apparently undescribed carps from Fukien, Am Mus Novit 185:1–7 23 Oshima M (1919) Contributions to the study of fresh-water fishes of the island of Formosa, Ann Carnegie Mus 12:169–328 24 Qiongying Tang, Huanzhang Liu1, Xiuping Yang, and Tsuneo Nakajima (2005) Molecular and morphological data suggest that Spinibarbus caldwelli (Nichols) (Teoleostei: Cyprinidae) is a valid species, Ichthyol Res 52:77-82 25 Schreck C.B and Moyle P.B (1990) Methods for fish biology, Exxon company, U.S.A 26 Yang J, Chen Y (1994) Systematic revision of Spinibarbus fishes (Cypriniformes: Cyprinidae) Zool Res 15:1–10 27 Wu X, Lin R, Chen J, Chen X, He M (1977) Barbinae In: Wu X (ed) The cyprinid fishes of China, II (in Chinese) Shanghai Science and Technology Press, Shanghai, pp 252–258 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 49 PHỤ LỤC Phụ lục Bản ñồ khu vực thu mẫu Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 50 Phụ lục Tỉ lệ bậc ñộ no cá Chày ñất qua tháng nghiên cứu Tháng Bậc ñộ no Bậc 0 0 0 0 20 5,26 Bậc 13,33 42,86 23,81 13,33 25 15 31,25 Bậc 53,33 35,71 38,10 26,67 21,05 13,33 25 40 25 Bậc 33,34 21,43 38,09 33,33 26,32 53,33 37,5 35 37,5 Bậc 0,00 12,5 10 6,25 0,00 20 47,37 20,01 Phụ lục Biến ñổi hệ số béo cá Chày ñất qua tháng nghiên cứu ðộ béo Tháng Fulton 0,00204 0,00215 0,00207 0,00189 0,00186 0,00180 0,00184 0,00197 0,00201 Clack 0,00184 0,00184 0,00184 0,00172 0,00168 0,00163 0,00168 0,00174 0,00174 Phụ lục Biến ñổi hệ số thành thục cá Chày ñất theo thời gian Hệ số thành thục (%) Tháng TB 0,183 0,196 0,295 0,413 0,750 0,425 0,241 0,372 0,218 SD 0,080 0,092 0,191 0,216 1,088 0,930 0,075 0,757 0,057 Min 0,060 0,085 0,047 0,135 0,208 0,033 0,147 0,022 0,133 Max 0,315 0,396 0,889 1,056 4,389 3,758 0,390 3,457 0,364 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 51 Phụ lục Tỉ lệ giai ñoạn phát triển tuyến sinh dục cá Chày ñất Giai ñoạn I,II III IV Tháng 100 85,71 90,91 35,29 42,86 60 88,89 85 94,12 14,29 6,82 35,29 19,05 26,67 11,11 15 5,88 2,27 29,42 38,09 13,33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 52 ... Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu Phần TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tình hình nghiên cứu cá Chày đất 2.1.1 Một số ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất 2.1.2 Tình hình nghiên cứu giới... nghiên cứu sơ lược số ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất hồ Ba Bể ñặc ñiểm sinh trưởng, ñặc ñiểm dinh dưỡng sinh học sinh sản Những nghiên cứu ñầu tiên cá Chày ñất Việt Nam nghiên cứu phân loại đặc điểm. .. cho sinh sản nhân tạo ni cá Chày đất Trước thực tiễn đó, chúng tơi tiến hành chọn ñề tài ? ?Nghiên cứu số ñặc ñiểm sinh học cá Chày ñất (Spinibarbus hollandi Oshima, 1919) Nam ðông – Thừa Thiên Huế? ??