1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trịnh gia chính phả

130 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Là quyển gia phả của chúa Trịnh, chép h ết công vi ệc c ủa 12 đ ời chúa, từ lúc thịnh đến lúc suy, gồm đủ mọi việc chính trị, văn chương, ngoại giao, nội chiến, quốc thể, nhân tài,vv. Về đời vua Lê, chúa Trịnh: tóm lại là hết thảy những điều quan hệ đến lịch sửnước Nam trong klhoảng 249 năm từ thế kỷ thứ XIV đến thế kỷ thứ XVIII (1539 – 1787) đều có quyển sách này.

TRỊNH GIA CHÍNH PHẢ Tác giả : Trịnh Như Tấu - xuất năm 1933 Minh Khang Đại Vương Trịnh Kiểm Là gia phả chúa Trịnh, chép hết công việc 12 đời chúa, từ lúc thịnh đến lúc suy, gồm đủ việc trị, văn chương, ngoại giao, nội chiến, quốc thể, nhân tài,vv Về đời vua Lê, chúa Trịnh: tóm lại điều quan hệ đến lịch sửnước Nam klhoảng 249 năm từ kỷ thứ XIV đến kỷ thứ XVIII (1539 – 1787) có sách TỰA Họ có Gia phả nước có lịch sử, để kỷ niệm công đức tổ tôn đời trước tổ bảo nguồn gốc cho cháu đời sau Nhà Trịnh nhà to họ, dài giống, nước Việt Nam Xem chữ có câu rằng: “ Trịnh tồn, Lê tại”, biết Lê nhờ có Trịnh, gây dựng nghiệp trung hưng Xem lại có câu: “Vua Lê chúa Trịnh”, Trịnh nhờ Lê dựng lên nghiệp, trải thờ mười bốn đời vua, tính có hai trăm bốn mươi năm lẻ Văn trịnh, võ công rõ rệt lịch sử triều Lê, mà thứ trước sau ghi chép gia phả họ Trịnh Duy từ lúc vua Lê thất thế, họ Trịnh bá thiên, cháu xa đời, gia phả rách nát Như mà muốn khảo cứu, soạn thành Gia phả hồn tồn khơng phải việc dễ Và đương lúc hán tự hậu tàn, Quốc ngữ đương thịnh, làm sách quốc ngữ cốt lấy chơi nhẽ giản dị, thứ phân minh vờn nước trong, vẽ người đẹp, quý vẻ tự nhiên, khơng cần phấn sức Nếu nói văn hoa q sợ thực tiền nhân, mà vắn tắt đủ làm gương cho hậu thế? Vậy thời phải học hành rộng, kiến thức cao làm Ơng Trịnh Như Tấu, dịng dõi nhà Tơng, tính lại ham học, đỗ Tham tá, chuyên học sử khoa Trong hạn Thượng du, ngày công hạ, tự xem Gia phả, dịch Quốc văn, thấy chỗ khiếm khuyết, lấy “Khâm địch Việt sử” thêm vào cho đủ, thấy chỗ sai nhầm trích “Việt Nam sử được” chua vào cho tường Tóm tắt mười hai đời, chia làm năm giai đoạn Nói có chứng cứ, dao chém đá, đinh đóng Văn không cầu kỳ, trẻ dễ xem, đàn bà dễ hiểu Lại kê cửu niên hiệu nhà Lê sóng dương lịch, làm thành có linh trăm tờ, nhan đề: “Trịnh Gia Chính Phả” Làm xong đưa xem: đọc từ đầu đến cuối, hết lịng kính phục, nên cầm bút làm tựa Lão Nhai, ngày 15 tháng năm Nhân Thân Niên hiệu Bảo Đại thứ bảy (21 mars 1932) Tú tài Hàn lâm viện kiểm thảo Đầu hoa Trần kinh nam TỰA Chúng ta cịn nhỏ, thường nghe nói: “Vua Lê Chúa Trịnh”, tưởng câu ngạn ngữ thường thôn quê ta Lúc học lại thường ngâm câu: “Trịnh tồn Lê tại, Trịnh bại Lê vong”, không hiểu ý nghĩa câu nào? Sau học đến sử Nam, biết câu ngạn ngữ phát từ đời hậu Lê, mà có quan hệ với quốc dân lắm, giải hai câu tình hình liên lạc hai nhà, ví ngũ quan dây thần kinh Lê nhờ có Trịnh khơi phục đồ, dẹp yên loạn giặc, tuyệt diệt Ngụy Mạc, thu phục Nam Triều: tìm tịi giống cũ, thay đổi mới, nhờ tay chúa Trịnh Trịnh nhờ có Lê vinh tổ diệu tông, phong thê ấm tử: sắclệnh Bắc, Bắc phải tuân; vinh quyền sang Nam, Nam phải phục; thu phục nhân tài, hiệu lệnh thiên hạ, nhờ có vua Lê Nên ơng Trạng Trình có bảo nhà chúa rằng: “ muốn ăn lúa phải tìm thóc giống cũ” lại dẫn chùa mà bảo nhà sư: “nên thành kính phụng Phật thụ lộc” Thế nên Trịnh quyền khuynh thiên hạ mà phải giữ đạo tử thần, không dám bắt trước Vương Mãng nhà Hán, Lộc Sơn nhà Đường Vua Lê phen toan mưu trừ chúa Trịnh mà không xong, thiên số Đến sau Nguyễn Hữu Chỉnh dẫn Tây Sơn vào, mượn tiếng “phù Lê diệt Trịnh”, té Trịnh Lê khơng còn: kết cục hai nhà Lại xét đến tình liên lạc Nguyễn với Trịnh: đức Thế Tổ Trịnh Kiểm nhờ đức Chiêu Huân Nguyễn Kim gây lên đồ Vương nghiệp Đức Đoan Quốc Nguyễn Hồng lại nhờ có Đức Thành Tổ Trịnh Tùng mở mang Nam Triều Ấy đoạn thứ nhất, đoạn Nguyễn với Trịnh tranh hành mà trì nhau: Nguyễn e có Trịnh mà mở đất cõi để giúp vua Lê ngồi, Trịnh e có Nguyễn mà giữ đạo thần tử để giúp vua Lê Sau Trịnh thất mà Nguyến lại lên ngơi, nhớ đến tình xưa nghĩa cũ, sắc cho cháu nhà Trịnh coi giữ việc tế tự Tiên Vương Nhà Trịnh có Bản Triều mà hưởng hương hỏa trăm năm, không luân duyệt họ Hồ, họ Mạc Thế nhờ có trung huân Liệt Vương để lại cho Nay nhân ông Trịnh Như Tấu đưa xem “ Trịnh Gia Chính Phả”, xin cẩn thuật để làm tựa Giang Nam, Ngọc Hồ cư sĩ Phạm Ngọc Đan Cẩn tự BÀI TỔNG LUẬN Nhà Trịnh, từ đức Thái vương Trịnh Kiểm theo đức Triệu Tổ Nguyễn Kim giúp vua Lê trung hưng dẹp yên Châu Hoan, Châu Ái, lấy lại Trấn Hưng, Trấn Tuyên, trải thờ vua Trang Tôn, vua Trung Tôn, vua Anh Tôn nhà Lê tặng tước Minh Khang Đại Vương Đức Trịnh Tùng phong tước Bình An Vương, bắt giết Mạc Mậu Hợp, lấy lại thành Thăng Long, nối dõi trí cha, giúp lên nghiệp đế, trải thờ bốn triều, dựng thành Vương phủ, anh hùng tiếng lừng Trung Quốc Đức Trịnh Tráng phong tước Thanh Vương, giúp quân cứu nhà Minh, sai tướng trừ Ngụy Mạc, tôn phù vua Thần Tông, vua Chân Tôn; vua nhà Minh tặng phong “An Nam Phó Quốc Vương” Đức Trịnh Tạc phong tước Tây Vương, trải thờ vua Thần Tôn, vua Chân Tôn; vua nhà Minh tặng phong “An Nam Phó Quốc Vương” Đức Trịnh Tạc phong tước Tây vương, trải thờ vua Thần Tôn, Huyền Tôn, Gia Tôn, bốn triều, đánh bắt giặc Mạc Kinh Vũ, lấy lại trấn Cao Bằng Đức Trịnh phương tước Định vương, tuổi trẻ giúp ông cha, lấy lại nhiều cảnh thổ, thờ vua Lê Hi Tôn, Lê Dụ Tôn Đức Trịnh Cương phong tước An vương, sửa đổi nhiều việc nước Đức Trịnh Giang phong tước Uy vương, dựng vua Thuần Tơn, vua Ý Tơn, săn sóc việc trị, khuyến khích bọn nho thần Đức Trịnh Doanh phong tước Minh vương, tôn phủ vua Lê Hiển Tôn, chọn dùng kẻ hiền tài, dẹp yên loạn giặc,lưu tâm việc trị, trăm họ an vui Đức Trịnh Sâm phong tước Tĩnh vương, dẹp yên giặc Trấn Ninh, bình trấn Thuận Hóa, sửa đổi việc trị Đức Trịnh Cán phong tước Diện đô vương, phải quân tam phú bách bỏ Đức Trịnh Khải phong tước Đoan nam vương, phải tên Nguyễn Trang bắt nộp Tây Sơn, không chịu khuất, tự tận Đức Trịnh Bồng phong tước Ấn độ vương, trí toan khơi phục, lại bị Nguyễn Hữu Chỉnh đánh thua, chán nản đời, xuất gia đầu Phật Họ Trịnh nhà ta, từ Đức Thái vương Trịnh Kiểm tổng đến đức Ấn độ vương Trịnh Bồng xuất gia truyền chúa, mười hai đời chẵn, cộng hai trăm bốn mươi chín năm, thực nhà Đé, Bá, quyền khinh thiên hạ mà đạo tử thần Không vua đời nhà Lê phong vương tước mà dẫn đến vua đời nhà Nguyễn truy niệm ân tình Nên có sắc dụ cho tổ tôn họ Trịnh trở trước biệt cấp tự đièn mà nòi giống họ Trịnh ta sau đòi miễn trừ sưu dịch Thế biết: Nước có thay đổi, nhà có thịnh suy nước phải lấy Trung làm đầu, nhà phải lấy Hiếu làm trọng, nên tường thuật hành trạng tổ tôn đời trước, soạn thành Gia phả này, mong cháu đời sau trơng làm gương, giữ được: “ Con nhà tông, chẳng giống lông giống cánh” Nay tổng luận Lão Nhai, ngày 15 tháng giêng năm Nhân Thân Niên hiệu Bảo Đại thứ bảy (20 fevrier 1932) Nhật nham Trịnh Như Tấu LỊCH SỬ VƯƠNG NGHIỆP NHÀ TRỊNH ĐOẠN THỨ NHẤT CÔNG ĐỨC LIỆT TỔ Cụ Hưng tổ Phúc ấm vương Trịnh Liễu, người làng Sáo Sơn, huyện Vĩnh Phúc, phủ Thiệu Hóa, trấn Thanh Hóa, lúc bé cha mẹ sớm, lấy nghề cày cấy chăn nươi để sinh nhai, lại vốn có lịng nhân từ hiền hậu Một hôm, trời gần tối, gặp ông già bảy mươi tuổi bờ sông, xin ngủ trọ dêm Cụ chào mời vui vẻ, nhà, tiếp đài hậu Đêm khuya, ông già bảo cụ rằng: “Tơi xem ơng có lịng thành thực tiếo đẫi tơi Bên nam núi Hùng Lĩnh có ngơi đất, để mả đấy, bốn đời sau, làm lên Vương nghiệp Tôi muốn lấy chỗ đất trả ơn ơng, ơng nghí sao?- Cụ thưa rằng: “ Tơi dám mong đâu thế!”- ông già lại bảo rằng: “Trời cho người cho, khơng phải tìm được”.Cụ theo nhời ông lấy hài cốt thiên nhân chôn chỗ đó, song đến bên Đơng núi Lệ Sơn, xứ Ngõ Thắng, xã Biện Thượng Ông già bảo cụ rằng: “Chỗ lập ngơi dương cư được” Lại đến Mả Thắm, ơng già nói rằng: “Chỗ quý địa, trăm năm sau làm âm phần tiếp phúc được”, hai người trở lại Sáo Sơn Đương lúc chè chén vui vẻ, ông già đủng đỉnh ngoài, đâu mất, tìm khơng thấy biết Thần trời giáng xuống (sau phong Tống Thiền Thần Vương) Cụ lấy gái họ Hoàng làng Biện Thượng rời sang Cụ sinh đức Diễn Khánh vương Trịnh Lan Trịnh Lan sinh đức vương Trịnh Lâu 10 Lũng đầu tỉnh hoạch tình trung kiến Nham phúc vân phi vũ hậu khan Liệt ngạn nhật lai dương vũ tích Xuân thân hán phủ thi sư can Dịch: Non xanh muôn trượng tựa trời Bên phẳng nhô muôn núi tuyệt vời Cột đá phủ sương thấy béo Mỏm sông in tuyết lại thêm gầy Mắm trông tranh vẽ đồi ngang dọc Mưa đoạn mây bay núi tả tơi Dấu cũ ngìn xưa nơi dụng vũ Đầu xuân tiêu phủ thử gia đầu Núi Quyển Sơn Núi Quyển Sơn bờ sông Châu Giang ( Hà Nam ) hình núi cao chót vót, sắc biếc sắc núi xanh biếc trơng tịch mịch Trong núi có thứ cỏ kỳ Túc truyền xưa có người lặn xuống nước mị ngọc châu, sau khơng thấy lên Đức Tĩnh Vương Trịnh Sâm ghé thuyền vào chơi có đề thơ rằng: Thiều đệ giang sơn phiến phàm Quyển sơn đối bạc ngạn chi nam Dao khan phượng sí vân bình trĩ Cạn hám giao cư nguyệt kinh hàm Châm nghiễm thôn lư trúc hộ Thê diên tiều kinh tử hà giam? Nhân lai khúc luận tham châu Dục bả lưu tẩy tham Dịch: Rìu rặt rong chơi cảnh phàm Đỗ sườn núi Quyển Sơn nam Xa trơng cảnh phượng hình mây ngất Gần ngó hang Rao bong nguyệt hàm Đầu núi nhà tre rậm rạp Đỉnh non lối củi cõi yên lam Nhân chơi bàn chuyện mò châu Muốn gióc going rửa bụng tham 116 Núi Lão Sơn Núi Lão Sơn thuộc huyện Bình Lục, Hà Nam hình núi tán Bốn bề trơng rộng rãi: Trên núi núi có chùa, có thơng cổ thụ um tùm, có thác đá đột khởi bờ sơng Tục truyền núi có giến Tiên Đức Trịnh Vương có đề thơ rằng: Nam châu tự cổ địa dư khoan Yên lão sơn đầu tiểu thắng quan Lão chướng trùng trùng hướng Trường lưu miểu miểu cầm hồi hoàn Dịch Châu Nam tự cổ địa đồ khoan Yên lão hình dong khả quan Dãy núi màu xanh lởm chởm Dịng sơng sắc gấm rệt lan man Núi Bảo Đài Núi Bảo Đài thuộc xã Gián Khê phủ Nghĩa Hưng Nam Định Núi Bình Phong bên hữu Phong cảnh u nhã Trên núi có sơng chảy róc rách Dưới núi có hồ, nước phẳng lặng gương Đức Trịnh Tĩnh Vương lên chơi có đề thơ: Ẩn ước nham yêu sưởng phạm doanh Vân vi liêm mạc thạch vi bình Châu lưu thủy tuyền song phái Ngọc tích sơn tâm nguyệt hồng Dịch: Thấp thống chùa xây cạnh núi xanh Mây trướng đá bình Nước trơi, song gợn, khẽ đơi phái, Ngọc chứa giăng soi sững 117 Phi Lai Tự Phi Lai Tự thuộc huyện Ý Yên Nam Định Chùa lưng chừng núi, bên cạnh có tháp đá, sắc đá sáng bong gương Trịnh Vương có thơ rằng: Tiền hậu giao hoàn sơn thủy bão Cao đê tương ảnh tháp già khai Dịch: Sau, trước, giao quanh sông núi bộc Thấp cao ảnh tháp chùa cao Động Hoa Lư Động Hoa Lư thuộc huyện An Khang Ninh Bình, sơng Điềm Giang tầng núi cao hiểm Trong núi có động, bên có núi giống hình người, gọi núi Trạng Ngun, có hịn đá gọi “núi hịm thư” Dưới chân núi, tức di tích nơi cố đô nhà Đinh, nhà Lê Hiện nay, nơi có đền thờ đức Đinh Tiên Hồng Lê Đinh Hoàng Đức Tịnh vương Lê Sâm qua chơi có đề thơ rằng: Sắt luyện oanh hồi xuyên thạch động Trùng sơn nguy nghiệp chí sơn quan Cương giao dĩ hỳ kinh di hoán Lục phủ y nhiên tự bão hoàn Dịch: Tấm lụa quanh co trùm động đá Vầng trăng soi tỏ suốt non ngàn Cõi bờ khai thác bao thay đổi? Sáu phủ y nhiên, bão hoàn Hạc Sơn 118 Hạc Sơn thuộc huyện An Khang, Ninh Bình, gần bể gần núi Dục Thúy Đức Tĩnh Vương Trịnh Sâm lên chơi có đề chữ: “Thiên nhiên xảo diệu” “Cái khéo thiên nhiên” đục vào đá lại có đề thơ rằng: Đột khởi tầng loan hậm bích đào Uyển nhiên thiêu hạc thụy nam giao Biên chu đáo sứ dò kham thưởng Vạn trạng tân kỳ nhập thổ mao Dịch: Non ngất xa coi mặt song Rõ điểm Hạc nước Nam ta Buồn mây lèo gió qua chơi thử Đầu bút mn hình vẽ Riệu Sơn Hang Riệu Sơn thuộc huyện Thiệu Sơn Thanh Hóa, phong cảnh u Đức Trịnh Tĩnh vương lên chơi đề thơ rằng: Thiên tương hu thất thạch tồn ngoan Riệu tích nhân truyền gian Nhất khiếu thâm tàng thiên cổ tỉnh Bán song đê hám cửa hồi than Hoa kinh mộng giác vân trung hưởng Thạch tượng an tuyết hậu an Hải vũ phùng thân thiếp hội Hào đoan thu thập cẩm giang sơn Dịch: Trời sinh riệu đá tựa nhà Thắng cảnh tương truyền nước ta Giếng thẳm hang trơ trọi Suối qua cửa sổ ngắm trông mà Mõ kinh tiếng động mây thẳm Voi đá yên bầy lúc tuyết qua Cõi bể thăng bình gặp hội Bút họa hết cảnh Thanh hoa? Núi Bằng Trình 119 Núi Bằng Trình thuộc huyện Thụy Ngun Thanh Hóa Trên núi có ngơi chùa gọi chùa Thái Bình Đức Trịnh Tĩnh vương có đề thơ rằng: Sơn thủy hồi hồn giác hữu tình Ln hn thụy khí ủng trình Nhất điều thạch khiếu thơng tà kính Cửu phẩm kinh đài ý tiễu binh Thôn thị nhân quy sơ nguyệt thượng Khê than khách độ vạn trào sinh Thử lai nghĩ tường phong vật Thiều bạch tùy xa tụng thái bình Dịch: Nước non quanh quất hữu tình thay Giọc lối chim khói mây Ngang dọc đường thơng hồ đá, Lơ nhơ chín phẩm, nghĩ đài xây! Giăng soi gác núi, người lại, Nước xoáy quanh thuyền khách tỉnh say! Phong vận tường, ghi bút để Về xe già lão đón đơng tây… Núi Vân Nam Núi Vân Nam thuộc xã Trạch Toàn huyện Nga Sơn Thanh Hóa Vách đá cao ngất, màu xanh biếc động lóng lánh vàng Xa trơng xuống bể Bạch Cầu, đức Trịnh Tĩnh vương có đề thơ rằng: Danh thắng cao tiêu đệ châu Sơn dung dại thủy du Bán phong vân động yêu huyền hạc Binh chưởng hà môn áp bạch âu Vân kinh tiều duyên ngoan thạch cước Tình ta khách độ cấp than dầu Bằng cao dục tận quan lan hứng Bích lạc sương minh sắc thu Dịch: 120 Cảnh trí xinh thay đúc baauf! Núi xanh phẩm, nước dâu! Hang mây bóng hạc, rêu phong lớp Mặt nước đàn chim, sóng gợn mau Chân đá tiểu, leo bụi hẻm Đầu nghềnh bách, vượt going sâu Lên núi, cao hứng lần xem sóng, Xanh biếc trời trong, sắc thu Chích Chợ Sơn Chích Chợ Sơn ( núi Chiếc đũa ) cửa bến Thân phu Thanh Hóa, cao chót vót đứng mình, xa trơng đũa dựng đứng Đức Trịnh Tĩnh Vương có đề thơ rằng: Nhất vọng sương mang hải sắc thâu Thiên tương chích chợ trưởng hồnh lưu Cơ cao tước phủ ngao cực Tùng bạt vô song áp thận lâu Thập nhị hải mơn tiêu chì trụ Tam thiên giới nhận tiền châu Dịch: Một sắc xanh, đen: bể mây trời Ai đem đũa cắm ngang vời?! Gầy gò mảnh, nưng ngao cực, Chót vót mây tới thần lâu Bốn bể ba đào vừng đá sững Ba nghìn giới bãi dâu phơi …………………………………… …………………………………… Cửa bể Ỷ Bích Cửa bể Ỷ Bích thuộc huyện Hoằng Hóa Thanh Hóa có tầng đá núi cao ngất Núi có cửa rộng mẫu, sắc đá trông cát, đường 121 phẳng Tục truyền gọi nơi Mũi Hải Đức Trịnh Tĩnh vương lên chơi có đề hai chữ “Tiên Châu” Bạch Ấc Động Bạch Ác Động thuộc huyện Nga Sơn Thanh Hóa gần cửa bể Từ Thức Đức Trịnh Tĩnh vương lên chơi có đề thơ rằng: An biệt thị càn khôn Nguy nghiệp khung lung địa tôn Biểu lý trùng trùng hư thạch bích Đơng tây riện riện sưởng vân môn Hàn bi vân tỏa chân chần tự Cổ khánh phong viễn viễn thôn Ngọc đới chu hồi cung ngã thưởng Hà lao ngư phủ phóng đào nguyên Dịch: Xếp đặt xưa thực tài Thênh thang ngất ngểu, đứng lưng vời Trong đá xếp, nhà không vách, Sau trước mây quanh cửa chẳng cài Mây phong bia đá màu thiên cổ Gió thổi chng đồng khách lắng tai Giải ngọc hứng vui đà đủ Lọ tìm ngư phủ, hỏi thiên thai? Thơ Chúa Đoan nam vương Trịnh Khải đề đền thờ đức Phạm Bạch Hổ Đền thuộc xã Đằng Châu ( huyện Kim Động ), cách tỉnh lỵ Hưng Yên ba số Phạm Bạch Hổ tên tự Phong Át, người xã Ngọc Đường (huyện Kim Động) vị mười sứ quân Về cuối đời nhà Ngô, Bạch Hổ đóng xã Đằng Châu, sau đem quân giúp vua Đinh Tiên Hoàng khai quốc, làm 122 quan Thận vệ Đại tướng quân Trong giẹp giặc, không để quân nhũng nhiễu dân lương thiện dâm hiếp đàn bà gái Khi qua Đằng Châu, Bạch Hổ dinh đấy, cấm chấp bọn gian phỉ, làm nhiều việc công đức Dân gian cảm ân đức đem trâu bị, lợn, rượu khao qn Bạch Hổ khơng nhận Dân gian lại cảm phục, xin duệ hiệu làm đền thờ Qua đời Lý, Trần, Lê có sắc phong Cuối đời vua Lê Ngọa Triều, Lý Công Uẩn nhân thuyền chơi sông Đằng, qua trước cửa biển Bạch Hổ, gặp mưa to gió lớn, Lý Cơng Uẩn hỏi lái thuyền xem đền có thiêng khơng? Phu chèo trả nhời: - Đền thờ đức Phạm Đại Vương, dân gian xưa cầu Lý Cơng Uẩn khấn rằng: “ Nếu làm tạnh gió, nửa sông bên mưa, nửa sông bên nắng, lại làm nửa sông bên nắng, nửa sông bên mưa thực anh linh” Quả nhiên thấy linh ứng thê, Lý Công Uẩn lấy làm lạ, chữa lại đền thờ Đến Lý Công Uẩn mưu làm vua, có đến đền Bạch Hổ khấn xin báo mộng Đêm nằm mơ thấy thần nhân đọc thơ rằng: “Yêu thắng ná đắc thắng, yêu thành ná đắc thành, tứ phương giai thuận phục, chư quốc hưởng thái bình, tam niên trung lạc nghiệp, thất miếu tự an linh” ( muốn đánh thời được, muốn làm thời nên, bốn phương hịa thuận, nước bình n, ba năm xong việc, bảy miếu thiêng liêng ) ( bảy miếu tức làm vua, truy tự đời ) Khi tỉnh dậy, Lý Công Uẩn không hiểu ý thơ sao? – Có người đốn điềm tốt 123 Sau Công Uẩn làm vua, hiệu Lý Thái Tổ đổi Đằng Châu gọi Thái Bình phủ, phong Phạm Bạch Hổ Thượng đẳng Tối linh Đại Vương Đến đời nhà Trần, nước to đền đê, dân gian thường nhìn thấy có quan quân, xe ngựa cờ quạt giữ đê, thành đê chỗ thấp nhỏ mà không bị vỡ lở Đến đời nhà Lê, sông lở gần vào đến đền Đêm người quanh đền nghe thấy có tiếng hỏi mượn thuổng quốc tiếng thợ làm Đến sáng thấy bia đá cột trụ vào đê ba thước Đến đời Chúa Trịnh, cầu đảo việc linh ứng Hàng năm đến ngày Trung dinh, Chúa Trịnh ban cho 10 quan 24 đồng tiền cổ để làm lễ tế Chúa Đoan nam vương Trịnh Khải có đề ba thơ đền Bạch Hổ sau này: I Hộ quốc, an dân, hách Lịc triều bao tặng cổn hoa vinh Làm tiên Đằng thủy chung linh tú Thập nhị đô kỳ đệ doanh Dịch: Thần thiêng hộ nước, lại an dân Vua Chúa truy phong lần? Trước mặt sông Đằng thu nước tốt Danh kỳ thứ rõ mười phân II 124 Bán giang tinh vũ tam quân tráng Bát diệp Hầu, Vương mộng thành Thiên vị Sứ quân lưu khí Sinh vị anh dã, tử vi linh Dịch: Nửa sông mưa tạnh, ba quân mạnh Tám vị Hầu vương giấc liều Trời khiên Sứ quân phù đất Việt Sống tướng, thác thần thiêng III Cung doanh thử địa cổ Đằng châu Thập nhị sơn hà đệ châu Tối thị anh hùng lưu Đường làm nhi hậu kỷ xuân thu Dịch: Mở mang danh uy chốn Đằng châu, Sông núi mười hai dải, đứng đầu Khí phách anh hùng cịn mãi Đường lâm trải xuân thu? Phần hà từ Đền Phần hà xã Phần Ba thuộc huyện Đan Phượng ( Sơn Tây ) Đời vua Lê Trung Tôn, đức Thành tổ Trịnh Tùng đánh với Mạc Mậu Hợp 125 thắng trận, dựng miếu để kỷ niệm toàn thắng Đền phối hưởng đền thờ cơng thần, tới cịn di tích Cổ Bi thành Cổ Bi thuộc huyện Gia Lâm ( Bắc Ninh ) Niên hiệu Bảo Thái đức Nhân vương Trịnh Cương tuần thú tỉnh Bắc Ninh, có qua chơi Cổ Bi, thấy sơn thủy hữu tình, dựng hành cung để làm nơi du thưởng, sai quân thần chọn đất để đặt kinh đô Đức Nhân vương mất, đức Thuận vương Trịnh Giang sửa sang nơi ấy, đặt tên phủ Kim Thành, di tích Ninh Sơn Ninh Sơn thuộc huyện Chương Đức ( Hà Đơng ) Lưng núi giáp sơng: cảnh trí u nhã Đức Hy Tổ Trịnh Cương dụn hành cung đỉnh núi làm nơi du ngoạn Minh Sơn 126 Núi Minh Sơn sông Hát Giang, thuộc huyện Mỹ Đức ( Hà Đơng ), cảnh trí thực nhã Đức Hy Tổ Trịnh Cương dựng hành cung đỉnh núi làm nơi du thưởng Chùa Thiên Thai Núi Đơng Cứu thuộc huyện Gia Bình ( Bắc Ninh ) Hình núi dựng đứng Dưới chân núi sơng Trên núi có chùa Thiên Thai, cảnh trí đẹp Đức Dụ Tổ Trịnh Giang thường chơi đề thơ Núi Bát Cảnh Núi Bát Cảnh thuộc xã Quang Thừa, huyện Kim Bảng Hà Nam, có chín mươi chín ngọn, cảnh trí đẹp Đức Nghị Tổ Trịnh Doanh cho cảnh sơn thủy giống cảnh Tiêu Tương bên Tàu, nhân đặt tên núi Tiêu Tương, dựng hành cung để làm nơi thưởng lãm Đấy nơi đại thắng cảnh miền Sơn Nam Núi Địch Lộng Núi Địch Lộng thuộc huyện Gia Viễn ( Ninh Bình ) Đức Tĩnh Vương Trịnh Sâm thương lên núi thưởng ngoạn, có đề thơ Núi Kẽm Chống 127 Núi Kẽm Chống thuộc huyện Kim Bảng ( Hà Nam ), kéo dài tới Thanh Hóa Hai bên núi giao tiếp có dịng nước chảy, hình nơng hẹp then khóa Đức Tĩnh Vương Trịnh Sâm tuần phía Tây có thơ đề vịnh núi Tiên Sơn Núi Tiên Sơn phía Nam núi Bồng Hinh thuộc huyện Chương Đức ( Hà Đông ) Hình núi tán, cảnh trí tịch mịch Đức Tĩnh vương Trịnh Sâm tuần phương Nam có làm lễ đỉnh núi Đền Bộ Đầu Đền Bộ Đầu xã Bộ Đầu thuộc phủ Thường TÍn ( Hà Đông ) thờ đức Huyền Thiên Đại Thánh Tục truyền “Mẹ ngài bị giao long bắt Ngài tự trời xuống, giết giao long, song biến đi, dấu chân cịn Vì người làng lập đền thờ” Về sau Đức Thánh Tổ Trịnh Sâm đánh giặc qua ngài hiển linh giúp cho thành cơng Lúc khải hồn, Trịnh Vương sai sửa sang đền thờ, đúc tượng cao hai mươi thước, hai chân đạp vào đầu giao long, chung quanh có tám vị kim cương Mỗi năm tháng có hội 128 Núi Sùng Nghiêm Núi Sùng Nghiêm thuộc xã Nam Giản ( Hải Dương ) núi có nhiều thơng mọc Núi vừa đất, vừa đá lẫn lộn Dưới chân núi có chùa cổ Chúa Trịnh dựng lên, tới di tích Núi Sùng Nham Núi Sùng Nham thuộc xã Nam Giản ( Nam Định ) Núi vừa có đá, vừa có đất Dưới chân núi có nhiều đồi Trên núi có nhiều thơng ngơi chùa cổ Trịnh Vương dựng di tích cịn Chùa Nghi Tàm Trên bờ Tây Hồ ( Hà Nội ), thuộc xã Nghi Tàm, có tịa chùa cổ thờ phật, gỗ nguy nga, tục truyền Chúa Trịnh dựng lên, đương giúp vua Lê Thăng Long Thành Tây Hồ 129 Trước hồ Lãng Bạc hay Giao Đào thuộc huyện Vĩnh Thuận, phủ Hoài Đức ( Hà Đơng ), phía tây tiếp giáp địa phận huyện Từ Liêm, phía Bắc có sơng Nhị hà, phía Nam có sơng Tơ Lịch Tục truyền xưa có núi đá nhỏ, núi có Hồ tinh chín đi, thương quấy nhiễu nhân dân Thần Long Đỗ đem việc tâu lên Thượng Đế Đức Thượng Đế giận sai Long Vương đem thủy tộc theo dịng Nhị Hà vào bắt Hồ Tinh Vì núi sụt xuống thành đầm Đời nhà Hán, Mã Viện đóng qn Đến đời Hàn Thơng nhà Đường, Cao Biền sang đô hộ nước Nam cho chỗ nơi thắng địa, sở tấu Tàu xin tìm cách yểm chấn Sau vua Lý Anh Tôn ngự thuyền chơi hồ Bấy Thái sư Lê Văn Thịnh dùng ảo thuật hóa hổ, mưu hại vua May có người đánh cá Mục Thận vác giáo đến cứu, phá gian kế Lê Văn Thịnh bị bắt Nay bên hồ đền thờ Mục Thận Đến triều nhà Lê, kỵ húy đổi Tây Hồ Sau kiêng tên mỹ tự Trịnh vương lại đổi Đối Hồ Trịnh Vương có giồng sen hồ để làm nơi thưởng ngoạn Đến cuối đời Cảnh Hưng, nước hồ biến sắc, mùi hôi bốc lên, sen đương tươi tốt tự nhiên tàn hết Chưa triều đình đổ Than ơi! Cũng trưng triệu kinh khí sơn xuyên thảo mộc báo trước vậy! 130 ... thứ trước sau ghi chép gia phả họ Trịnh Duy từ lúc vua Lê thất thế, họ Trịnh bá thiên, cháu xa đời, gia phả rách nát Như mà muốn khảo cứu, soạn thành Gia phả hồn tồn khơng phải việc dễ Và đương... Nay nhân ơng Trịnh Như Tấu đưa tơi xem “ Trịnh Gia Chính Phả? ??, xin cẩn thuật để làm tựa Giang Nam, Ngọc Hồ cư sĩ Phạm Ngọc Đan Cẩn tự BÀI TỔNG LUẬN Nhà Trịnh, từ đức Thái vương Trịnh Kiểm theo... Tráng mất, thủ hạ khuyên Trịnh 36 Toàn mưu làm phản Trịnh Toàn không nghe nên chúng su phu với dinh Tả Quốc ( Trịnh Căn ), lại có kẻ phao ngơn cho Trịnh Tồn có trí làm phản Trịnh Tồn sai người đưa

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w