1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của thể thơ Đường luật, quan niệm thi ngôn chí và thuyết vật cảm trong bài thơ Thu Phong (Nguyễn Bỉnh Khiêm), quan

8 98 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 104 KB

Nội dung

Báo cáo phân tích về đặc điểm của thể thơ Đường luật, quan niệm thi ngôn chí và thuyết vật cảm trong bài thơ Thu Phong của Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đưa ra khái niệm về thi ngôn chí, thuyết vật cảm và phân tích các đặc điểm ấy trong bài thơ Thu Phong

BÀI KIỂM TRA ĐIỀU KIỆN Học phần: Hệ thống thể loại ngôn ngữ văn học trung đại Việt Nam Học kì – năm học 2022-2023 (lớp TC1,2,3) Đề bài: Anh (chị) đọc thơ: Thu phong (kì nhị) (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Nguyên văn: 昨夜庭梧一葉飛, 金風借問爲誰吹? 綠包紅墜飃揚際, 霧掃雲收斂忽時。 香菊有懷騒客怨, 蒪鱸易動故郷思。 幾回嵗妟嗟吾老, 憂國饒添两鬢絲。 Dịch nghĩa: Gió thu (bài 2) Đêm qua, ngô đồng(1) sân (rụng) bay, Xin hỏi, gió vàng(2) mà thổi đến? (Đó là) (lá) xanh dần hết, đỏ rơi phất phơ (theo gió), Cũng lúc mù nhanh bị quét sạch, mây chóng bị dồn vén lại Hoa cúc thơm có lịng ơm ấp niềm ốn khách thơ(3), Rau cá vược dễ khêu động nỗi niềm nhớ quê cũ(4) Mấy lần vào độ cuối năm, than thở già, Lo cho nước khiến hai bên tóc mai bạc tơ thêm nhiều Chú thích: Phiên âm: Tạc đình ngơ diệp phi, Kim phong tá vấn vị thùy xuy? Lục bao hồng trụy phiêu dương tế, Vụ tảo vân thu liễm hốt Hương cúc hữu hồi tao khách ốn, Thuần lư dị động cố hương ti (tư) Kỉ hồi tuế yến ta ngô lão, Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti (1) Ngơ đồng: loại có hoa, nhạy với khí thu Gió thu thổi tới ngơ đồng rụng Thơ cổ Trung Quốc có câu: “Ngơ đồng diệp lạc/ Thiên hạ cộng tri thu” (Một ngô đồng rụng xuống/ Cả thiên hạ biết thu đến) (2) Gió vàng: dịch chữ “kim phong”, theo thuyết ngũ hành, hành kim ứng với phương tây mùa thu; gió vàng tức gió thu, thổi từ phương tây đến (3) Khách thơ: Câu có lẽ nhắc đến Đào Tiềm, nhà thơ lớn Trung Quốc thời nhà Tấn, người có cốt cách cứng cỏi, cao; thời trẻ ơng có làm quan nhỏ, sau không chịu đời sống quan trường rối ren, phức tạp nên từ quan nghỉ Sau nghỉ, ông thường trồng cúc vườn để thưởng ngoạn xem thú vui tao nhã, cao Hoa cúc thường nở vào mùa thu (4) Nhớ quê cũ: Trương Hàn thời Tấn (Trung Quốc) làm quan xa, gió mùa thu thổi đến, nghĩ tới ăn quen thuộc quê hương canh rau thuần, gỏi cá vược mà chạnh lòng nhớ quê hương Sau ông treo ấn từ quan trở quê hương Và thực yêu cầu sau: (1)Chỉ đặc điểm thể thơ Đường luật thơ (2)Phân tích quan niệm “thi ngơn chí” thuyết “vật cảm” thể thơ (3)Đặt tiến trình thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam thời trung đại, tính chất hay phong cách thơ Lưu ý: Bài viết nên tối đa trang A4 Bài làm (1) Chỉ đặc điểm thể thơ Đường luật thơ: Đặc điểm hình thức thơ: - Số chữ câu thơ là: chữ  Thất ngôn - Số câu thơ: câu  Bát cú Bài thơ Thu Phong thuộc dạng Thất ngôn bát cú Đặc điểm luật thơ:  Quy định luật bằng, trắc: Bài thơ mở đầu tiếng thứ hai có trắc (dạ) Bài thơ thơ luật trắc Theo lệ “ tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” thơ thất ngôn, tiếng thứ 2, thứ 4, thứ phải đảm bảo luật trắc Cụ thể cặp câu, chữ tương ứng phải có ngược Tạc đình ngơ diệp phi, T T B B T T B Kim phong tá vấn vị thùy xuy? B B T T T B B Lục bao hồng trụy phiêu dương tế, T B B T B B Vụ tảo vân thu liễm hốt T T T B B T T B Hương cúc hữu hoài tao khách oán, B T T B B T T Thuần lư dị động cố hương ti (tư) B B T T T B B Kỉ hồi tuế yến ta ngô lão, T B T T B B T Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti B T B B T T B - Quy định niêm: Tiếng thứ hai câu chẵn thuộc liên bên phải với tiếng thứ hai câu lẻ thuộc liên bên Tạc đình ngơ diệp phi, Kim phong tá vấn vị thùy xuy? Lục bao hồng trụy phiêu dương tế, Vụ tảo vân thu liễm hốt Hương cúc hữu hồi tao khách ốn, Thuần lư dị động cố hương ti (tư) Kỉ hồi tuế yến ta ngô lão, Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti + Ta thấy, từ “phong” thuộc liên ngang với từ “bao” thuộc liên + Từ “tảo” thuộc liên trắc với từ “cúc” thuộc liên + Từ “lư” thuộc liên ngang với từ “hồi” thuộc liên - Quy định đối: Trong bát cú, câu câu đối nhau, câu câu đối Lục bao hồng trụy phiêu dương tế, (3) T B B T B B Vụ tảo vân thu liễm hốt thì.(4) T T T B B T T B Hương cúc hữu hồi tao khách ốn, (5) B T T B B T T Thuần lư dị động cố hương ti (tư) (6) B B T T T B B Dịch nghĩa (Đó là) (lá) xanh dần hết, đỏ rơi phất phơ (theo gió), Cũng lúc mù nhanh bị quét sạch, mây chóng bị dồn vén lại Hoa cúc thơm có lịng ơm ấp niềm ốn khách thơ(3), Rau cá vược dễ khêu động nỗi niềm nhớ quê cũ(4) Đối điệu: Trong câu (3) câu (4): + Tiếng thứ câu (3) có bằng, tiếng thứ câu có trắc + Tiếng thứ câu (3) có trắc, tiếng thứ câu (4) có + Tiếng thứ câu (3) có bằng, tiếng thứ câu (4) có trắc Trong câu (5) câu (6): + Tiếng thứ câu (5) có trắc, tiếng thứ câu (6) có + Tiếng thứ câu (5) có bằng, tiếng thứ câu (6) có trắc + Tiếng thứ câu (5) có trắc, tiếng thứ câu (6) có Đối từ loại: danh từ danh từ, động từ động từ Trong câu (3) (4) Câu (3) Câu (4) lục (danh từ) vụ (danh từ) bao (động từ) tảo (động từ) hồng (danh từ) vân (danh từ) truỵ (động từ) thu (động từ) phiêu (động từ) liễm (động từ) dương (động từ) hốt (động từ) tế ( danh từ) (danh từ) Trong câu (5) câu (6) Câu (5) Câu (6) hương (danh từ) (danh từ) cúc (danh từ) lư (danh từ) hữu (động từ) dị (động từ) hoài (động từ) động (động từ) tao (?) cố (tính từ) khách (danh từ) hương (danh từ) oán (động từ) ti (động từ) Ý: tương phản tương hỗ - Ở câu thơ (3) (4), nói đặc điểm thiên nhiên, cảnh vật có gió thu thổi qua Khi gió thu thổi, xanh rụng “dần hết”, đỏ “rơi phất phơ” Sương mù chịu tác động gió thu mà bị “quét sạch”, đám mây gió thu mà bị “dồn vén lại” nơi - Còn câu thơ (5) (6), Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng hình ảnh hai vị quan lịch sử Trung Quốc, với hình ảnh gắn với hai nhân vật lịch sử Họ người làm quan sau từ quan mà nghỉ “Khách thơ” nhắc đến Đào Tiềm, “hoa cúc” hình ảnh gắn với ơng sau từ quan nghỉ, ông thường trồng cúc vườn để thưởng ngoạn Còn “nhớ quê cũ” ý Trương Hàn thời Tấn Hình ảnh “rau thuần, cá vược” gắn với ơng ăn quen thuộc quê hương ông Đặc điểm cấu tứ: Bài thơ thơ bát cú nên có kết cấu gồm đề, thực, luận, kết: - Hai câu thơ phần đề: thường có chức câu vào bài, mở bài, khái quát thơ Ở câu (1), tác giả mở đầu thơ hình ảnh đêm qua, có ngơ đồng rụng sân Ngô đồng loại nhạy với khí thu, gió thu thổi tới ngơ đồng rụng Trong thơ cổ Trung Quốc có câu “Ngô đồng diệp lạc/ Thiên hạ cộng tri thu” (Một ngô đồng rụng xuống/ Cả thiên hạ biết thu đến) Đến câu thơ (2), Nguyễn Bỉnh Khiêm sử dụng hình ảnh “kim phong”- hình ảnh ứng với gió thu => Hai câu thơ đề khái quát ý thơ “Thu phong” (gió thu) - Hai câu thơ thực ( câu câu 4) thơ bát cú có chức tả cảnh, tả việc, tả ý cắt nghĩa vật Trong thơ, hai câu (3), (4) miêu tả cảnh vật có gió thu tác động - Hai câu luận có chức bình luận, nhận định, triển khai ý thơ Câu thơ (5) (6) thơ đem đến hai hình ảnh gắn với hai nhân vật lịch sử Trung Quốc Hình ảnh “hoa cúc” khơng gắn với Đào Tiềm- vị quan lịch sử Trung Quốc mà bên cạnh cịn gợi liên quan đến mùa thu, hoa cúc thường nở vào mùa thu Còn hình ảnh “nhớ quê cũ” gợi đến Trương Hàn, làm quan xa, gió mùa thu thổi tới, ơng thương nhớ q hương với ăn quen thuộc quê hương => Hai câu thơ luận không cho ta thấy vốn hiểu biết Nguyễn Bỉnh Khiêm vị quan lịch sử Trung Quốc mà ơng cịn tài tình sử dụng hình ảnh hai nhân vật lịch sử có đặc điểm liên quan đến mùa thu gió thu, làm bật nội dung thơ vể “Thu phong” - Hai câu thơ kết thơ bát cú có chức kết lại thơ, bên cạnh cịn gợi ý đề người đọc tiếp tục suy nghĩ Ở hai câu thơ cuối, tác giả gửi gắm lịng vào ý thơ, nỗi lo, trăn trở, suy tư vận mệnh đất nước tuổi cao (2)Phân tích quan niệm “thi ngơn chí” thuyết “vật cảm” thể thơ Quan niệm “thi ngơn chí” Thầy Nguyễn Thanh Tùng viết “ “Thi ngơn chí” truyền thống văn học nghệ thuật Đơng Á (phần 1)” viết: “Chính hàm ý rộng “chí” dẫn đến diễn giải theo hai hướng khác thi luận Trung Hoa tuỳ theo khuynh hướng tư tưởng, thị hiếu thẩm mĩ học phong thời đại Tựu trung, có hai hướng chính: “chí” chí hướng, đạo đức, ln lí; “chí” tình cảm tự nhiên, thiên thành Hướng thứ cách diễn giải nhà Nho, nhà Đạo học Ở dẫn ý tư liệu có xuất “thi ngơn chí” hay biến thể đa số chúng nhà Nho, nhà Đạo học Vì vậy, “chí” thiên “chí hướng”, “hồi bão”, tình cảm đạo đức” Mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lại nhà nho chân với nhìn thời sâu sắc, nên thơ, tơi cho quan niệm “thi ngơn chí” mang nghĩa thể chí hướng, hồi bão tác giả Dù bao trùm lên thơ miêu tả “Thu phong” đặc điểm, cảnh vật có liên quan mật thiết đến mùa thu gió thu Nhưng hai câu thơ cuối, hai câu kết thơ: Kỉ hồi tuế yến ta ngô lão, Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti Tác giả lại nói đến tâm tư, phiền muộn, cảm xúc thân Đó nỗi lo tuổi già với nỗi lo, trăn trở vận mệnh đất nước Có thể thấy rõ nỗi lo câu thơ cuối, lẽ, trăn trở phải lớn đến mức khiến “nhiêu thiêm lưỡng mấn ti” Phải người có chí hướng đất nước mình, ngày đêm suy nghĩ, lo lắng cho việc nước, vận mệnh đất nước mởi khiến tóc mai ngày bạc thêm nhiều - Thuyết vật cảm: “giải thích nguyên nhân, phản ứng tâm lí người trước tác động tự nhiên… cụ thể hơn, cho giới bên người (tâm) bên ngồi (cảnh, sự) có tương thơng, cảm ứng với nhau”1 Từ cách lí giải này, tơi hiểu thuyết vật cảm giải thích nguyên nhân dẫn đến cảm xúc, tình cảm người trước tác động yếu tố thiên nhiên, cảnh vật, vật Bao trùm lấy thơ miêu tả cảnh vật thiên nhiên mùa thu tới tác động cảnh vật trước gió thu Cảnh vật bên ngồi chịu tác động “thu phong” tâm nhà thơ chịu tác động cảnh vật Những hình ảnh “ ngơ đồng” rụng, “lá xanh” dần hết, “lá đỏ” phất phơ gợi cảm giác buồn, mát khiến tác giả nhớ đến “niềm oán” “khách thơ” nỗi nhớ quê hương Trương Hàn Cả hai nhân vật lịch sử mà tác giả gợi đến thơ vị quan có cốt cách cứng cỏi, nghĩ cho quê hương, đất nước Nguyễn Bỉnh Khiêm hiểu biết sâu sa vốn lịch sử mình, mà qua cịn nói đến cảm xúc nhà thơ chịu tác động cảnh vật mùa thu Đó nỗi buồn man mác, nỗi lo âu, phiền muộn vận mệnh đất nước (3)Đặt tiến trình thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam thời trung đại, tính chất hay phong cách thơ Trong tiến trình thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Thu Phong sáng tác vào giai đoạn hưng thịnh Nho giáo, khoảng kỉ Nguyễn Thanh Tùng, “ Thi ngơn chí” truyền thống văn học nghệ thuật Đông Á XV- XVII Ở giai đoạn này, lực lượng sáng tác chủ yếu nhà nho Tiêu biểu cho giai đoạn kể đến hai tác giả lớn Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm Theo Giáo trình Văn học Trung đại Việt Nam2: “ Nguyễn Bỉnh Khiêm chứng kiến toàn vẹn suy sụp bước chế độ phong kiến Thơ văn ông phản ánh rõ nét thực chất phi nghĩa, tàn khốc nội chiến phong kiến mặt trái xã hội đương thời” Nói nội dung thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, ông không dừng lại việc nhìn nhận tố cáo thực xã hội thời giờ, ơng cịn đem triết lý “nhàn” với nét riêng vào thơ văn mình, quan niệm triết lí sâu sắc sống thân ơng tự đúc kết, nhìn nhận vào thực tàn khốc cịn có lòng yêu thiên nhiên, yêu đời sâu sắc Ở Thu Phong, ta thấy dù rời xa sự, sống sống “nhàn” với thiên nhiên, cảnh vật Nguyễn Bỉnh Khiêm mang khát vọng cứu nước giúp đời Sự lo âu thể rõ câu thơ “Ưu quốc nhiêu thiêm lưỡng mấn ti” Trong tiến trình văn học trung đại Việt Nam từ kỉ XV- XVII, thơ Đường luật chữ Hán thời kì thường mang nội dung tố cáo thực thối nát quyền phong kiến đương thời Từ ta rút tính chất thơ Đường luật chữ Hán Việt Nam thời kì nói chung thơ Thu Phong nói riêng thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Dù từ quan ẩn, sống với triết lý “nhàn”, dành tình yêu cho thiên nhiên Nguyễn Bỉnh Khiêm thể giá trị thực giá trị nhân đạo sâu sắc Thu Phong Tuy tác giả không nói cách cụ thể xuyên suốt thơ, nhà thơ ln sử dụng hình ảnh gợi buồn, gợi mát, tiêu điều qua hình ảnh mùa thu, gió thu Đó thực sống nhân dân, đất nước thời chế độ phong kiến thối nát Dù chọn xa rời sự, Nguyễn Bỉnh Khiêm không lo lắng cho vận mệnh đất nước, nhân dân mà suy nghĩ đến tóc mai bạc ngày thêm nhiều Nguyễn Đăng Na, Giáo trình văn học Trung đại Việt Nam

Ngày đăng: 11/08/2023, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w