1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam

10 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 589,28 KB

Nội dung

Gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt bậc trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Việt Nam là một trong số ít nước sớm hoàn thành chỉ tiêu xóa đói, giảm nghèo - một trong những Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) quan trọng nhất, được cộng đồng thế giới ghi nhận và đánh giá cao. Nếu chỉ nhìn vào các con số về thành tựu giảm nghèo, Việt Nam có thể tự hào về tốc độ giảm nghèo ngoạn mục của đất nước.

Xóa đói giảm nghèo… XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO VÀ GIẢM BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI Ở VIỆT NAM NGUYỄN ANH CƯỜNG * PHẠM QUỐC THÀNH ** Tóm tắt: Gần 30 năm đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu vượt bậc cơng tác xóa đói, giảm nghèo Việt Nam số nước sớm hồn thành tiêu xóa đói, giảm nghèo - Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) quan trọng nhất, cộng đồng giới ghi nhận đánh giá cao Nếu nhìn vào số thành tựu giảm nghèo, Việt Nam tự hào tốc độ giảm nghèo ngoạn mục đất nước Nhưng thực tế nghèo đói Việt Nam diễn biến ngày phức tạp, kết nghèo mong manh khơng bền vững nhiều phận dân cư Từ đó, Việt Nam sớm đưa quan điểm định hình cho cách làm Xóa đói giảm nghèo trở thành sách xã hội trọng điểm suốt trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Từ khóa: Xóa đói giảm nghèo; bất bình đẳng xã hội; quan hệ đói nghèo bất bình đẳng xã hội Mối quan hệ nghèo đói bất bình đẳng xã hội Nghèo đói tình trạng kiệt quệ bao gồm nhiều khía cạnh, từ thu nhập đến tính dễ bị tổn thương gặp phải tai ương bất ngờ có khả tham gia vào hoạt động xã hội Ngân hàng Thế giới (WB) đưa khái niệm nghèo đói tình trạng “khơng có khả để đạt mức sống tối thiểu, đo nhu cầu tiêu dùng thu nhập cá nhân cần thiết để thỏa mãn nhu cầu đó” Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân nghèo đói cho thấy người nghèo khơng nghèo tiền, họ cịn nghèo nhiều thứ khác như: nghèo vốn người, nghèo vốn xã hội, thiếu giúp đỡ mạng lưới an sinh xã hội Đồng thời, người sống điều kiện thiếu thốn nhu cầu về: ăn, mặc, học tập, lại, chăm sóc sức khỏe, mơi trường (*) Đói nghèo liên quan chặt chẽ đến việc phân bổ dân cư không hợp lý phân bố tài nguyên, môi trường, xây dựng sở cho phát triển bền vững tương lai Tăng trưởng kinh tế lâu bền khuôn khổ phát triển bền vững yếu tố để xóa đói giảm nghèo Bất bình đẳng xã hội khơng Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (**) Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội (*) 43 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 bình đẳng, không hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng đề cập đến không thu nhập hưởng thụ dịch vụ lợi ích chung xã hội Trên giới, nghèo đói bất bình đẳng ngày trở nên trầm trọng Theo Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP)(1), vào cuối năm 1980, hầu hết tổng số 60% số dân nghèo giới hưởng 5,6% thu nhập giới sống nước thuộc giới thứ ba 20% người nghèo chiếm 1,4% thu nhập giới, 20% người giàu nhất, hầu hết sống nước phát triển, lại chiếm đến 82,7% thu nhập giới Năm 1960, 20% số dân giàu giới có mức thu nhập cao gấp 30 lần thu nhập 20% dân số nghèo năm 1995, tỷ lệ 82/1(2) Ủy ban Kinh tế Mỹ Latinh vùng Caribê Liên Hợp Quốc (CEPAL) cho biết giai đoạn khủng hoảng thập niên 1980, tổng số 15 nước Mỹ Latinh theo dõi, thu nhập 40% số dân nghèo giảm 15 lần, tám nước, thu nhập 10% số dân giàu lại tăng lên Các sách thời vừa làm tăng nghèo khổ, vừa tạo hội cho người có thu nhập cao làm giàu cách mua tín phiếu đơla 44 nhà nước Xét toàn Mỹ Latinh, thập niên 1980, tỷ trọng 10% số dân giàu thu nhập quốc dân tăng 10%, tỷ trọng tương ứng 10% số dân nghèo lại giảm 15%.(1) Tăng trưởng cao bền vững với bất bình đẳng thu nhập giảm góp phần giảm mạnh đói nghèo quy mơ mức độ Điều thấy rõ Trung Quốc, Mỹ Latinh Việt Nam Tại Trung Quốc, tỷ lệ người nghèo giảm từ 33% vào năm 1978 xuống 7% vào năm 1994 Tại Mỹ Latinh, giai đoạn 1993 - 1998, kinh tế phục hồi tăng trưởng việc chấm dứt chu kỳ siêu lạm phát giúp giảm số lượng người nghèo đói Tại Việt Nam tỷ lệ nghèo đói từ 58,1% năm 1993 giảm xuống cịn 10,7% năm 2010 Những thành cơng Việt Nam xóa đói giảm nghèo phản ánh kết chủ yếu sách phát triển đơi với cơng xã hội Trong hai thập kỷ qua, Việt Nam quốc gia có mức tăng trưởng kinh tế cao Song song với sách hỗ trợ phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người nghèo nhóm sách hỗ trợ người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội (y tế, giáo dục, pháp UNDP (1992), Báo cáo phát triển người giới, phần kinh tế, tr.97, http://hdr.undp.org/en/reports/global/hdr2011/d ownload/ (2) UNDP (1998), Báo cáo phát triển người giới, phần kinh tế, tr.32 (1) Xóa đói giảm nghèo… lý, nhà nước sinh hoạt), đào tạo cán hỗ trợ giảm nghèo Tăng trưởng bấp bênh dẫn đến gia tăng đói nghèo bất bình đẳng Các khủng hoảng (như Mêhicô tháng 12 năm 1994, Áchentina năm 1995, Châu Á năm 1997, Braxin cuối 1998 - 1999) làm gia tăng nghèo khổ, đảo ngược xu hướng giảm đói nghèo Trong giai đoạn 1997 - 1998, nước bị ảnh hưởng nhiều Inđônêxia, Hàn Quốc, Malaixia, Philippin, Thái Lan, số người nghèo tăng thêm 15 triệu người, tỷ lệ dân sống mức nghèo khổ Đông Á tăng từ 7% lên đến 14 - 20% Trước xảy khủng hoảng, có nhiều người nghèo khổ, với khủng hoảng, tình trạng nghèo khổ trở nên trầm trọng Cùng với khủng hoảng, việc phân phối thu nhập ngày bất bình đẳng WB cho tăng trưởng mạnh bền vững sở cải cách tự hóa có lợi cho người nghèo Họ cho phương tiện tốt để xóa đói giảm nghèo: “Để tăng trưởng có tác động giảm tối đa nghèo khổ, cần phải phân chia rộng rãi thành tăng trưởng Nghèo khổ giảm bớt ngày nhanh thân trình tăng trưởng làm giảm bớt bất bình đẳng”(3) Mặt khác, WB giải thích rằng, tăng trưởng ln giúp giảm nghèo khổ, lúc làm giảm bất bình đẳng, “tăng trưởng nhờ thị trường sử dụng hiệu nhân cơng tạo bình đẳng”(4) Nhưng WB thừa nhận tăng trưởng kèm với việc gia tăng bất bình đẳng, “ba hình thức bất bình đẳng khó loại trừ tác động lực lượng thị trường: bất bình đẳng nam nữ, bất bình đẳng dân tộc tầng lớp xã hội bất bình đẳng vùng”(5) Xóa đói giảm nghèo liền với giảm bất bình đẳng mang lại hai lợi ích ba đặc trưng(6) Hai lợi ích là: tăng suất lao động, suất lao động tăng làm giảm chi phí sản xuất cải thiện khả cạnh tranh hệ thống sản xuất mà không cần phải giảm tiền lương; phát triển thị trường nội địa Ba đặc trưng là: sách xã hội tập trung vào người nghèo khổ “cùng cực”; sách xã hội nhằm trợ giúp, từ thiện ngày tư nhân hóa; sách xã hội phân cấp, có tham gia người dân Ngân hàng Thế giới (1995), Thúc đẩy phát triển xã hội, đóng góp Ngân hàng Thế giới vào Hội nghị thượng đỉnh xã hội, Washington, tr.5 (4) Ngân hàng Thế giới (1993), Mỹ Latinh vùng Caribê, thập niên sau khủng hoảng nợ, Washington, tr.51 - 52 (5) Ngân hàng Thế giới (1993), Mỹ Latinh vùng Caribê, thập niên sau khủng hoảng nợ, Washington, tr.51- 52 (6) Diễn đàn kinh tế - tài Việt - Pháp (2003), Chính sách chiến lược giảm bất bình đẳng nghèo khổ, Nxb Chính trị quốc gia, tr.235 - 253 (3) 45 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 Cuộc đấu tranh xóa đói, giảm nghèo để giảm trừ bất bình đẳng khơng việc làm bình thường, mà cịn nhu cầu đạo lý cần phải ưu tiên, quan tâm Bởi vì, bất bình đẳng xã hội cho dù có q lớn khơng phải ln ln gây trở ngại cho tăng trưởng Cơng xóa đói giảm nghèo phải phụ thuộc mạnh vào kinh tế nên có tâm trị chưa đủ Điều thấy số nước Mỹ Latinh (Braxin, Mêhicơ), bất bình đẳng ngày tăng năm 1960 1970 lại có lợi cho tầng lớp giàu có trung lưu tạo điều kiện thuận lợi phát triển nhu cầu sản phẩm tiêu dùng lâu bền tầng lớp trào lưu tích lũy tài thời gian Cơ chế tích lũy tài đẩy ngồi lề nhiều người, kích thích tăng trưởng mạnh mẽ Khi giúp giảm bớt bất bình đẳng, sách điều chỉnh “khuyến khích nhóm người nghèo khổ đầu tư vào nhân lực, giúp họ tăng sức sản xuất tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”(7) Tuy nhiên, tăng trưởng điều kiện cần chưa đủ để giảm bớt bất bình đẳng Vì vậy, khơng thể bắt người nghèo khổ phải tiếp tục chờ đợi đến mức tăng trưởng cao cho họ khỏi nghèo đói Điều cho thấy sách xóa đói giảm nghèo cho đối tượng nghèo phải tiến hành 46 với tăng trưởng kinh tế Rõ ràng xóa đói, giảm nghèo có mối quan hệ chặt chẽ với bất bình đẳng xã hội tăng trưởng kinh tế Để làm hài hịa mối quan hệ này, Nhà nước can thiệp vào lĩnh vực xã hội hình thức đầu tư hàng loạt vào việc xóa đói nghèo bất bình đẳng Sự can thiệp Nhà nước tạo thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế rộng khắp bền vững Thực trạng xóa đói, giảm nghèo giảm bất bình đẳng Việt Nam Việt Nam quốc gia thành công công xóa đói giảm nghèo Hơn hai thập kỷ qua, với tăng nhanh tổng sản phẩm quốc nội (GDP)/theo đầu người từ 105 USD năm 1990 lên 1000 USD năm 2008, Việt Nam tiếp tục tiến trình giảm nghèo ấn tượng từ 70% vào thập kỷ 1980 xuống 58,1% năm 1993, 28,9% vào năm 2002, 16% năm 2006, 14,5% năm 2008, 11,2% năm 2009, 10,7% năm 2010, 9,64% năm 2012(8) xuống tới 7,6% năm 2013(9) Tính trung bình, năm nước có Ngân hàng Thế giới (1995), Thúc đẩy phát triển xã hội, đóng góp Ngân hàng Thế giới vào Hội nghị thượng đỉnh xã hội, Washington, tr.11 (8) Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, (7) http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/news id/56932/language/vi-VN/Default.aspx Việt Nam đạt nhiều thành tựu xóa đói, giảm nghèo (2014), http://baodientu.chinhphu.vn/ Doi-song/Viet-Nam-dat-nhieu-thanh-tuu-trongxoa-doi-giam-ngheo/196176.vgp (9) Xóa đói giảm nghèo… khoảng 1,8 triệu người thoát nghèo, từ số 40 triệu người nghèo vào năm 1993 giảm xuống 12,5 triệu người nghèo vào năm 2008(10) Đến năm 2013 có 30 triệu người nghèo(11) Tính theo phương pháp nghèo lương thực, tỷ lệ người suy dinh dưỡng Việt Nam giảm từ 24,9% năm 1993 xuống 10,9% năm 2002 6,9% năm 2008 Tính theo chuẩn nghèo USD/ngày Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ người nghèo Việt Nam giảm từ 39,9% năm 1993 xuống 4,1% vào năm 2008 Kết giúp Việt Nam hoàn thành trước thời hạn Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ (MDG) quan trọng giới đánh giá cao Tuy nhiên, theo chuẩn nghèo chung Tổng cục Thống kê Ngân hàng Thế giới, tỷ lệ nghèo chung theo tiêu Việt Nam có xu hướng giảm, mức cao tốc độ giảm nghèo chậm dần Đáng lưu ý, tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn lớn, khoảng cách nghèo nông thôn thành thị ngày dãn ra: năm 1998, tỷ lệ nghèo khu vực nông thôn cao gấp 4,9 lần khu vực thành thị đến năm 2006 tỷ lệ 5,2 đến năm 2008 tăng lên mức 5,7 Từ năm 2008 đến nay, bất bình đẳng thu nhập chững lại Tuy nhiên, xét theo vùng miền, bất bình đẳng thu nhập khu vực nông thôn, vùng Đông Bắc, Duyên hải Nam Trung Bộ gia tăng liên tục chênh lệch thu nhập nhóm có thu nhập thấp cao dãn Nếu năm 2002, chênh lệch nhóm có thu nhập cao thấp khu vực nông thôn vùng Tây Bắc lần; vùng Đông Bắc 6,2 lần; vùng Tây Nguyên 6,4 lần đến năm 2010, mức chênh lệch vùng nông thôn 7,5 lần, cịn vùng Tây Bắc, Đơng Bắc, Tây Nguyên tương ứng 8,2, 7,2, 8,3 lần (10) Theo Báo cáo Bộ Lao động Thương binh Xã hội, qua 10 năm thực chiến lược toàn diện tăng trưởng giảm nghèo chênh lệch mức sống thành thị nông thôn giảm từ 2,3 lần (năm 1999) xuống lần (năm 2008) Chất lượng sống người nghèo cải thiện Sự thiếu hụt tiêu dùng người nghèo mức trung bình so với ngưỡng nghèo, đo tỷ lệ khoảng cách nghèo (PGI) giảm liên tục từ 18,5% vào năm 1993 xuống mức thấp 3,5% vào năm 2008 Mức độ trầm trọng nghèo đói (SPGI) giành cho nhóm người nghèo Việt Nam giảm liên tục từ 7,9% năm 1993 xuống 1,2% vào năm 2008 Các số phi (10) Millennium development goals 2010 national report, Ha Noi (11) Nguyễn Hồng Điệp (2013), Xóa đói giảm nghèo- thành tựu bảo đảm quyền người, http://www.vietnamplus.vn/xoa-doi-giamngheo-thanh-tuu-trong-bao-dam-quyen-con-nguoi/ 233951.vnp 47 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 thu nhập (như tiếp cận người nghèo đến dịch vụ sở hạ tầng giáo dục, y tế, điện, đường, nước sạch, vệ sinh mơi trường) khẳng định xu hướng tích cực Nếu vào năm 1993, chưa đến 37% người nghèo sử dụng điện, đến năm 2010 có khoảng 90% người nghèo sử dụng điện Những phương tiện khác radio, tivi tăng lên rõ rệt người nghèo bỏ dần phương tiện giải trí truyền thơng cũ để chuyển sang phương tiện đại Phần lớn kết đạt lĩnh vực xố đói giảm nghèo Việt Nam tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm cao (8 - 9%) vào đầu thập kỷ 1990 cụ thể phát triển mạnh mẽ nông nghiệp kể từ cuối thập kỷ 1980 Luật Doanh nghiệp năm 2000 tạo điều kiện cho khoảng 60.000 doanh nghiệp đời tạo khoảng 1,5 triệu cơng việc góp phần quan trọng việc tạo thu nhập giảm nghèo thông qua việc hỗ trợ kinh tế tư nhân việc làm khu vực phi nơng nghiệp Nghèo đói liền với bất bình đẳng đặc điểm thường thấy Việt Nam Tuy nhiên, bất bình đẳng có mức độ khác so sánh đối tượng vùng, miền khác Về đối tượng, tình trạng nghèo sâu, nghèo kinh niên tập trung vào đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực đặc biệt khó khăn Đây nhóm dân cư có tốc độ giảm nghèo chậm, ln đứng 48 trước nguy tái nghèo Cũng có điều kiện khác xa với người nghèo thị Có tình trạng nghèo đói xuất hiện, nghèo đói thành thị, đặc biệt nhóm dễ bị thương tổn nhất, người lao động nhập cư gia đình nhập cư Những người có nhiều nguy nghèo khó gấp đơi, Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Đây lĩnh vực Việt Nam cần theo dõi giải Về phân bố, tình trạng nghèo chậm phát triển Việt Nam tập trung chủ yếu khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng bãi ngang ven biển; “lõi nghèo” tập trung nhiều khu vực tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên Bắc Trung Bộ Nghèo đói tập trung vùng nơng thơn Nghèo đói tượng khu vực nông thôn, đặc biệt vùng miền núi với 95% người nghèo nằm khu vực nơng thơn Nghèo cịn phổ biến nhóm dân tộc thiểu số vùng xa xơi Theo số liệu rà sốt hộ nghèo 2005 - 2009 xã theo chuẩn nghèo hành Chính phủ, số thơn khảo sát cho thấy, có thơn có tỷ lệ nghèo thấp 10%, có thơn có tỷ lệ nghèo cao 70 - 80% Nếu chia theo nhóm dân tộc, thơn người Raglai, Kh'mú, H'Mơng Vân Kiều vùng miền núi xa xôi thường có tỷ lệ nghèo cao 50% Nếu nhìn vào số thành tựu giảm nghèo Việt Nam, có Xóa đói giảm nghèo… thể tự hào tốc độ giảm nghèo ngoạn mục gần 30 năm qua đất nước Nhưng số PGI SPGI theo đánh giá Tổng cục Thống kê Việt Nam theo đánh giá Ngân hàng Thế giới cho thấy rằng, thực tế nghèo đói Việt Nam diễn biến ngày phức tạp, kết nghèo mong manh không bền vững nhiều phận dân chúng Điều đòi hỏi Việt Nam cần phải nỗ lực giải pháp xóa đói, giảm nghèo với tiến cơng xã hội Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng Để có kết khả quan đáng mừng suốt gần 30 năm nỗ lực đấu tranh xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng, Việt Nam sớm đưa quan điểm xuyên suốt định hình cho cách làm Điều thể rõ Cương lĩnh phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1991) tăng trưởng kinh tế phải đôi với thực tiến công xã hội thời kỳ sách phát triển Từ quan điểm ấy, xóa đói giảm nghèo trở thành sách xã hội trọng điểm suốt trình phát triển kinh tế xã hội Hội nghị Trung ương lần thứ khóa VII (tháng năm 1993), đề chủ trương xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển nơng thôn, nông nghiệp nông dân chiến lược phát triển chung xã hội Đại hội lần thứ VIII (tháng năm 1996) Đảng nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt cơng tác xóa đói giảm nghèo, xác định phải nhanh chóng đưa hộ nghèo khỏi hồn cảnh túng thiếu sớm hòa nhập với phát triển chung đất nước Tuy nhiên, Việt Nam nhận thấy, theo đuổi mục tiêu giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo mà cần giữ vững kết giảm nghèo đạt được, tăng khả bền vững, hiệu công tác giảm nghèo Vì vậy, quan điểm giảm nghèo bền vững đề cập thể Nghị Đại hội IX (tháng năm 2001) Đảng là: “Tiếp tục thực có hiệu chương trình xóa đói giảm nghèo Quan tâm xây dựng kết cấu hạ tầng cho vùng nghèo, xã nghèo; đồng thời nâng cấp, cải tạo tuyến trục giao thông nối vùng nghèo, xã nghèo với nơi khác, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển Đi đôi với việc xây dựng kết cấu hạ tầng, phải coi trọng việc tạo nguồn lực cần thiết để dân cư vùng nghèo, xã nghèo đẩy mạnh sản xuất, phát triển ngành nghề, tăng nhanh thu nhập… Nâng dần mức sống hộ thoát nghèo, tránh tình trạng tái nghèo”(12) Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, tr.299 (12) 49 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 Nghị Đại hội X (tháng năm 2006) Đảng rõ: “Đa dạng hóa nguồn lực phương thức thực xóa đói, giảm nghèo theo hướng phát huy cao độ nội lực kết hợp sử dụng có hiệu trợ giúp quốc tế Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội trợ giúp điều kiện sản xuất, nâng cao kiến thức để người nghèo, hộ nghèo, vùng nghèo tự vươn lên thoát nghèo cải thiện mức sống cách bền vững; kết hợp sách Nhà nước với giúp đỡ trực tiếp có hiệu toàn xã hội, người giả cho người nghèo, hộ nghèo, vùng đặc biệt khó khăn”(13) Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI (tháng năm 2011) quan tâm cơng tác xóa đói, giảm nghèo đồng thời với chống bất bình đẳng xã hội: “Thực có hiệu sách giảm nghèo phù hợp với thời kỳ; đa dạng hóa nguồn lực phương thức để đảm bảo giảm nghèo bền vững, huyện nghèo vùng đặc biệt khó khăn Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tăng nhanh số hộ có thu nhập trung bình trở lên Có sách giải pháp phù hợp nhằm hạn chế phân hóa giàu nghèo, giảm chênh lệch mức sống nông thôn thành thị”(14) Quán triệt nghị Đảng, q trình thực cơng tác xóa đói, giảm nghèo, giảm bất bình đẳng 50 phát triển bền vững, Việt Nam triển khai toàn diện nhiều sách, chương trình, dự án nhằm hướng đến mục tiêu trọng tâm: thứ nhất, tăng cường khả tiếp cận dịch vụ xã hội người nghèo (y tế, giáo dục, dạy nghề, nhà ở, nước sinh hoạt); thứ hai, tạo việc làm thu nhập thơng qua sách bảo đảm đất sản xuất, ưu đãi tín dụng, khuyến nơng - lâm - ngư, phát triển ngành nghề; thứ ba, phát triển sở hạ tầng thiết yếu cho xã, thơn, đặc biệt khó khăn (13) Thực quán kiên trì quan điểm Đảng qua thời kỳ, Việt Nam tích lũy kinh nghiệm quan trọng xóa đói, giảm nghèo bất bình đẳng Đó là: - Việt Nam hiểu rõ giảm nghèo khơng đơn sách xã hội, mà nâng lên tầm mục tiêu phát triển có tính ưu tiên Đặt mối quan hệ hài hòa với tăng trưởng kinh tế, tiến cơng xã hội, sách giảm nghèo ln đặt tảng phát triển kinh tế thời kỳ, ngược lại, liên kết sách có vai trị quan trọng để đóng góp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bởi vậy, thành tựu bật Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, tr.217 (14) Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, tr.124 - 125 (13) Xóa đói giảm nghèo… cộng đồng quốc tế ghi nhận bảo đảm trì tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, ổn định đồng thời Việt Nam hạn chế tốc độ gia tăng bất bình đẳng xã hội - Dựa ý chí tâm đồng thuận tồn hệ thống trị, chế, sách giảm nghèo ban hành cách tích cực có tính tồn diện, phù hợp với đặc điểm, chất nghèo đối tượng thụ hưởng Trừ hộ nghèo đói cần hỗ trợ ngay, hộ nghèo nói chung quyền nên hỗ trợ cơng tác sản xuất, đào tạo nghề để tạo việc làm, thay cung cấp gạo, nước, tài cho họ nhằm nâng cao ý thức tự giác chủ động thoát nghèo người dân Trong sách xóa đói giảm nghèo, người nghèo phải chủ thể, nhóm sách thiết kế để hộ nghèo, xã nghèo, huyện nghèo khơng cải thiện sống, mà cịn sinh lợi vươn lên nghèo bền vững từ mảnh đất họ sinh sống Do vậy, quyền cấp cần phải nâng cao khả nhận thức người nghèo cận nghèo để giúp họ có ý thức phát huy hết khả lao động, rèn luyện tay nghề, nâng cao kiến thức tích cực chuyển đổi phương thức sản xuất cấu kinh tế gia đình, tiếp cận thơng tin thị trường, học hỏi tiến kỹ thuật để nghèo bền vững - Q trình điều hành, tổ chức thực chương trình, dự án giảm nghèo động, linh hoạt với mục tiêu cụ thể nhiều giải pháp phù hợp có tính đến yếu tố vùng miền, tập quán dân cư, cộng đồng (các chương trình giảm nghèo ngành, chương trình phát triển kinh tế - xã hội vùng ) - Nguồn lực để thực công tác giảm nghèo huy động tối đa, không ngân sách nhà nước mà huy động tham gia với tinh thần trách nhiệm cao tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, ngân hàng thương mại , đặc biệt từ thân người nghèo Có nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo như: hỗ trợ vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực - Xây dựng hệ thống phúc lợi xã hội toàn diện Bảo hiểm xã hội sách tốt, quan trọng quỹ bảo hiểm xã hội phải đảm bảo tài chính, quản lý tốt chi tiêu mục đích Hiện quỹ giành cho người có cơng việc ổn định, thời gian tới cần phải có phương án mở rộng cho người khơng có việc làm ổn định Bên cạnh đó, hội tiếp cận với hình thức phúc lợi xã hội giáo dục, y tế cần mở rộng để người nghèo cận nghèo không bị tách biệt khỏi cộng đồng tránh tổn thương mặt kinh tế công việc khơng ổn định hay gặp khó khăn sức khỏe, bệnh tật 51 Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 52 ... pháp xóa đói, giảm nghèo với tiến công xã hội Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo giảm bất bình đẳng Để có kết khả quan đáng mừng suốt gần 30 năm nỗ lực đấu tranh xóa đói giảm nghèo bất bình đẳng, Việt. .. trừ tác động lực lượng thị trường: bất bình đẳng nam nữ, bất bình đẳng dân tộc tầng lớp xã hội bất bình đẳng vùng”(5) Xóa đói giảm nghèo liền với giảm bất bình đẳng mang lại hai lợi ích ba đặc... học xã hội Việt Nam, số 9(82) - 2014 bình đẳng, khơng hội lợi ích cá nhân khác nhóm nhiều nhóm xã hội Bất bình đẳng đề cập đến không thu nhập hưởng thụ dịch vụ lợi ích chung xã hội Trên giới, nghèo

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w