1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Việt Nam môi trường và cuộc sống - Bản ngã và xã hội

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Các nguyên tắc đức hạnh Theo Khổng Tử, Lễ tìm thấy phương cách diễn tả nó trong năm vòng quan hệ của người đời, được tượng hình bằng năm vòng tròn vây bọc: quân thần (vua tôi); phụ tử (cha con); phu phụ (vợ chồng); huynh đệ (anh em); bằng hữu (bầu bạn). Tới thời Hán, Ðổng Trọng Thư rút từ căn bản Ngũ luân ấy ra Tam cương — ba giềng mối chính phụ, cao thấp: vua là cương của tôi, chồng là cương của vợ, cha là cương của con. ...

Bản ngã xã hội Các nguyên tắc đức hạnh Theo Khổng Tử, Lễ tìm thấy phương cách diễn tả năm vịng quan hệ người đời, tượng hình năm vịng trịn vây bọc: qn thần (vua tôi); phụ tử (cha con); phu phụ (vợ chồng); huynh đệ (anh em); hữu (bầu bạn) Tới thời Hán, Ðổng Trọng Thư rút từ Ngũ luân Tam cương — ba giềng mối phụ, cao thấp: vua cương tôi, chồng cương vợ, cha cương Ngoài Ngũ luân, Khổng Tử phân biệt dân chúng bậc trung thành hai hạng loại khác nhau: người quân tử kẻ tiểu nhân Ðó phân biệt khơng liên quan tới địa vị xã hội mà ý tưởng cho có người phải sống theo định chuẩn đạo đức cao kẻ Các yêu cầu đạo đức đặt cho người cai trị cao kỳ vọng vào người dân thường “Bậc quân tử có ba lo: lo khơng nghe biết nhiều Lo biết nhiều không học (những điều biết ấy) Lo học khơng thực hành (những điều học) Quân tử có năm điều lấy làm tự sỉ nhục: vị trí mà khơng dám nói lời xứng đáng với vị trí (của mình), qn tử lấy làm nhục Nói mà không thực hành được, quân tử lấy làm nhục Làm lại để hỏng mất, quân tử lấy làm nhục Ðất đai rộng rãi mà để dân không đủ (ăn), quân tử lấy làm nhục Mọi người chia mà riêng nhiều, qn tử lấy làm nhục”.Kinh Lễ, Chương Tạp Ký Hạ (Nguyễn Tôn Nhan dịch) So với triết Tây Ở đây, ta thăm dò điểm tương đồng thú vị với tìm kiếm cơng Plato Republic (Nền cộng hịa), kỳ vọng vào giới lãnh đạo chiến sĩ tưởng quốc ông vào người quân tử Khổng Tử Lễ phản ánh Nhân Nhưng Lễ biểu hiện, xuất ngồi phẩm tính bên trong, Nhân, lịng nhiệt thành tình thương yêu Kẻ tràn đầy đức Nhân với người tự động biểu lộ Lễ, khơng có hàm ý hình thức máy móc chủ nghĩa Trong trạng thái tốt nhất, Lễ phản ánh q trình tu dưỡng phẩm tính bên liêm hành động Khổng Tử nghĩ người cầm quyền không nên cai trị hăm dọa sức mạnh: “Khổng Tử nói: Dùng lệnh để dẫn dắt dân, dùng hình pháp để giữ trật tự, dân tránh khỏi tội chưa biết hổ thẹn Dùng đức để dẫn dắt, dùng lễ để giữ trật tự, dân biết hổ thẹn mà tiến đến chỗ tốt lành” (Luận ngữ, II:3) Nhưng kẻ cai trị định hà khắc vô đạo, gây tác hại cho nhân nghĩa sao? Mạnh Tử cho lúc đó, người dân có quyền loạn lật đổ chúng Hành động thể thuyết Chính danh, dựa vào sở kẻ cai trị không hành xử với tư cách bổn phận người cai trị, thế, chúng bất xứng “Vua xem bầy tơi chó ngựa, bầy tơi xem vua người lạ nước Vua xem bầy tơi đất cỏ, bầy xem vua giặc thù” (Mạnh Tử, Ly Lâu, Hạ) Và “Kẻ làm hại điều nhân gọi tặc, kẻ làm hại điều nghĩa gọi tàn Tôi có nghe chuyện giết kẻ thất phu tên Trụ, chưa chưa nghe chuyện giết vua bao giờ” (Mạnh Tử, Lương Huệ Vương, Hạ) So với triết Tây Ở đây, Mạnh Tử có nhiều điểm tương đồng với Thomas Hobbes việc người dân có quyền chống đối kẻ cai trị họ Nói chung, mạch tư tưởng trị này, Nho giáo nhấn mạnh vai trò đấng minh quân, tương ứng với kỳ vọng Plato vị vua triết gia lý tưởng Ðịnh mệnh tính Trong hệ thống đạo đức Nho giáo, định mệnh đóng vai trị quan trọng Trong Phật giáo xem biến cố xảy kiếp người thao tác tư nghiệp cá nhân hay cộng nghiệp tập thể, Nho giáo xem biến cố định định mệnh, khơng kết tình trạng thiếu hay đủ phẩm tính đạo đức Vì thế, tư tưởng Nho giáo khuyến khích người làm điều nhân nghĩa, đừng tính tới hậu Mặc Tử dĩ nhiên phản đối chủ trương ấy; nói phần trên, ơng cho khơng thực tế người vốn có thiên hướng nghĩ tới tư lợi Trong vấn đề đánh giá đạo đức ta hay khơng thể kỳ vọng điều vào hành động cá nhân, câu hỏi bản: “Bản tính người vốn tốt hay xấu?” Khổng Tử không chịu đưa câu trả lời; ngài nói tới đức Nhân nội người Mạnh Tử tính vốn thiện, thiện cách tự nhiên Tuân Tử cho tính người vốn ác, ác bẩm sinh Dù hai quan điểm trái ngược song hành thời gian dài Nho giáo, cuối cùng, nhìn tích cực Mạnh Tử trở thành quan điểm thống Do đó, chuyển dịch người từ trạng thái tự nhiên đến việc xã hội giáo hóa tóm tắt câu Kinh Lễ, chương Trung Dung: “Mệnh trời gọi Tính, làm theo Tính gọi Ðạo, tự tu sửa gọi Giáo [dạy dỗ] Ðạo ấy, rời xa khoảnh khắc nào, rời xa khơng phải Ðạo [thật]” Nghi lễ Nghi lễ, chuẩn mực giao tế - Lễ - có mục đích lập nên khung sườn cho xã hội xác định động thái người văn minh Thí dụ, có nghi lễ để bày tỏ lịng tơn kính tổ tiên, qua củng cố mối dây thân tộc Nói chung, Khổng Tử tin đất nước phồn vinh người dân thể diện xác nghi lễ thích đáng Như thấy, khái niệm Lễ sau Chu Hi gom vào Lý, thuật ngữ dùng để nói tới tính tối hậu vạn vật tự thân chúng Lục nghệ Về mặt thực tiễn, lục nghệ sáu khoa mục mà học sinh thời nhà Chu cổ đại phải học Sáu môn gồm: Lễ Qui tắc xử thế; cách bày tỏ ý tưởng tơn kính lễ lạc giao tế Nhạc Âm nhạc; sử dụng nhạc cụ Xạ Bắn cung Ngự Ðiều khiển xe ngựa Thư Viết chữ Số Các phép tính Cách tính tốn Về mặt kinh điển, Lục nghệ có ý nói tới lục kinh Nho giáo: Lễ, Nhạc, Thi, Thư, Dịch Xuân Thu Trong sách Sử ký, thiên Hoạt kê ngoại truyện, có ghi lời Khổng Tử rằng: “Lục nghệ tác dụng trị bình Lễ để qui định hành vi người Nhạc để tạo hịa hợp Thư để nói đến việc Thi để diễn đạt ý tưởng Dịch để tỏ biến hóa Xuân thu để hiểu đạo nghĩa” Ở đây, đề cập tới Lục nghệ mặt thực tiễn Lục nghệ có nguồn gốc từ trước thời Khổng Tử, tìm thấy kinh điển vừa kể, trừ Kinh Xuân thu, làm thành sở văn hóa Trung Hoa Nghệ Lễ, mô tả nhiều lần nhiều cách khác đoạn Sang tới thời Khổng Tử, ngài mở rộng chữ Lễ để gồm vào qui tắc động thái văn minh trở thành chuẩn mực thăng tiến nho sĩ Ðịa vị người tăng tiến người biết giữ Lễ cách thích đáng, Lễ phơ bày bên ngồi người suy nghĩ sở hữu bên đời người đời Âm nhạc đứng hạng thứ hai tư tưởng Khổng Tử, có tầm quan trọng đặc biệt Bản thân ngài người thích nhạc, hay đàn mê thơ Ngài nói: “Người ta hưng khởi tâm hồn nhờ đọc kinh Thi, lập ý chí, khơng sa ngã theo vật dục nhờ đọc kinh Lễ, thành tựu đức hạnh bậc quân tử nhờ âm nhạc kinh Nhạc” (Luận ngữ, VIII:9) Nhạc xem thao tác từ bên người, không giống Lễ thao tác bên phản ánh thái độ bên Do đó, Nhạc đánh giá sức mạnh để điều hòa hướng thượng cảm xúc Tuân Tử cho người lắng nghe âm nhạc lịng tràn đầy cảm giác tơn kính hịa hợp Một đức vua, triều thần quan chức, phần tử gia đình, niên cao niên, người nghe nhạc kết xã hội hòa hợp đưa dẫn người dân vào đường Ðạo Nói cách khác, Tuân Tử tán trợ ý tưởng cho âm nhạc công cụ để điều hướng xã hội văn minh hóa dân chúng Ta nên để ý tới mối quan hệ hữu thái độ bên thể bên Các nghi lễ bên vừa gây ảnh hưởng vừa cho thấy phô bày thái độ bên người Cũng thế, âm nhạc, thao tác cảm xúc bên trong, sử dụng giúp cho xã hội bên cố kết chặt chẽ Chủ trương ứng dụng tác động hỗ tương Lễ Nhạc dường tiêu biểu khái quát cho tư tưởng Trung Hoa, vốn cho mục đích minh triết hịa hợp khía cạnh bên với khía cạnh bên ngồi thực Nghệ thứ tư, Ngự, có nguồn gốc từ đời Thương Thời chưa có kị binh binh, có xe trận chở người, đánh Người đánh xe chiến sĩ xe giai cấp thượng lưu Lính thường dân theo để làm cần vụ, đào hào, bắc cầu, v.v… So với Tây phương Trường dạy Lục nghệ có nhiều điểm tương đồng với loại trường gymnasium thời đế quốc La Mã thành phố mang sắc Hi Lạp vùng Ðịa Trung Hải Tiểu Á vào kỷ trước sau C.N Trường dạy em từ tới 20 tuổi giới thượng lưu, để chúng trở thành người quân tử cao nhã hành xử đầy tín nhiệm đời sống kinh tế, trị xã hội thành thị Nội dung giảng dạy có mơn văn hóa, trọng chủ yếu tới thể lực Một gymnasium điển hình gồm khu đất lộ thiên rộng rãi để luyện tập tranh đua, bao quanh cột phòng nhiều kích thước khác để lưu giữ dụng cụ đọc sách, thuyết giảng hay thảo luận Tên gymnasium có gốc từ tiếng Hi Lap gymnos, “trần truồng”, ngụ ý việc học viên khỏa thân rèn luyện thể lực Vào kỷ 19, triết gia Hegel (1770–1831), làm hiệu trưởng trường loại Ðức Năm đức hạnh chủ yếu Trong phần xuất rải rác năm đức hạnh này, tập hợp chúng lại phần với tên gọi thức Ngũ thường Ðây năm tín điều đạo đức học Nho giáo, chúng cho thấy phẩm chất có tính chuẩn mực bất biến Nho gia Nhân Chương Thái Bá (VIII), tiết sách Luận ngữ kể rằng: “Tử Trương hỏi Khổng Tử vấn đề thi hành Nhân chính, Khổng Tử nói rằng: Có thể làm năm điều người thiên hạ, thi hành Nhân “Xin hỏi điều “Khổng Tử nói: Ðó cung kính, khoan dung, thành tín, cần mẫn có ơn huệ Cung kính khơng khinh nhờn Khoan dung lịng người Thành tín người tín nhiệm Cần mẫn nên cơng Có ơn huệ dễ sai khiến người” Ðao Nho đạo Nhân Nhân muốn làm cho kẻ khác điều ta muốn làm cho ta; từ đó, tiến tới việc tán thưởng nhu cầu kẻ khác Mạnh Tử lịng vị tha phải hồn tồn vơ vị lợi: bạn nên làm điều phải khơng muốn tiếng tốt khen ngợi Nghĩa Nghĩa đen thích hợp, hành động thích hợp với Nhân, hợp với đạo lý Nho giáo, đối lập với lợi Nghĩa tức thể Nhân hành động Nho giáo nguyên thủy xem Nghĩa tiêu chuẩn hành động Nho gia chuyên theo điều nghĩa, khơng mưu lợi lộc, muốn làm sáng đạo mà không tiếc công sức “Khổng Tử nói: Người quân tử rành điều nghĩa, kẻ tiểu nhân rành điều lợi” (Luận ngữ, IV:16) Lễ Giữ nghi lễ làm nên lối sống thiện hảo người Chúng nhiều tới độ đâu thấy Lễ Kinh Lễ có 300 qui định nghi thức, nghi lễ 3000 qui định phụ động thái Ở cấp cụ thể, Lễ có ý nói tới mơ tả “khách quan” thái độ, phong tục, tập quán ràng buộc người sống kẻ chết với mạng lưới bao gồm vai trị tương tác gia đình, ngồi xã hội liên quan tới giới bên Kinh Lễ, chương Lễ khí, nói tới nguồn gốc, tính cách công dụng đức Lễ sau: “Cho nên bậc qn tử có lễ bề ngồi hài hịa vui vẻ bên khơng ốn hận Vì khơng điều khơng có lịng nhân nhờ quỷ thần hưởng đức “Các tiên vương chế lễ vừa có gốc vừa có văn vẻ bên ngồi Trung Tín gốc lễ; Nghĩa lý văn vẻ lễ Khơng có gốc khơng thể đứng, khơng có văn vẻ (bề ngồi) khơng phổ biến “Người biết lễ (thì) hợp với thời trời, bày tài lợi cho đất, thuận với quỷ thần, hợp với lòng người, hiểu vạn vật Cho nên thời trời sinh, lý đất nền, tài người nước, chất vật lợi Vì trời (mà) khơng sinh, đất (mà) khơng ni (thì) qn tử khơng cho lễ quỷ thần không hưởng thụ Ở núi rừng mà áp dụng lễ lồi tơm cá, đầm nước mà áp dụng lễ lồi nai hươu (thì) qn tử cho lễ” (Nguyễn Tôn Nhan dịch) Sách Luận ngữ dành trọn chương Hương đảng để nói sinh hoạt đầy “Lễ tính” Khổng Tử, làm kiểu mẫu cho nho gia Thí dụ tiết 16: “Ngủ không nằm cứng Ở nhà không trau chuốt dung mạo Gặp người mặc tang phục, quen thân ngài đổi sắc mặt Gặp người đội mũ với người mù lòa, quen thuộc, ngài kính cẩn Ðang xe, gặp người để tang, ngài liền chào kính Gặp chức việc ôm sổ sách làm, ngài chào kính cẩn Thấy tiệc lớn dọn ra, ngài đổi sắc mặt đứng dậy Sấm dậy, gió dữ, ngài biến sắc Bước lên xe, ngài đứng thẳng, nắm lấy sợi dây vịn Trong xe, ngài khơng ngối nhìn đàng sau, khơng nói liến thoắng, khơng trỏ” Trí Ĩc khơn ngoan, sáng suốt Cảm giác sai Biết tiên liệu, tính tốn để hành động hợp đạo lý Tín Giữ lời hẹn, thực hành hứa, xứng đáng với lòng tin tưởng người khác Như đề cập, năm đức tính gọi Ngũ thường Chúng nêu rõ ràng xem năm loại đạo đức thường hằng, có tính nội sinh khơng thay đổi mà Nho gia, cách riêng bậc quân tử kẻ trị quốc phải thường xuyên tu dưỡng Trong chương Cáo tử thượng, Mạnh Tử tóm kết: “Lịng trắc ẩn, Nhân; lòng hổ thẹn biết ghét điều xấu, Nghĩa; lịng cung kính, Lễ; biết phân biệt phải trái sai, Trí Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí khơng phải từ bên ngồi đúc nên, ta vốn có vậy” Tín trung qn Xét theo lời ấy, ta thấy Mạnh Tử đề cập tới bốn đức Thực tế, đức thứ năm “Tín” thêm vào Ðổng Trọng Thư, người tuyệt đối đề cao hệ thống Tam cương, Ngũ luân, tạo gốc rễ cho Nho giáo đời Hán vận động để Nho giáo trở thành quốc giáo Qua chủ trương “thiên nhân tương dữ” với lập luận “nguồn gốc lớn đạo trời”, trời khơng thay đổi đạo khơng đổi, từ đưa tới “quân quyền thần thụ” với hàm ý triệt để tôn quân quyền, “một cách tự nhiên, người có quan hệ với thần trao quyền cho vua”, Ðổng Trọng Thư mở đầu cho thời kỳ Hán nho, Nho giáo bị khai thác tối đa khái niệm trung quân, trở thành công cụ hữu hiệu củng cố chế độ quân chủ nhà Hán thiết lập thay cho chế độ phong kiến thời Tiên Tần Mười ba kỷ sau, tới thời Tống nho, nhà Lý học Trần Thuần (1159-1223), đệ tử Chu Hi, khôi phục chủ ý nguyên thủy Mạnh Tử câu nói: “Trong tính người có Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, mà khơng có Tín, đạo lý chân đích thực Nhân, Nghĩa, Lễ Trí Tín rồi” (Bắc Khê Tự nghĩa) Tính dục tư tưởng Nho giáo Nói chung, tư tưởng Nho giáo, giá trị ứng dụng tính dục thụ thai cái, đặc biệt trai; đứa có khả nối dõi tơng đường, làm vẻ vang dịng họ cúng giỗ ông bà tổ tiên cha mẹ “Hôn lễ kết hợp tốt đẹp hai họ với nhau, để thờ tơng miếu, nối truyền cho đời sau, người quân tử coi trọng nó” (Kinh Lễ, chương Hơn Nghĩa) Ðối với Khổng Tử, ngài cho Ðức thuộc tính người, Sắc mạnh nhiều: “Khổng Tử than rằng: Ta chưa thấy háo đức háo sắc” (Luận ngữ, IX:17) Nữ sắc điều người quân tử phải cảnh giác: “Khổng Tử nói: Người quân tử có ba điều phải răn ngừa: lúc cịn trẻ, huyết khí chưa ổn định, cần răn ngừa nữ sắc” (Luận ngữ XVI:7) Người ta có cảm giác lượng nam tính Nho gia bị hao tổn phung phí tính dục nhân - điều có điểm tương đồng với chủ trương Ðạo giáo - đàn ơng bị kiệt quệ thể lý, suy thoái đạo đức miệt mài sinh hoạt tính dục Tứ Thư Nho giáo ghi lại nhiều ý tưởng cảnh giác người trẻ tuổi, chí bậc quân tử vấn đề sắc dục Hơn nữa, mê đắm sắc dục người cai trị, kể quốc chủ, nêu lên lý đáng để truất quyền kẻ Tính dục nhân để có người nối dõi Tính dục ngồi nhân đại tội, phải chặn đứng “nguy cơ” Thế nên quan hệ nam nữ, chí vợ chồng phải theo khuôn phép nghiêm ngặt Kinh Lễ, chương Nội tắc viết: “Là đàn ông không nên bàn việc phòng khuê (tức việc đàn bà), phụ nữ khơng bàn việc bên ngồi (tức việc đàn ông) Nếu ngày tế lễ ngày tang chế, trai gái không đưa cho vật dụng (vì tránh chạm vào tay nhau) Nếu có trao, người nữ phải cầm thúng (để nhận vật ấy); khơng có thúng hai bên (trai gái) phải quỳ xuống đặt vật (định trao) xuống đất người nữ nhận lấy “Ngồi khơng chung đụng, (trai gái) không tắm chung, không ngồi chung chiếu ngủ chung giường, không ăn chung Trai gái không mặc chung áo quần Những việc phịng kh khơng nói ngồi, việc bên ngồi khơng cho lọt vào (phịng kh) Trai vào phịng kh khơng nói cười chỏ, đêm đâu phải cầm đuốc, khơng có đuốc không Ði đường cái, trai bên phải, gái bên trái” (Nguyễn Tơn Nhan dịch) Nói chung, từ nhìn thiên vị nam giới kinh sách Nho giáo qua tác phẩm Nho gia, sinh hoạt tính dục xem vấn đề độ Có lẽ để hiểu thấu đáo điều đó, ta nên xét theo tình xã hội, bối cảnh triết học Nho giáo thời kỳ đầu Tuy thế, sang tới Tống nho với ý tưởng qn bình hịa điệu có tính vũ trụ phản ánh quân bình tương tự Âm/Dương, đực/cái tính dục, xem q trình kỳ vọng có nhiều cải tiến, chậm, xã hội ngàn năm trọng nam khinh nữ nghiêm khắc lễ giáo quan hệ nam nữ Tổ tiên Tâm điểm đạo đức học Nho giáo gia đình với kính trọng triệt để dành cho người lớn tuổi sống hay chết Việc thờ cúng ông bà hình thức cháu bày tỏ lịng tơn kính với tổ tiên giới bên kia, xem hương hồn họ có mặt giới bên Tổ tiên sống theo cách quan sát cháu dịng họ, từ gia đình tới ngồi xã hội, khơng làm điều xúc phạm gây thương tổn cho người khuất mặt Giống với nhiều đặc điểm thực dụng khác Nho giáo, niềm tin siêu hình thật chứng minh dạng củng cố kết cấu cộng đồn Bày tỏ lịng tơn kính, thờ phượng tổ tiên giới bên tức làm bền vững thêm cảm giác sắc, tinh thần gắn bó đồn kết hành động cụ thể hỗ trợ thân tộc giới bên Dù trì tinh thần suốt ngàn năm, tư tưởng Nho giáo không đưa lời đoan đối tượng lịng tơn kính tiếp tục hữu sau chết Bản thân Khổng Tử trả lời qua loa câu hỏi chết Luận ngữ, chương XI, tiết 11, kể: “Quí Lộ hỏi việc thờ quỉ thần, Khổng Tử nói rằng: Thờ người cịn chưa nổi, thờ quỉ “Thưa: Dám hỏi chết “Khổng Tử nói: Sống cịn chưa biết rõ, biết chết” Sang tới thời Tống nho, Chu Hi tin ý thức người chấm dứt với chết Tuy thế, Nho gia, có niềm tin siêu hình cúng tế tổ tiên cha mẹ Người ta cho thời gian hành lễ, tinh thần vị khuất tụ tập về, sau đó, lại phân tán Tính vốn thiện ngã Ít ba lần chương này, đề cập tới quan điểm xung khắc Mạnh Tử Tuân Tử chủ đề Mạnh Tử người bẩm sinh tính vốn thiện, cần tu dưỡng phát huy thiện tính Ngược lại Tn Tử cho lồi người tính vốn ác, cần mặt giáo dưỡng họ thiện, mặt dùng luật pháp để kềm giữ không cho họ làm điều ác Vì thế, theo Tuân Tử, Lễ có tính qui ước cho người khơng có tính nội sinh người Hai chủ trương mang hai nội hàm giáo dục khác Theo quan điểm Mạnh Tử, giáo dục khai thác sẵn có người Về mặt đạo đức, sẵn biết đúng, cần hội suy gẫm hành động theo Quan điểm Tn Tử cho giáo dục có nghĩa làm cho quần chúng thấm nhuần thiện xã hội Bên cạnh đó, ta thấy Lão giáo có quan điểm gần với Mạnh Tử Thế phát sinh vấn đề triết lý Phải vũ trụ, có cấu trúc đạo đức tận tảng, Khổng Tử có ý nói ngài gọi hệ thống đạo đức ngài “thiên đạo: đạo trời” ngài đề cập tới khái niệm Lễ? Nếu có, đạo đức phải phù hợp cấu trúc người dân sống với tính họ, hàm ý đạo đức có tính cố định thực tảng khơng biến đổi theo tình Hoặc phải đạo đức thiết lập chung cho xã hội, nỗ lực áp dụng lý trí lên khát vọng phi lý có tính hủy diệt người, tùy nghi biến đổi cho thích hợp với tình xã hội khác nhau? So với triết Tây Ở đây, ta thăm dị điểm tương đồng tranh luận Mạnh Tử/Tuân Tử với thảo luận lý thuyết đạo đức học Tây phương kẻ dùng lối tiếp cận theo Luật Tự nhiên (vì chấp nhận nguyên tắc có việc sai tuyệt đối, bất chấp ý nguyện người liên hệ, đơn giản chúng vi phạm cứu cánh cốt tủy hành động cân nhắc), người thiết thực dùng lối tiếp cận theo tương đối chủ nghĩa đạo đức học, cho hạnh phúc ý nguyện người liên hệ xã hội toàn bộ, định ta cần phải làm Biến đổi xã hội trật tự tự nhiên Tân Nho giáo phát triển dọc với Ðạo giáo Phật giáo, thái độ khác tận tảng so với hai truyền thống Là học thuyết thực dụng tích cực, Nho giáo thời cho thiện cá nhân đánh giá liên quan tới đóng góp người vào thiện tổng thể xã hội, cho thiện người có tính bẩm sinh phải thấm nhuần giáo dục luật pháp Vì thế, Nho gia ln ln có khuynh hướng muốn triển khai quan niệm tích cực để cải thiện xã hội Ngược lại, Ðạo giáo Phật giáo có khuynh hướng cá nhân với niềm khao khát tăng tiến tâm linh cá thể Thật thế, hai khuynh hướng đôi lúc xem thú vị tình kỳ quái cá nhân, nhằm bẻ gãy lối tư qui ước Trình bày theo cách khác Cứ chấp nhận nguy cho đơn giản hóa, ta nói: Tân Nho giáo thấy sứ mệnh Nho gia cải thiện xã hội để qua góp phần giúp đỡ cá nhân Phật giáo Ðạo giáo cải thiện cá nhân để qua góp phần giúp đỡ xã hội Ðổi thay phản tự nhiên Thế ta bỏ qua phương diện khác Nho giáo Nếu theo Lễ, mối quan hệ người xã hội có tính cố định - thí dụ Ngũ luân theo truyền thống hay Tam cương Hán nho thiết định - đổi thay trật tự xã hội vi phạm luật tự nhiên Như vậy, dù Nho giáo ln quan tâm tới phúc lợi xã hội, loại phúc lợi phát sinh từ áp dụng mối quan hệ lập sẵn Do đó, với thời gian, Nho giáo ngày bị nhìn chướng ngại đề kháng đổi thay xã hội Ðối với người Ðạo giáo người Phật giáo, đổi thay xã hội biện minh chừng mực cho phép cá nhân xã hội tự triển khai phô diễn thân Ðối với người Nho giáo, mối quan hệ xã hội xác định thiết lập sẵn Bất đổi thay không phù hợp với mối quan hệ ấy, cho có cho phép cá nhân tự phơ bày nhân cách mình, nhìn lâu dài nguy cho hòa hợp xã hội So với triết Tây Dù Nho giáo có vấn đề đổi thay xã hội, ngun tắc khơng phủ định đổi thay thực Trong tư tưởng Trung Hoa, khơng có cảnh giới “hằng cửu” tách biệt - thật - tương phản với phi thực kinh nghiệm ngày Ngược lại, tư tưởng triết học Hi Lạp, có thật hữu qua tính khơng biến đổi Cách riêng Plato, “Hình thái” thực cửu vật đặc thù vốn bất tồn Tư tưởng Trung Hoa hồn tồn khơng nhìn vật theo cách ... người xã hội có tính cố định - thí dụ Ngũ luân theo truyền thống hay Tam cương Hán nho thiết định - đổi thay trật tự xã hội vi phạm luật tự nhiên Như vậy, dù Nho giáo luôn quan tâm tới phúc lợi xã. .. hòa hợp xã hội So với triết Tây Dù Nho giáo có vấn đề đổi thay xã hội, ngun tắc khơng phủ định đổi thay thực Trong tư tưởng Trung Hoa, khơng có cảnh giới “hằng cửu” tách biệt - thật - tương phản... người vào thiện tổng thể xã hội, cho thiện người có tính bẩm sinh phải thấm nhuần giáo dục luật pháp Vì thế, Nho gia ln ln có khuynh hướng muốn triển khai quan niệm tích cực để cải thiện xã hội

Ngày đăng: 14/05/2021, 18:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w