1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và sử dụng sách điện tử ebook về nhân vật trong dạy học lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến thế kỉ XV ở trường trung học cơ sở

157 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 9,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN QUỲNH CHI THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ (E-BOOK) VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LỊCH SỬ MÃ SỐ: 8140218.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THANH TÚ HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả nhận giúp đỡ nhiệt tình từ q thầy em HS Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Hoàng Thanh Tú người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm em học sinh trường: THCS Thọ An, THCS Ngô Sĩ Liên, THCS Pascal THCS Mạc Đĩnh Chi tạo điều kiện tốt để giúp đỡ tác giả thực tốt luận văn Luận văn cố gắng tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến để luận văn hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Quỳnh Chi i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNTT Công nghệ thông tin HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ý nghĩa việc khai thác sử dụng công cụ CNTT dạy học 19 Lịch sử (Tỷ lệ %) 19 Bảng 1.2 Ý nghĩa việc khai thác sử dụng CNTT dạy học Lịch sử 20 đối nới HS (%) 20 Bảng 1.3 Tần suất sử dụng phần mềm/ công cụ công nghệ dạy học .21 Lịch sử (Tỷ lệ %) 21 Bảng 1.4 Tần suất học phần mềm/ công cụ công nghệ dạy học .22 Lịch sử HS (Tỷ lệ %) .22 Bảng 1.5 Khó khăn việc ứng dụng cơng cụ/ phần mềm mà GV gặp phải (%)24 Bảng 1.6 Khó khăn việc sử dụng công cụ/ phần mềm mà HS 25 Bảng 2.1 Kết thử nghiệm 62 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ tham gia vào học HS thử nghiệm 63 Bảng 2.3 Kết thử nghiệm 64 Bảng 2.4 Mức độ hợp tác tiết học có sử dụng E-book (%) 65 iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 1.1 Các trang thiết bị giúp cho ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Lịch sử GV (Tỷ lệ %) 23 Biều đồ 1.2 Các trang thiết bị giúp cho ứng dụng công nghệ thông tin học tập nói chung học tập mơn Lịch sử (Tỷ lệ %) 25 Biều đồ 1.3 Tỷ lệ sử dụng E-book dạy học GV (tỷ lệ %) 26 Biểu đồ 1.4 Tỷ lệ sử dụng E-book học tập HS (tỷ lệ %) 27 Biểu đồ 2.1 Đánh giá HS nội dung E-book .66 Biểu đồ 2.2 Đánh giá GV hình thức E-book .67 Biều đồ 2.3 Đánh giá HS tính khả thi E-book 68 Biểu đồ 2.4 Đánh giá GV tính hiệu E-book .69 iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp đề tài .10 Giả thuyết khoa học 11 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (TKX-XV) Ở TRƯỜNG THCS 12 1.1 Cơ sở lý luận .12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Vai trò việc thiết kế sử dụng sách điện tử nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV trường THCS 14 1.1.3 Ý nghĩa việc thiết kế sử dụng sách điện tử nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV trưởng THCS 15 1.1.4 Những yêu cầu việc xây dựng sách điện tử 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Mục đích, nội dung việc điều tra khảo sát .17 1.2.2 Kết khảo sát: 18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CÓ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV Ở TRƯỜNG THCS .31 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XV) .31 2.1.1 Vị trí phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV .31 v 2.1.2 Mục tiêu phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 31 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 32 2.2 Cơ sở thiết kế sách điện tử nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam (giai đoạn Thế kỉ X đến kỉ XV) 34 2.2.1 Dựa vào mục tiêu học .34 2.2.2 Dựa vào nhu cầu, lực giáo viên học sinh 36 2.2.3 Dựa vào đặc điểm kiến thức môn Lịch sử bậc THCS .37 2.3 Quy trình thiết kế sách điện tử nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam (giai đoạn TK X – XV) 38 2.3.1 Chuẩn bị 38 2.3.2 Lựa chọn công cụ 38 2.3.3 Xây dựng nội dung 40 2.3.4 Thiết kế sách điện tử .51 2.4 Một số hình thức tổ chức dạy học có sử dụng sách điện tử nhân vật Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV trường THCS .53 2.5 Thử nghiệm sư phạm .60 2.5.1 Mục đích thử nghiệm .60 2.5.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm 61 2.5.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm 61 2.5.4 Kết thử nghiệm 62 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với phát triển cách mạng cơng nghiệp 4.0, CNTT có mặt nhiều phương diện sống, xem lựa chọn thông minh để truyền tải đến HS phổ thông GV việc học tập triển khai họat động học tập Ứng dụng CNTT để mang lại hiệu thiết thực vấn đề đặt dạy học [24] CNTT cần coi “Một khía cạnh đặc biệt quan trọng hành trang văn hóa dạy học kỉ 21, hỗ trợ mơ hình phát triển chuyển đổi cho phép mở rộng chất kết học tập GV việc học diễn đâu” [1] Việc ứng dụng CNTT nhà trường chia thành mức độ sau: Mức độ 1: Ứng dụng CNTT để hỗ trợ GV việc soạn giáo án, sưu tầm in ấn tài liệu , chưa sử dụng việc tổ chức tiết học cụ thể môn học Mức độ 2: Sử dụng CNTT để hỗ trợ khâu, cơng việc tồn q trình dạy học Mức độ 3: Sử dụng phần mềm dạy học để tổ chức lên lớp tiết học, chủ đề chương trình học tập Mức độ 4: Tích hợp CNTT vào tồn q trình dạy học [27] Những phầm mềm học tập trực tuyến, hỗ trợ dạy học thiết kế sản phẩm học tập xuất nhiều tạo hứng thú cho HS Nhìn nhận từ hiệu mà mang lại, xây dựng sản phẩm học tập dạy học cần phát triển Bởi nguồn tài liệu dạy học vơ tận, sử dụng nơi đâu, mà GV HS tham khảo Trong sách giáo khoa Lịch sử hành, tài liệu giảng dạy học GV tài liệu học tập HS lớp Tuy nhiên, sách sử dụng có q nhiều kênh chữ, trình bày dạng nêu vấn đề để HS suy nghĩ mà thiếu hình ảnh, tài liệu để HS tìm tịi, nghiên cứu kiện, nhân vật sách giáo khoa Chính vậy, để đổi phương pháp dạy học, số GV sử dụng tư liệu dạy học Lịch sử tranh ảnh, video, truyện ngắn,… vào giảng tạo hứng thú, động học tập cho HS Nội dung nhân vật Lịch sử gần đề cập đến, phải tiếp cận với nguồn tài liệu tham khảo nhân vật thông qua câu chuyện đời, nghiệp phần lớn qua sách tác giả sử học khai thác lại Thực tế nay, sách in tham khảo nhân vật Lịch sử Việt Nam xuất nhiều Sách nhân vật chia thành nhiều tuyến nhân vật để khai thác như: “Kể chuyện vị vua Hiền”- NXB Kim Đồng, “Những vị vua trẻ lịch sử Việt” – NXB Kim Đồng, “Những người thầy Lịch sử Việt” – NXB Kim Đồng, “Từ điển nhân vật Lịch sử Việt Nam” – NXB Văn Hóa Thơng tin, … hay sách tự truyện, nhìn tác giả đóng góp cho phát triển đất nước với tuyến nhân vật phản diện phân tích, bình luận cho tội lỗi mà tuyến nhân vật phản diện gây Bên cạnh số lượng sách in phong phú, đa dạng đông đảo người đọc đón nhận sách điện tử lại hạn chế Với phát triển CNTT, việc sử dụng sách điện tử cần thiết, tiện lợi, sử dụng lúc nơi Sách điện tử nhân vật Lịch sử gần tái lại từ sách in, chưa có thiết kế đẹp, bắt mắt Khi thiết kế nhiều chữ gây cảm giác nhàm chán, ảnh hưởng đến thị giác độc giả sử dụng lâu thiết bị điện tử Năm 2018, Bộ GD&ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng mới, mơn Lịch sử có nhiều thay đổi đáng lưu ý Khác với cách xây dựng theo hướng đồng tâm chương trình cũ, chương trình giáo dục mới, mơn Lịch sử xây dựng theo thời gian, yêu cầu học sinh phải học kiến thức từ THCS tiếp cận kiến thức THPT Một mục tiêu môn học làm cho HS nhận biết lịch sử dân tộc thông qua kiện nhân vật tiêu biểu, có chọn lọc Để khắc phục tình trạng “học vẹt”, lẫn lộn nhân vật lịch sử có đánh giá đa chiều nhân vật mơn Lịch sử, cần thay đổi cách dạy học việc thực nhiều biện pháp khắc phục nguyên nhân nêu [1] Song việc tìm kiếm tài liệu nhân vật để đưa vào dạy học nhiều thời gian cho GV, công nghệ phát triển, sử dụng công nghệ việc xây dựng tư liệu dạy học cần thiết Việc xây dựng sách điện tử nhân vật áp dụng chương trình học THCS theo chương trình giáo dục cần thiết Xây dựng sử dụng sách điện tử nhân vật vừa tiết kiệm thời gian tìm kiếm tư liệu đồng thời giúp HS học tập lúc nơi, với giao diện hấp dẫn Đây biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo, đạt kết định Xuất phát từ sở đó, tơi chọn đề tài “Thiết kế sử dụng sách điện tử (E-book) nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV trường trung học sở” làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Cùng với phát triển CNTT, thiết bị, phương tiện công nghệ đại điện thoại thơng minh, máy tính ngày phổ biết Sự đời mạng 3G, 4G đường truyền internet khơng dây giúp truy cập mạng đâu Nhờ đó, việc sử dụng công nghệ dạy học trở nên thuận lợi hết Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước, liên quan đến đề tài luận văn nhiều mức độ khác 2.1 Tài liệu nước ngồi Khái niệm Cơng nghệ dạy học (Technology of teaching) lần đầu sử dụng báo cáo UNESCO năm 1970 với tiêu đề “Learning to be!” xác định động lực thúc đẩy cho việc đại hố q trình giáo dục thời đại Theo đó, nhiệm vụ cơng nghệ dạy học là: "Xác lập nguyên tắc hợp lý việc dạy học điều kiện thuận lợi để tiến hành đào tạo xác lập phương pháp, phương tiện có hiệu để đạt mục đích đào tạo đề ra, đồng thời tiết kiệm sức lực người dạy người học" (UNESCO, 1970) [4] Hiệp hội Công nghệ Truyền thông giáo dục (AECT: Association for Educational Communications and Technology) định nghĩa Cơng nghệ dạy học là: “Một quy trình phức tạp, tích hợp người, ý tưởng, cách thức, phương tiện tổ chức để phân tích vấn đề, đề xuất thực hiện, đánh giá, điều hành cách giải vấn đề liên quan đến phương diện dạy học” [4] Nói việc sử dụng CNTT dạy học, tác giả Peak Domcott (1994) đề cập đến mười lí nên đưa cơng nghệ vào trường học Trong đó, lí tơi cho hợp lý có tính ứng dụng cao bao gồm: Cơng nghệ tạo hội HS nộp tập đặt câu hỏi, vấn đề thảo luận Nhân vật Lịch sử từ kỉ X đến kỉ XV Nhân vật Lịch sử Việt Nam từ t… Khám phá vẻ đẹp ngàn năm đền thờ vua Trần Phim tài liệu: Thành nhà Hồ di sản văn hóa giới Since 1906 DoIT DHOGHNVNU DAI HOC QuóC GIA HÀ NOI Vietnam National University, Hanoi He thóng hĐtro nâng cao chåt luong tài liÇu KET QUA KIÈM TRA TRÜNG LAP TÅI LIU THONG TIN TÀI LIU Tác già Thuy Tên tài liêu Nguyen Quýnh Chi_luân vän sau BV Thoi gian kiem tra 05-03-2021, 02:35:11 Thoi gian t¡o báo cáo 05-03-2021, 02:41:45 KET QUA KIEM TRA TRÜNGLAP 0%- 89% 0% 11% Câu (doan) ngi dùng phàn hĐi Phan trm câu (oan) hÇ thong khơng ki¿m tra Phán träm câu (doan) không trùng lëpP Phan trm câu (doan) trùng l-p Diem 11 Nguon trùng läp tiêu biéu [text.123doc.org, 123doc.org, tailieu.vn] )Két trùng läp phs thuÙc vào dü liêu hÇ thĐng t¡i thịi diém kiêm tra hal ng ay S8/202 Aaphancue CERA TRUNG TAM NGHIEN CUU VA GIAO DUG e hans hiöny ... phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 31 2.1.3 Nội dung phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 32 2.2 Cơ sở thiết kế sách điện tử nhân vật dạy học Lịch sử Việt Nam (giai đoạn Thế kỉ X đến kỉ. .. dụng sách điện tử nhân vật Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV trường THCS 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG SÁCH ĐIỆN TỬ VỀ NHÂN VẬT TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM. .. E-book dạy học nhân vật Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần Lịch sử Việt Nam (từ kỉ X đến kỉ XV) 2.1.1 Vị trí phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV Trong chương

Ngày đăng: 01/04/2021, 06:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w