1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Suy nghĩ về mối quan hệ giữa công giáo và dân tộc ở Việt Nam: Nhận thức và thực tiễn

15 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 203,82 KB

Nội dung

Công giáo Việt Nam mới xác quyết đường hướng gắn bó, đồng hành cùng dân tộc. Bài viết đề cập đến nhận thức và thực tiễn của mối quan hệ giữa Công giáo và Dân tộc, cụ thể là vấn đề Công giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành cùng dân tộc.

Nghiên cứu Tôn giáo Số – 2014 29 NGUYỄN HỒNG DƯƠNG* SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN Tóm tắt: Về mặt phi quan phương, từ Công giáo truyền bá phát triển Việt Nam hình thức khác có việc làm gắn bó, đồng hành dân tộc Nhưng mặt quan phương, phải đến Hội đồng Giám mục Việt Nam thành lập tháng 4/1980, thông qua “Thư chung 1980”, Công giáo Việt Nam xác đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc Bài viết đề cập đến nhận thức thực tiễn mối quan hệ Công giáo Dân tộc, cụ thể vấn đề Cơng giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc Từ khóa: Giáo hội Cơng giáo Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Thư chung 1980, Công giáo Dân tộc Đặt vấn đề Công đồng Vatican II (1962 - 1965) Giáo hội Công giáo xem Lễ Ngũ tuần Ở đó, Cơng giáo Việt Nam đón Thần khí Mùa Xuân năm 1975, đất nước thống nhất, Công giáo Việt Nam “trở nên một”, có hội để xây dựng phát triển Đó hai nhân tố quan trọng tác động đến đường hướng mục vụ Giáo hội Công giáo Việt Nam thể qua Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Thư chung 1980 viết: “Bước vào giai đoạn dân tộc, chúng tơi muốn nhìn vào gương Đức Phaolơ VI Người làm Giáo hồng Trong Thơng điệp Người nhan đề “Giáo hội Chúa Kitô”, Người suy nghĩ nhiều sứ mạng Hội thánh giới hơm Mối bận tâm Người xoay quanh ba tư tưởng lớn: Tư tưởng thứ đến lúc Giáo hội phải có nhận định sâu xa mình, phải suy ngẫm mầu nhiệm Tư tưởng thứ hai “đem mặt thực Giáo hội ngày đối chiếu với hình ảnh lý tưởng Giáo hội Đức Kitô thấy, muốn yêu ban thánh thiện * PGS.TS., Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 30 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 tinh tuyền mình” (Ep 5: 27), từ “sinh ước muốn quảng đại thiết phải canh tân” Còn tư tưởng thứ ba kết luận hai tư tưởng trên, nói quan hệ phải có Giáo hội giới (Giáo hội Chúa Kitô: - 14)1 Dưới tác động Công đồng Vatican II Thông điệp Chúa Kitô, từ phía dân tộc Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam qua Thư chung 1980 xác đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc Việt Nam Đây đường hướng mang tính đột phá nhận thức, mở giai đoạn đánh dấu chuyển biến chất Công giáo Việt Nam Nhận thức Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Để có nhìn biện chứng, theo cần nhận thức từ phía Giáo hội Cơng giáo Việt Nam từ phía Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Bởi vì, nhận thức có mối tương quan Đạo - Đời, Công giáo - Dân tộc 2.1 Nhận thức Cơng giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc, thể chế trị mà Cơng giáo gắn bó, đồng hành 2.1.1 Nhận thức Cơng giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc Phải nói rằng, nhận thức gắn bó, đồng hành dân tộc đặt nhận thức mặt quan phương từ phía Giáo hội Công giáo Việt Nam Bởi từ Công giáo truyền vào Việt Nam, mặt phi quan phương, người Cơng giáo Việt Nam hình thức khác có việc làm gắn bó, đồng hành dân tộc Nhưng mặt quan phương, từ sau Công đồng Vatican II, đặc biệt từ sau Miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, đường hướng mục vụ giáo quyền xuất cụm từ gắn bó, đồng hành (cùng dân tộc) Nhận thức Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình, Tổng Giáo phận Sài Gòn Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền, Tổng Giáo phận Huế vào thời điểm sau giải phóng Ngày 5/5/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình có Thư gửi linh mục, tu sĩ chị em giáo dân, có đoạn: “Hơn lúc, người Cơng giáo phải hịa vào nhịp sống tồn dân sâu vào lịng dân tộc Chúng ta phải nỗ lực tối đa góp phần vào cơng hịa giải dân tộc, phát động tình thương, hiểu biết, lòng tha thứ Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 31 quảng đại… Điều quan trọng biết hướng tương lai, với anh em đồng bào hướng dẫn Chính phủ Cách mạng lâm thời xây dựng nước Việt Nam thịnh vượng, xã hội tiến bộ, cơng bình, giàu tình thương”2 Tổng Giám mục Nguyễn Kim Điền, tập sách Tôi vui sống đề ngày 1/5/1976, mục “Trong xã hội ” viết: “Tôi sống nước Việt Nam độc lập, hòa bình, thống chủ nghĩa xã hội… Tơi khơng sống bên lề dân tộc tiến lên, không làm trì chậm bước tiến nước nhà thái độ tiêu cực ươn hèn”3 Trong Thư luân lưu gửi giáo sĩ, tu sĩ giáo dân Tổng Địa phận, đề ngày 12/6/1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình nhắc nhở thành phần Dân Chúa: “Về bổn phận người Cơng giáo quyền quốc gia, dân tộc Bao gồm công nhận, phục tùng hợp tác “Cộng đồng trị cơng quyền xây dựng tảng tính người, nên nằm trật tự Thiên Chúa an bài” (Hiến chế Vui mừng Hy vọng, số 74) Vì thế, Giáo hội dạy ta phải cơng nhận phục tùng quyền, góp phần hợp tác với quyền việc mưu cầu hạnh phúc cho toàn dân”4 Nhân dịp Quốc khánh năm 1975, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình Thư chung đề ngày 31/8/1975, bàn đến vấn đề canh tân lưu ý giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân Tổng Giáo phận tương quan Đạo Đời: “Gây dựng cộng đồng cởi mở, khơng phải tổ chức khép kín… đón nhận tất tốt đẹp ở nơi người khác… sẵn sàng hợp tác cách thành thực, khiêm tốn, yêu thương với tất phục vụ người”5 Trong tài liệu học tập bầu cử Quốc hội, đề ngày 15/3/1976, gửi linh mục, tu sĩ giáo dân Tổng Giáo phận Sài Gòn, quan điểm Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình là: “Giáo hội… khơng mong muốn, khơng tìm cách gây dựng cho riêng lực lượng trị nào”6 Những tư tưởng nêu xem tiền đề để Tổng Giám mục hai Tổng Giáo phận Sài Gòn Huế đưa vào Thư chung 1976 Vấn đề gắn bó đồng hành dân tộc thể qua dấn thân người Công giáo cộng đồng dân tộc Về dấn thân, quan điểm giám mục Miền Nam đương thời là: “Cộng đồn Kitơ hữu Việt Nam, khơng thể đứng ngồi 32 Nghiên cứu Tơn giáo Số - 2014 thay đổi diễn lòng dân tộc Như Giáo hội toàn cầu nơi, Giáo hội “phải đồng tiến với xã hội loài người chia sẻ số phận trần với đồng bào” (Hiến chế Vui mừng Hy vọng, số 40) Về người Công giáo cộng đồng dân tộc, Thư chung khẳng định: “Khơng có “khối Cơng giáo” lực trị, người Cơng giáo thành phần cộng đồng dân tộc, hoàn toàn hịa sống đồng bào, chung nỗi vui mừng, niềm hy vọng nỗi lo âu toàn dân”7 Thư chung kết luận: “Để kết thúc, xin nhắc lại: đức tin tường ngăn cách người có tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, thuốc mê đưa người Công giáo xa rời thực trần gian” Khái niệm gắn bó, đồng hành (cùng dân tộc) Hội đồng Giám mục Việt Nam thức đưa Đoạn Thư chung 1980 với tiêu đề “Gắn bó với dân tộc đất nước” Toàn văn Đoạn sau: “Là Hội thánh lòng dân tộc Việt Nam, tâm gắn bó với vận mạng q hương, noi theo truyền thống dân tộc hịa vào sống đất nước Công đồng dạy “Hội thánh phải đồng tiến với toàn thể nhân loại chia sẻ số phận trần gian với giới” (MV 40: 2) Vậy phải đồng hành với dân tộc mình, chia sẻ cộng đồng sinh mạng với dân tộc mình, quê hương nơi Thiên Chúa mời gọi để sống làm Người, đất nước lòng mẹ cưu mang trình thực ơn gọi làm Thiên Chúa, dân tộc cộng đồng mà Chúa trao cho để phục vụ với tính cách vừa cơng dân vừa thành phần Dân Chúa” Sự gắn bó đưa tới việc cụ thể mà tóm lại hai điểm chính: Một là, tích cực góp phần đồng bào nước bảo vệ xây dựng Tổ quốc Hai là, xây dựng Hội thánh nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc 2.1.2 Thể chế trị mà Cơng giáo gắn bó, đồng hành Thể chế trị mà Cơng giáo gắn bó, đồng hành vấn đề đặt từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đây vấn đề phức tạp, đến chưa thật ngã ngũ Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 33 Năm 1954, Miền Bắc giải phóng Dưới lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam, nhân dân Miền Bắc tiến hành cải tạo xã hội, lên chủ nghĩa xã hội, trở thành hậu phương tiền tuyến Miền Nam, giải phóng Miền Nam, thống đất nước Nếu hàng giám mục bất hợp tác chống đối cơng cách mạng nêu phận giáo sĩ đông đảo giáo dân tham gia Đặc biệt, trước đòi hỏi thực tế, số giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân tiêu biểu lập nên tổ chức yêu nước người Công giáo, Ủy ban Liên lạc Những người Cơng giáo Việt Nam u Tổ quốc, u hịa bình (1955) Trong suốt trình tồn phát triển (1955 - 1983), Ủy ban không cầu nối Đạo Đời, mà nòng cốt cho phong trào yêu nước người Công giáo Người Công giáo Miền Bắc trở thành phận dân tộc tham gia vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, đấu tranh thống nước nhà Ở Miền Nam, tiếp thu tinh thần canh tân nhập Công đồng Vatican II, phận giáo sĩ, tu sĩ trí thức Cơng giáo tiến dần tìm với dân tộc, với lực lượng tiến tham gia hòa giải dân tộc, phận trực tiếp tham gia vào cơng giải phóng Miền Nam Từ đầu thập niên 70 kỷ XX, số giáo sĩ tiến dành tâm sức tìm hiểu chủ nghĩa xã hội Miền Bắc, tiêu biểu Linh mục Trương Bá Cần Ơng có viết “25 năm xây dựng xã hội chủ nghĩa Miền Bắc”, đăng liên tục ba số 14 - 15 - 16 (các tháng 8, 9, 10 năm 1970) tờ Đối diện Bài báo có tiếng vang lớn giới Cơng giáo Miền Nam thời Cịn quyền Sài Gịn, từ số 14 lệnh tịch thu nhằm giảm ảnh hưởng báo Trên tờ Đứng dậy (tục tờ Đối diện), số 82, ngày 30/4/1976, đăng viết “Giới Công giáo trước vấn đề thống đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội” Linh mục Chân Tín, người đoàn đại biểu Miền Nam thăm Miền Bắc Bài báo mặt ghi nhận thành tựu Miền Bắc xã hội chủ nghĩa, mặt khác, qua điều mắt thấy tai nghe khiến vị linh mục có ba băn khoăn: nghèo, tự dân chủ tự tôn giáo Ba băn khoăn Linh mục Chân Tín khơng phải khơng có lý Vì Miền Bắc lên chủ nghĩa xã hội điều kiện trải qua hai chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ hậu phương lớn chi viện cho tiền tuyến Về tự dân chủ, tình hình an ninh trị trật tự xã hội năm tháng sau giải phóng nhiều bất ổn, nên vấn đề 34 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 lại, giao thương quan hệ với quyền cịn ngăn trở Về tự tôn giáo, chủ yếu cho giới Công giáo, tư tưởng vô thần hữu thần nặng nề Một băn khoăn đặt liệu sách Nhà nước Việt Nam có thực tơn trọng tự tơn giáo sách lược Băn khoăn vậy, tác giả báo khơng mà lên tiếng Công giáo không với chủ nghĩa xã hội Vấn đề đặt không Công giáo Miền Bắc, vấn đề với Công giáo Miền Nam Băn khoăn Linh mục Chân Tín băn khoăn số đông đồng bào Công giáo Miền Nam giải tỏa Thư chung 1975 Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình: “Chắc chắn anh chị em khơng sợ thống mà có lẽ anh chị em sợ thống sở chủ nghĩa xã hội Nhưng xã hội chủ nghĩa phương thức sản xuất không cho phép người bóc lột người, mà nhằm phân chia lợi ích cho hợp lý”8 Nhà nước lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Nhà nước lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đây hai nội dung vấn đề địi hỏi người Cơng giáo phải chấp nhận lúc Bởi vì, nhà nước xã hội chủ nghĩa mục tiêu mà người Cộng sản Việt Nam hướng dân tộc tới Vấn đề bước đầu làm sáng tỏ tham luận Kitơ hữu Việt Nam sống nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Đại hội Giám mục Thế giới lần thứ năm (1977) Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình Bài tham luận phân tích ba mệnh đề tạo nên môi trường sống người Công giáo Việt Nam hơm nay, nước Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; mơi trường mác xít; thái độ người Cơng giáo Việt Nam Từ đó, vị Tổng Giám mục khẳng định: “Đối với Kitô hữu Việt Nam hợp tác với người vô thần Hiến chế số 219, cụ thể có nghĩa sống môi trường Cộng sản xây dựng với người Cộng sản xây dựng xã hội mới”10 Về phía giáo quyền, từ ngày 10/7 đến ngày 16/7/1976, giám mục Miền Nam họp hội nghị, Thư chung gửi toàn thể giáo sĩ, tu sĩ, giáo dân hai Tổng Giáo phận Huế Sài Gòn Một nội dung đường hướng mục vụ mà Thư chung 1976 đặt đáng lưu ý Đoạn với nhan đề Người Công giáo chủ nghĩa xã hội thẳng vào vấn đề mà từ hàng giáo phẩm đến giáo dân Miền Nam quan tâm: “Chúng biết Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 35 rằng, nhiều anh chị em thắc mắc: chấp nhận chủ nghĩa xã hội sở vật vơ thần? Đối với người Cơng giáo thắc mắc hợp lý Thật đức tin Kitô giáo chủ nghĩa Mác - Lênin có xung khắc bản? Điều nhìn nhận Tuy nhiên, khơng mà khơng thể có đối thoại cộng tác chân thành phục vụ người sứ mạng cá nhân xã hội”11 Vấn đề Công giáo với chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam lại giáo quyền đề cập tới Đại hội Liên Hội đồng Giám mục Châu Á (Federation of Asian Bishops’ Conference FABC) lần thứ X, tổ chức từ ngày 10/12 đến ngày 16/12/2012 Đồng Nai Thành phố Hồ Chí Minh Tại Đại hội này, Giám mục Bùi Văn Đọc, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam từ tháng 10/2013 Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 3/2014, trình bày đối thoại theo ba hướng mà FABC đề từ thành lập (tài liệu làm việc, số 5) là: hướng người nghèo, hướng văn hóa hướng tơn giáo Từ thực tiễn Công giáo Việt Nam, Giám mục Bùi Văn Đọc đề nghị Đại hội Liên Hội đồng Giám mục Châu Á “cùng suy nghĩ hướng thứ tư, đối thoại với xã hội vô thần vật”12 Dù giáo quyền xác định từ ngày đầu giải phóng (1975), song vấn đề Cơng giáo với chủ nghĩa xã hội lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam dường chưa thật ngã ngũ Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình tham luận Đại hội Giám mục Thế giới lần thứ năm (1977) xác định: “Bước chân dứt khốt” (sống nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam), tồn vấn đề là: “Làm chung sống, chung xây với người Cộng sản mà Kitô hữu đem phần đặc thù vào cơng xây dựng này?” Rõ ràng vấn đề lớn vào thời điểm năm 1977 “Tồn bản” mà Tổng Giám mục Nguyễn Văn Bình nêu từ sau đất nước Việt Nam bước vào công Đổi Đảng Cộng sản Việt Nam giải đáp cách Mặc dù vậy, vấn đề chủ nghĩa vơ thần vai trị lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Hội đồng Giám mục Việt Nam đặt lại qua văn Các Giám mục Công giáo Việt Nam nhận định góp ý “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013)” đề ngày 01/3/2013 36 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Nội dung văn có đoạn: “Phải hiểu thực thi quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo, lẽ chủ nghĩa Mác - Lênin tự thân chủ nghĩa vô thần” Từ việc cho “lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng” “tư tưởng bị đóng khung chủ thuyết”, nên quyền người nêu Hiến pháp “chỉ ân huệ ban cho nhân dân tùy lúc, tùy nơi quyền phổ quát, bất khả xâm phạm bất khả nhượng”, giám mục Công giáo Việt Nam đề nghị: “Hiến pháp không nên khẳng định cách tiên thiên lãnh đạo đảng phái trị nào13 Như vậy, giám mục Công giáo Việt Nam phủ nhận quyền lãnh đạo dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, điều mà giáo quyền phủ định năm đầu sau giải phóng Miền Nam Sau văn Các Giám mục Công giáo Việt Nam nhận định góp ý “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013)” công bố, số phương tiện truyền thông Việt Nam có viết giáo dân phản hồi khơng đồng tình Đáng kể “Nhiều điều chưa sáng tỏ góp ý” Nguyễn Trọng Nghĩa đăng báo Nhân Dân ngày 19/4/2013 Tác giả báo khơng đồng tình với giám mục đồng người cộng sản vô thần: “Tôi biết cụm từ “cộng sản vô thần” xuất phát từ xuyên tạc người chống cộng từ ý thức hệ, đối trọng “tư bản” “cộng sản” kỷ trước Hiện tại, nhận biết nhiều người cộng sản có tín ngưỡng nhiều tôn giáo, mà hầu hết tôn giáo phổ biến, cịn người khơng theo tín ngưỡng - tơn giáo thờ cúng tổ tiên, Vậy nhận định người cộng sản vô thần theo chưa thiên kiến nhận định chống cộng sản không suy xét!?” Cuối báo, với tư cách người Công giáo, tác giả viết: “Con tin vị giám mục cơng dân nên khơng đứng ngồi trị, thấy nhận định đóng góp có hướng thành phần chống cộng thiên kiến, cực đoan, xuyên tạc thật Con tin không 100% giám mục đồng quan điểm với nhận định góp ý, vị phải đứng tên “Các Giám mục Công giáo Việt Nam” Các ngài giám mục nên biết chúng có suy tư, có quan điểm vấn đề khác Các giám mục đại diện cho toàn thể giáo dân Việt Nam mượn việc góp ý với Hiến pháp để thể thiên kiến mình” Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 37 Dù tất giám mục đồng ý với Các Giám mục Công giáo Việt Nam nhận định góp ý “Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013)”, văn khơng thể đại diện cho tồn thể giáo dân Việt Nam, cho thấy đường (nhìn từ phía giáo quyền) với dân tộc xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản đường cịn chơng gai phía trước 2.2 Nhận thức từ phía Đảng Nhà nước Việt Nam Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc - Tầm nhìn biện chứng Cộng sản Cơng giáo vấn đề then chốt Giải vấn đề mở vấn đề khác Cốt lõi Cộng sản theo thuyết vô thần, Công giáo theo thuyết hữu thần, Cộng sản Công giáo khơng thể đường mục tiêu Cộng sản tiêu diệt tôn giáo Ngay từ Đảng Cộng sản Việt Nam đời, vấn đề nêu đặt để giải Lê Hồng Phong, lãnh tụ Đảng đọc tập sách Những gốc rễ tơn giáo, có ý kiến: “Nếu không thủ tiêu tôn giáo quần chúng, cách mạng thắng lợi được” không ngần ngại nhận xét: “Khẩu hiệu sai lầm tận gốc”14 Từ năm 1947, tình hình Cơng giáo xảy nhiều vụ việc phức tạp, đặc biệt vấn đề tư tưởng chống cộng Tổng Bí thư Trường Chinh viết “Cộng sản Công giáo”, đăng tờ Sự thật, số 10 (25/12/1948) rõ quan điểm Đảng vấn đề Cộng sản với nội dung sắc bén Chẳng hạn, “Chúng tơi khơng tin có Chúa Lời, không mạt sát Chúa Lời Cơng giáo…”, từ kết luận: “Chúng tơi khơng muốn kéo dài vấn đề Cộng sản Công giáo” Trước đó, Thư gửi Giám mục Lê Hữu Từ đề ngày 02/3/1947, Chủ tịch Hồ Chí Minh sau cho rằng, chủ nghĩa linh chủ nghĩa vật ngược Mục đích Chính phủ giải phóng nhân dân khỏi đói, khỏi rét khỏi dốt; đem lại cho nhân dân tự sống, tự tôn giáo; bảo vệ độc lập Tổ quốc, kết luận: “Nếu cộng sản mà thực việc đây, tin người chấp nhận thứ cộng sản đó”15 Hồ Chí Minh qua viết Cộng sản Công giáo Việt Nam khác tư tưởng, chấp nhận mục đích phấn đấu quyền lợi người dân lợi ích dân tộc, hoàn toàn gặp gỡ Mặt khác, từ sớm, Hồ Chí 38 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Minh tiếp cận tơn giáo góc độ văn hóa, vai trị tơn giáo đời sống trị - xã hội văn hóa sở tơn giáo Việt Nam16 Bước vào công Đổi mới, phát triển đất nước, kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nghị 24-NQ/TW (16/10/1990) nhận định: “Đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới” Cách tiếp cận văn hóa, đạo đức tơn giáo (trong có Cơng giáo) Đảng Cộng sản Việt Nam rõ ràng xóa rào cản đối lập tư tưởng hữu thần - vô thần Như vậy, người Công giáo hoàn toàn yên tâm sống lâu dài với người Cộng sản - Nghị 24-NQ/TW Bộ Chính trị Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình ngày 16/10/1990, khẳng định: “Đồng bào có đạo đa số nhân dân lao động có lịng u nước góp phần tồn dân phấn đấu xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhiều chức sắc tiến tôn giáo làm tốt việc đạo đời, hướng dẫn tín đồ chấp hành sách Nhà nước” Ngày 02/7/1998, Bộ Chính trị Chỉ thị Về cơng tác tơn giáo tình hình mới, nhận định: “Nhìn chung chức sắc tơn giáo hành đạo gắn bó với dân tộc, phù hợp với hồn cảnh đất nước Tín đồ ngày yên tâm, tin tưởng hăng hái thực sách Đảng Nhà nước, góp phần vào cơng đổi mới, củng cố khối đại đồn kết toàn dân, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Trong Nghị 25 ban hành ngày 12/3/2003 Về cơng tác tơn giáo tình hình mới, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đánh giá: “Đồng bào tôn giáo có đóng góp tích cực vào cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tổ chức tôn giáo xây dựng đường hướng hành đạo, hoạt động theo pháp luật; tôn giáo Nhà nước cơng nhận hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đơng đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào cơng đổi đất nước” Nghị quyết, thị Đảng đánh giá tơn giáo Việt Nam nói chung, có Cơng giáo, bật với bốn nhận thức đáng ý sau đây: Tín đồ Cơng giáo đa số nhân dân lao động, có lịng u nước Chức sắc Cơng giáo có vai trị to lớn, làm tốt việc đạo, việc đời Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc, tham gia xây dựng xã hội mới, bảo Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 39 vệ Tổ quốc Chức sắc tín đồ Cơng giáo chấp hành sách Đảng Nhà nước Nhận thức từ phía Đảng Nhà nước Việt Nam đề cập rõ ràng Tuy nhiên, số cán đảng viên nhận thức trái chiều vấn đề này, lại hai dạng: Thứ nhất: Bước vào cơng đổi với đường lối sách cởi mở Đảng Nhà nước, đời sống tôn giáo Việt Nam, có Cơng giáo, có trở lại niềm tin tôn giáo phận tín đồ trước xem khơ đạo, nhạt đạo Trước tượng này, số ý kiến cho rằng, tín đồ đến sở thờ tự đơng họ niềm tin vào sống Đảng lãnh đạo Việc tôn giáo phát triển dẫn đến hậu niềm tin lý tưởng Đảng bị giảm sút Cách nhìn nhận vơ hình trung tách rời Đời Đạo Những người theo nhận định không hiểu nhận thức Đảng: Đạo Đời Người tín đồ hồn tồn sống đẹp đạo mà tốt đời Họ vừa có niềm tin tơn giáo vừa có niềm tin vào Đảng Thứ hai: Không tin vào đường hướng Công giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Điều có cách để Cơng giáo hoạt động chống đối Nhà nước17 Rõ ràng nhận thức khơng có Ngun nhân dẫn đến hai dạng nhận thức số cán đảng viên chưa theo kịp nhận thức đổi công tác tôn giáo Đảng Điều báo cáo trị Đảng Đại hội lần thứ VII18 Nội hàm Công giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Đoạn với tiêu đề “Gắn bó với dân tộc đất nước”, Hội đồng Giám mục Việt Nam qua Thư chung 1980 ra: “Sự gắn bó hịa đưa tới nhiệm vụ cụ thể mà tóm lại hai điểm chính: 1/ Tích cực góp phần đồng bào nước bảo vệ xây dựng Tổ quốc 2/ Xây dựng Hội thánh nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc” Như vậy, nội hàm Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc thể hai lĩnh vực trị - xã hội văn hóa Tiếp theo, Đoạn 10 Đoạn 11, Thư chung 1980 làm sáng tỏ cụ thể hóa lĩnh vực 40 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Về lĩnh vực trị - xã hội, Đoạn 10 viết: “Lịng u nước phải thiết thực, nghĩa phải ý thức vấn đề quê hương, phải hiểu biết đường lối, sách pháp luật Nhà nước, tích cực đồng bào tồn quốc góp phần bảo vệ xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh, tự hạnh phúc” Về lĩnh vực văn hóa, Đoạn 11 viết: “Một đàng phải đào sâu Thánh Kinh Thần học để nắm vững điều cốt yếu đức tin, đàng khác, phải đào sâu nếp sống dân tộc nước, để khám phá giá trị riêng dân tộc Rồi từ đó, vận dụng hay kho tàng văn hóa xây dựng nếp sống lối diễn tả đức tin phù hợp với truyền thống dân tộc” Trên sở Thư chung 1980, số Thư chung Thư mục vụ Hội đồng Giám mục Việt Nam từ sau năm 1980 đến tiếp tục làm rõ thêm hai nội dung trị - xã hội văn hóa Nội dung Thư chung 2001 có đoạn: “Tiếp tục đường hướng đồng hành với dân tộc, đồng cảm, chia sẻ hy vọng lo âu dân tộc tiến trình phát triển xã hội thăng tiến người Ta không nhìn vấn đề kinh tế, trị, xã hội, giáo dục kẻ đứng cuộc, nhận vấn đề ta chủ động góp phần giải quyết, hầu cho người sống sống dồi Ta thờ với chương trình phát triển tình trạng nghèo đói tệ nạn xã hội, ta thành viên cộng đồng dân tộc với tất quyền lợi nghĩa vụ” Gần đây, trước việc Trung Quốc hạ đặt giàn khoan Hải Dương 981 trái phép vùng đặc quyền thềm lục địa Việt Nam, Hội đồng Giám mục Việt Nam có ý kiến Về tình hình Biển Đơng, Giám mục Bùi Văn Đọc ký đề ngày 9/5/2014 Đồng thời, Hội đồng Giám mục Việt Nam kêu gọi: “Với người Công giáo Việt Nam, lúc cần biểu lộ trọn vẹn lịng quốc theo lời Đức Giáo hồng Benedicto XVI huấn dụ: “Là người Cơng giáo tốt cơng dân tốt” Lịng u mến thể việc thờ với tình hình đất nước trong tương lai, chuyên cần hy sinh cầu nguyện cho q hương đất nước với lương tâm mình, tích cực tham gia hoạt động bảo vệ Tổ quốc, sẵn sàng đáp lại lời mời gọi cứu nguy Tổ quốc” (Đoạn 3) Thư chung 1992, Mục với tiêu đề “Xây dựng nếp sống lối diễn tả đức tin có sắc dân tộc hơn” có đoạn: “Đi tìm sắc thái văn Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 41 hóa dân tộc khơng có nghĩa đơn lấy lại cổ xưa, cho tính cách dân tộc diễn tả lời kinh tiếng hát, cử hành phụng vụ, sống ngày suy tư ngôn ngữ thần học” Hội đồng Giám mục Việt Nam qua Thư mục vụ 2000 đưa chiều kích gắn bó, đồng hành dân tộc là: “Sống, làm chứng loan báo Tin Mừng theo cung cách Việt Nam” Về nội dung văn hóa, vấn đề hội nhập với văn hóa dân tộc cách nhìn rõ rệt hơn, thấu đáo cụm từ “theo cung cách Việt Nam” Kết luận Ngay từ có mặt Việt Nam, Cơng giáo dần gắn bó, đồng hành dân tộc Tuy nhiên, thời kỳ, nhận thức nội hàm gắn bó, đồng hành dân tộc có độ đậm nhạt khác Con đường gắn bó, đồng hành dân tộc Công giáo Việt Nam theo hướng quan phương phi quan phương Nếu hướng phi quan phương xuất thời gian đầu công truyền bá Công giáo Việt Nam diễn tương đối thuận chiều, hướng quan phương phải đợi đến tác động Công đồng Vatican II (1962 - 1965) trào lưu cách mạng giải phóng Miền Nam thống đất nước dần hình thành định hình rõ nét Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam Từ đến nay, phương diện nhận thức, Hội đồng Giám mục Việt Nam ngày làm sáng tỏ vấn đề này, song khơng phải mà khơng có ý kiến trái chiều Đó phủ nhận vai trò lãnh đạo đất nước Đảng Cộng sản Việt Nam Tư tưởng xuất hàng ngũ giám mục, ngược lại, hầu hết tín đồ Cơng giáo ln tin tưởng vào vai trị sứ mệnh Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đất nước Điều cho thấy, đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc Cơng giáo Việt Nam chưa đường phẳng, phía trước nhiều ngáng trở Bắt nguồn từ luồng gió đổi Cơng đồng Vatican II, đặc biệt từ địi hỏi dân tộc, đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc Công giáo Việt Nam thể bước ngoặt chất (cả nhận thức lẫn hành động) Gắn bó, đồng hành dân tộc ngôn từ người Công giáo đề Song mệnh đề trở thành đường hướng chung cho tơn giáo Việt Nam nay, có diễn ngôn khác 42 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2014 Đường hướng gắn bó, đồng hành dân tộc Giáo hội Công giáo Việt Nam hình thành lịch sử truyền bá phát triển Công giáo Việt Nam dựa tảng Kinh Thánh, huấn quyền đòi hỏi dân tộc Việt Nam Đó đường hướng gắn Đạo với Đời, Cơng giáo với Dân tộc thực sống “tốt đời, đẹp đạo”, hoạt động tôn giáo tuân thủ pháp luật, tích cực tham gia hoạt động phát triển kinh tế, hoạt động từ thiện xã hội, hội nhập với văn hóa dân tộc, nước xây dựng bảo vệ Tổ quốc, phấn đấu mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ CHÚ THÍCH: Thư chung 1980 Hội đồng Giám mục Việt Nam, Đoạn Ủy ban Đoàn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Một trang sử mới, Nxb Tôn giáo, Hà Nội: 61 - 62 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, Học viện Phanxicô: 354 - 355 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008) Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd: 366 - 367 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd: 377 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd: 142 Đứng dậy, số 85, 1976: 114 Nguyệt san Công giáo Dân tộc (1995), Đức Tổng Giám mục Phaolô Nguyễn Văn Bình: 41 Đây Hiến chế Vui mừng Hy vọng (Gaudium et Spes) Công đồng Vatican II Đoạn 21 nói quan niệm Giáo hội với thuyết vô thần 10 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd: 379 - 381 11 Đứng dậy, số 85, 1976: 114 12 Công giáo Dân tộc, số 216, 2012: 23 - 24 13 Điều 4, Khoản 1, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) viết: Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 437 - 438 15 Linh mục Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá Lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh: 73 - 74 16 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (tái lần thứ nhất), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995: 497 17 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, sđd: 287 - 288 Nguyễn Hồng Dương Suy nghĩ mối quan hệ… 43 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội: 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Công đồng Vatican II: Hiến chế, sắc lệnh tuyên ngôn, Tủ sách Đại kết, 1993 Công giáo Dân tộc, số 216, 2012 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đứng dậy, số 85, 1976 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2014 Hồ Chí Minh tồn tập, tập (tái lần thứ nhất), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1995 Hội đồng Giám mục Việt Nam (1989), Thư chung 1980 Linh mục Trần Tam Tỉnh (1998), Thập giá Lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 10 LM Nguyễn Hồng Giáo, OFM (2008), Một chặng đường Giáo hội Công giáo Việt Nam, Học viện Phanxicô 11 Một trang sử mới, Ủy ban Đồn kết Cơng giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 12 Nguyệt san Công giáo Dân tộc (1995), Đức Tổng Giám mục Phaolơ Nguyễn Văn Bình ... Nhà nước Việt Nam vấn đề Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Bởi vì, nhận thức có mối tương quan Đạo - Đời, Công giáo - Dân tộc 2.1 Nhận thức Cơng giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc, thể... Cơng giáo gắn bó, đồng hành 2.1.1 Nhận thức Cơng giáo Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc Phải nói rằng, nhận thức gắn bó, đồng hành dân tộc đặt nhận thức mặt quan phương từ phía Giáo hội Công giáo. .. phá nhận thức, mở giai đoạn đánh dấu chuyển biến chất Công giáo Việt Nam Nhận thức Cơng giáo gắn bó, đồng hành dân tộc Để có nhìn biện chứng, theo cần nhận thức từ phía Giáo hội Cơng giáo Việt

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w