1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chủ đề “hồ chí minh trong lịch sử việt nam” (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) ở trường trung học phổ thông bình minh tỉnh ninh bình

82 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THƠM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ HÀ NỘI- 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ THƠM TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI) Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Nguyệt Linh HÀ NỘI- 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Đồn Nguyệt Linh- người tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt trình thực cung cấp tài liệu cần thiết để phục vụ cho luận văn tốt nghiệp Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu toàn thể đội ngũ giảng viên, cán trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu trường Xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo em học sinh trường Trung học phổ thông Bình Minh- tỉnh Ninh Bình giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, quan tâm tạo điều kiện để tác giả có nguồn động lực thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm 2019 Tác giả Lê Thị Thơm i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ DH Dạy học GV Giáo viên HS Học sinh LS Lịch sử PP Phương pháp THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG .12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Phân loại chủ đề dạy học 14 1.1.3 Ưu điểm nhược điểm dạy học chủ đề 15 1.1.4 Ý nghĩa việc dạy học chủ đề trường Trung học phổ thông 18 1.1.5 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.2 Mục đích, nội dung đối tượng khảo sát 23 1.2.3 Kết khảo sát 25 CHƯƠNG 35 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH .35 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” 35 2.1.1 Vị trí 35 2.1.2 Mục tiêu 36 2.2.3 Nội dung 37 iii 2.2 Đề xuất kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” dạy học Lịch sử trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình 51 2.3 Thử nghiệm sư phạm 65 2.3.1 Mục đích thử nghiệm 65 2.3.4 Kết thử nghiệm 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 73 1.Kết luận 73 2.Khuyến nghị 74 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Cách thức giáo viên vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử 26 Bảng 1.2 Thuận lợi GV vận dụng dạy học chủ đề 27 Bảng 1.3 Khó khăn GV vận dụng dạy học chủ đề 28 Bảng 1.4 Cách thức giáo viên vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử 30 Bảng 1.5 Thuận lợi HS GV vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử 31 Bảng 1.6 Khó khăn HS GV vận dụng dạy học chủ đề vào học lịch sử 31 Bảng 1.7 Mong muốn HS GV vận dụng dạy học chủ đề vào dạy .32 Bảng 2.1 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C 67 Bảng 2.2 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C theo nhóm điểm tỷ lệ % 67 Bảng 2.3 Thống kê kĩ học sinh rèn luyện 68 Bảng 2.4 Thống kê kỹ học sinh rèn luyện (Theo tỉ lệ %) 68 Bảng 2.5 Tổng hợp kết thái độ học tập học sinh 69 Bảng 2.6 Tổng hợp kết thái độ học tập học sinh (Theo tỉ lệ %) 69 v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Nhận thức GV cần thiết việc dạy học chủ đề 25 Biểu đồ 1.2 Mức độ hứng thú HS học chủ đề lịch sử 27 Biểu đồ 1.3 Mức độ cần thiết dạy học chủ đề dạy học Lịch sử .29 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục ln coi chìa khóa phát triển quốc gia, dân tộc thời đại chặng đường xây dựng phát triển đất nước trải dài hàng chục kỷ ấy, nếm trải nỗi đắng cay, gian trn Chính lịch sử nội dung giáo dục trọng Lịch sử không qua mà cịn nơi chứa đựng giá trị văn hóa giúp dự báo tương lai Lịch sử tảng vững truyền thống yêu nước điểm tựa cho lòng tin vào sức mạnh dân tộc Khoa học lịch sử cánh cửa mở cho dân tộc ta đến với văn hóa, văn minh nhân loại Lịch sử môn học không giúp cho em học sinh hiểu biết khứ hào hùng dân tộc giá trị ngày hơm mà cịn góp phần dạy cho hệ trẻ Việt Nam biết làm người, giáo dục cho họ hiểu biết phẩm giá, nhân cách người Việt, góp phần nâng cao văn hóa cho học sinh Nhận thấy xu phát triển thời đại tầm quan trọng nguồn lực người, chủ trương đổi phương pháp dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính tích cực học sinh Điều thể qua Nghị Hội nghị số 29- NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố- đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, rằng: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo vấn đề lớn, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, điều kiện bảo đảm thực hiện” để nâng cao chất lượng giáo dục chất lượng đào tạo nguồn lực người Tuy nhiên, thực tế cho thấy: việc đổi phương pháp/hình thức dạy học áp dụng vào thực tiễn chưa mang lại hiệu cao Đặc biệt, dạy học môn Lịch sử chủ yếu giảng dạy theo lối chiều, trọng đến truyền đạt kiến thức mà chưa trọng đến việc phát triển lực kĩ cho học sinh Việc vơ tình hình thành cho em suy nghĩ rằng: Học lịch sử học thuộc, nạp vào trí nhớ theo lối thầy đọc trị chép, thầy giảng trò nghe, học sinh học thuộc theo thầy, theo sách giáo khoa nội dung kiểm tra chủ yếu mang tính kiện, diễn biến học thuộc Do vậy, học sinh thụ động việc tiếp nhận kiến thức khơng có hội để thể lực thân Chính vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học cho môn Lịch sử gặp nhiều khó khăn Vấn đề đặt thiết làm vận dụng phương pháp dạy học môn Lịch sử để đạt hiệu cao nhất, vừa kích thích hứng thú học sinh với môn học, vừa tăng cường tính chủ động sáng tạo học sinh Đó là, có nhiều hình thức, cách thức phương pháp dạy học vận dụng vào dạy học, có dạy học chủ đề Dạy học chủ đề hình thức dạy học có nhiều tính ưu việt, phù hợp với điều kiện hồn cảnh trường, giúp phát triển học sinh cách toàn diện kiến thức lẫn kĩ thực hành, không giúp học sinh phát huy mạnh cá nhân, phát triển trí tuệ mà cịn bổ sung, khắc phục thiếu sót thân để hướng học sinh tới phát triển toàn diện mặt kiến thức giúp em sẵn sàng cho tương lai Tuy nhiên, việc vận dụng dạy học chủ đề trường phổ thơng nói chung trường trung học phổ thơng Bình Minh nói riêng, chưa đạt kết cao, giáo viên chưa thật nhận thức tầm quan trọng, vai trò dạy học chủ đề, học sinh thụ động phụ thuộc nhiều vào giáo viên trình tiếp nhận kiến thức, làm cho chất lượng dạy học môn thấp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt Như vậy, đổi tiến tới thực thi dạy học chủ đề để hướng học sinh tới phát triển toàn diện mặt kiến thức tự nhiên xã hội, nhu cầu thiết đặt cho toàn ngành giáo dục Trong năm gần đây, việc đổi cách đồng trình giáo dục từ việc đổi cách quản lí giáo dục đến đổi nội dung chương trình sách giáo khoa, phương pháp giáo dục đưa đến số chuyển biến cách dạy học trường trung học phổ thông Đặc biệt, Bộ Giáo dục Đào tạo thức ban nhóm học sinh trình bày sản sản phẩm giao phẩm / Nhóm 1: Bài trình chiếu học + Tổ chức cho nhóm lần Power Point giới thiệu Inforgraphic, lượt trình bày sản phẩm hành trình cứu nước san lịch sử, giới thời gian quy định Chủ tịch Hồ Chí Minh + Quan sát, ghi chép nhận / Nhóm 2: Bài giới thiệu/ cứu/báo cáo, xét hoạt động học sinh nghiên cứu/báo cáo chủ trình chiếu Power - Hoạt động 2: Nhận xét, đánh đề: “Vai trò Chủ tịch Point giá sản phẩm học sinh theo Hồ Chí Minh việc - Phiếu đánh giá tiêu chí đề thành lập Đảng Cộng sản sản phẩm - Hoạt động 3: Tổng kết rút Việt Nam” kinh nghiệm / Nhóm 3: Tập san lịch sử + Kết luận nội dung học giới thiệu vai trò nêu điểm cần lưu ý Chủ tịch Hồ Chí Minh học Cách mạng tháng + Rút kinh nghiệm cho việc Tám năm 1945 thực chủ đề / Nhóm 4: Inforgraphic vai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống Pháp (19451954) chống Mỹ (19541969) - Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá sản phẩm trình bày nhóm học sinh + Học sinh nhóm cịn lại tập trung vào theo dõi phần trình bày sản phẩm 60 bày nhóm sinh: tập thiệu/nghiên nhóm học sinh + Nhận xét, đánh giá phần trình bày sản phẩm nhóm theo tiêu chí đề Tiết 5: Dấu ấn Hồ Chí Minh lịng nhân dân giới Việt Nam Mục tiêu: - Về kiến thức Liệt kê số cơng trình tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Việt Nam số nước giới So sánh tầm ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh với nhân vật lịch sử khác - Về kỹ Kĩ trình bày khả lập luận thân để thể kiến nội dung kiến thức lịch sử ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Khả lựa chọn cách vài phương thức vài cách thức giải vấn đề lịch sử, vấn đề, tình thực tiễn cách tối ưu - Về thái độ Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng cống hiến giá trị tư tưởng văn hoá Chủ tịch Hồ Chí Minh, tích cực tham gia phong trào học tập làm theo tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm cần đạt Hoạt động chuẩn bị trước lên lớp - Xây dựng ý tưởng dạy học - Nhận nhiệm vụ, lựa - Kế hoach dạy học thiết kế kế hoạch dạy học cho nội chọn lĩnh vực nghiên dung dạy học cứu - Chuẩn bị kế hoạch dạy thật - Cá nhân học sinh đóng chi tiết (dự đốn trước tình góp ý tưởng nhóm lựa 61 xảy ra) chọn cách thức giải - Liệt kê công việc cần thực nhiệm vụ yêu cầu hỗ trợ: phòng - Phân công nhiệm vụ máy, mượn thiết bị máy móc nhóm tiến hành liên quan thực nhiệm vụ - Giao nhiệm vụ: học sinh nhóm gồm: lựa chọn thực hai + Tìm tài liệu từ nhiệm vụ sau: nguồn: Sách, tranh ảnh, + Hãy sưu tầm câu chuyện, tạp chí, internet,… hát, thơ, tranh ảnh,… + Biên soạn thơng tin, tình cảm nhân dân Việt Nam viết bài, tóm tắt nội dung bạn bè quốc tế Bác Hồ nghiên cứu chia sẻ với bạn + Tập hợp lựa chọn + Sưu tầm tranh, ảnh xây dựng nội dung, tranh ảnh thành sưu tập tranh ảnh minh hoạ viết giới thiệu + Cung cấp ý tưởng, cơng trình tưởng niệm/khu di tích/ chỉnh sửa sản phẩm tượng đài Hồ Chí Minh Việt - Báo cáo tiến độ thực Nam/thế giới chia sẻ với bạn trình duyệt sản bè trước lớp phẩm - Hướng dẫn học sinh triển khai - Cử đại diện nhóm trình nhiệm vụ hiệu quả, tiến độ bày sản phẩm - Cung cấp cho nhóm học sinh trình làm việc nhóm tài liệu hỗ trợ học tập cho học sinh - Luôn liên lạc, động viên, theo dõi hỗ trợ kịp thời trình thực học sinh - Tổ chức buổi trình bày sản phẩm 62 với tư cách người hướng dẫn, điều khiển hoạt động học tập Hoạt động lớp - Hoạt động 1: Tổ chức cho học - Hoạt động 1: Trình bày - Sản phẩm: sinh nhóm trình bày sản sản phẩm nhóm + Truyện, hát, múa, phẩm học sinh đọc + Tổ chức cho học sinh trình bày + Đại diện nhóm học ảnh,… tình cảm sản phẩm thời gian quy sinh trình bày sản phẩm nhân dân Việt định nhóm Nam bạn bè + Quan sát tiến hành ghi chép + Học sinh nhóm quốc tế Bác tồn q trình học sinh trình khác tập trung vào theo Hồ bày sản phẩm nhóm dõi phần trình bày + Bộ sưu tập tranh - Hoạt động 2: Tổ chức cho học bạn ảnh giới thơ, tranh sinh đánh giá, nhận xét sản phẩm - Hoạt động 2: Nhận xét, thiệu cơng trình + Hướng dẫn học sinh nhóm đánh giá sản phẩm tưởng niệm/khu di nhận xét đánh giá sản nhóm học sinh tích/tượng đài Chủ phẩm nhóm học sinh + Nhận xét phần trình tịch Hồ Chí Minh + Tham gia đóng góp ý vào bày sản phẩm trình nhận xét, đánh giá học nhóm sinh + Tiến hành nhận xét + Khen thưởng học sinh, đánh giá sản phẩm nhóm có ý thức tốt học tập nhóm: học sinh tự đạt kết tốt đánh giá (giữa + Kết luận nội dung học nhóm) hướng nêu điểm cần lưu ý, rút dẫn giáo viên kinh nghiệm học cho buổi học chủ đề sau Tiết 6: Tổng kết chuyên đề 63 Mục tiêu: - Về kiến thức Lập bảng thống kê kiện đời nghiệp Hồ Chí Minh Đánh giá vai trị Hồ Chí Minh nghiệp phát triển lịch sử dân tộc - Về kỹ Khả tái lại số kiện, tượng nhân vật lịch sử khứ tiêu biểu có ảnh hưởng đến lịch sử giới lịch sử dân tộc Khả tự hệ thống hoá kiến thức ôn tập củng cố kiến thức học lịch sử - Về thái độ Có ý thức trân trọng cơng lao, đóng góp, cống hiến giá trị tư tưởng văn hố Hồ Chí Minh dân tộc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Sản phẩm cần đạt - Giới thiệu xuất xứ nội - Xem phim tài liệu “Hồ - Bài cảm nhận dung khái quát phim tài Chí Minh- chân dung liệu “Hồ Chí Minh- chân dung người” người” - Viết cảm nhận - Giao nhiệm vụ học tập: Sau người, đời, nghiệp xem xong phim tài liệu Người thơng qua “Hồ Chí Minh- chân dung rút học cho thân người” Hãy viết cảm nhận (khoảng 300 từ) người, đời, nghiệp Người thông qua rút học cho thân (khoảng 300 từ) - Hướng dẫn học sinh viết 64 cảm nhận - Tổng kết, rút kinh nghiệm cho chủ đề - Triển khai nội dung, kế hoạch thực chủ đề 2.3 Thử nghiệm sư phạm 2.3.1 Mục đích thử nghiệm Thử nghiệm sư phạm khâu quan trọng nhằm kiểm nghiệm, khẳng định tính đắn chứng minh đánh giá tính khả thi, phù hợp việc vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử trường phổ thơng Cũng thơng qua q trình này, người viết có thêm sở để tiếp tục hồn thiện, nâng cao kiến thức lý luận dạy học mơn đồng thời có thêm kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy lịch sử nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập, rèn luyện phát triển số kĩ cho em Để tiến hành thử nghiệm thành công thu kết xác, q trình thử nghiệm đảm bảo nội dung, mục tiêu khối lượng kiến thức học phù hợp nội dung phân phối chương trình giảng dạy Bộ Giáo dục Đào tạo quy định Việc tiến hành thử nghiệm tơn trọng thời khóa biểu nhà trường, lớp thử nghiệm, không làm xáo trộn hay gây ảnh hưởng lớn đến lớp dạy thử nghiệm Quá trình thử nghiệm tiến hành theo bước: Chọn đối tượng thử nghiệm, xây dựng giáo án thử nghiệm, tiến hành thử nghiệm đánh giá kết thử nghiệm 2.3.2 Đối tượng thời gian thử nghiệm Đối tượng thử nghiệm: Để tiến hành thử nghiệm, lựa chọn ngẫu nhiên lớp 12 để đảm bảo khách quan mức độ học tập nhận thức lớp thử nghiệm nên học tiến hành thử nghiệm lớp 12C trường THPT Bình Minh - tỉnh Ninh Bình Đây lớp mà học đánh giá có lực học giỏi trường THPT Bình 65 Minh có nề nếp ý thức học tập tốt khối 12 trường THPT Bình Minh Thời gian thử nghiệm: Thời gian thử nghiệm sư phạm diễn từ 1/10 đến 19/10/ 2019/ học kì I- tương đương với tiết học lịch sử 2.3.3 Nội dung phương pháp thử nghiệm Nội dung thử nghiệm: Tiến hành giảng dạy thử nghiệm nội dung chủ đề: “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” lớp 12 trường TPT Bình Minh (theo chương trình giáo dục phổ thơng ban hành ngày 25/12/2018) thời gian tiết học Phương pháp thử nghiệm: Đối với dạy thử nghiệm: Về hình thức tổ chức, tiến trình dạy thử nghiệm triển khai theo trình tự dạy học chủ đề với tên gọi chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” Các hoạt động dạy học thiết kế với nhiệm vụ lấy người học làm trung tâm trình tiết học diễn ra, giáo viên đóng vai người hướng dẫn, người quan sát, người hỗ trợ, người điều hành hoạt động học sinh ban giám khảo đánh giá Mỗi tiết học, học sinh tiếp cận nội dung học lồng ghép với yếu tố dạy học chủ đề với mục đích khơng hình thành kiến thức mà cịn tập trung phát triển lực cho người học 2.3.4 Kết thử nghiệm Thông qua dạy thử nghiệm, kết thử nghiệm sư phạm xem xét phương diện: Một là, kết kiểm tra (Phụ lục 4) sau kết thúc dạy Kết cho thấy mức độ tiếp thu nắm vững kiến thức học sinh hai cách dạy khác Hai là, kĩ học sinh rèn luyện phát triển sau học (Phụ lục 5) Ba là, mức chủ động học sinh học, khơng khí thái độ học tập (Phụ lục 5) Bốn là, thông qua việc đánh giá tồn q trình hồn thành nhiệm vụ học sinh sản phẩm học sinh (Phụ lục 6) Trên sở phân tích giá trị đại diện ấy, kết thu sau: Kết kiểm tra: Cuối học, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra ngắn 66 phút nhằm ôn tập đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức học sinh Câu hỏi đề kiểm tra gồm câu, nội dung chủ yếu bám sát nội dung chủ đề nhằm kiểm tra mức độ hiểu học sinh giúp em nhớ lớp Học sinh làm với thái độ nghiêm túc, khơng coi cóp Kết thu sau: Bảng 2.1 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C Điểm Lớp 10 Số HS 12C 45 0 11 33 Bảng 2.2 Thống kê kết kiểm tra lớp 12C theo nhóm điểm tỷ lệ % Lớp 12C (45 HS) Điểm số Số HS Tỷ lệ (%) Giỏi (9- 10) 33 73,3 Khá (7- 8) 11 24,5 Trung bình (5- 6) 2,2 Yếu (3- 4) 0 Qua số liệu bảng thấy: lớp 12C điểm số từ đến 10, có điểm cịn lại điểm 8, điểm 10 Và tính theo cơng thức tốn học: Điểm trung bình của một lớp = 𝑇ổ𝑛𝑔 (𝐶á𝑐 𝑐𝑜𝑛 đ𝑖ể𝑚 𝑥 𝑆ố ℎọ𝑐 𝑠𝑖𝑛ℎ đạ𝑡 đượ𝑐) 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố ℎọ𝑐 𝑠𝑖𝑛ℎ 𝑐ủ𝑎 𝑙ớ𝑝 Như vậy, tính điểm trung bình lớp 12C sau: Đ𝑇𝐵12𝐶 = STU V WTU V XTY V ZTU V [TYY V \TU V(YUT]]) SW = 9,4 Điều chứng tỏ, học sinh ghi nhớ kiến thức hơn, sâu tự tin giải tập Cũng kết ấy, cho thấy học sinh ý đến học, hứng thú với học Số liệu bảng thống kê theo tỷ lệ phần trăm cho thấy: 73,3% học sinh đạt điểm giỏi, chứng tỏ 2/3 học sinh lớp trả lời tốt câu hỏi học nắm lớp Cách học theo chủ đề, giúp nhóm học sinh có thời gian nghiên cứu học trước trình bày trước lớp nên em hiểu nhớ Về rèn luyện phát triển kĩ Với cách dạy học chủ đề, học sinh học hợp tác, tranh luận cách khoa học; điều có ích cho em sống sau Với cách trình bày, 67 thuyết trình sản phẩm chủ đề trước lớp giúp học sinh nhớ kiến thức lâu hơn, em tự tin phải diễn đạt trước đám đông Kết điều tra thể thông qua bảng tổng hợp đây: Bảng 2.3 Thống kê kĩ học sinh rèn luyện CÁC TIÊU CHÍ Các kĩ rèn luyện Làm việc luyện thao tác máy tính Kĩ trình bày (thuyết trình) trước lớp Kĩ tự đánh giá kiện lịch sử, nhân vật lịch sử Kĩ làm việc nhóm Kĩ truy cập tìm kiếm thơng tin Internet phục vụ học Kĩ nhận xét, đánh giá bạn trình bày Giờ học thử nghiệm Có Khơng 42 42 44 40 43 44 Ghi Bảng 2.4 Thống kê kỹ học sinh rèn luyện (Theo tỉ lệ %) CÁC TIÊU CHÍ Giờ học thử nghiệm Ghi Các kĩ rèn luyện Có Khơng Làm việc luyện thao tác máy tính 99,3 6,7 Kĩ trình bày (thuyết trình) trước lớp 99,3 6,7 Kĩ tự đánh giá kiện lịch sử, nhân vật lịch sử 97,8 2,2 Kĩ làm việc nhóm 88,9 11,1 Kĩ truy cập tìm kiếm thông tin Internet 95,5 4,5 phục vụ học Kĩ nhận xét, đánh giá bạn trình bày 97,8 2,2 Như vậy, qua bảng ta thấy thực tế áp dụng hình thức học tập theo dự án, học sinh rèn luyện phát triển nhiều kĩ hình thức dạy học truyền thống Điều quan trọng, học sinh rèn luyện thao tác sử dụng máy tính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào học tập, thiết kế trình chiếu, ấn phẩm với 93,3 học sinh đồng ý Về thái độ, khơng khí học tập Để đánh giá thái độ khơng khí học tập học sinh, chúng tơi tiến hành điều tra sau thử nghiệm Câu hỏi tập trung chủ yếu vào số nội dung như: Hình thức chủ yếu tiết học gì? Số lượng học sinh tham gia học? Mức độ tham gia học học sinh? Lớp học có sơi hay khơng? [Xem phụ lục 5] Kết thu qau tiết dạy thử nghiệm sau: 68 Bảng 2.5 Tổng hợp kết thái độ học tập học sinh CÁC TIÊU CHÍ Giờ học thử nghiệm Ghi Thái độ học tập Có Không Học sinh ghi chép chủ yếu 36 Học sinh nhớ trình bày kiến thức 44 học qua sản phẩm ( Powerpoint, publisher, web) Học sinh hiểu chủ động tham gia vào học 43 Lớp học trầm 40 Lớp học sôi 40 Ít học sinh tham gia xây dựng học 40 Nhiếu học sinh tham gia xây dựng học 42 Bảng 2.6 Tổng hợp kết thái độ học tập học sinh (Theo tỉ lệ %) CÁC TIÊU CHÍ Giờ học thử nghiệm Có Không 20 80 Ghi Thái độ học tập Học sinh ghi chép chủ yếu Học sinh nhớ trình bày kiến thức 97,8 2,2 học qua sản phẩm ( Powerpoint, publisher, web) Học sinh hiểu chủ động tham gia vào học 95,5 4,5 Lớp học trầm 11,1 88,9 Lớp học sơi 88,9 11,1 Ít học sinh tham gia xây dựng học 11,1 88,9 Nhiếu học sinh tham gia xây dựng học 93,3 6,7 Con số 93,3 % học sinh cho nhiều học sinh tham gia học; 95,5 % học sinh hiểu chủ động tham gia học; gần 100% học sinh nhớ trình bày kiến thức học qua sản phẩm mà nhóm hoàn thành; 88,9 % học sinh cho lớp học sôi cách dạy học thông thường Và khơng khí học tập sơi nổi, học sinh chủ động tham gia xây dựng học, kích thích tinh thần học tập học sinh, điều làm cho kết học tập học sinh ngày tăng Thơng qua việc đánh giá tồn q trình hồn thành nhiệm vụ học sinh sản phẩm học sinh: Các nhiệm vụ chủ đề thực khơng q khó khăn nội dung kiến thức với học sinh (do nội dung lựa chọn dễ tìm kiếm tài liệu hỗ trợ) Các nhiệm vụ, triển khai không bị trùng lặp nội dung hình thức Chính đảm bảo tính mẻ hoạt động học tập học Học sinh ln hứng thú thích khám phá nhận nhiệm 69 vụ giao với hình thức học tập khác đem lại khơng khí học tập hồn tồn cho chương trình Lịch sử lớp 12 Sau nhóm trình bày sản phẩm dựa tiêu chí đánh giá, đánh giá sơ sau: Hình thức sản phẩm em đa dạng, bắt mắt, thiết kế sáng tạo, màu sắc nhã nhặn, sáng tạo, đảm bảo nội dung yêu cầu khác giáo viên đặt Nội dung sản phẩm, có đầu tư thông tin thể kiến thức có chọn lọc, có kiến thức mở rộng chi tiết hóa minh họa tốt, đảm bảo đa giác quan Phần trình bày học sinh rõ ràng, mạch lạc tự tin với cách thức trình bày hợp lí Chất lượng sản phẩm nhóm đánh giá cao, khơng mặt hình thức mà cịn mặt nội dung Kết thu từ sau tiết thử nghiệm dạy chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” lớp 12C trường THPT Bình Minh cho thấy: Một là, em có nhiều điều kiện bộc lộ phát huy kĩ thơng qua hoạt động học tập cụ thể hướng dẫn giáo viên Học sinh chủ động trở thành trung tâm lớp học Sau tiết học, em không ghi nhớ kiến thức bản, phù hợp với mục tiêu kiến thức chủ đề mà cịn có hội trải nghiệm nhiều hoạt động vai trò phong phú Hai là, vai trò giáo viên thầm lặng, em chủ động trở thành trung tâm lớp học Giáo viên giao cho em chủ động tổ chức học thực nhiệm vụ cụ thể, lúc giáo viên thực nhiệm vụ chủ yếu cố vấn (tư vấn) cho học sinh Bên cạnh đó, em có hội thể nhiều mạnh từ phân công nhiệm vụ, thiết kế nội dung thuyết trình có hội trải nghiệm nhiều hoạt động, vai trò phong phú hơn, đặc biệt em có dịp trải nghiệm kết hợp với bạn 70 Tiểu kết chương Nội dung chương đồng thời vị trí, mục tiêu, nội dung chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” Từ đó, đề xuất kế hoạch xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình Về bản, thứ tự bước kế hoạch xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” trường THPT Bình Minh- tỉnh Ninh Bình khơng có nhiều điểm khác biệt với bước xây dựng chủ đề dạy học phần sở lí luận Tuy nhiên, việc thử nghiệm sư phạm đề xuất luận văn thử nghiệm đối tượng để thấy rõ thay đổi, chuyển biến đối tượng học sinh vận dụng dạy học chủ đề khoảng thời gian định Những thành công bước đầu kết thử nghiệm cho thấy: Việc vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử trường phổ thơng có tính khả thi Tuy nhiên, khả thi trước hết phù hợp sở mơi trường giáo dục có ủng hộ nhà trường việc ứng dụng hình thức/phương pháp dạy học tích cực, sở vật chất tốt giáo viên hưởng ứng việc thực Trong chương khóa luận chúng tơi trình bày đề xuất việc xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình Có thể thấy rằng, dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, có nhiều hình thức/phương pháp phát huy tính tích cực học sinh Tuy nhiên khơng có hình thức/phương pháp coi tối ưu hồn tồn Trong q trình tổ chức dạy học chuyên đề chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” trường Trung học phổ thơng Bình Minh ban đầu cịn gặp khó khăn em quen với phương pháp dạy học truyền thống: thầy, cô người cung cấp kiến thức nên việc khuyến khích em đặt câu hỏi đưa ý kiến, thực nhiệm vụ học tập dè dặt Tuy nhiên kết chung học cho thấy hiệu giáo dục triển vọng việc vận dụng dạy học chủ đề vào dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng 71 Để vận dụng dạy học chủ đề vào dạy học lịch sử, người giáo viên cần có chuẩn bị chi tiết kĩ lưỡng Đồng thời, phải đảm bảo yêu cầu sư phạm trình tổ chức hoạt động cho học sinh Hiệu học phụ thuộc nhiều vào chuẩn bị, lực tổ chức linh hoạt giáo viên với ý tưởng sáng tạo, khoa học tinh thần tích cực tham gia vào hoạt động học tập học sinh học chủ đề học tập lịch sử Học sinh ln phải chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học tập trình thực nhiệm vụ học tập học sinh ln phải tích cực suy nghĩ, tư sáng tạo để thực nhiệm vụ tập trình tổ chức, giáo viên cần phát huy vai trị chủ đạo Đồng thời, cần trọng tới khâu đánh giá, tổng kết sau hoạt động Thông qua việc chia sẻ sản phẩm trước lớp nhóm, giáo viên lớp chốt nội dung bản, nội dung mở rộng, ý tưởng đắn, độc đáo học sinh, ln khuyến khích học sinh tư duy, sáng tạo khả thể cá tính với khả nhận thức lực việc giải nhiệm vụ học tập giao Qua tiết học thử nghiệm với học sinh lớp 12C trường Trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình thu lại nhiều phản ứng tích cực từ phía học sinh, em có hứng thú học tập mơn lịch sử, khơng khí lớp học sơi minh chứng cho tính hiệu việc vận dụng dạy học chủ đề dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông việc phát huy tính tích cực học sinh, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng học lịch sử 72 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.Kết luận Đề tài: Tổ chức dạy học chủ đề "Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam" trường THPT Bình Minh- tỉnh Ninh Bình đạt số kết nghiên cứu sau: Một là, lý luận, đề tài làm rõ số nội dung liên quan đến dạy học chủ đề Trên sở số khái niệm dạy học chủ đề, cách phân loại chủ đề, ưu điểm nhược điểm dạy học chủ đề, ý nghĩa dạy học chủ đề Đề tài đề xuất quy trình xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề dạy học Lịch Sử trường phổ thông cách mạch lạc Hai là, thực tiễn, sở tìm hiểu, nghiên cứu nguồn tài liệu sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, quan sát lớp học, sử dụng phiếu khảo sát hiểu biết thân, người viết thu thập thông tin khách quan thực trạng vận dụng dạy học chủ đề dạy học nói chung dạy học LS nói riêng trường THPT Bình Minh- tỉnh Ninh Bình Về bản, trường THPT Bình Minh giáo viên trọng đến việc áp dụng hình thức/PPDH tích cực giảng dạy Qua q trình khảo sát trường THPT Bình Minh đánh giá bước đầu: Nhà trường có nhiều lợi việc triển khai, vận dụng dạy học chủ đề trình dạy học Việc khảo sát giáo viên học sinh lớp 12 trường THPT Bình Minh cho thấy giáo viên nhà trường có hiểu biết tốt ủng hộ việc vận dụng dạy học chủ đề dạy học học sinh hứng thú tích cực tham gia vào tiết học chủ đề Đây sở quan trọng để chúng tơi xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” trường THPT Bình Minh- tỉnh Ninh Bình thử nghiệm chương Ba là, nội dung chương 2, người viết sở vị trí, mục tiêu nội dung chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” để xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề Bên cạnh việc quan tâm đến mục tiêu kĩ thái độ học sinh tiến hành xác định mục tiêu dạy học chủ đề Khi lựa chọn hình thức/phương pháp dạy học, giáo viên cần lựa chọn hình thức/phương pháp có lợi việc phát huy tốt khả nhận thức lực 73 em Cuối cùng, việc thử nghiệm sư phạm cho thấy hiệu bước đầu việc xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề, đặc biệt tạo điều kiện để học sinh bộc lộ phát huy lực Như vậy, vận dụng dạy học chủ đề dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Từ gợi ý cách thức thực phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp để góp phần phát triển nhận thức, kĩ người học nâng cao chất lượng dạy học Việc vận dụng daỵ học chủ đề trước hết phù hợp với sở giáo có sở vật chất đầy đủ, nhà trường ủng hộ giáo viên sẵn sàng thực hình thức/ phương pháp dạy học tích cực 2.Khuyến nghị Trong thời gian tới, để dạy học chủ đề vận dụng nhiều dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng cần nỗ lực lớn tồn ngành giáo dục xã hội Luận văn xin đưa số khuyến nghị sau: Một là, phía quan lãnh đạo giáo dục Bộ Giáo dục, Sở, phòng Giáo dục cần ban hành nhiều quy chế, sách thúc đẩy việc nghiên cứu biên soạn nội dung nghiên cứu, vận dụng dạy học chủ đề; tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề để phổ biến nâng cao nhận thức cho lãnh đạo giáo viên trường phổ thông; thực thi giáo viên giỏi vận dụng dạy học chủ đề cụm trường Hai là, phía trường, khuyến khích giáo viên vận dụng dạy học chủ đề dạy học, trước hết tổ chuyên môn nên xây dựng tiết chủ đề vận dụng dạy học chủ đề coi buổi trao đổi kinh nghiệm thực tế để cải tiến dạy Bên cạnh việc tăng cường sở vật chất, đặc biệt thiết bị nghe nhìn phịng học để giáo viên sử dụng đoạn phim tư liệu trình chiếu tranh ảnh phục vụ dạy Với phương châm giáo dục, “Học sinh trung tâm lớp học”, dạy học dựa đa dạng trí tuệ, lực học sinh đặc thù chủ thể, hy vọng rằng, thời gian tới, dạy học chủ đề thực phát huy hiệu dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng 74 ... chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” dạy học lịch sử lớp 12 trung học phổ thơng (theo chương trình giáo dục phổ thông mới) Khách thể nghiên cứu dạy học chủ đề trường Trung học phổ thông Bình Minhtỉnh... chủ đề dạy học lịch sử trường trung học phổ thông Chương 2: Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề “Hồ Chí Minh lịch sử Việt Nam” trường trung học phổ thơng Bình Minh- tỉnh Ninh Bình 11 CHƯƠNG... DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HỒ CHÍ MINH TRONG LỊCH SỬ VIỆT NAM” (CHƯƠNG TRÌNH 2018) TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG BÌNH MINH- TỈNH NINH BÌNH 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chủ đề “Hồ Chí

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w