1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về tăng trường và xóa đói giảm nghèo

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 520,16 KB

Nội dung

Tiểu luận: Chiến lược toàn diện về tăng trường và xóa đói giảm nghèo nhằm trình bày về chính sách xóa đói giảm nghèo, tạo môi trường pháp lý để kinh doanh bình đẳng có tính cạnh tranh, thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 và những thành tựu, tổng quan các chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội qua các giai đoạn.

Tiểu luận CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỜNG VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO MỤC LỤC 5.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo 5.1.1 Cái cách kinh tế 5.1.1.1 Tạo môi trường pháp lý để kinh doanh bình đẳng có tính cạnh tranh 5.1.1.2 Tạo môi trường kinh tế vĩ mô ổn định .14 5.1.2 Cung Cấp dịch vụ 24 5.1.2.1 Tầm quan trọng phát triển dịch vụ chiến lược xóa đói giảm nghèo 24 5.1.2.2 Thực trạng phát triển dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2001-2010 thành tựu 25 5.1.3 Các mạng lưới an sinh .33 5.2 Mục tiêu tổng quát nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo40 5.2.1 Mục tiêu tổng quát: 40 5.2.2 Các nhiệm vụ cụ thể phát triển kinh tế - xã hội 43 5.3 Các tiêu chủ yếu phát triển kinh tế - xã hội xóa đói giảm nghèo đến năm 2010 .45 5.3.1 Các tiêu kinh tế 45 5.3.1.1 Các tiêu kinh tế .45 5.3.1.2 Các tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo 46 5.4 Mối quan hệ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 53 5.4.1 Xóa đói giảm nghèo yếu tố giúp đảm bảo công xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững 53 5.4.1.1 Các quan điểm tăng trưởng kinh tế bền vững, cơng xã hội xóa đói giảm nghèo 53 5.4.1.2 Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo, cơng xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững 55 5.4.2 Xóa đói giảm nghèo phải dựa sở tăng trưởng kinh tế diện rộng… 59 5.4.3 Xố đói giảm nghèo phận Chiến lược phát triển .63 5.4.4 Xóa đói giảm nghèo trước hết bổn phận người nghèo 68 5.5 Tổng quan tiêu phát triển kinh tế xã hội qua giai đoạn…………………………………………………………………………………72 CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỜNG VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 5.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo 5.1.1 Cái cách k inh tế 5.1.1.1 Tạo môi trường pháp lý để kinh doanh bình đẳng có tính cạnh tranh * Tạo mơi trường pháp lý để k inh doanh bình đẳng cơng Để tạo mơi trường pháp lý bình đẳng cơng cho loại hình doanh nghiệp tham gia kinh doanh, phải bước tiến tới hệ thống luật pháp đồng bộ, điều chỉnh loại hình doanh nghiệp theo chế sách thống quan điểm Nhà nước tôn trọng đảm bảo quyền tự kinh doanh theo pháp luật công dân, doanh nghiệp; huy động tối đa nguồn vốn xã hội, giải phóng triệt để phát triển mạnh mẽ nguồn lực sản xuất Đó điều kiện để tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập cho tầng lớp dân cư Triển khai nhanh chóng tồn diện nội dung Luật Doanh nghiệp; tiếp tục xóa bỏ số lượng giấy phép kinh doanh không cần thiết Rà soát để sửa đổi, bổ sung văn pháp quy hệ thống luật pháp nhằm bảo đảm bình đẳng hưởng thụ dịch vụ cơng, tiếp cận nguồn lực hội đầu tư kinh doanh, sở tạo điều kiện tạo môi trường bình đẳng cho tất loại hình doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng, đất đai, cơng nghệ mới, thông tin, thị trường, đào tạo chế độ ưu đãi hành Nhà nước Xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý đảm bảo ổn định rõ ràng môi trường đầu tư tính cơng khai, minh bạch chế độ, sách khuyến khích đầu tư Ban hành thơng lệ quản trị công ty tốt nhất, yêu cầu công ty niêm yết thị trường chứng khoán, ngân hàng thương mại cổ phần thực vòng 18 tháng Khuyến khích cơng ty cổ phần thực thông lệ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương cần công bố quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng dân sinh (nhà ở, cấp nước, bến xe, đường giao thông ) phạm vi địa phương để doanh nghiệp, không phân biệt thành phần kinh tế, lựa chọn đầu tư phát triển Nâng cao hệ thống thông tin lập quy hoạch đô thị thị trấn Ban hành Luật Cạnh tranh, xây dựng chế hạn chế độc quyền chế giám sát có hiệu doanh nghiệp có vị độc quyền sản xuất kinh doanh giá đầu vào, đầu điều kiện hoạt động kinh doanh khác Đổi công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp, thủ tục hải quan, kiểm tra giao thông, giám định kỹ thuật theo hướng tạo thuận lợi cho doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi hợp pháp người tiêu dùng Chấm dứt hình thức tra, kiểm tra tuỳ tiện, lạm dụng tra để gây khó khăn nhũng nhiễu doanh nghiệp Trong năm 2002 sửa đổi Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật Phá sản doanh nghiệp, xây dựng chuẩn bị ban hành Luật Cạnh tranh, ban hành Pháp lệnh giá, Pháp lệnh Đối xử tối huệ quốc Đối xử quốc gia, Nhanh chóng thực Luật Đất đai (sửa đổi); sớm ban hành Nghị định hướng dẫn để hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 2-3 năm tới nhằm tạo sở pháp lý cho thị trường bất động sản hoạt động lành mạnh Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển nhượng, cho thuê, chấp để vay vốn ngân hàng góp vốn lien doanh Ban hành quy chế cụ thể cho phép ngân hàng hoạt động Việt Nam phép chấp nhận giá trị quyền sử dụng đất làm tài sản chấp; bước hình thành thể chế tài phi ngân hàng quy định huy động vốn cung ứng tín dụng đa dạng Hình thành hệ thống kế tốn tài thống kê kinh tế để cung cấp cho doanh nghiệp không phân biệt loại hình sở hữu * Tiếp tục cải cách hệ thống doanh nghiệp nhà nước Triển khai nhanh chủ trương, định hướng xếp, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước gồm: Làm rõ cụ thể hoá định hướng xếp, phát triển doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh cơng ích Ban hành tiêu chí phân loại cụ thể doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn, giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt, cổ phần mức thấp, doanh nghiệp mà Nhà nước không giữ cổ phần cổ phần hoá; doanh nghiệp mà Nhà nước thực sáp nhập, giải thể, phá sản, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê Khuyến khích nhân dân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia sản xuất sản phẩm, dịch vụ cơng ích xã hội mà pháp luật không cấm Ban hành Nghị định thay Nghị định số 56/CP doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích theo tinh thần doanh nghiệp cơng ích thực hạch tốn, Nhà nước có sách ưu đãi sản phẩm dịch vụ cơng ích, khơng phân biệt loại hình doanh nghiệp, thành phần kinh tế Triển khai thực Quyết định 187/1999/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ đổi tổ chức quản lý lâm trường quốc doanh Sửa đổi, bổ sung chế, sách, hình thành khung pháp lý đồng tạo môi trường để doanh nghiệp nhà nước tự chủ tự định kinh doanh theo quan hệ cung cầu, nâng cao hiệu quả, tự chịu trách nhiệm hoạt động Ban hành chế, sách ưu đãi ngành, vùng, sản phẩm dịch vụ cần ưu tiên khuyến khích phát triển, khơng phân biệt thành phần kinh tế Ban hành sách khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh, hợp tác bình đẳng phát triển; có chế kiểm sốt độc quyền Ban hành tiêu chí đánh giá hiệu quả, chế giám sát chế tài loại hình doanh nghiệp nhà nước: doanh nghiệp mà Nhà nước giữ 100% vốn, giữ cổ phần chi phối, tổng cơng ty nhà nước để khuyến khích cán quản lý doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đồng thời xử lý cán quản lý doanh nghiệp nhà nước hiệu lực, trình độ Đổi chế độ kế toán, kiểm toán, chế độ báo cáo, thông tin, thực công khai hoạt động kinh doanh tài doanh nghiệp nhà nước Thí điểm thành lập Cơng ty Đầu tư tài để thực việc Nhà nước đầu tư quản lý vốn doanh nghiệp thay cho việc giao vốn Ban hành Luật Sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào kinh doanh Sửa đổi bổ sung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng theo hướng tăng thêm quyền hạn trách nhiệm doanh nghiệp định đầu tư Ban hành Nghị định quản lý lao động, tiền lương, thu nhập doanh nghiệp nhà nước thay Nghị định số 28/CP Nghị định số 03/2001/NĐ-CP Ban hành tiêu chuẩn quy chế thi tuyển cán quản lý chủ chốt doanh nghiệp nhà nước; trọng cán có kinh nghiệm lực cơng tác Xây dựng hệ thống đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giám đốc doanh nghiệp theo chương trình, nội dung đáp ứng yêu cầu kinh doanh điều kiện Chế độ đãi ngộ, chế độ trách nhiệm cán quản lý doanh nghiệp phải đảm bảo khuyến khích thoả đáng vật chất tinh thần tuỳ theo mức đóng góp vào kết hoạt động doanh nghiệp Ban hành chế độ tiền lương, phụ cấp thành viên hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt tổng cơng ty nhà nước doanh nghiệp độc lập quy mô lớn thay Quyết định số 83/1998/QĐ-TTg Ban hành chế khuyến khích vật chất, tinh thần đội ngũ quản lý doanh nghiệp nhà nước, đồng thời ban hành quy định chế độ trách nhiệm, chế tài Ban hành chế, sách xử lý nợ khơng tốn doanh nghiệp nhà nước Thành lập đưa nhanh vào hoạt động Công ty mua bán nợ tài sản doanh nghiệp nhà nước để xử lý nợ tài sản khơng cần dùng, tạo điều kiện lành mạnh hố tài doanh nghiệp Lao động dơi dư, đặc biệt lao động nữ trình xếp doanh nghiệp nhà nước tạo điều kiện đào tạo lại nghỉ việc hưởng nguyên lương thời gian để tìm việc; khơng tìm việc hưởng chế độ việc Sửa đổi, bổ sung số sách người lao động dơi dư có nguyện vọng nghỉ hưu trước tuổi, hỗ trợ tự kiếm việc, kinh doanh Liên kết tổ chức, nhóm gửi tiết kiệm vay tín dụng với hệ thống ngân hàng Nhân rộng mơ hình tín dụng vi mơ bền vững thành công tổ chức phi phủ tổ chức quần chúng Phối hợp chặt chẽ hoạt động tín dụng với khuyến nơng Đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp mà Nhà nước khơng cần giữ 100% vốn Nhà nước có sách để giảm bớt tình trạng chênh lệch cổ phần ưu đãi cho người lao động doanh nghiệp thực cổ phần hố, có quy định để người lao động giữ cổ phần ưu đãi thời gian định Nghiên cứu sở tiêu chuẩn để sử dụng phần vốn tự có doanh nghiệp để hình thành cổ phần người lao động, người lao động hưởng lãi không rút cổ phần khỏi doanh nghiệp Đơn giản quy trình cổ phần hố, tăng cường tính minh bạch trình này, nhà đầu tư mua cổ phần lần đầu doanh nghiệp cổ phần hoá mà Nhà nước không giữ cổ phần chi phối theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Khuyến khích đầu tư nước Ban hành Nghị định thay Nghị định số 44/1998/NĐ-CP cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 103/1999/NĐ-CP để thúc đẩy nhanh việc giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước Đầu tư phát triển thành lập doanh nghiệp nhà nước cần thiết có đủ điều kiện ngành, lĩnh vực then chốt, địa bàn quan trọng Sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước hoạt động không hiệu quả, không thực biện pháp cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 50/CP 38/CP thành lập, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần việc thành lập doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh chủ yếu thực hình thức cơng ty cổ phần Chỉ thành lập doanh nghiệp nhà nước 100% vốn Nhà nước ngành lĩnh vực mà Nhà nước độc quyền, thành phần kinh tế khác khơng muốn hay khơng có khả tham gia Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Phá sản doanh nghiệp theo hướng người định thành lập doanh nghiệp có quyền đề nghị phá sản doanh nghiệp nhà nước Thay chế độ chủ quản chế quản lý nhà nước, sách, pháp luật, tiêu chuẩn, hiệu quả; giao quyền chủ động cho doanh nghiệp việc thành lập tổng công ty, hiệp hội Khuyến khích hợp tác, liên kết đa dạng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường vai trò hiệp hội doanh nghiệp việc cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh cho hội viên, làm cầu nối Nhà nước doanh nghiệp, thúc đẩy xuất xúc tiến thương mại, bảo vệ quyền lợi đáng cho hội viên Triển khai thực Bộ luật Lao động sửa đổi Xây dựng Luật Bảo hiểm xã hội, bổ sung sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng Nhà nước, doanh nghiệp người lao động đóng góp Sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần doanh nghiệp nhà nước thực tự chủ, tự chịu trách nhiệm hạch toán kinh doanh, nâng cao hiệu mình, quy định thành lập, tổ chức hoạt động, tổ chức lại, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước * Tạo điều kiện đất đai, hỗ trợ sản xuất kinh doanh phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hợp tác xã, trang trại loại hình doanh nghiệp thuộc k hu vực k inh tế tư nhân Doanh nghiệp nhỏ vừa có vai trị quan trọng, góp phần tăng trưởng kinh tế đất nước tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, thực chiến lược xóa đói giảm nghèo Nhà nước thiết lập mơi trường thuận lợi để khuyến khích hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp thuộc vùng sâu, vùng xa nơng thơn Nhanh chóng triển khai Nghị định số 90/2001/NĐ-CP Chính phủ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành lập Cục Doanh nghiệp nhỏ vừa, thành lập hệ thống tổ chức xúc tiến hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Trung ương địa phương, xây dựng khung pháp lý biện pháp cụ thể khuyến khích trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với sách huyến khích chương trình hỗ trợ Nhà nước đầu tư tín dụng, mặt nsản xuất, thông tin thị trường, tư vấn kỹ thuật đào tạo phát triển nguồn nhân lực tiếp cận với dịch vụ phát triển kinh doanh Bảo đảm cho doanh nghiệp nhỏ vừa vay vốn ngân hàng; Nhà nước thành lập quỹ hỗ trợ đầu tư, cho vay trung, dài hạn; lập quỹ bảo lãnh tín dụng, mở rộng hình thức tín dụng th mua tài chính, tín chấp, ưu đãi, miễn, giảm số loại thuế, tài trợ chon chương trình nghiên cứu khoa học đổi cơng nghệ cho doanh nghiệp có thu nhận lao động nghèo, lao động nữ Mở rộng đối tượng hưởng ưu đãi đầu tư tín dụng tới doanh nghiệp cực nhỏ hộ kinh doanh cá thể, hộ gia đình làm ngành nghề chế biến, thủ công mỹ nghệ Chú trọng phát triển chương trình trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa phụ nữ quản lý Nhà nước cho phép doanh nghiệp nhỏ vừa hưởng quyền lợi sử dụng đất đai doanh nghiệp nhà nước, hưởng quyền lợi đầy đủ sử dụng đất đai theo quy định Luật Đất đai (chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, chấp, cho thuê quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật) Khuyến khích thành phần kinh tế thành lập số trung tâm hỗ trợ kỹ thuật vùng để cung cấp dịch vụ bản, hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ Tạođiều kiện thuận lợi cho thị trường dịch vụ phát triển, hoạt động (dịch vụ kế tốn, kiểm tốn, thơng tin thị trường, quảng cáo, ) Thành lập số “vườn ươm doanh nghiệp” (Incubator) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát triển thời kỳ đầu thành lập; khuyến khích hình thành chợ cơng nghệ, tăng cường hợp tác chuyển giao công nghệ phát triển thị trường doanh nghiệp lớn doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng thời hạn xét miễn, giảm thuế cho dự án đổi công nghệ; lập quỹ quốc gia đào tạo việc làm, hỗ trợ đào tạo chuyển giao công nghệ Nâng cao lực tổ chức cấp Trung ương cấp tỉnh quản lý hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Tăng cường lực hỗ trợ tài cho tổ chức hỗ trợ, tổ chức đại diện doanh nghiệp, tổ chức tư vấn việc phát triển dịch vụ kinh doanh cung cấp cho doanh nghiệp nhỏ vừa Phối hợp điều phối thực chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tổ chức quản lý nhà nước tổ chức hiệp hội, hội ngành nghề, trung tâm tư vấn đào tạo Nhà nước tư nhân, xây dựng mạng lưới liên kết bền vững nhà cung cấp dịch vụ phát triển kinh doanh Xây dựng sách cụ thể như: tạo mơi trường sản xuất kinh doanh, hỗ trợ tín dụng, thơng tin thị trường, công nghệ sản xuất, ưu đãi thuế, cho thuê đất, xây dựng sở hạ tầng để nhân rộng hỗ trợ có hiệu doanh nghiệp số ngành nghề, vùng nông thôn, vùng nghèo, xã nghèo Sớm ban hành chế tài doanh nghiệp nhỏ vừa Tiếp tục đổi chế độ kế toán, kê khai nộp thuế theo hướng đơn giản hố phù hợp với trình độ đặc điểm hộ kinh doanh, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp vùng nông thôn, miền núi, vừa tạo thuận lợi cho người kinh doanh, vừa chống thất thu thuế Khuyến khích phát triển hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã hình thức hợp tác kinh doanh đa dạng quy mơ, hình thức thể nhân pháp nhân sở tôn trọng quyền tự nguyện, tự định người lao động, dân chủ, công khai Xử lý dứt điểm nợ tồn đọng hợp tác xã cũ chuyển đổi chưa chuyển đổi Giải thể hợp tác xã hình thức khơng có sở kinh tế, người lao động chưa tự nguyện Khuyến khích phát triển tư vấn pháp lý cho tổ chức thành lập sở cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức quản lý tốt nguồn lực cộng đồng Hướng dẫn triển khai thực sách khuyến khích phát triển hợp tác xã Khuyến khích phát triển bảo hộ lâu dài kinh tế trang trại Cụ thể hoá nội dung Nghị định 03/2000/NĐ-CP Chính phủ phát triển kinh tế trang trại Tạo điều kiện thuận lợi cho hộ sản xuất kinh doanh tham gia vào thị 10 tăng 125% so với năm 2009, góp phần quan trọng phát triển sản xuất kinh doanh tạo thêm nhiều việc làm Công tác giảm nghèo, 63 huyện nghèo nhất, triển khai đồng với giải pháp trợ giúp thiết thực sản xuất đời sống Tỷ lệ hộ nghèo giảm 1,85%, xuống cịn 9,5% Chương trình xây dựng nơng thơn triển khai tích cực Chính sách trợ giúp người có cơng bảo trợ xã hội tiếp tục hoàn thiện, mở rộng đối tượng thụ hưởng nâng mức trợ cấp Nhà nước dành 19.000 tỷ đồng (tăng 17% so với năm 2009) để thực sách cho 1,4 triệu người có cơng với cách mạng; dành 4.500 tỷ đồng (gấp lần năm 2009) để thực trợ cấp thường xuyên cho 1,6 triệu người dành hàng nghìn tỷ đồng, hàng chục nghìn gạo để trợ cấp đột xuất, chủ yếu cho khắc phục thiên tai cứu đói giáp hạt Các sách phát triển nhà cho công nhân khu công nghiệp tập trung, người có thu nhập thấp khu vực thị, nhà cho người nghèo nông thôn, ký túc xá cho học sinh, sinh viên khẩn trương triển khai đạt kết tích cực Dư nợ cho vay ưu đãi để thực sách xã hội 91.000 tỷ đồng, tăng 25% so với năm 2009, riêng dư nợ tín dụng cho 1,9 triệu học sinh, sinh viên 29.000 tỷ, tăng 60% Tiếp tục thực lộ trình cải cách tiền lương, điều chỉnh tăng mức lương tối thiểu chung thực từ ngày 01 tháng năm 2010 số 22 sách liên quan Các ngành, cấp triển khai thực tốt giải pháp xóa đói giảm nghèo Tạo điều kiện vốn qua hình thức tín dụng cho hộ nghèo có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất, tăng thu nhập Lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia địa bàn; động viên người tham gia xóa đói giảm nghèo Thực sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho đồng bào dân tộc thiểu số nghèo Thực sách hỗ trợ y tế, hỗ trợ giáo dục, trợ giúp người nghèo Xây dựng quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo quỹ hỗ trợ giáo dục cho 22 Thành tựu kinh tế - xã hội năm 2010, http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay 62 học sinh nghèo Qua năm thực chương trình 135, xã đặc biệt khó khăn, cung cấp cơng trình hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Tính đến nay, có 56% số xã đầu tư đủ cơng trình hạ tầng theo quy định; 70% số xã xây dựng cơng trình hạ tầng chủ yếu; 30/49 tỉnh có 100% số xã có đường tơ đến trung tâm xã; hoàn thành đưa vào sử dụng 143 trung tâm cụm xã với nhiều cơng trình hạ tầng thiết yếu Riêng nhà ở, sách nhà cho người nghèo quan tâm; triển khai thực chương trình hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, miền núi Nhiều địa phương nước vận động thực chương trình giúp người nghèo có nhà 5.4.3 Xố đói giảm nghèo phận Chiến lược phát triển Việt Nam nước phát triển giới Từ tham gia hội nhập, Việt Nam có nhiều thay đổi kinh tế lân xã hội Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạt được, Việt Nam nhiều vấn đề xã hội đáng quan tâm Trong vấn đề đói nghèo vấn đề xuyên suốt vấn đề xã hội Việt Nam Vì vậy, Đảng nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đói nghèo q trình xây dựng đất nước Xóa đói giảm nghèo ln quan tâm hàng đầu Đảng nhà nước ta Vì xóa đói giam nghèo ln phận chiến lược phát triển Cơng tác xóa đói giảm nghèo Đang ta quan tâm từ xây dựng chủ trương, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội dài hạn, trung hạn hàng năm, coi nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước cơng tác xóa đói giảm nghèo Thơng qua kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Nhà nước chủ động điều tiết hợp lý nguồn lực toàn xã hội vào mục tiêu hoạt động xóa đói giảm nghèo quốc gia Nhà nước xây dựng biện pháp thiết yếu đầu tư hỗ trợ sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, lập quỹ cứu trợ xã hội, để giúp đỡ, bảo vệ người nghèo 63 Tại lại phải làm thế? Người nghèo cịn nhiều hạn chế chí khơng muốn nói gây khó khăn cho q trình phát triển kinh tế họ lại có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội Duy trì liên tục trao đổi, phân phối mang tính thị trường, khơng loại người nghèo khỏi nguồn lực lợi ích thịnh vượng chung kinh tế Kinh nghiệm giới cho thấy thiếu vắng vai trò Nhà nước đặc biệt có hại người nghèo, cộng đồng nghèo, người nghèo khơng tự bảo vệ quyền mình, thành chung tăng trưởng kinh tế, Nhà nước có vai trị nịng cốt có trách nhiệm thu hút tham gia tích cực cộng đồng, tổ chức trị, kinh tế, xã hội Để làm điều này, chiến lược phát triển Kinh tế xã hội, Đảng nhà nước ý đến vấn đề người nghèo Ngay từ đầu thập niên 1990, Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nguy đói nghèo nhận rõ, mà trước hết số liệu trẻ em suy dinh dưỡng mức báo động (gần 50%) Ngay đầu năm 1991, vấn đề xố đói giảm nghèo đề diễn đàn, nghiên cứu, triển khai thành phong trào xố đói giảm nghèo Tổng bí thư Đỗ Mười quan tâm đến 23 chương trình Như chuyển đổi kinh tế, vấn đề nghèo đói quan tâm Đây tảng để xây dựng kinh tế phát triển bền vững Có ý vấn đề nghèo đói, có xóa đói giảm nghèo vấn đề kinh tế-xã hội phát triển tồn diện Tiếp tục vấn đề xóa đói giảm nghèo, nghị Quốc hội Việt Nam nhiệm vụ năm 1993 đánh giá cao tinh thần cộng đồng, tương thân tương "trong nhân dân phát triển nhiều hoạt động từ thiện giúp đỡ phong trào xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa " Sáng kiến Thủ tướng Chính phủ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lấy ngày 17 tháng 10 "Ngày người nghèo", ngày Liên hợp quốc chọn ngày "Thế giới chống đói nghèo" Một loạt hiệu hành 23 http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%B3a_%C4%91%C3%B3i_gi%E1%BA%A3m_ngh%C3%A8o 64 động người nghèo đề Điều khẳng định vị trí xóa đói giảm nghèo chiến lược phát triển Năm 1998 lần giảm nghèo trở thành sách nằm hệ thống sách xã hội quốc gia Thực chủ trương Đảng, đầu năm 1998, Chính phủ thức phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xố đói giảm nghèo (Chương trình 133) cho giai đoạn 1998-2000 Tháng 7/1998, Thủ tướng Chính phủ tiếp tục bổ sung Chương trình 135 -Chương trình hỗ trợ phát triển sở hạ tầng thiết yếu xã miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Mục tiêu Chương trình hỗ trợ xây dựng hệ thống sở hạ tầng như: hệ thống điện, đường giao thông, trường học, trạm y tế 1715 xã 24 nghèo nói Chiến lược 10 năm 2001-2010 đề ý đến vấn đề đói nghèo Chiến lược xác định: “Bằng nguồn lực Nhà nước toàn xã hội, tăng đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, cho vay vốn, trợ giúp đào tạo nghề, cung cấp thông tin, chuyển giao công nghệ, giúp đỡ tiêu thụ sản phẩm vùng nghèo, xã nghèo nhóm dân cư nghèo Chủ động di dời phận nhân dân khơng có đất canh tác điều kiện sản xuất đến lập nghiệp vùng tiềm Nhà nước tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích người dân vươn lên làm giàu đáng giúp đỡ người nghèo Thực trợ cấp xã hội người có hồn 25 cảnh đặc biệt khơng thể tự lao động, khơng có người bảo trợ, nuôi dưỡng” Chiến lược phấn đấu đến năm 2010 khơng cịn hộ nghèo Thường xun củng cố thành xố đói, giảm nghèo Ngày 21 tháng năm 2002, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt "Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo" Đây chiến lược đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ (MDG) Liên Hợp Quốc công bố Trong trình xây dựng chiến lược có tham gia chuyên gia tổ chức quốc 24 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Nong-thon-moi/519737/xoa-doi-giam-ngheo CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 2001 – 2010 (Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng) 25 65 tế Việt Nam IMF, UNDP, WB, tổng hợp thành mục tiêu phát triển Việt Nam Vấn đề cụ thể hoá chiến lược chương trình, dự án triển khai, giám sát đánh giá thường xuyên Các nghiên cứu lập đồ phân bố đói nghèo đến xã, hộ Việt Nam ký vào Tuyên bố Thiên niên kỷ với mục tiêu: Xóa bỏ tình trạng cực thiếu đói Đạt phổ cập giáo dục tiểu học Tăng cường bình đẳng giới nâng cao vị phụ nữ Giảm tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh Tăng cường sức khỏe bà mẹ Phòng chống bệnh HIV/AISD, sốt rét bệnh khác Đảm bảo bền vững môi trường Thiết lập quan hệ đối tác tồn cầu mục đích phát triển Những mục tiêu mang kết trực tiếp gián tiếp xóa đói giảm nghèo cách bền vững nguy đói nghèo, tái đói nghèo xảy biến cố môi trường thiên nhiên, trình hội nhập phát triển Một quốc gia khơng giải dứt điểm xóa đói giảm nghèo ln ẩn chứa nguy phát triển khơng bền vững dẫn đến hậu bất ổn định kinh tế - xã hội Những mục tiêu gợi mở phương thức tác động trực tiếp hay gián tiếp đến việc xóa đói giảm nghèo Vì Việt Nam q trình phát triển ln ý đến vấn đề Xóa đói giảm nghèo đạt chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 20112020 Giảm nghèo bền vững trọng tâm Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 nhằm cải thiện bước nâng cao điều kiện sống người nghèo, trước hết khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; tạo chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch thành thị nông thôn, vùng, dân tộc nhóm dân cư Cụ thể cần đạt được: Thu nhập hộ nghèo tăng lên 3,5 lần; tỷ lệ hộ nghèo 66 nước giảm 2%/năm, riêng huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo giai đoạn; Điều kiện sống người nghèo cải thiện rõ rệt, trước hết vấn đề y tế, giáo dục, văn hóa, nước sinh hoạt, nhà ở; người nghèo tiếp cận ngày thuận lợi dịch vụ xã hội bản; Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nghèo; xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn tập trung đầu tư đồng theo tiêu chí nơng thơn mới, trước hết hạ tầng thiết yếu như: giao thông, điện, nước sinh hoạt Để thực mục tiêu trên, giai đọan 2011 – 2015 tiếp tục thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo thực hiện: Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, thực Chương trình 135 giai đoạn 3, tiếp tục thực Nghị 30a phủ chương trình phát triển kinh tế xã khác Nguồn lực đề thực công tác giảm nghèo huy động tối đa, không Ngân sách Nhà nước mà huy động tham gia với tinh thần trách nhiệm cao tập đoàn kinh tế, Tổng Công ty nhà nước, Ngân hàng thương mại…và đặc biệt từ thân người nghèo Phối hợp nhiều phương thức hỗ trợ người nghèo hỗ trợ người nghèo vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà ở, hỗ trợ cung cấp tạo điều kiện trì với loại dịch vụ, hỗ trợ giao đất, giao rừng; đào tạo nguồn nhân lực…Đồng thời khắc phục hạn chế như: Các chương trình giảm nghèo triển khai chưa tồn diện, nhiều sách, chương trình giảm nghèo ban hành cịn mang tình ngắn hạn, chồng chéo, nguồn lực cho giảm nghèo chưa đáp ứng yêu cầu, lại bị phân tán, dàn trải, thiếu giải pháp cụ thể gắn kết việc thực sách giảm nghèo với sách an sinh xã hội, việc phối hợp đạo thực bộ, ngành, địa phương chưa chặt chẽ, hiệu quả26 Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Đảng nhà nước ta ý đến vấn đề xóa đói giảm nghèo 26 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011, NXB Lao động – Xã hội, tr.59 67 5.4.4 Xóa đói giảm nghèo k hơng nhiệm vụ Nhà nước, toàn xã hội mà trước hết bổn phận người nghèo phải tự vươn lên để nghèo Nghèo đói vấn đề lớn quốc gia Nhìn chung nguyên nhân dẫn đến nghèo đói quốc gia khơng khác nhiều Do cần có nhìn đắn đói nghèo để có biện pháp xóa đói giảm nghèo cho hiệu Trong qua trình xóa đói giảm nghèo, quan tâm đến phương pháp làm thơi chưa đủ Bên cạnh biện pháp, nguồn lực để hỗ trợ người nghèo cần phải xã định đối tượng Đối tượng nhắc đến nhà nước người nghèo Ngoài nhận thức nguyên nhân thực trạng nghèo đói, cần nhận thức rõ vai trị lực lượng để đẩy mạnh cơng tác xóa đói giảm nghèo Xác định rõ vai trò người thực công việc việc làm cần thiết để đảm bảo cơng việc xóa đói giảm nghèo đạt nhiều thành tựu Những người tham gia xóa đói giảm nghèo phải nhận thức vai trò để thực tốt cơng việc Thực tế điều, người nghèo chưa nhận thức đắn vai trị xóa đói giảm nghèo Có nhiều người nghèo đổ cho số phận, đổ cho ngoại cảnh, thay nhìn thấy đóng vai trị quan trọng việc nghèo hay khơng nghèo Khơng phải có kỹ để phân tích điểm mạnh, điểm yếu, nhận khả thân Nhiều người nghèo nghĩ họ chẳng có điểm mạnh nào, yếu tồn phần, khơng cịn hội để vươn lên Trong thực tế họ có nhiều điểm mạnh Đây điểm yếu người nghèo, họ cần nhận thức đắn điểm mạnh điểm của họ trình xây lao đọng Trong trình thực xóa đói giảm nghèo, rõ ràng chưa tận dụng hết khả giúp người nghèo nghèo họ Chúng ta chưa khai thác hết khả người nghèo nên việc lý khiến cơng việc xóa đói giảm nghèo diễn cịn chưa hiệu 68 Trong chương trình xóa đói giảm nghèo nói riêng, chương trình phát triển nói chung giới hoạt động nâng cao lực then chốt, có khâu phân tích điểm mạnh - điểm yếu cá nhân, cộng đồng Nếu người nghèo có kỹ nhận điểm mạnh mình, tìm cách khai thác, vận dụng hội sống vượt nghèo Trong trách nhiệm Chính phủ giúp gỡ bỏ rào cản ngăn cách xã hội kinh tế để xóa đói giảm nghèo; hiệu xóa nghèo đạt thấp, thân người nghèo khơng tích cực nỗ lực phấn đấu vươn lên tới mức sống cao Xóa đói giảm nghèo phải coi nghiệp thân người nghèo, cộng đồng nghèo, nỗ lực tự vươn lên để nghèo động lực, điều kiện cần cho thành cơng mục tiêu chống đói nghèo nước Nhà nước trợ giúp người nghèo biết cách tự thoát nghèo tránh tái nghèo gặp rủi ro Bên cạnh hỗ trợ vật chất trực tiếp việc tạo việc làm cho người nghèo cách hướng dẫn người nghèo sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể họ điều kiện xóa đói giảm nghèo thành cơng nhanh bền vững Tuy nhiên vai trị nhà nước hạn chế Bên cạnh số việc tạo hội cho người nghèo thoát nghèo lâu dài cơng việc nhà nước mang tính chất tạm thời việc làm từ thiện, giúp người nghèo cảnh đói nghèo tạm thời mà chưa nghĩ đến kế sinh nhai lâu dài họ Về vấn đề này, phía nhà nước cần có biện pháp phù hợp tăng cường nhận thức hỗ trợ cơng cụ để họ tự cải thiện sống 5.5 Tổng hợp tiêu phát triển kinh tế xã hội qua giai đoạn Các mục tiêu Mục tiêu tổng quát 2001-2010 2001-2005 2006-2010 2011-2020 2011-2015 Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần Đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, nâng cao hiệu tính bền vững Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo Phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế 69 Về kinh tế nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao M ục tiêu cụ thể Chiến lược là: vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường, thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành bản, vị nước ta trường quốc tế nâng cao -GDP năm 2010 lên gấp đôi năm 2000 - Tích luỹ nội kinh tế đ ạt 30% GDP - Nhịp độ tăng xuất gấp lần nhịp độ tăng GDP -GDP năm 2005 gấp lần so với năm 1995 - Nhịp độ tăng trưởng GDP 7% -GDP nông, lâm, ngư nghiệp tăng phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân Đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Giữ vững ổn định trị trật tự, an toàn xã hội Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ an ninh quốc gia Tiếp tục củng cố mở rộng quan hệ đối ngoại, nâng cao vị Việt Nam - Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2010 theo giá so sánh gấp 2,1 lần năm 2000 Tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 8%/năm, phấn hướng đại; trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận; đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên rõ rệt; độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ giữ vững; vị Việt Nam trường quốc tế tiếp tục nâng lên; tạo tiền đề vững để phát triển cao giai đoạn sau theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh Bảo đảm phúc lợi xã hội an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tăng cường hoạt động đối ngoại nâng cao hiệu hội nhập quốc tế Bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn lãnh thổ, giữ vững an ninh trị trật tự, an toàn xã hội, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại -GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần so với năm 2010 - GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt GDP tăng khoảng 6,5-7%; - Tỷ trọng đầu tư toàn xã hội năm 2011-2015 khoảng 33,535% - Giảm dần nhập siêu từ 2012, phấn đấu mức 70 -Tỷ trọng GDP nông nghiệp 16 - 17% -GDP công nghiệp 40 - 41% -GDP dịch vụ 42 43% - Tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn khoảng 50% Về xã hội 4,3% -GDP công nghiệp xây dựng tăng 10,8% - GDP dịch vụ tăng 6,2% - Giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp tăng 4,8%/năm - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm - Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm - Tổng kim ngạch xuất tăng 16%/năm Cơ cấu ngành kinh tế GDP đến năm 2005 dự kiến: - Tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp 20 - 21% - Tỷ trọng công nghiệp xây dựng khoảng 38 39% - Tỷ trọng ngành dịch vụ 41 42% đấu đạt 8%/năm GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt tương đương 1.050 - 1.100 USD - Cơ cấu ngành GDP: khu vực nông nghiệp khoảng 15 - 16%; công nghiệp xây dựng 43 44%; dịch vụ 40 - 41% - Kim ngạch xuất tăng 16%/năm - Tỉ lệ huy động GDP hàng năm vào ngân sách đạt 21 - 22% - Vốn đầu tư toàn xã hội hàng năm đạt khoảng 40% GDP khoảng 3.000 USD Tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP -Giá trị sản phẩm công nghệ cao sản phẩm ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP - Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp -tỉ lệ lao động nông nghiệp khoảng 30 35% lao động xã hội 10% kim ngạch xuất vào 2015 - Bội chi ngân sách Nhà nước đạt 4,5% vào năm 2015 (mức bội chi có cộng thêm trái phiếu CP - Giảm tiêu tốn lượng tính GDP từ 2,53%/năm; Tỷ trọng sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 30% tổng giá trị sản xuất công nghiệp; tỷ lệ đổi công nghệ đạt 13%/năm; Năng suất lao động xã hội đến 2015 tăng 2932% so với 2010; Tỷ lệ huy động thuế phí vào ngân sách không 2223% GDP/năm; Nợ công đến 2015 không 65% GDP, dư nợ Chính phủ khơng q 50% GDP, dư nợ quốc gia không 50% GDP; Chỉ số giá tiêu dùng tăng khoảng 5-7% vào 2015 Nâng lên đáng kể -Tỷ lệ học - Tốc độ phát -Đến năm -Số lao động số phát triển sinh trung học triển dân số 2020, số tạo việc 71 người (HDI) nước ta Tốc độ tăng dân số đến năm 2010 cịn 1,1% Xố hộ đói, giảm nhanh hộ nghèo Giải việc làm thành thị nông thôn (thất nghiệp thành thị 5%, quỹ thời gian lao động sử dụng nông thôn khoảng 80-85%); nâng tỷ lệ người lao động đào tạo nghề lên khoảng 40% Trẻ em đến tuổi học đến trường; hoàn thành phổ cập trung học sở nước Người có bệnh chữa trị; giảm tỷ lệ trẻ em (dưới tuổi) suy dinh dưỡng xuống khoảng 20%; tăng tuổi thọ trung bình lên 71 tuổi Chất lượng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nâng lên rõ rệt mơi trường xã hội an tồn, lành mạnh; môi trường tự nhiên bảo vệ cải thiện sở học độ tuổi đạt 80%, -Tỷ lệ học sinh phổ thông trung học học độ tuổi đạt 45% vào năm 2005 -Tiếp tục củng cố trì mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu học -Thực chương trình phổ cập giáo dục trung học sở -Giảm tỷ lệ sinh bình quân hàng năm 0,5%o; tốc độ tăng dân số vào năm 2005 khoảng 1,2% - Tạo việc làm, giải thêm việc làm cho khoảng 7,5 triệu lao động, bình quân 1,5 triệu lao động/năm; - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2005 - Cơ xố hộ đói, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 10% vào năm khoảng 1,14% - Lao động nông nghiệp chiếm 50% lao động xã hội - Tạo việc làm cho triệu lao động; tỉ lệ thất nghiệp đô thị 5% - Tỉ lệ hộ nghèo cịn 10 11% - Hồn thành phổ cập giáo dục trung học sở; lao động qua đào tạo chiếm 40% tổng lao động xã hội - Tỉ lệ trẻ em suy dinh dưỡng tuổi xuống 20% phát triển người (HDI) đạt nhóm trung bình cao giới; -Tốc độ tăng dân số ổn định mức khoảng 1%; -Tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi; đạt bác sĩ 26 giường bệnh vạn dân -Thực bảo hiểm y tế toàn dân; -Lao động qua đào tạo đạt 70%, đào tạo nghề chiếm 55% tổng lao động xã hội; -Tỉ lệ hộ nghèo giảm bình quân 1,52%/năm; -Thu nhập thực tế dân cư gấp khoảng 3,5 lần so với năm 2010; thu hẹp khoảng cách thu nhập vùng nhóm dân cư -Xoá nhà đơn sơ, tỉ lệ nhà kiên cố đạt 70%, bình quân 25 m2 sàn xây dựng nhà tính làm cho triệu người; -Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi khu vực thành thị đến năm 2015 4%; - Tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động làm việc kinh tế đạt 55% vào 2015; -Thu nhập thực tế dân cư đến 2015 gấp 22,5% so với 2010; -Giảm hộ nghèo nhanh bền vững, tỷ lệ giảm bình quân 2%/năm giảm bình quân 4%/năm huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn; - Diện tích nhà bình qn đến 2015 đạt mức 22 mét vng sàn/người; -Tốc độ phát triển dân số đến 2015 khoảng 1%/năm; Đến năm 2015 đạt bác sĩ 23 giường bệnh (khơng tính giường trạm y tế) vạn dân 72 2005 - Đáp ứng 40% nhu cầu thuốc chữa bệnh sản xuất nước - Giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 22 - 25% vào năm 2005 - Nâng tuổi thọ bình quân vào năm 2005 lên 70 tuổi Cung cấp nước cho 60% dân số nông thôn Về môi trường người dân -Số sinh viên đạt 450 vạn dân - Tỉ lệ che phủ rừng 42 - 43% - Tỉ lệ dân cư sử dụng nước đô thị 95%, nông thôn 75% - Tỉ lệ sở sản xuất xây dựng phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải 100%; tỉ lệ sở sản xuất, kinh doanh đạt tiêu chuẩn môi trường 50% ; xây dựng hệ thống xử lý nước thải 100% số đô Đến năm 2020, tỉ lệ che phủ rừng đạt 45% (2) Hầu hết dân cư thành thị nông thôn sử dụng nước hợp vệ sinh Các sở sản xuất kinh doanh thành lập phải áp dụng công nghệ trang bị thiết bị giảm ô nhiễm, xử lý chất thải; 80% sở sản xuất kinh doanh có đạt tiêu chuẩn mơi trường Các Tỷ lệ che phủ rừng đạt khoảng 42-43%; Tỷ lệ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng xử lý đạt 85%; 73 thị loại trở lên, 50% số đô thị loại tất khu công nghiệp, khu chế xuất; 80 - 90% chất thải rắn, 100% chất thải y tế thu gom xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường đô thị loại trở lên tất cụm, khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung 95% chất thải rắn thông thường, 85% chất thải nguy hại 100% chất thải y tế xử lý đạt tiêu chuẩn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Quang Thành, Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế, nghèo đói bất bình đẳng thu nhập phát triển, 2007 Ngân hàng giới (WB), "Về bảo trợ Thúc đẩy xã hội - Thiết kế triển khai mạng lưới an sinh hiệu quả”, 2008 Bùi Đại Dũng, Phạm Thu Phương, Tạp chí Khoa học ĐHQG, Kinh tế kinh doanh , số 25 (2009), 82 – 91 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác năm 2011, NXB Lao động – Xã hội, tr.59 Chiến lược tồn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo (Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng năm 2002) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 – 2020 Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 – 2010, Báo cáo Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cling Jean-Pierre, Philippe De Vreyer, Mireille Razafindrakoto, v Franỗois Roubaud, Growth and Poverty Reduction: Inequalities Matter, Bản thảo, 2003 Rodrik, D, Growth and Poverty Reduction: What are the real questions?Bản thảo, 2000 Kakwani, N v Pernia, E.M., What is pro-poor growth? Asian Development Review, Vol.18, No.1, 2000 Sida, Promoting rapid, sustainable and pro-poor economic growth for achieving millennium development goals in Vietnam, Hanoi, 2004 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Nong-thon-moi/519737/xoa-doi-giamngheo chu-truong-nhat-quan-cua-%C4%91ang-trong-chien-luoc-phat-trien-datnuoc.htm http://vea.gov.vn/vn/tintuc/tintuchangngay 75 http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%B3a_%C4%91%C3%B3i_gi%E1%BA% A3m_ngh%C3%A8o http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Nong-thon-moi/519737/xoa-doi-giamngheo http://vov.vn/Home/Van-de-ngheo-doi-va-viec-xoa-doi-giamngheo/20108/152907.vov, ngày đăng: 24/8/2010 http://www.xaydungdang.org.vn/Home/vankientulieu/2011/3511/CHIENLUOC-PHAT-TRIEN-KINH-TEXA-HOI-20112020.aspx http://www.ilssa.org.vn http://ansinhbenvung.org/vn/News/Detail/?gID=2&tID=8&cID=46 ( truy cập ngày 03-12-2011) 76 ... .45 5.3.1.2 Các tiêu xã hội xóa đói giảm nghèo 46 5.4 Mối quan hệ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo 53 5.4.1 Xóa đói giảm nghèo yếu tố giúp đảm bảo công xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững... điểm tăng trưởng kinh tế bền vững, công xã hội xóa đói giảm nghèo 53 5.4.1.2 Mối quan hệ xóa đói giảm nghèo, cơng xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững 55 5.4.2 Xóa đói giảm nghèo. .. đoạn…………………………………………………………………………………72 CHIẾN LƯỢC TỒN DIỆN VỀ TĂNG TRƯỜNG VÀ XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO 5.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo 5.1.1 Cái cách k inh tế 5.1.1.1 Tạo môi trường pháp lý để kinh doanh bình

Ngày đăng: 26/04/2021, 03:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w