Tích hợp kiến thức, kĩ năng tiếng việt trong dạy đọc hiểu văn bản thơ ở lớp 11 theo chương trình ngữ văn 2018

160 17 0
Tích hợp kiến thức, kĩ năng tiếng việt trong dạy đọc hiểu văn bản thơ ở lớp 11 theo chương trình ngữ văn 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT TRONG DẠY ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 11 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ BÍCH PHƢỢNG TÍCH HỢP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 11 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN NGỮ VĂN Mã số: 8140217.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS BÙI MINH ĐỨC HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, Ban Chủ nhiệm khoa Sƣ phạm, cảm ơn thầy cô giảng dạy lớp Lý luận phƣơng pháp dạy học mơn Ngữ văn khố QH-2018-S trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hồn thành chƣơng trình học tập luận văn Tác giả xin đƣợc gửi đến PGS.TS Bùi Minh Đức lời cảm ơn chân thành hƣớng dẫn cho tác giả trình triển khai đề tài Tác giả xin đƣợc cảm ơn Ban Giám hiệu, Tổ Ngữ văn trƣờng THPT Chúc Động trƣờng THPT Xuân Mai , huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội em học sinh đồng nghiệp, tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian tác giả thực đề tài Hà Nội, tháng 12 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Bích Phƣợng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Chƣơng trình CTGDPT Chƣơng trình giáo dục phổ thơng DHTH Dạy học tích hợp ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sƣ phạm ĐT Đào tạo ĐC Đối chứng GD Giáo dục GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết khảo sát mức độ nhận thức giáo viên 35 việc tích hợp dạy đọc- hiểu văn thơ 35 Bảng 1.2 Mức độ tổ chức dạy học tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt việc đọc hiểu văn thơ lớp 11 36 Bảng 1.3 Kết khảo sát khó khăn tổ chức dạy học tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt việc đọc hiểu văn thơ lớp 11 36 Bảng 1.4 Mức độ hứng thú học sinh học đọc hiểu 37 văn thơ lớp 11 38 Bảng 1.5 Cảm nhận học sinh học đọc hiểu văn thơ lớp 11 38 Bảng 1.6 Kết khảo sát thái độ học sinh việc tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt vào dạy đọc hiểu học Ngữ văn 40 Bảng 1.7 Tổng hợp nhu cầu đổi phƣơng pháp, hình thức dạy học đọc hiểu băn thơ lớp 11của giáo viên học sinh 41 Bảng 3.1 Đối tƣợng dạy học thực nghiệm đối chứng 93 Bảng 3.2 Thống kê kết kiểm tra 112 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 112 Bảng 3.4 Thống kê kết xếp loại sản phẩm sáng tạo học sinh 114 Bảng 3.5 Tổng hợp kết xếp loại sản phẩm sáng tạo học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng 114 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ tổ chức dạy học tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt việc đọc hiểu văn thơ lớp 11 36 Biểu đồ1.2.Mức độ hứng thú học sinh học đọc hiểu 38 văn thơ lớp 11 38 Biểu đồ 1.3 Cảm nhận học sinh học đọc hiểu văn 39 Hình 2.1 Cảm xúc ấn tƣợng xứ Huế 60 Hình 2.2 Hàng cau 77 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tƣ thơ “Vội vàng” 89 Biểu đồ 3.1 So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 113 Biểu đồ 3.2 So sánh kết xếp loại sản phẩm sáng tạo 115 Hình 2.1 Cảm xúc ấn tƣợng xứ Huế 60 Hình 2.2 Hàng cau 77 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tƣ thơ “Vội vàng” 89 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu môn Ngữ văn quan điểm dạy học tích hợp Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 1.2 Xuất phát từ đặc trƣng môn Ngữ văn 1.3 Xuất phát từ yêu cầu dạy đọc- hiểu tác phẩm thơ lớp 11, theo chƣơng trình Ngữ văn 2018 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học tích hợp 2.2 Các cơng trình nghiên cứu dạy học tích hợp môn Ngữ văn trƣờng THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Khách thể nghiên cứu 10 4.2 Đối tƣơng nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết khoa học 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 11 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 11 v Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ TÍCH HỢP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 11 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 13 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 13 1.1.1 Tích hợp 13 1.1.2 Dạy học tích hợp 15 1.2 Dạy học tích hợp mơn Ngữ văn 17 1.3 Thơ đặc trƣng thơ 18 1.4 Đọc hiểu đọc hiểu văn thơ 22 1.4.1 Đọc hiểu 22 1.4.2 Đọc hiểu văn thơ 26 1.4.3 Dạy học đọc hiểu văn thơ 26 1.5 Tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy học đọc hiểu thơ 27 1.6 Nội dung Tiếng Việt yêu cầu dạy đọc hiểu văn thơ Chƣơng trình GDPT mơn Ngữ văn 2018, lớp 11 31 1.6.1 Nội dung Tiếng Việt 32 1.6.2 Yêu cầu dạy đọc hiểu văn thơ 33 1.7 Thực trạng tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt dạy đọc hiểu văn thơ lớp 11 34 1.7.1 Đối với giáo viên 34 1.7.2 Đối với HS 37 Tiểu kết Chƣơng 42 CHƢƠNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 11 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 43 2.1 Các nguyên tắc tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt dạy đọc-hiểu văn thơ lớp 11,theo Chƣơng trình Ngữ văn 2018 43 vi 2.1.1 Bám sát yêu cầu phát triển lực học sinh 43 2.1.2 Bám sát đặc trƣng văn thơ trình dạy học 44 2.1.3 Bám sát yêu cầu dạy học tích hợp tích hợp tiếng Việt 45 2.2 Các biện pháp TH kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy đọc-hiểu văn thơ lớp 11 theo Chƣơng trình Ngữ văn 2018 45 2.2.1 Xây dựng chủ đề TH kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy đọc-hiểu văn thơ lớp 11 theo Chƣơng trình Ngữ văn 2018 45 2.2.2 Tổ chức hoạt động DHTH theo chủ đề 49 Tiểu kết Chƣơng 92 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 93 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm 93 3.2.1 Chọn địa bàn,đối tƣợng thời gian thực nghiệm 93 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 94 3.2.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 94 3.3 Giáo án thực nghiệm 97 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 109 3.4.1 Khảo sát phiếu đánh giá GV 109 3.4.2 Đánh giá sản phẩm sáng tạo học sinh 111 Tiểu kết Chƣơng 110 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 Kết luận………………………………………………………………….119 Khuyến nghị…………………………………………………………… 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ mục tiêu môn Ngữ văn quan điểm dạy học tích hợp Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn đƣợc Bộ Giáo dục Đào tạo thức cơng bố vào tháng 12 năm 2018 xác mục tiêu, nhiệm vụ đổi theo hƣớng phát triển lực HS Nghĩa giáo dục phổ thông chuyển sang tiếp cận lực ngƣời học thay cách tiếp cận nội dung nhằm đào tạo ngƣời có tri thức mới, động, sáng tạo giải vấn đề sống.Theo định hƣớng ấy, phƣơng pháp dạy học phải thay đổi theo hƣớng mở rộng, linh hoạt nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức ngƣời học, hình thành phát triển lực cần thiết giúp cho HS tự tin bƣớc vào sống Dạy học tích hợp xu chung Chƣơng trình giáo dục phổ thơng nƣớc Chƣơng trình GDPT mơn Ngữ văn 2018 thực dạy học tích hợp mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Trong nhấn mạnh, yêu cầu tích hợp khơng trọng nội dung mà coi trọng phƣơng pháp dạy học tích hợp nhằm giúp HS hình thành phát triển tốt lực đọc, viết, nói nghe cho phù hợp với đối tƣợng khác Trên sở góp phần phát triển cho HS phẩm chất chủ yếu lực chung Nhƣ vậy, nhằm hình thành phát triển lực cho HS cách có hiệu hơn, góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục đào tạo vấn đề đặt lĩnh vực lí luận phƣơng pháp dạy học môn phải tiếp cận, nghiên cứu vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học Ngữ văn trƣờng THPT đầy no nê - Tính từ xuân sắc: mơn mởn, thời tƣơi - Danh từ - Những biện pháp thể “tôi” đắm say mãnh liệt, táo bạo, “tơi” điển hình cho thời đại mới, “tôi” tài thiết tha giao cảm với đời - Nhịp điệu đoạn thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, cuồng nhiệt B Nghệ thuật - Sự kết hợp mạch cảm xúc mạch luận lí - Cách nhìn, cách cảm sáng tạo độc đáo hình ảnh thơ - Sử dụng ngơn từ nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt C Ý nghĩa văn Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẫm mĩ mẻ Xuân Diệu- nghệ sĩ niềm khao khát giao cảm với đời III Tổng kết Phần Ghi nhớ Đọc văn: ĐÂY THÔN VĨ DẠ Hàn Mạc Tử I Mục tiêu học Kiến thức - Cảm nhận tình yêu đời, ham sống mãnh liệt đầy uổn khúc qua tranh phong cảnh xứ Huế - Nhận vận động tứ thơ, tâm trạng chủ thể trữ tình bút pháp tài hoa, độc đáo Hàn Mặc Tử Kĩ - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trƣng thể loại - Cảm thụ, phân tích thơ Thái độ - Giáo dục hs yêu quê hƣơng đất nƣớc cảm thông với nhà thơ II Phƣơng tiện Giáo viên SGK, SGV, thiết kế dạy học, tài liệu tham khảo… Học sinh Vở soạn, SGK, ghi III Phƣơng pháp Nêu vấn đề, gợi mở, đàm thoại, thảo luận nhóm, thực hành, đọc diễn cảm GV phối hợp phƣơng pháp dạy học tích cực dạy IV Hoạt động dạy & học Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Bài Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Trong phong trào thơ mới, Hàn Mặc Tử nhà thơ đặc biệt Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến đời ngắn ngủi mà đầy bi kịch, nhớ đến ngƣời tài hoa mà đau thƣơng đỉnh Nhớ đến Hàn Mặc Tử nhớ đến vần thơ nhƣ dính hồn nhớ đến câu thơ đau buồn mà sáng, đầy hƣ ảo mà đẹp cách “Đây thôn Vĩ Dạ” thơ số không nhiều thơ nhƣ Hàn Mặc Tử Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Hoạt động I.Tìm hiểu chung hình thành kiến thức Tác giả GV giới thiệu cho hs tiểu sử - Hàn Mặc Tử(1912-1940),tên thật Nguyễn tác giả ngiệp thơ ca,cho Trọng Trí, sinh Đồng Hới, Quảng Bình hs ghi ý - Sớm cha sống với mẹ Quy Nhơn Nên nói đến bệnh ảnh - Đi làm công chức thời gian ngắn mắc hƣởng đến hồn thơ ơng bệnh - Là nhà thơ có sức sáng tạo mãnh liệt phong trào Thơ “ Ngôi chổi bầu trời thơ Việt Nam”(Chế Lan Viên) Những tác phẩm 2.Sự nghiệp t/g? -Tác phẩm chính:Gái quê,thơ điên,xuân nhƣ Ở phần gv chốt lại vấn đề ý,duyên kì nhộ,quần tiên hội sau dẫn chứng số -Tâm hồn thơ ông thăng hoa thành thơ ông nhƣ Bẽn lẽn, Gái vần thơ tuyệt diệu,chẳng gợi cho ta q, Mùa xn chín niềm thƣơng cảm cịn đem đến cho ta cảm xúc thẩm mĩ kì thú niềm tự hào sức sáng tạo ngƣời Qua thơ yếu tố -Q trình sáng tác thơ ơng thâu tóm lãng mạn, siêu thực thể trình phát triển thơ từ lãng mạn ntn?(Gv trả lời hs sang tƣợng trƣng đến siêu thực không phát đƣợc) Hs tìm hiểu xuất xứ, đại ý 3.Bài thơ thơ phân chia bố cục a Hoàn cảnh sáng tác :Nằm tập “Gái quê”sáng tác năm 1938 đƣợc khơi nguồn từ mối tình đơn phƣơng Hàn Mặc Tử với Hoàng Thị Kim Cúc b.Giá trị thơ: Lòng yêu sống, nỗi niềm dự cảm chia xa, niềm hi vọng mong manh TY hạnh phúc c.Bố cục:2 phần Gv hƣớng dẫn hs đọc hiểu chi III Đọc - hiểu văn tiết thơ Nội dung Gv đọc qua thơ yêu cầu hs đọc diễn cảm Câu hỏi gợi điều gì? a/Bức tranh thơn Vĩ * Vĩ Dạ hừng đông - Câu hỏi tu từ: “Sao anh ” gợi cảm giác trách nhẹ nhàng lời mời gọi tha thiết Cảnh Thôn Vĩ lên sao? - Cảnh thơn Vĩ: đẹp trữ tình, thơ mộng qua hố thân chủ thể trữ tình vào nhân vật Bóng dáng ngƣời gái - Con ngƣời:Lá trúc bóng dáng Huế xuất gây thêm ấn ngƣời xuất phong cảnh tạo nên tƣợng cho lời mời gọi? hấp dẫn cho lời mời gọi Hs thảo luận trả lời Vĩ Dạ hừng đông cảnh mời câu hỏi trên,gv tổng hợp gọi,dù mời gọi tƣởng tƣợng,trong kí cho ghi ý ức nhƣng ta nghe nhƣ có tiếng thầm gặp gỡ, vui tƣơi Phân tích tranh thiên * Vĩ Dạ đêm trăng nhiên khổ 2,nó có khác - Hình ảnh:Gió lối gió,mây đƣờng mây biểu biệt so với khổ 1? chia cách Nhận xét cách sử dụng biện - Nhân hóa: Dịng nƣớc làm lên pháp tu từ? tranh thiên nhiên chia lìa buồn bã Tâm trạng chủ thể trữ tình chuyển biến trạng thái cảm xúc thay đổi ntn? chủ thể trữ tình Hình ảnh bến sông trăng gợi Bến sông trăng:h/ả lạ,gợi lên vẻ đẹp lãng cho em cảm giác vẻ đẹp mạn,nhẹ nhàng,tất đắm chìm thiên nhiên bồng bềnh mơ mộng,nhƣ thực nhƣ ảo Đằng sau phong cảnh - Câu hỏi:Có chở tâm nhà thơ? gỡ nhƣng lại thành mông lung,xa vời sáng lên hivọng gặp Hs thảo luận trả lời câu Cảm xúc chuyển biến đột ngột từ niềm vui hỏi,gv định hƣớng tổng hi vọng gặp gỡ sang trạng thái lo âu đau hợp vấn đề buồn thất vọng tác giả nhớ mặc cảm số phận bất hạnh Ở ta thấy đƣợc khao khát tha thiết đợi chờ cách vô vọng Em hiểu ntn câu thơ “Áo b/ Tâm trạng nhà thơ em ”? - Mơ khách .:Khoảng cách thời gian, không gian - Áo em .:hƣ ảo, mơ hồ hình ảnh ngƣời xƣa thân yêu nhƣng xa vời,không thể tới đƣợc nên t/g rơi vào trạng thái hụt hẫng,bàng hồng,xót xa Câu hỏi cuối bộc lộ tâm - Ai biết :biểu lộ nỗi cô đơn trống vắng trạng có liên quan ntn tâm hồn t/g thời kì đau với câu hỏi mở đầu? thƣơng nhất.Lời thơ bâng khuâng hƣ thực gợi Hs thảo luận trả lời nỗi buồn xót xa trách móc Mối tình tác giả có liên Khi hồi niệm q khứ xa xơi hay ƣớc quan nhƣ thến đến vọng điều nhà thơ tâm thơ này? thêm đau đớn Điều chứng tỏ tình u tha Phần gv giới thiệu thiết sống ngƣời ln có đầu nhấn lại để hs dễ nhận khát vọng yêu thƣơng gắn bó với đời tâm trạng thay đổi qua cách nhìn cách cảm thiên nhiên Hãy nêu đặc sắc thơ? Nghệ thuật - Trí tƣởng tƣợng phong phú - Nghệ thuật so sánh nhân hóa; thủ pháp lấy động gợi tĩnh, sử dụng câu hỏi tu từ, - Hình ảnh sáng tạo, có hịa quyện giũa thực ảo Hãy rút ý nghĩa văn ? Ý nghĩa văn Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ lòng yêu đời, ham sống mãnh liệt mà đầy uổn khúc nhà thơ Gv hƣớng dẫn Hs tổng kết III Tổng kết Hs nêu chủ đề,gv tổng kết Ghi nhớ (Sgk) Củng cố - Hệ thống hóa học nội dung phần ghi nhớ Dặn dò - Đọc thuộc lòng thơ Cảm nhận hình ảnh thơ mà em ấn tƣợng - Soạn “Chiều tối” Hồ Chí Minh Phụ lục 6: Một số hình ảnh tiết học nói – nghe lớp 11A4, trƣờng THPT Chúc Động, Chƣơng Mĩ, Hà Nội Phụ lục Phiếu dự tiết dạy chủ đề “Thơ Mới lãng mạn Việt Nam” trình thực nghiệm: Tiết … Thứ … Ngày … tháng … năm … DỰ GIỜ Họ tên giáo viên dạy: ………………………………… Môn: ………… Tại lớp: ……… Tên dạy: …………………………… Họ tên giáo viên dự: …………………………………………… I Ghi chép theo tiến trình dạy: Nhận xét Tiến trình dạy …………………………………… ……………………………………… ………………………………… ……………………………………… II Nhận xét, rút kinh nghiệm dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III Phần cho điểm xếp loại theo tiêu chí đánh giá tiết dạy: Nội dung Tiêu chí Kế hoạch tài liệu dạy học Điểm Tổ chức hoạt động học cho học sinh Hoạt động học học sinh 10 11 12 Tổng điểm Đánh giá chung dạy Xếp loại Phụ lục Tiêu chí đánh giá xếp loại dạy (dựa theo Công văn 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 Bộ GDĐT) Nội dung Tiêu chí Điểm Mức độ phù hợp chuỗi hoạt động với mục Kế hoạch tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học đƣợc sử tài liệu dụng dạy học Mức độ rõ ràng mục tiêu, nội dung, tổ (6,0 điểm) chức sản phẩm cần đạt đƣợc nhiệm vụ 1,5 1,5 học tập Mức độ phù hợp thiết bị dạy học học liệu đƣợc sử dụng để tổ chức hoạt động 1,5 học sinh Mức độ hợp lí phƣơng án kiểm tra, đánh 1,5 giá trình tổ chức hoạt động học sinh Mức độ sinh động, hấp dẫn học sinh Tổ chức hoạt động học cho học sinh (7,0 điểm) 1,5 phƣơng pháp hình thức chuyển giao nhiệm vụ học tập Khả theo dõi, quan sát, phát kịp thời 1,5 khó khăn học sinh Mức độ phù hợp, hiệu biện pháp 2,0 hỗ trợ khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ thực nhiệm vụ học tập Khả tổng hợp, phân tích, đánh giá kết hoạt động trình thảo luận học sinh 2,0 Khả tiếp nhận sẵn sàng thực Hoạt động 1,5 nhiệm vụ học tập tất học sinh học lớp học sinh 10 Tính tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác (7,0 điểm) học sinh việc thực nhiệm vụ học 2,0 tập 11 Khả tham gia tích cực học sinh 2,0 trình bày, trao đổi, thảo luận kết thực nhiệm vụ học tập 12 Tính đắn, xác, phù hợp 1,5 kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Tổng điểm Xếp loại Loại Giỏi: - Điểm tổng cộng đạt từ 17,0 điểm đến 20,0 điểm - Khơng có tiêu chí đạt điểm dƣới 1,0 điểm Loại Khá: - Điểm tổng cộng đạt từ 13,0 điểm đến dƣới 17,0 điểm - Khơng có tiêu chí đạt điểm dƣới 0,5 điểm Loại Trung bình: Điểm tổng cộng đạt từ 10,0 điểm đến dƣới 13,0 điểm Loại Chƣa đạt: Điểm tổng cộng đạt từ điểm đến dƣới 10,0 điểm (Chú ý: Trường hợp có đủ tổng điểm khơng đủ điều kiện xếp loại xếp loại liền kề) 20,0 Phụ lục Bảng tiêu chí đánh giá sản phẩm sáng tạo học sinh Xếp loại Hình thức Nội dung sản phẩm Đảm bảo hình thức chuẩn Vấn đề đặt độc đáo, sâu Xuất sắc thơ: có nhan đề, sắc, có ý nghĩa giáo dục, có (tƣơng đƣơng thể thơ tự do, ngôn ngữ thơ kết nối cách logic với mức điểm 9, 10) sáng, giản dị, nội dung văn ban đầu phù hợp với yêu cầu… Các Lời thơ tự nhiên, hấp dẫn; yếu tố rõ ràng, có tính hấp nội dung thơ phù hợp, sống dẫn, chuẩn xác… động … Đảm bảo hình thức chuẩn Vấn đề đặt có ý nghĩa giáo Tốt thơ: có nhan đề, dục nhƣng tính độc đáo cịn (tƣơng đƣơng thể thơ tự do, ngơn ngữ thơ ngƣợc lại; có kết điểm 8) sáng, giản dị, nội dung nối logic với văn ban phù hợp với u cầu…Trong đầu u cầu cịn Lời thơ tự nhiên, hấp dẫn; mắc 1-2 lỗi nhỏ nội dung thơ phù hợp, sống động, mắc 1-2 lỗi nhỏ diễn đạt Khá Đảm bảo hình thức tƣơng đối Vấn đề đặt có ý nghĩa giáo (tƣơng đƣơng chuẩn thơ: có dục nhƣng chƣa có tính độc điểm 6,7) nhan đề, thể thơ tự do, đáo ngƣợc lại; có kết ngơn ngữ thơ sáng, với nối với văn ban đầu giản dị, nội dung phù hợp với nhƣng cịn đơi chỗ gƣợng ép u cầu… Trong yêu cầu Lời thơ tƣơng đối tự nhiên, cịn mắc 3- sai sót hấp dẫn; nội dung thơ phù nhỏ hợp, sống động, mắc 3-5 lỗi nhỏ diễn đạt Trung bình Chƣa Đảm bảo hình thức Vấn đề đặt có tính giáo (tƣơng đƣơng tƣơng đối chuẩn dục, có sáng tạo; thiếu điểm 5) thơ: có nhan đề, thể thơ tính kết nối với văn ban tự do, ngôn ngữ thơ đầu Lời thơ chƣa đƣợc tự sáng, giản dị, nội dung phù nhiên, hấp dẫn; nội dung thơ hợp với yêu cầu… chƣa phù hợp… Chƣa đảm bảo hình thức Vấn đề đặt khơng Yếu chuẩn thơ: có có tính giáo dục, khơng có (tƣơng đƣơng nhan đề, thể thơ tự do, sáng tạo; khơng có kết nối mức điểm dƣới 5) ngôn ngữ thơ sáng, với văn ban đầu giản dị, nội dung phù hợp với Văn thơ không mạch lạc, yêu cầu… Lời thơ chƣa đƣợc tự nhiên, hấp dẫn; nội dung thơ chƣa phù hợp… ... PHÁP TÍCH HỢP KIẾN THỨC, KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT TRONG DẠY HỌC ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN THƠ Ở LỚP 11 THEO CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 2018 43 2.1 Các nguyên tắc tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt dạy đọc- hiểu văn thơ. .. cứu đề tài ? ?Tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt dạy đọc- hiểu văn thơ lớp 11 theo Chƣơng trình Ngữ văn 2018? ??, đồng thời cho thấy vấn đề tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy đọc hiểu văn thơ trƣờng... trình dạy học chƣa cao *Về việc dạy tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt dạy đọc hiểu văn thơ lớp 11 Khi khảo sát mức độ tổ chức dạy tích hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt việc đọc hiểu văn thơ lớp 11

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan