1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiểu thuyết Ruồng bỏ của John maxwell coetzee nhìn từ lý thuyết phê bình hậu thực dân

9 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 636,85 KB

Nội dung

Trong bài báo này, từ tiểu thuyết Ruồng bỏ chúng tôi tham chiếu lý thuyết phê bình hậu thực dân để có những kiến giải về tình hình Nam Phi trong mối quan hệ chủng tộc khi chuyển đổi quyền lực và thân phận con người trong ư.

TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE NHÌN TỪ LÝ THUYẾT PHÊ BÌNH HẬU THỰC DÂN CHU ĐÌNH KIÊN Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế Email: chudinhkiengdmn2015@gmail.com Tóm tắt: Năm 1994 chủ nghĩa Aparthied thức sụp đổ Nam Phi sau kiện nhà cầm quyền F.W de Klerk thức tuyên bố việc bãi bỏ đạo luật phân biệt chủng tộc, Đảng ANC lên nắm quyền Nelson Mandela trúng cử tổng thổng Một chế độ lập người nô lệ da đen Ruồng bỏ tiểu thuyết xuất sắc J.M Coetzee viết bối cảnh lịch sử Với nhiều ẩn dụ đằng sau câu chuyện cá nhân giáo sư David Lurie, nhà văn đạt giải thưởng Nobel Văn học 2003 bóc trần thực trạng bạo lực, tối tăm đất nước Nam Phi thời kỳ hậu Apartheid Trong báo này, từ tiểu thuyết Ruồng bỏ tham chiếu lý thuyết phê bình hậu thực dân để có kiến giải tình hình Nam Phi mối quan hệ chủng tộc chuyển đổi quyền lực thân phận người trật tự xã hội Từ khóa: Hậu Apartheid, hậu thực dân, tiểu thuyết Ruồng bỏ, John Maxwell Coetzee ĐẶT VẤN ĐỀ Lý luận chủ nghĩa hậu thực dân bắt nguồn từ lý luận “bá quyền văn hóa”, “quyền lãnh đạo văn hóa” A Gramsci Các cơng trình Da đen mặt trắng (Black skin, white masks), Những kẻ bất hạnh giới (The wretched of the earth) Frantz Fanon có tác dụng khai sáng cho lí luận chủ nghĩa hậu thực dân Hậu thực dân Nam Phi gắn liền với thời kì sụp đổ chế độ Apartheid vào năm 1990 “Apartheid xuất từ năm 1917, chế độ trị phải đến năm 1948 thức thiết lập tồn kéo dài 1994 Chính sách phân lập loại tất người da trắng khỏi quan quyền lực, trừ số người da màu” [7] Các cá nhân xã hội bị phân loại theo chủng tộc Sự phân loại thừa nhận mặt pháp lý xây dựng thành luật để quản lý nhóm người xã hội Lý thuyết hậu thực dân (post-colonialism) Edward W Said khởi xướng vào năm 1978 với cơng trình Chủ nghĩa phương Đơng (Orientalism) Lý thuyết có mối liên hệ sâu xa với chủ nghĩa Giải cấu trúc, việc giải quan niệm đề cao văn minh phương Tây, văn minh kẻ thực dân với huyền thoại khai hóa cho dân tộc thuộc địa E.W Said đề cập đến phạm trù Cái khác (Otherness), Kẻ khác (the Other) chủ thể vừa khác biệt văn hóa, vừa có sắc văn hóa riêng so với văn hóa thực dân phương Tây “Nền văn hóa phương Đơng vốn cựu thuộc địa địi hỏi có tiếng nói riêng tơn trọng bình quyền với văn hóa cựu thực dân phương Tây, Tạp chí Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế ISSN 1859-1612, Số 02(46)/2018: tr 44-52 Ngày nhận bài: 01/2/2018; Hoàn thành phản biện: 01/3/2018; Ngày nhận đăng: 22/3/2018 TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE 45 đối thoại với nó” [6, tr 56] Việc giải cấu trúc diễn ngơn thực dân có vị trí, vai trị quan trọng lý thuyết Hậu thực dân Tiểu thuyết Ruồng bỏ (Disgrace) tác phẩm tiêu biểu viết vào giai đoạn nhạy cảm trị Nam Phi năm đầu kỷ XX Cuốn sách giúp J.M Coetzee trở thành nhà văn giành danh hiệu lần thứ hai (lần tiểu thuyết Cuộc sống thời đại Michael K) Nhân vật Ruồng bỏ giáo sư David Lurie, 52 tuổi, hai lần li dị vợ, có quan hệ tình dục với sinh viên Melanie nên bị đuổi khỏi trường, trôi dạt nông trại gái tên Lucy Nơi đây, ông chứng kiến ba người da đen làm nhục gái Trong bữa tiệc nhà Petrus hàng xóm Lucy, ơng nhìn thấy người da đen ơng lên tiếng địi cơng bằng, Petrus chối phăng hứa bảo vệ Lucy với điều kiện cô phải kết hôn với hắn, có vợ hai Lucy từ chối báo cảnh sát, chấp nhận thai làm vợ bé Petrus, nhường toàn đất đai cho Petrus, giữ lại ngơi nhà David đau đớn bất lực, niềm tin Ông thuyết phục Lucy từ bỏ trang trại, Lucy từ chối Vì muốn sống gần với gái, ông nhận công việc trại “Liên đoàn bảo vệ động vật” Trong lần, David trở lại thành phố tìm đến nhà Melanie để nói lời xin lỗi Đến trường Đại học, ơng nhận thấy ghẻ lạnh đồng nghiệp, nhà thấy nhà cửa bị cướp tan hoang Ông đành quay lại thuê nhà cạnh trang trại Lucy tìm nguồn vui công việc “bảo vệ động vật”, thực chất nơi thiêu hủy động vật già yếu bệnh tật Hình ảnh David bên chó tàn tật cuối tiểu thuyết lúc lắc chân sau tàn tật, ngửi mặt ông, liếm má ông, liếm môi, liếm tai ông chi tiết đầy ẩn dụ cho thân phận trí thức nói riêng người Nam Phi nói chung thời đại hậu thực dân Tiểu thuyết Ruồng bỏ đặt nhiều vấn đề cộm xã hội Nam Phi thời đại hậu thực dân Thân phận người tri thức? Ai Kẻ mạnh? Ai Kẻ khác xã hội đen trắng chưa rạch ròi quyền lực? Bi kịch bị ruồng bỏ người da trắng đất nước da đen giải nào? Nhân cách người sinh vật quan trọng hơn? Ở đây, dựa vào lý thuyết hậu thực dân để có kiến giải đặc trưng xã hội Nam Phi hậu Apartheid từ nhìn J.M Coetzee - kẻ viết tiểu thuyết từ tâm thức hậu thực dân J.M COETZEE - NGƯỜI VIẾT TIỂU THUYẾT TỪ TÂM THỨC HẬU THỰC DÂN Nhà văn J.M Coetzee (09/02/1940) sinh Cape Town, Nam Phi Là người đầu gia đình có hai anh em Mẹ giáo viên tiểu học, cha luật sư có thời gian phục vụ quân đội Nam Phi, Bắc Phi Ý từ năm 1941 - 1945 Mặc dù cha mẹ người Anh, ngôn ngữ Anh sử dụng gia đình thứ ngơn ngữ thức sáng tác sống Năm 1965, J.M Coetzee vào học trường Đại học Texas Austin Năm 1968, tốt nghiệp tiến sĩ tiếng Anh, ngôn ngữ học, ngôn ngữ Đức Luận án tiến sĩ ơng viết việc dùng máy tính phân tích tiểu thuyết Samuel Beckett J.M Coetzee bắt đầu viết tiểu thuyết năm 1969 Tác phẩm Dusklands (1974), xuất Nam Phi Ông phiên dịch viên văn chương Hà Lan tiếng Afrikaans sang tiếng Anh Năm 2002, J.M 46 CHU ĐÌNH KIÊN Coetzee di cư sang Úc, sống với người vợ sau Dorothy Driver Adelaide (miền nam nước Úc), nơi ông giữ chức vụ danh dự Đại học Adelaide Với thân phận tha phương, lưu đày tạo nên ẩn ức “Kẻ khác” thân người ơng J.M Coetzee có lối sống kín đáo, khơng muốn phơ bày tơi cá nhân Có nhiều người cho kín đáo đến lập dị Hai lần trao giải thưởng Booker (1983 1999), ông không đến dự lễ Ơng đặc biệt khơng thích trả lời vấn Trong vấn Lin Sampson (Looking for the heart of J.M Coetzee) giọng J.M Coetzee nghe “rời rạc thể gọt dần lớp lúc trở nên thầm” [7] Cách im lặng hay trả lời ngắn gọn, khơ khốc biểu thái độ buộc độc giả phải đối diện với vực thẳm thực trạng xã hội Nam Phi phơi bày Nói Graham Pechey nhận xét J.M Coetzee: “kẻ tha hương q hương mình” [5] Ơng người gốc Đức, sinh trưởng Nam Phi, viết văn tiếng Anh, làm giảng viên thỉnh giảng nhiều trường đại học khác khắp nước Mỹ châu Âu, sinh sống Úc Có thể nói nguồn gốc xuất thân mơi trường giáo dục nhiều mang lại cảm quan xa lạ mảnh đất Nam Phi Đồng thời nhạy cảm nhà văn khiến J.M Coetzee trăn trở nhiều thể xã hội thời hậu chiến Hầu hết tác phẩm J.M Coetzee tập trung vào vấn nạn xã hội thực dân hậu thực dân Ngay từ tiểu thuyết Dusklands (1974) Đợi bọn (Waiting for Barbarians, 1982), Cuộc đời thời đại Michael K (The Life and Times of Michael K, 1984), Kẻ thù (Foe, 1987) hay Ruồng bỏ (Disgrace, 1999)… tốt lên nhìn hoài nghi trước giá trị mà người phương Tây áp đặt lên châu Phi di chấn để lại Đa số nhân vật J.M Coetzee mang mặc cảm thân phân thuộc địa Giữa miền đất (In the Heart of the Country) viết năm 1977, lúc khơng khí Apartheid Nam Phi chưa ngột ngạt Tác phẩm gồm có 255 trang với 266 đoạn khúc ngắn, ghi chép cô gái da trắng tên Magda Tiểu thuyết xây dựng ẩn ức, căm hận trả thù người da trắng người da đen Giữa miền đất ẩn dụ gây sốc xã hội Nam Phi đại, ông chủ thực dân người nô lệ địa, khát vọng kiểu Âu châu rộng lớn cô đơn Phi châu Người chậm câu chuyện kể nhà nhiếp ảnh Paul Rayment, người bị chân vụ tai nạn xe đạp Cuộc sống cô đơn ơng bắt đầu thay đổi từ Nhất từ chối lắp chân giả, Paul Rayment trở hộ độc thân Adelaide, khơng thoải mái phải phụ thuộc vào người khác Paul Rayment phải vật lộn vơ vọng nhìn lại sáu mươi năm đời mình, tinh thần ơng phấn chấn gặp yêu Marijana, nữ điều dưỡng ông, phụ nữ Croatia vất vả ni gia đình mảnh đất xa lạ Với Đợi bọn mọi, J.M Coetzee đưa người đọc đến biên ải xa xôi không tên, cách xa trung tâm thủ đô Nhân vật câu chuyện vị Quan tịa, sống nhiều năm thị trấn này, hiểu rõ mà Đế chế làm thực, chất rợ Ông quay lưng với Đế chế mà trước ông cung phụng, cưu mang gái tàn phế bị tra Cha cô ta chết lần bị đánh đập Vị Quan tịa đánh đổi mạng sống để bảo vệ, chăm sóc cho gái tìm cách đưa cô ta trở với TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE 47 dân tộc Cuối cùng, ông bị Đế chế bắt giam, tra khảo, đánh đập tù binh… Cuộc chiến vùng biên giới tạm lắng xuống tất mệt mỏi, rã rời Cuộc sống thị trấn trở lại với sinh hoạt ngày đầy biến động lo âu… Tóm lại, tất nhân vật tiểu thuyết J.M Coetzee mang mặc cảm thân phận thuộc địa, dù chế độ tàn khốc Apartheid sụp đổ Cuộc đời J.M Coetzee rong ruổi dài vô tận từ vùng đất đến vùng đất khác Hơn hết, ông nhận thấy thân phận đắng cay, tủi cực kẻ tha phương đất người Nỗi cô đơn bị ruồng bỏ quấn riết đôi bàn chân ông, ông quê hương Nam Phi DIỄN NGƠN “KẺ MẠNH” - NGƯỜI DA TRẮNG VÀ BI KỊCH QUYỀN LỰC THƯỢNG ĐẲNG Để xây dựng nên tranh xã hội hậu thuộc địa Nam Phi, J.M Coetzee xây dựng nên hai kiện tiểu thuyết Ruồng bỏ: giáo sư David có quan hệ tình dục bất với cô sinh viên Melanie, bị trường Đại học Cape Town đuổi việc vụ Lucy bị kẻ da đen lạ mặt hãm hiếp trước mặt ông nơng trang trước vốn n bình David Lurie giáo sư dạy ngôn ngữ đại phụ giảng môn thông tin trường Đại học Tổng hợp Cape Town Ông đam mê nghiên cứu nhà thơ lãng mạn ôm ấp ý tưởng viết tác phẩm Byron, nhạc kịch: Byron Italy, khúc mộng tưởng tình yêu khác giới dạng opera Là bậc trí thức nhiều đam mê, lãng mạn, khao khát lí tưởng, có tài vững vàng, có trách nhiệm cao dạy học, tất hội đủ điều kiện cho David Lurie sống thoải mái, n bình Nhưng David cịn tín đồ thần tình u “Với tầm cao ông, khung đẹp đẽ, nước da màu ô liu, mái tóc thẳng, ơng ln quyến rũ” [1, tr.13] Ơng có đời sống tình dục mãnh liệt “mỗi tuần chín mươi phút có đàn bà đủ làm ơng hạnh phúc” [1, tr.11] Vì “trong suy nghĩ ông, người đàn ông bay mươi hai tuổi, hai lần ly hôn ông giải vấn đề tình dục tốt” [1, tr.5] Có thời gian ơng rơi vào trạng thái lo âu, khắc khoải sau lần quan hệ bừa bãi: chung chạ với vợ đồng nghiệp, du khách quán rượu bến cảng, kể cô gái điếm Và ông nghĩ đến việc cắt bỏ dương vật để tìm đường giải cho ham muốn “Một người đàn ơng ngồi ghế tự cắt bỏ: cảnh tượng thô bỉ, góc độ đó, chẳng thơ bỉ người đàn ơng hì hục thân thể người đàn bà” [1, tr.17] Ông giải vấn đề sinh lý với ai, kể sinh viên Ban đầu David Lurie nghĩ kẻ vơ tội mối quan hệ với Melanie Xét địa vị ông người da trắng, giáo sư Melanie, giai tầng thượng đẳng xã hội Cuộc phiêu lưu tình với cô sinh viên thỏa mãn khát dục đàn ơng Nhưng vụ việc bị Melanie khiếu nại đưa Hội đồng kỉ luật nhà trường ông gặp nhiều rắc rối, phiền toái David chống đối lại Hội đồng kỷ luật cho ông kẻ trung thành thần Eros quyền vốn có người đàn ông mà Thiên Chúa ban tặng Nhưng cuối ông bị đuổi khỏi trường, việc trở nông trại gái Tại đây, chứng kiến gái ơng bị nhóm tội 48 CHU ĐÌNH KIÊN phạm hãm hiếp, ơng phản kháng, địi quyền lợi cho Lucy mãnh liệt, ơng lại thất bại Bởi nông trang hẻo lánh thành phố Cape Town Điều chứng tỏ vị quyền lực người da trắng người da đen có thay đổi Trong thời kì Apartheid, giáo sư David người da trắng, có vị cao theo đạo luật nhóm người châu Âu đặt Tuy nhiên, sách sụp đổ vào năm 1994, nên sức mạnh, vị trí người da trắng khơng cịn trước Người da đen không im lặng mà đứng dậy chống lại bất công Bao trùm khơng khí hịa bình, luật cấm đốn phá bỏ, chưa lúc này, Nam Phi rơi vào cực hỗn mang năm đầu thập kỉ 90 Thời kì phi phủ, chủ nghĩa báo thù áp đặt lên luật pháp, cấu trúc đời sống tan rã, nơi lề lịch sử người bị lợi dụng để toán lẫn Những truy lùng, bạo động, tàn sát người da đen người da trắng; người da trắng sống tha hương để tồn, bị đe dọa, bị ruồng bỏ Khi David đến Eastern Cape thăm Lucy họ bị công cắp tài sản, thành phố, nhà ông bị công, cướp phá Sự hỗn loạn đất nước đa chủng tộc, đa văn hóa trở thành cục diện thách thức thời kì hậu thực dân Bạo lực, ngoại cướp bóc… diễn khắp nơi Nam Phi Sau rời khỏi trường Đại học Cape Town, góc độ đó, David khơng cịn kẻ mạnh - người tri thức truyền đạt văn minh đại phương Tây Ơng trở với cơng việc làm thuê cho Petrus nhận nhiệm vụ chăm sóc động vật bị bỏ rơi mà thực việc thầy tế thời đại cố gắng làm giảm nhẹ gánh nặng vật đau đớn Phi châu Khi nhìn lũ chó, ơng thầm với thân: “Chúng ta bị bỏ rơi, không nào?” [1, tr.104] Những tâm giáo sư hàng đầu trường đại học tiếng với chó Katy già tội nghiệp bi kịch thân ơng: “Buồn cười thật, cháu rải khắp quận này, mà chẳng đứa vui lòng san sẻ mái nhà với Nhưng chúng chẳng có quyền mời Chúng phần nả, phận hệ thống báo động mà thôi” [1, tr.105] Người tri thức - Kẻ mạnh dường vô nghĩa xã hội Nam Phi trắng đen, phải trái phức tạp lúc Khoảng thời gian giáo sư David bị ruồng bỏ để trở sống nông trại với Lucy biểu rõ bi kịch kẻ mạnh - người da trắng Ở miền sa mạc xa xôi, cô gái da trắng Lucy có quyền định số phận Đã có ba người da đen lạ mặt công nhà bố Lucy đốt phá, hãm hiếp gái trước mặt ông David cố gắng chống cự, giải thứ tiếng, “nhưng tiếng Italy lẫn tiếng Pháp không cứu ông vùng châu Phi đen tối này” [1, tr.127] Hậu Apartheid, người da trắng bị cơng lúc Tình hình trị vơ bất ổn, chuyện cướp bóc, hãm hiếp “xảy hàng ngày, hàng giờ, hàng phút, phần đất nước này” [1, tr.131] Sau kiện đó, David cố gắng địi lại cơng bằng, điều khơng thể vùng đất hoang mạc hẻo lánh Đối với Lucy, chấp nhận chuyện phần sống Cơ có thai với người da đen chấp nhận làm vợ bé Petrus để nhận bảo lãnh, kể việc phải dâng toàn đất đai cho lão Lucy có TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE 49 vẻ người thức thời cha cô Việc Petrus mời người da đen có cậu bé Pollux, kẻ công hai cha cô cảnh báo cho Lucy hiểu rằng: cô không dựa dẫm vào ông ta bị cơng lần thứ hai buộc phải rời khỏi mảnh đất Cuối Lucy định lại nông thôn làm “kẻ khác” cho Petrus Đành chấp nhận với định gái mình, David làm việc cho Petrus, miễn cưỡng phụ giúp Bev Shaw phòng khám động vật, phó mặc vai trị đảo ngược vị lịch sử Như vậy, xã hội hậu thực dân Nam Phi bị đảo lộn vị kẻ mạnh kẻ yếu Kẻ mạnh người da đen, da màu xứ Kẻ yếu người da trắng bị công Đồng thời hàng loạt vấn đề phát sinh như: đói nghèo, bạo lực, hãm hiếp, ngoại tình, đồng tính, dịch AIDS… trở nên nóng bỏng hết [xem thêm 3] DIỄN NGÔN “KẺ KHÁC” VÀ BI KỊCH LƯU VONG Trong tiểu thuyết J.M Coetzee, vấn đề trị khơng phản ánh cách gay gắt sáng tác F.Kafka thông qua biểu tượng ẩn dụ xuyên suốt tác phẩm ơng người đọc thấy phần tranh trị xã hội thời kì hậu thực dân Đó tình trạng đơn, phân chia, tách biệt, không kết nối người da trắng người da đen, ông chủ người làm công, cha với Giữa miền đất (In the Heart of the Country, 1977) Đó hành trình tìm kiếm thể, quê hương, niềm tin chạy trốn khỏi hàng rào ngăn cản vơ hình phủ lập Michael K Cuộc đời thời đại Michael K (Life and Times of Michael K, 1983) “Hành trình mang hộp tro người mẹ Anna K Michael K mang sắc thái hài hước đen thường bắt gặp tiểu thuyết F.Kafka: nhiều kẻ, chủ yếu lính bắt Michael K chìa hộp để chúng khám xét, nhìn chúng đầy nghi kị chí có kẻ cịn bốc tro ngửi” [2, tr.60] Thói nghi kị lên xã hội chưa phân biệt rạch rịi trắng - đen Có thể nói, hồn cảnh đó, lịng Michael K xem biểu tượng đẹp tình người cịn sót lại Hóa ra, thằng ngốc Michael K lên địa vị nhà thông thái dạy cho người đời biết tình cảm thiêng liêng đời tình mẫu tử, thói nghi kị, đánh niềm tin điều kiện để người biến thành vật Diễn ngôn Kẻ khác bi kịch lưu vong giáo sư David mối quan hệ ông cô sinh viên Melanie bị tố giác Hội đồng trường Đại học Cape Town đưa ông kỷ luật phạm vào điều 3.1, xác lời đưa tin tờ báo Argus là: “Một giáo sư phải trước trước Hội đồng kỷ luật tội quấy rối tình dục” Đoạn chất vấn giáo sư David Hội đồng trường Đại học đoạn viết thú vị chất người, từ mà làm bật kiêu ngạo cô độc người David bị đánh bật khỏi xã hội văn minh nơi ông sống phải nông thôn nương dựa vào gái Ông bắt đầu học cách thích nghi sống ông đứng lằn ranh thỏa hiệp phản kháng Xã hội hoang dã dường thuộc ông David giận uất ức kẻ hiếp gái Ơng ép Lucy phải tố cáo chúng, ông thua Lucy không muốn cạnh ông Cơ vượt qua hiếp dâm bình an nơng thơn, người 50 CHU ĐÌNH KIÊN bạn quê kệch che chở im lặng cạnh Chỉ có ơng người cô rời xa tranh cãi không hồi kết với ông Sau bị ba niên da đen đốt phá nông trại, gái bị hãm hiếp, đất đai bị Petrus cướp đoạt, David trở thành kẻ lang thang “Thỉnh thoảng ông đến cửa hàng Salem, đến Grahamstown vào thứ Bảy Rất nhanh chóng, ơng trở thành người ẩn dật, người sống ẩn dật nông thôn” [1, tr.160] Dần dần David nhận phương hướng, ơng mắc kẹt nơi hoàn toàn biệt lập, trốn tránh bọn da đen ác sẵn sàng báo thù, chăm sóc gái giải cứu số phận động vật bất hạnh Việc ông bị ném vào vùng thơn q Nam Phi, xa cách hồn tồn văn minh người da trắng, buộc ông phải chứng kiến man rợ xã hội, mà cất tiếng lên án, với cảnh giết mổ động vật, cảnh cướp bóc, chí hiếp dâm… hình thức mà tác giả chọn để nhân vật nếm trải nỗi đau, hoàn tất hành trình bị ruồng bỏ người Cả hai mơi trường thành phố nông thôn không thừa nhận tồn David Cuối chấp nhận sống bất ổn nơi đây, ông chán cảnh sống có vali, chán lắng nghe tiếng sỏi xào xạo đường “Ông muốn lại ngồi bên bàn làm việc ông, ngủ giường ông Nhưng Cape Town xa xôi quá, gần nước khác” [1, tr.188] Nông thôn nơi ông chọn - “đây nơi ơng sống tại, vào lúc này, nơi này” Nhưng vụ cướp bóc, ăn trộm diễn ngày với mức độ ngày nguy hiểm David người mà Lucy trơng cậy, bảo vệ ơng mong manh Thân phận người da trắng châu Phi bị đẩy đến bi kịch tận “Những cảm xúc lại tràn ngập người ông: bơ phờ, hờ hững, không trọng lượng ông bị ăn rỗng hết từ bên đến tận vỏ trái tim” [1, tr.207] Mọi lựa chọn đau đớn, xáo trộn đầy đánh đổi Điều thể rõ chủ nghĩa hoài nghi J.M Coetzee, lời nhận xét viện hàn lâm Thụy Điển trao giải Nobel cho ơng năm 2003: “một nhà hồi nghi triệt để” Điều đặc biệt tiểu thuyết J.M Coetzee ông không miêu tả xung đột mâu thuẫn gay gắt người da đen với da trắng, đảng phái trị đất nước Bằng cách đưa nhân vật đối diện với cảnh khác nhau, J.M Coetzee đẩy chiến lên đến đỉnh điểm “Trong tiểu thuyết Cuộc đời thời đại Michael K, Coetzee không nói rõ chiến gì, nhân danh ai? Tất khối hỗn độn xã hội Nam Phi thời hậu thực dân” [2, tr.61] Chi tiết lính đồng đánh với người núi, người đặt mìn làm hỏng đường ray, làm rối loạn nhịp điệu sống hàng ngày Cuộc đời thời đại Michael K hay câu chuyện ba niên da đen đốt phá, cướp bóc, hãm hiếp nông trại Lucy… tất biểu bất ổn trị xã hội Nam Phi, đẩy người vào thân phận lưu vong Mọi tiểu thuyết J.M Coetzee phanh phui trước mắt người đọc đời khắc nghiệt, lòng người ln chứa đầy hồi nghi, hồi nghi vào điều xung quanh Nhưng khơng phải mà tiểu thuyết ông thiếu mảng màu ấm áp, nên thơ, tuyệt đẹp người Ẩn đằng sau khúc ca nhàu TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE 51 nát thân phận người gam màu tươi sáng niềm tin, hi vọng vào tương lại Chính đặc điểm giúp người đọc nhận dạng chân dung J.M.Coetzee khác với bậc thầy trước F.Kafka, W.Fauner… Đặc biệt Ruồng bỏ, có nhiều đoạn nhà văn viết đẹp đến si mê thơ ca, âm nhạc, thăng hoa xúc cảm, cánh đồng hoang dã, lòng tử tế Con người cần điều biết bao, sau đầy tủi nhục, ruồng rẫy, độc ác Như lời Lucy nói đứa mang bụng ba kẻ da đen hiếp dâm mình: “Đứa bé ư? Khơng Con u được? Nhưng u Tình u lớn lên, người ta tin vào thiên chúc làm mẹ để yêu mà Con trở thành người mẹ tốt, David Một người mẹ tốt người tử tế Bố nên cố thành người tử tế đi” [1, tr.134] Những khoảnh khắc khiến tiểu thuyết bừng sáng vẻ đẹp buồn bã đến đau lòng KẾT LUẬN Ruồng bỏ đặt nhân vật vào sống đầy hoang dã, chí man rợ Giữa vùng đất ấy, J.M Coetzee buộc nhân vật ông phải đối diện với lựa chọn mát khắc nghiệt Sự an ủi lấp ló hoài nghi tồn trang viết, ẩn giấu tổn thương sau mà nhân vật phải chịu đựng Một điều đặc biệt văn chương J.M Coetzee khả sâu vào khai mở ngóc ngách tâm hồn người Không đơn giản phô bày tâm tư tình cảm, mà ơng cịn nhuần nhuyễn diễn giải vấn đề kín đáo nhất, hoang mang, tự vấn tăm tối người Ruồng bỏ viết thứ ba với kỹ thuật đánh tráo chủ thể trần thuật quen thuộc chủ nghĩa hậu đại Điều giúp độc giả sâu vào tâm lí nhân vật khám phá sâu thẳm ngóc ngách xã hội Nam Phi đương thời mẫu thuẫn mang tính biểu tượng Bằng bạo lực, uy hiếp, cướp bóc người da trắng, người da đen bắt đầu chiếm lĩnh vị thế, thay đổi quyền lực trật tự xã hội Petrus cướp đất Lucy, David phải làm công cho Petrus “Petrus biểu tượng cho ngoan cố, kiên quyết, cứng nhắc giống lãnh chúa thời đại thực dân Vậy hậu thực dân lên kẻ Petrus” [3] Nam Phi có biểu tượng tương lai Nam Phi đâu? Đứa Lucy - kết cưỡng bức, hãm hiếp người da trắng người da đen chủ nhân tương lai Điều dự báo xung đột khơng hịa hợp khó tránh khỏi trắng, đen, người xứ người ngoại quốc Vì phủ tự do, dân chủ Nelson Mandela khối thịnh vượng Nam Phi phải gánh vác trọng trách hịa giải lớn tình hình hậu thực dân quốc gia đa sắc tộc, đa văn hóa TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] [2] [3] J.M Coetzee (2004) Ruồng bỏ (Disgrace) (Thanh Vân dịch), NXB Phụ nữ, Hà Nội Lê Huy Bắc (2013) Văn học hậu đại lí thuyết tiếp nhận, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Gilbert Tarka Fai (2014) Post-apartheid South Africa and Patterns of Violence in J.M Coetzee’s Disgrace and Phaswane Mpe’s Welcome to Our Hillbrow, International Journal of Humanities and Social Science, Vol 4, No 8; June 2014 CHU ĐÌNH KIÊN 52 [4] Phương Lựu (2011) Lí thuyết văn học hậu đại, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [5] Andrea Lin 林怡德 (2012) The Shifting of Power - the Post-Apartheid South Africa in “Disgrace”, June 15, 2012, http://web.ntpu.edu.tw/~shueng/Disgrace (Andrea).pdf Bửu Nam (2016) Các trường phái lý luận phê bình văn học phương Tây đại tiếp biến, vận dụng Việt Nam, NXB Đại học Huế, Huế Bonnici Thomas (1999) Coetzee's Disgrace and Postcolonial Power Acta, Scientiarum, Maringa' 23.1 (2001): 87-92 [6] [7] Title: DISGRACE BY JOHN MAXWELL COETZEE SEEN FROM THE THEORY OF POST-COLONIAL CRITICISM Abstract: In 1994, Apartheid officially collapsed in South Africa after the authority FW de Klerk had officially announced the abolition of racist laws, the ANC had risen and Nelson Mandela had been elected president A new regime was created by the black slaves themselves Disgrace is the excellent novel by J.M Coetzee was written in that historical context With many of the metaphors behind the personal story of Professor David Lurie, the awardee of the Nobel Prize in Literature 2003 has exposed the dark and violent state of post-apartheid South Africa In this article, from Disgrace we refer to the theory of postcolonial criticism to get interpretations of South Africa situation in racial relations after the power inversion and human condition in the new social order Keywords: Post-apartheid, post-colonial, Disgrace, John Maxwell Coetzee ...TIỂU THUYẾT RUỒNG BỎ CỦA JOHN MAXWELL COETZEE 45 đối thoại với nó” [6, tr 56] Việc giải cấu trúc diễn ngơn thực dân có vị trí, vai trị quan trọng lý thuyết Hậu thực dân Tiểu thuyết Ruồng bỏ. .. Nam Phi hậu Apartheid từ nhìn J.M Coetzee - kẻ viết tiểu thuyết từ tâm thức hậu thực dân J.M COETZEE - NGƯỜI VIẾT TIỂU THUYẾT TỪ TÂM THỨC HẬU THỰC DÂN Nhà văn J.M Coetzee (09/02/1940) sinh Cape... nhạy cảm nhà văn khiến J.M Coetzee trăn trở nhiều thể xã hội thời hậu chiến Hầu hết tác phẩm J.M Coetzee tập trung vào vấn nạn xã hội thực dân hậu thực dân Ngay từ tiểu thuyết Dusklands (1974) Đợi

Ngày đăng: 14/05/2021, 16:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w