Bài viết đề xuất một số biện pháp tăng cường vốn từ tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi: Xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực hiện kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá quá trình thực hiện nhằm phát triển vốn từ đảm bảo cho trẻ bước vào trường phổ thông.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 40-42 TĂNG CƯỜNG VỐN TỪ TIẾNG VIỆT CHO TRẺ EM KHMER 5-6 TUỔI Nguyễn Viết Hiền - Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 02/12/2017; ngày sửa chữa: 04/12/2017; ngày duyệt đăng: 06/12/2017 Abstract: The preparation of Vietnamese for Khmer children aged five for school is an important task at preschool The ability to use Vietnamese of 5-6 year-old Khmer children is limited because of the inappropriate method of vocabulary development and also management of vocabulary development activities for Khmer children is loosened The article proposed measures to strengthen Vietnamese vocabulary for 5-6 year old Khmer children, consisting of planning the school year; organizing the implementation of the plan; supervising and evaluating the vocabulary development to prepare Khmer children for first grade Keywords: Strengthen, Vietnamese vocabulary, Khmer children Mở đầu Ngơn ngữ hệ thống tín hiệu đặc biệt, phương tiện giao tiếp quan trọng thành viên cộng đồng người Ngôn ngữ phương tiện để thể phát triển tư duy, bảo lưu chuyển giao có hiệu lực truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc Ngơn ngữ người vốn khơng lập trình sẵn trước đó, mà kết trình giáo dục Nhờ vào vốn ngơn ngữ, trẻ truyền đạt suy nghĩ, hiểu biết, tình cảm mong muốn cho người khác Đồng thời, thông qua ngôn ngữ, trẻ tiếp nhận suy nghĩ người khác, nhận biết cảm xúc họ Điều tạo thuận lợi cho trẻ học môn học trường phổ thông Như vậy, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ việc phát triển vốn từ (VT) quan trọng, từ đơn vị để cấu tạo nên câu Việc phát triển VT cho trẻ đặt móng cho việc hồn chỉnh mẫu câu sử dụng giao tiếp Phát triển VT không dừng lại việc mở rộng số lượng từ, nâng cao khả hiểu nghĩa từ mà trẻ biết sử dụng từ tình giao tiếp Việc đưa từ vào câu mức độ cao nội dung phát triển VT Nội dung nghiên cứu 2.1 Đôi nét việc sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt trẻ em người Khmer Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2009, dân tộc Khmer Việt Nam có 1.260.640 người [1; tr 219], xếp thứ số 53 dân tộc thiểu số Việt Nam Người Khmer sống nhiều tỉnh: Trà Vinh, An Giang Sóc Trăng Tiếng Khmer tiếng mẹ đẻ họ, ngôn ngữ thứ nhất, tiếng Việt trở thành ngôn ngữ thứ hai Đối với trẻ em sinh lớn lên Việt Nam, tiếng Việt ngơn ngữ thống hệ thống giáo dục Nếu trẻ em Khmer Việt Nam không học ngôn ngữ tiếng 40 Việt sớm ngôn ngữ thứ hai khơng thể tiếp tục học lên hòa nhập vào cộng đồng Người Khmer sử dụng chủ yếu tiếng Khmer ngôn ngữ giao tiếp dẫn đến việc trẻ khơng có mơi trường ngơn ngữ tiếng Việt, không phát triển ngôn ngữ tiếng Việt Hơn nữa, nhận thức người Khmer chưa cao nên hầu hết phụ huynh không định hướng cho học, thường phải đến trẻ tuổi đến trường mẫu giáo, nên việc chuyển giao ngôn ngữ tiếng Khmer tiếng Việt gặp nhiều khó khăn Trong đó, tiếng Việt ngơn ngữ quốc gia, sử dụng suốt trình học tập trẻ sau Vì thế, rào cản ngơn ngữ kéo theo hàng loạt rào cản khác cho trẻ như: khả hòa nhập, khả tiếp nhận kiến thức, tự tin, chủ động Trong chương trình giáo dục trẻ tuổi [2], trẻ cần phát triển tồn diện lĩnh vực: vận động, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm mĩ Giáo viên (GV) cần trang bị cho trẻ kiến thức, kĩ cần thiết lĩnh vực để chuẩn bị cho trẻ vào lớp Đối với trẻ em người Việt, việc thực chương trình đảm bảo trẻ đạt chuẩn chuẩn phát triển trẻ em tuổi thách thức Đa phần trẻ em người Việt học từ độ tuổi nhỏ (2 tuổi, tuổi, tuổi) nên kiến thức, kĩ trẻ GV trang bị có hệ thống trước Vì thế, trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng chương trình giáo dục trẻ tuổi, thuận lợi cho việc chuẩn bị vào lớp Đối với trẻ em Khmer, đa phần trẻ không đến lớp độ tuổi nhỏ; nữa, trẻ phải học chung với trẻ em người Việt nên có khoảng cách lớn ngơn ngữ, kiến thức kĩ Đa phần GV dạy lớp tuổi GV người Việt, tiếng Khmer, nên việc truyền tải kiến thức cho trẻ em Khmer gặp hạn chế lớn Như vậy, hạn chế tiếng Việt thách thức việc hòa nhập trẻ em Khmer 5-6 tuổi trường mầm non, khó khăn việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 40-42 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi 2.2.1 Yếu tố môi trường Người Khmer sống tập trung phum, sóc Họ sử dụng tiếng Khmer phương tiện giao tiếp chủ yếu, nên trẻ khơng có mơi trường giao tiếp tiếng Việt địa phương Đối với môi trường lớp, đa phần trẻ Khmer thường chơi chung với trẻ dân tộc với mình, trẻ sử dụng tiếng Khmer để giao tiếp nên việc rèn luyện nói tiếng Việt chưa hiệu 2.2.2 Yếu tố người: - Về phía cán quản lí: 100% cán quản lí (hiệu trưởng, hiệu phó, trưởng phịng Giáo dục mầm non) người Việt (xét huyện Tịnh Biên Tri Tôn, tỉnh An Giang) Một số cán quản lí tham gia tập huấn học tiếng Khmer, thời gian tập huấn ngắn, lại nhiều tuổi, không ham học ngôn ngữ Khmer dẫn đến việc học không hiệu chưa có khả giao tiếp tiếng Khmer Điều dẫn đến hạn chế việc duyệt giáo án dự lớp song ngữ tiếng Việt tiếng Khmer, khó khăn góp ý cho GV biện pháp tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer lớp Trong tiết dự giờ, cán quản lí kiểm sốt việc phát triển VT tiếng Việt cho trẻ em người Việt, việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer thường bị thả lỏng - Về phía GV: Trên địa bàn huyện Tịnh Biên Tri Tôn (An Giang) có đến 80% GV dạy lớp tuổi có trẻ Khmer theo học người Việt, 20% GV người Khmer Hầu hết GV người Khmer sử dụng thành thạo ngơn ngữ nói tiếng Việt - tiếng Khmer; số GV biết ngôn ngữ nói ngơn ngữ viết Tuy nhiên, GV người Việt, hầu hết khơng biết tiếng Khmer, tổ chức hoạt động cho trẻ GV sử dụng 100% tiếng Việt Sự chuyển giao ngôn ngữ đột ngột rào cản lớn cho trẻ em Khmer, gây khó khăn cho việc tiếp thu kiến thức, hạn chế tự tin, hòa nhập trẻ em Khmer lớp Đối với việc phát triển VT tiếng Việt, việc giúp trẻ hiểu nghĩa từ trừu tượng khó khăn lớn GV - Về phía phụ huynh: Những phụ huynh sống gần người Việt, sống gần chợ, khu du lịch có khả sử dụng tiếng Việt thành thạo Những phụ huynh sống Phum, Sóc sử dụng tiếng Khmer ngơn ngữ giao tiếp, thực hoạt động giao lưu, buôn bán với người Việt họ sử dụng tiếng Việt, phụ huynh sử dụng tiếng Việt để thực nhu cầu giao tiếp nói chưa mạch lạc, rõ nghĩa Với vốn ngơn 41 ngữ tiếng Việt ỏi phụ huynh, thêm vào nhận thức phụ huynh việc học cịn hạn chế dẫn đến việc phối hợp gia đình nhà trường việc phát triển VT tiếng Việt cho trẻ chưa thực có hiệu - Về phía trẻ: Trong lớp mẫu giáo tuổi khu vực này, 100% lớp có trẻ Khmer học chung với trẻ người Việt, số lớp có thêm trẻ người Chăm, người Hoa Số lượng trẻ Khmer lớp khơng cố định, đa phần lớp có từ 1-10 trẻ Khmer, số lớp có 11-20 trẻ, lớp có 20 trẻ Khmer học chung với trẻ em người Việt số trẻ em dân tộc khác Khả sử dụng tiếng Việt trẻ tuổi thể qua kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết Về khả nghe, nói, kết khảo sát cho thấy: mức trẻ nghe khơng hiểu (chiếm 5,2%); mức 2: trẻ nghe hiểu khơng nói lại (36,4%); mức 3: trẻ nghe hiểu nói lại nói ít, khơng nói tròn câu, sử dụng số từ (35,1%); mức 4: trẻ nghe hiểu, trả lời trịn câu (15,6%); mức 5: giao tiếp lưu loát (7,8%) [3] Về phát âm, lỗi phổ biến mà trẻ người Kinh trẻ Khmer thường mắc phải, có lỗi mang tính riêng biệt trẻ người Khmer, đáng lưu tâm lỗi điệu [4] Do tiếng Khmer khơng có điệu nên nói trẻ Khmer khơng dùng điệu dùng điệu khơng xác Ngồi việc nhầm lẫn điệu có âm vực tương đối gần “thanh hỏi”, “thanh ngã”, trẻ nhầm lẫn “thanh sắc” “thanh ngang”, “thanh huyền” “thanh sắc” Về khả nhớ từ, với từ gần gũi với sinh hoạt hàng ngày trẻ trẻ nhớ nhanh Ví dụ, từ chùa chiền, lễ hội, sinh hoạt người dân Khmer Ngoài ra, từ không gần gũi với sinh hoạt hàng ngày trẻ trẻ khó nhớ Khả hiểu nghĩa từ trẻ hạn chế, trẻ dễ dàng hiểu nghĩa với danh từ, động từ Với tính từ, trẻ khó khăn để hiểu nghĩa từ này, đòi hỏi GV phải dùng tiếng Khmer để giải thích 2.3 Thực trạng việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ Khmer 5-6 tuổi Hầu hết GV người Việt tiếng Khmer, việc đào tạo phương pháp sư phạm trường đại học sâu vào phương pháp phát triển ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ em người Việt Vì vậy, trình tổ chức hoạt động giáo dục, GV áp dụng phương pháp dạy trẻ học trường đại học để dạy trẻ Cùng với bất đồng ngôn ngữ với trẻ Khmer, số GV tâm vào tổ chức hoạt động theo giáo án định sẵn mà không ý đến khả sử dụng tiếng Việt trẻ, VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 40-42 trẻ em Khmer Những trẻ em Khmer lớp không gọi phát biểu nhiều phát triển ngôn ngữ Việc quản lí hoạt động phát triển VT tiếng Việt cho trẻ Khmer 5-6 tuổi chưa coi trọng Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu phát triển vốn tiếng Việt trẻ em Khmer Ngoài ra, khả sử dụng tiếng Việt trẻ Khmer hạn chế nên trẻ thiếu tự tin hoạt động giáo dục lớp mầm non Trẻ thường co cụm chơi chung với trẻ dân tộc góc lớp sử dụng tiếng mẹ đẻ (tiếng Khmer) để giao tiếp Vì thế, mơi trường giao tiếp tiếng Việt lớp hạn chế, ảnh hưởng đến việc phát triển VT tiếng Việt trẻ, dẫn đến VT tiếng Việt trẻ Khmer cuối tuổi chưa đủ để trẻ chuẩn bị vào lớp 2.4 Một số biện pháp tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục năm học trọng tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer cách có hệ thống Kế hoạch năm học cần hướng vào việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ Khmer, đảm bảo việc chuẩn bị vốn ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ vào lớp Cán quản lí GV xây dựng kế hoạch tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Cụ thể, tăng cường dạy trẻ danh từ, sau đến động từ, tính từ loại từ khác; dạy từ gần gũi với sinh hoạt hàng ngày trước, đến từ không gần gũi; dạy từ cụ thể trước, sau đến từ trừu tượng, khái quát; dạy từ có cách phát âm nghĩa tương đồng ngôn ngữ (tiếng Việt tiếng Khmer) trước (các từ có cách phát âm gần giống nhau), sau đến từ khơng tương đồng; dạy từ dễ phát âm trước, sau đến từ khó phát âm Sau xác định hệ thống VT cần cung cấp cho trẻ theo mức độ, cán quản lí GV cần lồng ghép từ cần dạy vào kế hoạch hoạt động cụ thể để GV thực theo - Tổ chức thực giáo dục tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ Khmer Cán quản lí cần xây dựng chương trình tập huấn GV phương pháp tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer với tư cách ngôn ngữ thứ 2, nghĩa sử dụng phương pháp phát triển ngôn ngữ thứ phương pháp phát triển ngôn ngữ thứ hay ngoại ngữ Chương trình tập huấn phải bám sát vào kế hoạch năm học, hướng dẫn cho GV theo số hoạt động cụ thể Các hoạt động lựa chọn để hướng dẫn chương trình tập huấn cần mang tính khái qt, đại diện GV triển khai kế hoạch năm học linh hoạt theo khả sử dụng tiếng Việt trẻ lớp mình; phối hợp chặt chẽ với cán quản lí GV khác để học 42 hỏi, trao đổi phương pháp giúp tổ chức hoạt động hiệu - Chỉ đạo thực việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Cán quản lí cần đưa văn đạo việc thực hiện, cần có chế độ GV dạy lớp có trẻ em Khmer học hịa nhập - Kiểm tra, đánh giá việc thực tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi Cán quản lí cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá việc thực GV Cần lên kế hoạch kiểm tra việc thực theo đợt nhóm lớp, giám sát q trình thực GV hỗ trợ, giúp đỡ cần; đánh giá mức độ phát triển VT trẻ Khmer sau khoảng thời gian thực để kịp thời điều chỉnh kế hoạch thời gian tới Kết luận Tăng cường VT nhiệm vụ quan trọng phát triển ngôn ngữ Trước thực trạng khả sử dụng VT, thực trạng tổ chức hoạt động nhằm tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ Khmer tuổi trường mầm non hạn chế, cán quản lí cần áp dụng biện pháp tăng cường VT cho trẻ, đảm bảo công tác chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tài liệu tham khảo [1] Tổng cục thống kê (2009) Tổng điều tra dân số nhà 2009 NXB Thống kê [2] Bộ GD-ĐT (2009) Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục [3] Nguyễn Viết Hiền (2015) Triển khai chương trình giáo dục song ngữ cho trẻ em Khmer tuổi tỉnh An Giang Tạp chí Quản lí giáo dục, số 76 (09/2015), tr 61-62 [4] Hoàng Quốc (2008) Giới thiệu số vấn đề tượng song ngữ Thông tin khoa học Trường Đại học An Giang, số 32, tr 41-45 [5] Nguyễn Viết Hiền (2015) Khả sử dụng tiếng Việt trẻ em Khmer tuổi lớp mầm non song ngữ huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang Tạp chí Giáo dục Xã hội, số đặc biệt (05/2015), tr 112-115 [6] Hoàng Long - Lê Anh Tuấn (2014) Tuyển chọn văn học nghệ thuật dân gian Khmer Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [7] Hoàng Quốc (2012) Khảo sát, nghiên cứu lực sử dụng tiếng Việt học sinh dân tộc Khmer địa bàn huyện Tịnh Biên Tri Tôn tỉnh An Giang Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học An Giang, tr 23-25 ... trọng tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer cách có hệ thống Kế hoạch năm học cần hướng vào việc tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ Khmer, đảm bảo việc chuẩn bị vốn ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ. .. phát triển VT tiếng Việt trẻ, dẫn đến VT tiếng Việt trẻ Khmer cuối tuổi chưa đủ để trẻ chuẩn bị vào lớp 2.4 Một số biện pháp tăng cường VT tiếng Việt cho trẻ em Khmer 5-6 tuổi - Xây dựng kế hoạch... phát triển VT tiếng Việt cho trẻ Khmer 5-6 tuổi chưa coi trọng Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu phát triển vốn tiếng Việt trẻ em Khmer Ngoài ra, khả sử dụng tiếng Việt trẻ Khmer hạn chế nên trẻ thiếu