SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT. CHỌN MỘT KIỂU NHÂN VẬT TRUYỀN THUYẾT LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TỪ THỂ LOẠI THẦN THOẠI

18 303 0
SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT. CHỌN MỘT KIỂU NHÂN VẬT TRUYỀN THUYẾT LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TỪ THỂ LOẠI THẦN THOẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thể hiện được những quan điểm, suy nghĩ của cá nhân về các nhân nhân vật được các tác giả văn học dân gian xây dựng trong hai thể loại này cũng như đánh giá được vai trò của văn học dân gian nói chung, thể loại thần thoại và truyện truyền thuyết nói riêng đối với sự phát triển của văn học nước nhà

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: VĂN HỌC DÂN GIAN CHỦ ĐỀ: SO SÁNH NHÂN VẬT THẦN THOẠI VÀ TRUYỀN THUYẾT CHỌN MỘT KIỂU NHÂN VẬT TRUYỀN THUYẾT LÀM RÕ SỰ KẾ THỪA TỪ THỂ LOẠI THẦN THOẠI Sinh viên thực hiện: Dương Minh Trâm Lớp: A8K70 Hà Nội, tháng năm 2021 Mục lục PHẦN MỞ ĐẦU: I Mục tiêu, nhiệm vụ: II Ý nghĩa: Phần nội dung: I Phân biệt nét tương đồng khác biệt nhân vật thần thoại truyền thuyết: Những nét tương đồng nhân vật hai thể loại: 2 Những nét khác biệt nhân vật hai thể loại: II Sự kế thừa thi pháp thể loại thần thoại nhân vật truyện truyền thuyết 12 Phần kết luận: 14 PHẦN MỞ ĐẦU: I Mục tiêu, nhiệm vụ: -“ Đưa điểm tương đồng khác biệt nhân vật thần thoại truyền thuyết” - “Chứng minh kế thừa nhân vật truyện truyền thuyết từ thể loại thần thoại” -“ Thể quan điểm, suy nghĩ cá nhân nhân nhân vật tác giả văn học dân gian xây dựng hai thể loại đánh giá vai trò văn học dân gian nói chung, thể loại thần thoại truyện truyền thuyết nói riêng phát triển văn học nước nhà.” II Ý nghĩa: - “So sánh hai kiểu nhân vật thần thoại truyền thuyết, giúp có nhìn khách quan, sâu sắc, rõ ràng đặc điểm nhân vật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật hai thể loại thuộc hai thời kì khác tiến trình lịch sử.” - “Hiểu rõ kế thừa thi pháp thể loại thần thoại nhân vật truyện truyền thuyết qua cho thấy gắn bó chặt chẽ, mật thiết đặc điểm nghệ thuật nội dung loại hình văn học dân gian Tất loại hình nghệ thuật có sợi dây gắn kết, chúng kết hợp với đặc trưng riêng thời đại tiến trình lịch sử, tạo nên chỉnh thể văn học dân gian đặc sắc, phong phú, mang tính kế thừa bên cạnh mang đậm màu sắc riêng thể loại.” Phần nội dung: Hầu hết dân tộc tồn lâu đời giới trải qua giai đoạn sáng tạo tác phẩm nghệ thuật riêng Các tác phẩm văn học dân gian, có truyền thuyết thần thoại chìa khóa để mở cánh cửa ngược dịng thời gian dĩ vãng xa xưa Đó thời mà giới nhân sinh quan người hạn hẹp, đời sống tinh thần vật chất nghèo nàn hai thể loại có sức sống đặc biệt giữ vai trò quan trọng từ khứ đến Tiêu biểu cho hai thể loại truyền thuyết thần thoại phải nói đến việc xây dựng hình tượng nhân vật Bài tiểu luận lấy việc xây dựng hình tượng nhân vật truyền thuyết, thần thoại làm đối tượng nghiên cứu Đồng thời so sánh, phân tích rõ nét tương đồng khác biệt hai thể loại Từ rút đặc điểm mà hệ thống nhân vật truyền thuyết kế thừa lại từ thể loại thần thoại I Phân biệt nét tương đồng khác biệt nhân vật thần thoại truyền thuyết: Những nét tương đồng nhân vật hai thể loại: - Nhân vật thần thoại truyền thuyết nhân vật hư cấu thần kì từ trí tưởng tượng nhân dân Thần thoại câu truyện kể thời “ Khai thiên lập địa”, hay thuở khai sinh đất trời Meletinski nghiên cứu thể loại nói “ thần thoại nghĩa đen truyền thuyết, truyện thoại Thường người ta hiểu truyện vị thần”1 ” Cịn F Enghen nghiên cứu mối quan hệ thần thoại xã hội nguyên thủy, ông nhân thấy “ thần thoại sản phẩm tinh thần người nguyên thủy, nội dung mang nặng tính chất hoang đường ảo tưởng chứa đựng nhiều yếu tố có giá trị quan trọng”2 Khi bàn truyền thuyết, Nguyễn Đổng Chi đưa ý kiến “ Truyền thuyết thường dùng để mẩu chuyện cũ, việc lịch sử quần chúng truyền lại khơng đảm bảo mặt xác… mởi mẩu chuyện”3 Chính ơng đoán “ Truyền thuyết xuất sau thần thoại” Qua số ý kiến nêu trên, ta nhận hai thể loại có điểm chung dễ nhận thấy, yếu tố kỳ ảo, hoang đường Và hệ thống nhận vật hai thể loại chứa đựng yếu tố Nhân vật truyện thần thoại truyền thuyết hình tượng hư cấu thần kì từ trí tưởng tượng nhân dân Các vị thần thần thoại ban đầu mang dáng dấp người Bởi thời nguyên thủy, hiểu biết vũ trụ lồi người cịn q hạn hẹp, họ sử dụng hình ảnh mà tưởng tượng đề lí giải nguồn gốc vạn vật xung quanh họ Thần thoại người Việt cho ơng Trời tạo lồi sinh vật thuở sơ khai Ban đầu, Trời dùng chất cặn cịn sót lại trời đất mà nặn đủ giống vật, từ to lớn loài vật bé nhỏ sâu bọ Sau đó, Trời nặn người từ tinh túy lồi người có trí khơn thơng minh lồi động vật Trong thần thoại sắc dân tộc Phủ Nội thuộc địa bàn vùng Điện Biên Phủ, ta lại nghe truyền nguồn gốc loài người từ hai bầu mà sinh Hay thần thoại dân tộc Lô-lô, người lại tạo từ Đất Kết- dơ Cagie mượn từ thần đất4 Mỗi dân tộc, quốc gia lại có câu truyện thần thoại khác nguồn gốc loài người vạn vật, chúng chứa đựng yếu tố kì ảo, hoang đường sai lầm khơng thể tránh khỏi Trích số vấn đề lí luận thần thoại Trích Một số vấn đề lí luận thần thoại Trích Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (1957) Trích Thần thoại ( Việt Nam- Trung Hoa) Còn hệ thống nhân vật truyền thuyết, ta không kể đến câu truyện nguồn gốc dân tộc sinh từ cha Rồng Lạc Long Quân mẹ Tiên Âu Cơ Truyền thuyết Họ Hồng Bàng kể “Khi xưa, Lạc Long Qn thủy Phủ, nước khơng có chúa Đế Lai để Âu Cơ thị tì chu du thiên hạ Một ngày, Long Quân trở về, thấy Âu Cơ có dung mạo đẹp kì lạ, lịng vui mừng nên hóa thành chàng thiếu niên phong lưu tú lệ Âu Cơ vui lòng theo Long Quân Âu Cơ lấy Lạc Long Quân đẻ bọc trăm trứng, trứng nở người trai Không phải bú mớm, tự lớn lên, trông đẹp đẽ kì dị, người não trí dũng song tồn, người người kính trọng cho truyện phi thường Long Quân lâu Thủy quốc, vợ thường muốn Đất Bắc Ngày Lạc Long Quân trở về, Âu Cơ nói với chàng: “ Thiếp vốn người nước Bắc, với vua sinh hạ tram trai, vua bỏ thiếp mà đi, không thiếp nuôi con, làm người vô phu vơ phụ, biết thương mình” Lạc Long Qn đáp: “ Ta nòi rồng, đứng đầu thủy tộc, nàng giống tiên, sống đất, khí âm dương hợp lại mà sinh con, thủy hỏa tương khắc, dịng giống bất đồng khó mà lâu với Nay ta đem năm mươi thủy phủ chia trị xứ, năm mươi theo nàng đất, chia nước mà trị Lên núi xuống bể, hữu báo cho biết” Trăm theo, sau từ biệt mà đi.”5 Nhân vật truyền thuyết có nguồn gốc từ nguyên mẫu huyền thoại, họ người mang sức mạnh thần linh, Lạc Long Quan Âu Cơ đại diện cho Rồng Tiên họ lại không xa cách mà vô gần gũi với đời thường Hễ dân có việc lớn tiếng gọi Lạc Long Quân, ngài tới đễ giúp đỡ đến mức người đời nói hiển linh Long Quân “ không lường nổi” Ở số truyền thuyết khác truyền thuyết Cố Bu kể “ lúc Bu lọt lòng mẹ, người ta thấy gan bàn chân có ba lơng trắng, dấu hiệu tài bơi lặn”6 Tương tự truyền thuyết Ba Vành lại nói nhân vật “ lúc sinh có nhiều tướng lạ, tay dài gối, rang liền hàng, trán có ba đường ngang Còn điều đặc biệt bên chân có chịm lơng xoăn Hai chịm long có phép màu nhiệu, lúc nắm lấy chịn long mà vuốt thân thể tự nhiên nhẹ nhõm, nhảy vọt qua nhà hay từ cao buông người xuống đất mà khơng việc gì”7 Motif sinh nở thần kì đặc điểm ấn tượng thể loại truyền thuyết Ở truyền thuyết nhiên thần, thay sinh nở thần kì thần lại miêu tả xuất đột ngột kì lạ Như truyền thuyết ba vị đại vương kể “ngày xưa xứ Bàu Đái xã tự nhiên lên cồn đất cối rậm rạp Có người vào chặt gió to lên Người ốm chết, người nhà 5Trích Lĩnh Nam Chích Quái 6Trích Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ 7Trích Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ đành đến khấn cầu Một quế với ba cành chĩa ba phía Lửa tỏa ra, mùi thơm phức”8 Những yếu tố kì ảo điểm tơ cho nhân vật hai thể loại có ý nghĩa biểu tượng thấm nhuần tinh thần sắc dân tộc Dù cho nhân vật thần thoại truyền thuyết hư cấu khơng có thật hình dung, khái qt hóa lí giải người sống Những yếu tố hoang đường kì ảo vẽ giới lung linh, kì ảo, đẹp đẽ, giúp nhân dân có niềm tin vào sống đối mặt với khó khăn, thử thách Các nhân vật hai thể loại dựng lên hình ảnh người tưởng tượng điều thể khao khát người thời cổ muốn giải thích đặc điểm giới tự nhiên, vạn vật Các vị thần giống gương phản chiếu nguồn gốc mn lồi Nhân vật thần thoại truyền thuyết kết tinh ước mơ ngàn đời người giới công bằng, tốt đẹp Họ tin người sống làm điều tốt lành sau chết vị thần đưa đến “miền Tây Phương Cực Lạc”, người sống làm điều gian ác bị đày xuống địa phủ chịu xét sử Diêm Vương Bằng thứ tư thơ sơ non nớt mình, người chưa có khả lí giải tượng tự nhiên xảy xung quanh sống họ, lí khiến họ tin vào vị thần người tác động vào sống họ Trong buổi đầu hình thành phát triền, người phải đối mặt với mn vàn khó khăn từ thiên nhiên Mưa, gió, bão,… tượng thiên nhiên tác động vào sống người lí khiến họ có khát khao lí giải tượng mà có M Gorki nói “ nhận thức khát lớn mn thuở có tính nhân loại” Và tư hạn hẹp thời giờ, loài người cho lực siêu nhiên, thần kì tác động vào sống họ Sự hình thành nên vũ trụ, tượng tự nhiên, loài động vật nguồn gốc người họ nhân hình hóa thành vị thần kì diệu, đẹp đẽ Các nhân vật chứa đựng niềm băn khoăn, trăn trở người thời cổ muốn lí giải tượng tự nhiên, đồng thời niềm tin thiêng liêng người mang sức mạnh thần linh Không kể nguồn gốc đời người, vật, tượng tự nhiên chủ đề thiếu thần thoại Ở thần thoại, tượng nhân hóa trở thành thể, tồn có ảnh hưởng tác động trực tiếp đến sống người Thần thoại Việt Nam ghi dấu vị thần thiên nhiên cách vô gần gũi để đến ngày nay, nghe kể vị thần khiến cho tâm hồn đứa trẻ tồn niềm tin vào vị thần Trích Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ Niềm tin câu chuyện thần sét vị thần thần nhà trời, với dạng lúc quát tháo dội, mẩy đen thui, lưng đeo trống, tay cầm lưỡi búa đá Mỗi hành động thần theo lệnh trời, biểu cho thịnh nộ trời Hay câu truyện Thần Mưa, mang thân hình rồng oai nghiêm, thường xuống hạ giới hút nước bay lên trời cao phun nước giúp vạn vật gian tươi tốt, người có nước để sinh hoạt Nhắc đến Thần Mưa lại khơng nhắc đến thần gió, vị thần khơng có đầu với quạt thần phụng mệnh trời mà tạo gió bão gian Nếu ba vị thần kết hợp, gian có mà không sợ Các vị thần thần thoại vô đa dạng, phong phú Ban đầu, vị thần xây dựng nhân vật chức Trong thần thoại suy nguyên, vị thần gánh vác công việc mà Thần Đất trông nom mặt đất, Thần Núi lại cai quản vùng núi cao, hay Thần Biển ngày qua ngày khác làm cơng việc quản lí thủy triều lên xuống thở hít vào Tóm lại, vị thần thần thoại phân chia cơng việc cách rạch rịi, rõ ràng Mỗi người tiếp quản nhiệm vụ riêng họ có liên kết với tác động trực tiếp đến sống vạn vật người Về cách xây dựng nhân vật truyền thuyết, GS.TS Vũ Anh Tuấn Giáo trình văn học dân gian làm rõ Đặc điểm tương đồng nói chung nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật truyền thuyết thường sử dụng loại motif ứng với ba chặng diễn biến đời nhân vật Ở chặng nói hồn cảnh nhân vật xuất hiện, nhờ thụ thai thần kì, sinh nở thần kì điểm kì lạ nhân vật Như Phù Đổng Thiên Vương, truyền thuyết ghi lại “ Khi biên giới cấp báo giặc Ân tới, vua sai sứ khắp nơi cầu hiền tài Tới làng Phù Đổng, huyện Tiên Du, Bắc Ninh, có phú ơng tuổi sáu mươi, sinh người trai vào gữa ngày mồng bảy tháng giêng Ba tuổi cịn khơng biết nói, nằm ngửa không ngồi dậy được”9 Nét bật chặng người anh hùng nhân dân phải có nguồn gốc giao hịa người với tự nhiên Và tất nhiên nhân vật hoàn toàn sản phẩm trí tưởng tượng dân gian Hay hệ thống truyện thời tổ tiên mở nước có ghi lại “ buổi trời đất mở mang, núi cao rừng rậm, đầm lấy bao phủ kín mặt đất Kinh Dương Vương thường khắp vùng, trông nom đất nước Một ngày kia, dạo tới vùng nước cịn mênh mang trắng xóa, lơ nhơ đơi gị đất cao lên, vua gặp người gái có sắc đẹp tuyệt trần tiên giáng thế, vừa tựa thiếu nữ nơi thủy cung lên Vua hỏi, nàng tự xưng gái Động Đình Quân Thần Long Trong lòng cảm động, Kinh Dươngq Vương lấy nàng làm vợ Chẳng sau, vua sinh người trai có dáng vẻ tuấn tú, khơi ngơ lạ thường”10 Cịn truyền thuyết động Lăng Xương lại kể “ Bà Đinh Thị Đen, vợ Nguyễn Cao Hạnh Một hôm lần, bà vào rừng kiếm củi Đi đến tảng đá to Trích Lĩnh Nam Chích Quái 10 Trích Văn học dân gian Việt Nam bà thấy trời mây sáng rực, từ trời sa xuống rồng vàng phun châu nhả ngọc Thấy lạ, bà liền nấp vào gốc to để xem Một lát rồng bay lên trời Bà thấy hương bay thơm nức, nước lọc, gió động mát lành Điềm giời xui khiến, bà liền xuống tắm Tắm xong bước lên bờ bà thấy người khoan khoái lạ thường Từ bà thụ thai.”11 Ở chặng thứ hai, kể hành trạng nghiệp hiển hách nhân vật Thường chặng ghi lại “ chiến cơng phi thường”, lí tồn đời truyền thuyết Trong kho tàng truyền thuyết dân gian xứ nghệ có ghi lại truyền thuyết người phụ nữ tình nguyện hiến thân Một số truyền thuyết có nội dung như: Sự tích miếu Thanh am, Phạm Thị Ngọc Trần, Nguyễn Thị Bích Châu/ Thần tích làng Văn Tiên “ truyện kể vị vương phi đường theo nhà vua đánh giắc đường biển gặp thần Biển gây khó dễ hứa giúp nhà vua thắng trận cống nạp giai nhân Họ tình nguyện hiến thân để cứu đoàn thuyền nhà vua giúp nhà vua thuận buồm xi gió Quả nhiên, nhờ hi sinh họ mà nhà vua đánh thắng giặc Trước cảm kích cho đức hy sinh ấy, dân địa phương lập đền thờ nhiều đời vua sắc phong”12 Nhờ có truyền thuyết ta nhận sâu tiềm thức nhân dân chảy âm ỉ nguồn tín ngưỡng địa dồi Chặng cuối nghệ thuật xây dựng nhân vật truyền thuyết thường nói “ hóa thân” “ hiển linh” Chính nhờ có đặc điểm thể rõ tính hư cấu kì ảo thể loại “Sự hoá thân” “ hiển linh” tác giả dân gian xây dựng theo nhiều kịch khác câu truyện khác Thông thường, đặc điểm trân trọng nhân dân dành cho vị anh hùng để xóa nỗi tiếc thương chết họ Theo truyền thuyết dân gian xứ Nghệ “ có vị hóa theo nước, thuồng luồng đến rước ( Sát Hải đại vương) Có người cơng chúa gái Long Vương đưa thủy phủ phong Vương ( Thần Liễu Nghị), có người lại rùa vàng rẽ nước đưa xuống biển ( An Dương Vương) biến vạc đồng sơng ( Trần quốc thánh nương” Có vị lại hóa thân trở thành thần thượng giới, “ Minh Úy lôi trấn đại vương đội quân sau trận chiến với giặc” hay “ cưỡi lên cọp đến đỉnh núi cao hóa ( Thái Sơn thành hồng)” Đó coi ý đồ nghệ thuật dân gian để người anh hùng họ hòa vào với tự nhiên, trở nên bất biến vĩnh tự nhiên Sự kết thúc cho nhân vật phản ánh nhận thức nhân dân hi sinh biểu khát vọng cuẩ nhân dân người anh hùng 11 Trích Núi Tản Viên Truyền thuyết Sơn Tinh 12 Trích Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ - Đều thể khát khao chinh phục thiên nhiên người Con người tiến trình lịch sử khơng ngừng chiến đấu, đối mặt với nhiều khó khan, hiểm nguy, thử thách thiên nhiên Không có tượng thiên nhiên, họ cịn phải đối mặt với loại thú Vậy nhưng, niềm tin vào vị thần, người dường tiếp thêm sức mạnh vơ hình họ chiến đấu chống lại khó khăn để ngày phát triển nhân loại Kể cho hết tích Lạc Long Quân chiến đấu giết Ngư Tinh để đem lại sống bình yên cho nhân dân Hay chiến đấu Lạc Long Quân tiêu diệt Hồ Tinh Mộc Tinh để mang theo di ngôn cho dân tộc, khai phá hỗn mang, trừ yêu quái gây hại cho người, mở cho dân tộc không gian sinh tồn Hay truyền thuyết Sơn Tinh- Thủy Tinh lại câu chuyện cư dân Bắc Bộ đắp đê trị thủy, đấu tranh với thiên tai lũ lụt sông Hồng dâng nước lên năm Bàn Tản Viên Sơn Thánh- bốn vị tứ đất nước có khơng ghi chép khác ngài Tản Viên Sơn Thánh không tồn đời sống văn hóa tâm linh người Việt mà hữu đời sống văn hóa người dân Mường Nhà dân tộc học Nguyễn Từ Chi kể tích Thánh Tản Viên sau: “ Bố đẻ Đức Thánh Tản Viên vốn bố Trượng ( làm vía, tức cúng cho người sống) Một hơm, theo gót người dẫn đường, ông đến cung Vua Khú ( loài rắn nước), cứu Khú Vua Khú mừng lắm, đưa nhiều báu vật để tạ ơn người cứu Được Khú mách nước, bố Trượng khơng nhận mà xin dao ước, người có dao ước Nể vua Khú lòng, báo trước vua cho mượn đời ông thôi, hết đời phải trả lại Từ ơng ước trở nên giàu có Nhưng trước chết, ơng khơng kịp dối dăng với trai nên hơm đáng tang hơm lồi Khú lệnh vua Khú đến tận nhà đòi dao ước bố Trượng không trả lại Thế vua Khú dâng nước lên đánh, bố Trượng nhắm núi mà chạy, chạy đến đâu nước đuổi theo đến đấy, chạy kì đặt chân lên đỉnh núi Ba Vì Đến chỗ đất chưa bị ngập cịn miệng nong, Khú không dâng nước cao Về sau, bố trượng Trở thành Đức Thánh Tản Viên”13 Khi kể chủ đề chinh phục tự nhiên, dân tộc ghi lại chiến tích câu truyện thần thoại truyền lại bao đời Không đất nước ta lại khơng thuộc lịng câu tục ngữ: “ Con cóc cậu ơng trời Ai mà đánh cóc trời đánh cho” Đằng sau câu tục ngữ hệ truyền lưu giữ lại đến tận dấu tích câu chuyện thể khát khao chinh phục thiên nhiên 13 Trích Tản Viên Sơn Thánh đời sống văn hóa tâm linh cư dân Việt- Mường ( phần 1) loài người từ thời xa xưa nhân hình hóa câu truyện cóc Dân gian truyền lại giờ, Thần Mưa vắng mặt lâu ngày khiến cho nhân gian ba năm khơng có lấy giọt nước Mng thú lâm vào cảnh khốn Các loài vật phải tổ chức một hội nghĩ cử Cóc lên trời địi Ngọc Hồng cho mưa xuống nhân gian Bởi cóc vừa kẻ có mưu trí, lại vừa gan góc Nói đến đây, ta lại nhân niềm tự hào người nói họ ẩn dụ sau nhân vật cóc Dưới trí mng lồi, Cóc đồng ý trở thành đại biểu lên trời để báo cáo với Ngọc Hoàng tình hình hạ giới Trước đi, Cóc đền nghị phải có Cáo, Gấu vầ Cọp Vượt qua thi với Cọp để phân định xem kẻ mạnh hơn, Cóc dành chiến thắng bốn vật lên trời Sau hạ hết tốn lính Ngọc Hồng trí thơng minh mình, cuối Ngọc Hồng phải Cóc vào tiếp đãi tử tế Cóc bẩm với Ngọc Hồng tình hình hạ giới ba năm khơng có mưa, vạn vật phải tranh vũng nước bùn Ngọc Hoàng nghe xong thúc giục thần Mưa bay hạ giới đem mưa đến khắp vùng cứu trợ cho mn lồi Trước về, Ngọc Hồng cịn dặn cóc sau cần mưa, Cóc cần kêu Ngọc Hồng tự biết mà làm mưa Kể từ đó, vật kiêng nể khơng dám động đến Cóc Khơng gian thần thoại vô rộng lớn, không bị giới hạn điều Trên trời, biển, vũ trụ, nơi gian có dấu tích thần thoại Như câu truyện về hai chị em mặt trời mặt trăng: “Hai cô gái Trời, thay phiên xem xét gian.Mặt Trăng cô em, tình tình nóng nảy, sức nóng làm hại cho người sinh vật gian nên người lên tiếng nói thấu lên Thượng giới Chính bà mẹ lấy tro trát vào mặt Từ đó, Mặt Trời đổi tính dịu dàng khiến người trần ai yêu mến Nhân gian truyền tai chồng hai nữ thần gấu Mỗi lần gấu đến với hai vị nữ thần sinh nguyệt thực, nhật thực Vì nên người trần thường đánh trống, khuy chiêng ầm ĩ lên gấu xa ra, tránh che lấp Mặt Trời, Mặt Trăng ảnh hưởng đến mùa màng người.”14 Nói tóm lại, vị thần hữu hai thể loại khơng đem đến cho người lịng tin sức mạnh để chiến đấu với khó khăn, thử thách mà bên cạnh họ cịn đặt móng cho tơn giáo người Bởi người ngun thủy chưa có tơn giáo, vạn vật hữu linh, vị thần tạo nên tính ngưỡng sùng bái vật giáo, trở thành kết nối, liên kết vật tổ thị tộc Họ tin rằng, nhờ có vị thần, sống họ khơng cịn khó khăn, vất vả để đối mặt với khó khăn tự nhiên Họ dùng sức mạnh để cải tạo, chinh phục thiên nhiên, dành lại sống cho 14 Trích Văn học dân gian Việt Nam Những nét khác biệt nhân vật hai thể loại: - Nhân vật thần thoại chứa đựng kì ảo hồn tồn khơng có thật “Thần thoại trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều môn khoa học Từ nghiên cứu khác nhau, mơn lại có quan niệm thần thoại không theo cách khác Theo nghĩa rộng, Lại Nguyễn Ân đưa quan điểm thần thoại “ sáng tạo trí tưởng tượng tập thể toàn dân, phản ánh thực dạng vị thần nhân cách hóa”15 Hay Các Mác- nhà tư tưởng lỗi lạc lại cho “ thần thoại chinh phục, chi phối nhào nặn sức mạnh tự nhiên trí tưởng tượng trí tưởng tượng”16 Với tư cịn thơ sơ, hạn hẹp, người nguyên thủy chưa thể lí giải cách khoa học tượng tự nhiên xung quanh Họ cho có lực siêu nhiên, thần thánh chi phối tượng thiên nhiên sống họ Cho dù theo cách lí giải nào, ta khơng thể hiểu thần thoại tách khỏi xã hội nguyên thủy Bởi tiến trình lịch sử, nơi mà nhu cầu chinh phục, lí giải tự nhiên xã hội người gắn liền với giới quan thần linh Có thể nói thần thoại thể khát vọng lí giải thiên nhiên, vũ trụ người nguyên thủy.” Thuật ngữ Myth bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp định nghĩa thần thoại sau: “ Myth is a legendary or tradiational story that usually concerns an event or a hero, with or without using factual or real explantations.”17 Ta tạm dịch là: “ Thần thoại câu truyện truyền thuyết có truyền thống thường liên quan đến việc anh hùng, có khơng xuất phát từ thực thế” Hệ thống nhân vật thần thoại chia thành hai loại bao gồm: vị thần suy nguyên tạo vị thần sáng tạo Các vị thần suy nguyên người tạo vũ trụ người Họ tác giả dân gian xây dựng nên để lí giải nguồn gốc vũ trụ, tượng tự nhiên núi, sống, biển,…Ta kể đến như: Nữ Oa thần thoại Trung Quốc, ông Trời thần thoại Việt Nam,… Còn vị thần sáng tạo, họ nhân vật tác giả dân gian xây dựng để kể việc chinh phục thiên nhiên sáng tạo văn hóa Khơng giống với vị thần thần thoại suy nguyên, vị thần sáng tạo phản ánh kì tích, khát vọng cuẩ loài người xã hội nguyên thủy trình họ chinh phục, chiến đấu chống lại thiên nhiên Chính yếu tố tạo nên nhân vật anh hùng thần thoại, văn hóa Các vị thần sáng tạo bao gồm vị thần “ Cường Bạo đại vương”, “ thần Ndu”, … Nhân vật thần thoại thường kể vị thần xuất từ thời công xã nguyên thủy nhằm giải thích cho tượng tự nhiên khát vọng chinh phục tự nhiên 15 Trích Một số vấn đề lí luận thần thoại 16 Trích số vấn đề lí luận thần thoại 17 Trích Tìm hiểu thể loại Truyền thuyết, Huyền thoại- mối liên quan vai trị lịch sử văn hóa dân tộc người Ví dụ Thần trụ trời, Thần Lúa, Thần Nơng Lấy ví dụ cụ thể Thần Nông, thần nhân dân kể sau “ Thần Nông thường rừng núi, gặp nhiều thứ quả, thứ hạt Ơng có phép mời loại hạt, đặc biệt hạt thóc nhà Mùa xuân, loại hạt tư đồng mọc, cuối vụ lại trở kho, bồ Năm ấy, thần Nơng xa khơng kịp mùa lúa Thóc ngơ ngồi đồng chín, rủ kéo nhà Bà vợ thần nông gội đầu, chưa mở kho, bồ Bà bảo thóc đợi ngồi cửa Thóc đợi mà thấy bà lo chải chuốt mái tóc Thóc giục giã ầm lên, trời nắng to, chúng chen chúc ngồi cửa bị nóng Chen đánh túi bụi đất cát tung mù lên Gió thổi làm bụi bặm số hạt thóc bám lên đầu, lên cổ bà Bà tức quá, vác gậy đánh chúng, vừa đánh vừa chửi Thóc kéo ruộng, thề từ khơng bị Thần nơng trở khơng biết làm Ông mắng vợ ruộng dỗ dành thóc định khơng chịu Buồn rầu, ông nắm lấy nắm thóc bay thẳng lên trời Nắm thóc tung ra, rải rác thành ngơi sao, chỗ tụ lại thành sơng Ngân Hà Cịn trần gian, từ lúa chín, người phải đem liền gặt.”18 Trong thời đại ngày nay, khoa học phát triển, đời sống người nâng cao, ta dễ dàng nhận yếu tố kì ảo, hoang đường ghi đậm dấu ấn nhân vật thần thoại Vốn dĩ, chẳng có phép màu mời loại hạt nhà mình, khơng có hạt thóc “ rủ kéo nhà”, chẳng có vị thần “ nắm nắm thóc bay thẳng lên trời” Thế yếu tố đem đến cho thần thoại dấu ấn riêng biệt đặc trưng thể loại - Nhân vật truyền thuyết bên cạnh yếu tố kì ảo, hoang đường cịn gắn liền với kiện lịch sử có thật dân tộc nhằm giải thích cho kiện lịch sử Như biết, truyền thuyết đời sau thần thoại, truyền thuyết loại truyện dân gian kể kiện nhân vật có liên quan đến lịch sử, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyện thể cách đánh giá thái độ nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể đến Truyền thuyết lí giải tích nguồn gốc địa danh, phong cảnh, di tích theo quan niệm nhân dân Trên thực tế, việc xác định rạch ròi khác hệ thống nhân vật hai thể loại thần thoại truyền thuyết lúc dễ dàng Một phần thần thoại người Việt có tham gia yếu tổ liên quan đến lịch sử coi thành truyền thuyết Điển hình cho ý kiến ta phải kể đến chuỗi truyền thuyết thời vua Hùng Hay số câu truyện có sử dụng yếu tố kỳ ảo hoang đường khác coi truyền thuyết truyền thuyết vua An Dương Vương, truyền thuyết Mỵ Châu- Trọng Thủy, truyền thuyết Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi,… 18 Trích Văn học dân gian Việt Nam 10 Khi giải mã vấn đề truyền thuyết, cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận định: “ Những truyền thuyết dân gian thường có lõi thật lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lý tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình tha thiết mình” Trong truyền thuyết thời kì dựng nước giữ nước vua Hùng, phận lịch sửa hóa Các nhân vật truyền thuyết xây dựng dựa hai tiểu loại chính: truyền thuyết anh hùng truyền thuyết lịch sử Hệ thống truyện truyền thuyết anh hùng thời kì dựng nước giữ nước phải kể truyền thuyết thời đại Vua Hùng phận thần thoại trước thời Hùng Vương lịch sử hóa Nhân vật phận chủ yếu hình tượng nhân vật lịch sử, hư cấu, có nguồn gốc từ nguyên mẫu huyền thoại: Cha Rồng Lạc Long Quân mẹ Tiên Âu Cơ, Truyền Sơn Tinh, Thủy Tinh, anh Hùng Làng Dóng,… Nhờ có cảm quan lịch sử đem lại cho nhân vật phẩm chất Mặc dù họ người mang sức mạnh thần linh, kì lạ, phi thường họ lại khơng tạo cảm giác xa cách Lạc Long Quân Âu Cơ đại diện Rồng Tiên hai vị củng phải lịng Họ kết sinh đẻ Sơn Tinh Thủy Tinh vị thần muốn kết hôn với cơng chúa trần gian, để lấy vị công chúa ấy, hai thần phải am hiểu “thuần phong mĩ tục”, “luật vua phép nước” người Cịn vị anh hùng láng Dóng, ngài thuộc dòng dõi người khổng lồ để kịp lớn lên mà đánh giặc đồ ăn thức uống ngài sản phẩm bình thường người làm Tuy nhiên, nhân vật thời kì cịn mang đậm dấu ấn thi pháp thần thoại Họ nhân vật có nguồn gốc từ tự nhiên, có đời sống gần với thiên nhiên người Như Long Quân thuộc Thủy quốc, Âu Cơ thuộc cõi tiên, hay cặp vợ chồng Tiên Dung thành quách cuối bay trở trời Tất vị để lại cho đời sau niềm tin cõi thiêng Như Cao Huy Định gọi họ nhân vật “ khổng lồ lịch sử” Điểm khác biệt rõ ràng nhân vật truyền thuyết với nhân vật thần thoại phải nói đến nhân vật nằm hệ thống truyền thuyết lịch sử Từ nhân vật anh Hùng thời kì chống Bắc thuộc đến vị anh hùng kháng chiến chống quân xâm lược nhìn chung có nguyên mẫu lịch sử Mặc dù thân nghiệp vị anh hùng dân tộc như: Quang Trung, Lê Lợi, Hai Bà Trưng,… đời sau viết thành kho sử truyền thuyết lịch sử kể họ chất nghệ thuật thể loại lại hư cấu lịch sử mà Các chi tiết hư cấu lịch sử góp phần tạo nên tính thẩm mĩ thể loại Trong sử Trung Quốc ghi lại Hai Bà Trưng “ Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng thất bại, hai bà bị chặt đầu đem Lạc Dương” theo người Việt tục lại nói “ khơng muốn chịu khuất phục, 11 Hai Bà Trưng gieo xuống dịng sống Hát Giang tự sát” Thế hệ thống truyện truyền thuyết kể hai bà lại nói “Hai bà cơ, bị hại trận Có chỗ nói hai bà lên núi Hy Sơ đâu mất” Truyền thuyết dân gian cho Hai Bà bay trời bị giặc giết Các chi tiết truyền thuyết lịch sử thêm vào tính lịch sử, song giữ yếu tố kì diệu nhằm tơn vinh, ngợi ca bậc anh hùng chống quân xâm lược Những yếu tố kì ảo hay tình tiết hóa thân sử dụng cho nhân vật truyền thuyết vừa phản ánh nhận thức nhân dân hi sinh, vừa biểu khát vọng nhân dân người anh hùng, người có cơng với đất nước Bên cạnh đó, cịn đem vào thể loại tín ngưỡng địa, lớp nghĩa để củng cố niềm tin nhân dân vào nguồn sức mạnh có thật truyền từ nơi cõi thiêng Chính nhờ có điều đó, sức sống vị anh hùng thấm vào đời sống phong tục vùng sinh thành truyền thuyết nhiều nơi đất nước ta chuyển hóa thành lễ hội lịch sử nhằm thể biết ơn với công lao vị anh hùng II Sự kế thừa thi pháp thể loại thần thoại nhân vật truyện truyền thuyết Một điều dễ dàng nhận thấy nghệ thuật xây dựng nhân vật truyền thuyết kết hợp kì lạ nét đời thường tục với nét kì ảo phi thường Và ta nhận đặc điểm xuất cách xây dựng nhân vật thần thoại Chính lẽ thi pháp nhân vật truyền thuyết có kế thừa thi pháp thần thoại kế thừa vơ có chủ đích bắt nguồn từ cảm hứng sáng tạo truyền thuyết Khi nói vị thần giới thần thoại, biết họ nhân vật xây dựng hoàn tồn từ trí tưởng tượng người xã hội nguyên thủy Bởi thời xa xưa ấy, vốn tri thức người vụ trụ hạn hẹp, họ tìm cách để lí giải tượng xung quanh cách biến vật thành vị thần trí tưởng tượng họ Thần thoại đời từ sớm có mặt trước truyền thuyết Sự kế thừa thi pháp thần thoại truyền thuyết giống sợi dây liên kết hai thể loại văn học dân gian Truyền thuyết kể kiện nhân lịch sử có yếu tố tưởng tượng kì ảo Truyện thể thái độ nhân dân nhân vật kiện lịch sử kể đến Ta thấy, đất nước ta có dấu tích truyền thuyết Từ nơi xóm làng nhỏ bé địa danh thu hút hàng ngàn khách du lịch thấm đẫm dấu tích truyền thuyết anh hùng Nói hiểu, truyền thuyết vị thần trở thành điều thiếu đời sống tinh thần người Để làm rõ kế thừa thi pháp thần thoại cách xây dựng nhân vật truyền thuyết, ta đặc biệt cần nhấn mạnh vào đối tượng truyền thuyết anh hùng thời kì dựng nước giữ nước Bởi nhân vật thời kì cịn giữ 12 nguồn gốc từ nguyên mẫu huyền thoại Các yếu tố kì ảo thể rõ nét nhóm truyền thuyết anh hùng Ta kể đến Lạc Long Quân Âu Cơ, cặp Rồng Tiên nói nguồn gốc dân tộc ta sinh từ bọc trăm trứng, hay vị Phù Đổng Thiên Vương lớn nhanh thổi giúp dân ta đánh đuổi giặc Ân Sơn Tinh, Thủy Tinh vị thần có phép lạ gắn liền với tượng thiên nhiên, Thủy Tinh có tài “ gọi gió, hị mư” Sơn Tinh lại dời núi, lấp biến Họ nhân vật có nguồn gốc từ thể tự nhiên, có đời sống gần với thiên nhiên người Lạc Long Quân Âu Cơ sau phải người nơi, kẻ lên rừng người xuống biển, chia mà cai trị Thủy Tinh khơng cướp nàng Mị Nương mà sinh đố kị, ghen ghét, năm dâng nước lên đánh Sơn Tinh, gây thiên tai ngập lut cho nhân dân Cịn Thánh Dóng, ngài sinh từ người mẹ trần gian để hoàn thành việc giúp vua đánh đuổi giặc Ân cuối lại trở trời Hay truyền thuyết Vua An Dương Vương kể lại, đến cuối nước mất, An Dương Vương Rùa Vàng rẽ nước đưa xuống biển Lấy dẫn chứng cụ thể hơn, truyền thuyết kể Tản Viên Sơn Thánh- tứ người Việt Thánh Tản Viên nhân vật huyền thoại gắn với đời sống tâm linh người Việt Nam Trong nghiên cứu tiến sĩ Nguyễn Huy Bỉnh Tản Viên Sơn Thánh đời sống văn hóa tâm linh cư dân ViệtMường, ơng nói “ truyện kể tín ngưỡng dân gian, Tản Viên Sơn Thánh trở thành vị thần linh thiêng, quyền phép nhiệm màu tồn vĩnh tâm thức dân gian”19 Rất nhiều nghiên cứu tác phẩm văn học dân gian ghi chép nhân vật Thánh Tản Viên Có thể kể đến vài tác phẩm Việt điện u linh Lý Tế Xuyên, Lĩnh Nam Chích Quái cuẩ Trần Thế Pháp, hay thư tịch, tài liệu Việt sử lược, An Nam chí lược, Đại Việt sử kí tồn thư, …Viết nhân vật này, tác phẩm lại xuất khơng dị khác Nguyễn Huy Bỉnh nói: “ Nếu thư tịch cổ, hình tượng Tản Viên đời từ hào khí tinh anh đất trời, từ “ hôn nhân thần thánh cha rồng mẹ tiên, truyện kể dân gian lưu truyền xứ Đoài, Tản Viên lại bà mẹ nghèo khổ tên Đinh Thị Đen Truyện kể rằng: Một lần bà Đen xuống đầm nước tắm, trời có đám mây ngũ sắc bay qua sa xuống nơi bà đứng Bà mang thai 14 tháng sinh Tản Viên.” Có thể nói, dù cốt truyện nào, nguồn gốc Thánh Tản Viên có dấu tích thi pháp thần thoại, yếu tố hư cấu, kì ảo Nói đến ta làm rõ kế thừa của thi pháp thần thoại hệ thống nhân vật truyền thuyết Sự kế thừa cách để minh chứng cho tiếp nối nguồn mạch thể loại văn học dân gian Cả thần thoại lẫn truyền thuyết hai phận vô quan trọng tương ứng với hai thời kì lịch sử dân tộc 19 Trích Tản Viên Sơn Thánh đời sống văn hóa tâm linh cư dân Việt- Mường 13 hai thể loại mang dấu ấn đặc trưng riêng Nguyên nhân kế thừa có lẽ q trình phát triển giao thoa thể loại văn học dân gian, nhân dân lấy nguyên mẫu huyền thoại để biến đổi, sử dụng, cải biên cho phù hợp với đặc điểm mục đích truyện truyền thuyết Thơng qua kế thừa đó, họ gửi gắm khát vọng, ước mơ Chính nhân vật thần thoại truyền thuyết có nét tương đồng Phần kết luận: Thần thoại truyền thuyết hai thể loại đăc trưng văn học dân gian Mỗi thể loại lại đem đến giá trị khác cho người đọc, người nghe Ở thần thoại, ta thấy khát vọng lí giải chinh phục thiên nhiên người xã hội nguyên thủy gửi gắm thông qua vị thần Bên cạnh có có lí giải số phong tục, tập quán, nghi lễ nhân dân thần thoại ghi lại Đến truyền thuyết, ta lại thấy dấu mốc lịch sử nhân dân lí giải xen kẽ yếu tố lịch sử hư cấu Hai thể loại hai cá thể riêng biệt, thể loại sau lại kế thừa thể loại trước, tạo nên liên kết hệ thống văn học dân gian Sự kế thừa phần khiến người đọc thời đại cảm thấy câu truyện trở nên gần gũi, mộc mạc Khơng có giá trị văn học dân gian nói riêng, hai thể loại trở thành phần đời sống tinh thần người đất Việt Để dù có đâu, đâu, ai đất nước thấm nhuần kí ức họ câu truyện vị thần người anh hùng có cơng xây dựng đất nước 14 Tài liệu tham khảo Nguyễn Huy Bỉnh ( 2019), Tản Viên Sơn Thánh văn hóa tâm linh cư dân Việt- Mường ( phần 1), Viện Văn học- Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Đổng Chi, Sơ Thảo lịch sử văn học Việt Nam ( 1957), Nxb Văn Sử Địa Nguyễn Văn Huấn, Một số vấn đề lí luận thần thoại, trang https://123docz.net/document/2486220-mot-so-ly-luan-ve-van-de-than-thoai.htm Nguyễn Thị Thu Hương, Tìm hiểu thể loại Truyền Thuyết, Huyền thoại- Mối liên quan Vai Trò lịch sử văn hóa dân tộc, Trường Đại học Ngoại NgữĐHQGHN Đinh Gia Khánh ( chủ biên) ( 2003), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Lưu, Khảo sát nghiên cứu truyền thuyết dân gian xứ Nghệ, Đại học quốc gia Hà Nội, Trường đại học Khoa học xã hội nhân văn Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam Chích Quái, Nxb Kim Đồng Doãn Quốc Sỹ, Thần Thoại ( Việt Nam- Trung Hoa), Nxb Tuyển tập văn chương Nhi Đồng Nguyễn Tuấn (2012) , Núi Tản Viên Truyền thuyết Sơn Tinh, trang http://honguyenvietnam.vn/news/lich-su-dong-ho-nguyen/nui-tan-vien-va-truyenthuyet-son-tinh-nguyen-tuan-ong-to-ho-nguyen-viet-nam.id5.html 15 ... biệt nhân vật thần thoại truyền thuyết: Những nét tương đồng nhân vật hai thể loại: 2 Những nét khác biệt nhân vật hai thể loại: II Sự kế thừa thi pháp thể loại thần thoại nhân. .. biệt nhân vật thần thoại truyền thuyết: Những nét tương đồng nhân vật hai thể loại: - Nhân vật thần thoại truyền thuyết nhân vật hư cấu thần kì từ trí tưởng tượng nhân dân Thần thoại câu truyện... thời so sánh, phân tích rõ nét tương đồng khác biệt hai thể loại Từ rút đặc điểm mà hệ thống nhân vật truyền thuyết kế thừa lại từ thể loại thần thoại I Phân biệt nét tương đồng khác biệt nhân vật

Ngày đăng: 07/12/2021, 16:14

Mục lục

    I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

    I. Phân biệt những nét tương đồng và khác biệt về nhân vật trong thần thoại và truyền thuyết:

    1. Những nét tương đồng về nhân vật của hai thể loại:

    2. Những nét khác biệt về nhân vật của hai thể loại:

    II. Sự kế thừa thi pháp thể loại thần thoại trong nhân vật truyện truyền thuyết

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan