1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyền thuyết và huyền thoại Thời Hùng Vương: Phần 2

142 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Thời Hùng Vương qua truyền thuyết và huyền thoại, phần 2 giới thiệu tới người đọc các nội dung: Truyền thuyết trầu cau, sự tích dưa hấu, sự tích đầm nhất dạ, văn học nghệ thuật thời Hùng Vương, Sơn Tinh Thủy Tinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chương IV: TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU “Miếng trầu đầu câu chuyện” Thành ngữ Việt Nam HUYỀN THOẠI TRẦU CAU VÀ NỀN VĂN HIẾN THỜI HÙNG VƯƠNG T ất truyền thuyết liên quan đến lịch sử thời Hùng bắt đầu câu: “Vào thời Hùng Vương thứ ” cốt truyện nhắc tới diện vua Hùng “Truyền thuyết Trầu Cau” thuộc vào loại thứ hai (Trừ “Trương Chi”, “Thạch Sanh” thuộc văn học thời Hùng, truyền thuyết lịch sư,û nên diện vua Hùng) Trong “Trầu Cau”, niên đại ghi nhận vào thời thượng cổ, lại nhắc tới vua Hùng Do đó, khẳng định rằng: Khi người Việt dùng trầu cau trầu cau có trước thời Hùng Vương thứ VI sau Hùng Vương thứ I Trầu Cau nghi thức giao tiếp người Việt thời Hùng Vương, có trước bánh Chưng bánh Dầy mà dấu ấn để lại đến tận bây giờ, thói quen ăn trầu tương đối phổ biến người Việt Lâu lâu gặp đám cưới dùng trầu, cau biểu tượng cho nồng thắm tình người, theo truyền thống ông cha xưa Cũng “bánh Chưng bánh Dầy”, “Truyền thuyết Trầu Cau” may mắn di chứng đến tận Như phần minh chứng: xã hội Văn Lang phát triển với mối quan hệ xã hội phức tạp Đó tiền đề để phát triển nhu cầu hình thái ý thức mối quan hệ xã hội Những hình thái ý thức quan hệ xã hội thể giá trị đạo đức, nghi lễ, thứ bậc gia đình xã hội với phong tục tập quán mang sắc văn hóa thời Hùng Vương thể “Truyền thuyết Trầu Cau” “Truyền thuyết Trầu Cau” có nhiều chi tiết liên quan đến vấn đề cần chứng minh Do đó, để tiện cho bạn đọc theo dõi vấn đề đặt 139 minh chứng thực trạng xã hội Văn Lang qua “Truyền thuyết Trầu Cau”, xin chép lại toàn truyền thuyết “Truyền thuyết Trầu Cau” chép sau trích từ Lónh Nam Chích Quái (sách dẫn) – có kèm theo phần thích dịch giả TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU Thời thượng cổ có vị quan lang (1) sức vóc cao lớn, nhà vua ban tên Cao lấy Cao làm họ Cao sinh hạ hai người trai, tên Tân, thứ tên Lang (2) Hai anh em giống đúc, trông phân biệt nỗi Đến năm 17 – 18 tuổi, cha mẹ từ trần, hai anh em đến theo học đạo só Lưu Huyền (3) Nhà họ Lưu có người gái tên Liên, tuổi khoảng 17 – 18 Hai anh em thấy nàng vừa ý, muốn kết làm vợ chồng (4) Nàng chưa biết người anh, bày khay cháo đôi đũa cho hai anh em ăn Người em nhường cho anh ăn trước, nàng phân anh, em Nàng nói với cha mẹ xin làm vợ người anh Khi với nhau, người anh có lúc lạt lẽo với em Người em tự lấy làm tủi hổ, cho anh lấy vợ quên mình, không cáo biệt mà bỏ quê nhà Đi tới rừng gặp dòng suối sâu mà thuyền để qua, đau đớn khóc mà chết, hóa thành mọc bên sông Người anh nhà không thấy em tìm Tới chỗ gieo chết bên gốc cây, hóa thành phiến đá nằm ôm gốc Người vợ tìm chồng tới chỗ gieo ôm lấy phiến đá mà chết hóa thành leo uốn quanh phiến đá gốc cây, có mùi thơm cay Cha mẹ nàng họ Lưu tìm tới đây, đau xót vô lập miếu thờ (5) Người vùng hương thờ cúng, ca tụng anh em hòa thuận, vợ chồng tiết nghóa Khoảng tháng Bảy tháng Tám, khí nóng chưa tan, Hùng Vương tuần thú, nhân dừng chân nghỉ mát trước miếu, thấy xum xuê, dây leo chằng chịt, hỏi mà biết chuyện, ta thán hồi lâu Nhà vua sai lấy dây leo nhai, nhổ bọt lên phiến đá thấy có sắc đỏ, mùi vị thơm tho Bèn sai nung đá lấy vôi mà ăn với dây leo, thấy mùi vị thơm ngon, môi đỏ má hồng, biết vật quý, lấy mang Ngày nay, thường trồng khắp nơi, cau, trầu vôi Về sau, người nước Nam ta phàm cưới vợ gả chồng 140 hay lễ tết lớn nhỏ lấy trầu cau làm đầu Nguồn gốc cau Chú thích (1) Tiếng để gọi trai vua (hoàng tử) thời Hồng Bàng Sách “Việt sử thông giám cương mục”, “Tiền biên”, tập 11, trang chép: họ Hồng Bàng “bắt đầu đặt quan chức, tướng văn gọi lạc hầu, tướng võ gọi lạc tướng, hữu tư gọi bồ chính, trai vua gọi quan lang ” (2) Hai chữ Tân Lang ghép lại có nghóa cau (3) Bản A 2107 chép Lưu Đạo Huyền (4) Bản A 1572 chép: “Nhà họ Lưu có người gái 17, 18 tuổi thấy hai người lòng lấy làm thích, muốn kết làm vợ chồng mà anh, em đưa bát cháo đôi đũa ” (5) Về đoạn này, A 2107 chép: “Cha mẹ nàng họ Lưu tìm thấy chốn đau đớn vô lập miếu thờ để cúng Về tới nhà đêm mộng thấy hai anh em tới vái mà nói rằng: “Chúng nặng tình huynh đệ, nghóa mà cẩu thả được, làm liên lụy tới lệnh Cha mẹ không bắt tội lại lập đền thờ” Người gái tiếp lời rằng: “Thiếp từ thû thác sinh, nhờ công ơn nuôi dưỡng tới nay, báo đáp, vừa lại đạo vợ chồng, lòng duyên nghóa vợ chồng trọn vẹn song hiếu nữ chưa tròn, dám xin rộng lòng xá tội” Họ Lưu nói: “Các vẹn tình huynh đệ, nghóa vợ chồng, ta giận nữa? Âm Dương đôi ngả, sớm thành người thiên cổ ta luống sầu thương” “Truyền thuyết Trầu Cau” chia làm hai phần Phần đầu giải thích nguồn gốc trầu cau mang tính huyền thoại Nhưng loại bỏ yếu tố huyền thoại, tìm thấy yếu tố để chứng minh cho quan hệ xã hội thời Hùng giá trị đạo lý sở mối quan hệ Phần hai: ấn chứng vua Hùng định sử dụng trầu cau hình thức nghi lễ hôn nhân quan hệ xã hội (Trong “Lónh Nam Chích Quái” không ghi việc Hùng Vương định sử dụng trầu cau làm nghi lễ quan hệ giao tiếp hôn nhân toàn quốc truyền thuyết nói) 141 Tình người hình thái ý thức quan hệ gia đình qua nghi lễ trầu cau người Lạc Việt Trong phần đầu, yếu tố huyền thoại thể hình ảnh người gia đình Tân Lang, nghó đời hóa thân thành cây, đá để vónh viễn bên Đó hình ảnh bi diễm đầy chất thơ, thể giá trị tình cảm yêu thương người sẵn sàng hy sinh cho Đây đích hướng tới giá trị đạo lý thời Hùng Vương, mà đỉnh cao hòa nhập tâm hồn tình đồng cảm người với người, tràn đầy tính nhân Chất lãng mạn tình người thể rõ nét tác phẩm văn học thời Hùng Vương, như: Chuyện tình Trương Chi; Thạch Sanh; Mỵ Châu – Trọng Thủy (xin minh chứng phần sau) Tình người mối quan hệ người huyền thoại Trầu Cau vua Hùng ấn chứng lưu lại qua hàng thiên niên kỷ Cụm từ “nồng thắm” (nồng – vị vôi, thắm – sắc trầu) nhằm diễn tả trạng thái tốt đẹp quan hệ người, sử dụng ngôn ngữ Việt Nam Phải chăng, hình tượng kết tinh tình người quệt vôi, trầu, cau, ghi dấu ấn tâm linh sâu thẳm trải gần 5000 năm tận bây giờ! TRẦU CAU Với tình người tôn Biểu tượng hôn lễ trọ n g đề cao, dù Âm Dương người Lạc Việt đến tận cách biệt tưởng nhớ đến 142 đời Tục thờ cúng người khuất văn minh Việt Nam – mà nguồn gốc đề cao tình người mối quan hệ người với người có từ trước thời Hùng Vương thứ VI – chắn xuất vào lúc Hình ảnh ông bà Lưu lập miếu thờ ba người chứng tỏ điều Khi tổ tiên người Lạc Việt đặt lễ cúng để tưởng niệm cho người khuất, muốn nhắc nhở cháu phải biết yêu thương từ sống Như vậy, khẳng định rằng: Việc thờ cúng tổ tiên hoàn toàn phong tục người Việt có từ lâu, du nhập văn minh Trung Hoa (nên mâm cỗ cúng người khuất thời đại, có thêm trầu cau biểu tượng cho nồng thắm tình người sống với người khuất) Trầu cau, di sản văn hoá thể giá trị tinh thần mơ ước người Lạc Việt Lá trầu biểu tượng cho sinh sản, bắt đầu nguồn cội; Buồng cau nặng tróu chi chít no tròn: biểu tượng cho phú túc phát triển; vôi: biểu tượng cho sạch, cao Nhưng tất hoà quyện với nồng thắm xuất hiện, khẳng định tình yêu giá trị hướng tới người Thật biểu tượng tuyệt diệu! Khi trầu cau sử dụng nghi lễ cưới hỏi; mở đầu cho hệ tiếp nối cho sống người Ở từ lúc bắt đầu thiêng liêng ấy, có nồng thắm tình yêu người Dịch kinh viết: “Trí cao siêu, lễ khiêm hạ Cao bắt chước trời, thấp bắt chước đất” Sự giản dị khiêm cung “Trầu cau” tạo nên tính nhân di sản văn hoá người Lạc Việt: tất đôi nam nữ yêu nhau, lấy đạm biểu tượng cao quý nghi lễ Trong “Truyền thuyết Trầu Cau” chứng tỏ: xã hội Văn Lang từ trước thời Hùng Vương thứ VI có mối quan hệ gia đình tế bào cấu thành xã hội Điều chứng tỏ kinh tế phát triển tạo điều kiện cho người có khả tồn cộng đồng nhỏ gia đình, chịu ràng buộc chặt chẽ cộng đồng lạc thị tộc Những thành viên gia đình liên quan chịu trách nhiệm tồn phát triển người gia đình họ Chi tiết phần I miêu tả việc hai anh em bỏ nhà học xa, người em bỏ khiến vợ chồng Tân tìm họ hóa thân bên nhau, chứng tỏ tính trách 143 nhiệm ràng buộc tình cảm mối quan hệ gia đình Kể từ thời gian đầu lập quốc với truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” đến thời Hùng Vương thứ VI, cụ thể đến có “Truyền thuyết Trầu Cau” ngót ngàn năm Đó thời gian hợp lý để phát triển kinh tế xã hội, làm tảng cho mối quan hệ gia đình tạo điều kiện cho người thoát khỏi ràng buộc cộng đồng người hoang sơ Tiêu biểu cho mối quan hệ gia đình từ bắt đầu quan hệ hôn nhân – đám cưới – xuất với nghi lễ, mà di vật minh chứng cho điều có từ thời xa xưa tới tận bây giờ: “Trầu Cau” Bạn đọc cho rằng: Nhận xét tồn mối quan hệ gia đình với đầy đủ hình thái ý thức nó, phần tử cấu thành xã hội Văn Lang, tương tự xã hội đại dựa vào “truyền thuyết Trầu Cau” phần câu chuyện, giả thuyết dựa sở không vững tính huyền thoại Bởi phần tích “Trầu Cau” đặt thêm thắt, để tạo nên tảng tư tưởng cho giá trị đạo lý quan hệ gia đình hình thành thời gian lịch sử sau đó, mà tục sử dụng trầu cau nghi thức thể sẵn có, phương tiện để chuyển tải Nhận xết coi đúng, phần câu chuyện ấn chứng vua Hùng loại sử dụng nghi lễ giao tiếp hôn lễ người Việt Điều chứng tỏ rằng: nhu cầu hình thức giao tiếp quan hệ xã hội gia đình xuất có hình thái ý thức cho nó, có từ trước thời Hùng Vương thứ VI Phong tục sử dụng trầu cau nghi lễ cưới hỏi người Lạc Việt tồn hàng ngàn năm tận bây giờ, tượng bảo chứng cho tồn gia đình xã hội Văn Lang Hình thức giao tiếp cử cung kính, cẩn trọng mà vật lễ cụ thể đơn giản, đầy đủ ý nghóa để trở thành phổ biến xã hội Văn Lang Đặc biệt xuất hình thức nghi lễ hôn nhân trầu cau, chứng thể vị trí gia đình hình thái ý thức cấu xã hội Đây dấu chứng phủ nhận quan niệm cho rằng: xã hội Văn Lang cộng đồng lạc Những hình thái ý thức quan hệ gia đình xuất qua 144 “Truyền thuyết Trầu Cau”, nhận thấy qua phân biệt thứ quan hệ gia đình Đó việc cô Liên, gái người thầy hai anh em Tân Lang đưa đôi đũa khay cháo để lựa chọn người anh gia đình chứng tỏ điều (trong điều kiện hai anh em giống đúc) Việc người em nhường đũa cho người anh dùng cháo trước, chứng tỏ phân biệt thứ mà tôn ti trật tự gia đình Hình ảnh cô Liên sau biết Tân anh nói với cha mẹ xin cưới Tân làm chồng, chứng tỏ người phụ nữ Việt Nam thời Hùng Vương hoàn toàn quyền tự chủ động hôn nhân, “Tại gia tòng phụ” quan điểm Nho học sau từ văn minh Trung Hoa – trọng nam khinh nữ – truyền vào Việt nam, đất nước bị đô hộ Hình ảnh chứng tỏ nghi thức hôn nhân hình thành với vai trò cha mẹ Việc cô Liên tìm chồng chết theo chồng xuất phát từ tư tưởng “Xuất giá tòng phu” mà hoàn toàn chủ động từ tình cảm cô Sự nồng thắm tình người sau hóa thân thành trầu, cau, vôi chứng tỏ điều Nếu đạo Tam tòng Hán Nho sau, thuộc trạng thái ý thức có tính gò ép, chung thủy tình người giá trị văn hiến thời Hùng Vương Nhận xét nói trên, bảo chứng phổ biến tục ăn trầu khắp miền nam sông Dương Tử đời Tống tận Đài Loan; nghi lễ sử dụng trầu cau gìn giữ cộng đồng người Việt, trải hàng ngàn năm Sự phổ biến tập quán bao trùm không gian địa lý rộng lớn với thời gian kéo dài hàng thiên niên kỷ, chứng tỏ tính thống văn hoá tồn quyền lực ổn định bao trùm bảo đảm cho tồn Trầu Cau lãnh thổ Văân Lang Từ việc sử dụng trầu cau nghi lễ quan hệ xã hội đến thói quen ăn trầu dân tộc, phải định hình qua hàng thiên niên kỷ (trong “Việt sử lược” ghi nhận việc bỏ thuế trầu cau vào thời Ly,ù chứng tỏ việc sử dụng trầu cau phổ biến) Thói quen ăn trầu phổ biến miền Nam Trung Quốc, đặc biệt Đài Loan mà vị trí vó tuyến gần Động Đình Hồ Sách “Lónh Ngoại Đại Đáp” Chu Khứ Phi người đầu đời Tống soạn vào kỷ 145 12 chép rằng: Từ Phúc Kiến, miền Tứ Xuyên, miền Tây tỉnh Quảng Đông, có tục ăn trầu (Theo Cau trầu đầu truyện, Phạm Côn Sơn Nxb Đồng Tháp 1994) “Phúc Kiến” tức miền Triết Giang nước Việt cũ; “miền tức Quý Châu cũ; “Quảng Đông” tức miền Giao Châu cũ, tất thuộc lãnh thổ Văn Lang theo truyền thuyết Hiện tượng có giải thích hợp lý là: Lãnh thổ Văn Lang bao trùm phần miền Nam Trung Quốc ngày truyền thuyết “Con Rồng Cháu Tiên” nói tới: “Bắc giáp Động Đình Hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải” Do đó, lãnh thổ bị thu hẹp người dân vùng đất thuộc Văn Lang cũ giữ thói quen ăn trầu trải hàng ngàn năm, phần nghi lễ dựa miếng trầu cau bị xóa bỏ Hán hóa Như vậy, nét minh họa sắc sảo cho biên giới Văn Lang theo truyền thuyết “Con Rồng, cháu Tiên” Tứ Xuyên” Trong viết sách tập san Kiến thức ngày số 283 phát hành ngày 10 – 06 – 98 có báo “Quan niệm đẹp xứ Hoa Anh Đào” (người giới thiệu báo: Đoan Thư – theo The East) nói quan niệm phụ nữ Nhật vẻ đẹp họ Do báo có liên quan đến phong tục thời Hùng Vương, xin trích dẫn để bạn đọc tham khảo: Ngay lời giới thiệu viết có đoạn: Thật bất ngờ khám phá người phụ nữ Nhật hồi xưa phụ nữ Việt Nam cách trăm năm, thích nhuộm đen họ khoái xăm mình! Trong có đoạn viết: “Nhuộm đen dấu hiệu cho thấy q bà thuộc tầng lớp thượng lưu người ta cho tục nhuộm xứ Phù Tang có nguồn gốc từ Đông Nam Á Trung Hoa Phong trào nhuộm đen lan mạnh đến kỷ 11, thời Nhật Hoàng Shirakawa (1072 - 1086) Phái nam thuộc giới q tộc nhuộm mà “đánh má hồng” Tục ăn trầu, nhuộm đen xăm có từ trước thời Hùng Vương thứ VI Văn Lang, có 146 số người lớn tuổi miền Bắc nhuộm đen, cách hàng trăm năm tác giả viết nói Hiện tượng phụ nữ nhuộm đen Nhật Bản tục ăn trầu người Đài Loan, giải thích bề dầy thời gian gần 3000 năm lãnh thổ đến tận bờ Nam sông Dương Tử Văn Lang, cách giải thích ý muốn thượng đế Cây trầu, cau sống định canh định cư với nông nghiệp phát triển xã hội Văn Lang Người Việt thời Hùng Vương xây dựng cho văn minh tảng sống định canh, định cư phồn vinh nông nghiệp Sự dư thừa sản phẩm nông nghiệp, sau hoàn tất cho nhu cầu người làm nó, điều kiện tối thiểu để tồn người sống nghề phi nông nghiệp khác Đó học giả, người luyện kim, nhà buôn, Sự diện cau, trầu theo định vua Hùng, trồng phổ biến khắp nơi chứng tỏ điều (tất nhiên trồng vùng có điều kiện địa lý thích hợp) Việc trồng thứ lương thực, mà hoàn toàn nhu cầu nghi lễ cách phổ biến từ trước thời Hùng Vương VI, chứng tỏ ngành nông nghiệp phát triển người ta quan tâm đến thứ sản phẩm phục vụ cho nhu cầu văn hoá Hiện tượng chứng tỏ tổ tiên người Việt có nông nghiệp phát triển, trước thời Hùng Vương thứ VI tức khoảng hơn, 2000 năm tr.CN Do đó, khẳng định: dân tộc Việt có nông nghiệp hình thành phát triển sớm giới Để minh họa cho luận điểm này, xin dẫn lại đoạn “Tia sáng rọi khứ bị lãng quên” tiến só Wilhelm G.Solhelm II giáo sư nhân chủng học trường đại học Hawaii chuyên nghiên cứu thời tiền sử Đông Nam Á Bài viết in Tìm sắc văn hóa Việt Nam (sách dẫn) Sau đoạn miêu tả phát tiến só Wilhelm G.Solhelm II di khảo cổ vùng biên giới Đông Bắc Thái Lan (tức phần lãnh thổ giáp giới lãnh thổ Văn Lang cũ, người viết) Trong chỗ đất rộng chừng 2,5cm2 có mảnh đồ gốm in vết vỏ hạt lúa có niên đại muộn 3600 tr.CN Như có nghóa trước ngàn năm so với hạt lúa tìm thấy Ấn Độ 147 Trung Hoa xác định phương pháp cacbon (mà trước dựa vào nhà khảo cổ cho người biết trồng lúa trước tiên) Cuộc sống định canh, định cư hình thành chứng tỏ cho phát triển nông nghiệp Sự diện trầu, cau đời sống văn hóa người Việt chứng tỏ điều Bởi vì, loại có năm để bắt đầu cho trái sử dụng sản phẩm hàng chục năm sau, trồng khắp nước vùng địa lý thuận lợi Đây tượng minh chứng cho sống định canh, định cư nông nghiệp phát triển khắp lãnh thổ Văn Lang Người ta trồng loại lâu năm với lối sống du canh, du cư Khả trao đổi sản phẩm văn hoá Việc trồng trầu cau khắp vùng lãnh thổ rộng lớn với điều kiện địa lý khác nhau, thích hợp không thích hợp với phát triển loại điều thực Nhưng với định vua Hùng sử dụng trầu cau nước để thực nghi lễ quan hệ xã hội, thuộc vùng chịu ảnh hưởng văn minh thống Tất yếu phải có trao đổi sản phẩm từ vùng địa lý có khả trồng trồng nhiều trầu cau, đến vùng trồng Như phần phân tích truyền thuyết “Phù Đổng Thiên Vương” trình bày phát triển việc trao đổi sản phẩm tiêu dùng từ trước thời Hùng Vương thứ VI Với truyền thuyết Trầu Cau trao đổi sản phẩm không giới hạn sản phẩm tiêu dùng, mà xuất trao đổi sản phẩm văn hóa Đó trầu cau trao đổi với tư cách sản phẩm văn hóa, trước sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng thói quen ăn trầu Vậy sản phẩm văn hóa trao đổi thực tế trầu cau chứng minh phần trên, người Việt thời Văn Lang trao đổi sản phẩm văn hóa khác hay không, nhu cầu văn hóa xuất hiện? Khả trao đổi sản phẩm văn hóa trí tuệ hoàn toàn có Như phần trình bày: xã hội Văn Lang có hệ thống ý niệm vũ trụ quan hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành với ứng dụng lónh vực liên quan đến người cuối văn học nghệ thuật (riêng phần văn học nghệ thuật thời Hùng, xin chứng minh rõ qua 148 Chương VIII: SƠN TINH THỦY TINH LỜI BÌNH CỦA SỬ GIA VĂN LANG VỀ NGUYÊN NHÂN KẾT THÚC THỜI ĐẠI HÙNG VƯƠNG T xưa đến nay, chuyện “Sơn Tinh Thủy Tinh” coi câu chuyện cổ tích giải thích tượng thiên nhiên đấu tranh chống lũ lụt người Lạc Việt Nhưng thực truyền thuyết lịch sử Nội dung truyền thuyết này, lời bàn sử gia Văn Lang nguyên nhân kết thúc thời đại Hùng Vương Mở đầu cho truyền thuyết “Sơn Tinh Thuỷ Tinh” câu quen thuộc, đặt mệnh đề lịch sử đó:”Vào thời Hùng Vương thứ XVIII ” Đó dấu ấn khẳng định giá trị lịch sử câu chuyện, phủ nhận nhìn hình thức quen thuộc Hoàn toàn vô lý tượng lũ lụt thường niên, kéo dài 2000 năm bắt đầu vào thời Hùng Vương thứ XVIII, trước lại không có? Từ khẳng định rằng: Hiện tượng lũ lụt có từ lâu vùng châu thổ sông Hồng Hà, sử dụng làm cớ cho câu chuyện lưu truyền với thời gian Theo kết cấu câu chuyện nguyên nhân để dẫn đến diễn biến toàn nội dung sau là: Vua Hùng Vương có người gái xinh đẹp, đến tuổi lấy chồng Mỵ Nương Chi tiết chứng tỏ rể vua Hùng đồng thời người kế vị vua Hùng (Thực tế theo tư liệu sưu tầm vị vua cuối thời Hùng Vương thứ XVIII có 20 quan lang Mỵ Nương – Truyền thuyết Hùng Vương - Thần thoại Vónh Phú, sách dẫn) Có hai chàng trai đến cầu hôn Sơn Tinh Thủy Tinh, hoàn toàn đối lập tính cách khả năng: Thủy Tinh có tài dâng nước, làm mưa làm gió gây bão tố; Sơn Tinh ngược lại Hình ảnh hai vị thần đối lập hình tượng Âm Dương, thể vấn 265 đề xã hội (tức Âm Dương xung khắc) Thuyết Âm Dương ứng dụng việc điều hòa mâu thuẫn xã hội - tất nhiên thuộc văn minh thời Hùng Vương - lần nhắc tới sử tương đối xác tín Trung Quốc Sử Ký Tư Mã Thiên - Trần Thừa tướng gia, có nội dung sau: Hiếu Văn Hoàng đế sau quen việc nước, triều hội hỏi hữu thừa tướng Lưu Bột: - Trong thiên hạ, năm xét xử ngục hình người? Bột tạ lỗi nói: - Thần Nhà vua hỏi: - Trong thiên hạ năm tiền thóc xuất nhập bao nhiêu? Bột lại tạ lỗi nói: - Thần không biết! Bột mồ hôi ướt đẫm lưng thẹn trả lời Vua hỏi tả thừa tướng Trần Bình Bình nói: - Đã có người lo việc Vua hỏi: - Ai lo việc ấy? Bình nói: - Bệ hạ hỏi việc xử ngục hình hỏi quan đình úy, hỏi tiền thóc hỏi quan trị túc nội sử Vua hỏi: - Nếu việc có người lo phải lo việc gì? Bình tạ lỗi nói: - Muôn tâu bệ hạ! Bệ hạ không kể thần tài hèn sức mọn, cho thần tạm giữ chức thừa tướng Chức vụ thừa tướng giúp thiên tử chỉnh lý Âm Dương làm cho bốn mùa thuận, vạn vật thỏa thích; bên trấn áp, vỗ tứ di, chư hầu, bên thân với trăm họ, làm cho quan khanh đại phu đảm nhiệm tốt chức vụ Hiếu Văn Đế khen phải 266 Trong lịch sử Việt Nam, ý niệm cân Âm Dương ứng dụng vấn đề xã hội lần ghi nhận Đại Việt sử ký toàn thư (Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 1985, dịch giả Hoàng Văn Lâu, hiệu đính Gs Hà Văn Tấn) Tháng 6, hạn hán Bấy Trần Khắc Chung làm hành khiển Quan ngự sử dâng sớ nói: “Chức vụ tể tướng, trước hết phải biết điều hòa Âm Dương Nay Khắc Chung tể tướng, phối hợp đất trời (33a) cho khí tiết điều hòa, để mưa nắng trái thời, quan không công trạng gì” Khắc Chung nói: “Tôi tạm giữ chức quan tể tướng, biết cố sức làm việc mà chức vụ phải làm, hạn hán hỏi Long Vương Khắc Chung đâu phải Long Vương mà đổ tội được?” Sau nước sông to lên, vua đích thân xem đắp đê Quan ngự sử tâu: “Bệ hạ chăm sửa đức chính, xem làm việc đắp đê nhỏ nhặt?” Khắc Chung nói: “Khi dân bị nạn lụt, người làm vua phải cứu giúp tai họa khẩn cấp đó, sửa đức lớn việc đó, cần phải thinh, tư lự hồi lâu bảo sửa đức chính?” Thuyết cân Âm Dương vận động Ngũ hành ứng dụng vận động xã hội - sau Sử ký Tư Mã Thiên - thấy rải rác nhiều sử, truyền thuyết lịch sử hay tác phẩm văn học với đề tài lịch sử khác Việt Nam lẫn Trung Quốc Nhưng nói chung mang tính huyền bí Bởi vì, phần trình bày: thuyết Âm Dương Ngũ hành thuộc văn minh bị tàn phá, hậu phát hiện, khôi phục Do nguyên lý lý thuyết (Lý) không hoàn chỉnh phát mang tính chắp vá, gần túy có phương pháp ứng dụng Đó nguyên nhân dẫn đến huyền hóa học thuyết Bạn đọc tham khảo nội dung sau Tam Quốc chí, để thấy biến dạng huyễn học thuyết Âm Dương Ngũ Hành, cách hiểu sai lầm đời sau Đoạn nói Viên Thuật tự lập làm vua có nội dung sau: Viên Thuật nói: “Nhà Hán thuộc Hỏa, Hỏa sinh Thổ Tên tự ta Công Lộ (tức đất đường - Lộ bàng Thổ - theo thuyết Âm Dương Ngũ hành ứng dụng trọng chu kỳ 60 năm Âm lịch, người viết) Đó điềm trời ứng vào ta thay nhà Hán” Hoặc Tào Tháo bàn với mưu só dời kinh đô Hứa Đôâ có nội dung sau: 267 Nhà Hán thuộc Hỏa, Hứa Đô thuộc Thổ, Hỏa sinh Thổ, dời đô khí số nhà Hán kiệt Tào Tháo thay (Những nội dung thể Tam Quốc diễn nghóa - tác giả La Quán Trung, dịch giả Phan Kế Bính, hiệu đính Bùi Kỷ, Nxb Phổ Thông Hà Nội phát hành vào khoảng năm 1960 - 1962) Trong thực tế chẳng có nhà thay nhà Hán Các trò bói toán vu thuật huyền bí nói đến Tam Quốc, kể Quản Lộ vui, có Tư Mã Đức Tháo đáng ý Thực tế nhà Tấn kẻ thống thiên hạ Nhưng thuyết Âm Dương Ngũ hành chưa thức coi học thuyết khoa học, tổng hợp trình nhận thức người Lạc Việt trải gần 3000 năm Học thuyết có ứng dụng rộng rãi nhu cầu sống người vào thời đại xuất nó, học thuyết huyễn lý giải Vậy thực chất thuyết Âm Dương ứng dụng vấn đề xã hội gì? Ý nghóa Âm Dương phân biệt Thuyết Âm Dương ứng dụng vào tổng thể xã hội quan hệ hình thái ý thức xã hội mối quan hệ xã hội, hình thành phát triển đời sống, kinh tế, khoa học kỹ thuật nhu cầu người Hình thái ý thức xã hội thuộc Dương quan hệ xã hội thuộc Âm Sự hình thành mối quan hệ xã hội sở phát triển đời sống kinh tế xã hội, tạo nhu cầu hình thái ý thức cho (cân Âm Dương) Một thí dụ đại cho ý niệm là: theo báo Thanh Niên phát hành khoảng tháng 5-6/1998 đưa tin có nội dung sau: Một cặp vợ chồng Hoa Kỳ điều kiện sinh Mua trứng thụ tinh sở khoa học (sự phát triển đời sống, kinh tế xã hội) Thuê người đàn bà chửa đẻ dùm cho họ đứa (quan hệ xã hội nảy sinh) Chưa đến thời gian sinh nở, cặp vợ chồng nói ly hôn (xin lưu ý trứng thụ tinh thuộc cặp nam nữ khác, hai vợ chổng này) Vấn đề đặt ra: Ai cha mẹ đứa bé đời? (nhu cầu hình thái ý thức cần có quan hệ xã hội nảy sinh) Như vậy, trường hợp phải có hình thái ý thức xã 268 hội tương ứng Thí dụ: đạo luật, giá trị đạo đức quy định, quy chế đó, để giải mâu thuẫn xã hội nhằm cân đối quan hệ xã hội nảy sinh Điều giải thích cân Âm Dương thuộc quyền tể tướng thời đại trước Đồng thời chứng minh quan niệm cho rằng: Âm động - Dương tónh trình bày phần trên, kể việc ứng dụng vào vấn đề xã hội (So với quan niệm Dương động, Âm tónh nhà lý học cổ kim quan niệm) Khi mối quan hệ xã hội (Âm) chuyển dịch phát triển tiền đề cho hình thành hình thái ý thức xã hội cho (Dương) Qua phần trình bầy chương trên, bạn đọc nhận thấy ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành vào việc điều hành xã hội, hệ tư tưởng thống Dấu ấn ứng dụng – theo cổ thư chữ Hán – ghi nhận Hồng phạm cửu trù từ thời nhà Hạ (Đại Vũ), trải đến thời Chu ( Cơ tử & Chu Vũ Vương), Tần Hán sau tiếp nối liên tục Nhưng qua dấu ấn ghi nhận Đại Việt sử ký Sử ký – Tư Mã Thiên cho thấy: tri kiến mơ hồ huyễn Trong đó, ứng dụng học thuyết nhu cầu khác sống như: thiên văn, y lý, lịch số, dự đoán tương lai … lại chứng tỏ sâu sắc, vi diệu Tính mâu thuẫn chứng tỏ rằng: dấu ấn ứng dụng thuyết Âm Dương Ngũ hành việc điều hành xã hội, ghi nhận cổ thư chữ Hán, dư ảnh lại thực tế ứng dụng từ thời xa xưa văn minh khác thất truyền Người viết minh chứng: Đó văn minh Văn Lang, qua di sản văn hoá lại Thời Hùng Vương với văn hóa nhân đề cao Đức trị - thể Hồng phạm cửu trù - trải gần 3000 năm Mặc dù Hồng phạm cửu trù chứng tỏ thời Hùng Vương có luật pháp, chắn khoan dung Trước mâu thuẫn xã hội thể xung khắc Âm Dương (Sơn Tinh – Thủy Tinh), buộc vua Hùng phải lựa chọn biện pháp cho ổn định: cứng rắn thực tế (hình tượng Thuỷ Tinh, thuộc Âm) Nếu biện pháp cứng rắn thực hiện, đe dọa giá trị nhân văn hiến mà họ Hồng Bàng dầy công tạo lập kiên trì theo đuổi gần 3000 năm khuôn khổ Hồng phạm cửu trù Hoặc tìm cách giữ gìn giá 269 trị văn hiến siêu việt người Lạc Việt cho cháu mai sau ( hình tượng Sơn Tinh, thuộc Dương – tức giá trị tinh thần) Hình tượng vua Hùng gả người gái – Mỵ Nương – thể chấp nhận nhường cho Sơn Tinh, khẳng định giá trị tinh thần văn hiến Văn Lang tự thay đổi người tạo Điều kiện mà vua Hùng đưa cho người cầu hôn công chúa Mỵ Nương “Sơn Tinh Thủy Tinh”, điều kiện mà người tiếp nối lãnh đạo đất nước phải thực VOI CHÍN NGÀ - GÀ CHÍN CỰA - NGỰA CHÍN HỒNG MAO VÀ CỘT ĐÁ THỀ CỦA AN DƯƠNG VƯƠNG Điều kiện mà vị hoàng đế cuối dòng họ Hồng Bàng – đồng thời vị vua cuối thời Hùng Vương thứ XVIII – đưa để cưới công chúa (tức trao Vương quyền) sính lễ phải gồm: “Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao” Đây biểu tượng cô đọng cho giá trị văn hiến Văn Lang – kết văn minh Văn Lang tạo lập qua hàng thiên niên kỷ – mà vua Hùng yêu cầu người kế vị có trách nhiệm gìn giữ Đó là: @ Voi chín ngà: hình tượng dạng tồn ban đầu Vũ trụ theo quan niệm thuyết Âm Dương Ngũ hành là: Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ trạng thái tương tác (Tứ tượng) là: Tương sinh, tương khắc, tương thừa, tương vũ tổng cộng Đây cấu thành hệ tư tưởng vũ trụ quan thời Hùng, tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tất giá trị tinh thần xã hội Văn Lang @ Gà chín cựa: Kê nghi – nhắc tới Hồng phạm cửu trù Đây thành tựu văn minh Văn Lang tạo dựng với thời gian nửa lịch sử nhân loại, kể từ quốc gia loài người thành lập - thể việc quan sát vũ trụ, tìm qui luật hiệu ứng vũ trụ ứng dụng sống, xã hội người bắt đầu Lạc thư – Hà đồ cửu cung 270 @ Ngựa chín hồng mao: ngựa phương tiện chinh chiến, hình tượng thống trị, lãnh đạo Ngựa chín hồng mao hình tượng Cửu trù Hồng phạm: giá trị trị nhân giới cổ đại mà người thời phải mơ ước, nhắc tới nhiều trước tác Nho giáo Trong câu chuyện, vua Hùng gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh hình ảnh thể chọn giải pháp trao quyền cho người kế vị, để tiếp tục gìn giữ giá trị tinh thần cuả tổ tiên mà dòng họ Hồng Bàng dày công tạo dựng Giải mã truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” góp phần chứng tỏ thực tế lịch sử, vua Hùng truyền cho Thục Phán truyền thuyết nói đến Tuy Thục Phán không thuộc họ Hồng Bàng (hình tượng rể truyền thuyết “Sơn Tinh - Thủy Tinh”), ông có công tộc Việt chống lại xâm lược vua Tần Sơn Tinh truyền thuyết “Sơn Tinh Thủy Tinh” hình tượng không liên quan đến Tản Viên Sơn Thánh Nguyễn Tuấn, rể thực vua Hùng cuối thời Hùng Vương thứ XVIII, người dàn xếp chiến Thục Phán - Hùng Vương Phải chăng, việc làm ngài nhằm bảo vệ thành tựu văn hóa người Lạc Việt trải gần 3000 năm văn hiến, điều giải thích ngài bốn vị thần hộ quốc người Lạc Việt Việc truyền phù hợp với truyền thống thời đại vua Hùng trình bày (Tổ chức xã hội Văn Lang) An Dương Vương dựng cột đá thề Cho đến di tích đền Hùng Phú Thọ,ï nguyện gìn giữ nghiệp tổ tiên giá trị văn hiến lâu đời lịch sử nhân loại Nhưng tiếc thay! Ngài không thực lời thề Âu Lạc tay Nam Việt Hình ảnh mặt biển mở rộng đón An Dương Vương đứng lưng thần Kim Quy xuống biển, chứng tỏ rằng: Âu Lạc nước khép lại thời kỳ lịch sử vàng son văn minh Văn Lang mà thần Kim Quy biểu tượng cho văn minh 271 Chương IX: LỜI KẾT Qua truyền thuyết phân tích trình bày với bạn đọc, chứng tỏ rằng: Xã hội Văn Lang thời vua Hùng có văn minh đạt đến đỉnh cao văn minh nhân loại thời cổ đại với lãnh thổ rộng lớn: Bắc giáp Động Đình hồ, Tây giáp Ba Thục, Nam giáp Hồ Tôn, Đông giáp Đông Hải Những di vật khảo cổ từ văn minh chưa tìm thấy, không tìm thấy Nhưng điều nghóa văn minh không tồn với vó đại vó đại Nền văn minh kỳ vó Văn Lang – kết kết hợp sức mạnh vũ trụ với tinh hoa trí tuệ người Lạc Việt – không để lại cho hậu công trình đồ sộ pha máu, nước mắt khổ cực người Kim Tự Tháp, Vạn Lý Trường Thành thời làm kinh ngạc văn minh giới đại Nhưng văn minh để lại giá trị tri thức vô to lớn, tận người đại sử dụng thực tế Đó thiên văn, lịch pháp y học Đông phương đồ sộ Cùng với văn minh giá trị tư tưởng văn hiến nhân đầy mơ ước nhân loại, kể từ người tự nhận thấy giá trị vũ trụ, tình yêu người Chính giá trị nhân tình yêu người văn hiến Văn Lang nguyên nhân cho tồn gần 3000 năm đất nước Văn Lang Hàng ngày bạn tiếp xúc với văn minh từ thời Hùng Vương dựng nước Ngay bạn ngồi bên cạnh tất phương tiện đại mà bạn có, cần bạn gỡ tờ lịch vào buổi sáng, bạn tiếp xúc với khứ dân tộc Việt Nam Nền văn minh đó, khiêm tốn đến với bạn ngày qua hàng chữ Âm lịch Xã hội Văn Lang bị tàn phá Kho tàng đồ sộ văn minh Văn Lang trở thành chiến lợi phẩm triều đại phong kiến đô hộ May mắn thay! Chiếc chìa khóa để mở kho tàng không thuộc kẻ chiến thắng Những thành tựu văn minh 272 Văn Lang hình thành với trái tim, khối óc người Lạc Việt trải gần 3000 năm lịch sử trở thành đổ cổ viện bảo tàng lịch sử tiến hóa nhân loại Viết sách xã hội Văn Lang – thời đại lùi sâu vào khứ – người viết không đem lại mới, mà mong chia sẻ bạn đọc tâm đắc với tiền nhân truyền lại cho cháu từ thû vua Hùng dựng nước tận bây giờ, giới bước vào thiên niên kỷ NƯỚC VIỆT NAM CÓ GẦN 5000 NĂM VĂN HIẾN Xin chân thành cảm tạ bạn đọc 273 274 TÀI LIỆU THAM KHẢO Truyền thuyết Hùng Vương – thần thoại Vónh Phú Nxb Sở VHTT – TT Phú Thọ 1997 Nxb KHXH 1985 Đại Việt sử ký toàn thư Tìm sắc văn hóa Việt Nam Nxb 1997 Nxb VH 1990 Lónh Nam Chích Quái Truyệt cổ nước Nam Sử ký Tư Mã Thiên Nxb VH 1997 Thái Ất dị giản lục Đại cương Triết học Trung Quốc Nxb TP HCM 1992 Kinh Thư diễn nghóa Nxb TP HCM 1993 Nxb KHXH 1997 Kinh Dịch Phục Hy Kinh Dịch vũ trụ quan Đông phương Nxb TP HCM 1992 Chu Dịch vũ trụ quan Nxb Giáo Dục 1995 Nxb VHTT 1996 Chu Dịch Nxb VH 1995 Chu Dịch dự đoán học Nxb VHTT 1995 Mai Hoa Dịch số Hoàng Đế Nội Kinh Tố Vấn Hoàng Đế Nội Kinh suy đoán vận khí Lịch sử triết học phương Đông Nxb VHTT 1998 Nxb TP HCM 1997 Nguyên lý thời sinh học phương Đông Nxb VHTT 1996 Địa lý toàn thư Nxb VHTT 1996 Bàn vạn niên lịch Nxb VHDT 1995 Lịch sử Trung Quốc 5000 năm VHTT 1997 Nxb VH 1996 Sử Trung Quốc 275 Tâm hồn mẹ Việt Nam (Lê Gia) Nxb Văng Nghệ TP HCM Về cội nguồn (Lê Gia) Nxb Văn Nghệ TP HCM Tiếng nói nôm na (Lê Gia) Nxb Văn Nghệ TP HCM Lời mẹ (Lê Gia) Nxb Giáo Dục Nxb Đồng Tháp 1994 Cau trầu đầu truyện Nxb VHTT 1994 Lão Tử Đạo Đức Kinh Nxb GD 1996 Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam Nxb An Tiêm Sài Gòn 1970 Việt lý Tố Nguyên Nxb KHXH 1976 Thời đại Hùng Vương Kiến thức ngày số 314 Thượng Thư – sách ghi chép thời thượng cổ Nxb Đồng Nai – 1996 Nxb TP HCM 1993 Đại Việt sử lược Lang thang giải ngân hà Nxb Văn Hóa Thông Tin – 1996 276 THỜI HÙNG VƯƠNG QUA TRUYỀN THUYẾT & HUYỀN THOẠI -ooOoo MỤC LỤC Lời bạch LỜI NÓI ÑAÀU PHẦN MỞ ĐẦU 17 Chương I: TRUYỀN THUYẾT BÁNH CHƯNG BÁNH DẦY & THUYẾT ÂM DƯƠNG NGŨ HÀNH Bánh chưng bánh dầy - Biểu tượng thuyết Âm Dương Ngũ hành 23 Những vấn đề nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành 28 Sự mâu thuẫn truyền thuyết thư tịch cổ Trung Hoa thuyết Âm Dương Ngũ hành 33 Sự lý giải nguyên vũ trụ thuyết Âm Dương Ngũ hành từ văn minh Văn Lang 39 Phụ Chương: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN GỐC KINH DỊCH 45 Chương II: TRUYỀN THUYẾT CON RỒNG CHÁU TIÊN & LẠC THƯ HÀ ĐỒ Lạc thư - Hà đồ tiền đề khoa thiên văn học thời Hùng Vương 57 Truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên” Sự khẳng định nguồn gốc thuyết Âm Dương Ngũ hành Lạc thư Hà đồ 67 Lòch pháp khoa Thiên văn cổ Văn Lang 72 Chính dùng lối thắt nút - Sự ứng dụng quy luật vũ trụ việc điều hành đất nước thời Hùng Vương 74 Tử Vi đẩu số - Một ví dụ khẳng định tính quán hoàn chỉnh thuyết Âm Dương Ngũ hành với vấn đề liên quan 76 Một hệ thống chữ viết thức văn minh Văn Lang 90 278 Chương III: TRUYỀN THUYẾT PHÙ ĐỒNG THIÊN VƯƠNG Sự thu hẹp lãnh thổ Văn Lang 99 Sự tiếp thu thuyết Âm Dương Ngũ hành văn minh Trung Hoa từ văn minh Văn Lang 108 Khoa học kỹ thuật thời Hùng Vương 111 Tổ chức xã hội thời Hùng Vương 120 Hồng Phạm Cửu Trù - Bản hiến pháp cổ dân Lạc Việt 126 Sự phân công lao động xã hội khả sử dụng tiền tệ xã hội Văn Lang 135 Chương IV: TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU Huyền thoại trầu cau văn hiến thời Hùng Vương 139 Chương V: SỰ TÍCH DƯA HẤU Vấn đề nội dung Sự tích dưa hấu 153 Chương VI: SỰ TÍCH ĐẦM NHẤT DẠ Sự hình thành tín ngưỡng y phục dân tộc Lạc Việt 161 Y phục dân tộc thời Hùng Vương 168 Y phục thời Hùng Vương theo quan điểm vấn đề liên quan 198 Chử Đồng Tử - Tiên Dung Tạo dựng tín ngưỡng thời Hùng Vương 201 Đạo Đức Kinh tín ngưỡng người Lạc Việt 203 Dấu ấn văn minh Lạc Việt tín ngưỡng dân gian Việt Nam Đạo giáo 210 Phụ Chương: Một nhận định khác truyền thuyết “Nhất Dạ Trạch” vấn đề liên quan 216 279 Chương VII: VĂN HỌC NGHỆ THUẬT THỜI HÙNG VƯƠNG Chuyện tình Trương Chi tác phẩm văn học vượt thời gian người Lạc Việt 233 Thạch Sanh Truyện cổ tích từ văn hiến Lạc Việt 243 Nền giáo dục nhân thời Hùng Vương tính minh triết tranh dân gian Việt Nam 247 Mỵ Châu - Trọng Thủy Tác phẩm văn học thời đại nối tiếp văn minh Văn Lang 253 Chương VIII: SƠN TINH THỦY TINH Lời bình sử gia Văn Lang nguyên nhân kết thúc thời đại Hùng Vương 265 Chương IX: LỜI KẾT 272 Tài liệu tham khảo 275 Muïc luïc 277 280 ... ? ?Truyền thuyết Trầu Cau”, xin chép lại toàn truyền thuyết ? ?Truyền thuyết Trầu Cau” chép sau trích từ Lónh Nam Chích Quái (sách dẫn) – có kèm theo phần thích dịch giả TRUYỀN THUYẾT TRẦU CAU Thời. .. thương” ? ?Truyền thuyết Trầu Cau” chia làm hai phần Phần đầu giải thích nguồn gốc trầu cau mang tính huyền thoại Nhưng loại bỏ yếu tố huyền thoại, tìm thấy yếu tố để chứng minh cho quan hệ xã hội thời. .. văn hóa truyền thống với nội dung truyền thuyết Trong truyền thuyết Trầu Cau miếng trầu, cau di sản văn hoá tồn thực tế, biện minh cho phần huyền thoại truyền thuyết Cho nên diện thực tế miếng

Ngày đăng: 14/05/2021, 21:11

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w