1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 301,24 KB

Nội dung

Bài viết Quản lý phát triển du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội các địa phương miền núi, vùng cao trình bày những yêu cầu đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững; Giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững gắn với trách nhiệm môi trường - xã hội ở các địa phương miền núi, vùng cao.

QUẢN LÝ KINH TẾ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CĨ TRÁCH NHIỆM VỚI MƠI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI CÁC ĐỊA PHƯƠNG MIỀN NÚI, VÙNG CAO Trần Trọng Nhị* ABSTRACT Tourism development is one of the inevitable directions of the highlands, because it will promote the potential advantages that nature bestows From here, it will bring many economic benefits such as: increasing income, creating jobs for workers, improving the living standards of the community However, how to develop tourism to be sustainable, bring economic benefits but not affect the environment as well as the local cultural identity? The article focuses on analyzing the development of environmentally and socially responsible tourism with a multi-faceted, multi-dimensional approach from many directions, aiming to show us a comprehensive view to have effective plans for tourism responsible tourism development with the upland social environment Keywords: Sustainable tourism development, responsibility, environment, society, highland Received: 25/06/2022; Accepted: 15/08/2022; Published: 10/09/2022 Đặt vấn đề Phát triển du lịch (PTDL) đem lại tiềm tạo việc làm thu nhập cho nhiều người, trình xây dựng sở hạ tầng cần thiết lẫn trình vận hành dịch vụ du lịch (DL) DL đóng góp vào ngân sách địa phương thơng qua nghĩa vụ thuế, qua góp phần giúp quyến địa phương cải thiện sở hạ tầng dịch vụ phục vụ người dân du khách Tuy nhiên, thực tế nhiều nơi, tăng trưởng phát triển (PT) khơng kiểm sốt DL lại gây tác động tiêu cực đến thiên nhiên, môi trường cộng đồng địa phương Những tác động tiêu cực có việc chiếm dụng diện tích đất rộng lớn để làm DL, việc gây biến dạng sinh cảnh tự nhiên, xâm phạm khách DL vào hệ sinh thái dễ bị tổn thương Tác động tiêu cực môi trường bao gồm can thiệp sở hạ tầng vào cảnh quan thiên nhiên, mức tiêu thụ nước ô nhiễm nguồn nước, lượng rác thải tăng lên đột biến, nhiều ảnh hưởng bất lợi khác Nội dung nghiên cứu 2.1 Những yêu cầu đặt PTDL bền vững 2.1.1 DL có mối quan hệ biện chứng, hữu với ba trụ cột PTBV PTBV kinh tế, PTBV xã hội PTBV môi trường Trong đó, mối quan hệ DL với bền vững kinh tế giữ vai trò quan trọng, PTDL hướng tới PTBV kinh tế tạo điều kiện vật chất để PTBV môi trường xã hội Bên cạnh đó, PTDL đảm bảo PTBV kinh tế nhà đầu tư DL, nhà nước xã hội, hưởng lợi kinh tế Điều tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nhằm thu hút sử dụng nhà đầu tư ngày nhiều hiệu PTDL với bền vững xã hội góp phần PT người, cải thiện điều kiện sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng sống Điều góp phần quan trọng vào tăng lợi nhuận cho nhà làm DL làm tăng thu ngân sách cho địa phương, thúc đẩy PT kinh tế Từ đó, địa phương có điều kiện để đầu tư vào cơng trình phúc lợi xã hội, bước góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo mục tiêu PTBV xã hội đất nước PTDL bền vững gắn với PTBV môi trường làm cho tài nguyên thiên nhiên môi trường bảo vệ, đảm bảo trì nguồn lực mơi trường sống lành cho PTcho hệ mai sau Môi môi trường không ô nhiễm có nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn tác động tích cực ngược trở lại đối PTkinh tế PT xã hội 2.1.2 DL phải có tác động lan tỏa tới lĩnh vực kinh tế khác PTDL bền vững, cịn có tác động lan tỏa đến lĩnh vực kinh tế khác Về phải thể khía cạnh sau: 1) PTDL giải việc làm, giảm thất nghiệp, góp phần vào cơng xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân; 2) PTDL phải có sức lan tỏa đến lĩnh vực kinh tế khác; 3) PTDL với bền vững có điều kiện tiếp cận với thị trường khu vực quốc tế Những tác động lan tỏa khơng có ảnh *ThS Trường Chính trị tỉnh Vĩnh Phúc 20 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 QUẢN LÝ KINH TẾ hưởng trực tiếp đến PT kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường địa phương mà cịn có tác động tích cực đến PTBV đất nước 2.1.3 PTDL phải phát huy tiềm năng, lợi địa phương Việc PTDL phải phù hợp với tiềm năng, mạnh địa phương; hướng nhà đầu tư DL vào địa bàn loại hình DL mà địa phương khả PTmạnh, nhằm tạo động lực PTkinh tế - xã hội BVMT Điều tránh lãng phí việc sử dụng nguồn lực phát triển, mà khơi dậy tiềm khác Yêu cầu đặt phải xây dựng quy định cụ thể hướng việc lựa chọn đối tác đầu tư có lực tài chính, có tiềm lực khoa học cơng nghệ đại, có phương thức quản lý tiên tiến, nhằm góp phần tạo tăng trưởng mạnh cho địa phương 2.1.4 PTDL phải đảm bảo hài hịa lợi ích có lợi Đầu tư DL hoạt động đầu tư có liên quan đến hai chủ thể, là: quyền địa phương tiếp nhận đầu tư nhà làm DL (nhà đầu tư) Mục đích hai chủ thể hoạt động đầu tư khơng giống nhau, chí mâu thuẫn Với nhà đầu tư, mục đích tối đa hóa lợi nhuận Do đó, họ khơng quan tâm đến vấn đề liên quan đến xã hội bảo vệ mơi trường Trong đó, quyền địa phương tiếp nhận DL lại có mục tiêu kinh tế, xã hội rõ ràng, điều làm xuất mâu thuẫn mục tiêu hoạt động đầu tư hai chủ thể Bởi vậy, để PTDL đảm bảo tính bền vững địa phương cần phải có quy định đầu tư cách có chủ ý rõ ràng Nhờ mà hoạt động DL phát huy tốt tác động tích cực, giảm tác động tiêu cực hướng tới mục tiêu PTBV 2.1.5 PTDL phải chấp hành đầy đủ sách pháp luật Nhà nước quy định quyền cộng đồng địa phương Để PTDL gắn với trách nhiệm xã hội mơi trường quyền địa phương cần chủ động, tích cực đẩy mạnh hoạt động kiểm tra giám sát việc chấp hành pháp luật, chủ động thực pháp luật quan, tổ chức, cá nhân doanh nghiệp hoạt động DL quản lý DL (Luật ảnh hưởng trực tiếp hoạt động DL: Luật DL năm 2017; nhóm luật có liên quan đến trách nhiệm môi trường (Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, Luật Thuế bảo vệ mơi trường 2010, Luật Phí lệ phí năm 2015, Luật Khí tượng thủy văn 2015, ); nhóm luật liên quan trách nhiệm xã hội (Luật Lao động, Luật An toàn vệ sinh lao động năm 2015, Luật Bảo hiểm xã hội 2014); nhóm luật liên quan đến hoạt động quản lý PTkinh tế DL quyền địa phương (Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm , Luật Mặt trận tổ quốc – phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội PTDL, Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Đầu tư công – thực khoản đầu tư cho PTDL địa phương) Bản chất hoạt động kinh doanh DL tìm kiếm lợi nhuận, nên nhà kinh doanh thường tìm cách lách luật không tuân thủ luật pháp quy định địa phương Thực tiễn cho thấy sau thời gian PTDL số địa phương, bộc lộ nhiều hạn chế như: phá vỡ quy hoạch chung; ảnh hưởng đến hệ sinh thái; kinh doanh manh mún, nhỏ lẻ; gây ô nhiễm môi trường; gây thất thu lớn cho ngân sách… Như vậy, cần thiết phải có vai trị dẫn dắt quyền địa phương nhằm hạn chế tác động tiêu cực, phát huy mặt tích cực để DL PTBV Đối với cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL: phải tuân thủ luật pháp, sách, quy định Nhà nước nhu quy định chung quyền địa phương Tăng cường đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái môi trường sống dân cư Đối với cộng đồng dân cư tổ chức xã hội: phải có trách nhiệm tham gia giám sát hành vi cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL nhằm kịp thời phát ngăn chặn hành vi xâm hại đến mơi trường, góp phần tích cực công tác bảo vệ môi trường 2.2 Giải pháp nhằm PTDL bền vững gắn với trách nhiệm môi trường - xã hội địa phương miền núi, vùng cao 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá nhằm thu hút PTDL bền vững a) Nhóm đánh giá mục tiêu PTBV hoạt động PTDL * Bộ tiêu chí xác định DL bền vững kinh tế: DL bền vững kinh tế, hiểu tác động tích cực DL đến tăng trưởng kinh tế tạo chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH; DL bền vững kinh tế: Đóng góp vào tăng trưởng kinh tế Đảm bảo kinh tế tăng trưởng ổn định bền vững Đó kinh tế có tăng trưởng bình qn đầu người địa bàn cao ổn định, nông nghiệp - TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CƠNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 21 QUẢN LÝ KINH TẾ nông thôn bền vững Theo đó, DL bền vững kinh tế phải đảm bảo nội dung sau đây: - Đóng góp tích cực việc thúc đẩy phất triển kinh tế: Tiêu chí đánh giá nội dung bao gồm: (i) Tốc độ tăng trưởng khu vực DL so với tốc độ tăng trưởng lĩnh vực khác; (ii) Tỷ lệ đóng góp khu vực DL cho địa phương - Đóng góp DL vào ngân sách địa phương: Kinh doanh DL có hiệu quả, thu lợi nhuận cao có đóng góp ngày nhiều vào ngân sách, thông qua việc thực nghĩa vụ tài Điều tạo điều kiện cho địa phương thêm nguồn thu từ đó, góp phần tăng chương trình chi tiêu cơng cho vấn đề xã hội xóa đói giảm nghèo; góp phần tăng chi đầu tư hạ tầng vùng khó khăn nhờ giảm tỷ lệ người nghèo Đánh giá nội dung sử dụng tiêu chí sau: Tốc độ tăng thu ngân sách hàng năm khu vực DL; Tỷ lệ thu ngân sách từ khu vực DL so với tổng thu ngân sách tồn * Bộ tiêu chí đánh giá DL bền vững xã hội - DL góp phần giải việc làm cho người lao động: DL tạo nhiều việc làm, có giá trị gia tăng cao Việc làm phải đảm bảo gia tăng số lượng, đồng thời phải đảm bảo ổn định dài hạn Đánh giá nội dung sử dụng tiêu sau đây: Số lao động tạo hàng năm lĩnh vực DL; Tốc độ tăng số lao động làm việc hàng năm khu vực DL - DL góp phần xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội: DL tăng việc làm thu nhập tác động ngược trở lại tới giảm nghèo tích cực bền vững DL góp phần làm tăng thu ngân sách, tạo điều kiện vật chất để tăng chi đầu tư vào hạ tầng, giải vấn đề xã hội vùng, khó khăn, góp phần xóa hộ nghèo * Bộ tiêu chí đánh giá DL bền vững môi trường - PTDL phải gắn với việc khai thác hợp lý sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên: Bất hoạt động đầu tư nào, có hoạt động đầu tư DL cần phải khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm, có hiệu nguồn lực, đặc biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên (bao gồm nguồn tài ngun tái tạo khơng tái tạo được) - PTDL phải tuân thủ chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật bảo vệ môi trường quy định địa phương: Thực tế cho thấy, cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL địa bàn địa phương vùng cao chưa có nhận thức đầy đủ cố tình né tránh trách nhiệm bảo vệ mơi trường 22 Các cá nhân, hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL chạy theo lợi nhuận, không bỏ vốn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường nên gây nhiễm mơi trường nhiều nơi, chí chủ thể cách hay cách khác cố tình vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Để đánh giá việc thực pháp luật bảo vệ mơi trường cá nhân, hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL cần vào tiêu chí: Số lượng tỷ lệ hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL địa bàn lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường; Số lượng tỷ lệ hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL địa bàn có hệ thống xử lý chất thải; Số lượng tỷ lệ hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL địa bàn vi phạm pháp luật BVMT? - PTDL phải gắn với việc xây dựng phương án bảo vệ môi trường: Nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh DL không gây ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường bên cạnh việc ý thức cá nhân, hộ gia đình đơn vị kinh doanh DL phải có phương án bảo vệ mơi trường, có đề xuất cơng nghệ sử dụng dự án, kế hoạch đầu tư xây dựng hệ thống xử lý chất thải… Phương án phải xây dựng kèm theo với phương án đầu tư kinh doanh hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL địa bàn Tiêu chí đánh giá cho nội dung tỷ lệ chi đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường so với tổng vốn đầu tư doanh hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL - DL phải tác động tích cực đến cơng tác quản lý mơi trường: Các cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL phải tham gia vào hoạt động bảo vệ mơi trường như: góp quĩ, hỗ trợ tài chính…Vì vậy, vấn đề chủ yếu nâng cao trách nhiệm cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL tăng cường hiệu lực giám sát quan nhà nước b) Tiêu chí đánh giá hiệu lãnh đạo tổ chức đảng, hiệu quản lý quyền địa phương Căn vào số thu ngân sách hàng năm từ nguồn DL, thu thuế môi trường vào số kinh tế - văn hóa - xã hội mơi trường có tác động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp làm DL tham gia vào hoạt động kinh tế - văn hóa - xã hội mơi trường, so với chi tiêu ngân sách hàng năm cho hoạt động tổ chức đảng quyền địa phương Tỉ lệ chênh lệch hàng năm cao thu chi hiệu ngược lại Có thống kê số lượng biến cố, kiện liên quan TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 QUẢN LÝ KINH TẾ đến hoạt động DL hàng năm để đánh giá 2.2.2 Nội dung đề xuất tiêu chí đánh giá sở tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động DL Để PTDL bền vững cần xây dựng đầy đủ tiêu chí từ cá nhân, gia đình, đơn vị doanh nghiệp kinh doanh DL địa bàn cần xem xét góc độ phù hợp với tiêu chí hay khơng? Từ có tác động trở lại (thi hành biện pháp quản lý, khuyến khích ưu đãi hoạt động quản lý) Những vấn đề liên quan phải đặt thẩm định cấp phép: (i) địa điểm kinh doanh có phù hợp với quy hoạch hay khơng; (ii) đưa lại lợi ích cho địa phương thu ngân sách, giải việc làm; (iii) có làm tổn hại đến môi trường sinh thái, ảnh hưởng tiêu cực đến sống cộng đồng dân cư; (iv) có nâng cao đời sống nhân dân hay không Tăng cường quản lý cá nhân, hộ gia đình doanh nghiệp kinh doanh DL địa bàn việc chấp hành đầy đủ quy định chung hoạt động kinh doanh DL như: có thực tiêu chí hay không; vi phạm cần xử phát tước giấy phép hoạt động 2.2.3 Công tác chọn lọc nhà đầu tư kinh doanh DL Với mạnh DL sinh thái nghỉ dưỡng, cần thiết phải giữ cảnh quan nên thu hút đầu tư kinh doanh cần có lộ trình cụ thể tránh PT nóng có lựa chọn nhà đầu tư kinh doanh phù hợp với điều kiện cảnh quan địa phương Khuyến khích cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp kinh doanh DL người địa bàn (bản địa) họ đáp ứng đầy đủ tiêu chi quy định, có người địa phương (bản địa) có đầy đủ ý thức xây dựng giữ gìn “tài sản” qu hương Khuyến khích dự án kinh doanh thân thiện môi trường như: trồng rừng, đầu tư vào xử lý rác thải chất thải sinh hoạt Ngồi tăng cường cơng tác tra, kiểm tra đối cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp chặt phá rừng đặc biệt kinh doanh khơng có quy trình xử lý chất thải 2.2.4 Tác động thay đổi quan hệ sản xuất DL sở thay đổi kiến trúc thượng tầng trị địa phương Trên sở áp dụng Luật tổ chức Hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân, Luật tổ chức quyền địa phương; quyền địa phương bố trí đơn vị, vị trí chức chuyên trách kiêm nhiệm có trách nhiệm quản lý, tham mưu lĩnh vực PTDL gắn liền bảo đảm trách nhiệm xã hội, môi trường tổ chức cá nhân Khi có bố trí đơn vị, vị trí chun trách góp phần tái cấu trúc lại hệ thống quyền (kiến trúc thượng tầng), thông qua hoạt động quản lý cụ thể đơn vị, vị trí tác động đến quan hệ sản xuất địa bàn tác động đến xu hướng biến chuyển PTcủa DL địa phương theo chiều hướng nâng cao trách nhiệm xã hội, môi trường bên: quyền, tổ chức cá nhân hoạt động du lich, khách DL 2.2.5 Xây dựng chế khuyến khích xã hội hóa vấn đề trách nhiệm xã hội môi trường PTDL Địa phương sở tiêu chí xây dựng; kết hợp xây dựng hệ thống thu nhận thông tin phản hồi, đánh giá hoạt động tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp hoạt động DL địa bàn Có chế khuyến khích tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp tự chủ động thực trách nhiệm xã hội, môi trường (đi đôi với trách nhiệm nâng cao quyền địa phương tạo điều kiện lựa chọn tuyên truyền hình ảnh điển hình, lựa chọn ưu tiên tham gia dự án PTDL ) Kết luận PTDL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, tạo động lực thúc đẩy PT kinh tế - xã hội địa phương theo hướng chuyên nghiệp, đại, có trọng tâm, trọng điểm; trọng PT theo chiều sâu đảm bảo chất lượng hiệu quả, khẳng định thương hiệu khả cạnh tranh DL địa phương Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn lực cho đầu tư PTDL; phát huy tối đa tiềm năng, lợi quốc gia yếu tố tự nhiên văn hóa dân tộc, mạnh đặc trưng địa phương tăng cường liên kết với vùng lân cận; tâm PTDL văn hóa, sinh thái gắn với tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc thiểu số Tài liệu tham khảo Ban Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam: Quy định số 220-QĐ/TW ngày 27/12/2013 Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy quan chuyên trách tham mưu, giúp việc ủy, quận ủy, thị ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh ủy, thành ủy Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị số 08-NQ/TW ngày 01/12/2011 phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Chính phủ (1994), Chỉ thị 46-CT/TW phát triển du lịch tình hình Quốc hội, Luật Du lịch, Luật Di sản, Luật Bảo vệ môi trường Nghị 92/NQ-CP (8/12/2014) đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 22 QUÝ 3/2022 23 ... tổ chức quyền địa phương; quyền địa phương bố trí đơn vị, vị trí chức chun trách kiêm nhiệm có trách nhiệm quản lý, tham mưu lĩnh vực PTDL gắn liền bảo đảm trách nhiệm xã hội, môi trường tổ chức... DL địa phương theo chiều hướng nâng cao trách nhiệm xã hội, môi trường bên: quyền, tổ chức cá nhân hoạt động du lich, khách DL 2.2.5 Xây dựng chế khuyến khích xã hội hóa vấn đề trách nhiệm xã hội. .. công tác bảo vệ môi trường 2.2 Giải pháp nhằm PTDL bền vững gắn với trách nhiệm môi trường - xã hội địa phương miền núi, vùng cao 2.2.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá nhằm thu hút PTDL bền vững a)

Ngày đăng: 17/12/2022, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w