Trong thực tế, công tác ĐBAT cho trẻ mầm non trên cả nước nói chung, địa bàn quận Bình Tân, TP. Hồ Chí Minh nói riêng vẫn còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, cần có những nghiên cứu đánh giá lại thực trạng vấn đề ở các địa phương để có cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lí phù hợp hơn.
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON QUẬN BÌNH TÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thọ Article History Received: 09/3/2020 Accepted: 16/4/2020 Published: 05/6/2020 Keywords current situation, management, guaranteed, safety, nursery schools Trường Mầm non Mai Vàng, phường Tân Tạo A, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh Email: thophanmnhc@gmail.com ABSTRACT Ensuring health, mental and life safety for children is a top priority at preschools However, the management to ensure the safety guarantee of preschool children in Binh Tan District, Ho Chi Minh City is still inadequate The paper presents the results of the survey on the status of awareness and the level of implementation of operational management functions to ensure safety for children in this area This will be an important practical basis for proposing effective public management measures in the near future Mở đầu Việc đảm bảo an toàn (ĐBAT) sức khỏe, tinh thần tính mạng cho trẻ nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trường mầm non, quy mô mạng lưới trường mầm non nước ngày tăng cao Sự phát triển đòi hỏi chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ cần trọng ngày nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội Có thể nói, tạo cảm giác an toàn cho trẻ trường mầm non yếu tố để phát triển tính tự tin, độc lập trẻ tiền đề hình thành phát triển nhân cách trẻ sau Tuy nhiên, gần xảy số trường hợp trẻ mầm non gặp nhiều cố an tồn, chí cịn nguy hiểm đến tính mạng dịch bệnh, điện giật, bỏng, trẻ cào cấu nhau, vật nhọn đâm vào người, hóc sặc ăn, ngủ… cảnh báo việc ĐBAT cho trẻ thời gian trẻ hoạt động trường Trước hậu đáng báo động này, Nhà nước ban hành nhiều sách hoạt động thiết thực đặt cho sở giáo dục mầm non, như: Quyết định số 234/QĐ-TTg (Thủ tướng Chính phủ, 2016), Thơng tư số 13/2010/TTBGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2010), Công văn số 6221/BGDĐT-GDMN (Bộ GD-ĐT, 2013) Tuy nhiên, thực tế, công tác ĐBAT cho trẻ mầm non nước nói chung, địa bàn quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh nói riêng cịn nhiều bất cập Chính vậy, cần có nghiên cứu đánh giá lại thực trạng vấn đề địa phương để có sở cho việc đề xuất biện pháp quản lí phù hợp Kết nghiên cứu 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát thực trạng - Mục tiêu khảo sát: Nhằm làm rõ mức độ thực chức quản lí hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh - Thời gian địa bàn khảo sát: Khảo sát tiến hành vào học kì I năm học 2019-2020 8/25 trường mầm non cơng lập quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (Bình Trị Đơng B, Hoa Đào, Trúc Đào, Hoa Phượng Vỹ, Ánh Mai, Ánh Sao, Thiết Mộc Lan, Mai Vàng) - Đối tượng khảo sát: Tổng số người khảo sát 233, có 20 cán quản lí (CBQL) nhà trường (8 hiệu trưởng, 12 phó hiệu trưởng), 167 giáo viên (GV) 46 nhân viên - Phương pháp khảo sát: + Phương pháp điều tra bảng hỏi: Đối tượng khảo sát yêu cầu trả lời câu hỏi mức độ thực chức quản lí với thang điểm quy ước cụ thể sau: điểm - Kém; điểm - Yếu; điểm - Trung bình; điểm - Khá; điểm - Tốt Điểm trung bình (ĐTB) chia mức độ: 1,0-1,80 điểm: Kém; 1,81-2,60 điểm: Yếu; 2,61-3,40 điểm: Trung bình; 3,41-4,20 điểm: Khá; 4,21-5,0 điểm: Tốt (Jamieson, 2004) Sau thu số liệu, chúng tơi tổng hợp tính ĐTB, độ lệch chuẩn (ĐLC) xếp hạng (XH) nội dung + Phương pháp vấn sâu: Phương pháp tiến hành nhằm làm rõ kết thu nhận từ bảng hỏi (Carolyn & Palena, 2006) 44 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 + Phương pháp quan sát sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách GV quản lí trường mầm non; quan sát hoạt động có liên quan tới vấn đề nghiên cứu trường mầm non khảo sát 2.2 Kết khảo sát - Thực trạng lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 1): Bảng Mức độ thực lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Công tác lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ ĐTB ĐLC XH độ Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trường mầm non Xây dựng kế hoạch cụ thể việc ĐBAT cho trẻ tổ chức hoạt động Trung 1.1 3,36 0,61 vui chơi bình Kế hoạch tổ chức hoạt động nhận thức phải xây dựng cụ thể, từ đầu năm 1.2 3,97 0,47 Khá học thực kế hoạch năm học nhà trường Kế hoạch ĐBAT cho trẻ hoạt động lao động xây dựng cụ thể 1.3 4,01 0,56 Khá lồng ghép kế hoạch năm học Trung 1.4 Xây dựng kế hoạch ĐBAT cho trẻ hoạt động lễ hội cụ thể từ đầu năm học 2,91 0,43 bình ĐTB 3,56 Lập kế hoạch ĐBAT hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ 2.1 Xây dựng kế hoạch ĐBAT thực phẩm từ đầu năm học nhà trường 3,97 0,56 Khá Trung 2.2 CBQL xây dựng kế hoạch chăm sóc sức khỏe cho trẻ theo định kì từ đầu năm học 3,40 0,51 bình Phối hợp sở y tế xây dựng kế hoạch tiêm chủng định kì, vệ sinh khuôn viên Trung 2.3 3,24 0,53 nhà trường, xử lí kịp thời có dịch bệnh bình Kế hoạch phòng tránh tai nạn thường gặp trẻ xây dựng từ đầu năm Trung 2.4 3,04 0,61 học lồng ghép kế hoạch giáo dục nhà trường bình ĐTB 3,41 Khá Lập kế hoạch hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục 3.1 Có kế hoạch mua sắm, sửa chữa trang thiết bị sở vật chất, hạ tầng trường 3,91 0,57 Khá 3.2 Có kế hoạch bồi dưỡng GV nâng cao trình độ chun mơn 4,01 0,64 Khá Trung 3.3 Thường xuyên xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng trang thiết bị y tế 3,18 0,51 bình ĐTB 3,70 Khá ĐTB chung 3,56 Khá Kết bảng cho thấy: - Công tác Lập kế hoạch hoạt động giáo dục trường mầm non đánh giá mức “Khá” với ĐTB chung 3,56; đó, nội dung đánh giá mức độ “Trung bình” là: Xây dựng kế hoạch cụ thể việc ĐBAT cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi Xây dựng kế hoạch ĐBAT cho trẻ hoạt động lễ hội cụ thể từ đầu năm học - Công tác Lập kế hoạch ĐBAT hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ đánh giá mức “Khá” với ĐTB chung 3,41 (sát với mức “Trung bình”), đó, có nội dung Xây dựng kế hoạch ĐBAT thực phẩm từ đầu năm học nhà trường đánh giá mức độ “Khá”, nội dung lại đánh giá mức độ “Trung bình” với điểm số tương đối thấp - Công tác Lập kế hoạch hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục đánh giá mức “Khá” với ĐTB chung 3,70; có nội dung đánh giá “Khá” nội dung đánh giá mức “Trung bình” Thường xuyên xây dựng kế hoạch đánh giá chất lượng trang thiết bị y tế ĐTB chung cho công tác lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ 3,56 - mức “Khá” Để làm rõ kết khảo sát, tiến hành vấn số CBQL GV, đa số ý kiến cho rằng: Các trường mầm non quận Bình Tân có xây dựng kế hoạch từ đầu năm học, hiệu trưởng phổ biến kế hoạch cho cá nhân, phận 45 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 vào thực chưa quan tâm cách mức chưa xem trọng tâm hoạt động ĐBAT cho trẻ Qua nghiên cứu hồ sơ, sổ sách CBQL GV số trường mầm non, thấy, việc lập kế hoạch chưa đạt hiệu nhiều cá nhân tổ chức chưa quan tâm đến hoạt động này, việc xây kế hoạch chưa bản, chưa có thống rõ ràng Hiệu trưởng chưa trọng nhiều từ việc xây dựng mục tiêu, nội dung…, GV dành nhiều thời gian cho hoạt động giáo dục trẻ mà thiếu lồng ghép hoạt động hay lồng ghép mang tính đối phó Như vậy, kết thống với kết thu từ bảng hỏi - Thực trạng tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 2): Bảng Mức độ tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ ĐTB ĐLC TH độ Tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Tổ chức phân công trách nhiệm cho phận, cá nhân thực kế Trung 1.1 3,17 0,47 hoạch hoạt động vui chơi ĐBAT cho trẻ bình 1.2 Tổ chức thực dự giờ, thăm lớp, đánh giá việc thực GV 4,05 0,67 Khá Trung 1.3 Lấy ý kiến xây dựng nội dung, hình thức lao động phù hợp với lứa tuổi trẻ 3,25 0,53 bình Phân cơng cơng việc cho cá nhân, phận Tổ chức hoạt động ngày lễ dựa 1.4 3,92 0,59 Khá điều kiện phù hợp với nhà trường ĐTB 3,60 Khá Tổ chức ĐBAT hoạt động ni dưỡng, chăm sóc trẻ Tổ chức phân công cá nhân, phận phụ trách nguồn nguyên liệu chế biến thực 2.1 4,07 0,51 Khá phẩm Phân công trách nhiệm cụ thể cho cá nhân trình thực hoạt 2.2 động chăm sóc sức khỏe, phổ biến kế hoạch an tồn chăm sóc sức khỏe cho 3,78 0,47 Khá GV Tổ chức bồi dưỡng GV khả phát ngun nhân, xử lí tình Trung 2.3 3,34 0,53 chống dịch bệnh trẻ mầm non bình Phân cơng trách nhiệm quản lí cụ thể cho cá nhân, thực phòng chống Trung 2.4 tai nạn thương tích cho trẻ Bồi dưỡng cho đội ngũ GV nâng cao khả phát 2,87 0,58 bình xử lí phịng chống tai nạn thường gặp ĐTB 3,52 Khá Tổ chức hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục Trung 3.1 Tổ chức mua mới, sửa chữa sở vật chất đảm bảo mơi trường giáo dục an tồn 3,31 0,46 bình Tổ chức hướng dẫn tập huấn cho đội ngũ GV, CBQL cách thức sử dụng thiết Trung 3.2 3,21 0,62 bị cấp cứu bình Phân cơng trách nhiệm cho phận y tế, tổ chức kiểm tra, đánh giá lực Trung 3.3 3,35 0,59 phòng chống tai nạn thường gặp trẻ GV, cán y tế bình Trung ĐTB 3,29 bình ĐTB chung 3,47 Khá Bảng cho thấy: ĐTB chung nội dung tổ chức đạt 3,47 (mức “Khá”), Tổ chức hoạt động ĐBAT tổ chức mơi trường giáo dục đạt mức “Trung bình” với 3,29 điểm; nội dung lại mức “Khá” ĐTB không cao (3,60 3,52 điểm) Từng hoạt động nội dung đánh giá với mức độ thực khác Cụ thể: - Nội dung thứ có hoạt động đánh giá mức độ “Trung bình” điểm thấp so với hoạt động cịn lại là: Tổ chức phân cơng trách nhiệm cho phận, cá nhân thực kế hoạch hoạt động vui chơi ĐBAT cho trẻ (3,27 điểm) Lấy ý kiến xây dựng nội dung, hình thức lao động phù hợp với lứa tuổi trẻ (3,25 điểm) 46 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 - Nội dung thứ hai có hoạt động đánh giá mức “Trung bình” là: Tổ chức bồi dưỡng GV khả phát ngun nhân, xử lí tình chống dịch bệnh trẻ mầm non (3,34 điểm) Phân cơng trách nhiệm quản lí cụ thể cho cá nhân, thực phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ Bồi dưỡng cho đội ngũ GV nâng cao khả phát xử lí phịng chống tai nạn thường gặp (2,87 điểm) - hoạt động có điểm số thấp - Nội dung thứ ba có tất hoạt động đánh giá mức độ “Trung bình” với mức điểm chênh khơng cao (3,21-3,25 điểm) Như vậy, đánh giá CBQL, GV NV cho thấy kết không khả quan toàn việc tổ chức hoạt động ĐBAT cho trẻ đánh giá mức “Trung bình” (7/11 nội dung) Để làm rõ kết này, tiến hành vấn sâu GV với câu hỏi: “Thầy/Cô vui lịng đánh giá thực trạng việc quản lí hiệu trưởng công tác tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ nhà trường?” Đa số ý kiến cho rằng: Hiệu trưởng chưa thật sâu sát, phân công trách nhiệm rõ ràng, trình phân việc cho cá nhân, phận, nể, chưa liệt giao nhiệm vụ Phần nhiều nhà trường chưa có nhân viên y tế chuyên trách, toàn hoạt động mạng y tế trường học GV kiêm nhiệm Công tác chăm sóc trẻ GV kiêm nhiệm - Thực trạng đạo thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 3): Bảng Mức độ đạo thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Chỉ đạo thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non ĐTB ĐLC TH độ Chỉ đạo hoạt động giáo dục trường mầm non Chỉ đạo kịp thời phận, cá nhân tham gia hoạt động thực theo tiến độ 1.1 3,78 0,56 Khá kế hoạch vui chơi trẻ Chỉ đạo kiểm tra định kì theo kế hoạch trình độ chun mơn GV để kịp thời 1.2 3,91 0,61 Khá bồi dưỡng, nâng cao trình độ Khơi gợi cảm hứng, động viên GV làm việc để hướng tới mục tiêu ĐBAT 1.3 3,57 0,59 Khá cho trẻ Đôn đốc cá nhân, phận liên quan tạo hứng thú làm việc với mục tiêu an 1.4 3,80 0,40 Khá toàn tuyệt đối cho trẻ ngày lễ, hội ĐTB 3,76 Chỉ đạo ĐBAT hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ 2.1 Chỉ đạo cá nhân, phận phụ trách nguồn nguyên liệu chế biến thực phẩm 3,81 0,40 Khá Chỉ đạo cụ thể cá nhân q trình thực hoạt động chăm sóc sức 2.2 3,42 0,49 Khá khỏe, phổ biến kế hoạch an tồn chăm sóc sức khỏe cho GV Chỉ đạo phận tổ chức bồi dưỡng GV khả phát nguyên nhân, 2.3 3,41 0,53 Khá xử lí tình chống dịch bệnh trẻ mầm non Chỉ đạo cá nhân thực phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ Bồi 2.4 dưỡng cho đội ngũ GV nâng cao khả phát xử lí phịng chống tai nạn 3,71 0,56 Khá thường gặp ĐTB 3,58 Chỉ đạo hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục Hiệu trưởng đạo sử dụng trang thiết bị sở vật chất với cá nhân, 3.1 phận Xây dựng cơng cụ theo dõi, kiểm sốt tình trạng số lượng, chất lượng 3,87 0,61 Khá sở vật chất Hiệu trưởng thường xuyên động viên GV, nhân viên phối hợp hoàn thành tốt mục 3.2 4,01 0,57 Khá tiêu kế hoạch đề Thường xuyên theo dõi, động viên phòng y tế chủ động tình trẻ 3.3 3,61 0,66 Khá gặp tai nạn thường gặp ĐTB 3,83 ĐTB chung 3,72 Khá 47 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 Bảng cho thấy, tất nội dung khảo sát đạt mức “khá” với ĐTB chung 3,72 ĐTB hoạt động chênh lệch xa Trong đó, số hoạt động Chỉ đạo cá nhân trình thực hoạt động chăm sóc sức khỏe, phổ biến kế hoạch an tồn chăm sóc sức khỏe cho GV Chỉ đạo phận tổ chức bồi dưỡng GV khả phát nguyên nhân, xử lí tình chống dịch bệnh trẻ mầm non có ĐTB thấp nhất, gần sát với mức “Trung bình” (3,41 3,42 điểm) Khi vấn sâu đối tượng với câu hỏi: “Cô đánh quản lí hiệu trưởng cơng tác đạo thực hoạt động ĐBAT?”, CBQL trả lời: “Nhà trường thường xuyên quan tâm công tác bồi dưỡng nhận thức tầm quan trọng cho GV, nhân viên công tác ĐBAT qua trao đổi trực tiếp, tổ chức thảo luận sau thực chuyên đề, qua họp hội đồng sư phạm Nhà trường thực đầy đủ sách hỗ trợ cho GV, nhân viên hỗ trợ ngành Mầm non, hỗ trợ thêm giờ, hỗ trợ cấp, thực chi tăng thu nhập theo Nghị số 03/2018/NQ-HĐND Hội đồng Nhân dân TP Hồ Chí Minh quy định”; GV trả lời: “Hiệu trưởng có đạo tổ chức buổi tập huấn công tác ĐBAT chủ yếu kiến thức theo quy định Điều lệ trường mầm non, chưa có hướng dẫn kiến thức, kĩ cụ thể cho thao tác hoạt động ĐBAT, trường có trang bị bổ sung thêm trang thiết bị đồ dùng phục vụ công tác ĐBAT vào đầu năm học, công tác sửa chữa chưa kịp thời” Như vậy, kết khảo sát bảng hỏi vấn sâu có tương đồng đánh giá mức độ thực công tác đạo hoạt động ĐBAT trường mầm non - Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 4): Bảng Mức độ thực kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non ĐTB ĐLC XH độ Kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT hoạt động giáo dục trường mầm non Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi trẻ, kiểm tra phải đôi Trung 1.1 2,92 0,62 với đánh giá xếp loại, khen thưởng hợp lí bình Kiểm tra xác định nguyên nhân để khắc phục hạn chế hoạt 1.2 3,77 0,49 Khá động nhận thức 1.3 Đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ trình tham gia lao động 3,67 0,57 Khá Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ hoạt động lễ, hội Trung 1.4 3,37 0,60 trường thực nghiêm túc, khách quan, cơng bình ĐTB 3,43 Khá Kiểm tra, đánh giá ĐBAT hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ trường mầm non Cơng tác kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức thường xuyên, định 2.1 3,97 0,51 Khá kì chặt chẽ Kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT chăm sóc sức khỏe ln đặt lên hàng Trung 2.2 3,31 0,53 đầu, nghiêm túc Kết đánh giá so sánh với kế hoạch đặt bình 2.3 Kiểm tra định kì thường xun cơng tác phịng chống dịch bệnh lớp 3,25 0,56 Khá Kiểm tra đánh giá thực hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích trẻ Trung 2.4 3,02 0,58 Sử dụng kết để đánh giá xếp loại khen thưởng cá nhân, tập thể bình Trung ĐTB 3,38 bình Kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục trường mầm non 3.1 Kiểm tra đánh giá trạng sở vật chất, nhằm để xuất, khắc phục 3,96 0,61 Khá Kiểm tra đánh giá tổng thể tổ chức môi trường giáo dục để phát thiếu 3.2 3,91 0,49 Khá sót, điều chỉnh phù hợp với mục tiêu 3.3 Kiểm tra công tác y tế đột xuất, khách quan nghiêm túc 3,35 0,57 Khá ĐTB 3,74 Khá ĐTB chung 3,52 Khá Bảng cho thấy, công tác kiểm tra, đánh giá thực mức “Khá” với ĐTB chung 3,52 Tuy nhiên, nhiều hoạt động cịn mức “Trung bình”; cụ thể: Hoạt động đánh giá thấp Thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi trẻ, kiểm tra phải đôi với đánh giá xếp loại, khen thưởng hợp lí (2,92 điểm) 48 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 479 (Kì - 6/2020), tr 44-49 ISSN: 2354-0753 Kiểm tra, đánh giá thực hoạt động phịng tránh tai nạn thương tích trẻ Sử dụng kết để đánh giá xếp loại khen thưởng cá nhân, tập thể (3,02 điểm); tiếp đến Công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ hoạt động lễ, hội trường thực nghiêm túc, khách quan, công Kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT chăm sóc sức khỏe đặt lên hàng đầu, nghiêm túc Kết đánh giá so sánh với kế hoạch đặt ĐTB cao (3,37 3,31 điểm) Để làm rõ kết khảo sát, tiến hành vấn sâu GV với câu hỏi “Thầy/Cơ vui lịng đánh giá thực trạng việc quản lí hiệu trưởng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ nhà trường?”, số CBQL cho biết, việc kiểm tra, đánh giá phần lập kế hoạch chưa thực thường xuyên; kiểm tra, đánh giá thực hoạt động phòng tránh tai nạn thương tích trẻ chưa chặt chẽ Kết kiểm tra, đánh giá chưa sử dụng để xếp loại, khen thưởng nên chưa kích thích tính tự giác GV Qua nghiên cứu hồ sơ, sổ sách CBQL, GV NV số trường mầm non, nhận thấy công tác lập kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ chưa thể cách tường minh, ghi chung chung Hồ sơ hoạt động chưa có phê duyệt lãnh đạo nhà trường, điều chứng tỏ hiệu trưởng nhà trường chưa quan tâm đạo sát Kết luận Kết khảo sát mức độ thực chức quản lí hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh cho thấy, bên cạnh mặt tốt, tồn số nội dung thực chưa tốt, là: 1) Việc xây dựng kế hoạch cụ thể ĐBAT cho trẻ tổ chức hoạt động vui chơi hoạt động lễ hội; phòng tránh tai nạn thường gặp trẻ đầu năm học lồng ghép kế hoạch giáo dục nhà trường; đánh giá chất lượng trang thiết bị y tế; 2) Tổ chức phân công trách nhiệm cho phận, cá nhân thực kế hoạch hoạt động vui chơi phòng chống nạn thương tích cho trẻ; lấy ý kiến xây dựng nội dung, hình thức lao động phù hợp với lứa tuổi trẻ; bồi dưỡng GV khả phát ngun nhân, xử lí tình chống dịch bệnh trẻ mầm non; hoạt động ĐBAT tổ chức môi trường giáo dục; 3) Kiểm tra, đánh giá hoạt động vui chơi phòng tránh tai nạn thương tích trẻ; sử dụng kết để đánh giá xếp loại khen thưởng cá nhân, tập thể; kiểm tra, đánh giá hoạt động ĐBAT cho trẻ hoạt động lễ, hội chăm sóc sức khỏe trường; so sánh kết đánh giá với kế hoạch đặt Trên sở thực trạng này, thời gian tới, hiệu trường trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh cần có biện pháp quản lí hiệu Tài liệu tham khảo Bộ GD-ĐT (2010) Thông tư số 13/2010/TT-BGDĐT ngày 15/4/2010 Quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống, tai nạn thương tích sở giáo dục mầm non Bộ GD-ĐT (2013) Công văn số 6221/BGDĐT-GDMN ngày 10/9/013 việc đảm bảo an toàn cho trẻ sở giáo dục mầm non Carolyn Boyce, Palena Neale (2006) Conducting In-depth Interviews: A Guide for Designing and Conducting Indepth Interviews for Evaluation Input Pathfinder International Hoàng Thị Dinh (2016) Giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mẫu giáo (Theo chương trình giáo dục mầm non) NXB Giáo dục Việt Nam Hồng Thu, Nguyễn Thị Hiếu, Trương Đắc Nguyên, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Minh Huyền (2014) Phịng ngừa, ứng phó, giảm nhẹ số thảm hoạ thiên tai: Tài liệu dành cho cán quản lí giáo viên mầm non NXB Giáo dục Việt Nam Jamieson, S (2004) Likert scales: how to (ab) use them Medical Education, 38(12), 1217-1218 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2016) Vấn đề đảm bảo an tồn cho trẻ nhóm lớp độc lập tư thục - Những phát từ nghiên cứu thực tiễn Tạp chí Giáo dục, số 386, tr 18-22 Tô Ngọc Dung (2019) Thực trạng số biện pháp quản lí hoạt động đảm bảo an tồn cho trẻ trường mầm non Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5, tr 14-18 Thủ tướng Chính phủ (2016) Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Phê duyệt chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016-2020 49 ... Thực trạng tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 2): Bảng Mức độ tổ chức thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Tổ chức thực hoạt động. .. non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 3): Bảng Mức độ đạo thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non Mức TT Chỉ đạo thực hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non ĐTB ĐLC TH độ Chỉ đạo hoạt động giáo... trường mầm non khảo sát 2.2 Kết khảo sát - Thực trạng lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho trẻ trường mầm non quận Bình Tân, TP Hồ Chí Minh (bảng 1): Bảng Mức độ thực lập kế hoạch hoạt động ĐBAT cho