So sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống khoai tây được bảo quản trong điều kiện nhà lạnh và bình thường

42 271 0
So sánh khả năng sinh trưởng và năng suất của một số giống khoai tây được bảo quản trong điều kiện nhà lạnh và bình thường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II Khoa Sinh KTNN PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cây khoai tây có tên khoa học Solanum tuberosum L thuộc họ Cà (Solanaceae), chi Cà (Solanum L.), tập đoàn Tuberavium Dun [16] Cây khoai tây người phát trái đất khoảng 500 năm trước công nguyên, xuất xứ từ Nam Mỹ (Pêru, Chilê) Vào kỉ 16, khoai tây trồng châu Âu, đến thế kỉ 18 trồng Đức, Pháp Hiện nay, khoai tây coi lương thực chủ yếu xếp thứ sau lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch với sản lượng gần triệu tấn/năm trồng phổ biến nước vùng ôn đới nhiệt đới [2] Để nâng cao suất khoai tây ngồi cơng tác chọn, tạo giống tốt đưa vào sản xuất hướng bảo quản giống khoai tây nhà lạnh để hạn chế già hoá củ giống nhằm giúp cho sinh trưởng tốt biện pháp kĩ thuật áp dụng rộng rãi Trồng thử nghiệm nhiều đất khác để thấy hiệu đưa vào sản xuất với quy mô rộng Tuy nhiên, giống khoai tây lại có khả sinh trưởng, phát triển khác môi trường cụ thể Chính vậy, so sánh khả sinh trưởng suất số giống khoai tây bảo quản điều kiện nhà lạnh bình thường nhằm xác định giống khoai tây phù hợp đưa vào sản xuất cơng việc vừa có ý nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Chính lí chúng tơi chọn đề tài: “So sánh khả sinh trưởng suất số giống khoai tây bảo quản điều kiện nhà lạnh bình thường” Sinh viên thực hiện: Vi Văn Thái Mục đích nghiên cứu So sánh khả sinh trưởng suất số giống khoai tây bảo quản điều kiện bình thường nhằm xác định vai trò phương pháp bảo quản củ giống, đồng thời xác định giống phù hợp với vùng sinh thái Vĩnh Phúc Nội dung nghiên cứu So sánh sinh trưởng suất giống khoai tây Diamant Solara bảo quản bình thường (kho ánh sáng tán xạ) kho lạnh thông qua tiêu: - Sự nảy mầm - Số nhánh/khóm - Chiều cao - Đường kính - Khối lượng tươi, khơ trung bình thân – - Các yếu tố cấu thành suất suất cụ thể giống PHẦN II NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nguồn gốc, đặc điểm sinh học khoai tây Khoai tây có nguồn gốc vùng núi Ander thuộc Nam Mỹ có độ cao 2000 - 5000m, độ dài ngày không 12h Vào khoảng kỉ XVI người Tây Ban Nha chinh phục Châu Mỹ Nông dân trồng khoai tây rộng khắp vùng núi Ander, Bolivia, Colombia, Ecuado Peru Sau khoai tây đưa sang châu Âu vào kỉ thứ XVIII [1] Thế kỉ XVII Nhà truyền đạo nước Anh đưa khoai tây đến nhiều nước thuộc Châu Á (Inđônêxia, Ấn Độ, Trung Quốc ) Ở Việt Nam khoai tây người Pháp mang đến năm 1980 trồng số vùng như: Hải Phòng, Cao Bằng, Hà Tây, 1.1.1 Đặc điểm hình thái khoai tây a, Rễ Khoai tây trồng từ hạt có rễ cọc rễ chùm, khoai tây trồng từ củ phát triển rễ chùm Khi mắt củ bắt đầu nảy mầm phần gốc bắt đầu xuất chấm nhỏ mầm mống rễ Khoai tây có rễ ăn nơng, phân bố chủ yếu tầng đất cày – 40cm, rễ liên tục xuất suốt trình sinh trưởng phát triển cây, tập trung sau trồng 25- 30 ngày Mức độ phát triển rễ phụ thuộc vào yếu tố kĩ thuật như: làm đất, độ ẩm, tính chất đất điều kiện ngoại cảnh khác Các loại rễ có vai trò hấp thụ nước dinh dưỡng để nuôi cây, thân, củ Do nghiên cứu rễ nhằm mục đích: chọn đất thích hợp, tạo tầng canh tác dày liên quan tới kĩ thuật vun xới cho khoai tây b, Thân Bao gồm phần mặt đất phần mặt đất - Phần mặt đất: sau trồng từ – 10 ngày, mầm từ củ giống vươn dài ra, lên khỏi mặt đất phát triển thành thân mang Lớp biểu bì thân chứa chlorophyl nên thân có màu xanh Vì thân khoai tây tham gia vào trình quang hợp - Phần mặt đất (thân củ): củ khoai tây thực chất phình to rút ngắn tia củ (thân ngầm hay gọi thân địa sinh thân phát triển điều kiện bóng tối) Về hình thái củ khoai tây hồn tồn giống với hình thái thân, mắt củ vết tích gốc cuống lá, mắt củ có từ – mầm củ tập trung nhiều đỉnh củ (tương ứng với đốt phần thân) Màu sắc hình dạng củ đặc trưng cho giống Giai đoạn sinh trưởng thân tích luỹ dinh dưỡng tạo củ có mối quan hệ chặt chẽ phận mặt mặt đất, tỉ lệ đạt 1:1 1:0,8 cho suất khoai tây cao Do bị tổn thương vào giai đoạn hình thành phát triển củ suất giảm rõ rệt [2], [15] c, Lá Lá hình thành hoàn thiện theo sinh trưởng cây, nguyên đơn, hình thành kép lẻ chưa hoàn chỉnh cuối hồn chỉnh, góc thân lớn, gần song song với mặt đất Khi diện tích che phủ đạt 38.000 – 40.000 m /ha khả quang hợp lớn Nếu diện tích giảm nửa suất giảm tối thiểu 30% [2] d, Hoa, hạt - Hoa: hoa khoai tây hoa tự thụ phấn, hạt phấn thường bất thụ nên tỉ lệ đậu thấp - Quả: thuộc mọng hình tròn hình trái xoan, màu xanh lục, có từ – noãn tạo – ngăn chứa nhiều hạt nhỏ - Hạt: dạng hình tròn dẹt, màu xanh đen, trọng lượng 1000 hạt 0,5g, thời gian ngủ nghỉ hạt dài củ giống [2], [9] 1.1.2 Các thời kì sinh trưởng chủ yếu khoai tây a, Thời kỳ ngủ Quá trình ngủ khoai tây củ khoai tây bước vào giai đoạn chín sinh lí Lúc này, thân mặt đất có tượng vàng úa tự nhiên Nguyên nhân tượng cuối thời kỳ chín củ, vỏ củ hình thành tầng bần bao quanh củ cản trở hấp thụ nước, oxy vào củ làm cho q trình biến đổi lí hố bên diễn chậm Thời kỳ này, củ xuất chất ức chế axit abxisic (AAB) làm cho khoai tây nảy mầm Trong điều kiện nhiệt độ lạnh, ẩm, củ có xu hướng ngủ dài điều kiện khô, ấm Thời kỳ ngủ khoai tây kéo dài – tháng, cá biệt có giống kéo dài tới tháng [2], [10] b, Thời kỳ nảy mầm Trong q trình ngủ, thực chất có biến đổi sinh lí, sinh hố bên củ Cuối thời kì hàm lượng giberellin tăng làm thay đổi tương quan phytohormone, thúc đẩy nảy mầm củ Sức nảy mầm củ phụ thuộc vào tuổi củ, già khả mọc mầm Khi mọc mầm, mầm đỉnh củ mọc trước sinh trưởng, mầm đỉnh mọc ức chế mầm khác Giai đoạn thích hợp để trồng củ có nhiều mầm mầm có sức sống cao Số lượng mầm/củ phụ thuộc vào đặc điểm giống, kích thước củ điều kiện mơi trường [1], [11] c, Thời kỳ sinh trưởng thân Sau trồng, mầm phát triển thành thân Thân mọc trực tiếp từ củ giống, thân phụ mọc từ thân Thân thân phụ sinh trưởng độc lập (có thể rễ, tia củ phát triển củ) Nhiệt độ thích hợp cho phát triển thân, 20 – 25 C [1], [14] d, Sự hình thành thân ngầm (tia củ) Tia củ hình thành sau trồng khoảng 30 – 40 ngày Tia củ có màu trắng, phát triển theo hướng nằm ngang mặt đất, có đốt vết tích gốc cuống Phần đầu tia củ có khả tăng trưởng mạnh số lượng va kích thước tế bào, phát triển mạnh tích luỹ nhiều chất dinh dưỡng để tạo củ e, Thời kỳ phát triển củ, hoa tạo chín Củ hình thành từ tia củ, trước tiên tế bào đỉnh sinh trưởng thân ngầm phân chia mạnh, lớn lên tích luỹ chất dinh dưỡng (đặc biệt tinh bột) Kết củ lớn nhanh, cuối thời kỳ sinh trưởng vỏ củ sần sùi Cùng với phát triển củ cụm hoa hình thành, số giống nụ hoa bị rụng nhiều khơng có hoa Một số giống khác nụ phát triển thành hoa lưỡng tính Sau thụ phấn thụ tinh lớn dần chuyển sang thời kỳ hạt chín Lá chuyển sang màu vàng chết 1.1.3 Các yêu cầu sinh thái khoai tây a, Nhiệt độ Cây khoai tây ưa nhiệt độ ấm áp, ơn hồ khoai tây không chịu nhiệt độ nóng lạnh Các thời kỳ sinh trưởng khác yêu cầu nhiệt độ khác Thời kỳ nảy mầm cần nhiệt độ tối thiểu o 12 – 18 C thích hợp 18 – 22 C Thời kỳ sinh trưởng thân, nhiệt độ thích hợp o 20 – 25 C Thời kỳ hình thành phát triển củ, giới hạn nhiệt độ 15 – o o 22 C, nhiệt độ thích hợp 16 – 18 C Trong điều kiện nhiệt độ cao o 25 C khô khơng có tượng sinh trưởng lần [1], [2] b, Ánh sáng Khoai tây ưa sáng, cường độ ánh sáng thích hợp cho quang hợp từ 40.000 – 60.000 lux Hầu hết giống ưa thời gian chiếu sáng ngày dài để hoa thời gian chiếu sáng ngày ngắn để hình thành củ [1], [5] Các thời kỳ sinh trưởng khác nhau, yêu cầu thời gian chiếu sáng khác nhau: - Từ nảy mầm đến xuất nụ hoa yêu cầu thời gian chiếu sáng ngày dài (>14h/ngày) - Thời kỳ phát triển tia củ đến hình thành phát triển củ yêu cầu ánh sáng ngày ngắn (

Ngày đăng: 18/12/2017, 12:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I. MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • PHẦN II. NỘI DUNG

    • 1.1. Nguồn gốc, đặc điểm sinh học của cây khoai tây

    • 1.1.1. Đặc điểm hình thái của cây khoai tây a, Rễ

      • b, Thân

      • c, Lá

      • d, Hoa, quả và hạt

      • b, Thời kỳ nảy mầm

      • c, Thời kỳ sinh trưởng thân lá

      • d, Sự hình thành thân ngầm (tia củ)

      • b, Ánh sáng

      • c, Nước

      • d. Đất

      • 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất của cây khoai tây

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu trên đối tượng khoai tây

        • a. Hướng nghiên cứu chọn tạo, khảo nghiệm đánh giá giống

        • b. Hướng nghiên cứu về nhân nhanh và sản xuất giống

        • c. Hướng nghiên cứu kỹ thuật trồng khoai tây

        • d. Hướng nghiên cứu thoái hóa giống và phương pháp khắc phục thoái hóa giống

        • e. Hướng nghiên cứu về bảo quản khoai tây

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan