Dự thảo Đánh giá chiến lược môi trường và xã hội (SESA) trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu về Chương trình giảm khí thải và REDD, cách tiếp cận và phương pháp luận để xây dựng SESA giai đoạn 1, những kết quả chính của SESA giai đoạn 1.
Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn VIỆT NAM Dự thảo Quỹ đối tác bon lâm nghiệp (FCPF) Quỹ bon Đánh giá chiến lược môi trường xã hội (SESA) Giai đoạn Dự thảo 1.2 Tên nước: Việt Nam Thời gian nộp hay chỉnh sửa: Tháng 10, 2016 FCPF Room 403, 4th floor, 14 Thuy Khue Street Tha Ho District Hanoi Vietnam Tel +84 3728 6495 Fax +84 3728 6496 www.Vietnam-redd.org Tóm tắt lần chỉnh sửa nội dung Báo cáo công bố sửa đổi sau: Số Sửa đổi Mô tả Thời gian Duyệt Bản SESA Giai đoạn 24/7 CTA Bản 1.1 SESA Giai đoạn Tháng Bản 1.2 SESA cập nhật Tháng 10 Từ viết tắt BPĐBAT BQLDA BSM BSP BTB CCVI CDM CEMA CF CFM CIRD CIRUM CORENAM CPMU/BQLDATW CRD CSO CSRD EBA EMDP EMMP EMP EMPF ER ER-P ER-PD ER-PIN ERPA ESIA ESMF ESRS FCPF FGRM/ GRM FLA FLEGT FMT FPDP FPIC FSC FSDP GCF GHG GIZ GRS GSO HEP HHs/hhs HPP IBA ICR INDC Biện pháp đảm bảo an toàn Ban quản lý dự án Cơ chế chia sẻ lợi ích Kế hoạch chia sẻ lợi ích Vùng Bắc Trung Bộ hay vùng chương trình giảm phát thải Chỉ số dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu Cơ chế phát triển Uỷ ban dân tộc Quỹ các-bon Quản lý rừng cộng đồng Trung tâm Nghiên cứu phát triển kiến thức địa Quản lý tài nguyên sắc văn hóa Trung tâm tư vấn nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên Ban quản lý dự án Trung ương Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng cao Tổ chức xã hội dân Trung tâm Nghiên cứu xã hội Phát triển Khu vực chim đặc hữu Kế hoạch phát triển dân tộc thiểu số Kế hoạch giám sát giảm thiểu môi trường Kế hoạch quản lý mơi trường Khung sách dân tộc thiểu số Giảm phát thải Chương trình giảm phát thải Văn kiện Chương trình giảm phát thải Ý tưởng đề xuất chương trình giảm phát thải Hiệp định chi trả giảm phát thải Đánh giá tác động môi trường xã hội Khung quản lý mơi trường xã hội Tóm tắt đánh giá xã hội môi trường Quỹ đối tác bon lâm nghiệp Cơ chế giải phản hồi khiếu nại / Cơ chế giải khiếu nại Giao đất lâm nghiệp Thực thi lâm luật, quản trị thương mại lâm sản Ban quản lý quỹ các-bon Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Tham vấn tự nguyện, báo trước có thơng tin đầy đủ Chứng quản lý rừng Dự án phát triển ngành lâm nghiệp Quỹ khí hậu xanh Khí nhà kính Gesellschaft für Internationale Zusammenarbeit Dịch vụ giải khiếu nại Tổng cục Thống kê Cơng trình thuỷ điện Hộ gia đình Dự án thuỷ điện Khu vực chim quan trọng Báo cáo hoàn thành việc thực (của dự án) Dự kiến đóng góp quốc gia tự định 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx JICA KBA KfW KH&ĐT LNNN LSNG LUP LURC METT MIGA MMR MRV NFI NGO NHCSXH NN&PTNT NRAP OMP OP PFES PFMS PLR PPMU PPS PRAP PULP RDPR REDD RLEMDP RNA RPF SEDP SESA SFC SFM SIS SNV SRD SSR TN&MT TORs TSG TWG UBND UNFCCC UNREDD II USAID VCF VFD VHLSS VNFF VNForest Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản Khu vực đa dạng sinh học chủ chốt Kreditanstalt für Wiederaufbau Kế hoạch Đầu tư Lâm nghiệp nhà nước Lâm sản gỗ Kế hoạch sử dụng đất Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (“Sổ đỏ”) Công cụ theo dõi hiệu quản lý Cơ quan bảo đảm đầu tư đa quốc gia Giám sát đo đếm báo cáo Hệ thống đo đếm, báo cáo xác nhận Kiểm kê rừng toàn quốc Phi phủ Ngân hàng sách xã hội Nơng nghiệp phát triển nông thôn Kế hoạch hành động REDD quốc gia Kế hoạch quản lý hoạt động Chính sách hoạt động Chi trả dịch vụ môi trường rừng Hệ thống theo dõi diễn biến rừng tỉnh Chính sách, luật qui định Ban quản lý dự án tỉnh Phương pháp lấy mẫu theo xác xuất tỷ lệ với kích thước Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh Qui hoạch sử dụng đất có tham gia Quỹ Phát triển nông thôn giảm nghèo Giảm phát thải từ rừng suy thoái rừng Kế hoạch tái định cư phát triển dân tộc thiểu số sinh kế Đánh giá nhu cầu REDD+ Khung sách tái định cư Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội Đánh giá chiến lược môi trường xã hội Công ty lâm nghiệp nhà nước Quản lý rừng bền vững Hệ thống thơng tin biện pháp đảm bảo an tồn Tổ chức phát triển quốc tế Hà Lan Trung tâm Phát triển nông thôn bền vững Báo cáo sàng lọc xã hội Tài nguyên Môi trường Điều khoản tham chiếu/Bản giao nhiệm vụ Nhóm hỗ trợ kỹ thuật cho Nhóm hịa giải sở dựa xã FGRM Nhóm làm việc kỹ thuật Uỷ ban nhân dân Cơng ước khung LHQ biến đổi khí hậu Dự án LHQ REDD giai đoạn Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ Quỹ bảo tồn Việt Nam Chương trình rừng đồng (do USAID tài trợ) Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam Quỹ bảo vệ phát triển rừng Việt Nam Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx VQG VRO WB Vườn quốc gia Văn phòng REDD Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tiền tệ US$1 = VND 22,000 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Bảng BẢNG 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC TỈNH, HUYỆN VÀ XÃ NHÓM TƯ VẤN SESA ĐÃ THĂM VÀ ĐIỀU TRA 14 BẢNG 2.3 LỰA CHỌN CÁC XÃ VÀ SỐ LƯỢNG HỘ DÂN TRONG VÙNG CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI 19 BẢNG 3.1 BA LOẠI RỪNG THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 21 BẢNG 3.2 HỆ THỐNG PHÂN LOẠI SỬ DỤNG ĐẤT VÀ RỪNG TRÊN TỒN QUỐC 22 BẢNG 3.3 NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH HÀNG NĂM (0C), THAY ĐỔI LƯỢNG MƯA (%) SO VỚI THỜI KỲ 19801999, KỊCH BẢN PHÁT THẢI TRUNG BÌNH (0C) 23 BẢNG 3.4 MỰC NƯỚC BIỂN TĂNG SO VỚI 1980-1999 KỊCH BẢN PHÁT THẢI TRUNG BÌNH 23 BẢNG 3.5 DANH MỤC CÁC KHU BẢO TỒN Ở KHU VỰC ER-P CÓ Ý NGHĨA ĐA DẠNG SINH HỌC CAO 24 BẢNG 3.6 BA NĂM HIỆN TẠI VÀ DỰ BÁO TĂNG DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU KHU VỰC VEN BIỂN BTB 27 BẢNG 3.7 TÓM TẮT CÁC NGUYÊN NHÂN MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG TRONG KHU VỰC ER-P 31 BẢNG 3.8 DIỆN TÍCH SẮN BA NĂM THỰC TẾ VÀ DỰ BÁO Ở KHU VỰC VEN BIỂN BTB 32 BẢNG 3.9 TỔNG DIỆN TÍCH RỪNG CHUYỂN ĐỔI SANG MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT KHÁC CHO ĐẾN NĂM 2020 CỦA CÁC TỈNH (HA) 34 BẢNG 3.10 CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH ĐƯỢC XÁC ĐỊNH TRONG CÁC PRAP 43 BẢNG 3.11 NHỮNG CAN THIỆP CHÍNH CỦA CHƯƠNG TRÌNH ER 47 BẢNG 3.12 TĨM TẮT VỀ SỐ DÂN THUỘC DTTS, ĐÓI NGHÈO VÀ DIỆN TÍCH RỪNG THEO TỪNG TỈNH VÀ HUYỆN 52 BẢNG 3.13 SỐ LIỆU NHÂN KHẨU CỦA CÁC XÃ ĐƯỢC KHẢO SÁT: CÁC HỘ NGHÈO VÀ CẬN NGHÈO (88 XÃ) 54 BẢNG 3.14 DỮ LIỆU NHÂN KHẨU CỦA CÁC XÃ ĐƯỢC KHẢO SÁT: HỘ NGƯỜI KINH VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ (83 XÃ) 56 BẢNG 3.15 NHỮNG NGÀNH NGHỀ CHÍNH (TỈ LỆ THỜI GIAN SỬ DỤNG TRONG 12 THÁNG QUA) THEO DÂN TỘC, TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ GIỚI (N = 7.806 NGƯỜI) 56 BẢNG 3.16 NHỮNG VIỆC LÀM CHỦ YẾU THEO DÂN TỘC VÀ TÌNH TRẠNG NGHÈO 57 BẢNG 3.17 ĐƠN VỊ THU NHẬP CỦA CÁC HỘ: 1.000 VND/NĂM 58 BẢNG 3.18 DI CƯ LAO ĐỘNG THEO DÂN TỘC, MỨC NGHÈO VÀ GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ (N=3060) 59 BẢNG 3.19 SỐ XÃ CĨ “HỒN CẢNH ĐẶC BIỆT KHĨ KHĂN” Ở CÁC HUYỆN CÓ ĐỘ CHE PHỦ RỪNG CAO 62 BẢNG 3.20 DỮ LIỆU VỀ NGHÈO ĐÓI VÀ DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở XÃ TAM HỢP (LOẠI III), HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG 63 BẢNG 3.21 DỮ LIỆU DÂN SỐ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO NHĨM VÀ CÁC TỈNH THUỘC CHƯƠNG TRÌNH GIẢM PHÁT THẢI 64 BẢNG 3.22 TƯƠNG QUAN GIỮA DIỆN TÍCH RỪNG CHE PHỦ VÀ DÂN SỐ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ 65 BẢNG 3.23 SỐ NGÀY KHÔNG CÓ THỰC PHẨM GIÀU PROTEIN 66 BẢNG 3.24 XẾP HẠNG NHỮNG CÂY TRỒNG CHỦ YẾU THEO DÂN TỘC, TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ TỈNH (3060 HỘ TRONG SỐ 102 XÃ) 70 BẢNG 3.25 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÂY SẮN 71 BẢNG 3.26 VIỆC TIẾP CẬN THÔNG TIN VÀ TRỢ CẤP THEO DÂN TỘC, TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ GIỚI TÍNH HỘ GIA ĐINH 74 BẢNG 3.27 SỰ CẦN THIẾT VÀ TIẾP CẬN TÍN DỤNG VÀ VAY VỐN (%) 75 BẢNG 3.28 NGUỒN VAY THEO GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỌ (%) 75 BẢNG 3.29 NHỮNG LÝ DO VAY VỐN CHỦ YẾU THEO DÂN TỘC THIỂU SỐ, TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ GIA ĐÌNH 76 BẢNG 3.30 GỖ ĐỂ SỬ DỤNG TRONG GIA ĐÌNH THEO DÂN TỘC, TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ GIỚI TÍNH CỦA CHỦ HỘ (N=1656 HỘ) 76 BẢNG 3.31 HỘ GIA DINH THAM GIA VAO CAC HOẠT DỘNG LAM NGHIỆP VA LIEN QUAN DẾN LAM NGHIỆP 77 BẢNG 3.32 KHAI THÁC GỖ THEO GIỚI TÍNH TRONG 12 THÁNG QUA 79 BẢNG 3.33 THU HÁI LSNG VÀ KHAI THÁC TRE NỨA VÀ LUỒNG TẠI CÁC TỈNH THUỘC VÙNG CHƯƠNG TRÌNH ER, 2010 – 2014 80 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Hình HÌNH 1.1 KHU VỰC CHƯƠNG TRÌNH TÍNH TỐN GIẢM PHÁT THẢI 10 HÌNH 2.1 BẢN A DANG Ở QUẢNG TRỊ 17 HÌNH 2.2 BẢN CÁT Ở QUẢNG TRỊ 17 HÌNH 2.3 BẢN ĐỒ CHỈ SỐ LƯỢNG KHU VỰC XÃ KHẢO SÁT 20 HÌNH 3.1 CÁC KHU BẢO TỒN VÀ CÁC KHU VỰC ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ER-P 25 HÌNH 3.2 DIỆN TÍCH TRỒNG CAO SU 2001-2014 26 HÌNH 3.3 DIỆN TÍCH CAO SU THEO TỈNH 2001-2014 28 HÌNH 3.4 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG THEO TỈNH GIAI ĐOẠN 2010 TO 2014 29 HÌNH 3.5 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG, CHỦ YẾU LÀ KEO TRONG KHU VỰC VEN BIỂN BTB THEO CHỦ RỪNG 29 HÌNH 3.6 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI (CHỦ YẾU LÀ KEO) THEO CHỦ RỪNG Ở QUẢNG TRỊ 30 HÌNH 3.7 DIỆN TÍCH RỪNG TRỒNG MỚI (CHỦ YẾU LÀ KEO) THEO LOẠI RỪNG Ở QUẢNG TRỊ 30 HÌNH 3.8 TÁC ĐỘNG CĨ THỂ CÓ TỪ BẬC THANG BỐN DỰ ÁN THUỶ ĐIỆN TRÊN SƠNG MÃ ĐANG ĐƯỢC XÂY DỰNG TẠI TỈNH THANH HĨA 36 HÌNH 3.9 MẤT RỪNG VÙNG ĐỆM 10KM XUNG QUANH BẬC THANG THUỶ ĐIỆN SÔNG MÃ (TỪ BẢN ĐỒ TRÊN) 36 HÌNH 3.10 KHAI THÁC GỖ HỢP PHÁP Ở HÀ TĨNH GIAI ĐOẠN 2010-2014 38 HÌNH 3.11 TỔNG SỐ VỤ VI PHẠM LÂM LUẬT (2007 ĐẾN Q1 NĂM 2014) TRONG VÙNG CHƯƠNG TRÌNH ER 39 HÌNH 3.12 MẤT RỪNG VÀ SUY THOÁI RỪNG TRONG KHOẢNG THỜI GIAN THAM CHIẾU 40 HÌNH 3.13 XẾP HẠNG CÁC CỘNG ĐỒNG DỄ BỊ TỔN THƯƠNG BỞI THIÊN TAI41 HÌNH 3.16 TỶ LỆ NGHÈO (PHẦN TRĂM NGHÈO) 60 HÌNH 3.17 BẢN ĐỒ CHO THẤY SỰ PHÂN BỐ CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ HỘ NGHÈO TẠI CÁC XÃ CÓ TIỀM NĂNG REDD+ 61 HÌNH 3.18 THỜI GIAN THIẾU ĂN THEO THÁNG 67 HÌNH 3.19 CƠ CHẾ ỨNG PHĨ VỚI GIAI ĐOẠN THIẾU ĂN 67 HÌNH 3.20 PHỤ NỮ ĐỊA PHƯƠNG MUA RAU, THỊT, CÁ VÀ CÁC THỰC PHẨM KHÁC TẠI VÙNG ĐỆM PHONG NHA KẺ BẢNG, QUẢNG BÌNH 68 HÌNH 3.21 SUY THỐI RỪNG VÌ SẮN VÀ KEO 69 HÌNH 3.22 NHỮNG THAY ĐỔI VỀ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU TỪ NĂM 2010 ĐẾN 2015 69 HÌNH 3.23 DIỆN TÍCH SẮN TRONG VÙNG CHƯƠNG TRÌNH ER 71 HÌNH 3.24 DIỆN TÍCH SẮN THEO TỈNH VÀ DIỆN TÍCH BÌNH QN 72 HÌNH 3.25 SẢN LƯỢNG SẮN BÌNH QUÂN TRONG VÙNG CHƯƠNG TRÌNH ER72 HÌNH 3.26 TỶ LỆ THAM GIA VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG LÂM NGHIỆP VÀ LIÊN QUAN ĐẾN LÂM NGHIỆP THEO DÂN TỘC 78 HÌNH 3.27 TỶ LỆ PHẦN TRĂM CÁC HỘ KHAI THÁC GỖ ĐỂ SỬ DỤNG TRONG GIA ĐÌNH 79 HÌNH 3.37 TỔNG QUAN VỀ ĐỀ XUẤT QUÁ TRÌNH DỰ THẢO FGRM NHƯ ĐỀ XUẤT THÔNG QUA UN-REDD 116 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Mục lục 1.1 1.2 1.3 Bối cảnh giới thiệu Giới thiệu Chương trình giảm khí thải REDD Bối cảnh REDD+ Việt Nam Phương pháp tiếp cận SESA 10 Cách tiếp cận phương pháp luận để xây dựng SESA giai đoạn 13 2.1 Nghiên cứu định tính 13 2.2 Các buổi tham vấn 15 2.3 Tóm tắt ý kiến tham vấn 17 2.4 Nghiên cứu định lượng 18 Những kết SESA giai đoạn 21 3.1 Điều kiện mơi trường Chương trình giảm phát thải 21 3.2 Ngun nhân rừng suy thối rừng 26 3.3 Tóm tắt can thiệp chương trình can thiệp nêu PRAP 42 3.4 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội vùng Chương trình giảm phát thải 52 3.5 Người dân tộc thiểu số / địa 63 3.6 Sinh kế, an ninh lương thực, sử dụng rừng phụ thuộc vào rừng, nông nghiệp 65 3.7 Quyền sử dụng đất 87 3.8 Các vấn đề liên quan giới khu vực chương trình giảm phát thải 102 3.9 Tổng quan khn khổ hành sách pháp luật 105 3.10 Các biện pháp đảm bảo an tồn sách hoạt động WB 118 3.11 Các biện pháp đảm bảo an toàn dự án chương trình khác 126 3.12 Tóm tắt vấn đề xã hội mơi trường tiềm ẩn vùng chương trình ER tiềm biện pháp giảm thiểu 128 3.13 Đề xuất lộ trình chiến lược can thiệp khu vực chương trình ER 133 Kết luận khuyến nghị 136 Phụ lục 137 1.1 Đề cương SESA 137 1.2 Thiết kế bảng câu hỏi 137 1.3 Các xã tham gia khảo sát định lượng 141 1.4 Sử dụng rừng quyền sử dụng đất 143 1.5 Giới đóng vai trò quan trọng việc khai thác nguồn tài nguyên rừng 144 1.6 Tham vấn bên liên quan 151 1.7 Dữ liệu đa dạng sinh học 152 1.8 Báo cáo tham vấn 155 1.9 Ví dụ tham vấn PRAP 193 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Bối cảnh giới thiệu 1.1 Giới thiệu Chương trình giảm khí thải REDD Ngân hàng Thế Giới thông qua Quỹ đối tác bon lâm nghiệp hỗ trợ Việt Nam tài kỹ thuật trọng vào giảm bớt phát thải từ rừng suy thoái rừng bảo tồn trữ lượng bon lâm nghiệp, quản lý rừng bền vững, gia tăng trữ lượng bon lâm nghiệp (những hoạt động thường gọi REDD+) Sự hỗ trợ từ Quỹ đối tác bon lâm nghiệp cấp thông qua Quỹ sẵn sàng, nhằm hỗ trợ nước thành viên việc phát triển chiến lược sách REDD+, mức phát thải tham chiếu, hệ thống đo đạc, báo cáo kiểm chứng lực thể chế việc quản lý REDD+ kể biện pháp đảm bảo an tồn mơi trường xã hội 1.2 Bối cảnh REDD+ Việt Nam 1.2.1 Tổng quan Việt Nam Đổi trị kinh tế phát động vào năm 1986 đưa đất nước từ quốc gia nghèo giới, với thu nhập bình quân đầu người khoảng US $100 trở thành quốc gia thu nhập trung bình thấp vòng phần tư kỷ với thu nhập bình quân đầu người vào khoảng US $2.100 vào cuối năm 2015 Tăng trưởng GDP đầu người Việt Nam từ 1990 nằm quốc gia tăng trưởng nhanh giới, trung bình 5,5% năm kể từ 1990, 6,4% năm năm 2000 Nền kinh tế Việt Nam vượt qua bất ổn mơi trường bên ngồi, phản ảnh địi hỏi sức chống chịu nước hiệu suất cao sản xuất hướng tới xuất Tăng trưởng tăng tới 6,5% (so với kỳ năm trước) quý đầu năm 2015 (sau tăng mức 6% vào năm 20141) Lạm phát thấp việc củng cố niềm tin người tiêu dùng khuyến khích phát triển tiêu dùng cá nhân đầu tư nâng lên nguồn đầu tư trực tiếp nước lớn, tăng chi tiêu vốn phủ, phục hồi tăng trưởng tín dụng Xuất lĩnh vực sản xuất có vốn đầu tư nước ngồi tăng mạnh, bị chững lại tụt giảm xuất hàng hoá gia tăng nhập vốn hàng hoá bán thành phẩm, điều phản ánh đầu tư mạnh mẽ lượng nhập lớn khu vực sản xuất xuất Tác động mặt xã hội cải thiện đáng kể lĩnh vực Sử dụng cách tính theo PPP năm 2011 US$1,90, tỷ lệ dân sống diện đặc biệt nghèo giảm từ 50% vào đầu năm 1990 xuống 3% ngày Những vấn nạn nghèo khổ trọng vào 15% tổng số dân, thuộc dân tộc thiểu số, chiếm nửa tổng số dân nghèo Dân số Việt Nam 90,73 triệu người (2014) GDP US$186,2 tỷ (2014) 1.2.2 Tổng quan chương trình giảm phát thải Khu vực chương trình giảm phát thải (ER-P) đề xuất (Hình 1.1) bao gồm tồn vùng sinh thái nơng nghiệp Bắc Trung Bộ, tổng diện tích 5,1 triệu đất (chiếm16% tổng diện tích đất Việt Nam), 80% đồi núi phần lại đồng duyên hải với đất nông nghiệp, chiếm 14% tổng diện tích tự nhiên Khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa Lượng mưa trung bình vào khoảng 2.500 mm với mùa năm: mùa mưa từ tháng đến tháng 12 với đợt áp thấp nhiệt đới bão, 85% lượng mưa tập trung vào giai đoạn từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng đến tháng Khu vực gồm tỉnh – Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên Huế - có 10 triệu dân (12% tổng dân số), xem Bảng 1.1 Khu vực tiếp giáp với vùng Tây Bắc đồng Châu thổ sơng Hồng phía bắc, vùng sinh thái nông nghiệp Nam Trung phía nam Khu vực bao gồm vùng đồi núi xa biển dãy Bắc Trường Sơn, ngăn cách Việt Nam Lào phía Tây, dải đồng duyên hải hẹp chạy dọc bờ Biển Đông Trong suốt tổng chiều dài nó, khu vực chương trình giảm phát thải đề xuất chủ yếu tập trung đồng dun hải phía đơng khu vực rừng núi thưa dân cư dãy Bắc Trường Sơn Dữ liệu theo dõi độ che phủ rừng toàn quốc hàng năm Cục Kiểm lâm cho thấy 44% (2,3 triệu ha) khu vực chương trình giảm phát thải đề xuất rừng che phủ vào năm 2012, hầu hết (95%) diện tích Cập nhật Phát triền kinh tế gần Việt Nam; Ngân hàng Thế giới, tháng 12 năm 2015 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx rừng tự nhiên Hơn nửa (1,7 triệu ha) đất rừng vùng quản lý Nhà nước; gần 1/3 (0,9 triệu ha) diện tích cấp cho hộ dân cộng đồng thôn Bảng 1.1 Diện tích, dân số tỉ lệ tăng trưởng khu vực Các tỉnh ER-P Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế Tổng Diện tích (km2) 1.1130,5 16.492,7 5.997,3 8.065,3 4.739,8 5.033,2 Diện tích (%) 21,6 32,1 11,1 15,7 9,2 Dân số 2013 3.476.600 2.978.700 1.242.400 863.400 612.500 9,8 1.123.800 51.458,8 (5.145.800 ha) 10.297.700 33,8 28,9 12,1 8,4 5,9 Tăng trưởng bình quân năm (%) 0,33 0,38 0,12 0,39 0,44 10,9 0,59 % dân số 0,36 Nguồn liệu từ Tổng cục Thống kê năm 2013 Hình 1.1 Khu vực chương trình tính tốn giảm phát thải 1.3 Phương pháp tiếp cận SESA Là phần trình Chuẩn bị sẵn sàng cho hoạt động REDD+, khoản hỗ trợ sẵn sàng Quỹ đối tác bon lâm nghiệp Việt Nam yêu cầu có đánh giá chiến lược môi trường xã hội (SESA) SESA công cụ thiết lập nhằm đảm bảo lo ngại môi trường xã hội phải 10 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Hội thảo tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Thừa Thiên Huế xã Hương Nguyên Địa điểm: xã Hương Nguyên huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Thời gian: Sáng 15/12/2015 Người tham gia: Cuộc họp có tham dự 24 đại biểu đến từ thôn đơn vị khác xã, bao gồm UBND xã, chi bộ, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Mặt trận Tổ quốc Tóm tắt người tham gia cung cấp Xin vui lòng xem danh sách đầy đủ người tham gia Phụ lục Tổng Nam Nữ Người Kinh DTTS Cấp huyện Cấp xã Cấp thôn 24 15 22 10 13 Thúc đẩy viên: Hai thành viên Nhóm cơng tác tài liệu Chương trình Giảm phát thải tỉnh (WG-ERPD) hai nhân viên RECOFTC Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy hội thảo là: • Trần Vũ Ngọc Hùng, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế • Trần Quốc Cảnh, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế • Nguyễn Quang Tân, Chương trình Quốc gia RECOFTC Việt Nam • Vũ Hữu Thân, Chương trình Quốc gia RECOFTC Việt Nam Ngồi ra, ơng Văn Minh Tuấn từ xã Hương Nguyên đồng tạo điều kiện cho thảo luận nhóm nhỏ Các hoạt động hội thảo: Sau Chủ tịch UBND xã giới thiệu đại biểu phát biểu khai mạc, hoạt động hội thảo liệt kê đây: • • • • Giới thiệu biến đổi khí hậu, REDD+ tiến trình PRAP Trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện giai đoạn 2010-2015 ngun nhân sau thơng tin phản hồi từ người tham gia Trình bày định hướng để giải tình trạng rừng, suy thối rừng tái sinh / trồng rừng Thảo luận nhóm để xác định biện pháp để giải nạn rừng, suy thoái rừng thúc đẩy tái sinh / trồng rừng, chia sẻ kết thảo luận chung Để biết thêm chi tiết hoạt động hội thảo xin vui lịng xem chương trình hội thảo Phụ lục Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 229 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Kết Hội thảo: • Giới thiệu biến đổi khí hậu, REDD+ PRAP Khái niệm REDD+ Tiến sĩ Nguyễn Quang Tân, RECOFTC giải thích để chắn tất người tham gia có hiểu biết rõ ràng khái niệm mối liên hệ biến đổi khí hậu, rừng năm hành động REDD+ Những người tham gia giới thiệu trình xây dựng PRAP Thừa Thiên Huế tầm quan trọng đóng góp họ vào q trình PRAP Trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện 2010-2015 Ông Cảnh trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện giai đoạn 2010-2015 nguyên nhân thay đổi, thông tin phản hồi từ người tham gia Sau giới thiệu mục tiêu phương pháp luận, người trình bày đề cập đến chi tiết nội dung kết luận sau: Kết việc đánh giá thay đổi rừng giai đoạn 2010-2015 28 xã 55 xã địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế làm sở khoa học sơ xác định nguyên nhân để đề xuất giải pháp cho PRAP • • • • • Diện tích rừng tự nhiên bị giai đoạn 2010-2015 làm đường, xây dựng hồ thủy điện thủy lợi Kinh tế khó khăn người dân, tỷ lệ thất nghiệp nguyên nhân suy thoái rừng Thời kỳ 2010-2015 thời kỳ có nhiều dự án phát triển lâm nghiệp tỉnh, diện tích rừng trồng thay đổi nhanh; giá trị kinh tế rừng trồng khẳng định, làm cho phong trào trồng rừng xảy không đơn vị lâm nghiệp nhà nước mà khu vực tư nhân Thay đổi lớn diện tích rừng trồng xã nguyên nhân tăng độ che phủ rừng rừng giai đoạn tiến hành phân tích Kết giải đốn ảnh vệ tinh Landsat khơng giúp phân biệt khu vực rừng trồng non, đất trống với bụi, phân tán làm ảnh hưởng đến phân tích nguyên nhân biến đổi rừng Phản hồi từ người tham gia: người tham gia trí với kết khảo sát không nêu câu hỏi Định hướng để giải tình trạng rừng, suy thoái rừng tái sinh / trồng rừng Tiến sĩ Tân, từ RECOFTC VCP trình bày định hướng để giải tình trạng rừng, suy thối rừng tái sinh / trồng rừng dựa thảo luận từ hội thảo cấp tỉnh Các định hướng chia làm sáu lĩnh vực bao gồm sách, thực thi pháp luật, tuyên truyền nâng cao nhận thức, khoa học công nghệ, phát triển kinh doanh rừng, đẩy mạnh biện pháp sinh kế Để biết thêm chi tiết, xin vui lòng xem Phụ lục Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 230 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Thảo luận nhóm để xác định biện pháp giải tình trạng rừng, suy thối rừng thúc đẩy tái sinh / trồng rừng, chia sẻ kết thảo luận toàn thể tiến hành Những người tham gia chia thành hai nhóm nam nữ Điều để đảm bảo phụ nữ đóng góp có hiệu vào q trình Tiếp theo vận dụng trí tuệ tập thể để ý tưởng thảo luận thành viên nhóm để đảm bảo ý kiến tất người thống Các kết làm việc nhóm liệt kê bảng đây: Kết thảo luận nhóm Thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nữ giới Nguyên nhân Biện pháp đối phó Ưu tiê n 1.1 Giao đất SFC quản lý cho người dân địa phương Điều 1.2 Hỗ trợ kinh phí cho sản xuất để có thu kiện sống nhập tốt khó khăn, thiếu đất 1.3 Phát triển hoạt động chăn nuôi 3.1 Đào tạo quản lý rừng lợi ích Nhận rừng thức 3.2 Đào tạo kỹ thuật chăm sóc rừng trồng bảo vệ rừng thấp 3.3 Giáo dục pháp luật thường xuyên luật bảo vệ rừng cho người dân địa phương Chặt 5.1 Bảo vệ rừng có, trồng rừng trắng rừng già (Sao đen, Bời lời, mây) để trồng tiên Tất thôn xã 4.1 Tạo việc làm cho thu nhập ổn định Du 4.2 Hỗ trợ kinh phí canh 4.3 Nâng cao nhận thức tác động tiêu cực việc phá rừng để trồng trọt Rủi ro / khả thi Tất thơn Mất kinh phí bệnh xã 1.4 Trồng keo cao su đất giao 2.1 Tạo việc làm, đào tạo nghề (may quần Thiếu áo) việc làm 2.2 Đi làm việc nước ngồi Vùng ưu Thất nghiệp (khơng thể cung cấp đủ việc làm), thiếu kinh phí Cần tiền nộp ban đầu lớn, bị lừa Tất thôn xã Tất thôn Bệnh tật xã Tất Thiếu đất canh tác, gây nhiều thơn khó khăn cho người dân địa Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 231 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Nguyên nhân rừng Vùng ưu Ưu tiê n Biện pháp đối phó tiên 5.2 Tái sinh tự nhiên xã 6.1 Hỗ trợ cho xây dựng nhà Tất thôn xã Khai 6.2 Cấm khai thác gỗ thác gỗ trái phép 6.3 Xử lý nghiêm trường hợp khai thác gỗ bất hợp pháp Rủi ro / khả thi phương Xung đột người dân địa phương cán thực thi pháp luật Ghi chú: số cột "biện pháp đối phó" hiển thị ưu tiên biện pháp đối phó / hoạt động Nhóm 2: Nam giới Nguyên nhân Biện pháp đối phó Tuần tra rừng Khai thác gỗ Xử lý vi phạm bất hợp pháp Nâng cao nhận thức Tạo việc làm Du canh Giao đất cho người dân địa phương BQL rừng Nhân Hòa, A Lưới trả lại đất cho người dân địa phương Nạn phá rừng Cần can thiệp của cơng ty Chính phủ Thất nghiệp Tạo việc làm (làm chổi, dệt, chăn nuôi) Hỗ trợ kinh phí cho trồng rừng chăn ni Xây dựng nhà máy thủy điện Trồng thay Xây tuyến dựng đường Bồi thường công Ưu tiên Vùng ưu tiên 4 Tiểu 318 khu # Rủi ro / khả thi Chống cự mạnh mẽ người vi phạm Thiếu kinh phí Tai nạn Đất chưa trả lại Kã Tôn, Ta Ve Giao đất công 2 Ta Ra (trước Không nghe phản hồi Hương từ người dân địa Nguyên) phương Nghĩa, Mu Nú, Cha Đu (các Chưa có thị trường thơn khó Bệnh tật khăn) A Pó, Tơn Kăn Mâu thuẫn, xung đột Khơng có quỹ đất Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 232 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Biện pháp đối phó Nguyên nhân Ưu tiên Vùng ưu tiên Rủi ro / khả thi 74 Đường điện dây Bảo vệ rừng, trồng loài địa Thiên tai Khai thác vàng Can thiệp kịp thời trái phép Trồng loài địa Phát triển rừng trồng Hỗ trợ giống Xác định thị trường Kăn Ró Tơn, Thiếu kinh phí, A giống Khơng có thị trường Chống trả liệt My Hây (Tiểu cán thực thi pháp khu 351, 350) luật Tất xã Thiếu kinh phí, giống Biến động thị trường Ghi chú: số cột "biện pháp đối phó" hiển thị ưu tiên biện pháp đối phó / hoạt động Danh sách người tham gia S ố Họ tên Chức vụ Địa Giới tính Dân tộc Nhó m Đặng Văn Tư Truỏng Bản Nghia, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu 2 Lê Thị Thơ Dân Bản Mu Nu, xã Hương Nguyên Nữ Cơ Tu Phạm Việt Male Hạt trưởng Hạt kiểm lâm A Lưới Nam Pa Cô Nguyễn Biên Đình Truỏng Bản Mu Nu, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu Nguyễn Chân Đình Cơng an xã Xã Hương Ngun Nam Cơ Tu Trần Thị Phiếu Thủ quỹ UBND Nguyên Nữ Cơ Tu Hồ Thị Hỏi Cán ban kinh Chi tế Nguyên Nữ Cơ Tu Nguyễn Thị Kiều Dân Mỵ Nữ Cơ Tu xã xã Hương Hương Bản A Ry, xã Hương Nguyên Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 233 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx S ố Họ tên Hồ Văn Tâm Hồ Thị Sách 1 Chức vụ Địa Nhó m Nam Cơ Tu UBND Nguyên Dân Bản Mu Nu, xã Hương Nguyên Nữ Cơ Tu Trần Văn Hồ Truỏng Bản Cha Du, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu 2 Hồ Thị Hành Dân Bản Cha Du, xã Hương Nguyên Nữ Cơ Tu 1 Văn Minh Tuấn Cán nghiệp Xã Hương Nguyên Nam Kinh Nguyễn Văn Tú Truỏng Bản A Rý, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu Lê Văn Hâng Công an xã Bản Giong, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu Hồ Xuân Văng Cán MTTQ Bản Giong, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu Hồ Văn Vanh Truỏng Bản Ta Ra Nam Cơ Tu Trần Thị Thanh Dân Tâm Nữ Cơ Tu 1 Nguyễn Thị Bạch Phó Chủ Tuyết UBND xã Nữ Cơ Tu Nguyễn Phương Thị Nữ Cơ Tu Nguyễn Thuận Ngọc Nam Kinh 2 Nam Cơ Tu nông Hương Dân tộc Chủ tịch UBND xã Hồng xã Giới tính Bản Giong, xã Hương Nguyên tịch UBND Nguyên xã Hương Cán VP UBND Nguyên xã Hương Cán VP UBND Nguyên xã Hương Hồ Xuân Hữu Cán địa UBND Ngun xã Hương Nguyễn Văn Xơ Bí thư chi Bản Nghĩa, xã Hương Nguyên Nam Cơ Tu 2 Lê Đình Dọt Cán VP UBND Nguyên Nam Pa Cô xã Hương Hội thảo tham vấn xây dựng Kế hoạch hành động REDD+ tỉnh Thừa Thiên Huế huyện Phong Điền Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 234 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Địa điểm: Huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt Nam Thời gian: Sáng 16/12/2015 Những người tham dự Cuộc họp có tham dự 18 người từ đơn vị khác bao gồm thôn, UBND xã, UBND huyện, Hội Liên hiệp Phụ nữ, hạt kiểm lâm, Ban quản lý rừng Một tóm tắt người tham gia cung cấp đây, để biết thêm chi tiết xin vui lòng xem danh sách đầy đủ người tham gia Phụ lục Tổng Nam Nữ Người Kinh DTTS Cấp huyện Cấp xã Cấp thôn 18 16 18 Thúc đẩy viên: Hai thành viên Nhóm cơng tác tài liệu Chương trình Giảm phát thải tỉnh (WG-ERPD) hai nhân viên RECOFTC Việt Nam tạo điều kiện thúc đẩy hội thảo là: • Trần Vũ Ngọc Hùng, Chi cục Kiểm lâm Thừa Thiên Huế • Trần Quốc Cảnh, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng tỉnh Thừa Thiên Huế • Nguyễn Quang Tân, Chương trình Quốc gia RECOFTC Việt Nam • Vũ Hữu Thân, Chương trình Quốc gia RECOFTC Việt Nam Các hoạt động hội thảo: Sau đại diện phịng nơng nghiệp huyện giới thiệu đại biểu phát biểu khai mạc, hoạt động hội thảo liệt kê đây: • • • • Giới thiệu biến đổi khí hậu, REDD+ tiến trình PRAP Trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện giai đoạn 2010-2015 nguyên nhân sau thơng tin phản hồi từ người tham gia Trình bày định hướng để giải tình trạng rừng, suy thối rừng tái sinh / trồng rừng Thảo luận nhóm để xác định biện pháp để giải nạn rừng, suy thoái rừng thúc đẩy tái sinh / trồng rừng, chia sẻ kết thảo luận chung Kết Hội thảo: • Giới thiệu biến đổi khí hậu, REDD+ PRAP Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 235 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Khái niệm REDD+ Tiến sĩ Nguyễn Quang Tân, RECOFTC giải thích để chắn tất người tham gia có hiểu biết rõ ràng khái niệm mối liên hệ biến đổi khí hậu, rừng năm hành động REDD+ Những người tham gia giới thiệu trình xây dựng PRAP Thừa Thiên Huế tầm quan trọng đóng góp họ vào trình PRAP Trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện 2010-2015 Ơng Cảnh trình bày thay đổi điều kiện rừng huyện giai đoạn 2010-2015 nguyên nhân thay đổi, thông tin phản hồi từ người tham gia Sau giới thiệu mục tiêu phương pháp luận, người trình bày đề cập đến chi tiết nội dung kết luận sau: Kết việc đánh giá thay đổi rừng giai đoạn 2010-2015 28 xã 55 xã địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế làm sở khoa học sơ xác định nguyên nhân để đề xuất giải pháp cho PRAP • • • • • Diện tích rừng tự nhiên bị giai đoạn 2010-2015 làm đường, xây dựng hồ thủy điện thủy lợi Kinh tế khó khăn người dân, tỷ lệ thất nghiệp nguyên nhân suy thoái rừng Thời kỳ 2010-2015 thời kỳ có nhiều dự án phát triển lâm nghiệp tỉnh, diện tích rừng trồng thay đổi nhanh; giá trị kinh tế rừng trồng khẳng định, làm cho phong trào trồng rừng xảy không đơn vị lâm nghiệp nhà nước mà khu vực tư nhân Thay đổi lớn diện tích rừng trồng xã nguyên nhân tăng độ che phủ rừng rừng giai đoạn tiến hành phân tích Kết giải đốn ảnh vệ tinh Landsat khơng giúp phân biệt khu vực rừng trồng non, đất trống với bụi, phân tán làm ảnh hưởng đến phân tích nguyên nhân biến đổi rừng Bình luận câu hỏi từ người tham gia: Một đại diện từ Hạt kiểm lâm huyện: Nguyên nhân rừng suy thoái rừng bao gồm thất nghiệp người dân địa phương Một đại diện từ xã: Thiếu đất canh tác, thói quen vào rừng, gặp khó khăn khơng vào rừng thường xuyên Một đại diện từ xã: thống kê điều tra không giống với liệu từ UBND xã, cần phải kiểm tra Câu hỏi từ Baku (cho đại diện Phịng nơng nghiệp huyện): Làm rõ liệu cung cấp phát biểu khai mạc kết khảo sát diện tích rừng Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 236 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Trả lời: Một số đất nông nghiệp chuyển đổi thành đất rừng vài năm trước lợi nhuận rừng lớn Sự khác biệt liệu phụ thuộc vào thời gian chụp ảnh (trước sau khai thác rừng trồng) Câu hỏi từ Baku : Các ma trận biến đổi rừng không hiển thị chuyển đổi rừng tự nhiên thành rừng trồng Tuy nhiên, nguyên nhân rừng nêu báo cáo phát triển rừng trồng Trả lời: Thực tế người dân địa phương trồng rừng đất trống, nơi rừng Đó lý người vấn nói phát triển rừng trồng nguyên nhân Xác nhận hiểu lầm! Một đại diện từ Hạt kiểm lâm huyện: Độ che phủ rừng lý tưởng bao nhiêu, 50% thấp cao hơn? Điều phụ thuộc Cao hơn, tốt nhìn từ góc độ tính tốn lượng các-bon, rừng nên phụ thuộc vào điều kiện địa phương Những ưu tiên hàng đầu bảo vệ rừng có cải thiện sinh kế người dân địa phương Định hướng để giải tình trạng rừng, suy thoái rừng tái sinh / trồng rừng Tiến sĩ Tân, từ RECOFTC VCP trình bày định hướng để giải tình trạng rừng, suy thối rừng tái sinh / trồng rừng dựa thảo luận từ hội thảo cấp tỉnh Các định hướng chia làm sáu lĩnh vực bao gồm sách, thực thi pháp luật, tuyên truyền nâng cao nhận thức, khoa học công nghệ, phát triển kinh doanh rừng, đẩy mạnh biện pháp sinh kế Thảo luận nhóm Thảo luận nhóm để xác định biện pháp giải tình trạng rừng, suy thối rừng thúc đẩy tái sinh / trồng rừng, chia sẻ kết thảo luận toàn thể thực Những người tham gia chia thành nhóm theo cấp hành huyện, xã thơn Tiếp theo vận dụng trí tuệ tập thể để ý tưởng thảo luận thành viên nhóm để đảm bảo ý kiến tất người thống Các kết làm việc nhóm liệt kê bảng đây: Kết thảo luận nhóm: Nhóm 1: Nhóm huyện Nguyên nhân Biện pháp đối phó Xây dựng nhà máy thủy điện (Hương Điền (hoàn thành), Rào Trăng 3, Trồng thay (đang diễn ra)) Thi công đường 71 Ưu tiên Vùng tiên ưu Đụn cát Phong Bình, Phong Chương, xã ven Rủi ro / khả thi Chất lượng rừng trồng thấp; chưa có đất dẫn đến tính khả thi biện pháp thấp Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 237 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Nguyên nhân Biện pháp đối phó Ưu tiên Đường dây điện Vùng tiên ưu Rủi ro / khả thi biển Thực thi pháp luật Nâng cao nhận Xâm lấn rừng tự nhiên để thức trồng rừng Quy hoạch sử dụng đất giao đất cho sản xuất Phong Sơn, Phong Xuân, Phong Mỹ Thực thi pháp luật Khai thác gỗ trái phép Nâng cao nhận thức Tăng cường lực lượng kiểm lâm hỗ trợ kinh phí Phong Sơn, Phong Xuân, Phong Mỹ • 12 đất rừng trả lại cho mục đích quốc phịng, với việc trồng rừng thay thực • 145,5 giao cho người dân địa phương để giải nhà xây dựng thủy điện Ơ Hùng (Trưởng phịng kỹ thuật kế hoạch, Ban quản lý rừng phịng hộ Nam Đồng): • Những thay đổi rừng thuộc BQLRPH Nam Đông, bao gồm việc tái phân bổ số đất rừng cho Ban quản lý khu dự trữ Sao La thay đổi mục đích sử dụng đất để xây dựng đường 74 • Đồng ý với số liệu thống kê trình bày Ơ Tri (Cơng ty lâm nghiệp Nam Hòa): Đồng ý với số liệu thống kê rừng, suy thối rừng tăng diện tích rừng khu vực quản lý Ơ Thiên (Phó Hạt trưởng Kiểm lâm huyện A Lưới): • Suy thối xã Hương Nguyên, huyện A Lưới Công ty Lâm nghiệp Nam Hịa khai thác rừng tự nhiên • Khu vực suy thoái rừng xã Hồng Thủy nên xem xét lại khơng phải điểm nóng rừng suy thối • Nội dung phát triển sở hạ tầng nguyên nhân rừng nên cập nhật (việc xây dựng đường đến mốc biên giới hay xây dựng nhà máy thủy điện Bình Điền đưa vào hay chưa?) Ơ Thao (Phó Trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Phong Điền): số liệu thống kê không thống tài nguyên rừng Hạt Kiểm lâm huyện Phong Điền nhóm ERPD Ơ Cường (Phó Trưởng Hạt Kiểm lâm huyện Nam Đơng): • Diện tích rừng trồng thường tăng thay đổi • Việc rừng trồng rừng tự nhiên nên tách để tinh giản can thiệp PRAP Ô Dũng (Trung tâm Tư vấn Nghiên cứu Quản lý Tài nguyên thiên nhiên - CORENARM): Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 238 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx • Dữ liệu điều tra kiểm kê rừng toàn quốc phản ánh việc phân tích liệu thay đổi rừng (2010-2015)? • Diện tích rừng số gộp, bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng? • Làm khối lượng gỗ giảm tính theo suy thối rừng? Ơ Nguyễn Đại Anh Tuấn (Chi cục trưởng Kiểm lâm TTH): • Phương pháp tính diện tích suy thối rừng tăng chất lượng rừng tính (bao gồm khoảng thời gian đánh giá) cần làm rõ • Trồng lại rừng thường tiến hành sau khai thác Cần thể rõ ràng rừng trồng phân loại rừng (sau năm trồng?) • Dữ liệu rà sốt ba loại rừng có dùng để phân tích? • Lấn chiếm rừng vấn đề phổ biến, • Mất rừng thiên tai tính báo cáo thường làm giảm độ che phủ rừng? • Có giải pháp liệu (như trình bày hôm nay) không phù hợp với liệu điều tra & kiểm kê rừng toàn quốc (NFI & S) có tương lai hay khơng? Ơ Trần Quốc Cảnh (ERPD team) giải thích: • Nguồn 02 liệu giám sát tài nguyên rừng bao gồm số kiểm kê Do đó, việc sử dụng hình ảnh vệ tinh quan trọng để phân tích không gian xác định trạng thái rừng năm 2010, năm 2015 thay đổi rừng giai đoạn Cần lưu ý khơng có khác biệt rừng trồng chưa khép tán (non) đất trống hình ảnh vệ tinh • • BQLRPH Sơng Bồ hiểu lầm giảm diện tích rừng (mất rừng) đất Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên Phong Điền a) Sự suy giảm khai thác gỗ bất hợp pháp khai thác chọn Nam Đơng: Tính tốn diện tích rừng bao gồm rừng tự nhiên rừng trồng theo yêu cầu REDD+ Mất rừng chủ yếu xảy diện tích rừng trồng (nghĩa khai thác), khơng phải rừng tự nhiên • (i) Các phân tích dựa (1) giám sát rừng hàng năm, (2) hình ảnh vệ tinh liệu Điều tra kiểm kê rừng toàn quốc chưa có (ii) Điều làm để điều chỉnh sau liệu NFI & S cơng bố ? Trình bày nội dung dự thảo PRAP ơng Baku Takahashi • Ơng Baku có thuyết trình dự thảo PRAP cho tỉnh Thừa Thiên-Huế Phản hồi dự thảo PRAP Ô Du: • Tại hoạt động cải tạo rừng làm giàu rừng trồng bổ sung mây lâm sản ngồi gỗ tán rừng khơng đưa vào? • Vì huyện mục tiêu PRAP A Lưới, Nam Đông, Phong Điền, nơi du canh dân địa phương phổ biến, phục hồi rừng diện tích canh tác phân loại đất rừng phòng hộ nên đưa vào hoạt động • Ngân sách nhà nước theo Nghị định 75/CP nên tính vào PRAP • Thơng tư liên số 100/2013/TTLT-BTC-BNNPTNT Bộ Tài - Bộ NN & PTNT ngày 26/7/2013 hỗ trợ phát triển sinh kế Ơ Hồng: Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 239 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx • Phát triển rừng trồng bền vững địi hỏi phải có tham gia cơng ty lâm nghiệp nhà nước, doanh nghiệp, hộ gia đình cần có chế để giảm thiểu rủi ro kinh doanh gỗ cung cấp bảo hiểm cho rừng trồng • Đối với phát triển rừng sản xuất, người dân địa phương tham gia vào nhóm đối tượng khác địi hỏi cách tiếp cận khác nhau? • Sinh kế: cần ý để đủ phân bổ ngân sách cho phát triển sinh kế người dân địa phương việc quan trọng để quản lý rừng bền vững Ơ Till: Các mơ hình kinh doanh trồng rừng có hiệu cần thúc đẩy Ơ Dũng (Phó Chi cục trưởng kiểm lâm): • Nội dung PRAP nhiều chuẩn bị đầy đủ với hoạt động liệt kê để đối phó với nạn rừng suy thối rừng • Hoạt động lâm sinh (phát triển sở hạ tầng) nên thêm vào sở cho hoạt động khác trồng chăm sóc rừng (Phong Điền, Bạch Mã) • Bố trí nội dung phải phù hợp với hướng dẫn PRAP Bộ NN & PTNT Ô Nguyễn Đại Anh Tuấn (Chi cục trưởng kiểm lâm Thừa Thiên-Huế): • Phát triển gỗ lớn liên kết với chứng FSC • Bảo tồn đa dạng sinh học phải đảm bảo đạt hai số, nghĩa giảm chia cắt rừng bảo tồn lồi thành cơng Vấn đề chia cắt rừng đặc dụng cần giải • Liên kết với liệu FORMIS nên quy định PRAP Ô Nguyễn Hữu Huy (Chi cục kiểm lâm Thừa Thiên-Huế): • Nghị định số 75 Kế hoạch phát triển bảo vệ rừng nên lồng ghép vào • Chia sẻ kế hoạch trồng gỗ lớn mây nên tích hợp với PRAP • Mục tiêu trồng lại rừng cần xem xét FPDP tập trung vào trồng rừng phòng hộ, dự thảo PRAP tập trung vào trồng rừng sản xuất • Mục tiêu đặt cho quản lý bảo vệ rừng thấp so với kế hoạch/mục tiêu tỉnh Ô Hùng (Hạt kiểm lâm Phú Lộc): • Cải thiện sinh kế người dân địa phương nên quan tâm nhiều để gián tiếp cải thiện quản lý bảo vệ rừng • Khơi phục cơng việc truyền thống giới thiệu việc làm • Trồng gỗ lớn nên lôi người dân địa phương tham gia thúc đẩy hiểu biết họ vấn đề Ô Dũng (giới thiệu thơng tin phản hồi từ ơng Vũ Xn Thơn): • Mục tiêu trồng lại rừng nên baoloiaj rừng sản xuất, phịng hộ đặc dụng Giải thích ông Baku Takahashi (Chuyên gia JICA / SNRM dự án): • Chúng ta có nên thêm hoạt động làm giàu rừng tích hợp hoạt động hợp phần phát triển sinh kế? • Chỉ hoạt động đưa vào dự thảo PRAP để bảo đảm tính khả thi PRAP • Giao đất giao rừng bổ sung thêm nhiều chi tiết • Thiết lập ưu tiên cho trồng lại rừng hoạt động khác theo PRAP • PRAP cho TTH chắn xây dựng phù hợp với hướng dẫn Bộ NN & PTNT Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 240 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Các bước tiếp theo: Ông Baku Takahashi trình bày kế hoạch Phát biểu ông Hiro Miyazono (Cố vấn trưởng kỹ thuật JICA / SNRM dự án) • Tự tin cao hợp tác với nhóm ERPD • Cần tham vấn với FCPF trước UBND tỉnh phê duyệt PRAP • Hội thảo đạt mục tiêu ban đầu đề 10 Tổng kết • Dự thảo PRAP nói chung đáp ứng yêu cầu với số nội dung cần hồn chỉnh, tính đến mốc thời gian có hạn cho việc chuẩn bị • Giải thích nhóm ERPD tư vấn rõ ràng thỏa đáng • Nhóm ERPD phải nỗ lực để hồn chỉnh PRAP việc phê duyệt PRAP hai tháng sau để nộp cho Ngân hàng Thế giới Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 241 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Danh sách người tham gia Số Họ tên Chức vụ Cơ quan Giới tính Dân tộc Hiroki Miyazono Cố vấn trưởng Dự án JICA-SNRM Nam Nhật Baku Takahashi Cố ván kỹ thuật - Dự án JICA-SNRM REDD+ Nam Nhật Đỗ Thị Thu Thuỷ Điều phối chương trình Nữ Kinh Till Pistorious Maximlian Roth viên JICA-SNRM Project Cố vấn cao cấp UNIQUE Lâm nghiệp sử dụng đất Nam Đức Cố vấn UNIQUE Lâm nghiệp sử dụng đất Nam Đức Nguyễn Hồng Linh Cán UBND tỉnh Nam Kinh Võ Văn Du Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Nam Kinh Nguyễn Tuấn Chi cục kiểm lâm Nam Kinh Phạm Ngọc Dũng Phó Giám đốc Chi cục kiểm lâm (trưởng nhóm cơng tác ERPD) Nam Kinh Nam Kinh Phó Giám đốc Quỹ bảo vệ phát triển rừng tỉnh (thành viên nhóm cơng tác ERPD) Phòng sử dụng phát triển rừng, Nam Kinh Chi cục kiểm lâm (thành viên nhóm cơng tác ERPD) Nam Kinh Đại Anh Giám đốc 10 Trần Quốc Cảnh 11 Trần Vũ Ngọc Hùng 12 Nguyễn Hữu Huy 13 Nguyễn Thị Thanh Chuyên viên Thủy Chi cục bảo vệ mơi trường (Sở TN&MT) Nữ Kinh 14 Hồng Tuấn Phịng Kế hoạch tài (Sở đầu tư) Nam Kinh 15 Ngô Quang Thịnh Chuyên viên Sở xây dựng Nam Kinh 16 Lê Thị Mỹ Nhung Chuyên viên Sở xây dựng Nữ Kinh 17 Trần Quang Tuyến Phó giám đốc sở Sở giao thông vận tải Nam Kinh 18 Trương Quyên Chuyên viên Sở tài Nữ Kinh 19 Trần Thi Thu Hương PA81, Công an tỉnh Nữ Kinh 20 Nguyễn Bá Thao Hạt phó kiểm lâm Hạt kiểm lâm Phong Điền Nam Kinh 21 Đinh Cơng Bình Hạt phó kiểm lâm Hạt kiểm lâm Phong Điền Nam Kinh Xuân Thi Trưởng phòng Anh Kim Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 242 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx Số Họ tên Chức vụ Cơ quan Giới tính Dân tộc 22 Nguyễn Văn Hùng Hạt phó kiểm lâm Hạt kiểm lâm Phú Lộc Nam Kinh 23 Nguyễn Đình Cương Hạt phó kiểm lâm Hạt kiểm lâm Nam Đông Nam Kinh 24 Lê Quốc Huy Kiểm lâm Hạt kiểm lâm Nam Đông Nam Kinh 25 Trần Đình Thiên Hạt phó kiểm lâm Hạt kiểm lâm A Lưới Nam Kinh 26 Cao Văn Nhật Long Hạt kiểm lâm A Lưới Nam Kinh 27 Hồ Văn Hồng Phó chủ tịch UBND UBND xã Hương Nguyên xã Nam Katu 28 Hồ Thị Hoa Phó chủ tịch UBND UBND xã Thượng Nhật xã Nữ Cơ Tu 29 Lê Tiến Hùng Cán UBND xã Phong Mỹ Nam Kinh 30 Phan Quốc Dũng PHòng kế hoạch HTQT, VQG Bạch Mã Nam Kinh 31 Lê Văn Hương Khu dự trữ tự nhiên Phong Điền Nam Kinh 32 Nguyễn Quang Tồn Phịng QLBVR, BQLRPH A Lưới Nam Kinh 33 Trần Hữu Hùng Phịng kế hoạch kỹ thuật, BQLRPH Nam Đơng Nam Kinh 34 Nguyễn Mỹ BQLRPH Sông Bồ Nam Kinh 35 Bùi Văn Tri Phó Trưởng phịng Phịng kế hoạch kỹ thuật, Cơng ty lâm nghiệp Nam Hịa Nam Kinh 36 Trương Hồng Giám đốc Trung tâm Phát triển Nơng thôn miền Trung, Đại học Huế Nam Kinh 37 Phan Trọng Tri Cán Trung tâm Phát triển Nông thôn miền Trung, Đại học Huế Nam Kinh 38 Ngơ Trí Dũng Giám đốc CORENARM Nam Kinh 39 Phan Thị Diệu My Phó Giám đốc Trung tâm nghiên cứu phát triển xã hội Nữ Kinh Phó giám đốc Quang Trưởng phòng Doc No DocNo Rev: RevNo Date: DateFooter 243 00nh0gi00chi0n00i0tr00ng0v00x00h0i.docx