1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc: Lý luận và thực tiến ở Việt Nam - Vũ Văn Hậu

7 80 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc: Lý luận và thực tiễn ở Việt Nam của tác giả Vũ Văn Hậu cung cấp cho người đọc các khái niệm về tôn giáo và khái niệm dân tộc, mối quan hệ giữa tôn giáo và dân tộc, quan hệ tôn giáo và dân tộc tại Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.

27 Quan hệ tôn giáo Quan hệ tôn giáo dân tộc: Lý luận thực tiễn Việt Nam Vũ Văn Hậu(*) Tôn giáo không hình thái ý thức xà hội, mà tợng xà hội, tồn với đặc trng: cộng đồng đức tin, hệ thống nghi lƠ, hƯ thèng tỉ chøc, hƯ thèng lu©n lý Víi đặc trng trên, tôn giáo dân tộc có mối quan hệ tơng hỗ, qua lại phức tạp, làm tiền đề cho tồn nhau, tạo chỉnh thể thống sắc riêng cho quốc gia dân tộc Đối với Việt Nam quốc gia đa dân tộc, đa tôn giáo, đặc điểm đòi hỏi phát triển phải gắn kết khăng khít quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam, làm sở để tiếp thu tiếp biến yếu tố ngoại sinh Khái niệm: tôn giáo, dân tộc Tôn giáo gì? Đây vấn đề xa cũ, nhng vấn đề thờng xuyên Bởi vì, xuất phát từ góc nhìn, không gian văn hoá, t tởng khác nhau, mà ngời ta quan niệm tôn giáo khác nhau; mặt khác, xuất phát từ tính phức tạp đa dạng đời sống xà hội, nên cá nhân tham gia hành vi cảm nhận tôn giáo theo cách thức riêng Từ đây, quy định tính đa chiều quan niệm tôn giáo Về đại thể đa số cách tiếp cận tôn giáo nh sau: Tiếp cận theo từ nguyên học, thuật ngữ Religion (tôn giáo) xuất phát từ tõ cđa tiÕng Latin: ligare, religare, legere, cã nghÜa lµ: nối liền, thu nhặt, gặt hái Từ ngời ta giải thích nhiều cách khác nhau, phổ biến giải thích quan hệ Thiêng/Phàm, tức nói mối quan hệ ràng buộc ngời với đấng siêu nhiên Cũng tiếp cận định nghĩa tôn giáo theo quan điểm học giả E Durkheim, Luckmann, Schmidt, Y Lambert Các học giả bớc đầu đà thấy đợc nói tới tôn giáo nói đến yếu tố thiêng, quan hệ thiêng tục bớc đầu cấu trúc thuộc tính tôn giáo; mặt khác đà thấy đợc tôn giáo tạo hệ quan trọng vËn hµnh cđa x· héi (theo: 2, tr.197- 208, 3, tr.164-188) Tuy nhiên, quan điểm thờng xem đặc tính chất tôn giáo linh thiêng, siêu tự nhiên, nhng thực tế có () TS., Học viện Chính trị Hành khu vực I 28 đợc coi tôn giáo lại không quy chiếu vào linh thiêng, siêu tự nhiên nh: Phật giáo, Khổng giáo Thêm nữa, dờng nh quan điểm thiên nghiên cứu phơng diện xà hội học tôn giáo Đứng quan niệm vật biện chứng vật lịch sử để giải lý tợng xà hội, có vấn đề tôn giáo, K Marx F Engels ®· ®−a quan ®iĨm khoa häc vỊ b¶n chÊt tôn giáo, lý giải vấn đề tôn giáo nh hình thái ý thức xà hội K Marx F Engels cho rằng, ngời tạo tôn giáo tôn giáo tạo ngời Con ngời giới ngời, lµ nhµ n−íc, lµ x· héi”, nhµ n−íc Êy, x· hội sản sinh tôn giáo Các nhà kinh ®iĨn m¸cxÝt ®· chØ r»ng, sù ®êi cđa tôn giáo theo quy luật hình thái ý thức, phản ánh tồn xà hội, dới dạng hoang đờng, h ảo Song, hoang đờng h ảo có tác dụng bù đắp cho sống khổ cực nơi trần thế, tôn giáo tiếng thở dài chúng sinh bị áp bức, trái tim giới trái tim, nh tinh thần điều kiện xà hội tinh thần Tôn giáo thuốc phiện nhân dân(4, T.1, tr 570) Từ cách tiếp cận này, nhà kinh điển mácxít đà đa định nghĩa tôn giáo: Tất tôn giáo chẳng qua phản ánh h ảo vào đầu óc ngời lực lợng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh mà lực lợng trần đà mang hình thức lực lợng siêu trần (4, T.20, tr.437) Thông tin Khoa học xà hội, số 5.2008 Qua định nghĩa, nhà kinh điển mácxít đà trả lời đợc câu hỏi cần thiết cho định nghĩa tôn giáo là: Tôn giáo gì? Phản ánh gì? Và phản ánh nh nào? Tuy nhiên, xét chừng mực định, K Marx F Engels đề cập đến tôn giáo góc độ hình thái ý thức; mặt khác, K Marx F Engels đa định nghĩa tôn giáo sở nghiên cứu cách kỹ lỡng chủ yếu đạo Kitô diễn biến châu Âu, song hai ông lại cha có điều kiện nghiên cứu tôn giáo vùng Viễn Đông: ấn Độ, Trung Quốc, Đông Nam Nam Cụ thể tôn giáo khác: Phật giáo, Khổng giáo, Đạo giáo lại có sắc thái riêng so với Kitô giáo (Xem thêm: 5, tr.18) Điều lại phức tạp áp dụng rập khuôn, máy móc định nghĩa tôn giáo nhà kinh điển mácxít vào nghiên cứu tôn giáo Việt Nam Khi nghiên cứu vấn đề tôn giáo Việt Nam, Linh mục L Cadiere viết: Các dân tộc Viễn Đông, đặc biệt ngời Việt Nam, ngời mang đậm tâm thức tôn giáo Thuật ngữ tôn giáo bao hàm nhiều mức độ, nhiều sắc thái Nếu ta coi tôn giáo niềm tin vào Đấng Tuyệt Đối đầy lớn lao hoàn hảo; hợp lòng thân với Đấng Tối Cao diện khắp nơi; hợp trái tim với Đức Chúa đầy lòng bác ái, ngự trị nắm giữ tất Cuối lòng biết ơn hoàn thiện cùng, tôn thờ cách xứng đáng với Đấng Tối Cao đó; thời ta phải nói ngời Việt Nam tôn giáo Khái niệm Đấng Tối Cao tt khái hä; hä sèng kh«ng cã Chóa Nh−ng nÕu ta quan niệm tôn giáo tín ngỡng thực Quan hệ tôn giáo hành ảnh hởng đến cách ứng xử theo lẽ phải đời ®Õn mét thÕ giíi siªu nhiªn thêi ta thÊy ng−êi Việt Nam có đức tính mức độ cao (Dẫn theo 2, tr.17) Đặc điểm riêng lại đợc Hồ Chí Minh nhận xét: Ngời An Nam linh mục, tôn giáo theo cách nghĩ Châu Âu Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tợng xà hội Chúng ngời t tế nào, ngời già gia đình thực nghi lễ tởng niệm Chúng đến uy tín ngời Thầy cúng, ngời linh mục (6, T.1, tr.478-479) Điểm lại thêm lần Phạm Văn Đồng khẳng định: Từ xa xa dân tộc Việt Nam tôn giáo theo nghĩa thông thờng nhiều nớc khác (7, tr.66) Tóm lợc quan điểm tôn giáo cho thấy, việc xác định nội dung định nghĩa tôn giáo phức tạp đa dạng Mỗi cách tiếp cận định nghĩa hàm chứa nội dung khác mà phủ nhận Tuy nhiên, để có định nghĩa phổ quát thống tôn giáo hẳn không dừng lại nội dung có mà đợc bổ sung, hoàn thiện với phát triển khoa học đại vµ t− cđa loµi ng−êi Vµ nh− vËy, vÊn đề định nghĩa tôn giáo đợc đặt cần đợc nghiên cứu cách sâu sắc Dẫu vậy, nghiên cứu cần khái niệm tối thiểu làm công cụ thao tác Với yêu cầu theo chúng tôi: Đối tợng chung tôn giáo, Tây nh Đông, giới siêu nhiên vô hình đợc chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách h ảo ngời với 29 giới nhằm lý giải vấn đề trần thế, nh giới bên hoàn cảnh lịch sử, địa lý khác nhau, cộng đồng tôn giáo xà hội khác (2, tr.72-73); đơng nhiên, đề cập tôn giáo nh tợng xà hội cần phải xem thêm yếu tố cấu thành tôn giáo: niềm tin tôn giáo, nghi lễ, giáo lý, tổ chức - cầu nối quan hệ giới hữu giới phi hữu Xung quanh khái niệm dân tộc có nhiều vấn đề phức tạp cần làm rõ Trớc hết, dân tộc nhằm cộng đồng tộc ngời (ethnie) có chung tiếng nói, có đặc trng sinh hoạt văn hoá, có ý thức tự giác tộc ngời: dân tộc Kinh, Tày, Dao; thứ hai, dân tộc đợc hiểu quốc gia dân tộc cộng đồng dân c sống lÃnh thổ quốc gia, đợc xác định dới điều hành nhà nớc trung ơng thống nhất: dân tộc Việt Nam, Trung Quốc Trong phạm vi viết, tác giả vào tìm hiểu khái niệm dân tộc với t cách dân tộc quốc gia Thuật ngữ Nation bắt nguồn từ tiếng Latin Natio, có nghĩa cộng đồng ngời có chung thể chế trị, đợc thiết lập lÃnh thổ định, đợc ®iỊu khiĨn bëi mét nhµ n−íc; hay mét céng ®ång nhân dân ổn định phát triển lịch sử, với lÃnh thổ, sinh hoạt kinh tế, đặc trng văn hoá, tiếng nói chung, đạo nhà nớc Nội dung định nghĩa dân tộc đà đợc ngời sáng lập chủ nghĩa Marx - Lenin đề cập tác phẩm Theo F Engels, đời 30 dân tộc gắn với đời nhà nớc Trong tác phẩm Hệ t tởng Đức, K Marx F Engels viết: Sự phân công lớn lao động vật chất lao động tinh thần tách thành thị nông thôn Sự đối lập thành thị nông thôn với bớc độ từ thời đại dà man lên thời đại văn minh, từ chế độ lạc lên nhà nớc, từ tính địa phơng lên dân tộc tồn mÃi suốt toàn lịch sử văn minh ngày (8, tr.80) Cách đặt vấn đề nhà kinh ®iĨn s¸ng lËp chđ nghÜa Marx - Lenin cho rằng, dân tộc cộng đồng ngời hình thành từ lạc, mà liên minh lạc bớc khởi đầu Dân tộc đời với xuất nhà nớc Tóm lại, dân tộc hay quốc gia dân tộc cộng đồng trị xà hội đợc đạo nhà nớc, thiết lập lÃnh thổ định, có tên gọi, ngôn ngữ hành chính, sinh hoạt kinh tế nói chung, với biểu tợng văn hoá chung tạo nên tính cách riêng dân tộc Tuy nhiên, cần hiểu yếu tố lịch sử phát triển quốc gia dân tộc không ổn định, nên kết cấu cộng đồng dân tộc đa dạng, phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử, văn hoá, xà hội Ngày nay, phát triển lực lợng sản xuất, nên không gian xà hội đợc mở rộng mang tính toàn cầu, tình trạng dân tộc đa tộc ngời phổ biến Quan hệ tôn giáo dân tộc Có thể nói, quan hệ dân tộc tôn giáo đợc biểu dới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ thuộc vào góc độ tiếp cận Song, cho dù cách tiếp cận thấy vận động, biến Thông tin Khoa học xà hội, số 5.2008 đổi tôn giáo gắn liền với vận động, biến đổi vấn đề dân tộc; ngợc lại, tồn cộng đồng dân tộc thờng gắn liền với tôn giáo định Điều thấy đợc lịch sử phát triển loài ngời Nếu nhìn xuyên suốt lịch sử loài ngời từ xuất đến ngời tổ chức thành xà hội với nó, tôn giáo trải qua hình thức, sắc thái khác nhau: Khi ngời biết tổ chức thành xà hội, kéo theo đời tôn giáo họ nhằm phản ánh mối quan hệ cộng đồng Những hình thức tôn giáo này: Vật tổ, Tô tem giáo, Ma thuật, Hồn linh giáo, Sa man giáo sợi dây liên kết cộng đồng dân tộc Nói nh F Engels là: tôn giáo sinh thời đại nguyên thuỷ Do khái niệm ban đầu thờng chung cho tập đoàn dân tộc dòng máu (4, T.21, tr.445) Khi ngời bớc sang thời đại nông nghiệp với xuất ngành nghề: trồng trọt, chăn nuôi kéo theo tổ chức nhà nớc đời (cộng đồng trị - xà hội) với hình thành quốc gia dân tộc, tất yếu đời hình thức tôn giáo tôn giáo dân tộc Hình thức tôn giáo dân tộc có nội dung chung thờ vị thần bảo vệ dân tộc, nhng lại đợc thể khác tuỳ theo quốc gia Sự chuyển biến lần lại đợc F Engels khẳng định: Sau tập đoàn phân chia thành nhiều mảng phát triển cách đặc thù dân tộc Những vị thần đợc tạo dân tộc vị thần dân tộc; lĩnh vực chi phối vị thần không vợt Quan hệ tôn giáo qua biên giới lÃnh thổ dân tộc mà vị thần bảo vệ, biên giới vị thần khác tiến hành thống trị không tranh giành đợc Tất vị thần tiếp tục tồn trí tởng tợng chừng dân tộc tạo vị thần tồn tại; dân tộc tiêu vong vị thần tiêu vong (4, T.21, tr 445-446) Do phát triển sản xuất, đặc biệt phát triển thơng nghiệp, nảy sinh t tởng cá lớn nuốt cá bé, đà phát sinh tôn giáo khu vực hay có khuynh hớng toàn cầu: Kitô giáo, Phật giáo, Hồi giáo Những tôn giáo này, nhìn bề ngoài, ngời ta thấy đà vợt qua giới hạn định dân tộc để truyền bá rộng khắp khu vực giới Tuy nhiên, nhìn cách chất tôn giáo vợt lên dân tộc quốc gia Bởi vì, thực tế kiểm nghiệm xác định Kitô giáo thờng thích ứng với nhu cầu tinh thần ngời phơng Tây, Hồi giáo thờng phù hợp với văn hoá ngời ả Rập, Phật giáo nơi ký thác tinh thần phần lớn ngời phơng Đông; mặt khác cho dù nội dung tôn giáo khu vực hay xu hớng giới mang tính phổ quát, đợc truyền bá đờng chiến tranh hay hoà bình, đợc du nhập vào dân tộc quốc gia trực tiếp hay gián tiếp, song tồn quốc gia dân tộc ®ã ®· ®−ỵc biÕn ®ỉi Ýt nhiỊu phï hỵp víi đặc tính văn hoá dân tộc Nh vậy, điểm qua vận động, biến đổi tôn giáo tơng quan phát triển loài ngời cho thấy, rõ ràng tôn giáo dân tộc có mối liên hệ khăng khít Mối liên hệ 31 khái quát thành nội dung sau: Xét thực chất, tôn giáo ngời tạo thờng có trung tâm xuất với cộng đồng ngời định Hay nói cách khác, tôn giáo tồn nhiều quốc gia, dân tộc định đơng nhiên chịu tác động điều kiện kinh tế, xà hội, trị quốc gia dân tộc Song, đà đời, tôn giáo nh sợi dây tinh thần liên kết thành viên cộng đồng vào quan hệ bền chặt Quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam Từ đặc điểm mang tính phổ quát mối quan hệ tôn giáo dân tộc đợc trình bày sở nghiên cứu quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam Có thể nói, nhìn cách khái quát trớc có du nhập tôn giáo lớn vào Việt Nam: Nho giáo, Phật giáo, Kitô giáo Việt Nam có hệ thống tín ngỡng, tôn giáo dân tộc điển hình, là, Thờ cúng Tổ tiên mà số nhà khoa học gọi đạo Tổ tiên Qua hệ thống tín ngỡng, tôn giáo dân tộc thấy đợc quan hệ tôn giáo dân tộc thật khăng khít Chính hệ thống tôn giáo có tác động thống cộng đồng, ý thức tiềm ẩn gắn bó với gia đình, quê hơng, đất nớc; mặt khác, tôn giáo ngoại sinh đờng hoà bình hay chiến tranh, muốn bám rễ vào dân tộc, phải bị dân tộc hoá, bị tôn giáo dân tộc tiếp thu cho thích hợp với tâm thức tôn giáo dân tộc (2, tr.312) 32 Thờ cúng tổ tiên không khác, là: Đạo thờ cúng tổ tiên hiểu theo nghĩa rộng không thờ ngời có công sinh dỡng đà khuất, nghĩa ngời huyết thống, mà thờ ngời có công với cộng đồng làng xÃ, đất nớc (2, tr.315) Thờ cúng tổ tiên đợc tổ chức cấp độ: Nớc, Làng, Nhà Đối với đất nớc, đặc điểm xà hội cổ truyền phơng Đông, có Việt Nam, việc suy tôn cá nhân không làm ngời đại diện tối cao cộng đồng (cộng đồng quốc gia dân tộc), mà đại diện cho Ông Trời có uy lực tối cao ng−êi sèng lÉn ng−êi chÕt ph¹m vi l·nh thỉ Sự hng thịnh hay suy vong cộng đồng phụ thuộc vào hng thịnh hay suy vong ông vua nửa thần, nửa ngời Ông vua nửa thần, nửa ngời đợc suy tôn ngời đại diện cộng đồng trớc thần linh; ngời có quyền bất khả xâm phạm, quyền lực đợc đồng quyền lực cộng đồng, thay Trời trị thiên hạ; ông vua gọi Vua - Thần Vì vậy, việc tôn thờ trời đất, sùng bái Vua - Thần nhiệm vụ mệnh cộng đồng So với Trời, Vua - Thần có quyền uy tơng đối, song cộng đồng Vua - Thần ngời phàm tục, song ông vua lại có sức mạnh không điều hành cõi trần, đứng đầu máy nhà nớc chuyên chế, cai trị thần dân sống, mà cai quản, điều khiển siêu linh phạm vi lÃnh thổ trời uỷ thác Khẳng định đợc minh chøng râ nhÊt b»ng viƯc phong thÇn theo tõng cÊp cho ngời có công với nớc với dân, viƯc Th«ng tin Khoa häc x· héi, sè 5.2008 phong thần thần sông, thần núi vong hồn có công h ảo Với lẽ đó, hàng năm mảnh đất thiêng - nơi đợc coi trung tâm giang sơn đất nớc, nơi giao lu Trời Đất, sợi dây vô hình, thay mặt cho toàn dân, nhà vua cầu xin Trời - vị thần mệnh chúng sinh, cộng đồng, thân nhà vua dòng họ năm tốt lành Trong nghi lễ này, nhà vua tự làm chủ lễ mà không nhờng quyền cho ai, nhà vua tự cày luống đất tợng trng đầu tiên, mở đầu cho năm sản xuất Đối với làng, việc thờ cúng thần địa phơng hay Thành Hoàng, Thần Bản, Thần Làng ví dụ Những vị thần có nguồn gốc khác nhau, tuỳ theo làng, bản, xÃ: có vị thần thần tự nhiên (sông, núi, thổ thần); có vị thần có quan hệ vô hình với cộng đồng Theo khảo cứu tác giả Nguyễn Duy Hinh TÝn ng−ìng Thµnh hoµng ViƯt Nam (1) thấy rõ, đa phần vị Thành Hoàng ngời có công dựng làng, sáng lập làng, tổ s nghề riêng làng Bên cạnh đó, vị Thành Hoàng ngời có công với nớc đợc phong làm Thành Hoàng làng, có tợng, làng có vị Thành Hoàng vua cử, cạnh vị Thành Hoàng dân tôn vinh Việc thờ Thành Hoàng làng, với chức phát triển bảo vệ cộng đồng thể mối dây liên hệ cá nhân cộng đồng làng với ngời đà khuất đợc biểu mối liên hệ tín ngỡng, tôn giáo; mặt khác, qua sợi dây tín ngỡng, tôn giáo biểu mối liên kết làng với triều 33 Quan hệ tôn giáo đình trung ơng - đại diện cho cộng đồng quốc gia dân tộc Điều đợc thể hình thức lễ nghi, làng vào dịp lễ, hội, bên cạnh việc tế lễ Thần làng, sau thực lễ bái vọng ông Vua - Thần để chứng tỏ lòng trung thành đời thờng, mà tín ngỡng, tôn giáo Đối với gia đình, nghiên cứu cá nhân mối quan hệ cộng đồng cho thấy, cá nhân phải thực nhiều mối quan hệ, bên cạnh việc thực quan hệ với làng bản, quốc gia dân tộc, đồng thời thực hiƯn mèi quan hƯ hut thèng Nh÷ng ng−êi cïng huyết thống, không c trú lÃnh thổ, đơn vị xà hội, làng bản, nhng có liên kết dòng máu, đợc thể quan hệ dòng họ, dòng tộc Tổ tiên đợc coi nh vị thần mệnh gia đình, dòng họ Tổ tiên đợc cháu tởng niệm với ý nghĩa vừa kính, vừa sợ (kính: mang ơn nuôi dỡng, sinh thành; sợ: trừng phạt, so niềm tin tính mạng cháu gắn liền định ông bà tổ tiên) Do đó, tổ tiên đợc cháu tởng niệm, có trách nhiệm lo lắng, chăm sóc - sợi dây kết nối ngời sống ngời đà khuất với giới hạn vô tận, hôm cháu, ngày mai tổ tiên Và mối dây liên kết ngời đà khuất với ngời sống Trên phơng diện tôn giáo, quan hệ yếu tố cốt lõi tâm linh ngời phơng Đông nói chung Việt Nam nói riêng Tóm lại, quan hệ tôn giáo dân tộc thông qua trục Nhà Làng - Nớc tạo nên bền chặt Với tính chất đặc điểm nêu trên, tác giả Phan Ngọc đà nhận xét: Đây cách chuyển văn hoá xây dựng tinh thần yêu nớc thành tâm thức tôn giáo, lấy tâm thức tôn giáo để củng cố tinh thần yêu nớc (9, tr.308) Và nh bớc đầu kết luận r»ng, tõ thêi tiỊn sư ë ViƯt Nam dân tộc với t cách quốc gia dân tộc đợc hình thành đồng thời với quan hệ dân tộc tôn giáo đợc xác lập Quan hệ tảng quan trọng vững để tiếp thu, tiếp biến tôn giáo ngoại sinh du nhập vào nớc ta sau tài liệu tham khảo Ngun Duy Hinh TÝn ng−ìng thµnh hoµng ViƯt Nam H.: Khoa học xà hội, 1996 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Những vấn đề lý luận thực tiễn tôn giáo Việt Nam H.: Khoa học xà hội, 1998 Xem thêm: Yves Lambert, Tháp Babel định nghĩa tôn giáo sách: Về tôn giáo (Tập 1) H.: Khoa häc x· héi, 1994 K Marx, F Engels Toàn tập H.: Chính trị quốc gia, 1995 Nguyễn Đức Sự C Mác Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo H.: Khoa học xà hội, 1999 Hồ Chí Minh toàn tập H.: Chính trị quốc gia, 1995 Phạm Văn Đồng Văn hoá đổi H.:Văn hoá thông tin, 1994 C Mác, Ph Ăngghen Toµn tËp H.: Sù thËt, 1986 Phan Ngäc Mét nhận thức văn hoá Việt Nam H.: Văn hoá - Th«ng tin, 2005 ... sở nghiên cứu quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam Có thể nói, nhìn cách khái quát trớc có du nhập tôn giáo lớn vào Việt Nam: Nho giáo, Phật giáo, Kitô giáo Việt Nam có hệ thống tín ngỡng, tôn giáo. .. gia dân tộc Song, đà đời, tôn giáo nh sợi dây tinh thần liên kết thành viên cộng đồng vào quan hệ bền chặt Quan hệ tôn giáo dân tộc Việt Nam Từ đặc điểm mang tính phổ quát mối quan hệ tôn giáo dân. .. đồng tôn giáo xà hội khác (2, tr.7 2-7 3); đơng nhiên, đề cập tôn giáo nh tợng xà hội cần phải xem thêm yếu tố cấu thành tôn giáo: niềm tin tôn giáo, nghi lễ, giáo lý, tổ chức - cầu nối quan hệ giới

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:31

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w