1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục kĩ năng đảm bảo an toàn cho trẻ mẫu giáo ở trường mầm non

3 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Đảm bảo an toàn cho trẻ là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của các cơ sở giáo dục mầm non. Người giáo viên mầm non không chỉ có kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn cho trẻ mà còn phải tổ chức được các hoạt động giáo dục để trẻ có thể tự đảm bảo an toàn cho bản thân. Bài viết đề cập đến một số nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo an toàn cho trẻ mầm non.

VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 106-108 GIÁO DỤC KĨ NĂNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Hồng Vân - Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Ngày nhận bài: 30/11/2017; ngày sửa chữa: 04/12/2017; ngày duyệt đăng: 12/12/2017 Abstract: Ensuring child’s safety is the first priority of early childhood education institutions Preschool teachers must be equipped the knowledge and skills to ensure the safety of children and also they must organize educational activities so that children can ensure their safety themselves The article mentions some contents and forms of organizing educational activities to ensure the safety of preschool children Keywords: Safety skills, kindergarten, preschool Mở đầu Kết khảo sát quốc gia tai nạn thương tích Việt Nam năm 2012 rõ nguyên nhân gây tử vong nhóm trẻ em vị thành niên từ 0-19 tuổi là: tai nạn giao thông, ngã, động vật công, vật sắc bỏng Trong sở giáo dục mầm non (MN), tai nạn thương tích thường xảy nhóm trẻ gia đình, sở giáo dục MN tư thục Bởi vậy, vấn đề đảm bảo an toàn, giúp trẻ em tránh nguy đe dọa đến tính mạng sức khỏe ln vấn đề gia đình, nhà trường xã hội quan tâm Trong chăm sóc, giáo dục trẻ em lứa tuổi MN, đảm bảo an toàn cho trẻ xác định nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Bên cạnh việc xây dựng mơi trường an tồn để trẻ hoạt động, giáo viên cần trang bị cho trẻ hiểu biết cách phịng tránh tai nạn thương tích hình thành trẻ kĩ (KN) cần thiết để đảm bảo an toàn cho thân Nội dung nghiên cứu 2.1 Một số đặc điểm tâm, sinh lí trẻ MN Trẻ em lứa tuổi mẫu giáo (3-6 tuổi) giai đoạn phát triển nhanh, mạnh thể chất lẫn tâm lí Ở lứa tuổi này, thể trẻ non nớt, tốc độ phát triển nhanh; hệ quan thể dần hoàn thiện chức năng; hoạt động hệ thần kinh linh hoạt, mềm dẻo; sức đề kháng địi hỏi chăm sóc cẩn thận, tỉ mỉ người lớn Các nhu cầu dinh dưỡng, vận động trẻ cần thỏa mãn hợp lí để kích thích tăng trưởng, phát triển thể Giai đoạn này, nhu cầu nhận thức, khám phá giới xung quanh trẻ tăng dần theo phát triển độ tuổi Trẻ muốn khám phá, tìm hiểu điều mẻ, lí thú thiên nhiên, sống, mối quan hệ người với người Song, khả trẻ hạn chế vốn kinh nghiệm cịn ỏi khiến trẻ dễ gặp phải tai nạn rủi ro trình hoạt động ngã, bỏng, hóc, sặc, bị vật nhọn đâm phải, ngộ độc, 2.2 Nội dung giáo dục KN đảm bảo an toàn Đánh giá tầm quan trọng đảm bảo an toàn phát triển trẻ, cần thiết phải trang bị kiến thức, KN đảm bảo an toàn cho trẻ, chương trình giáo dục mẫu giáo đưa nội dung giáo dục đảm bảo an toàn vào lĩnh vực giáo dục lĩnh vực phát triển thể chất (có số hiểu biết thực phẩm lợi ích việc ăn uống sức khỏe; có số thói quen, KN tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe đảm bảo an toàn thân), lĩnh vực phát triển tình cảm KN xã hội (thực số quy tắc, quy định sinh hoạt gia đình, trường lớp MN, cộng đồng gần gũi) Có thể cụ thể hóa nội dung sau: - Biết loại thực phẩm có ích, có hại cho sức khỏe; biết chọn ăn loại thức ăn có lợi cho sức khỏe thịt, cá, trứng, sữa, hoa ; không ăn, uống thứ có hại cho sức khỏe thức ăn/hoa có mùi thiu, nước lã, rau chưa rửa sạch, không tự ý uống thuốc ; - Có số thói quen, KN tốt ăn uống, giữ gìn sức khỏe, đảm bảo an tồn cho thân KN rửa tay, lau mặt, sử dụng thìa, xúc miếng vừa miệng, thói quen đánh răng, súc miệng, mặc áo ấm trời lạnh, khơng nói chuyện, cười đùa ăn ; - Biết thực quy tắc an tồn thơng thường: khơng chơi đồ vật gây nguy hiểm (dao, kéo, bật lửa, bao diêm, đinh ); không chơi nơi bẩn, nguy hiểm (ao, hồ, lịng đường ); khơng làm việc gây nguy hiểm (đứng ghế cao, trèo lên cửa sổ, lên bàn ); - Biết thực hành động an toàn: đường (đi thong thả, thận trọng, không đùa nghịch, không chạy); ngồi ghế, ngồi xe máy, ngồi ô tô (không nghịch ngợm, đứng lên ngồi xuống, thò 106 VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 106-108 đầu/tay cửa sổ); đội mũ/mặc áo mưa/che ô trời nắng, mưa; khơng chạy ngồi trời mưa/nắng; không tự khỏi cổng trường; giày, dép ; - Biết thực quy định lớp, trường, xã hội để đảm bảo an toàn cho thân, cho người khác như: đi/đứng nhẹ nhàng; bám vịn lên, xuống cầu thang; không xô đẩy bạn; che miệng ho/hắt hơi; bỏ rác nơi quy định; thực công việc (cất đồ chơi, lau bàn ăn, cất giầy/dép nơi quy định); - Biết tự bảo vệ trước tình nguy hiểm: Khi bị lạc biết đứng chỗ, khơng theo người lạ, biết tìm người giúp đỡ (công an, bảo vệ, người quen); nhà mình, thấy có người lạ bấm chng, rình rập biết không mở cửa, bật ti vi thật lớn, gọi điện cho bố mẹ; khơng nói chuyện, khơng theo, không để người lạ ôm, hôn, sờ vào người, khơng nhận thứ từ người lạ, biết kháng cự có kẻ lơi (níu xuống, đu chặt chân kẻ đó, nằm xồi xuống, kêu to) Với trường hợp khẩn cấp cháy, có người ngã, chảy máu , trẻ biết gọi người lớn 2.3 Hình thức giáo dục KN đảm bảo an tồn cho trẻ trường MN Để giúp trẻ hình thành rèn luyện KN đảm bảo an tồn, giáo viên lồng ghép nội dung tổ chức chế độ sinh hoạt cho trẻ trường MN Giờ đón trẻ, chơi tự chọn, thể dục sáng, điểm danh, học, ăn, hoạt động chiều hay trả trẻ, giáo viên hình thành rèn luyện cho trẻ KN, thói quen tốt lấy, cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định, xếp gọn gàng, ngăn nắp 2.3.1 Giáo dục KN đảm bảo an tồn thơng qua học Các học thời điểm tốt để giáo dục trẻ KN đảm bảo an toàn Tùy vào nội dung học, giáo viên lồng ghép giáo dục trẻ KN đảm bảo an toàn cho phù hợp Ở trường MN, trẻ tham gia học làm quen với tốn, làm quen với mơi trường xung quanh, làm quen với văn học, học thể dục, âm nhạc, tạo hình, phát triển ngơn ngữ Trong đó, học làm quen với mơi trường xung quanh có nhiều nội dung giáo dục KN đảm bảo an tồn cho trẻ Ví dụ, học khám phá tượng thiên nhiên, qua hoạt động khám phá, trẻ biết lựa chọn trang phục, cách thức phòng tránh tác hại tượng gây cho người, môi trường mặc áo mưa trời mưa, mặc áo ấm, quàng khăn trời lạnh, không chơi nắng Giờ học khám phá số loài trùng, có kiến thức lợi ích, tác hại số lồi trùng, trẻ biết không chọc phá tổ ong, biết đậy thức ăn để tránh ruồi, muỗi đậu vào, biết nằm ngủ để không bị muỗi đốt Trong làm quen với tốn, tạo hình hay âm nhạc, trẻ học cách sử dụng đồ dùng cách để đảm bảo an tồn cho người khác như: cách sử dụng dụng cụ đo, đong, cách cầm kéo để cắt, cách đưa kéo cho người khác; cách sử dụng dụng cụ âm nhạc tạo âm với cường độ vừa phải, đủ nghe Các học thể dục tạo hội để trẻ rèn luyện KN đảm bảo an toàn Trong thể dục, trẻ tiếp xúc với thiết bị, dụng cụ với cấu trúc, kích thước, trọng lượng khác cổng chui, bao cát, bóng cao su, bóng nhựa, đích ném, ghế, vịng thể dục, thang leo, ván dốc… Sự hướng dẫn cô giáo giúp trẻ biết cách sử dụng dụng cụ, đồng thời trẻ biết lựa chọn dụng cụ phù hợp với khả Ví dụ, học “Bị chui qua cổng”, giáo chuẩn bị cổng chui có kích thước khác nhau, trẻ có thể nhỏ bé chọn cổng có kích thước nhỏ, nhỡ to để chui, trẻ có thể mập mạp biết chọn cổng có kích thước to để chui qua 2.3.2 Giáo dục KN đảm bảo an toàn thông qua hoạt động vui chơi Đối với trẻ mẫu giáo, vui chơi hoạt động chủ đạo Khi vui chơi, trẻ tích cực, chủ động việc vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có để thực ý tưởng chơi Đồng thời, trẻ dễ dàng lĩnh hội kiến thức, KN thông qua việc thực hành động vai chơi, qua giao tiếp với cô giáo, với bạn bè Để giáo dục KN, thói quen an tồn ăn uống cho trẻ, giáo tổ chức sau: Ở góc chơi gia đình, giáo chuẩn bị tranh ảnh loại thức ăn (cơm, bánh mì, thịt, cá, tơm, cua, đậu phụ, rau, củ, quả, ); tranh ảnh bước sơ chế, nấu chín, bày biện thức ăn Cơ giáo quan sát trẻ chơi, hướng dẫn gợi ý để trẻ thực hành động rửa trước ăn, rửa thực phẩm trước nấu, nấu chín thực phẩm trước ăn Ở góc học tập, cô giáo chuẩn bị tranh vẽ hành động đúng/sai ăn uống để trẻ lựa chọn, tô màu, nối hình Ở góc tạo hình, chuẩn bị tạp chí, tờ rơi có hình ảnh ăn, loại quả, nước ép trái cây, kem, bánh kẹo, bơ, sữa, trứng, cá, tôm… hướng dẫn trẻ cắt, dán làm thành sưu tập loại thức ăn giúp khỏe, thức ăn làm bị sâu Tổ chức hoạt động ngồi trời, giáo nói để trẻ biết chơi bóng mát, biết chơi cầu trượt, đu quay cách, biết nghỉ thấy mệt, không chạy nhanh, không xô đẩy, tranh giành đồ chơi với bạn, không lại gần đu quay quay, không bước lên/xuống đu quay chưa dừng hẳn Với số nội dung chăm sóc vườn hoa, giúp bác làm vườn xới đất trồng hay thu hoạch rau 107 VJE Tạp chí Giáo dục, Số Đặc biệt tháng 12/2017, tr 106-108 củ, trẻ học cách sử dụng dụng cụ lao động đơn giản cuốc, xẻng, bình tưới Khi giáo dục trẻ KN đảm an tồn đường, giáo tổ chức vào thời điểm chơi ngồi trời Cơ giáo chuẩn bị mơ hình đường phố sân trường, biển hiệu đèn giao thông, xe đạp ba bánh, xe đồ chơi; cho trẻ chơi lái xe theo hiệu lệnh, theo tín hiệu đèn giao thơng Cơ giáo đưa trẻ đến góc phố thực hành vỉa hè, sang đường Qua đó, trẻ biết đường quy định, với tốc độ thong thả, thận trọng, không đùa nghịch, không nghĩ việc khác, khơng chạy; sang đường chỗ có vạch trắng dành cho người phải quan sát 2.3.3 Giáo dục KN đảm bảo an tồn thơng qua hoạt động khác Trong tổ chức vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, giáo hình thành cho trẻ KN rửa tay xà phòng, lau mặt, xúc ăn từ tốn, khơng nói chuyện, cười đùa ăn, che miệng hắt hơi, ăn xong cất bát thìa quy định, tự lấy/cất/xếp gối gọn gàng, nơi quy định Hoạt động chiều thời điểm thuận lợi để cô giáo lên kế hoạch giáo dục KN sống phù hợp với tình hình lớp Sau học giác quan, vào hoạt động chiều, giáo hướng dẫn trẻ cách giữ gìn, bảo vệ an tồn cho giác quan Ví dụ, dạy trẻ bảo vệ mắt cách trẻ xem tranh, trò chuyện cách bảo vệ mắt, thực hành rèn luyện mắt (tất nằm nhìn lên trần nhà, nhìn sang phải, sang trái, nhìn lên, nhìn xuống, nhìn theo hình vng, trịn); bảo vệ mũi cách xem tranh, trò chuyện bệnh, tai nạn hay xảy với mũi (chảy nước mũi, ngạt mũi, chảy máu mũi, vật lạ chui vào mũi), trò chuyện nguyên nhân làm mũi bị bệnh (trời lạnh không mặc áo ấm, nắng không đội mũ, không đeo trang, ngoáy mũi mạnh, cho vật lạ vào mũi), cách giữ gìn để mũi khơng bị bệnh, cách chữa bệnh cho mũi (uống thuốc, nhỏ thuốc mũi, giữ chặt mũi bị chảy máu) Cơ giáo đọc/kể cho trẻ nghe câu chuyện, thơ, xem phim, chơi trị chơi với trẻ, đưa tình để trẻ giải quyết, qua giáo dục trẻ KN đảm bảo an tồn Ví dụ, qua nghe câu chuyện “Dê nhanh trí”, trị chuyện cơ, bạn trẻ hiểu nhà mình, có người lạ bấm chng khơng mở cửa Sau đó, giáo đưa số tình để trẻ giải như: nhà mình, có đưa thư/cơ đưa báo/nói người quen bố mẹ bảo mở cửa cho vào nhà, làm gì? Cơ cho trẻ suy nghĩ, đưa cách xử lí mình; sau đó, giúp trẻ tổng hợp lại tìm phương án tối ưu (tuyệt đối không mở cửa, không lại gần cửa, gọi điện thoại cho bố mẹ) Với cách thức giáo dục này, khơng giúp trẻ hình thành, rèn luyện KN đảm bảo an tồn mà cịn giúp trẻ hình thành KN tư duy, giải vấn đề, KN thể tự tin, KN giao tiếp Kết luận Giáo dục KN đảm bảo an toàn cho trẻ nội dung quan trọng giáo dục phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo, giúp trẻ biết tự chăm sóc, đảm bảo an tồn cho thân sống Để đảm bảo hiệu trình giáo dục KN sống nói chung KN đảm bảo an tồn nói riêng, giáo viên cần lưu ý số vấn đề sau: - Tạo cho trẻ môi trường hoạt động an tồn (vật chất tâm lí);Lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ độ tuổi; - Sử dụng phối hợp phương pháp (dùng lời, trực quan, thực hành - trải nghiệm), hình thức (trong học) tổ chức hoạt động nhằm khuyến khích tính tích cực trẻ; - Tạo hội để trẻ khám phá, tìm tịi, vận dụng vốn kiến thức, KN vào việc giải tình khác nhau; - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh giáo dục Tài liệu tham khảo [1] Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Unicef (2010) Báo cáo tổng hợp phòng chống tai nạn thương tích trẻ em Việt Nam [2] Bộ GD-ĐT (2017) Chương trình giáo dục mầm non NXB Giáo dục Việt Nam [3] Phạm Thị Châu - Nguyễn Thị Oanh - Trần Thị Sinh (2013) Giáo dục học mầm non NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên, 2006) Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non NXB Đại học Sư phạm [5] Bộ GD-ĐT - Ngân hàng giới (2013) Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non Dự án tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non (SRPP) [6] Bộ GD-ĐT (2015) Công văn số 589/BGDĐTGDMN Bộ GD-ĐT ngày 04/02/ 2015 Về việc hướng dẫn thực Dự án “Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non” năm 2015 [7] Bộ GD-ĐT (2013) Module MN2 Hợp tác với cha mẹ việc chăm sóc, giáo dục trẻ (dành cho giáo viên) Tài liệu bổ trợ liệu tham khảo Dự án Tăng cường khả sẵn sàng học cho trẻ mầm non 108 ... luận Giáo dục KN đảm bảo an toàn cho trẻ nội dung quan trọng giáo dục phát triển toàn diện trẻ mẫu giáo, giúp trẻ biết tự chăm sóc, đảm bảo an tồn cho thân sống Để đảm bảo hiệu trình giáo dục. .. 2.3.1 Giáo dục KN đảm bảo an tồn thơng qua học Các học thời điểm tốt để giáo dục trẻ KN đảm bảo an toàn Tùy vào nội dung học, giáo viên lồng ghép giáo dục trẻ KN đảm bảo an toàn cho phù hợp Ở trường. .. Với trường hợp khẩn cấp cháy, có người ngã, chảy máu , trẻ biết gọi người lớn 2.3 Hình thức giáo dục KN đảm bảo an tồn cho trẻ trường MN Để giúp trẻ hình thành rèn luyện KN đảm bảo an toàn, giáo

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w