Kiến thức: -Học sinh biết được công thức hoá học dùng để biểu diễn một chất gồm 1 ký hiệu hoá học (Đơn chất), 2,3 ký hiệu hoá học (Hợp chất), với các chỉ số ghi ở chân mỗi ký hiệu hay t[r]
(1)Ngày soạn:. Tiết 1: MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC
A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hố học mơn quan trọng bổ ích
2 Kỹ năng: Bước đầu HS biết hố học có vai trị quan trọng đời sống, cần phải biết kiến thức hoá học chất cách sử dụng chúng đời sống
3 Thái độ: Giáo dục em biết làm để học tốt mơn hố học, trước hết phải hứng thú, say mê, biết quan sát, biết làm thí nghiệm , ham thích đọc sách, có ý thức rèn luyện tư óc suy luận sáng tạo
B Phương pháp:
- Hỏi đáp gợi mở, dẫn dắt quan sát, nhận xét
C Chuẩn bị giáo cụ:
* Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm
- Hoá chất: Dung dịch NaOH, CuSO4, Ca(OH)2, H2SO4, Zn
* Học sinh: - Sách,
D.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định : Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
Kiểm tra cũ:
Bài mới:
a Đặt vấn đề: Hố học gì? Hố học có ích lợi gì? Có vai trị quan trọng công nghiệp, nông nghiệp đời sống Chúng ta phải làm để học tốt mơn hố học
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- Giáo viên làm thí nghiệm:Cho dung dịch
NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4
- Học sinh quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng
*Giáo viên cho học sinh làm thí nghiệm thả
1 Hố học gì?
* Thí nghiệm 1:
Dung dịch NaOH không màu
Dung dịch CuSO4 màu xanh
(2)cái đinh sắt vào dung dịch HCl
- Học sinh quan sát tượng rút nhận xét
? Em rút nhận xét thí nghiệm trên?
2 Hoạt động 2: GV cho HS đọc câu hỏi sgk trang
- Học sinh thảo luận nêu ví dụ rút nhận xét
? Hố học có vai trị quan trọng sống
Khi sản xuất hoá chất sử dụng hố chất có vấn đề cần lưu ý ?
3 Hoạt động 3:
- GV tổ chức cho HS thảo luận
- GV tóm tắt, học sinh nêu lại kết luận
* Thí nghiệm 2:
Thả đinh sắt vào dung dịch HCl -> Có tượng tạo chất khí sủi bọt lòng chất lỏng
* Nhận xét:
- Có biến đổi tạo thành chất chất tác dụng với
* Kết luận: (sgk)
- Nghiên cứu chất, biến đổi chất
2.Hố học có vai trị nào trong sống chúng ta:
- Tạo đồ dùng có tính chất khác
- Thuốc chữa bệnh -Phân bón
->Hố học có vai trị quan trọng đời sống
* Lưu ý:Trong sản xuất sử dụng cần tránh ô nhiễm
3.Các em cần làm để học tốt mơn hố học: u cầu.
- Thu thập tìm hiểu kiến thức - Xử lý thơng tin
- Vận dụng - Ghi nhớ
Củng cố:
-HS đọc ghi nhớ trang Cho ví dụ ?
Dặn dị:
- Tìm hiểu việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ địa phương em
(3)Chương 1: CHẤT - NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ
Tiết 2: CHẤT (T1)
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo, vật liệu chất (Giới hạn chất giới thiệu được)
Kỹ năng: - Biết đâu có có vật thể có chất
- Các vật thể có tự nhiên hính thành từ chất, vật thể nhân tạo làm từ vật liệu mà vật liệu chất hay hỗn hợp số chất
Thái độ: Học sinh biết cách quan sát làm thí nghiệm đề tính chất chất Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hố học định Biết chất sử dụng tuỳ tính chất nó, biết giữ an tồn sử dụng hố chất
B.Phương pháp:
- Quan sát thí nghiệm nhận xét kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
1.Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm
- Hoá chất: S,P.Al,Cu,dung dịch muối Học sinh: - Chuẩn bị trước học, sách
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
Bài cũ:
a Hố học gì? Hố học có vai trị đời sống? b Học hoá học nào?
Bài mới: a Đặt vấn đề:
Hoá học nghiên cứu chất biến đổi chất Ta nghiên cứu chất
b Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1 Hoạt động 1:
- GVgiới thiệu chất có đâu :
- GV hướng dẫn học sinh quan sát số vật xung quanh, gia đình, số loại cây, con…
- Học sinh quan sát, lấy ví dụ, phân tích rút
1 Chất có đâu:
Vật thể
(4)ra kết luận trả lời câu hỏi
? Kể vật thể tự nhiên
? Phân tích chất tạo nên vật thể tự nhiên Cho VD
? Vật thể nhân tạo làm ? Vật liệu làm
Gv hướng dẫn học sinh tìm vd đời sống
2
Hoạt động 2 :
- GV hướng dẫn hs quan sát phân biệt số chất dựa vào tính chất vật lí
- GV làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh,
? Muốn xác định tính chất chất ta làm nào?
Học sinh làm tập
? Biết tính chất chất có tác dụng
Một số chất Vật liệu (Là chất hay hỗn hợp) - Các vật thể tự nhên là: Người, dộng vật, cỏ, sông suối
- Vật thể tự nhiên gồm có số chất khác
- Vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất
VD: (SGK)
*Kết luận: đâu có vật thể có chất
2 Tính chất chất:
a Mỗi chất có tính chất định
- Tính chất vật lí: Màu sắc, ánh kim, độ dẫn điện, nhiệt độ sơi
- Tính chất hố học: Sự biến đổi chất sang chất khác
* Xác định tính chất chất: - Quan sát
- Dùng dụng cụ đo - Làm thí nghiệm
b Biết tính chất chất có lợi gì?
- Phân biệt
- Biết cách sử dụng - Biết cách sản xuất 4 Cũng cố:
- Cho học sinh làm tập
- Phân biệt vật thể tự nhiên nhân tạo 5 Dặn dị :
- Tìm hiểu vai trị chất vật thể tự nhiên đời sống
(5)Tiết 3: CHẤT (T2) A Mục tiêu:
1 Kiến thức: Giúp học sinh phân biệt chất nguyên chất hỗn hợp 2 kỹ năng: Phân tích thí nghiệm, làm thí nghiệm, rút kết luận
3 Thái độ: Giáo dục HS biết an tồn sử dụng hố chất làm thí nghiệm
B.Phương pháp: Quan sát thí nghiệm phân tích, làm thí nghiệm kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
1.Giáo viên: Dụng cụ thí nghiệm: Chai nước khoáng, ống nước cất,dụng cụ chưng cất, tranh vẽ
2 Học sinh: - Chuẩn bị trước học, sách
D Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
Bài cũ:
a, Học sinh 1: Làm tập 1(sgk) b, Học sinh 2: Làm tập 3(sgk)
3.Bài mới:
a Đặt vấn đề: Trong thực tế có nhiều chất tạo thành nhiều hỗn hợp nhiều vật dùng khác có tác dụng đời sống Bài ta nghiên cứu nguyên chất hỗn hợp
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung.
1.Hoạt động 1:
- Giới thiệu hỗn hợp qua đồ dùng chuẩn bị: Chai nước khoáng,nước tự nhiên, rượu
- Vì gọi nước tự nhiên hỗn hợp? ? Vậy hỗn hợp?
2.Hoạt động 2:
*Cho học sinh quan sát ống nước cất nhận xét
- Quan sát hình vẽ
- Làm khẳng định nước cất chất tinh khiết? (Nhiệt độ sôi)
1.Chất tinh khiết: a, Hỗn hợp:
Nước khoáng, nước tự nhiên hỗn hợp: Vì có lẫn chất khác
-Vậy hay nhiều chất trộn lẫn với gọi hỗn hợp
(6)- GV giới thiệu nước cất chất tinh khiết ? Vậy chất tinh khiết gì?
3 Hoạt động 3:
- GV làm thí nghiệm đun dung dịch muối cho nước bay thu muối kết tinh - Cho HS tìm phương pháp tách chất khỏi hỗp hợp ngồi phương pháp - HS cho ví dụ
- Cho học sinh làm tập 4, tập 7(a,b) - Học sinh nêu kết luận
- Nước cất chất tinh khiết
- Nước tinh khiết có tính chất định
*Chất tinh khiết không lẫn chất khác
2 Tách chất khỏi hỗn hợp:
- Phương pháp cô cạn - Phương pháp chưng cất - Phương pháp lọc
- Phương pháp lắng *Tính chất giống - Tính chất khác
- Uống nước khoáng tốt 4.Củng cố:
- So sánh thành phần hỗn hợp nguyên chất? - So sánh nước cất nước tự nhiên
5.Dặn dò:
- Học Phân biệt chất tinh khiết, hỗn hợp - Bài tập nhà:5,8 (sgk)
Ngày soạn:
Tiết 4: THỰC HÀNH BÀI
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ thí nghiệm - HS nắm quy tắc an tồn phịng thí nghiệm
2 Kỹ năng: - So sánh nhiệt độ nóng chảy số chất - Biết tách riêng số chất
3 Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận, xác thực hành
B.Phương pháp: Thực hành, quan sát thí nghiệm, phân tích kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
(7)- Ống nghiệm, cốc, kẹp, giấy, lọc, đèn cồn… Tranh ảnh 2 Học sinh: - Chuẩn bị trước học, sách
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sỉ sô lớp: 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a So sánh thành phần chất tinh khiết, hỗn hợp? Cho ví dụ? b Dựa vào đâu để tách chất khỏi hỗn hợp?
3.Bài mới:
a Đặt vấn đề:ở tiết 2,3 em nghiên cứu chất Bài ta xác định tính chất chất qua số thí nghiệm
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung.
1.Hoạt động1:
GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm quy tắc an tồn làm thí nghiệm - Nội quy phịng thực hành
- HS xác định công dụng loại 2.Hoạt động 2:
Xác định nhiệt độ nóng chảy parafin lưu huỳnh
- GV cho học sinh đọc phần hướng dẫn sgk
- GV cho HS thao tác theo nhóm - GV hướng dẫn HS qua sát chuyển trạng thái(sự nóng chảy parafin, ghi lại nhiệt độ nóng chảy)
- Khi đun sơi nước, lưu huỳnh chưa nóng chảy
? Vậy em có nhận xét gì?
GV hướng dẫn HS tiếp tục kẹp ống nghiệm đun đèn cồn S nóng chảy Ghi nhiệt độ nóng chảy S
3.Hoạt động 3:
1.Giới thiệu dụng cụ:
- An toàn sử dụng dụng cụ hoá chất
- Nội quy phịng thực hành
2.Thí nghiệm1:
*Xác định nhiệt độ nóng chảy S parafin:
- Nhiệt độ nóng chảy parafin:42oC.
- S chưa nóng chảy
- Nhiệt độ nóng chảy S là:113oC
(8)*Tách chất khỏi hỗn hợp
- HS pha hỗn hợp: Nước + muối+ cát - Lắc
- Lọc hỗn hợp
- Đổ hỗn hợp giấy lọc để thu nước lọc vào cốc
- Lấy nước lọc bỏ lên kính đun
- Quan sát bay nước - Chất thu so với muối ban đầu ? Ta dùng phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp
4.Hoạt động 4:
GV hướng dẫn học sinh làm tường trình thí nghiệm HS lập bảng theo cột sau
cát:
- Dùng phễu, giấy lọc Thu dung dịch
muối
- Đun nước lọc bay
- Nước bay thu muối ăn
4.Học sinh làm tường trình.
TT Mục đích t/ng Hiện tượng quan sát Kết thí nghiệm
1 Sự nóng chảy
……… ………
- Parafin nóng chảy nước chưa sơi
- Nước sơi ,S chưa nóng chảy - S nóng chảy đun đèn cồn
- Nhiệt độ nóng chảy parafin là:42oC.
- Nhiệt độ nóng chảy S là:113oC
4.Củng cố:
- Thu dọn đồ dùng thực hành Vệ sinh phòng thực hành 5.Dặn dò:
- Làm xong tường trình Giờ sau nộp - Đọc bài: Nguyên tử
Ngày soạn: Tiết 5: NGUYÊN TỬ
(9)Kiến thức: Giúp học sinh biết nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hố điện từ tạo chất Biết hạt nhân tạo proton nơtron
Kỹ năng: - Những nguyên tử loại có proton hạt nhân Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử
- HS biết nguyên tử có số e = số p, e chuyển động xếp thành lớp Nhờ e mà nguyên tử có khả liên kết với
thái độ: Giáo dục HS u thích mơn
B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: Sơ đồ bảng phụ: Cấu tạo nguyên tử sgk Học sinh: Chuẩn bị học,
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C:
Kiểm tra cũ:
a.Chất gì? Vật thể tạo từ đâu?
b.Phân biệt vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo?
Bài mới:
a Đặt vấn đề: Mọi vật tự nhiên tạo từ chất hay chất khác Còn chất tạo từ đâu, để trả lời câu hỏi ta nghiên cứu
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV đặt câu hỏi giúp học sinh nhớ lại chất vật thể
?Vật thể tạo từ đâu? -HS: Từ chất
?Chất tạo từ đâu?
-GV hướng dẫn HS sử dụng thông tin sgk phần đọc thêm(Phần 1)
-HS trả lời câu hỏi: Nguyên tử hạt
-HS nhận xét mối quan hệ chất, vật thể nguyên tử liên hệ từ vật lý lớp (Tổng điện tích hạt e có trị số tuyệt
1 Nguyên tử gì:
* Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện, từ tạo chất
-Nguyên tử gồm:
(10)đối = Điện tích dương hạt nhân)
2.Hoạt động 2:
-GV hướng đẫn HS đọc thông tin sgk - HS trả lời: Hạt nhân nguyên tử tạo gì? - HS đọc thơng tin sgk(trang 15)
- HS nhận xét p e?(Bằng nhau) - HS làm tập
3.Hoạt động 3:
-GV hương đẫn HS quan sát sơ đồ minh hoạ nguyên tố: H2,O2,Na
-HS nhận xét số lớp e? Số e lớp
-Dùng ngun tử Na phân tích: +Na có lớp e
+O có lớp e
-GV giải thích nguyên tử O khái niệm kiến thức:
+Hạt nhân ngun tử: có điện tích +Số p:8
+Số e quay quanh hạt nhân:8
-Yêu cầu HS dung sơ đồ nguyên tử Na để giải thích
-HS rút kết luận Nguyên tử
- Nguyên tử gồm hạt nào? Có đặc điểm gì?
+Vỏ tạo hay nhiều e mang điện tích âm
Ví dụ:Nguyên tử Heli
2.Hạt nhân nguyên tử:
-Hạt nhân nguyên tử tạo p nơtron
+ p có điện tích e khác dấu + n không mang điện
- Nguyên tử loại có số p hạt nhân(tức điện tích hạt nhân)
Số p = Số e
- p n có khối lượng cịn e có khối lượng nhỏ bé Vì vậy:Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử
3 Lớp electon:
* e chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp Mõi lớp có số e định
*Kết luận: (sgk) 4.Củng cố: - Nguyên tử cấu tạo gì?Là hạt nào?
(11)5.Dặn dò: - Đọc kỹ kết luận sgk
- Đọc phần đọc thêm Bài tập:3,4,5 (sgk)
Ngày soạn:
Tiết 6: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
A Mục tiêu:
Kiến thức: - Giúp học sinh nắm nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại,những nguyên tử có cung p hạt nhân nguyên tử
- Biết ký hiệu hoá học dùng để biểu diễn nguyên tố, ký hiệu nguyên tử nguyên tố
2 Kỹ năng: Biết cách ghi nhớ ký hiệu nguyên tố biết 4,5
3.Thái độ: HS biết cách tính nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.c
B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Chuẩn bị giáo cụ:Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học
1 Giáo viên: Tranh SGK, Nội dung bảng phụ
2 Học sinh: HS học kỹ nguyên tử
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a Nguyên tử hạt nào? b proton electoncó đặc điểm gì?
Bài mới: a.Đặt vấn đề:
- GV lấy vài ví dụ thực tế tương tự giới thiệu sgk để đặt vấn đề vào b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động 1: GV cho HS nhắc lại khái niệm nguyên tử
- GV nhắc lại , lấy ví dụ: Nước tạo H O
I Nguyên tố hoá học gì:
(12)- HS đọc thơng tin sgk để khẳng định : Để có gam nước có vơ số ngun tử H O
- GV nhắc lại Đ/N - HS đọc định nghĩa
- GV phân tích: Hạt nhân nguyên tử tạo p n Nhưng có p định Những nguyên tử có p nguyên tố
? Vì phải dùng ký hiệu hoá học ? - HS trả lời:Ký hiệu biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học
- GV giải thích: Ký hiệu hố học thơng tồnn giới
? Dựa vào đâu mà biểu diễn ký hiệu hoá học nguyên tố
- GV hướng dẫn cách viết ký hiệu hoá học (Dùng bảng ký hiệu nguyên tố) - HS viết ký hiệu số nguyên tố hoá học
? Mỗi ký hiệu hoá học nguyên tử nguyên tố
? Hãy biểu diễn nguyên tử Hydro, nguyên tử oxi, nguyên tử nat ri
- HS làm tập 3(sgk).-GV gọi HS lên bảng làm ý(a,b) tập
- GV bổ sung uốn nắn sai sót 2.Hoạt động 2:
- GV cho HS đọc thông tin sgk - Các sơ đồ tỷ lệ HS nhận xét
- GV giải thích :
+ Ngun tố hố học tự nhiên: Có
- Nguyên tố hoá học tập hợp nguyên tử loại có p hạt nhân
- Số p đặc trưng nguyên tố hoá học
2 Ký hiệu hoá học:
- Mỗi nguyên tố hoá học dược biểu diễn chữ hay chữ Trong chữ đầu viết kiểu in hoa.Gọi ký hiệu hoá học
Ví dụ:-Ký hiệu hố học ngun tố: Hydro:H
- Ký hiệu nguyên tố oxi là:O - Ký hiệu nguyên tố natri là:Na - Ký hiệu nguyên tố Can xi là: Ca *Qui ước;
Mỗi ký hiệu nguyên tố nguyên tử nguyên tố
(2H; 5O; 7Na)
II Có ngun tố hố học?
(13)vỏ trái đất, mặt trời, mặt trăng…
+ Nguyên tố hoá học nhân tạo:Do người tổng hợp
- GV cho HS lấy ví dụ thực tế để chứng minh nhận xét
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ sgk
-HS viết ký hiệu số nguyên tố hố học GV u cầu 5.Dặn dị:
-Học bài- Nắm cách viết ký hiệu hoá học nguyên tố -Bài tập nhà:1,2,4(sgk)
Ngày soạn:
Tiết 7: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt) A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đ.v.c - Biết đ.v.c = 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon
Kỹ năng:
- Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng
- Tìm kí hiệu ngun tử khối biết nguyên tố ngược lại
- Biết khối lượng nguyên tố vỏ trái đất không đồng
3.Thái độ: - Giáo dục HS yếu thích mơn
B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Chuẩn bị giáo cụ:
1 Giáo viên: Bảng ký hiệu nguyên tố hoá học
2 Học sinh: Bài củ, hoạt động nhóm
D.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định: Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C:
Kiểm tra cũ:
a Ngun tố hố học gì? Cho ví dụ? Làm tập b Cách viết kí hiệu hoá học? Làm tập
(14)a Đặt vấn đề: Các nguyên tố khác tính chất, trạng thái, ngồi cịn khác khối lượng nguyên tử
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1 .Hoạt động 1 :
-GV cho hs đọc thông tin khối lượng nguyên tử SGK để thấy khối lượng ngun tử tính gam số trị nhỏ bé
- GV cho học sinh đọc thông tin vd sách giáo khoa để đến kết luận - KLNT tính d.v.c khối lượng tương đối nguyên tử ? Cơ sở để dùng d.v.c tính KLNT - ĐN nguyên tử khối
- GV thông báo NTK số nguyên tử
? Các giá trị có ý nghĩa
- HS so sánh nặng nhẹ khác hai nguyên tử C, O
? Có nhận xét khối luợng NT 2.Hoạt động 2:
- Hs rút nhận xét để đến kết luận ? Nêu ĐN nguyên tử khối
GV đặt vấn đề : Ghi sau : H= 1d.v.c ; O = 16 d.v.c có biểu đạt ngun tử khối khơng ?
- Hs kết luận : Mỗi kí hiệu cịn nguyên tử
- GV giải thích : NTK tính từ chổ gán cho nguyên tử C có khối lượng = 12 hư số thường bỏ bớt chữ d.v.c 3.Hoạt động 3:
1 Nguyên tử khối:
- NTK có khối lượng nhỏ bé Nếu tính gam có số trị nhỏ
*Quy ước: Lấy 1/12 KLNT C làm đơn vị NTK Gọi đơn vị Cac bon (viết tắt d.v.c)
VD: C = 12 d.v.c O = 16 d.v.c H = d.v.c Ca = 40 d.v.c
-KLNT tính d.v.c khối lượng tương đối nguyên tử
(15)- GVhướng dẫn cho học sinh cách tra cứubảng
- GV nêu nguyên tố để học sinh tìm NTK
- Học sinh tra cứu theo chiều: + Tên nguyên tố, tìm nguyên tử khối + Biết nguyên tử khối, Tìm tên nguyên tố - GV cho học sinh làm tập lớp
3 Tra cứu bảng nguyên tố:
(Trang 42)
- Biết tên nguyên tố, tìm NTK
- Biết NTK, tìm tên ký hiệu nguyên tố
4.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ SGK - Cho HS làm tập lớp 5.Dặn dò: -Học bài(cả tiết ) để có hệ thống
-Bài tập nhà:7,8(sgk) *Hướng dẫn làm tập 7:
a Lấy khối lượng nguyên tử C chia cho 12
) ( 10 66 , 10
12
926 , 19 12
10 9926 ,
1 23 24 24 gam
b Căn kết nhân với NTK Al
Ngày soạn:
Tiết 8: ĐƠN CHẤT - HỢP CHẤP - PHÂN TỬ
A Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh hiểu đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học Hợp chất hay nhiều nguyên tố hoá học tạo nên
- Phân biệt đượcđơn chất kim loại (Dẫn điện nhiệt), đơn chất phi kim(Không dẫn điện nhiệt)
- Biết chất (Đ/C, H/C) nguyên tử không tách rời có liên kết với chặt chẽ, liền sát
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ phân biệt chất
3 Thái độ: HS rèn luyện cách viết ký hiệu
B.Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Chuẩn bị giáo cự:
1 Giáo viên: Hình vẽ mơ hình mẫu chất
(16)D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
Kiểm tra cũ:
a Nguyên tử khối gì? Làm tập 7(sgk)
b Làm tập 8(sgk).Viết ký hiệu 10 nguyên tố hoá học
Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Trong thực tế có hàng triệu chất khác Về thành phần chúng khác Để nghiên cứu phân loại chất liên kết vào học
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV đặt tình huống: Nói lên mối liên hệ chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học ? Nguyên tố hố học tạo nên chất khơng - HS đọc thơng tin sgk
? Đơn chất Do nguyên tố hoá học cấu tạo nên
- GV giải thích : Có số ngun tố tạo 2,3 dạng đơn chất(Ví dụ nguyên tố Các bon)
- HS quan sát tranh vẽ mô hìnhtượng trưng than chì, kim cương…
- GV đặt tình huống: Than củi sắt có tính chất khác không
- HS rút khác tính dẫn điện, dẫn nhiệt đơn chất
- GV cho học sinh thử tính dẫn điện dẫn nhiệt kim loại
- Học sinh rút kết luận
? Trong thực tế người ta dùng loại chất để làm chất cách điện
(Dùng C pin)
? Có kết luận đơn chất
I Đơn chất: 1 Đơn chất gì?
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O - Kim loại Nat ri ……….Na - Kim loại nhơm ……….Al
*Vậy khí oxi, kim loại Na, Al gọi đơn chất
*Định nghĩa: Đơn chất nguyên tố hoá học cấu tạo nên
- Đơn chất kim laọi: Dẫn điên, dẫn nhiệt - Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, nhiệt
(17)2.Hoạt đông 2:
- HS quan sát tranh mơ hình kim loại, phi kim
? So sánh mơ hình xếp kim loại đồng với oxi, hydro
? Khoảng cách nguyên tử đồng, oxi
? Khoảng cách gần 3.Hoạt đông 3:
- HS suy định nghĩa hợp chất từ định nghĩa đơn chất
? Nêu định nghĩa hợp chất
- GV cho học sinh quan sát tranh vẽ mơ hình tượng trưng H2O, NaCl
- HS quan sát, nhận xét hình 1.12, 1.13
(Kim loại, phi kim)
2.Đặc điểm cấu tạo:
- Đơn chất kim loại:Nguyên tử xếp khít theo trật tự liên kết kim loại - Đơn chất phi kim: Nguyên tử liên kết với theo số xác định (Là 2)
II.Hợp chất: 1.Hợp chất gì?
*Định nghĩa: (SGK) - Hợp chất gồm:
+ Hợp chất vô cơ:H2O, NaOH, NaCl,
H2SO4…
+ Hợp chất hữu cơ: CH4,(Mê tan), đường
(C12H22O11)
2.Đặc điểm cấu tạo:
- Trong hợp chất: Nguyên tố liên kết với theo tỷ lệ thứ tự định
4.Củng cố: - HS làm tập:5 (sgk)
- So sánh thành phần đơn chất hợp chất 5.Dặn dò: - Học Làm tập:1,2,3 (sgk- trang 25)
Ngày soạn:
Tiết 9: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT – PHÂN TỬ
(tt)
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phân tử gì?
- So sánh khái niệm phân tử nguyên tủ
- Biết số chất trạng thái: Rắn, lỏng, khí 2 Kỹ năng: Biết tích thành thạo phân tử khối chất
(18)B.Phương pháp:Quan sát, hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt
C.Chuẩn bị giáo cự:Hình vẽ mơ hình mẫu chất
1 Giáo viên: Tranh vẽ 1.10 - 1.14; bảng phụ ghi sẵn luyện tập 1,2
Học sinh: Kiến thức củ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a.Nêu Đ/N đơn chất? Cho ví dụ? Bài tâp b.Nêu Đ/N hợp chất? Cho ví dụ? Bài tập 2?
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Ta nghiên cứu thành phần tạo nên đơn chất, hợp chất nguyên tố hoá học Vậy nguyên tố hoá học tạo nên từ đâu
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV dùng tranh vẽ mơ hình tượng trưng hướng dẫn
- HS quan sát, nhận xét
? Mẫu kim loại đồng hydro có cách xếp Nhận xét
? Các hạt hợp thành chất
? Phân tử hạt
- GV giải thích trường hợp phân tử kim loại
2.Hoạt động 2:
- Học sinh nhắc lại định nghĩa NTK - GV lấy ví dụ giải thích
(H2O = 1.2 +16 = 18 đ.v.c;
CO2 = 12 + 16 = 44 đ.v.c.)
- HS nêu cách tính PTK
- HS tính PTK hợp chất sau:CaCO3;
I Phân tử: 1.Định nghĩa:
- Khí hydro, oxi có hạt hợp thành đệu gồm nguyên tử loại liên kết với
- Muối ăn: Có nguyên tử Na liên kết với nguyên tử Cl
+ Các hạt hợp thành chất đồng
+Mỗi hạt thể đầy đủ tính chất chất gọi phân tử
*Định nghĩa: (sgk)
2.Phân tử khối:
* Định nghĩa: (sgk)
Ví dụ:NaCl= 23 + 35,5 = 58,5 đ.v.c HNO3= + 14 16 = 63 đ.v.c
(19)H2SO4; Na2CO3
3.Hoạt động3:
- GV cho HS quan sát tranh 1.14 Nhận xét
- So sánh chuyển đông hạt nguyên tử, phân tử trạng thái rắn, lỏng, khí - Khoảng cách lớn
-HS nêu kết luận
-Gọi HS đọc phần kết luận chung
II.Trạng thái chất:
- Mối chất tập hợp vô lớn hạt nguyên tử, phân tử
- Tuỳ điều kiện mà chất trạng thái khác nhau: Trong trạng thái khí hạt cách xa
*Kết luận: (sgk)
4.Củng cố:
-HS làm tập lớp
-So sánh thành phần đơn chất, hợp chất Phân tử gì? 5.Dặn dò: -Học
-Bài tập nhà:4,5,8 (sgk)
Ngày soạn:
Tiết 10: BÀI THỰC HÀNH
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Học sinh biết phân tử hạt hợp thành hợp chất đơn chất phi kim
Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm Thái độ: Giáo dục HS yếu thích mơn
B.Phương pháp: Thực hành, quan sát, nhận xét
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: -Dụng cụ thí nghiệm Hố chất: KMnO4, iơt, quỳ tím, hồ tinh bột
Học sinh: Bài củ, xem trước
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ôn định:
2.Kiểm tra cũ:
a.Phân tử gì? Cách tính phân tử khối: SO2,SO3, CaCO3
b.Làm tập:5(sgk)
(20)a.Đặt vấn đề: Ta ngửi mùi thơm hương hoa, mùi nước hoa… chất thơm lan toả khơng khí Mặc dù ta khơng nhìn thấy phân tử chất thơm chuyển động
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động1:
- GV làm thí nghiệm chưng minh lan toả KMnO4
*GV hướng dẫn :
- Cho KMnO4từ từ vào cốc nước
- Lấy thuốc tím vào tờ giấy gấp đơi - Khẽ đập nhẹ tay vào tờ giấy thuốc tím
*GV giải thích: Trong nước KMnO4 phân
ly thành ion K+ MnO
4-.Ta coi nhóm
2 ion phân tử thuốc tím chuyển động
2.Hoạt động2:
Làm thí nghiệm lan toả iot: * GV hướng dẫn:
- Lấy mãnh giấy tẩm dung dịch tinh bột - Lấy iot đặt vào giấy
+ Quan sát đổi màu tinh bột * Cho lượng nhỏ iot vào ống nghiệm Đậy ống nghiệm nút có kèm giấy tẩm tinh bột (Băng giấy sát thành ống nghiệm, không chạm vào iot) - Đun nhẹ ống nghiệm
- GV giải thích tượng 3.Hoạt động 3:
GV hướng dẫn học sinh làm tường trình thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
- HS quan sát thao tác GV
- Cốc 1:Cho KMnO4 vào quấy
- Cốc 2: Lấy KMnO4vào giấy gấp đôi
- Cho KMnO4từ từ vào nước
* Yêu cầu: Quan sát tượng
chuyển động phân tử KMnO4
*Nhận xét: Sự đổi màu nước chỗ có KMnO4
- So sánh màu nước hai cốc
2.Thí nghiệm 2:
- HS làm thí nghiệm bên
- Giấy tẩm tinh bột chuyển thành màu xanh
- HS thao tác theo hướng dẫn
*Yêu cầu: Quan sát thăng hoa tinh thể iot Từ thể rắn sang thể
- Phân tử iot chuyển động lên gặp tinh bột,tinh bột chuyển thành xanh từ lên
3.Học sinh làm tường trình:
- HS ghi lại q trình làm thí nghiẹm - Hiện tượng quan sát
(21)- Thu dọn dụng cụ thực hành, vệ sinh
5.Dặn dị: - Ơn tập : Nguyên tử, nguyên tố, phân tử, đơn chất, hợp chất… - Xem lại tập làm
Ngày soạn:
Tiết 11: BÀI LUYỆN TẬP 1
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức khaid niệm bản: Đơn chât, hợp chất, phân tử, nguyên tử, nguyên tố, ký hiệu hoá học, phân tử khối…
- Củng cố phân tử hạt hợp thành chất Nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại
2 Kỹ năng: Rèn kỹ phân biệt chất, vật thể…
3 Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn
B.Phương pháp: Vấn đáp tìm tịi
C.Chuẩn bị giáo cụ:
1 Giáo viên: Nội dung tập bảng phụ
2 Học sinh: kiến thức củ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Kiểm tra cũ:
a.Thế đơn chất, hợp chất? Cho ví dụphân tích thành phần? b.Phân tử gì? Cho ví dụ? Tính phân tử khối
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Để thấy mối quan hệ khái niệm học, nắm nội dung khái niệm phân biệt thực tế đời sống
bTriển khai bài:
- GV cho học sinh nhắc lại kién thức học, phân biệt cho ví dụ + Vật thể: Tự nhiên, nhân tạo
(22)+ Đơn chất : Tạo nên từ nguyên tố hoá học (Gồm đơn chất kim loại,đơn chất phi kim)
+ Hợp chất:Tạo nên từ nguyên tố trở lên (Hợp chất vô cơ, hợp chất hữu cơ)
1 Sơ đồ mối quan hệ khái niệm :
Vật thể (Tự nhiên, nhân tạo)
Chất (Tạo nên từ nguyên tố hoá học)
Đơn chất Hợp chất
(Tạo nên từ ng tố hoá học) (Tạo nên từ ng tố hoá học trở lên)
Kim loại Phi kim Hợp chất vô Hợp chất hữu cơ.
(Hạt hợp thành ng.tử, phân tử) (Hạt hợp thành phân tử)
Na; Fe; Mg P; N2; Cl2 CO2; CaCO3; HCl Gluco, tinh bột ,axit lactic
- Dẫn điện, Không dẫn điện dẫn nhiệt Không dẫn nhiệt - GV cho học sinh lấy ví dụ bổ sung
2.Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử:
? Chất tạo nên từ đâu? Chất có tính chất nào?
* Chất tạo nên từ nguyên tử (Nguyên tử hạt nhỏ bé nhất) - Mỗi chất có tính chất vật lý, tính chất hố học định ? Ngun tử gì?NTK tính nào?
* Ngun tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện Gồm hạt nhân mang điện tích dương (+).và vỏ tạo hay nhiệu e mang điện tích âm(-)
- Số p = Số e
- Khối lượng hạt nhân coi KLNT(Vì khối lượng e nhỏ khơng đáng kể) ? Ngun tố hố học gì?
* Ngun tố hố học : Những nguyên tử loại có p hạt nhân - Ký hiệu hoá học: Biểu diễn nguyên tử nguyên tố
- NTK: Khối lượng nguyên tử tính đ.v.c đ.v.c = 1/12 KLNT C ? Phân tử gì? Cách tính phân tử khối?
(23)- Phân tử hạt hợp thành hầu hết chất Đơn chất kim loại hạt hợp thành nguyên tử Phân tử hợp chất phải gồm nguyên tử khác loại
3.Bài tập vận dụng:
*Bài tập 1,2: HS trả lời *Bài tập 3(31).
- GV giải thích HS tính PTK hợp chất a.PTK hợp chất: 2.31 = 62 đ.v.c
- Phân tử hợp chất có : nguyên tử O : 62 – 16 = 46 đ.v.c 2………….x : 46: = 23 đ.v.c
Nguyên tố là: Na : Hợp chất : Na2O
*Bài tâp 7(20): Đã hướng dẫn
4 Củng cố: - HS nhắc lại kiến thức - Phân biệt đơn chất , hợp chất Dặn dị: - Ơn tập khái niệm
- Bài tập nhà: 5(31)
Ngày soạn:
Tiết 12: CƠNG THỨC HĨA HỌC
A.Mục tiêu:
Kiến thức: -Học sinh biết công thức hoá học dùng để biểu diễn chất gồm ký hiệu hoá học (Đơn chất), 2,3 ký hiệu hoá học (Hợp chất), với số ghi chân ký hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất
- Học sinh biết cách viết công thức hoá học cho biết ký hiệu hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất
- Biết ý nghĩa cơng thức hóa học
Kỹ năng: Tính phân tử khối, viết ký hiệu nguyên tố
Thái độ: Giáo dục HS yếu thích mơn
B.Phương pháp: Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: -Tranh vẽ mơ hình tượng trưng mẫu kim loại đồng, khí oxi, khí hydro, muối ăn, khí cacbonic
(24)D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sỉ số lớp: 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a.Thế đơn chất, hợp chất? Cho ví dụphân tích thành phần
3.Bài mới:
a Đặt vấn đề: Người ta đặt ký hiệu hoá học để biểu diễn nguyên tố hoá học Thế cịn chất biểu diễn cách Ta biết chất tạo nên từ nguyên tố hoá học Vậy dùng ký hiệu nguyên tố hoá học viết thành cơng thức hố học để biểu diễn chất Bài học giúp ta biết cách ghi ý nghĩa cơng thức hố học
b.
Triển khai bài :
Hoạt độngcủa thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động1:
- GV treo tranh vẽ mơ hình tượng trưng mẫu đồng, khí oxi,khí hydro
-Yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử có phân tử mẫu đơn chất ? Hạt hợp thành đơn chất gì? Đơn chất tạo nên từ nguyên tố hoá học?
- HS: Hạt hợp thành đơn chất nguyên tử phân tử Đơn chất nguyên tố hoá học tạo nên (Mẫu đơn chất kim loại đồng, Đơn chất oxi)
? Có đơn chất mà hạt hợp thành phân tử khơng?(Phi kim chất khí) - Hãy viết cơng thức hoá học đơn chất phi kim
- HS viết công thức chung đơn chất(Au )
2.Hoạt động2:
- GV treo tranh mơ hình mẫu nước, khí cacbonic, muối ăn
1.
Cơng thức hoá học đơn chất :
a Đơn chất kim loại:
Hạt hợp thành nguyên tử: Ký hiệu hố học coi cơng thức hố học
Ví dụ:Cu, Na, Zn, Fe
b.Đơn chất phi kim:
- Hạt hợp thành ngun tử : Ký hiêu hố học cơng thức hố học
Ví dụ:C, P, S…
- Hạt hợp thành phân tử (Thường 2): Thêm số chân ký hiệu
Ví dụ:O2, H2, N2…
(25)- HS phân tích hạt hợp thành chất
- HS suy cách viết cơng thức hố học hợp chất từ công thức chung đơn chất
- HS nêu A,B,C,x,y,z biểu diễn gì? - GV lưu ý: Chỉ số khơng ghi - HS viết cơng thức hoá học mẫu
*Gv ho học sinh làm tập bảng phụ (Phần công thức hố học hợp chất) - Đại diện nhóm làm, nhóm khác nhận xét Cách đọc tên
3.Hoạt động 3:
- GV đặt vấn đề: Các công thức hố học cho ta biết
- HS thảo luận nhóm ghi vào giấy trả lời
- GV tổng hợp lại *GV lưu ý cách viết : + Ký hiệu: 2Cl Cl2
+ Chỉ số: CO2
+ Hệ số: 2H2O, 3H2
- Cơng thức hố học hợp chấtgồm ký hiệu nguyên tố tạo chất, kèm theo số chân
Tổng quát: Ax By
AxB yCz
Ví dụ: H2O, CO2, NaCl
*Lưu ý: CaCO3 CO3 nhóm ngun
tử
(NH)2SO4 SO4là nhóm ngun tử
3 Ý nghĩa cơng thức hố học:
* Mỗi cơng thức hố học phân tử chất cho biết:
- Nguyên tố tạo chất
- Số nguyên tử nguyên tố phân tử chất
- Phân tử khối chất 4.Củng cố: -Cho HS làm tập viết sẵn bảng phụ
-HS đọc phần ghi nhớ
5.Dặn dò: -Học bài, đọc phần đọc thêm
-Bài tập nhà:1,3,4 (sgk trang 33)
Ngày soạn:
Tiết 13: HÓA TRỊ
(26)Kiến thức: - Học sinh hiểu hố trị ngun tố (Hoặc nhóm nguyên tử) số biểu khả liên kết nguyên tử (Hoặc nhóm nguyên tử) xác định theo hoá trị hydro chọn làm đơn vị hoá trị oxi đơn vị
2.Kỹ năng: - Hiểu vận dụng quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố (Quy tắc cho hợp chất có nhóm nguyên tử)
- HS biết cách tính hố trị ngun tố hợp chất biết cơng thức hố học hợp chất hố trị ngun tố (Hoặc nhóm nguyên tử)
- Biết cách lập công thức hố học xác định số cơng thức hoá học sai biết hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử
3 Thái độ: giáo dục HS u thích mơn
B.Phương pháp:Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: Bảng phụ, bảng ký hiệu hoá học nguyên tố, hoá trị
2 Học sinh: Bài củ, xem trước
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C
2.Kiểm tra cũ:
a.Cách ghi công thức hoá học đơn chất? Hợp chất thếư nào? Cho ví dụ?
b.Từ cơng thức hố học hợp chất: NaCl, CaCO3 nêu ý ngiã cơng thức hố
học?
3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Khi viết cơng thức hố học đơn chất , hợp chất ta phải biết số nguyên tử nguyên tố tạo nên chất Mà số nguyên tử nguyên tố nói lên nguyên tử có khả liên kết với nhau, mà hoá trị biểu thị khả
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động 1:
* GV đặt vấn đề: Muốn so sánh khả liên kết phải chọn mốc so sánh
- HS cho biết số p n hạt nhân nguyên tử Hydro
(1p 1n) nên khả liên kết hydro nhỏ nên chọn làm đơn vị gán cho H hoá trị I
I.Hoá trị nguyên tố xác định như nào:
*Cách xác định:
+ Quy ước: Gán cho H hoá trị I , chọn làm đơn vị
(27)- HS đọc thông tin SGK
- GV: nguyên tử nguyên tố khác liên kết với ngun tử Hydro nói hố trị ngun tố nhiêu
- HS cho ví dụ phân tích: HCl, H2O, NH3,
CH4.Dựa vào đâu để tính hố trị của:Cl,O,
N, C
? Với hợp chất khơng có hydro, xác định hoá trị
- HS đọc thơng tin sgk
- HS phân tích ví dụ: K2O, BaO, SO2
? Xác định hoá trị nhóm ngun tử
Ví dụ: HNO3, H2SO4, H3PO4, H2O (HOH)
- GV hướng dẫn HS tra bảng hoá trị - HS làm tâp 2(sgk)
(KH: K có hố trị I H2S:S ………….II
FeO: Fe ……….III Ag2O: Ag …… I
SiO2: Si …… IV)
- HS đọc phần kết luận(SGK) - Lưu ý: Ngun tố có nhiều hố trị 2.Hoạt động 2:
-GV phân tích ví dụ dẫn dắt: Đặt dấu bằng: H2O: 2.I = 1.II
SO2: 1.IV = 2.II
-Rút công thức tổng quát -HS đọc quy tắc
-GV phân tichs ví dụ nhóm nguyên tử: H2CO3: 2.I = 1.II
nhiêu
Ví du : HCl: Cl hố trị I H2O:O……….II
NH3:N …… III
CH4: C ………IV
+ Dựa vào khả liên kết nguyên tố khác với O.(Hoá trị oxi đơn vị , Oxi có hố trị II)
Ví dụ: K2O: K có hố trị I
BaO: Ba ……….II SO2: S ………….IV
- Hố trị nhóm ngun tử:
Ví dụ: HNO3: NO3có hố trị I
Vì :Liên kết với nguyên tử H H2SO4: SO4 có hố trị II
HOH : OH …………I H3PO4: PO4…………III
*Kết luận: Coi nhóm nguyên tử nguyên tố
*Kết luận: (SGK)
II Quy tắc hoá trị: 1.Quy tắc:
*CTTQ: AxBy ax = by
*Quy tắc: (sgk) x,y,a,b số nguyên
(28)Ca(OH)2: 1.II = 2.I
3.Hoạt động 3:
-GV hướng dẫn HS làm tập (sgk) FeSO4: 1.a = 1.II a = II
2.Vận dụng:
a.Tính hố trị ngun tố: ZnCl2: 1.a= 2.I a= II
AlCl3: 1.a= 3.I a = III
CuCl2: 1.a = 2.I a= II
4.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ
- GV cho số ví dụ để HS vào quy tắc hoá trị nhận xét cách viết hay sai: NaSO4, KO2, CO2…
5 Dặn dò: - HS học bài, ghi nhớ cách tính hố trị - Bài tập nhà: 3,6,7 (sgk – trang 38)
Ngày soạn:
Tiết 14: HOÁ TRỊ
A.Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh hiểu hoá trị , cách tính hố trị , quy tắc hố trị
Kỹ năng: - Biết cách vận dụng tính hoá trị nguyên tố hợp chất biết cơng thức hố học hố trị ngun tố kia(Hoặc nhóm nguyên tử)
3 Thái độ: - Xác định cơng thức hố học hay sai, biết cách lập cơng thức hố học
B.Phương pháp:Thí nghiệm, quan sát, nhận xét
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: Dụng cụ xác định thành phần khơng khí – Tranh ảnh
2 Học sinh: Chuẩn bị
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a.Cách xác định hoá trị nguyên tố nào? Cho ví dụ?
b.Hãy xác định hoá trị nguyên tố hợp chất: CaO, Al2O3, FeO, P2O5
a.Đặt vấn đề: Khi viết hố trị ngun tố ta vận dụng trường hợp Vận dụng
(29)3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
-HS viết công thức tổng quát
- HS vận dụng công thức tổng quát để giải: a.x= b.y
- Tương tự: Tính hố trị nguyên tố hợp chất sau: FeCl2, MgCl2,
CaCO3, Na2CO3, P2O5
- GV hướng dẫn HS làm tập 1,2, HS dựa vào Cl để tính hố trị nguyên tố hợp chất 3,4
- HS rút nhận xét áp dụng quy tắc làm tập
- Xác định hoá trị nguyên tố hợp chất su: K2S, MgS, Cr2S3
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS làm tập sgk(Ví dụ 1) - GV hướng dẫn HS chuyển công thức tổng quát thành dạng tỷ lệ:
a.x = b.y xy ab
(x,y số nguyên đơn giản nhất)
- GV hướng dẫn HS cách tính x,y dựa vào BSCNN
- GV hướng dẫn lập cơng thức hố học ví dụ
*Lưu ý: Nhóm ngun tử cơng thức bỏ dấu ngoặc đơn
*HS đọc đề P (III) H C (IV) S (II) Fe (III) O
1.Tính hố trị ngun tố:
*Ví dụ: Tính hố trị Al hợp chất sau: AlCl3,(Cl có hố trị I)
- Gọi hố trị nhôm a: 1.a = 3.I FeCl2: a= II
MgCl2: a=II
CaCO3: a=II (CO3= II)
Na2SO3: a= I
P2O5: 2.a = 5.II a= V
*Nhận xét:
a.x = b.y= BSCNN
2 Lập cơng thức hố học hợp chất theo hoá trị:
CTTQ: SxOy
Theo quy tắc: x.VI = y.II =
3 III II y x
Vậy: x=1; y= CTHH: SO3
Ví dụ 2: Nax(SO)y I II y x
Công thức: Na2SO4
*Bài luyện tập 5:
PxHy: I
II y x
PH3
CxSy: 2 IV II y x CS2
FexOy: 3
III II y x
(30)- Gọi HS lên bảng làm tập - HS tiếp tục làm tập 5(phần 2) *Bài tập 10.7(SBTHH)
Lập cơng thức hố học hợp chất tạo nguyên tố nhóm nguyên tử sau:
Ba nhóm OH
Cu……… NO3
Al nhóm NO3
Na……… PO4
Ca…………CO3
Mg…………Cl
*Cơng thức hố học sau:
Ba(OH)2
CuNO3
Al(NO)3
Na3PO4
CaCO3
MgCl2
4.Củng cố: - Làm tập lớp
- Học sinh đọc phần ghi nhớ
- GV nhấn mạnh giải thích thêm nguyên tố có nhiều hố trị như: Fe, C, N…
5.Dặn dò: - Học bài, vận dụng làm tập sgk
- Bài tập nhà: 7,8(SGK), 10.8 (SBTHH-Trang 13)
Ngày soạn:
Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh hiểu cách ghi ý nghĩa cơng thức hố học, khái niệm hoá trị, quy tắc hoá trị
Kỹ năng: Rèn kỹ năng: Tính hố trịnguyên tố, biết sai, lập công thức hoá học hợp chất biết hoá trị
Thái độ: giáo dục HS yêu thích môn
B.Phương pháp:Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Chuẩn bị giáo cụ: 1 Giáo viên: Bảng phụ
2 Học sinh: kiến thức củ,
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp: 8A: 8B: 8C:
(31)a.Phát biểu quy tắc hoá trị? Làm tập sgk b.Làm tập sgk
a.Đặt vấn đề: Khi viết hoá trị nguyên tố ta vận dụng trường hợp Vận dụng việc giải tập
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- HS nhắc lại kiến thức cần nhớ hố trị,cách ghi cơng thức hố học
- HS nhắc lại khái niệm hoá trị - Cách xác định hoá trị nào?
- GV khai triển cơng thức tổng qt hố trị
- GV hướng dẫn cách làm ví dụ bên - Giá trị x,y,a,b…
- GV hướng dẫn cách làm
2.Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS cách lập cơng thức hố học biết hố trị
- HS:Lập cơng thức hố học của: Can xi oxit(Ca: II; O: II)
Nhôm oxit(Al: III; O: II) Sắt III sunpat(Fe:III; SO4:II)
3.Hoạt động3:
Vận dụng làm tập:3(SGK - 41) * Bài tập 4:
- Gọi HS lên bảng làm tập:
-Tương tự HS làm tiếp phần lại
1.Các kiến thức cần nhớ:
* Đơn chất: A; Ax (phi kim)
* Hợp chất: Ax B y…
Mỗi cơng thức hố học biểu diễn phân tử
* Hoá trị :Là khả liên kết ngun tử, nhóm ngun tử
a.Tính hoá trị chưa biết: * Gọi a hoá trị Cl
FeCl3 I
III
a
3
* Gọi a hoá trị Fe Fe(SO4)3 a II III
2
*Lập cơng thức hố học: -Khi a= b x=1; y=1
-Khi a b x= b; y= a
a,b,x,y số nguyên đơn giản
nhất
b Lập công thức hoá học:
CaO Al2O3
Fe2(SO4)3
2.Vận dụng:
* Fe2O3 Fe có hố trị III
Cơng thức D Fe2O3 Fe2(SO4)3
* KCl:
KCl= 39+ 35,5= 74,5 * K2SO4
(32)4.Củng cố: - Cách làm tập: Lập cơng thức hố học - Cho HS chép ca hố trị
5.Dặn dị: - Học thuộc hố trị ngun tố có bảng sgk.(Bảng trang 42) - Bài tập nhà: 2,3,4(sgk)
Ngày soạn:
Tiết 16: KIỂM TRA 45 PHÚT
A.Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh nắm kiến thức chương cách có hệ thống
Kỹ năng: - Vận dụng kiến thức chương làm tốt
Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác, độc lập suy nghĩ làm
B.Phương pháp: Giám sát, kiểm tra, đánh giá
C.Chuẩn bi giáo cụ: 1 Giáo viên: Bài kiểm tra
2 Học sinh: Kiến thức học
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
Kiểm tra cũ
3.Bài mới:
ĐỀ CHẴN
I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Chọn khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất
Câu 1: Hỗn hợp tách riêng chất thành phần cách cho hỗn hợp vào nước, sau khuấy kĩ lộc?
A Bột đá vôi muối ăn C Đường muối B Bột than bột sắn D Giấm rượu
Câu 2: Tính chất chất số tính chất sau biết cách quan sát trực tiếp mà khơng cần dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm
A Màu sắc C Khối lượng riêng B Tính tan nước D Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Đường kính ngun tử cở khoảng Cm?
A 10-6 Cm B 10-8 Cm C 10-10 Cm D 10-20 Cm
Câu 4: Nguyên tố chiếm nhiều khối lượng vỏ Trái đất?
(33)Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố hóa học tồn trạng thái nào? A Rắn B Lỏng C Khí D Cả trạng thái
Câu 6: Trong chất sau Cl2, AlCl3, Zn, NaOH, O2 có đơn chất hợp
chất?
A đơn chất, hợp chất C đơn chất, hợp chất B đơn chất, hợp chất D đơn chất, hợp chất
Câu 7: Phân tử khối KMnO4
A 142 đvC B 158 đvC C 185 đvC D 168 đvC
Câu 8: Cơng thức sau cho biết S có hóa thị IV
A S2O2 B S2O3 C SO2 D SO3
II Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tính hóa trị Ba, Na chất sau: Ba(NO3)2, Na2CO3 Biết
(NO3) hóa trị I, CO3 hóa trị II
Câu 2: (3 điểm) Lập cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất hai nguyên tố sau: Si(IV) H; P(V) O
Câu 3: (1 điểm) Một hợp chất X có cơng thức MxO3 , biết phân tử khối X
110 đvC M có hóa trị III Xác định M tìm cơng thức phân tử X
Cho biết Si = 28, P= 31, O = 16, H = 1, Mn = 55, C = 12, Al =27, Ca =40 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHẴN
I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,5 điểm
Câu 1: A Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: D Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: C
II Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm)
Gọi hóa trị Ba hợp chất Ba(NO3)2 là: a
Baa (NO
3)2I 0.5 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: a = I 0.25 điểm
a = II Vậy Ba có hóa trị II 0.25 điểm
Gọi hóa trị Cu hợp chất Na2CO3 là: a
Na2CO3II 0.5 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: a = II 0.25 điểm
a = I Vậy Na có hóa trị I 0.25 điểm Câu 2: (3 điểm)
- Xác định công thức Si (IV) H 1.5 điểm
Đặt công thức dạng chung: SixIVHyI 0.25 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: IV x = I y 0.25 điểm
Chuyển thành tỉ lệ: yx IVI x =1, y = 0.25 điểm
Thay x =1, y = vào công thức chung cơng thức cần tìm là: : SiH4 0.25 điểm
Phân tử khối SiH4 là: 28 + = 32 đvC 0.5 điểm
(34)Đặt công thức dạng chung: PxVOyII 0.25 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: V x = II y 0.25 điểm
Chuyển thành tỉ lệ: yx VII x =2, y = 0.25 điểm
Thay x =2, y = vào công thức chung cơng thức cần tìm là: : P2O5 0.25 điểm
Phân tử khối P2O5 là: 31.2 + 16.5 = 142 đvC 0.5 điểm
Câu 3: (1 điểm)
Áp dụng quy tắc hóa trị cho cộng thức MxO3 ta có: III x = II
x = 0.5 điểm
Phân tử khối X là: 2.M + 16.3 = 110 M = 31
Vậy M Phốtpho (P), cơng thức : P2O3 0.5 điểm
-ĐỀ LE
I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Chọn khoanh tròn vào chữ câu trả lời nhất
Câu 1: Hỗn hợp tách riêng chất thành phần cách cho hỗn hợp vào nước, sau khuấy kĩ lộc?
A Giấm rượu C Đường muối
B Bột than bột sắn D Bột đá vôi muối ăn
Câu 2: Tính chất chất số tính chất sau biết cách quan sát trực tiếp mà khơng cần dùng dụng cụ đo hay làm thí nghiệm
A Tính tan nước C Khối lượng riêng B Màu sắc D Nhiệt độ nóng chảy
Câu 3: Đường kính ngun tử cở khoảng Cm?
A 10-6 Cm B 10-20 Cm C 10-8 Cm D 10-10 Cm
Câu 4: Nguyên tố chiếm nhiều khối lượng vỏ Trái đất?
A Oxi B Silic C Nhôm D Sắt
Câu 5: Trong tự nhiên, nguyên tố hóa học tồn trạng thái nào?
A Rắn lỏng B Lỏng khí C Rắn Khí D Rắn, lỏng khí
Câu 6: Trong chất sau BaCl2;AlCl3;Cu;NaOH;Br2 có đơn chất hợp
chất?
A đơn chất, hợp chất C đơn chất, hợp chất B đơn chất, hợp chất D đơn chất, hợp chất
Câu 7: Phân tử khối CaCO3 bằng:
A 98 đvC B 101 đvC C 100 đvC D 102 đvC
Câu 8: Công thức sau cho biết C có hóa thị IV
A CO2 B C2O3 C C2O2 D CO3
II Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Tính hóa trị Zn, K chất sau: Zn(NO3)2, K2CO3 Biết
(35)Câu 2: (3 điểm) Lập cơng thức hóa học tính phân tử khối hợp chất hai nguyên tố sau: C(IV) H; S(VI) O
Câu 3: (1 điểm) Một hợp chất X có cơng thức MxO3 , biết phân tử khối X
102 đvC M có hóa trị III Xác định M tìm cơng thức phân tử X
Cho biết Si = 28, P= 31, O = 16, H = 1, Mn = 55, C = 12, Al =27, Ca = 40 HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ LE
I Trắc nghiệm khách quan: (4 điểm)
Mỗi câu trả lời 0,5 điểm
Câu 1: D Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: A Câu 5: D Câu 6: B Câu 7: C Câu 8: A
II Trắc nghiệm tự luận: (6 điểm) Câu 1: (2 điểm)
Gọi hóa trị Ba hợp chất Zn(NO3)2 là: a
Zna (NO
3)2I 0.5 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: a = I 0.25 điểm
a = II Vậy Zn có hóa trị II 0.25 điểm
Gọi hóa trị Cu hợp chất K2CO3 là: a
K2CO3II 0.5 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: a = II 0.25 điểm
a = I Vậy K có hóa trị I 0.25 điểm Câu 2: (3 điểm)
- Xác định công thức C (IV) H 1.5 điểm
Đặt công thức dạng chung: CxIVHyI 0.25 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: IV x = I y 0.25 điểm
Chuyển thành tỉ lệ: yx IVI x =1, y = 0.25 điểm
Thay x =1, y = vào công thức chung cơng thức cần tìm là: : CH4 0.25
điểm
Phân tử khối CH4 là: 12 + = 16 đvC 0.5 điểm
- Xác định công thức S (VI) O 1.5 điểm
Đặt công thức dạng chung: SxVIOyII 0.25 điểm
Theo quy tắc hóa trị ta có: VI x = II y 0.25 điểm
Chuyển thành tỉ lệ: yx VIII
III I
x =1, y = 0.25
điểm
Thay x =2, y = vào công thức chung cơng thức cần tìm là: : SO3 0.25 điểm
Phân tử khối SO3 là: 32 + 16.3= 80 đvC 0.5 điểm
Câu 3: (1 điểm)
Áp dụng quy tắc hóa trị cho cộng thức MxO3 ta có: III x = II
x = 0.5 điểm
Phân tử khối X là: 2.M + 16.3 = 102 M = 27
Vậy M Nhôm (Al), công thức : Al2O3 0.5 điểm
(36)- Nhắc học sinh đọc dò 5.Dặn dị:
- Học sinh ơn tập lại kiến thức học hoá trị , cách lập công thức, khái niệm nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất…
- Đọc : Sự biến đổi chất
Ngày soạn:
Chương II: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
Tiết 17: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT
A.Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh phân biệt tượng vật lý tượng hoá học - Sự khác chất tượng
Kỹ năng: - Phân biệt tượng thực tế
B.Phương pháp:Quan sát tượng rút kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
Giáo viên: Bột Fe, S, nam châm, đèn cồn, ống ngiệm, giá, đũa thuỷ tinh, đường, cốc thuỷ tinh
Học sinh: Nội dung học
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định
2.Kiểm tra cũ:
a.HS đọc hoá trị 10 nguyên tố theo yêu cầu GV? 3.Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Chúng ta học chất, phân loại chất, chương ta tiếp tục nghiên cứu chất có biến đổi nào?
b Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.1 - HS quan sát mơ tả tượng
- GV làm thí nghiệm đun dung dịch muối ăn
- HS nhận xét: Khi cô cạn dung dịch muối
1 Hiện tượng vật lý:
- Nước Nước đá Nước
- Nước (Đun sôi) Hơi nước
* Đun cô cạn dung dịch muối ăn Hạt
(37)ăn thu hạt muối ăn có vị mặn ? Em có nhận xét gì?
? Hãy cho ví dụ tượng vật lý? (Ví dụ:Thuỷ tinh nung nóng bị uốn cong) 2.Hoạt động 2:
*Thí nghiệm1:
- GV trộn lượng bột Fe bột S vừa đủ Chia làm phần:
- HS dùng nam châm hút nhận xét - GV làm thí nghiệm: Nung hỗn hợp bột Fe, S
- HS quan sát tượng , rút nhận xét ? Khi kết thúc tượng chất tạo thành so với chất ban đầu nào?
3.Hoạt động 3: *Thí nghiệm 2:
- HS làm theo hướng dẫn GV
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Đun đường
- HS thực rút nhận xét: (Đường chuyển thành màu đen có giọt nước đọng thành ống)
? Em có nhận xét gì?
? Qua quan sát thí nghiệm em cho biết tượng hố học gì?
- Cho HS làm tập 3(a,b)
*Kết luận: Nước muối ăn giữ nguyên chất ban đầu.Gọi tượng vật lý
2 Hiện tượng hố học:
* Thí ngiệm 1:
- Dùng nam châm hút , sắt bị hút giữ nguyên hỗn hợp (Có Fe S) - Đun hỗn hợp bột Fe, S: Tạo thành chất khơng bị nam châm hút.Đó FeS
3.Thí nghiệm 2:
- Cho đường vào ống nghiệm
- Nung ống: Đường chuyển thành màu đen
*Nhận xét:: Đường bị phân huỷ thành than nước
*Kết luận: Đường, sắt, lưu huỳnh biến đổi thành chất khác nên gọi tượng hoá học
4.Củng cố: - Hiện tượng hố học gì? Khác tương vật lý nào? - Cho ví dụ tượng giải thích?
5.Dặn dị: - Học bài, so sánh tượng
(38)Tiết 18: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
A.Mục tiêu:
Kiến thức: Học sinh hiểu phản ứng hoá học làquá trình biến đổi chất thành chất khác: Chất phản ứng(Chất tham gia) chất ban đầu bị biến đổi phản ứng sản phẩm chất tạo Bản chất phản ứng trình thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác
Kỹ năng: Rèn HS kỹ suy đoán PHPƯ
3 Thái độ: HS biết phản ứng xảy chất tác dụng tiếp xúc với nhau: Có trường hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác (Là chất kích thích cho phản ứng xảy nhanh giữ nguyên không biến đổi)
B.Phương pháp: Đàm thoại, dẫn dắt,quan sát tượng rút kết luận
C.Chuẩn bị giáo cụ:
1.Giáo viên: Tranh vẽ SGK, bảng phụ
2.Học sinh: Học kỹ nguyên tử
D.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C:
Kiểm tra cũ:
a Sự khác chất tượng vật lý hoá học? Cho ví dụ phân tí 3 Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Chất biến đổi thành chất khác Sự biến đổi nào, có thay đổi gì, xảy gọi gì, nhận biết
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- Từ thí nghiệm xét trước HS nhớ lại trả lời
?Fe S có tác dụng với không? Sinh chất nào?
- GV hướng dẫn cách đọc
?Khi nung đường cháy thành than nước , chất chất tham gia, chất chất tạo thành?(Sản phẩm) - HS lên bảng làm tập vào bảng
1 Định nghĩa:
(SGK)
* Tên chất phản ứngTên sản phẩm
Đường Than + Nước
Lưu huỳnh+ sắt Sắt II sunfua
(Chất tham gia) (Sản phẩm)
(39)phụ
? Chất phản ứng, chất sinh chất nào?(HS ghi bảng phụ)
2.Hoạt động 2:
- GV cho HS quan sát hình 2.5(ở bảng phụ) trả lời câu hỏi
- Các nhóm thảo luận đọc kết - GV ghi kết đối chiếu rút kết
? Có nhận xét liên kết nguyên tử?
- GV: Mỗi phản ứng phân tử H phân tử O biểu thị chung cho phản ứng hoá học khí H O
3.Hoạt động 3:
-GV làm thí nghiệm hình 2.6
-HS quan sát nêu tượng (Bọt khí)
? Nếu trộn bột sắt S mà khơng đun phản ứng xảy không?
? Cho Zn tác dụng với axit Viết phương trình phản ứng chữ?
? Chất xúc tác có tác dụng gì? (Phản ứng xảy nhanh hơn)
- GVhướng dẫn HS làm tập (sgk) - GV tóm tắt lại
- HS nêu kết luận
Parafin + oxi Nước + Các bonđioxit
(Chất tham gia) (Chất sinh ra)
*Kết luận: (SGK)
- Liên kết nguyên tưt thay đổi làm phân tử biến đổi thành phân tử khác
3.Khi phản ứng hố học xảy ra:
- Các chất phản ứng tiếp xúc với (Diện tích tiếp xúc lớn phản ứng xảy nhanh)
- Cần đun nóng đến nhiệt độ (Có số phản ứng khơng cần đến nhiệt độ)
- Một số phản ứng cần chất xúc tác
*Kết luận:Phản ứng hoá học xảy chất tiếp xúc với nhau, cung cấp nhiệt độ chất xúc tác
4.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ
- GV hướng dẫn HS đọc đọc thêm
(40)- Học
- Bài tập nhà:2,5,6 (sgk)
Ngày soạn:
Tiết 19: PHẢN ỨNG HÓA HỌC(tt)
A.Mục tiêu: Kiến thức:
- Sau học sinh hiểu chất phản ứng hoá học, thay đổi liên kết, tiếp xúc chất làm phân tử chất biến đổi thành phân tử chất khác
- Từ học sinh rút cách nhận biết phản ứng hoá học,dựa vào dấu hiệu chất tạo thành có tính chất khác tính chất chất ban đầu
- Biết nhiệt ánh sáng dấu hiệu phản ứng hoá học
2 Kỹ năng: Rèn kỹ thực hành phát dấu hiệu
3 Thái độ: Giáo dục HS biết cách nhận biết dấu PƯHH xãy
B Phương pháp: Đàm thoại, liên hệ, kết luận
C Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Bảng phụ Hoá chất: HCl, Zn, Fe, CuSO4 dụng cụ
2 Học sinh: Bài củ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a Phản ứng hố học gì? Cho ví dụ?
b Khi phản ứng hố học xảy ra? Nêu diễn biến phản ứng hoá học?
Bài mới:
a Đặt vấn đề: Tiết trước ta nghiên cứu phản ứng hố học gì, diễn biến phản ứng hoá học số yếu tố để phản ứng hoá học xảy Muốn biết phản ứng hố học xảy nào, có dấu hiệu ta tiếp tục nghiên cứu
b Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV nhắc lại thí nghiệm tiến hành tiết 18
- HS nhắc lại tượng , biến đổi màu sắc, tính chất chất trước sau phản
1 Làm để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra:
(41)ứng
- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho dây sắt (Hoặc kẽm) vào dung dịch CuSO4
- HS làm thí nghiệm
- HS quan sát tượng xảy - Nêu kết luận
* Gv hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm - Hs làm thí nghiệm : cho Zn vào dung dich HCl
? Vậy dấu hiệu giúp cho ta nhận biết có phản ứng hoá học xẩy
- Học sinh rút kết luận
- Hs phân tích tượng nến cháy - Hs đọc phần ghi nhớ
2.Hoạt động 2:
- Hs1 làm bảng phụ - Hs bổ sung
- Hs giải thích có tượng sủi bọt khí
? Chỉ dấu hiệu biết phản ứng hoá học xẩy
- Hs ghi phương trình chữ
-Gv giải thích tạo thành khí CO2
-Gọi hs lên bảng làm -Cả lớp làm tập vào -Hs nhận xét bổ sung
* Cho dây sắt dung dịch CuSO4:
- Hiện tượng: Có lớp kim loại màu đỏ bám vào dây sắt Cu
* Cho Zn tác dụng với HCl : có tượng sủi bọt khí
*Kết luận: Dựa vào dấu hiệu: có chất xuất hiện:
- tính chất khác tính chất chất tham gia phản ứng
- Màu sắc, thể dạng biến đổi - Sự toả nhiệt, phát sáng
2.Vận dụng:
*Bài tập2 *Bài tập
Zn tác dụng với HCl
Canxi cacbonat + axit clohydric Canxi
clorua + Khí cacbonic + Nước *Bài tập
4.Cũng cố: - Dấu hiệu nhận biết phản ứng hoá học xãy - Hs đọc phần ghi
5.Dặn dò: - Học
- Đọc phần đọc thêm - Bài tập: 1, 4, SGK
Ngày soạn:
Tiết 20: BÀI THỰC HÀNH 3
(42)1 Kiến thức:
- Học sinh phân biệt tượng vật lý với tượng hoá học - Nhận biết dấu hiệu phản ứng hoá học xảy
2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ, hoá chất
3 Thái độ: - Giáo dục học sinh u thích mơn
B.Phương pháp:
- Thực hành, quan sát, nhận xét
C.Phương tiện:
1 Giáo viên: Dụng cụ đủ cho nhóm thực hành - Hố chất: KMnO4, Na2SO4, dung dịch Ca(OH)2
2 Học sinh: Xem trước
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
Kiểm tra cũ:
a Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học? Cho ví dụ? b Dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra?
3 Bài mới:
a.Đặt vấn đề:Trong thực hành giúp ta phân biệt tượngvật lý tượng hoá học, dấu hiệu có phản ứng hố học xảy
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1 Hoạt động 1 :
- GV nêu tiến trình thực hành - GV hướng dẫn HS làm thực hành - Báo cáo kết
- GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1(sgk) - GV làm mẫu: Hồ thuốc tím đun thuốc tím
- GV ghi kết lên bảng
- GV HS phân biệt trình: Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học
2.Hoạt động 2:
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
- HS đọc phần hướng dẫn thí nghiệm sgk
- HS tiến hành làm thí nghiệm
- HS đun KMnO4
- Dùng đóm thử đóm khơng cháy khơng đun nữa(Hết tạo O2)
- HS quan sát, nhận xét, báo cáo kết + ống 1: Chất rắn tan hết
+ ống 2: Chất rắn không tan hết, lắng xuống
2.Thí nghiệm 2:
(43)2(sgk)
+ ống 1:Đựng H2O
+ ống 2: Đựng nước vôi + Thổi vào ống
- GV hỏi : Trong thở có khí gì? Khi thổi vào ống có tượng gì?
2.Hoạt động 3: -GV hướng dẫn: + ống 1: Đựng nước
+ ống 2: Đựng nước vối Nhỏ từ đến giọt dung dịch Na2CO3 vào ống
- Yêu cầu HS nêu dấu hiệu - Viết phương trình chữ
- GV giới thiệu chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng
GV
*Nhận xét:
- ống 1:Khơng có tượng
- ống 2:Nước vơi bị đục (Có chất rắn tạo thành)
3.Thí nghiệm 3:
- HS tiến hành thí nghiệm - Nhận xét:
+ ống 1: Khơng có tượng
+ ống 2: Có phản ứng hố học xảy Có chất rắn khơng tan nước
- HS ghi phương trình chữ *Thí nghiệm 1:
Kalypemanganatto Các chất rắn + oxi
*Thí nghiệm 2:
Canxi hydroxit+ Khí cacbonic Can xi
cacbonat + nước 4.Củng cố:
- GV hướng dẫn HS làm tường trìnhthực hành - Cho nhóm HS làm vệ sinh phịng thực hành 5.Dặn dị:
-Về nhà ơn tập kiến thức học trươc:Nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hoá trị, phản ứng hoá học, dấu hiệu để phản ứng hoá học xảy ra…
- Đọc : Định luật bảo toàn khối lượng
Ngày soạn:
Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu định luật, biết giải thích dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử phản ứng hoá học
(44)2 Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình chữ cho học sinh 3 Thái độ: - Giáo dục u thích mơn học
B.Phương pháp:
- Quan sát, mô tả, kết luận
C Phương tiện:
- Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48)
- cốc thuỷ tinh, dung dịch BaCl2, dung dịch Na2SO4
- Bảng phụ ghi tập
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra cũ:
a Dấu hiệu có phản ứng hố học xảy ra? Cho ví dụ? 3 Bài mới:
a.Đặt vấn đề:Trong phản ứng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng bảo toàn hay không?
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1
Hoạt động 1 :
-GV giới thiệu nhà bác học Lômônô xôp (Nga) Loavaduye (Pháp) -GV làm thí nghiệm hình 2.7 (sgk) +Đặt cốc lên cân (Có dung dịch) +Đặt cân thăng
-GV đổ cốc vào cốc
-HS quan sát, nhận xét (Vị trí kim cân) -HS nhận xét
2.Hoạt động2:
-Học sinh nêu nhận xét thí nghiệm
-HS nhắc lại nội dung định luật
-HS viết phương trình phản ứng chữ
-GV dùng ký hiệu khối lượng m -HS viết tổng quát
1.Thí nghiệm 1 : (sgk)
-Sau làm thí nghiệm thấy xuất kết tủa trắng chứng tỏ có phản ứng hố học xảy
-Kim cân giữ nguyên vị trí thăng
*Kết luận: Khối lượng chất tham gia phản ứng khối lượng chất tạo thành sau phản ứng
2.Định luật : (sgk) -Phương trình phản ứng:
BaCl2 + Na2SO4 NaCl + BaSO4
(A) (B) (C) (D) *Tổng quát:
mA + mB = mC + mD
(45)-GV dùng tranh vẽ hình 2.5 giải thích ?Bản chất phản ứng hố học gì? -HS nêu kết luận khối lượng chất
3.Hoạt động 3: *Bài tập 1: (sgk)
-HS áp dụng định luật để giải tập
*Bài tập 2: Nung CaCO3 thu 112
kg CaO 88 kg CO2
a.Viết phương trình chữ b.Tính khối lượng CaCO3
này biến đổi thành phân tử chất khác -Số ngun tử khơng đổi (Bảo tồn) khối lượng nguyên tử khôngđổi *Kết luận: Tổng khối lượng chất bảo toàn
3.áp dụng: a.P + O2 P2O5 mO mP mP2O5
) ( , ,
1 ,
,
1 ,
2
5 2
gam m
m m m
O O
O P O
b.HS làm tập vào
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ -Nêu định lật giải thích
5.Dặn dị: - Học Làm tập: 1,2,3 (Tr 54- sgk)
Ngày soạn:
Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: - Học sinh hiểu phương trình hố học dùng để biểu diễn phản ứng hố học, gồm cơng thức hoá học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp
- Biết cách lập phương trình hố học biết chất phản ứng sản phẩm giới hạn phản ứng thông thường
Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ viết phương trình hố học Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận
B.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích
(46)- Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48) Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C:
2.Kiểm tra cũ:
a Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng chất? Viết biểu thức tổng quát b HS làm tập 2,3 (sgk- 54)
3.Bài mới:
a Đặt vấn đề:Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử nguyên tố chất trước sau phản ứng đươcgiữ nguyên (Tức nhau).Dựa vào công thức hố học ta lập phương trình hố học để biểu diễn phản ứng hoá học
b Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1 Hoạt động 1:
- GV hướng dẫn học sinh : Dựa vào phương trình chữ:
* Bài tập 3: HS viết cơng thức hố học chất phản ứng (Biết rằng:Ma giê oxit gồm: Mg O)
- GV: Theo định luật bảo toàn khối lượng: Số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không đổi - HS nêu số nguyên tử oxi vế phương trình
- GV hướng dẫn HS thêm hệ số trước MgO
- GV dẫn dắt để HS làm cho số nguyên tử Mg vế phương trình cân
- HS phân biệt số trước Mg số tử phẩn tử O2
(Hệ số khác số) - GV treo tranh 2.5 (sgk)
- Hs lập phương trình hố học Hydro, oxi theo bước:
1 Lập phương trình hố học: a Phương trình hố học: * Phương trình chữ:
Ma giê + oxi Magiê oxit
* Viết công thức hoá học chất phản ứng:
Mg + O2 MgO
2Mg + O2 2MgO
(47)+ Viết phương trình chữ
+ Viết cơng thức hố học chất trước sau phản ứng
+ Cân số nguyên tử nguyên tố - GV lưu ý cho HS viết số, hệ số - GV chuyển qua giới thiệu kênh hình sgk
2.Hoạt động 2:
- Qua ví dụ HS rút bước lập phương trình hố học
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm nêu ý kiến nhóm - GV cho tập1 (Bảng phụ)
* Đốt cháy P Oxi thu P2O5
- HS làm : Gọi HS đọc phản ứng hoá học
* Bài tập 2: (GV dùng bảng phụ) Fe + Cl2 to FeCl3
SO2 + O2 t«t SO3
Al2O3 + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2O
- GV hướng dẫn HS cân phương trình hố học
- Gọi HS lên bảng chữa 3 Hoạt động3:
- GV phát cho nhóm học sinh bảng có nội dung sau:
Al + Cl2
o
t ?
Al + ? Al2O3
Al(OH)3 to ? + H2O
- GV phát bìa phổ biến luật chơi - Các nhóm chấm chéo rút cách làm
- Đại diện nhóm giải thích lý đặt
H2 + O2 H2O
2H2 + O2 2 H2O
*Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học
2.Các bước lập phương trình hố học: (SGK)
*Bài tập 1:
4P + 5O2 to 2P2O5
* Bài tập 2:
2Fe + 3Cl2 to FeCl3
2SO2 + O2 t«t 2SO3
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O
3 Luyện tập củng cố:
2Al +3 Cl2
o
t 2AlCl
3
4Al + 3O2 2Al2O3
(48)các miếng bìa
- GV tổng kết trò chơi, chấm điểm nhận xét
4.Củng cố:
- HS nhắc lại nội dung - HS đọc phần ghi nhớ
5.Dặn dò:
- Học Làm tập: 2,3,5,7, (sgk- 57,58)
Ngày soạn: Tiết 23: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC
A.Mục tiêu:
Kiến thức: - Học sinh hiểu ý nghĩa phương trình hố học
- Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng Kỹ năng: Rèn kỹ lập phương trình hố học
Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
B.Phương pháp:
- Đàm thoại, gợi mở, kết luận, quan sát tranh, giải thích
C.Phương tiện:
-Tranh vẽ 2.5 (sgk- tr 48) Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2 Kiểm tra cũ:
a Nêu bước lập phương trình hố học? Làm tập (sgk)
Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Theo định luật bảo toàn khối lượng số nguyên tử nguyên tố chất trước sau phản ứng đươc giữ nguyên (Tức nhau).Dựa vào cơng thức hố học ta lập phương trình hố học để biểu diễn phản ứng hố học.ý nghĩa phương trình hố học, vận dụng vào giải tập tính phân tử khối
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động1:
- HS cho ví dụ phản ứng hoá học - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:
1.ý nghĩa phương trình hố học: Ví dụ: 2H2 + O2
o
t 2H
2O
(49)Nhìn vào phương trình hố học cho ta biết điều gì?
- HS nêu ý kiến nhóm - GV tổng kết lại
- HS viết phương trình phản ứng hố học Cho biết tỷ lệ số nguyên tử, phân tử - GV yêu cấuH làm tập
2 Hoạt động 2:
*Bài tập 1: Lập phương trình hố
học.Cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử cặp chất (Tuỳ chọn).trong phản ứng *Bài tập 2: Đốt cháy khí Mê tan khơng khí thu CO2 H2O
- HS viết phương trình phản ứng
- GV lưu ý cách viết hệ số cách tính số nguyên tử nguyên tố
- HS làm tập 6,7 (sgk)
? Vậy em hiểu phương trình hố học
sau phản ứng
- Tỷ lệ số phân tử chất * Ví dụ: Bài tập (sgk) * 4Na + O2 2Na2O
2 ;
1
2
O Na
Na O
Na
*P2O5 + 3H2O 2H3PO4
2.áp dụng:
*2Fe + 3Cl2 2FeCl3
; 22
3
3
FeCl Fe Cl
Fe
*CH4 +2O2 t« CO2 + 2H2O
*Lưu ý:
-Hệ số viết trước công thức hoá học chất (Cao chữ in hoa)
- Nếu hệ số khơng ghi
*Ghi nhớ: Phương trình hố học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hố học Có bước lập phương trình hố học
- Ý nghĩa phương trình hố học
4 Củng cố:
- Nêu bước lập phương trình hố học? - Ý nghĩa phương trình hố học
5 Dặn dị:
- Ơn tập tồn chương Bài tập: 5,6,7 (sgk)
Ngày soạn:
(50)A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: -Học sinh củng cố khái niệm tượng vật lý Hiện tượng hố học, phương trình hố học
- Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào giải tập - Làm quen với tập xác định nguyên tố hoá học
- Biết xác định tỷ lệ số nguyên tử, phân tử chất phản ứng Kỹ năng: Rèn kỹ lập phương trình hố học
3 Thái độ: giáo dục học sinh ôn lại kiến thức củ
B.Phương pháp:
- Hỏi đáp dẫn dắt vận dụng
C.Phương tiện:
- Bảng phụ, bút
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2.Kiển tra cũ:
a Nêu bước lập phương trình hố học? Cho ví dụ? b Phân biệt tượng vật lý, tượng hoá học?
Bài mới:
a.Đặt vấn đề: Nhằm cố lại kiến thức chương II
b.Triển khai bài:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV treo bảng có số phản ứng hoá học biểu diễn phương trình hố học
- HS nêu chất tham gia, chất tạo thành Cân phương trình hố học
- HS nêu cách lập phương trình hố học - Ý nghĩa phương trình hố học 2.Hoạt động 2:
*Bài tập: Viết phương trình hố học biểu diễn trình biến đổi sau:
a.Cho kẽm vào dung dịch HCl thu ZnCl2 H2
1.Kiến thức cần nhớ: *Ví dụ: N2 + 3H2 to 2NH3
*Cách lập phương trình hố học:3 bước
2.Vận dụng:
(51)b Nhúng dây nhôm vào dung dịch CuCl2
tạo thành Cu AlCl3
c Đốt Fe oxi thu Fe3O4
*Bài tập 2: (sgk).
- HS đọc đề
- Thảo luận, chọn phương án
*Bài tập (sgk): (Ghi bảng phụ)
Nung 84 kg MgCO3 thu m gam
MgO 44 kg CO2
a.Lập phương trình hố học b.Tính m MgO
-HS làm tập -GV hướng dẫn
b Al + CuCl2 AlCl3 + Cu
c 3Fe + 2O2 to Fe3O4
*Bài tập 2: Đáp án D
Vì: Trong phản ứng hố học phân tử biến đổi, nguyên tử giữ nguyên Nên tổng khối lượng chất bảo toàn
*Bài tập 3:
? 44 84 MgO CO MgCO m kg m kg m Giải: a MgCO3
o
t MgO + CO
2
b.Theo định luật bảo toàn khối lượng:
kg m m m m m m CO MgO MgO CO MgO MgCO 40 44 84 2
4.Củng cố:
- Các bước lập phương trình hố học -Ý nghĩa phương trình hố học 5 Dặn dị:
- Ơn tập lại kiến thức chương Bài tập nhà: 5,6,7 (sgk)
Ngày soạn: Tiết 25: BÀI KIỂM TRA
A.Mục tiêu:
1 Kiến thức: -Học sinh nắm kiến thức chương cách có hệ thống có phương pháp làm tốt Vận dụng kiến thức để giải tập
2 Kỹ năng: Rèn ý thức tự giác làm Thái độ : giáo dục cách làm
B.Phương pháp:
- Giám sát, kiểm tra,đánh giá
(52)1.Ổn định: Sĩ số lớp 8A: 8B: 8C: 2.Kiểm tra cũ: (Không)
3.Bài mới:
I Trắc nghiệm khách quan(4 điểm )
Khoanh tròn vào chữ trước phương án nhất Câu 1 Trong tượng sau đâu tượng hoá học ?
A Cồn để lọ bị bay B Hơi nước ngưng tụ
B Thuỷ tinh nóng chảy D Giấy bị cháy
Câu 2 Bất kì phản ứng hố học muốn xảy cầc phải có yếu tố :
A.Các chất phải tiếp xúc với B.Cần đun nóng chất
C Cần có mặt chất xúc tác D Cả yếu tố
Câu 3 Phương trình sau viết ?
A 2Mg + O2 2MgO B Mg + 2O2 2MgO
C 3Mg + O2 3MgO D MgO + O2 2MgO
Câu 4 Trong phản ứng hạt vi mô bảo toàn ?
A Phân tử B Nguyên tử
C Cả loại hạt D Khơng có hạt bảo toàn
Câu 5 Biết S phản ứng với Fe tạo thành FeS Tỉ lệ chung : Số nguyên tử S : Số nguyên tử Fe : Số phân tử FeS :
A 1:1:1 B 1:2:1 C 2:1:1 D 2:2:1
Câu 6 Một vật sắt để ngồi khơng khí , sau tthời gian bị gỉ Hỏi khối lượng vật thay đổi ?
A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không thể biết
Câu 7 Một bình cầu đựng bột Mg khơng khí đậy nút kín Đun nóng bình cầu thời gian cho phản ứng hoá học xảy Hỏi khối lượng bình thay đổi ?
A Tăng B Giảm C Không thay đổi D Không thể biết
Câu 8 Phương trình sau viết sai ?
A H2 + O2 H2O B 4Al + 3O2 2Al2O3
C 4K + O2 2K2O D Cu + O2 CuO
II Tự luận(6 điểm )
Câu ( điểm ) Cho sơ đồ phản ứng sau :
a Na + O2 Na2O b Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
Lập phương trình hố học phản ứng cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử cặp chất phản ứng ( tuỳ chọn)
Câu 2 (1 điểm ) Nung m kg CaCO3 tạo 56 kg CaO 44kg CO2 Tìm m
Câu 3 (1 điểm ) Chọn hệ số công thức hố học thích hợp đặt vào chỗ chấm hỏi phương trình hố học sau:
Fe + ?AgNO3 ? + 2Ag
ĐÁP ÁN
I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
1.D 2.A 3.A 4.B 5.B 6.A 7.C 8D
Mỗi phương án lựa chọn 0,5 điểm
(53)a 4Na + O2 2Na2O (1 điểm )
Tỉ lệ : Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 = : (1 điểm )
b Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag (1 điểm )
Tỉ lệ : Số nguyên tử Cu : Số phân tử AgNO3 = : (1 điểm )
Câu Ta có : mCaCO mCaO mCO 56 44 100kg
2
3 (1 điểm )
Câu Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag (1 điểm )
4.Củng cố:
- Nhắc học sinh đọc dò 5.Dặn dò:
- Thu nhận xét ý thức làm học sinh - Đọc mol
Ngày soạn:
Chương III: MOL VÀ TÍNH TỐN HỐ HỌC Tiết 26 MOL
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh nắm khái niệm: mol, khối lượng mol,thể tích mol chất khí
- Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất, thể tích khí (đktc)
Kỷ năng: Củng cố kỹ tính phân tử khối, cơng thức hố học đơn chất, hợp chất
Thái độ: Giáo dục HS cẩn thận tính tốn
B.Phương pháp:
- Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt
C Phương tiện: Bảng phụ, tranh vẽ hình 3.1 (sgk- 64)
D.Tiến trình lên lớp:
1 Ổn định: Sỉ số lớp 8A: 8B: 8C: Kiểm tra cũ:
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
- GV thuyết trình có khái niệm mol
- GV: Mol lượng chất chứa 6.1023
nguyên tử phân tử chất
1.Mol gì?
* Mol lượng chất chứa 6.1023 nguyên
tử phân tử chất
- Con số 6.1023 gọi số Avogadro (Ký
(54)- HS đọc khái niệm phần em có biết ? mol Al chứa nguyên tử Al - GV dùng bảng phụ (có tập)
*Bài tập 1: Điền chữ Đ vào đáp án mà em cho
a.Số nguyên tử Fe có mol nguyên tử Fe số nguyên tử Mg có phân tử Mg?
b.Số nguyên tử O có phân tử oxi số nguyên tử Cu có mol nguyên tử Cu?
c.0,25 mol phân tử H2O có 1,5 1023 phân tử
nước
-HS làm tập vào
-1 em lên bảng làm sau HS khác bổ sung
2.Hoạt động 2:
-GV cho HS đọc thông tin sgk khối lượng mol
-GV dùng bảng phụ yêu cầu HS điền cột cho đầy đủ
-GV đưa giá trị mol cột
-HS so sánh phân tử khối khối lượng mol chất
-GV dùng bảng phụ: (có tập 2)
*Bài tập 2: Tính khối lượng mol chất : H2SO4, Al2O3, SO2, C6H12O6, O2
-Gv thu 10 chấm lấy điểm nhận xét
3.Hoạt động 3:
Ví dụ: mol nguyên tử Al chứa 6.1023
nguyên tử Al (N nguyên tử Al)
- 0,5 mol phân tử CO2 chứa 6.1023 phân
tử CO2
*Bài tập 1:
+ Đáp án a
+ Đáp án c
2.Khối lượng mol gì?
* Khái niệm: (sgk) -Ký hiệu M
*Ví d :ụ
Chất PTK LK mol
O2 32 dvc 32 gam
CO2 44dvc 44 gam
H2O 18 dvc 18 gam
-Khối lượng mol(nguyên tử, phân tử) chất có số trị với nguyên tử khối phân tử khối chất *Làm tập vào
M(H2SO4)= 98 g
M(Al2O3) = 102g…
3.Thể tích mol chất khí gì?
(55)-GV lưu ý : Phần nói đến thể tích mol chất khí
-HS đọc thơng tin sgk
-GV dùng tranh vẽ hình 3.1 cho HS quan sát
-HS quan sát nhận xét
(Khối lượng mol thể tích mol)
-GV nêu điiêù kiện nhiệt độ , áp suất (thể tích V), to= 00C , P = 1at.
4.Hoạt động 4:
*GV đưa tập 3: (Bảng phụ)
?Hãy cho biết câu đúng, câu sai: 1.ở điều kiện nhiệt độ , V 0,5 mol khí N2 = V 0,5 mol khí SO3
2.ở đktc thể tích 0,25 mol khí CO 5,6 lit
3.V 0,5 mol H2 nhiệt độ thường
11,2 lít
4.V gam H2 V gam kg O2
thể tích
-ĐKTC: V chất khí 22,4 lít
lit V
V V
VO N O CO2 22,4
2
2
4.Luyện tập:
-HS làm sau lên bảng trả lời *Câu đúng: 1,2
*Câu 3,4 sai
4.Củng cố:
- HS đọc phần ghi nhớ 5.Dặn dò:
- Học Bài tập nhà: 1,2,3,4 (sgk- 65)
Ngày soạn:
Tiết 27: CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH MOL
A.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu công thức chuyển đổi khối lượng , lượng chất, thể tích - Biết vận dụng công thức để giải tập
Kỷ năng: Củng cố kỹ tính khối lượng mol, khái niệm mol,thể tích molchất khí, cơng thức hố học
Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn
(56)- Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt
C.Phương tiện: Bảng phụ, bảng nhóm
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
a.Nêu khái niệm mol? Tính khối lượng : 0,5 mol H2SO4, 0,1 mol NaOH?
b.Khái niệm thể tích mol chất khí? Tính V 0,5 mol H2, 0,1 mol O2? (đktc)
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV hướng dẫn HS quan sát phần cũ HS 1(Câu a)
?Muốn tính khối lượng chất ta làm nào?
-HS: lấy khối lượng mol nhân với lượng chất g m g SO H M 49 98 , 98 ) (
*GV dùng bảng phụ ghi tập: Tính khối lượng của:
0,25 mol CO2 (11 g)
0,5 mol CaCO3 (50g)
0,75 mol ZnO (60,75g) -HS thảo luận lamg vào bảng nhóm -GV: Cho biết 32 gam Cu có số mol bao nhiêu?
-HS vào công thức giải tập *HS làm vào bảng nhóm: Tính khối lươngk mol hợp chất A biêt: 0,125 mol chất có khối lượng 12,25 gam
-GV cho HS nêu cách giải -HS rút cơng thức *áp dụng tính tốn:
a.Tính m 0,15 mol Fe2O3
b.Tính n 10 gam NaOH
1.Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất nào?
-Ký hiệu n số mol chất -Ký hiệu m khối lượng
m= n M (gam) (1) Trong đó: +m khối lượng +n lượng chất (Số mol) +M khối lượng molcủa chất
(mol) M
m
n (2)
(gam) n
m
M (3)
*Bài tập: 98
125 , 25 , 12 gam n m
MA
(57)2.Hoạt động 2:
-GV cho HS quan sát kết kiểm tra cũ HS
-GV : n số mol chất
V thể tích khí.(đktc) Rúta cơng thức
-HS rút cơng thức tính -HS rút cơng thức tính n = ? -GV hướng dẫn HS : ví dụ sgk 3.Hoạt động 3:
Bài tập củng cố
*Điền số thích hợp vào ô trống
n(mol) m(g) V(l) Số PT
CO2 0,01
N2 5,6
SO3 1,12
CH4 1,5.10
23
b 0,25 .
40 10 40 16 23 mol M m N gam M NaOH NaOH
2.Chuyển đổi lượng chất thể tích khí:
V= n 22,4 (lít) (4)
*Thể tích 0,25 mol khí CO2 (đktc) là:
( ). , 22 , , 22 25 , mol V n l VCO (5)
Ví dụ:n mol
l V A O 05 , , 22 12 , 48 , 4 , 22 , n(mol ) m(ga m)
V(l) Số PT
CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1
023
N2 0,2 5,6 4,48 1,2.11
023
SO3 0,05 1,12 0,3.11
023
CH4 0,25 5,6 1,5.10
23
4.Củng cố: -Kiểm tra phần ghi vào ô trống - HS đọc phần ghi nhớ
-5 công thức cần ghi nhớ
5.Dặn dò:
-Học Làm tập:: 1,2,3 (sgk-76)
Ngày soạn:
Tiết 28: LUYỆN TẬP
(58)1 Kiến thức: Học sinh biết vận dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất để làm tập
-Tiếp tục củng cố công thức dạng tập hỗn hợp nhiều khí tập xác định cơng thức hố học chất khí biết khối lượng số mol Kỹ năng: Củng cố kiến thức cơng thức hố học đơn chất, hợp chất Thái độ: Rèn luyện HS cách tính tốn
B.Phương pháp:
-Luyện tập, vận dụng, củng cố
C.Phương tiện:Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu học tập
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Viết công thức chuyển đổi khối lượng lượng chất? áp dụng tính: m của: 0,35mol K2SO4(M = 174g)
0,15mol ZnO (M = 81g)
b.Viết công thức chuyển đổi lượng chất thể tích? Tính:V 0,125mol CO2 , 0,75mol NO2
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: -Chữa tập 3sgk: -HS đọc đề bài, tóm tắt
-Gọi HS lên bảng làm phần a,b,c
-HS nêu cách làm
-Học sinh nêu cách làm giải tập
1.Bài tập 3:
a mol M m n mol M m n Cu Fe 64 64 , 56 28
b
, 67 , 22 28 , 22 25 , 92 , , 22 175 , , 22 2 l V l V l n V N H CO c mol n mol n mol n n n n n N H CO N H CO hh 02 , 28 56 , 02 , 04 , 02 , 44 44 , 2 2 2
nhh= 0,01+ 0,02 + 0,02 = 0,05mol
(59)2.Hoạt động 2: Bài tập bảng phụ *Bài tập: Hợp chất A có cơng thức R2O
Biết 0,25mol hợp chất A có khối lượng 15,5g Xác định công thức hợp chất A
-GV gợi ý cho HS làm bước -Xác định ký hiệu R
-Khối lượng mol A
*Bài tập 2: Hợp chất B thể khí có cơng thức là: RO2 Biết khối lượng
của 5,6l khí B (đktc) 16g Xác định công thức B
-GV hướng dẫn xác định MB
-Xác định R.(MR)
2.Bài tập:
g M g n m M n m M R O R 23 16 62 62 25 , , 15
R kim loại Na Công thức hợp chất A là: Na2O
* g M g n m M mol V n R B B 32 16 64 64 25 , 16 25 , , 22 , , 22
Vậy R S Cơng thức hố học hợp chất B là: SO2
4.Củng cố:
-Cho HS nhận xét thay đổi khối lượng hỗn hợp theo thành phần hỗn hợp 5.Dặn dò:
-Ơn cơng thức tính, cơng thức chuyển đổi -Bài tập: 3,6 (sgk- 67), 19.2, 19.3 (sbt)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 29: Tỷ khối chất khí
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách xác định tỷ khối chất khí A khí B biết cách xác định tỷ khối chất khí khơng khí
-Biết vận dụng công thức giải tập -Củng cố khái niệm mol, cơng thức tính
B.Phương pháp:
(60)C.Phương tiện: Tranh vẽ cách thu chất khí, bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Viết công thức chuyển đổi n, m, V áp dụng giải tập sgk- 67 b.Làm tập sgk- 67
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: -HS nhận xét:
+ Bơm khí hydro vào bóng bay + Thổi khí CO2 vào bóng bay
?Khí nhẹ
?Tính tỷ khối
-GV viết cơng thức tính tỷ khối lên bảng
*GV đưa tập vận dụng bảng phụ Bài tập: Hãy cho biết khí CO2 nặng hay
nhẹ khí H2 lần (GV gợi
ý)
-GV cho HS làm tập chấm lấy điểm
-GV hướng dẫn HS trả lời
*Bài tập 2: (Bảng phụ).Điền vào ô trống:
MA d (A/H2)
? 32
? 14
?
-HS thảo luận nhóm đưa kết -GV giới thiệu khí có bảng:
1.Bằng cách để biết khí A nặng hay nhẹ khí khí B:
*Cơng thức tính: B A B A M M d /
Trong đó: dA/B tỷ khối khí A so với khí
B
-MA khối lượng mol khí A
- MB khối lượng mol khí B
*Bài tập:
5 , 35 71 ) / ( 22 44 ) / ( 2 71 , 35 44 16 12 2 2 2 H Cl d H CO d g M g M g M H Cl CO Trả lời:
-Khí CO2 khí H2 : 22 lần
-Khí Cl2……….H2 : 35,5
MA d (A/H2)
64 (SO2) 32
28 (N2) 14
16 (CH4)
(61)SO2 , N2 , CH4
*Bài tập 2: GV từ cơng thức: Tính tỷ khối chất khí Nếu B khơng khí tính
*Bài tập vận dụng: Các khí SO3 , C3H6
nặng hay nhẹ khơng khí lần
-HS thảo luận nhóm nêu cách giải kết
KK A A
A KK
A KK
A
d M
M M
M d
/ /
29
29
4.Củng cố:
- HS đọc phần em có biết.(Trang 96)
?Vì khí CO2 thường tích tụ đáy giếng, đáy ao hồ
5.Dặn dò: - Học -Đọc ghi nhớ - Bài tập nhà: 1,2,3 ()sgk
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 30: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC A.Mục tiêu:
-Từ cơng thức hố học HS biết câch xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố
-Từ thành phần phần trăm theo khối lượng ngun tố HS biết cách xác định cơng thức hố học
-Biết cách tính khối lượng nguyên tố lượng hợp chất ngược lại -Rèn kỹ tính tốn hóa học có liên quan đến d, n, m V
B.Phương pháp:
-Hỏi đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
(62)b.Vận dụng tính d CH4, SO3 , CO so với H2
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1: GV đưa ví dụ sgk
-GV hướng dẫn bước làm tập
-HS tính M KNO3
-Xác định số mol nguyên tử….K, N , O
-Tính thành phần % nguyên tố hợp chất
-Cách tính % oxi *GV đưa ví dụ lên bảng -HS thảo luận
-HS lamg vào 2.Hoạt động 2:
-GV đưa ví dụ bảng phụ -Ví dụ: sgk
-GV cho HS thảo luận nhóm
-HS đưa phương pháp giải bước viết dạng cơng thức tổng qt
-HS tính số mol nguyên tử nguyên tố 1mol hợp chất là: *GV đưa ví dụ 2: Hợp chất A có thành phần là: 28% Mg , 14,29% C lại
1.Xác định thành phần phần trăm nguyên tố hợp chất:
*B1: Tính M hợp chất
g MKNO3 3914.3101
*B2: Xác định số mol nguyên tử
nguyên tố hợp chất
-Trong 1mol KNO3có :
+1 mol nguyên tử K +1………N +3………O
*B3: Tính thành phần % nguyên tố:
% , 47 100 101 48 % % , 13 100 101 14 % % , 36 100 101 39 % O N K
*Ví dụ 2:Tính thành % theo khối lượng nguyên tố Fe2O3
2.Biết thành phần ngun tố xác định cơng thức hố học hợp chất: *Ví dụ 1:
+B1: Tìm khối lượng nguyên tố có
trong 1mol hợp chất
+B2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố
trong 1mol hợp chất +B3: Suy số x,y z
Giải:
*Khối lượng nguyên tố mol hợp chất CuòSyOz
g m g m g m O S Cu 64 160 100 40 32 160 100 20 64 160 100 40
nCu= 1mol ; nS= 1mol ; nO= 4mol
Công thức hợp chất: CuSO4
(63)O Biết khối lượng mol hợp chất A 84 Xác định cơng thức hố học hợp chất A
-GV cho HS thảo luận
-Gọi HS giải phần
g m g m mol m c Mg 48 100 84 14 , 57 12 100 84 29 , 14 100 84 57 , 28 Ô
Cơng thức hố hoch hợp chất: CuCO3
4.Củng cố: - HS đọc phần ghi nhớ
5.Dặn dò: Học , làm tập 1,2,4,5 (sgk)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 31: TÍNH THEO CƠNG THỨC HỐ HỌC A.Mục tiêu:
-Củng cố công thức chuyển đổi khối lượng , thể tích, số mol
-Học sinh luyện tập thành thạo dạng tính tốn theo cơng thức hoá học -Rèn kỹ vận dụng làm toán hoá học
B.Phương pháp:
-Luyện tập, củng, cố, khắc sâu, vận dụng
C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Tính thành phần % nguyên tố FeS2?
b.Bài tập (sgk)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV đưa tập (Bảng phụ)
*Bài tập: Hợp chất khí A có 82,35%N , 17,65% H Hãy cho biết :
a.Công thức hoá học hợp chất A.Bết tỷ khối A H2 8,5.b.Túnh
số nguyên tử nguyên tố 1,12l khí A.(đktc)
-HS thảo luận đưa cách giải -Tính MA
1.Bài tập tính theo cơng thức hố học có liên quan đến tỷ khối chất khí:
a MA dA B.MH 8,5.2 17g
2 / g m g m H N 100 17 65 , 17 14 100 17 35 , 82
2
(64)-Tính mN , mH
-Tính nN , nH
-HS viết cơng thức hố học hợp chất
*Phần B GV gợi ý cho HS làm -HS nhắc lại số avogadro
2.Hoạt động 2: *GV đưa tập 2:
Tính khối lượng nguyên tố có 30,6g Al2O3
-HS thảo luận nhóm -Nêu cách làm
-HS giải tập
-Tính khối lượng ngun tố có 30,6 gam Al2O3
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Tính khối lượng hợp chất Na2SO4 chứa 2,3 gam Na
-HS nhận xét tập khác tập trước thês
-Tính M Na2SO4
-Tính m Na2SO4
mol n mol n H N 3 14 14
2
Cơng thức hố học hợp chất A là: NH3
b.n V nNH 0,05mol
4 , 22 12 ,
22
-Số mol nguyên tử N 0,05mol NH3
là:0,05mol.Số nguyên tử N:
N= 0,05.6.1023= 0,3.1023 nguyêntử.
-Số mol nguyên tử H 0,05 mol NH3
là: 0,15mol Số nguyên tử H:
N= 0,15 6.1023= 0,9.1023 nguyên tử.
2.Bài tập tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất:
*HS 1:
a.Tính : MAlO 102g
3 b.Tính %: % 06 , 47 94 , 52 100 % % 49 , 52 100 102 54 % O Al
c.Tính khối lượng nguyên tố: g m g m O Al , 14 100 , 30 06 , 47 , 16 100 , 30 94 , 52
3.Bài tập 3:
MNaSO 23.2 32 16.4 142g
4
2
Trong 142 gam Na2SO4 có 46gam Na
X gam………… 2,3gam Na
7,1
46 , 142 SO gNa
x
4.Củng cố:
-Nhắc lại kiến thức cách giải tập 5.Dặn dò:
-Nắm cách làm tập
-Làm tập: 4,5,6 (sgk) 21.3 , 21.5 , 21.6 (sbt)
(65)Tiết 32: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC A.Mục tiêu:
-Từ phương trình hố học liệu học cho HS biết cách xác định khối lượng, thể tích, lượng chất chất tham gia sản phẩm
-Rèn kỹ lập phương trình hố học, cách làm tốn, sử dụng cơng thức hố học, công thức chuyển đổi n,m V,N
B.Phương pháp:
-Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng
C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Nêu bước giải tập tính theo cơng thức hố học?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV cho HS đọc ví dụ sgk
-GV gợi ý hướng dẵn cách giải theo bước
-HS làm ví dụ sgk
*Gv đưa ví dụ 2: (Bảng phụ): Đốt cháy hoàn toàn 13 gam Zn oxi thu ZnO
a.Lập phương trình
b.Tính khối lượng ZnO thu được? c.Tính thể tích oxi dùng? (đktc) -Hs viết cơng thức tính n,m V -Gọi HS làm
2.Hoạt động 2:
1.Tìm khối lượng chất tham gia sản phẩm:
*Các bước giải:
-Đổi số liệu đầu bài.Tính số mol chất mà đầu cho
-Lập phương trình hố học
-Dựa vào số mol chất biết để tính số mol chất cần tìm
-Tính m V *Ví dụ 2:
mol nZn 0,2
65 13
a 2Zn + O2 2ZnO
a.Cứ mol Zn phản ứng 2mol ZnO
0,2mol………0,2mol ZnO b.mZnO=0,2.81= 16,2g
c.Tính thể tích oxi dùng:
l n
V
mol n
n
O
Zn O
24 , , 22 , , 22
2 ,
2
(66)*Bài tập : Để đốt chấy hoàn toàn a gam Al cần dùng hết 19,2g oxi Phản ứng kết thúc thu x gam Al2O3
a.Lập phương trình phản ứng b.Tính a, x
-GV cho HS thảo luận nhóm -HS làm bước
-HS báo cáo kết
Có thể dựa vào định luật bảo tồn khối lượng để tính có khơng
2.Bài tập3:
nO 0,6mol 32
2 , 19
2
4Al + 3O2
o
t
2Al2O3
*Theo phương trình:
Cứ 4mol Al cần 3mol O2
agam ………0,6molO2
mol n n mol n Al O Al Al , , , ,
2
xa mm g g
O Al Al , 40 102 , , 21 27 ,
2
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ
-Nêu phương pháp vận dụng 5.Dặn dò:
-Học nắm cách làm tập Bài tập nhà: 1,2,3 (sgk)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 33: TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC A.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách tính thể tích khối lượng chất phương trình phản ứng
-Rèn kỹ lập cơng thức hố học, vận dụng cơng thức chuyển đổi.-Kỹ viết phương trình hố học
B.Phương pháp:
-Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng
(67)D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Nêu bước giải tồn tính theo phương trình hố học b.Làm tập (a,b)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV cho HS nêu lại cơng thức hố học.Tính n,m,V
-Cho HS làm tập (Bảng phụ) *Bài tập: Tính thể tích oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết 3,1 gam P.Tính khối lươngk chất tạo thành sau phản ứng
-HS đọc tóm tắt đề -Viết phương trình phản ứng -Tính nP ?
-Tính V oxi cần dùng -Tính khối lượng P2O5
2.Hoạt động 2:
*Bài tập 2: Đốt cháy hồn tồn 1,12l CH4 Tính thể tích oxi cần dùng thể
tích khí CO2 tạo thành.(đktc)
-HS đọc đề , tóm tắt đề -HS thảo luận làm vào -Gọi HS chữa
1.Tính thể tích khí tham gia tạo thành:
22,4
4 ,
22 V n
V
n
*Bài tập 1:
a mol
M m
nP 0,1
31 ,
4P + 5O2 2P2O5
4mol 5mol 2mol 0,1mol x y mol n y mol n x O P O 05 , , 125 , , 2
VO n.22,4 0,125.22,4 2,8l
2
b M m mM g g
O P O P , 142 05 , 142 16 31 5
2.Luyện tập: *Bài tập 2:
a nCH V 0,05mol
4 , 22 12 , , 22
4
b.CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O
nn nCHnCH mol mol
CO O 05 , , 05 , 4 2
VV ll
CO O 12 , , 22 05 , 24 , , 22 ,
(68)-HS nhắc lại phương pháp làm tập 5.Dặn dò:
-Đọc phần ghi nhớ Bài tập nhà: 4,5 (sgk)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 34: BÀI LUYỆN TẬP A.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng n,m V
-Biết ý nghĩa tỷ khối chất khí Biết xác định tỷ khối chất dựa vào tỷ khối chất khí xác định số mol
-Biết cách giải tập hoá học B.Phương pháp:
-Gợi mở, dẵn dắt, vận dụng C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kết hợp
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động1:
-GV cho HS thảo luận nhóm nội dung : Về khối lượng, số mol, thể tích -HS nêu cơng thức hoá học
1.Kiến thức cần nhớ: nMm ; m=n.M Vk= n.22,4 ; 22,4
V
(69)2.Hoạt động 2:
*Bài tập (76)
Hướng dẫn HS viết phương trình hố học
-Tìm tỷ lệ số mol thời điểm nhiệt độ
3.Hoạt động 3:
-HS đọc tóm tắt đề -Tính mc , mH
-Tính nc , nH Suy x,y
-Viết cơng thức hố học
-Viết cơng thức hố học hợp chất
-Tính n CH4
4.Hoạt động 4:
*Bài tập 4(sgk- 79) HS đọc đề tóm tắt
-Xác định điểm khác so với -Thể tích khí CO2 điều kiện
thường là: 24l/mol
S = n.22,4 ; 6.1023
S n 2.Luyện tập:
a 2CO + O2 2CO2
b.Hoàn chỉnh bảng:
to CO O CO
2
t0 20 10
t1 15 7,5
t2 1,5 17
t3 0 20
3.Bài tập 5:
a.Tính MA = 29 0,552 = 16gam
+Công thức tổng quát: CxHy
g m g m H C 16 100 25 12 16 100 75 y mol n x mol n H C 4 12 12
Cơng thức hố học hợp chất: CH4
b.Tính theo phương trình hố học: CH4 + 2O2 to CO2 + 2H2O
mol nCH n mol n O CH , , , 22 , 11 4
4.Bài tập 4:
CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2+ H2O
nCaCO 0,1mol
100 10
3
a.Theo phương trình:
(70)-Tính M CaCl2
-Tính n CaCO3
-Suy n CO2
5.Hoạt động 5: Bài tập trắc nghiệm Chọn đáp án đúng:
1.Khí A có dA/H = 13 Vậy A là:
a CO2 c C2H2
b CO d NO2
b.Chất khí nhẹ khơng khí là: a.Cl2 c.CH4
b.C2H6 d.NO2
-HS nhận xét đưa kết 3.Số nguyêntử O2 3,2gam O
a.3.1023 c.9.1023
b.6.1023 d.1,2.1023
b
l V
mol n
n
mol n
CO
CO CaCO
CaCO
2 , 24 05 ,
05 ,
05 , 100
5
2
2
3
*Đáp án là:c
*Đáp án là: c *Đáp án là: d
4.Củng cố:
-GV cho HS nhắc lại lý thuyết 5.Dặn dị:
-Ơn tập lại lý thuyết -Bài tập: 1,2,5 (sgk- 79)
Ngày soạn: Ngày giảng:
Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KỲ I
A.Mục tiêu:
-Học sinh ôn lại kiến thức bản, quan trọng học kỳ I
- Củng cố cách lập cơng thức hố học, phương trình hố học, hố trị, cơng thức chuyển đổi, tỷ khối
-Rèn kỹ làm tập hoá học
B.Phương pháp:
(71)C.Phương tiện: Bảng nhóm, bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kết hợp
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
GV dùng bảng phụ ghi sẵn hệ thống câu hỏi nguyên tử, phân tử…
-HS trả lời, cho ví dụ
-GV cho HS tham gia trị chơi chữ *Ơ 1: Có chữ (Tỷ khối) H Ô 2: Có 3………… (Mol) O Ô 3: Có …………(Kim loại) A Ơ4: Có6………… (Phân tử) H Ơ5 : Có 6………….(Hố trị) O Ơ 6: Có 7………….(Đơn chất)…C 2.Hoạt động 2: -GV yêu cầu học sinh nêu cách lập cơng thức hố học -Nêu cách làm
-Hố trị ngun tố, ngun tử, nhóm nguyên tử
3.Hoạt động 3:
*Bài tập: Cho sơ đồ phản ứng: Fe + 2HCl FeCl2 + H2
a.Tính mFe mHCl phản ứng Biết
rằng:Khí 3,36l (đktc)
b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành
-GV cho HS đọc đề bài, tóm tắt -Nêu cách giải
-Tính m Fe, m HCl
-Tính khối lượng FeCl2 tạo thành
-HS nêu bước giải
1.Hệ thống hoá kiến thức:
*Hàng dọc: HOA HOC
2.Lập cơng thức hố học- Hố trị: I II III I
K2SO4 Al(NO3)3
? ? ? ? Fe(OH)2 Ba3(PO4)2
3.Giải toán hoá học:
a nH 0,15mol
4 , 22
36 ,
2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
*Theo phương trình hoá học:
nn n nH n molmol
HCl
H FeCl Fe
3 , 15 , 2
15 ,
2
mFepư = 0,15 56 = 8,4 g
MHCl= 0,3 36,5 = 10,95 g
(72)g M
n
mFeCl2 0,15.12719,05
4.Củng cố:
-HS nêu lạ kiến thức -Cách giải tập
5.Dặn dò:
-Học
(73)Ngày soạn: 8/1
Chương IV: OXI - KHƠNG KHÍ
Tiết 37: Tính chất oxi A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu điều kiện thường nhiệt độ, áp suất oxi chất khí nặng khơng khí
-Oxi đơn chất hoạt động, dễ dàng tham gia phản ứng với nhiều kim loại, phi kim hợp chất Thể hoá trị II
-Viết phương trình phản ứng oxi với S,P,Fe -Nhận biết oxi, cách sử dụng thiết bị
B.Phương pháp:
-Quan sát, nhận xét, vận dụng, kết luận
C Dụng cụ dạy học: Oxi điều chế sẵn, S,P,Fe, dụng cụ D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV cho học sinh quan sát lọ oxi điều chế sẵn
-HS trả lời câu hỏi phần b sgk -Nhắc lại tính chất vật lý oxi 2.Hoạt động 2:
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm trường hợp
+Đốt S khơng khí +Đốt S oxi
-HS thực theo hướng dẫn -HS nhận xét sợ cháy S trường hợp So sánh
-Viết phương trình phản ứng 3.Hoạt động3:
-HS quan sát GV làm thí nghiệm biểu
1.Tính chất vật lý oxi: -Khí, khơng màu, khơng mùi
-ít tan nước (ở nhiệt độ thường) -Nặng khơng khí
-Hố lỏng: -183oc, màu xanh nhạt.
2.Tính chất hố học oxi: a.Tác dụng với phi kim: *Tác dụng với S:
-Đốt S oxi
*Nhận xét: S cháy oxi mãnh liệt hơn, sáng tạo thành SO2 (Rất SO3)
S + O2 to SO2
*Tác dụng với P:
(74)diễn tác dụng oxi với P đỏ không khí oxi
-Hiện tượng
-Lấy P (Bằng hạt đậu xanh) -Viết phương trình phản ứng
-Nhận xét cháy phi kim oxi Chứng tỏ điều gì?
-GV cho HS trả lời tập (sgk) 4.Hoạt động 4:
*Bài tập 4: (sgk)
-HS đọc đề tóm tắt tốn -GV gợi ý
-Các nhóm thảo luận cách giải -HS làm
sáng chói Tạo khí trắng bám vào thành bình P2O5
4P + 5O2 to 2P2O5
(R) (K) (K) *Kết luận: (sgk)
4.Luyện tập:
4.Củng cố:
-HS nhắc lại kiến thức phần ghi nhớ -GV tóm tắt
5.Dặn dò:
(75)Ngày soạn:8/1
Tiết 38: TÍNH CHẤT CỦA OXI A.Mục tiêu:
-Học sinh ôn lại kiến thức bản, quan trọng học kỳ I
-Củng cố cách lập cơng thức hố học, phương trình hố học, hố trị, cơng thức chuyển đổi, tỷ khối
-Rèn kỹ làm tập hoá học B.Phương pháp:
-Quan sát nhận xét, kết luận
C Dụng cụ dạy học: Oxi điều chế sẵn, S,P,Fe, dụng cụ D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Các phi kim tác dụng với oxi nào? Cho ví dụ? Viết phương trình phản ứng
b Làm tập số SGK trang 84
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động1:
-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm -HS quan sát GV làm thí nghiệm -HS làm thí nghiệm
-Nhận xét tượng: Sắt cháy khơng khí oxi
?Vì bình phải cho vào cát -Viết phương trình phản ứng
-Nhận xét 2.Hoạt động 2:
-GV giải thứch có mặt CH4
khí bùn ao, khí bioga
-GV nêu tượng: Sự cháy khí khơng khí
-Nhận xét tính chất hố học oxi
1.Tác dụng với phi kim:(S,P,C) 2.Tác dụng với kim loại:
*Thí nghiệm: (sgk)
*Nhận xét: Sắt cháy mạnh, sáng chói, khơng có lửa, khơng có khói, tạo hạt nhỏ, có màu nâu Fe3O4
3Fe + 2O2 to Fe3O4
3.Tác dụng với hợp chất:
-CH4 cháy khơng khí tác dụng
với oxi Toả nhiều nhiệt CH4 + 2O2
o
t
CO2 + 2H2O
(76)2.Hoạt động 3:
*Bài tập: Đốt cháy kg C oxi Biết than có 5% tạp chất khơng cháy a.Tính thể tích oxi (đktc) cần để đốt cháy 1kg than
b.Tính thể tích CO2 (đktc) sinh
4.Vận dụng:
12 950
950 ) (
C C
n
g nc
m
C + O2
0
t
CO2
l V
V
l V
O CO O
3 , 1773
3 , 1773
, 22 12 950
2 2
4.Củng cố:
- Tính thể tích oxi (ĐKTC) cần thiết để đốt cháy hết 3,2g khí metan Tính khối lượng khí bonic tạo thành
5.Dặn dị:
-Học Nắm tính chất oxi Đọc phần đọc thêm -Bài tập nhà: 3,6 trang 84 (sgk)
(77)-Ngày soạn: 10/1
Tiết 39: SỰ OXI HOÁ- PHẢN ỨNG HOÁ HỢP ỨNG DỤNG CỦA OXI
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu tác dụng oxi với chất oxi hoá -Phản ứng hoá hợp ứng dụng oxi
-Rèn kỹ viết phương trình phản ứng B.Phương pháp:
-Quan sát tranh, hỏi đáp, dẫn dắt, vận dụng, luyện tập C Dụng cụ dạy học: Tranh vẽ ứng dụng oxi D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a Nêu tính chất hố học oxi Viết phương trình phản ứng b Làm tập (sgk)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-HS trả lời câu hỏi sgk -Dẫn ví dụ chứng minh -GV cho ví dụ thêm -GV bổ sung tóm tắt -HS nêu định nghĩa 2.Hoạt động 2:
-GV yêu cầu HS điền số chất tham gia sản phẩm vào bảng sgk -Nhận xét chất tham gia tạo thành sau phản ứng? (Số chất, thành phần) -Viết sơ đồ phản ứng
-Cho HS làm tập (sgk)
-GV dẫn ví dụ phản ứng toả nhiệt -Điều kiện để có phản ứng toả nhiệt 3.Hoạt động 3:
1.Sự oxi hoá:
-Oxi tác dụng với đơn chất, hợp chất Ví dụ:Tác dụng oxi với S,P C, CH4
*Định nghĩa:
Sự tác dụng oxi với chất oxi hố
2.Phản ứng hố hợp: -Ví dụ: (sgk)
*Nhận xét:
-2 chất tham gia phản ứng -1 chất tạo thành
*Định nghĩa: (sgk) Ví dụ: S + O2 to SO2
3Fe + 2O2 t«t Fe3O4
-Cần có nhiệt độ khơi mào htì phản ứng xảy toả nhiều nhiệt
(78)-GV treo tranh
-HS quan sát tranh trả câu hỏi -HS nêu ứng dụng oxi
-Giải thích tranh vẽ
-GV tóm tắt ứng dụng lĩnh vực -Cho HS tham khảo ví dụ sgk
-Oxi ứng dụng nhiều lĩnh vực: +Cần cho sống
+Cần cho đốt loại nhiên liệu
4.Củng cố:
-HS đọc phần ghi nhớ
-Thế phản ứng hoá hợp, oxi hố gì? Viết phương trình? Al +S -> Al2 S3
Mg +O2 -> MgO
Zn +Cl2 > ZnCl2
5.Dặn dò: -Học bài:
-Bài tập nhà: 2,3,4,5 (sgk- 87)
(79)-Ngày soạn: 12/1
Tiết 40: OXIT A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu biết đượcđịnh nghĩa oxit hợp chất tạo nguyên tố có ngun tố oxi
-Hiểu cơng thức hoá học oxit, cách gọi tên -Biết phân loại oxit, lập công thức oxit
B.Phương pháp:
Hỏi đáp, dẫn dắt, vận dụng, luyện tập C Dụng cụ dạy học:
- Phiếu học tập, máy chiếu, giấy trong, bút
Bộ bìa có cơng thức hố học để học sinh phân loại oxit D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Sự oxi hố gì? Cho ví dụ?
b.Phản ứng hố hợp gì? viết phương trình phản ứng? c Học sinh lên bảng làm tập số SGK trang 87 3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Cho học sinh kể tên oxit mà em biết
-Nhận xét thành phần -Rút định nghĩa oxit
-GV dùng phương pháp grap để gráp hoá định nghĩa oxit
-HS nêu định nghĩa oxit 2.Hoạt động 2:
Nhận xét thành phần cơng thức hố học oxit
-Nhận xét cơng thức oxit -HS nêu quy tắc hoá trị hợp chất nguyên tố
-Học sinh đưa dạng tổng quát 3.Hoạt động 3:
-Phân chia oxit loại
1.Định nghĩa:
Ví dụ: SO2, P2O5 , CO2 , Fe2O3 , ZnO,
Al2O3 , Na2O
*O xit: -Là hợp chất
-Tạo nguyên tố -Có ngun tố oxi 2.Cơng thức:
*Ví dụ: Lập cơng thức hố học nhơm oxit
Al2O3
*Kết luận: (sgk) MxOy
n.x = II.y n = III
(80)-GV cho HS lấy ví dụ sợ tương ứng
4.Hoạt động 4: -GV đọc tên vài oxit
-HS rút cách gọi tên chung
-GV hướng dân cách đọc tên oxit -Gv cho học sinh làm tập (sgk) -Nhận xét làm HS
*Oxit: +Oxit kim loại: (Oxit bazơ) + Oxit phi kim: (Oxitaxit) -Oxit phi kim tương ứng với axit -Oxit kim loại tương ứng với bazơ *Ví dụ:
SO2 Tương ứng với H2SO3
SO3 Tương ứng với H2SO4
CaO Tương ứng với Ca(OH)2
ZnO Tương ứng với Zn(OH)2
4.Cách gọi tên:
*Tên oxit = Tên nguyên tố + oxit -Nếu kim loại có nhiều hố trị :
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit
FeO Sắt II oxit
Fe2O3 Sắt III oxit
-Nếu phi kim có nhiều hố trị:
Tên oxitaxit = Tên phi kim (Có tiền tố số nguyên tử phi kim) + oxit (Có tiền tố số nguyên tử oxi)
* Ví dụ: P2O5 : Đi photphopentaoxit
4.Củng cố:
- Giáo viên cho học sinh chơi trị theo nhóm + Bộ bìa có công thức oxit
+ Bảng phụ ghi tên oxit Học sinh thảo luận lên dán bìa 5.Dặn dị:
(81)Ngày soạn:15/1
Tiết 41: ĐIỀU CHẾ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ A.Mục tiêu:
-Học sinh viết phương pháp điều chế oxi, thu oxi phịng thí nghiệm Cách sản xuất oxi công nghiệp
-HS biết phản ứng phân huỷ gì? Cho ví dụ minh hoạ -Củng cố kiến thức chất xúc tác
- Rèn luyện kỹ lập phương trình hố học B.Phương pháp:
-Thí nghiệm, quan sát, nhận xét
C Dụng cụ dạy học: Dụng cụ điều chế oxi- Hố chất- Tranh vẽ D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Oxit gì? Cho ví dụ?Làm tập
b Sự phân loại oxit? Cách gọi tên? Cho Ví dụ
Học sinh chữa tập Học sinh chữa tập 5SGK 3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Cho hcọ sinh đọc tham khảo cách làm thí nghiệm sách giáo khoa -GV hướng dẫn cách lắp ráp dụng cụ (Hình 4.6)
-Học sinh nhận xét tượng Giải thích
?Vì tàn đóm bùng cháy thành lửa
-HS làm thí nghiệm: (5 nhóm) -Nhân xét tượng xảy
-HS đọc kết luận sách giáo khoa 2.Hoạt động 2:
-Nguyên liệu sản xuất oxi cơng
1.Điều chế oxi phịng thí nghiệm: *Thí nghiệm:
-Dùng KMnO4
-Đun nóng KMnO4
-Hoặc dùng KClO3
-Đun nóng KClO3
-Dùng đóm thử
2KMnO4 to K2MnO4 + MnO2 + O2
(82)nghiệp
-Điều chế oxi nào?
-GV mơ tả phân tích nước bình điện phân đơn giản
-GV hướng dẫn học sinh thí nghiệm sản xuất oxi từ nước
?Vì có bọt khí xuất
-Nhận xét mực nước ống? Vì
-Viết phương trình phản ứng phân huỷ nước
3.Hoạt động 3:
-GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi tập sgk
-Nhận xét chất tham gia phản ứng chất tạo thành sau phản ứng
-Nêu định nghĩa phản ứng phân huỷ
-Hoá lỏng khơng khí nhiệt độ thấp áp suất cao (N2 nhiệt độ – 196oC , O2
ở nhiệt độ –183oC).
b.Sản xuất oxi từ nước:
-Điện phân nước bình điện phân thu H2 O2 riêng biệt
H2O DP
2H2 + O2
3.Phản ứng phân huỷ: 2KClO3 to 2KCl + O2
2KMnO4 t«t K2MnO4 + MnO2 + O2
CaCO3 to CaO + CO2
*Định nghĩa: (sgk) 4.Củng cố:
FeCl2 + Cl2 -> FeCl3
KNO3 -> KNO2 +O2
Fe (OH)3 -> Fe2O3 + H2O
CH4 +O2 -> CO2 +H2O
5.Dặn dò: -Học
-Làm tập: 1,3,4,6 (sgk) trang 94
t0 t0
(83)Ngày soạn: 20/1
Tiết 42: KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khơng khí hỗn hợp khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 87%N, 21%O, 1%khí khác
-Học sinh hiểu cháy oxi hoá có toả nhiệt phát sáng Cịn oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng
-Học sinh hiểu điều kiện phát sinh cháy dập tắt cháy -Có ý thức bảo vệ mơi trường tránh nhiễm
B.Phương pháp:
-Thí nghiệm, quan sát, nhận xét
C Dụng cụ dạy học: : Dụng cụ thành phần khơng khí Tranh ảnh D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu phương pháp điều chế oxi phòng thí nghiệm? Viết phương trình phản ứng? Điều chế oxi công nghiệp nào?
b Gọi học sinh chữa tập số số Sgk trang 94 3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-GV biểu diễn thí nghiệm -HS quan sát trả lời câu hỏi
?Trong P cháy mực nước ống nào?
?Chất ống tác dụng với P để tạo khói trắng
?Nước ống dâng lên 1/5 ta hiểu điều
?Tỷ lệ khí ống cịn lại
-HS thảo luận
-Các nhóm đưa kết luận 2.Hoạt động 2:
1.Thành phần khơng khí: a.Thí nghiệm: (sgk) b.Quan sát:
c.Nhận xét:
-Mực nước ống thuỷ tinh dâng lên vạch
-Khi nhiệt độ ống nhiệt độ bên ta suy tỷ lệ oxi khơng khí
*Kết luận:
-Khơng khí hỗn hợp khí -Oxi chiếm 1/5 thể tích -Còn lại hầu hết Nitơ
(84)-HS thảo luận nhóm xác định chất cịn lại khơng khí
-HS trả lời câu hỏi sgk -HS nêu rõ khơng khí có nước -HS nêu tượng chứng tỏ khơng khí có CO2
-HS nêu thành phần khí có khơng khí
-Gọi HS nhắc lại thành phần 3.Hoạt động 3:
-HS đọc thông tin sgk
-GV giới thiệu tranh ảnh bảo vệ khơng khí lành
-HS liên hệ việc bảo vệ khơng khí lành
-Nêu nhiệm vụ Hs làm để mơi trường khơng bị nhiễm
+Hiện tượng sương mù, nước đọng thành cốc, chứng tỏ khơng khí có nước
+Hiện tượng đóng váng mặt nước vơi khơng khí có CO2
+Các khí khác: 1%
3.Bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm: (sgk)
-Liên hệ
4.Củng cố:
-Nêu thí nghiệm chứng minh thành phần khơng khí -Bảo vệ mơi trường tránh nhiễm
5.Dặn dị:
-Học bài, liên hệ thực tế
-Bài tập nhà: 2, (sgk) trang 99
(85)-Ngày soạn: 25/1
Tiết 43: KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khơng khí hỗn hợp khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm: 87%N, 21%O, 1%khí khác
-Học sinh hiểu cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng Cịn oxi hố chậm oxi hố có toả nhiệt khơng phát sáng
-Học sinh hiểu điều kiện phát sinh cháy dập tắt cháy -Có ý thức bảo vệ môi trường tránh ô nhiễm
B.Phương pháp:
-Hỏi đáp , gợi mở, dẫn dắt
C Dụng cụ dạy học:
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu thí nghiệm chứng minh thành phần khơng khí?Làm để môi trường tránh ô nhiễm?
b Học sinh làm tập số SGK trang 99
3.Bài mới:
Hoạt động thấy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên cho học sinh lấy ví dụ cháy
-So sánh cháy chất khơng khí ô xi
Học sinh trả lời câu hỏi sgk -Giáo viên tóm tắt
1.Sự cháy:
*Khái niệm cháy xi hố có phát sáng
*Sự giống nhau: -Đó xi hố *Khác nhau:
+Sự cháy khơng khí chậm ỗ xi: Vì thể tích ni tơ gấp lần thể tích ô xi nên diện tiếp xúc chất cháy với ô xi
(86)2.Hoạt động 2:
-Cho học sinh lấy ví dụ so sánh với cháy
-Giáo viên tóm tất
-Học sinh cho ví dụ phân tích?
?Sự cháy xi hố chậm khác nào?
3.Hoạt động 3:
-Giáo viên đắt câu hỏi giúp học sinh liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi
?Các chất muốn cháy cần có điệu kiện gì?
?Cho ví dụ phân tích?
?Các biện pháp dập tât cháy?
-Giáo viên cho học sinh nêu cách dập tắt đám cháy nhiều ngyên nhân gây ra:Cháy có xăng dầu
-Giáo viên lưu ý cho học sinh an toàn sử dụng chât dễ cháy
2.Sự xi hố chậm:
*Đó xi hố có toả nhiệt khơng phát sáng(Sự xi hố xảy tự nhiên, ô xi hoá chất hữu thể)
-Sự tự bốc cháy:Là xi hố chậm chuyển thành cháy (Trong điêù kiện định)
3.Điều kiện phát sinh dập tắt sự cháy :
*Điều kiện: -Có nhiệt độ -Có xi
* Dập tắt cháy: (sgk)
4.Củng cố:
-Sự cháy xi hố chậm giống khác nào? Cho ví dụ? -Học sinh đọc phần ghi nhớ gọi 1HS đọc thêm
5.Dặn dò:
-Tìm tượng thực tế liên hệ -Bài tập:3,5,6 (trang 99)
Ngày soạn: 30/1
Tiết 44: BÀI LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
(87)-Rèn kỹ tính tốn theo cơng thức hố học phương trình hố học đặc biệt cơng thức phương trình hố học có liên quan đến tính chất , ứng dụng điều chế ô xi
-Luyện tập vận dụng khái niệm học khắc sâu kiến thức hoá học vào thực tế sống
B.Phương pháp:
-Hỏi đáp, dẫn dắt vận dụng C. Dụng cụ dạy học: Bảng phụ D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: 2.Bài cũ :
a.Sự cháy xi hố chậm khác nào?Cho ví dụ? b.Điều kiện phát sinh dập tắt cháy nào?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi , cho ví dụ chứng minh thơng tin sgk
?Cho ví dụ xit?
?Phân biệt phản ứng hoá hợp với phản ứng phân huỷ?
-Giáo viên tóm tắt lại kiến thức 2.Hoạt động 2:
*Các tập 1,2,3 giáo viên gợi ý cho học sinh trả lời sau giáo viên bổ sung
-Các tập 4,5 giáo viên chuẩn bị sẵn bảng phụ gọi học sinh lên bảng điền vào
-Gọi hai học sinh lên nhận xét
1.Kiến thức cần nhớ:
*Ô xi phi kim hoạt động hoá học mạnh (đặc biệt nhiệt độ cao).Tác dụng với nhiều đơn chất , hợp chất Ví dụ:Tác dụng với phi kim :P,S,C Tác dụng với kim loại :Fe,Al Hợp chất: CH4
*Ô xit:
-Ô xit ba zơ:CaO,Na2O,BaO
-Ô xit a xit: SO2,P2O5
2.Bài tập:
(88)-Bài tập 6:Giáo viên gọi hai học sinh lên bảng trả lời giải thích
*Giáo viên cho học sinh viết phương trình hố học
-Học sinh đổi đơn vị đo
?Tính lượng CH4 nguyên chất ?
?Hãy lý luận tính lượng O2cần dùng
*Giáo viên cho học sinh đọc đề tập 6(94) tóm tắt tốn
?Tính phân tử khối KMnO4?
*Bài tập (87): CH4+ 2O2
o
t
CO2+ H2O
22,4(lit) 22,4(lít)
22,4dm3 22,4dm3
1000dm3- 20dm3= 980dm3(CH 4)
Cứ 22,4 dm3CH
4 cần 2.22,4 dm3O2
980 dm3 x dm3 O
1960
4 , 22
980 , 22
dm
x
*Bài tập 6(94):
3Fe + 2O2
o
t
Fe3O4
mol 2mol mol x y 2,32 gam x= 0,03 mol
y= 0,02 mol
a mFe 0,03.561,86gam
mO 0,02.32 0,64gam
2
b.2KMnO4
o
t
K2MnO4+MnO2+O2
2(mol) 1(mol) 0,04(mol) 0,02(mol) MKMnO4 158(gam)
) ( 32 , 04 , 158
4 gam
mKMnO 4.Củng cố :
-Giáo viên nhắc lại phương pháp giái tập
5.Dặn dị: -Ơn tính chất hố học xi Điếu chế xi,khơng khí -Bài tập:8(101)
(89)(90)Ngày soạn: 3/2
Tiết 45 BÀI THỰC HÀNH A.Mục tiêu:
-Học sinh nắm ngun tắc điều chế xi phịng thí nghiệm Tính chất vật lý, tính chất hố học
-Rèn luyện khả nănglắp ráp dụng cụ thí nghiệm:điêù chế thu xi Nhận khí xi
- Bước đầu làm thí nghiệm đơn giản nghiên cứu tính chất(ví dụ đốt cháy chất rắn S, Fe ô xi.)
B.Phương pháp:Thực hành , quan sát,nhận xét
C Dụng cụ dạy học : Dụng cụ-Hoá chất:KMnO4,Fe,S, P
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: 2.Bài cũ:
a,Nêu tính chất hố học xi?Viết phương trình phản ứng?
b,Điều chế xi phịng thí nghiệm ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3,B i m i:à
Hoạt động thầy trò: Nội dung:
1.Hoạt động 1:
* Điều chế thu ô xi :
-Giáo viên chia học sinh thành nhóm -Mỗi nhóm nhận va ly dụng cụ
- Em nhóm trưởng chịu trách nhiệm lấy hố chất cho tồn nhóm cho tồn nhóm -Giáo viên hướng dẫn cách lắp ráp thí nghiệm
- Cho học sinh đọc thông tin hướng dẫn thực
-Chuẩn bị dụng cụ thu ô xi (2 cách) - Thu ô xi vào ống nghiệm lọ (một hai lọ có cho cát) dùng làm thí nghiệm đốt Fe
2.Hoạt động 2:
-Đốt S xivà khơng khí:
1.Điều chế thu xi:
- Lắp ráp thí nghiệm hình 4.6a 4.6b
- Hố chất : KMnO4
- Thu ô xi theo cách
-Học sinh ghi kết nhận xét vào
(91)-Giáo viên cho học sinh đốt S khơng khí sau đốt S xi
-Học sinh nhận xét tượng 3.Hoạt động 3:
Đơt Fe khơng khí ỗ xi: -Nung đỏ dây Fe khơng khí -Lọ chứa xi có cát
-Đưa nhanh dây Fe đỏ vào lọ chứa ô xi -Học sinh ghi nhận xét vào
4.Hoạt động 4: Học sinh làm tường trình:
-S cháy khơng khí với lửa màu xanh mờ
-Nhận xét: S cháy oxi sáng mãnh liệt
3.Đốt dây Fe khơng khí trong ơ xi:
-Dây Fe có mẫu than gỗ đầu dây -Đốt mẫu than cháy: Sắt cháy sau đưa vào lọ chứa ô xi
-Hiện tượng xảy ra:
4.Học sinh làm tường trình
4.Củng cố:
-Thu dọn dụng cụ thực hành, rửa dụng cụ - Viết tường trình
- Giáo viên nhận xét, thu tường trình 5.Dặn dị:
- Ơn tập lý thuyết.Các dạng tập làm chương 3,4, lưu ý số SGK trang 94
- Giờ sau kiểm tra 45 phút
(92)-Ngày soạn: 7/02
Tiết 46 KIỂM TRA MỘT TIẾT A.Mục tiêu:
Học sinh vận dụng kiến thức chương để có phương pháp làm tốt -Rèn luyện ý thức độc lập suy nghĩ tính tự giác học sinh
- Có kỹ giải tập dựa vào phương trình hố học
- Học sinh viết PTHH cân phương trình, phân biệt hai loại oxitaxit oxitbazơ
B.Phương pháp: Kiểm tra giám sát
C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài mới:
Đề chẵn:
*Câu 1:Hãy chứng minh khí xi đơn chất phi kim hoạt động hoá học mạnh? (2 điểm)
*Câu 2:Một xít phốt có thành phần 43,6%P; 56,4%O Biết phân tử khối hợp chất 142 Công thức xít là:
a.PO b.P2O5 c.P2O3 d.PO2
Hãy chọn đáp án đúng? (2,5 điểm)
*Viết công thức ba zơ, a xit xít sau:
Na2O; CaO; FeO; Fe2O3; ZnO; SO2; N2O5; P2O5; SO3; CO2 (2,5điểm)
*Câu 4: Để ô xi hố hồn tồn 5,4 gam nhơm (3,0điểm) a.Tính thể tích xi cần dùng ?
b.Tinh số gam KMnO4 cần dùng để điêù chế lượng ô xi trên?
(K = 39 , Mn = 55 , O = 16)
Đề lẻ:
*Câu 1: Điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp nào? Viết phương trình phản ứng chứng minh?
*Câu 2: Một xít phốt có thành phần 43,6%P; 56,4%O Biết phân tử khối hợp chất 142 Cơng thức xít là:
(93)Hãy chọn đáp án đúng? (2,5 điểm)
*Câu 3:Viết công thức ba zơ, a xit xít sau: (2,5điểm) K2O; BaO; CuO; ZnO; SO2; N2O5; HgO; P2O5; SO3; CO2
*Câu 4: Để xi hố hồn tồn 5,4 gam nhơm (3,0điểm) a.Tính thể tích xi cần dùng ?
b.Tinh số gam KMnO4 cần dùng để điêù chế lượng ô xi trên?
(K = 39 , Mn = 55 , O = 16)
*Đáp án biểu điểm:
*Đề chẵn: *Câu 1:
-Tác dụng với phi kim: S + O2t0 SO2
-Tác dụng với kim loại: 3Fe + 2O2t0 Fe3O4
-Tác dụng với hợp chất:
Đặc biệt nhiệt độ cao dễ dàng tham gia phản ứng,và xảy mãnh liệt *Câu 2: Đáp án b
31 62 62 142 100 , 43 16 80 80 142 100 , 56 P P O O n g m n g m
Công thức là: P2O5
*Câu 3: Viết công thức bazơ axit tương ứng loại oxit *Câu 4: nAl 0,2mol
27 , a 4Al + 3O2
o
t
2Al2O3
4mol 3mol 0,2mol 0,15mol VO= 0,15 22,4 = 3,36 lit
b 2KMnO4
o
t
K2MnO4 + MnO2 + O2
mol 1mol y 0,15mol y = 0,15.2 = 0,3mol
mn mol g
KMnO KMnO , 47 158 , , 4
4.Củg cố:
(94)-HS ôn lại thức học chương -Thu
(95)Ngày soạn: 10/02
Tiết 47 TÍNH CHẤT- ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A.Mục tiêu:
-Học sinh biết tính chất vật lý tính chất hoá học hidro
-Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng khả quan sát thí nghiệm học sinh
-Tiếp tục rèn luyện cho học sinh làm tập tính theo phương trình hố học
B.Phương pháp: Quan sát, mô tả,rút kết luận
C.Phương tiện: Dụng cụ-Hoá chất: O2, H2, Zn, HCl
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định: 2 Bài cũ:
a,Nêu tính chất hố học Hidro?Viết phương trình phản ứng?
b,Điều chế xi phịng thí nghiệm ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1
Hoạt động 1:
-Tính chất vật lý Hidro -Quan sát làm thí nghiệm:
-Giáo viên cho học sinh quan sát ống nghiệm có sẵn Hidro
-Cho học sinh suy đốn tính chất Hidro.So sánh với tính chất xi -Cho học sinh thả bóng bay bơm khí Hidro
?Vì bóng bay lên cao -Nhận xét tỷ khối khí Hidro so với khơng khí
-So sánh với ô xi thể dạng ,màu sắc,độ tan, tỷ khối
-Học sinhđọc lại phần kết luận sgk 2.Hoạt động 2:
1.Tính chất vật lý hidro: KHHH : H
NTK : 1đ.v.c CTHH : H2
PTK :
-Hidro chất khí khơng màu ,khơng mùi , khơng vị
-Hidro khí nhẹ ,ít tan nước
29 /
2 kk
dH
2.Tính chất hố học Hidro: a,Tác dụng với ô xi:
(96)*Tác dụng với xi:
-Giáo viên làm thí nghiệm biểu diễn cháy Hidro khơng khí -Học sinh nhận xét
-Cho học sinh quan sát Hidro cháy để tạo thành giọt nước
-Học sinh viết phương trình phản ứng -Hỗn hợp H2và O2 hỗn hợp nổ với
tỷ lệ :2H2:1O2 hệ số
-Giáo viên cho học sinh đọc phần đọc thêm trang 109
?Vì đốt đầu ống dẫn khí lọ có xi hay khơng khí khơng gây tiếng nổ mạnh:Vì khơng tỷ lệ thể tích
(Thí nghiệm giáo viên trình bày trên)
3.Hoạt động 3 : Luyện tập *Bài tập :
Đốt cháy 2,8 lít Hydro sinh nước a,Viết phương trình phản ứng
b,Tính thể tích khối lượng xi cần dùng cho thí nghiệm
c,Tính khối lượng nước thu được? (Các thể tích đo ĐKTC)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập
-Học sinh làm ,giáo viên thu 10 em chấm lấy điểm
*Bài tập 2:
-Hidro cháy không khí với lửa màu xanh mờ tạo giọt nước 2H2 + O2 to 2H2O
Vậy khí Hidro tác dụng với đơn chất xi tạo thành nước
3.Luyện tập : Học sinh làm tập
a,Phương trình phản ứng: 2H2 + O2 to 2H2O
nh= 22,4 0,125( ) , , 22 mol v
no=
) ( 0625 , 125 , mol
n
b,Vo(đktc)=n.22,4=0,0625.22,4=1,4(lít)
c, nH2O nH2 0,125mol
mO 0,0625.32 2gam
2
mHO n.M 0,125.18 2,25g
2
mol n mol n O H 075 , , 22 68 , 1 , , 22 24 , 2
O2 dư
2H2+O2
o
t
2H2O
(97)Cho 2,24lít khí Hidro tác dụng với 1,68l oxi.Tính khối lượng nước thu (thể tích khí đo đktc) -Giáo viên yêu cầu HS xác định chất dư
-Gọi HS lên làm tập
0,1mol 0,1mol mH2O = n x M
4 Củng cố:
-Học sinh đọc phần ghi nhớ -Làm tập1( sgk , tr 109) 5 Dặn dò:
-Học ,so sánh với tính chát Hidro với oxi - btvn: 2,3,4(sgk)
- Hướng dẫn 4:
+ Tính số mol đồng ơxit + VPT
(98)Ngày soạn:12/02
Tiết 48
TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO A.Mục tiêu:
-Học sinh biết đượctính khử Hidro, tác dụng hidro với oxi hợp chất
- Học sinh biết hidro có nhiều ứng dụng tính chất nhẹ, tính khử cháy toả nhiệt
- Học sinh biết làm thí nghiệm: Hidro tác dụng với đồng (II) oxit
B.Phương pháp:
- Quan sát, mô tả,rút kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ-Hoá chất:O2,H2, Zn, HCl, CuO
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định: 2.Bài cũ:
a,Nêu tính chất hố học hidro?
b,Điều chế hiđro phịng thí nghiệm ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Tìm hiểu tác dụng Hidro với đồng (II) xít:
- Giáo viên tổ chức HS làm thí nghiệm theo nhóm: u cầu tồn thể học sinh làm thí nghiệm
-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm tác dụng Hidro với đồng (II) ơxít
-Nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ điều chế Hidro (đã làm tiết trước)
- Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng hai đầu,có nút cao su với ống dẫn xuyên qua có đựng sẵn CuO
1.Tác dụng Hidro với CuO: a.Thí nghiệm:
-Màu sắc CuO Hidro qua nhiệt độ thường:khơng có phản ứng xảy
(99)- Giáo viên HS quan sát màu sắc CuO sau cho luồng khí H2đi qua
-HS quan sát nêu tượng –nhận xét
-Giáo viên cho HS so sánh màu sắc sản phẩm với kim loại đồng,rồi nêu tên sản phẩm
-Giáo viên chốt lại kiến thức - HS chốt kết thí nghiệm
-Học sinh viết phương trình phản ứng hố học xảy
-Học sinh nhận xét số mol chất tham gia chất tạo thành phản ứng?
2.Hoạt động :
-Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 sgk nêu ứng dụng Hidro sở khoa học ứng dụng
-Giáo viên tóm tắt nội dung ứng dụng Hidro
3 Hoạt động 3:
*Bài tập:Viết phương trình phả ứng Hidro với xit sau:
A.Sắt III xít? B.Thuỷ ngân ô xit? C.Chì ô xit?
-Học sinh làm vào
-các nhóm nhận xét kết bổ sung *Bài tập 2:
Khử 48 gam CuO khí H2
a.Tính số gam đồng thu được?
b.Tính thể tích khí Hidro thu (dktc)cần dùng?
rắn màu đỏ gạch
-Xuất giọt nước
*Khi cho luồng khí H2 qua CuO nung
nóng có kim loại đồng nước tạo thành.Phản ứng toả nhiệt
H2+ CuO to H2O + Cu
(đen ) (đỏ)
2.Ứng dụng Hidro:(sgk)
3 Vận dụng:
Fe2O3+ 3H2
o
t 3H
2O + 2Fe
HgO + H2
o
t H
2O + Hg
PbO + H2
o
t H
2O + Pb
-Tính n CuO
-Tính m Cu (dựa vào số mol CuO)
(100)(Cu = 64;O = 16)
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tính n CuO, từ tính n Cu tính m Cu
-Sau tính V Hidro (Học sinh làm vào vở)
4.Củng cố:
-Nêu tính chất hố học Hidro?Viết phương trình phản ứng chứng minh? -Ứng dụng hidro?
5.Dặn dò:
-Về nhà học bài,làm tập 5,6(sgk) - Hướng dẫn
+ Tính số mol khí hidro, oxi theo cơng thức n = V: 22,4 + VPT: tìm chất dư
(101)Ngày soạn:20/02
Tiết 49:
PHẢN ỨNG OXY HOÁ - KHỬ A.Mục tiêu:
-Học sinh nắm khái niệm :sự khử ,sự xi hố :
-Hiểu khái niệm chất khử ,chất xi hố hiểu khái niệm phản ứng xi hố khử tầm quan trọng phản ứng xi hố khử
-Rèn luyện để học sinh phân biệt chất khử ,chất xi hố ,sự khử, xi hố phản ứng xi hố khử cụ thể Phân biệt phản ứng xi hố khử với phản ưng hoá học khác
-Tiếp tục rèn luyện kỹ phân loại phản ứng hoá học
B.Phư ơng pháp :
-Hỏi đáp gơi mở, vận dụng, tính tốn
C.Dụng cụ dạy học: D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a,Nêu tính chất hố học củaHidrơ?Viết phương trình phản ứng minh hoạ? b,Làm tập 5, sgk?
3.B i m i:à
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên sử dụng phương trình học sinh viết bảng đẻ nêu vấn đề vào
Trong phản ứng : H2 + CuO to Cu + H2O
Đã xảy hai trình:
a.H2đã chiếm ô xi CuO tạo thành
nước (gọi xi hố)
b.Q trình tách ô xi khỏi CuOđể tạo thành Cu (quá trình gọi khử ) - Giáo viên cho học sinh nhắc lại hai khái niệm
1 Sự khử , xi hố : Sơ đồ phản ứng:
CuO + H2
o
t Cu +H
2O
*Nhận xét
-Sự tách ô xi khỏi hợp chất gọi khử
(102)-Hãy xác định khử xi hố phản ứng:
Fe2O3 +3H2
o
t 2Fe +3H
2O
-Học sinh nêu ý kiến sau nhóm bổ sung
2.Hoạt động 2::
- Giáo viên cho học sinh xác định Hidro chất khử ,cịn Fe2O3,HgO,CuO chất
ơ xi hố
? Vậy chất chất khử, chát chất xi hố
-Giáo viên u cầu HS quan sát phân loại phản ứng
*Bài tập 1:Xác định chất khử , chất xi hố , khử , xi hố phản ứng sau:
a 2Al + Fe2O3
o
t Al
2O3 +2Fe
b C +O2 to CO2
-HS làm tập vào 3.Hoạt động 3:
-Giáo viên giới thiệu khử ,sự xi hố hai q trình trái ngược xảy đồng thời phản ứng hoá học Phản ứng loại gọi phản ứng xi hố khử
? Vậy phản ứng xi hố khử -Học sinh nhắc lại định nghĩa sgk -Cho học sinh đọc phần đọc thêm yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
2.Chất khử ,chất xi hố: H2 + CuOto Cu + H2O
(c khử) (c ôxi hoá) Fe2O3 + H2
o
t
2Fe + 3H2O
A,Chất chiếm ô xi chất khác gọi chất khử
b.Chất nhường ô xi cho chất khác chất ô xi hoá
Sự xi hốAl
a 2Al +Fe2O3
o
t
Al2O3 + 2Fe
Sự khử Fe2O3
3.Phản ứng ô xi hố khử:
-Phản ứng xi hố khử phản ứng hố học xảy đồng thời xi hố khử
* Dấu hiệu đẻ nhận phản ứng ô xi hố khử là:
- Có chiếm nhường ô xi chất phản ứng
(103)* Bài tập 2: Cho biết phản với phản ứng xi hố khử rõ chất khử , chất xi hố, khử, xi hố
a 2Fe(OH)2
o
t
Fe2O3 + 3H2O
b CaO +H2O t«t Ca(OH)2
c CO2 + 2Mgto 2MgO + C
-Gọi HS nhắc lại khái niệm phản ứng phân huỷ, hố hợp Chất khử, chất xi hố
- HS đọc thơng tin sgk
chất phản ứng
a Phản ứng phân huỷ b.Phản ứng hố hợp c.Phản ứng xi hố khử
4.Tầm quan trọng phản ứng ô xi hoá :
4.Củng cố:
-Cho HS nhắc lại nội dung bài: Khái niệm khử , ơxi hố, chất khử, chát xi hố gì?
5 Dặn dị:
- Học , làm tập 1,2,3,4,5 (sgk) - Hướng dân
+ Viết phương trình hố học, dùng CO khử Fe3O4 khí hidro để khử Fe2O3
+ Cân phương trình, dựa vào số mol sắt oxit suy số mol CO H2
(104)Ngày soạn :22/02
Tiết 50:
ĐIỀU CHẾ HIDRO - PHẢN ỨNG THẾ. A.Mục tiêu:
-Học sinh biết cách điều chế hdro phịng thí nghiệm (ngun liệu, phương pháp, cách thu.)
-Hiểu phương pháp điều chế hidro công nghiệp -Hiểu khái niệm phản ứng
-Rèn kỹ viết phương trình phản ứng (Phản ứng điều chế hidrobằng cách cho kim loại tác dụng với dung dịch a xít
-Tiếp tục rèn luyện làm tốn tính theo phương trình hố học
B.Phư ơng pháp :
-Thực hành, quan sát ,nhận xét, kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ: Giá, ống nghiệm -Hoá chất: Axit, kim loại
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu định nghĩa phản ứng xi hố khử? Nêu khái niệm chất xi hố, chất khử, xi hố, khử? nFe = 56 0,2( )
2 , 11
mol
b.Chữa tập sgk: Fe2O3 + 3H2
o
t 2Fe + 3H
2O
mol 3mol 2mol 0,1mol 0,3mol 0,2mol
2
H
V = 0,3 x 22,4
mFe2O3 = 0,1 x160
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1 Hoạt động 1:
-Giáo viên giới thiệu cách điều chế H2trong phịng thí nghiệm
-Nguyên liệu:Kim loại Zn, Alvà dung dịch HCl, H2SO4
1.Điều chế Hidro.
a.Trong phịng thí nghiệm : *Thí nghiệm:
(105)-Phương pháp:cho kim loại tác dụng với a xit
-Giáo viên làm thí nghiệm điều chế Hidro(cho Zn tác dụng với dung dịch HCl)
-Thu Hidro cách đẩy nước
-Cô cạn dung dịch thu ZnCl2
-HS viết phương trình phản ứng (sau thảo luận)
-Có thể thay Zn Al, Fe, HCl H2SO4
*Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng: a,Sắt tác dụng vứi dung dịch a xít HCl
b,Al tác dụng với dung dịch H2SO4
c,Al tác dụng với dung dịch HCl
-Học sinh làm tập vào vở, gọi HS lên bảng làm , học sinh khác bổ sung
-?Nhắc lại cách điều chế Hidro phịng thí nghiệm
2.Hoạtđộng 2:
-Giáo viên dùng sơ đồ sản xuất Hidro công nghiệp
-Nguyên liệu:nước, khí tự nhiên, khí dầu mỏ
3.Hoạt động 3:
-Giáo viên cho học sinh nhận xét phản ứng tập 1:
Các nguyên tử Al,Zn,Fe thay nguyên tử a xit?
-Học sinh nêu định nghĩa phản ứng *Bài tập 2:Hồn thành phương trình
nghiệm
-Khí cháy với lửa màu xanh nhạt
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
a.Fe + 2HCl FeCl2 + 3H2
b.2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
c.2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2
b.Trong công nghiệp : 2H2ODP 2H2 + O2
(2mol) (2mol) (mol) 3.Phản ứng thế:
(106)sau:
a, P2O5 + H2O H3PO4
b, Cu +AgNO3 Cu(NO3)2+ Ag
c,Mg(OH)2
o
t MgO + H
2O
d,Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2
-Yêu cầu học sinh làm tập vào -Thu chấm lấy điểm
4 Hoạt động 4:
*Bài tập 3: Viết phương trình điều chế H2 từ Zn dung dịch H2SO4 lỗng
Tính thể tích H2thu đktc cho
13 gam Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,dư
-Gọi học sinh lên bảng làm tập
4.Luyện tập: * Bài tập 3:
Zn + H2SO4 ZnSO4+H2
1mol 1mol 0,2mol 0,2mol VH2 = n.22,4= 0.2.22,4 = 4,48(l)
4 Cũng cố: - Cho HS nhắc lại kiến thức - Đọc phần ghi nhớ sgk
- Hoàn thành PTPU sau, cho biết thuộc loại phản ứng Fe (OH)3 -> Fe2O3 + H2O
K2O + H2O -> KOH
Al + CuCl2 -> AlCl3 + Cu
5.Dặn dò: -Học ,
-Bài tập nhà:2,3,4,5sgk - Hướng dẫn tập
+ Tính số mol Fe H2SO4: n = m:M
+ Viết phương trình tìm chất dư
+ Tính số mol hidro dựa vào chất tác dụng hết => VH2 = nx 22,4
(107)Ngày soạn : 25/02
Tiết 51: Bài luyện tập
A.Mục tiêu:
-Học sinh ôn lại kiến thức tính chất Hidro
-HS hiểu khái niệm phản ứng ô xi hoá khử , khái niệm chất khử , chất ô xi hoá , khử ,sự ô xi hoá ,hiểu khái niệm phản ứng
-Rèn kỹ viết phương trình phản ứng tính chất hoá học Hidro phản ứng điều chế Hidro
-Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập tính theo phương trình hố học
B.Phư ơng pháp :
-Vận dụng, ôn tập ,củng cố
C.Dụng cụ dạy học:
Máy chiếu, bút dạ, giấy trong, phiếu học tập
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Định nghĩa phản ứng thế? Cho ví dụ? Làm tập b.Phản ứng xi hố khử gì? Cho ví dụ ? Làm tập
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ
2 Hoạt động 2:
* Bài tập 1: Viết phương trình phản ứng hoá học biểu diễn phản ứng hoá học Hydro với chất : Ô xi, sắt từ xit, chì xit.Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng gì? Giải thích? *Bài tập 2:Lập phương trình hố học phản ứng sau:
a,Kẽm+axitsunfuricKẽmsunfat+Hydro
b.Sắt III ô xit + Hidro Sắt + Nước
1.Những kiến thức cần nhớ: -Tính chất Hiddro
-Phản ứng
-Phản ứng xi hố khử 2.Luyện tập :
a, 2H2 + O2
o
t 2H
2O
b, 4H2 + Fe3O4
o
t 3Fe + 4H
2O
c, PbO +H2
o
t Pb + H
2O
-Các phản ứng thuộc loại phản ứng xi hố khử
*Bài làm:
a.Zn + H2SO4 ZnSO4+ H2
(108)c.Nhôm + ô xi Nhôm ô xit
d.Kaliclorat to Kaliclorua + ô xi
-Học sinh thảo luận nhóm *Bài tập3:
Dẫn 22,4 lít khí Hidro(đktc)vào ống có chứa 12 gam CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp Kết thúc phản ứng ống lại a gam chất rắn
a.Viết phương trình phản ứng ?
b.Tính khối lượng nước tạo thành sau phản ứng trên?
c.Tính a?
-Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đưa cách giải
-HS làm vào tập, giáo viên thu chấm.(5 em)
c.4Al + 3O2 2Al2O3
*Bài làm:
a H2 + CuO Cu + H2O
b nH2 = 22,4 0,1( )
24 , ,
22 mol
V
nCuO= 0,15( )
80 12
mol M
m
CuO dư, Hydro phản ứng hết
nnước = nH =nCuO = 0,1(mol)
mH20= n.M = 0,1 18 =1,8 (gam) c nCuOdư =0,15 – 0,1 = 0,05 (mol)
mCuOdư = 0,05 80 = 4(gam)
ncu =nH= 0,1(mol)
mCu = 0,1 64 = 6,4 (gam)
a = mCu + mCuO =6,4 + =10,4(gam)
4.Củng cố :
-Cho HS nhắc lại kiến thức phương pháp làm tập, số kiến thức cần nhớ chương
5.Dặn dò:
- Học , BTVN:3,4,5,6 (sgk) - Hướng dẫn
+ Viết phương trình cho hidro tác dụng với CuO Fe2O3 cân
+ mCu = - 2,8 = 3,2 => Tính số mol Cu
(109)Ngày soạn : 30/02
Tiết 52: Bài thực hành số 5 A.Mục tiêu:
-Học sinh rèn luyện kỹ thao tác làm thí nghiệm -Biết cách thu Hydro cách đẩy khơng khí đẩy nước
-Tiếp tục rèn luyện khả quan sát nhận xét tượng thí nghiệm -Tiếp tục rèn luyện khả viết phương trình hố học
B.Phư ơng pháp :
-Thực hành, quan sát, mô tả tượng, làm tường trình
C.Dụng cụ dạy học:
- Đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, giá sắt, kẹp sắt, ống thuỷ tinh hình chữ V
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu tính chất hố học Hidro?
b.Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ học sinh
3.Bài mới:
Hoạt động thầy Hoạt động trị
1.Hoạt động 1:
*Thí nghiệm 1:Điêù chế Hidro từ a xit HCl Zn:
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách làm thí nghiệm (đã học cũ) -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh lắp ráp dụng cụ hình vẽ 5.4 sgk tr 114 làm thí nghiệm
-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm cách thử độ tinh khiết Hidro đốt
-Nhận xét tượng xảy 2.Hoạt động 2:
*Thí nghiệm 2:Thu khí Hidro cách đẩy nước đẩy khơng khí
1 Thí nghiệm 1:
-Hố chất để điều chế Hidro phịng thí nghiệm Zn a xit HCl
-Phương trình phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
2.Thí nghiệm 2 :
Học sinh làm thí nghiệm theo hướng dẫn giaó viên
(110)-Hướng dẫn học sinh thay ống vuốt nhọn ống dẫn khí
3.Hoạt động 3:
*Thí nghiệm3: Hidro khử đồng II xit:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dẫn khí Hydro qua ống chữ Vcó chứa CuO nung nóng (hình vẽ sgk trang 120) -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách lắp ráp dụng cụ
4.Hoạt động 4:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tường trình thực hành
-Các thao tác thí nghiệm giáo viên yêu cầu tất học sinh phải làm nhận xét
*Thí nghiệm 3:
-Học sinh làm theo nhóm
Quan sát nhận xét tượng xảy viết phương trình phản ứng -Hiện tượng :Có Cu(màu đỏ) tạo thành có nước xuất
Phương trình phản ứng: CuO + H2 to Cu + H2O
4 Học sinh làm tường trình:
Theo kết thực hành nhóm
4.Củng cố:
-Cho học sinh thu dọn dụng cụ thực hành làm vệ sinh chùi rửa dụng cụ,lau bàn ghế
- Học sinh viết tường trình để nộp
5.Dặn dị:
(111)Ngày soạn :2/3
Tiết 53: Kiểm tra viết A.Mục tiêu:
-Học sinh nắm kiến thức chương cách có hệ thốngcó phương pháp bổ sung làm tốt
-Vận dụng kiến thức học giải tập
-Rèn ý thức tự giácđộc lập suy nghĩ làm
B.Phư ơng pháp :
- Kiểm tra, giám sát nhận xét
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh
3 Bài mới:
*Câu 1:Điều chế Hidro người ta cho tác dụng với sắt Phản ứng sinh khí hidro cháy cho sinh nhiều Trong trường hợp chất cháy , chất trì cháy Viết phương trình phản ứng cháý
*Câu2:Viết phương trình phản ứng Hidro vớicác xít : CuO;Fe2O3;Al2O3;ZnO;HgO
*Câu 3:Trong phản ứng hoá học sau :
a.Phản ứng hoá hợp b.Phản ứng phân huỷ c.Phản ứng ô xi hoá khử Sự biến đổi hoá học sau đâythuộc loại phản ứng :
A.Sự nung nóng can xi bonát ? B.Sắt tác dụng với lưu huỳnh ?
C.Khí CO qua chì (II)ơ xit nung nóng ?
*Câu 4:Phản ứng H2 khử sắt (II) xit thuộc loại phản ứng gì? Tính số gam Sắt
(II)ơ xit bị khử 2,24 lít khí Hidro(đktc)
* Câu 5: Cho mạt sắt vào dung dịch chứa 0,2 mol H2SO4loãng Sau
thời gian, bột sắt tan hoàn toàn người ta thu 1,68 lít khí Hidro(đktc) a.Viết phương trình phản ứng?
b.Tính khối lượng mạt sắt phản ứng ?
c.Để có lượng sắt tham gia phản ứng trên, người ta phải dùng gam sắt (III) ô xit tác dụng với Hidro?
(112)* Câu 1:(1 điểm)
Điều chế hidro người tacho dung dịch a xit HCl tác dụng với Fe Phản ứng sinh khí hidro, hidro cháy cho phân tử nước, sinh nhiều nhiệt Trong trường hợp
chất cháy hidro, chất trì cháy hidro, Viết phương trình phản ứng cháy: 2H2 + O2 2H2O
* Câu 2: (2 điểm).
Viết phương trình phản ứng hidro với ô xit kim loại Đây phản ứng ô xi hoá khử: CuO + H2 Cu + H2O
Al2O3 + 3H2 2Al + 3H2O
* Câu 3: (2 điểm).
Sự biến đổi hố học phản ứng sau :
a.Nung nóng can xi bon nat: Thuộc phản ứng B b.Sắt tác dụng với lưu huỳnh : Thuộc loại phản ứng A c Khi CO qua chì (II) xit: Htuộc loại phản ứng C
* Câu 4: (2điểm).
Phản ứng hydro khử sắt (II) ô xit phản ứng xi hố khử: FeO + H2 to Fe + H2O
1mol mol 0,1mol 0,1mol
mFeO = 0,1 72 =7,2(gam)
* Câu 5:(3điểm) :
a.Phương trình phản ứng:
Fe + H2SO4 Fe SO4 + H2
b.Khối lượng sắt phản ứng:
nH = 1,68:22,4 = 0,075mol
Fe +H2SO4 Fe SO4 + H2
1mol 1mol 1mol 0,075 0,075 mFe = 0,075 56 = 4,2(g)
c.Fe2O3 + 3H2 to 2Fe + 3H2O
1mol 3mol 2mol
(113)4 Củng cố:
Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra
5 Dặn dò:
(114)Ngày soạn: 5/3
Tiết 54: Nước
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết hiểu thành phần hoá học nước:gồm hai nguyên tố Hidro xi
-Chúng hố hợp với theo tỷ lệ thể tích hai phần Hidro phần ô xi -Tỷ lệ khối lượng ô xi Hidro
B.Phư ơng pháp :
-Quan sát, mô tả tượng, nhận xét, rút kết luận
C Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ điện phân nước dòng điện -Tranh vẽ tổng hợp nước
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu tính chất hố học Hidro?Viết phương trình phản ứng minh hoạ?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1. Hoạt động 1:
a,Sự phân huỷ nước:
-Giáo viên lắp thiết bị điện phân nước (có pha thêm dung dịch H2SO4để làm tăng độ dẫn điện
nước)
-Yêu cầu học sinh quan sát tượng nhận xét (có thể gọi HS lên bàn giáo viên để quan sát thí nghiệm )
-Học sinh quan sát thí nghiệm -Nêu tượng xảy
? Em so sánh thể tích khí Hidro ô xi sinh hai điện cực ?
1. Thành phần hoá học nước : a, Sự phân huỷ nước :
-Khi cho dòng điện chiều chạy qua nước bề mặt hai điện cực xuất nhiều bọt khí
-Thể tích khí Hidro cực âm gấp lần thể tích xi cực dương
* Nhận xét :
-Khi điện phân nước thu H2và O2
-Thể tích H2gấp hai lần thể tích O2
(115)-Học sinh viết phương trình phản ứng 2.Hoạt động 2:
-Giáo viên cho học sinh mô tả thí nghiệm qua tranh vẽ
-Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời (thảo luận nhóm)
?Đốt cháy hỗn hợp Hidro xi tia lửa điện có tượng gì?
?Mực nước ống dâng lên có đầy ống khơng? Vậy khí Hidro, xi có phản ứng hết khơng ?
-Giáo viên u cầu nhóm thảo luận tỷ lệ hoá hợp H2
O2.Thành phần %(về khối lượng ô
xi hidrô ) 3.Kết luận :
-Giáo viên yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
?Nước hợp chất tạo thành nguyên tố nào?
?Chúng hoá hợp với theo tỷ lệ khối lượng thể tích ?
?Em rút cơng thức hố học nước ?
-Học sinh thảo luận trả lời *Bài tập :
Tính thể tích khí Hidro xi (ở đktc)cần tác dụng với để tạo 7,2 gam nước
-Giáo viên hướng dần HS cách làm tập
b.Sự tổng hợp nước :
* Nhận xét :Khi đốt tia lửa điện Hidro xi hố hợp với theo tỷ lệ thể tích là:2:1
2H2 + O2 2H2O
-Tỷ lệ khối lượng hidro ô xi là: 4:32 = 1:8
%H = 100% 11,1%
8
1
%O = 100%- 11,1 = 88,9%
*Bài tập:
nnước = 0,4( ) 18
2 ,
mol
*Phương trình:
2H2 + O2 to 2H2O
2mol 1mol 2mol 0,4mol 0,2mol 0,4mol => V hidrô oxi = n x22,4
(116)-Gọi hai HS lên bảng làm
4.Củng cố: Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ
5.Dặn dò:
-Học nắm kiến thức - Bài tập nhà: 1,2,3,4(sgk) - Hướng dẫn
+ Tính n hiđrơ
(117)Ngày soạn :5/3
Tiết 55: Nước A.Mục tiêu:
-Học sinh biết hiểu tính chất vật lí tính chất hố học nước (hoà tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành ba zơ, tác dụng với nhiều ơxítphi kim tạo thành a xít )
-Học sinh hiểuvà viết phương trình hố học thể tính chất hố học nêu nước; tiếp tục rèn kỹ tính tốn thể tích chất khí theo phương tình hố học
-Học sinh biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm
B.Phư ơng pháp :
- Quan sát, mô tả tượng, nhận xét, rút kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ:cốc thuỷ tinh, phễu, ống nghiệm, lọ thuỷ tinh, môi sắt -Hố chất:Quỳ tím, Na, H2O, vơi sống, phốt đỏ
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu thành phần hoá học nước?
b.Gọi hai HS lên làm tập 3,4(sgk) trang 125
3 B i m i:à
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1. Hoạt động 1:
- Giáo viên yêu cầu HS liên hệ thực tế (hoặc quan sát cốc nước) nhận xét tính chất nước
-HS:Nêu tính chất vật lí (màu sắc, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, hoà tan chất ) nước
2.Hoạt động 2:
a.Tác dụng với kim loại :
-Giáo viên nhúng quỳ tím vào cốc nước, yêu cầu HS quan sát
1.Tính chất vật lí nước:
-Là chất lỏng, không màu, không mùi, không vị, sôi 1000C, khối lượng riêng
là gam/ml
-Hố rắn 0oC,hồ tan nhiều chất
lỏng, rắn, khí
(118)-Cho mẫu Na vào cốc nước
-HS quan sát miếng Na chạy nhanh mặt nước nóng chảy thành giọt trịn -Quan sát chuyển màu quỳ tím -HS viết phương trình phản ứng
-Giáo viên giải thích quỳ tím chuyển thành màu đỏ
-Gọi Hs đọc lại phần nhận xét sgk
b.Tác dụng với số ô xit ba zơ
-Cho mẫu vơi nhỏ vào cốc thuỷ tinh có chứa nước
-Nhúng mẫu quỳ tím vào Yêu cầu HS quan sát nhận xét
-GV:Hợp chất tạo thành có cơng thức nào.Hướng dẫn học sinh dựa vào hố trị Ca nhóm OH để lập cơng thức.Từ u cầu học sinh viết phương trình phản ứng
-Giáo viên thơng báo : Nước cịn hố hợp với Na2O, K2O, BaO tạo ra: NaOH,
KOH, Ba(OH)2(Dung dịch ba zơ làm
quỳ tím chuyển màu xanh)
-Gọi HS đọc phần kết luận sgk trang 123
c.Tác dụng với số ô xit a xit
-Giáo viên làm thí nghiệm đốt phốt đỏ xi tạo thành P2O5,rót
nướcvào lọ
-Nhúng mẫu giấy quỳ tím vào dung dịch thu
-Gọi HS lên quan sát nhận xét:Dung
-Phản ứng toả nhiều nhiệt, có khí Hidro
-Quỳ tím chuyển màu xanh 2H2O + 2Na 2NaOH +H2
*Kết luận :Nước hố hợp với số kim loại nhiệt độ thường Na, K, Ca, Ba
b.Tác dụng với xít ba zơ:
-Có nước bốc lên
-CaO rắn chuyển thành chất nhão Quỳ tím hố xanh
CaO + H2O Ca(OH)2
(119)dịch làm quỳ tím hố đỏ dung dịch a xit
-Giáo viên hướng dần học sinh viết phương trình phản ứng
3.Hoạt động 3:
-Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi : Vai trò nước đời sống sản xuất ? Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước khơng bị ô nhiễm
4.Luyện tập:
*Giáo viên yêu cầu học sinh hồn thành phương trình phản ứng cho nước tác dụng với K, Na2O, SO3, SO2
Bài tốn: để có dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy gam Na2O tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
*Hợp chất tạo nước hoá hợp với oxitaxit tạo dung dịch a xit.Dung dịch làm quỳ tím đổi màu đỏ
3.Vai trị nước đời sống sản xuất:
-Chống ô nhiễm nguồn nước: (sgk)
4.Luyện tập:
K + H2O->
Na2O +H2O->
SO3 + H2O->
SO2+ H2O->
4.Củng cố:
- Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ sgk -Giáo viên cho học sinh làm tốn
5.Dặn dị:
-Học bài, làm tập 1,5 sgk
Ngày soạn : 7/3
Tiết 56: Axit- Ba zơ- Muối A.Mục tiêu:
(120)-Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc a xit, nguyên tử hidro thay kim loại
-Phân tử Bazơ gồm: có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm OH
B.Phư ơng pháp :
-Quan sát, mô tả tượng, nhận xét, rút kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ: số miếng bìa có ghi cơng thức số loại chất vô -Bảng phụ: Tên công thức thành phần, gốc số axit thường gặp
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu tính chất hố học nước? Viết phương trình phản ứng minh hoạ
b Nêu khái niệm oxit cơng thức chung oxit? có loại oxit? cho loại hai ví dụ minh hoạ
3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh lấy ví dụ a xit
-HS nhận xét điểm giống khác thành phần phân tử a xit
-Từ em rút định nghĩa a xit *Học sinh nêu kí hiệu cơng thức chung gốc a xit A, hoá trị n?
Em rút công thức chung a xit
-Giáo viên thơng báo dựa vào thành phần chia a xit thành loại :a xit có xi a xit khơng có xi
-HS lấy ví dụ minh hoạ
-Cho học sinh đọc tên theo hướng dẫn giáo viên
1.Axit:
a.Khái niệm:
Ví dụ: HCl, H2SO4, HNO3
*Đều có nguyên tử H
* Khác nhau:Các nguyên tử H liên kết với gốc a xit khác
- Khái niệm:(sgk) b.Cơng thức hố học: Cơng thức tổng quát: HnA
c.Phân loại: *Ví dụ:
-a xit khơng có xi: HCl,H2S
- A xit có xi: H2SO4,HNO3
d.Tên gọi:
(121)- Cho biết tên gốc a xit sau:SO4,
NO3, SO3
*Giáo viên yêu cầu HS làm tập Viết công thức ô xit sau:
-A xitclohidric -A xitcácbonic - A xitphôtphoric 2.Hoạt động 2:
-Giáo viên yêu cầu HS lấy ví dụ ba zơ
- Em nhận xét thành phần phân tử ba zơ ?
-Vì thành phần phân tử ba zơ có nguyên tử kim loại?
-Só nhóm OH phân tử ba zơ xác định nào?
-HS viết công thức chung ba zơ -GV hướng dẫn cách đọc tên ba zơ -HS lấy ví dụ ba zơ
GV yêu cầu HS đọc têncác ba zơ
-Giáo viên thơng báo có hai loại ba zơ: Ba zơ tan ba zơ khơng tan(Dựa vào tính tan)
3.Luyện tập:
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm vào
* Nhóm 1:Viết cơng thức oxit Bảng 1)
* Nhóm 2:Viết cơng thức ba zơ (Bảng 1)
Tên a xit: A xit+ tên kim loại+ hidric *A xit có xi:
-A xit có nhiều ngun tử xi: Tên a xit: a xit + tên phi kim + ic - A xit có ngun tử xi: Tên a xit: a xit+ tên phi kim+ HCl
H2CO3
H3PO4
2.Ba zơ: a.Khái niệm:
Ví dụ:NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3
-Có nguyên tử kim loại
-Một hay nhiều nhóm OH (vì nhóm OH có hố trị I)
-Số nhóm OH hố trị kim loại b.Cơng thức hố học:
Cơng thức chung: M(OH)n
c.Tên gọi:
Tên ba zơ: Tên kim loại + Hidro xit d.Phân loại:
Dựa vào tính tan chia ba zơ loại: -Bazơ tan: gọi kiềm: NaOH , KOH Ca(OH)2, Ba(OH)2
(122)*Nhóm 3:
Viết cơng thức a xit.(Bảng 2) - Các nhóm thảo luận nhóm
-Các nhóm điền vào bảng -Học sinh nhận xét nhóm bạn -Giáo viên chấm điểm nhóm
(Yêu cầu nhóm điền đủ nội dung hai bảng bên)
* B ng1:ả
Tt Ng.tô c.thức ô xit
Ba zơ t.ứng
Tên gọi
1 Na
2 Ca
3 Mg
4 Fe
Tt N.tố Ơ.xít A xit T.gọi
1 S(II)
2 P(V)
3 C(IV)
4 S(IV)
4.Củng cố:
-Học sinh đọc phần ghi nhớ 5.Dặn dị:
-Học nắm thành phần, cơng thức, tên gọi -Bài tập;1,2,3,4(sgk)
- Hướng dẫn 2, thêm hidro vào đầu gốc axit, số nguyên tử hiđrơ hố trị gốc axit
Ngày soạn :9/3
Tiết 57: AXIT- BA ZƠ- MUỐI A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu muối gì? Cách phân loại gọi tên muối
- Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vô biết cơng thức hố học ngược lại, viết cơng thức hố học biết tên hợp chất
-Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình hố học
B.Phư ơng pháp :
(123)C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ: số miếng bìa có ghi cơng thức số loại chất vơ -Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Viết công thức chung a xit? Cho ví dụ ? b Viết cơng thức chung ba zơ? Cho ví dụ ?
3 B i m i:à
Hoạt động thầy trò Nội dung:
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh viết lại công thức số muối mà em biết
-Hãy nhận xét thành phần muối (Giáo viên lưu ý HS so sánh với thành phần ba zơ a xit để học sinh thấy phần giống khác ba loại hợp chất trên)
-Học sinh rút định nghĩa
-Học sinh viết cơng thức hố học chung muối
-Giáo viên lưu ý học sinh liên hệ với công thức chung ba zơ a xit -Học sinh giải thích cơng thức -HS nêu nguyên tắc gọi tên
-Gọi học sinh đọc tên muối: ZnCl2, NaNO3, BaCl2, MgSO4
-Giáo viên cho ví dụ muối a xit yêu cầu học sinh đọc tên muối đó:
I.Muối: 1.Khái niệm:
Ví dụ: NaCl, Fe(NO3)3, Al2(SO4)3
-Muối có nguyên tử kim loại gốc a xit
*Phân tử muối có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc a xit
2.Cơng thức hố học: MxAy
(Trong đó:M nguyên tử kim loại, A gốc a xit)
3.Tên gọi:
*Tên muối:Tên kim loại(kèm theo hố trị kim loại có nhiều hố trị)+ tên gốc a xit
4.Phân loại: Có hai loại muối: -Muối trung hoà
(124)KHCO3, NaH2PO4
2.Hoạt động 2:
-Yêu cầu học sinh làm tập vào vở(Theo cách giáo viên đọc tên muối học sinh lập công thức vào )
-Gọi học sinh lên bảng làm 3.Hoạt động 3:
-Tổ chức trò chơi cho học sinh: -Gáo viên phát bìa cho học sinh : Tổ bìa màu đỏ
Tổ bìa màu xanh Tổ bìa màu vàng Tổ bìa màu trắng
-Các nhóm thảo luận vài phút để phân loại hợp chất thành loại
-Trên bảng giáo viên chia bảng thành cột để học sinh dán vào
-Giáo viên nhận xét làm
II.Luyện tập: *Các muối:
MgCl2,Al(NO3)3, BaSO4, Fe(SO4)3
III Trị chơi:
Tt Ơ xit A xit Ba zơ Muối
1 K2O
2 CuO
3 CO2
4 N2O5
5 ZnO
6 SO3
7 P2O5
8 Na2O
4.Củng cố:
-Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ
-So sánh hợp chất với để thấy khác giơng 5.Dặn dị:
-Học nắm cơng thức, tên gọi, thành phần hơp chất:A xit, bazơ muối -Bài tập:5,6(sgk)
Ngày soạn:12/3
Tiết 58: BÀI LUYỆN TẬP 7.
A.Mục tiêu:
(125)học nước: tác dụng với số ô xit ba zơ tạo ba zơ tan, tác dụng với số ô xit a xit tạo a xit
-Học sinh biết hiểu định nghĩa, công thức, tên gọi phân loại a xit, ba zơ, muối, o xit
-Học sinh biết a xit có xi khơng có ô xi, ba zơ tan không tan nước,các muối trung hoà muối a xit biết cơng thức hố học chúng biết gọi tên ô xít, ba zơ, muối, a xit
-Học sinh biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan đến nước, a xit, ba zơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hố học rèn luyện ngơn ngữ hoá học
B.Phư ơng pháp :
- Ơn tập hệ thống hố kiến thức, nhận xét, rút kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ: Bộ bìa có màu để nhóm làm trị chơi Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định:
2Bài cũ:
- Phát biểu định nghĩa muối, viết công thức muối nêu nguyên tắc gọi tên muối
- Học sinh 2: Chữa số - SGK trang 130
3 B i m i:à
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1 Hoạt động 1:
- Chia lớp thành nhóm: Yêu cầu nhóm thảo luận ghi vào giấy
1.Các kiến thức cần nhớ:
theo nội dung sau:
*Tổ 1:Thảo luận tinh chất hoá học nước
*Tổ 2:Thảo luận cơng thứchố học, định nghĩa, tên gọi a xit a xit,ba zơ
*Tổ 3:Thảo luận định nghĩa, cơng thức hố học, phân loại, tên gọi ô xit, muối *Tổ 4:Thảo luận ghi lại bước
(126)bài tốn tính theo phương trình hố học -Các nhóm thảo luận ghi vào giấy -Nhóm khác nhận xét
2.Hoạt động 2:
*Bài tập1(sgk).
-Học sinh làm bàI tập (khoảng phút) -Gọi học sinh lên bảng làm
-Một học sinh khác nhận xét nhắc lại định nghĩa phản ứng
*Bài tập 2:Cho 9,2 gam Na vào nước (dư) Viết phương trình phản ứng xảy
Tính thể tích khí ra(ở đktc)
Tính khối lượng hợp chất ba zơ tạo thành sau phản ứng
-Học sinh thảo luận nhóm rút cách giải theo bước
*Tổ chức trò chơi:Ghép cơng thức hố học
-Giáo viên phát cho học sinh nhóm bìa có màu sắc khác có ghi phần cơng thức hố học
-Giáo viên chuẩn bị bảng phụ có nội dung sau:
Tt ô xit Bazơ A xit Muối
1 Zn (OH)3 H3 Na2
2 Al2 K H2 Cu
3 S Ca H (NO3)2
2.Bài tập:
a,Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
Ca + 2H2O Ca(OH)2+ H2
b,Các phản ứng thuộc loại phản ứng
*Bài tập 2:
Số mol Na: 9,2 : 23 = 0,4 mol a,Phương trình phản ứng:
2Na + 2H2O 2NaOH +H2
2mol 2mol 2mol 1mol 0,4mol 0,4 mol 0,4mol 0,2mol Vhyđro = n 22,4 = 0,2 22,4 = 4,48
(l)
b,Ba zơ tạo thành NaOH: MNaOH = 23 + 16 + = 40
(127)4 O2 Al SO3 Ca3
5 O3 OH SO2 K2
6 Fe2 (OH)3 PO4 Cl2
-Học sinh nhóm thảo luận cử đại diện nhóm lên trả lời sau nhóm bổ sung
4.Củng cố
-Cho học sinh nhắc lại kiến thức nêu -Nhắc lại cách giải tập
5.Dặn dò:
- Học Làm tập 2,3,4,5(sgk)
- Dặn học sinh chuẩn bị viết thực hành số 6, chậu nước, vôi sống
- Hướng dẫn
+ Khối lượng kim loại có 1mol oxit
100 70 160
?
RxOy => R.x = ?
16.y =? Biện luận ta có x,y
(128)Ngày soạn: 20/3
Tiết 59: Bài thực hành 6. A.Mục tiêu:
-Củng cố, nắm vững tính chất hoá học nước:tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo thành ba zơ hidro, tác dụng với số ô xit ba zơ tạo thành ba zơ số ô xit tạo thành a xít
-Học sinh rèn luyện kỹ tiến hành thí nghiệm với Na, với CaOvà P2O5
-Học sinh củng cố biện pháp đảm bảo an toàn học tập nghiên cứu khoa học
B.Phư ơng pháp : Thực hành thí nghiệm, quan sát mơ tả, rút kết luận
C.Dụng cụ dạy học:
-Dụng cụ,hoá chất đủ cho nhóm thực hành: Cốc thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh, bát sứ, lọ thuỷ tinh có nút, nút cao su có muổng sắt, đũa thuỷ tinh
Hố chất gồm có: Na, CaO, P, quỳ tím phenol
D.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định:
2Bài cũ:
a.Hãy nêu tính chất hố học nước? Viết phương trình phản ứng minh hoạ 3 Bài mới:
Hoạt động thầy trò:
1.Hoạtđộng 1:
Tiến hành thí nghiệm 1:Nước tác dụng với Na
-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS hoá chất dụng cụ
-Giáo viên hướng dẫn làm thí nghiệm -HS tiến hành thí nghiệm
-Quan sát tượng
-Các nhóm báo cáo kết thực – Vì quỳ tím chuyển sang màu xanh? -HS viết phương trình phản ứng
2.Hoạt động 2:Thí nghiệm nước tác
Nội dung:
1.Thí nghiệm 1: Nước tác dụng với Na -Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalein vào cốc nước mẫu quỳ tím *Hiện tượng:
-Miếng Na chạy mặt nước -Có khí
-Quỳ chuyển thành màu xanh
*Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2
(129)dụng với vôi sống
-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm thí nghiệm
-HS làm theo hướng dẫn giáo viên
*Cho mẫu vôi sống (nhỏ hạt ngô) vào bát sứ
-Rót vào vơi sống,cho đến hai giọt dung dịch phênol vào dung dịch nước vôi
3.Hoạt động 3:
*thí nghiệm :nước tác dụng với P2O5
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm theo trình tự sau:
-Học sinh chuẩn bị dụng cụ quy định
-Cho lượng nhỏ phốt đỏ(bằng hạt đậu xanh vào muỗng sắt)
-đốt phốt đỏ muỗng sắt có phốt đỏ cháy vào lọ thuỷ tinh có chứa ô xi
Lắc cho P2O5 tan hết nước
Cho miêng quỳ tím vào lọ
-Học sinh nhận xét tượng, viét phương trình phản ứng
4.Hoạt động 4:Làm tường trình
-Học sinh ghi lại kết thí nghiệm tiến hành vào tường trình cho giáo viên
*Hiện tượng:
-Mẫu vôi sống nhão
-Dung dịch phênol từ không màu chuyển sang màu hồng
-Phản ứng toả nhiều nhiệt *Phương trình phản ứng: CaO + H2O Ca(OH)2
3.Thí nghiệm 3:
-Phốt cháy sinh khói trắng Miếng quỳ tím chuyển sang màu đỏ
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
-Phản ứng tạo a xit photphoric,làm cho quỳ tím chuyển sang màu đỏ
4.Củng cố:
-Giáo viên nhận xét kết làm việc nhóm
-Cho học sinh thu dọn dụng cụ thực hành, chùi rửa dụng cụ 5.Dặn dò:
(130)(131)Ngày soạn: 8/4
Tiết 60: DUNG DỊCH
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khái niệm:dung môi, chất tan, dung dịch -Hiểu khái niệm dung dịch bảo hoà dung dịch chưa bào hoà -Biết cách làm cho q trình hồ tanchất rắn nước xảy nhanh
-Rèn luỵên cho học sinh kỹ năng,làm thí nghiệm,quan sát thí nghiệm từ thí nghiệm rút kết luận
B.Phư ơng pháp : Thí nhgiệm, quan sát mơ tả, rút kết luận
C.Phư ơng tiện :
-Dụng cụ, hoá chất:Nước, đường, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn
D.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Bài cũ:
Nêu tính chất hố học nước? Viết phương trình phản ứng minh họa?
B i m i:à
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên giới thiệu điểm lưu ý học chương dung dịch
-Học sinh làm thí nghiệm:
*Cho thìa đường vào cốc nước quấy nhẹ
*Cho mmột thìa dầu ăn vào cốc đựng nước, cốc đựng dầu hoả khuấy nhẹ
-Học sinh quan sát ghi lại nhận xét nhóm
-Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh
?Hãy cho biết chất tan,dung mơi
-Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:Thế dung dịch đồng -Mỗi nhóm lấy ví dụ dung dịch
1.Dung môi, chất tan, dung dịch:
-Đường tan vào nước tạo thành nước đường
-Nước khơng hồ tan dầu ăn (dầu ăn mặt nước)
-Dầu hoả xăng hoà tan dầu ăn tạo thành hỗn hợp đồng
*Dầu ăn chất tan
*Xăng, dầu hoả dung môi
(132)chỉ rõ chất tan, dung môi 2.Hoạt động 2:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp tục cho đường vào vào cốc nước đường thí nghiệm 1, vừa cho đường vừa quấy nhẹ.Gọi học sinh nêu tượng
-Giáo viên nêu dung dịch hồ tan thêm chát tan ta gọi dung dịch chưa bão hoà
-Học sinh:Giai đoạn đầu dung dịch có khả hồ tan thêm đường Giai đoạn sau ta dung dịch đường hoà tan thêm đường
3.Hoạt động 3:
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm :Cho vào cốc (có chứa 25 ml nước) lượng muối ăn nhau(giáo viên cân sẵn)
*Cốc 1:Để yên *Cốc 2:khuấy *Cốc 3: Đun nóng
*Cốc4: Muối ăn nghiền nhỏ
-Học sinh làm thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét
-Học sinh giải thích biện pháp
2.Dung dịch bão hoà - dung dịch chưa bào hoà:
*Kết luận: nhiệt độ xác định : -Dung dịch chưa bão hoà dung dịch hồ tan thêm chất tan
-Dung dịch bão hồ dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan
3.Làm để q trình hồ tan chất rắn nước xảy nhanh hơn:
*Kết luận:Muốn q trình hồ tan xảy nhanh hơn:
-Khuấy dung dịch -Đun nóng dung dịch -Nghiền nhỏ chất rắn 4.Củng cố ;
- Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ
-Dung dịch bão hồ , dung dịch chưa bão hồ?cho ví dụ?
- Trộn 1ml rượu Etylic với 10 ml nước Câu sau đạt a Chất tan rượu, dung môi nước
b Chất tan nước, dung môi rượu
c Nước rượu chất tan dung mơi
(133)5.Dặn dị: - Học bài, làm thí nghiệm dung dịch muối ăn hồ tan nước - Bài tập: 2,3,4(sgk)
Ngày soạn:15/4
Tiết 61: ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khái niệm chất tan khơng tan biết tính tan của a xit, ba zơ, muối nước
-Hiểu khái niệm độ tan môt chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
-Liên hệ với đời sống hàng ngày độ tan chất khí nước -Rèn luyện kỹ làm số tốn có liên quan đến độ tan
B.Phư ơng pháp : Thí nhgiệm, quan sát mơ tả, rút kết luận
C.Phư ơng tiện :
-Dụng cụ, bảng tính tan -Hố chất:H2O, NaCl, CaCO3
D.Tiến trình lên lớp: 1.ổn định: 2.Bài cũ:
a.Nêu khái niệm dung dịch, dung mơi, chất tan? Cho ví dụ?
b.Thế dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hồ? Cho ví dụ?
3.B i m i:à
Hoạt động thày trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm bước cụ thể
*Thí nghiệm 1:
- Cho bột CaCO3vào nước
lắc mạnh
-Lọc lấy nước ,nhỏ vài giọt lên kính, hơ nóng lửa đèn cồn để nước bay hết
-Quan sát
* Thí nghiệm 2: Thay muối
I.Chất tan chất khơng tan: Thí nghiệm:
*Nhận xét:
-Sau nước bay hết kính khơng để lại dấu vết
(134)CaCO3bằng NaClvà làm thí nghiệm
như
-Gọi vài học sinh lên nhận xét rút kết luận
-Yêu cầu nhóm học sinh quan sát bảng tính tan, thảo luận rút kết luận nhận xét
*Vậy: Muối CaCO3 không tan
nước, muối NaCl tan nước Lưu ý:- Hầu hết a xit tan(trừ H2SiO3)
- Phần lớn ba zơkhông tan nước(trừ ba zơ kim loại kiềm ) - Muối:Muối Na, K, muối nitrat tan.Muối Clorua, sunfat
tan.Muối bonat, muối phôphat không tan (trừ muối Na,K)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết công thức của:
* a xit tan, a xit không tan *2 ba zơ tan, ba zơ không tan *3 muối tan, muối không tan 2.Hoạt động2:
-Giáo viên biểu thị khối lượng chất tan khối lượng dung môi người ta dùng độ tan
-Giáo viên cho học sinh nêu định nghĩa độ tan.ở sgk
-Độ tan phụ thuộc yếu tố
-Giáo viên cho học sinh quan sát hình 6.5(sgk) yêu cầu học sinh nhận xét
Kết luận: Có chất khơng tan có chất tan nước, có chất tan có chất tan nhiều nước
2 Tính tan nước số axist bazo muối
- Hầu hết axits tan nước trừ
H2SiO3
- Phần lớn Bazo không tan
nước trừ NaOH, KOH, Ba(OH)2,
Ca(OH)2 tan,
Muối Kali, natri tan Muối Nitrat tan
Phần lớn nuối Clorua, sun phát tan Phần lớn muối cacbonat, photphat không tan trừ muối K, Na
II.Độ tan chất nước: Định nghĩa:
Độ tan chất nước số gam chất hồ tan 100g nước để tạo thành dung dịch bảo hoà nhiệt độ xác định
* Ví dụ:ở 250C độ tan của đường là
204 gam, muối 36 gam
2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
(135)3.Hoạt động 3: *Bài tập:
a,Cho biết độ tan NaNO3 10oC
b,Tính khối lượng NaNO3 tan 50
gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà 10oC.
-Học sinh thảo luận đưa cách giải
độ tăng(Trừ Na2SO4)
-Độ tan chất khí lại tăng khi nhiệt độ giảm(hoặc áp suất tăng)
3
Luyện tập - củng cố
1 Hãy chọn câu trả lời nhiệt độ tăng độ tan chất rắn nước
a Đều tăng b Đều giảm c Phần lớn tăng d Phần lớn giảm
e Không tăng không giảm Khi giảm nhiệt độ tăng áp suất độ tan chất khí
a Đều tăng b Đều giảm c Có thể tăng giảm d không tăng không giảm 4.Củng cố: - Học sinh đọc lại phần ghi nhớ
- Độ tan chất phụ thuộc yếu tố nào? 5.Dặn dò: - Học bài, nắm khái niệm
(136)Ngày soạn: 20/4
Tiết 62: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khái niệm nồng độ %,biểu thức tính -Biết vận dụng làm tập nồng độ %
-Củng cố cách giải toán tính theo phương trình hố học có sử dụng nồng độ %
B.Phư ơng pháp : Hói đáp, thảo luận nhóm
C.Phư ơng tiện :
-Dụng cụ: Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.ổn định:
2.Bài cũ:
a,Định nghĩa độ tan chất? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? b Học sinh 2:Làm bái tập (sgk)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1 Hoạt động 1:
-Giáo viên giới thiệu hai loai nồng độ: % nồng độ mol(CM)
-Học sinh đọc định nghĩa nông độ % sgk
- Giáo viên thông báo ký hiệu đại lượng công thức
?Hãy rút biểu thức tính
-Giáo viên treo bảng phụ với tập * Bài tập 1: Hoà tan 10 gam đường vào 40 gam nước Tính C% dung dịch thu được?
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bước
-Gọi học sinh nêu cách làm phần
- Giáo viên treo bảng phụ có tập lên bảng
1.Nồng độ phần trăm: (C%).
*Định nghĩa: (sgk)
*Cơng thức tính:
C% = 100%
dd ct m
m
* Giải:
mdd = mct + mdd = 10 + 40 = 50(gam)
C%= 100%
dd ct m
m
= 100% 20%
50 10
(137)* Bài tập 2: Tính khối lượng NaOH có 200 gam dung dịch NaOH 15% Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nêu cách giải
-Tứ cơng thức tính C%rút cơng thức tính mct mdd
2.Hoạt động 2:
* Bài tập: Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối ăn 5% Tinh C% dung dịch thu dược ?
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm -Các nhóm trịnh bày cách giải -Giáo viên tóm tắt cách làm
* Giải:
Từ C%= 100%
dd ct m
m
(1)
mct =
100 % c mdd
(2)
md d = 100
%
c mct
(3) *Ap dụng công thức 2:
mNaOH = 30( )
100 15 200 100 % gam c mdd * Giải:
C% = 100%
dd ct m
m
mct( d21)= 10( )
100 50 20 100 % 1 gam m c dd
mct(d22)= 2,5( )
100 50 100 % 2 gam m c dd
md d (3) = 50 + 50 = 100 (gam)
mct = 10 + 2,5 = 12,5 (gam)
Nồng độ dung dịch là:12,5% 4.Củng cố: - Cho học sinh làm tập (sgk)
-Đáp án B
10( )
100 200
2 gam
mBaCL
(138)Ngày soạn:20/4
Tiết 63: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
A.Mục tiêu:
-Học sinh hiểu khái niệm nồng độ mol dung dịch -Biết vận dụng làm tập nồng độ mol
-Tiếp tục rèn kỹ làm tập tính theo phương trình có sở dụng nồng độ mol
B.Phư ơng pháp : Hói đáp, gợi mở, dẫn dắt, vận dụng
C.Phư ơng tiện :
-Dụng cụ: Bảng phụ, phiếu học tập
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Viết công thức tính C%của dung dịch? Làm bái tập 1(sgk) b.Làm bái tập 7(sgk)
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1: Nồng độ mol dung dịch
-Giáo viên gọi học sinh đọc khái niệm sgk
-Viết cơng thức tính
-Giáo viên yêu cầu học sinh tự rút công thức tính n , V từ cơng thức 2.Hoạt động2: Bài tập luyện tập * Ví dụ 1:
-Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo ví dụ sgk tóm tắt
* Ví dụ 2:
-Học sinh đọc đầu tóm tắt
-So sánh với tập rút điểm khác nhau:(có V1,V2, n1, n2)
-Tính n1, n2?
-Tính CMdung dịch sau trộn
*Ví dụ 3: (Bảng phụ)
Trong 200 ml dung dịch có hồ tan 16
gam NaOH Tính CMcủa dung dịch
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập
+Đổi V lít
+Tính n dung dịch
+Ap dụng cơng thức tính CM
1 Nồng độ dung dịch: *Định nghĩa: (sgk)
*Cơng thức tính:
) / (mol l V
n
CM (1) -Trong đó: n số mol chất tan -V thể tích dung dịch * Suy ra: n = CM V (2)
V = CM n
(3) 2.Luyện tập:
* Ví dụ 1: 64 32 64.4 160
4
CuóO M
0,1( ) 160
16
mol nct
M l
mol
CM 0,5( / ) 0,5
2 , ,
*Ví dụ 2:
V1 = lít V2= lít
CM(1)= 0,5 M CM(2) = 1M
n1= 0,5.2 = 1(mol)
n2= 1.3 = 3(mol)
Vdd sau trộn: V = + =5(lít)
CM = 5 0,8M
4 *Ví dụ 3:
-Đổi 200 ml = 0,2 l
) ( , 40 16 mol n m
nNaOH
) ( , , , M V n
CM
(139)* Ví dụ 4: (Bảng phụ)
Tính khối lượng H2SO4có 50 ml
dung dịch H2SO4 M
-Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước giải
+Tính n a xit +Tính M a xit +Tính m a xit
+Học sinh làm vào Học sinh đọc phần ghi nhớ
-Giáo viên thu số học sinh chấm lấy điểm
-Nêu phương pháp chung giải tập
*Số mol H2SO4 có 50 ml dung
dịch H2SO4 M là:
) ( , 98 , ) ( 98 16 32 1 , 05 , 4 gam M n m gam M mol V C n SO H SO H M SO H
4.Củng cố:
*Hoà tan 6,5 gam Zn cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M -Tính V dung dịch
-Tính V hydro
-Tính khối lượng dung dịch muối ZnCl2 tạo thành
5 Dặn dò:
(140)Ngày soạn: 22/4
Tiết 64: PHA CHẾ DUNG DỊCH
A.Mục tiêu:
-Biết thực tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch: Số lượng mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, thể tích dung mơi từ đáp ứng với yêu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu
-Biết pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn
B.Phư ơng pháp: Thực nghiệm chứng minh
C.Phư ơng tiện : Cân, cốc thuỷ tinh, ống đong, đũa thuỷ tinh
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Nêu định nghĩa mol?Cơng thức tính? b.Bài tập 3,4
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung.
1.Hoạt động 1:Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước
- Giáo viên dùng bảng phụ ghi tập: *Từ CuSO4và H2O giáo viên giới thiệu
cách pha chế dung dịch: - 50 gam CuSO4 10%
- 50 gam CaSO4 M
? Giáo viên hỏi :Để pha chế 50 gam dung dịch 10%phải lấy gam
nước gam muối CuSO4
- Cơng thức tính m?
-Khối lượng nước cần lấy?
*Giáo viên hướng dẫn cách pha dung
dịch : Cân gam CuSO4,cân 45 gam (45
ml)nước đổ vào cốc Khuấy nhẹ
?Muốn pha chế 50ml dung dịch CuSO4
1.Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước:
*Ví dụ 1:
a,Dung dịch 10%:
) ( 45 50
) ( 100
50 10 % 100
% % 100 %
2
gam m
gam m
C m
m m C
O H
dd CaSO
dd ct
(141)1Mta phải cần lấy gam CuSO4?Hãy
tính tốn?Vận dụng cơng thức nào? *Giáo viên nêu bước pha chế dung
dịch:50 gam dung dịch CuSO4 M
-Cân gam CuSO4 M cho vào cốc Đổ
nước vào cốc cho đủ khuấy nhẹ (50 ml)
2.Hoạt động 2:Pha chế dung dịch theo ví dụ
*Pha chế:
-100 gam dung dịch có nồng độ 20% -50 ml dung dịch NaCl 2M
*Học sinh thảo luận nhóm nêu cách tính tốn
*Cách pha:
-Cân 20 gam chất tan -80 gam nước
?Vận dụng công thức nào? ?Nêu cách pha chế?
*Ví dụ 3: Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl đến nước bay hết thu gam NaCl khan Tính nồng độ % dung dịch?
-Học sinh nêu cách giải bước tính toán
50 ml = 0,05 (l)
) ( 160 05 , 05 , 05 , 4 gam m n m ml V c n CuóO M CuSO
*Ví dụ 2:
a,Pha dung dịch:100 gam NaCl 20%
) ( 80 20 100 ) ( 20 100 20 100 % 100 % 2 gam m gam c m m O H d ct
b,50 gam dung dịch NaOH M
) ( , 58 , 58 , ) ( , 05 , g m n m mol V c n NaCl M NaCl *Cách pha:
-Cân 5,58 gam NaCl
-Đổ nước vào cốc(khuấy )cho đến vạch 50 ml Ta dung dịch NaCl 2M *Giải: % 20 % 100 40 % 100 % d ct m m C
4.Củng cố: - Nêu cách pha dung dịch?
- Các công thức cấn sử dụng làm tập
(142)5.Dặn dò: - Học Nắm cách pha chế dung dịch -Bài tập:1,2,3(sgk-trang 149)
Ngày soạn:22/4
Tiết 65: PHA CHẾ DUNG DỊCH
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách tính tốn pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước -Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng cụ hoá chất đơn giản
B.Phư ơng pháp: Thực nghiệm chứng minh quan sát nhận xét
C.Phư ơng tiện : Các dụng cụ pha chế dung dịch , hoá chất
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a,Làm tập 1(sgk).HS1 b,Bài tập 2(sgk) HS2
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung 1.Hoạt động 1:
-Giáo viên cho học sinh đọc đề ví dụ sgk
-Học sinh tham khảo
Gọi học sinh đại diện nhóm nêu cách giải, cơng thức áp dụng cách tính tốn
-Giáo viên hướng dẫn thao tác cách pha
2.Hoạt động 2:
-Giáo viên treo b ng ph v i b i ả ụ t p.ậ
Đ/L D2
NaCl(a) Ca(OH)2(b)
mct(g) 30 0,148
mnước(g) 170
md2(g)
1.Cách pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước:
(143)Vd2(ml) 200
Dd2(g/ml) 1,1
C% CM
-Học sinh thảo luận nhóm, giải phần,nêu kết cách pha chế dung dịch
-Các bước giải để tính nồng độ C%, nồng độ CM
-Ghi kết
-Nêu cách pha chế dung dịch
* M C M m n V n C m m C ml D m V g m m m M M d ct d dm ct d , 182 , 51 , 52 , , 58 30 % 15 % 100 200 30 % 100 % 82 , 181 , 200 ) ( 200 170 30 2
b.Ca(OH)2:
*md2 Vd2.D 200.1200(g) ) ( 58 , 199 148 , 200 g
mHO * M V n C ml M m n C M OH Ca 01 , , 002 , 002 , 74 148 , % 074 , % 100 200 148 , % ) (
4.Củng cố:
- Giáo viên nêu phương pháp tính tốn pha chế - Học sinh nhắc lại cách làm
- Chiếu đề tập số SGk trang 149 lên hình yêu cầu nhóm thảo luận để làm Giáo viên gọi nhóm học sinh lên điền vào bảng 5.Dặn dò:
(144)Ngày soạn: 25/4
Tiết 66: BÀI LUYỆN TẬP
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh hưởng đến độ tan chất rắn chất khí nước
-Biết ý nghĩa nồng độ %và nồng độ mol gì? Hiểu vận dụng cơng
thức tính C%và CM để tính tốn nồng độ dung dịch đại lượng có liên quan đến
nồng độ dung dịch
Biết tính tốn cách pha chế dung dịch nồng độ mol với yêu cầu cho trước
B.Phư ơng pháp: Vận dụng, luyện tập
C.Phư ơng tiện : Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Giải thích khái niệm độ tan gì? Cho ví dụ?
b.Viết công thức tinh C%,CM công thức biến đổi?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò. Nội dung
1.Hoạt động1:
-Giáo viên cho học sinh C% , CMvà
công thức biến đổi
*Khái niệm độ tan, giải thích ví dụ
?Cách pha chế dung dịch nào?
1.Lý thuyết:
M
V M M
ct d
d ct
d ct
C n V
C n V
n C
C m m
C m m
m m c
100 % 100
%
% 100 %
2 2
*Độ tan: (S):Là số gam chất tan 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hoà nhiệt độ xác định
Ví dụ: to= 25oC 100 gam nước hồ tan
được 36 gam muối ăn để tạo thành dung dịch bão hoà
(145)2.Hoạt động 2:
-Giáo viên dùng bảng phụ ghi tập:
*Bài tập 1: Hoà tan 3,1 gam Na2O vào
50 gam nước Tính nồng độ % dung dịch thu được?
-Học sinh thảo luận nhóm để tìm cách giải
-Giáo viên gợi ý : Chất tan, phương trình phản ứng
?Tính số mol xit? ?Vậy số mol NaOH? ?Tính C%dung dịch thu được?
-Giáo viên ghi sẵn tập vào bảng phụ *Bài tập 2:Hoà tan a gam Al thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M Sau phản ứng thu 6,72 lít khí(đktc) a.Tính a?
b.Tính thể tích dung dịch HCl dùng? -Học sinh nêu cách giải
-Tính số mol HCl
-Tính thể tích dung dịch HCl?
*Bài tâp 4: (sgk-151)
Giáo viên cho học sinh đọc tóm tắt tốn
-Bước 1:Tính đại lượng
- Bước 2:Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định
2.Bài tập:
*Bài tập 1: -Chất tan:Na2O
Na2O + H2O 2NaOH
% 53 , % 100 , 53 % ) ( , 53 , 50 ) ( 40 , ) ( , 05 , ) ( 05 , 62 , 2 2 C g m m m g m mol n mol M m n O Na O H d NaOH NaOH O Na
*Bài tập 2:
a.Phương trình phản ứng:
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
) ( , 27 , ) ( , , ) ( , , 22 72 , , 22 2 g M n m a mol n n mol V n Al Al H H b ) ( , , ) ( , , 2 lit C n V mol n n M H HCl
*Bài tập 4: (sgk)
a,Tính nồng độ CMcủa dung dịch
NaOH: ) ( , 40 mol M m
(146)-Tính CMcủa dung dịch
-Giáo viên cho học sinh làm vào giấy kiểm tra 15phút, thu 15 chấm
?Tính nNaOHtrong 200ml dung dịch
NaOH 0,25M
Tính thể tích dung dịch NaOH 0,1Mcó chứa 0,05 mol NaOH?
3.Hoạt động 3: Học sinh tự làm.
lit mol NaOH
d
CM 0,25 /
8 ,
2 ,
b,Tính thể tích nước cần dùng:
Trong 1000ml dung dịch có 0,25mol 200ml có x mol
) ( 05 , 1000
200 25 ,
0 mol
x
Trong 1000ml có 0,1mol x .0,05
) ( 500
,
05 , 100
ml
x
(147)Ngày soạn: 25/4
Tiết 67: BÀI THỰC HÀNH
A.Mục tiêu:
-Học sinh biết tính toán, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác -Tiếp tục rèn luyện kỹ tính tốn
-Kỹ cân đo hố chất phịng thí nghiệm
B.Phư ơng pháp: Thực hành , thí nghiệm, quan sát
C.Phư ơng tiện : Dụng cụ, hố chất cho nhóm thực hành
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
a.Định nghĩa dung dịch?Nồng độ % dung dịch?Cho ví dụ? b.Nồng độ mol gì?Cơng thức tính ?
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên kiểm tra chuẩn bị học sinh hoá chất dụng cụ
-Nêu mục tiêu thực hành cách tiến hành
-Cách tiến hành thí nghiệm pha chế là:
+Tính tốn để có số liệu pha chế(làm việc cá nhân)
+Các nhóm tiến hành pha chế theo số liệu vừa tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
*Nêu cách tính tốn để biết lượng đường lượng muối cần dùng
-Cân 7,5 gam đường cho vào cốc 100 ml(cốc 1)
-Đong 42,5 mlnước đổ vào cốc khuấy 50 gam dung dịch đường 15%
-Học sinh pha chế theo nhóm 2.Hoạt động 2:
-u cầu học sinh tính tốn để có số liệu thí nghiệm 2:Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M
-Gọi học sinh lên nêu cách pha chế -Học sinh cân 1,17 gam NaCl khan cho vào cốc có chia độ (cốc 2)
-Rót từ từ nước vào cốc khuấy vạch 100 ml, 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M
-Học sinh pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0,2 M theo nhóm
3,Hoạt động 3:
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm thí nghiệm
1.Thí nghiệm 1:
Tính tốn để pha chế 50 gam dung dịch đường 15% ) ( , 100 50 15 11 22 12 gam
mC H O
) ( , 42 , 50 gam
mHO
2.Thí nghiệm 2:
Tính tốn:Số mol NaCl cần dùng là:
) ( 02 , , , mol
nNaCl
Khối lượng NaCl cần lấy là:
) ( 17 , , 58 02 , gam
mNaCl
(148)- Gọi học sinh lên bảng tính tốn Pha chế 50 gam dung dịch đường 5% từ dung dịch đường 15%
-Học sinh nêu cách pha chế
-Học sinh cân 16,7 gam dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100 ml (cốc 3)
-Học sinh tiến hành cách pha chế
*Khối lượng đường có 50 gam dung dịch đường 5% là:
) ( , 100
50
gam mG
*Khối lượng dung dịch đường 15% có chứa 2,5 gam đường là:
) ( , 16 15
100 ,
2 gam
md
*Khối lượng nước cần dùng để pha chế là:
) ( , 33 , 16 50
2 gam
mHO
4.Củng cố:
-Nhận xét ý thức làm thực hành nhóm -Học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm, vệ sinh - Thu tường trình thực hành số
5.Dặn dò:
(149)Ngày soạn: 30/4
Tiết 68: ÔN TẬP HỌC KỲ II
A.Mục tiêu:
-Học sinh hệ thống hoá lại kiến thức học học kỳ 2: -Tính chất hố học xi, hidro, nước.Cách điều chế ô xi, hidro
-Các khái niệm loại phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng xi hố khử, phản ứng
-Khái niệm o xit,ba zơ,a xit, muối cách gọi tên hợp chất
-Rèn luyện kỹ viết phương trình phản ứng tính chất hoá học o xi, hydro, nước
-Rèn kỹ phân loại gọi tên hợp chất vô
-Bước đầu rèn luyện kỹ phân biệt số chất dựa vào tính chất chúng -Học sinh liên hệ với hện tượng xảy thực tế :sự xi hố chậm, cháy , thành phần khơng khí biện pháp giữ cho bầu khơng khí lành
B.Phư ơng pháp: Ơn tập hệ thống hố kiến thức, nhận xét suy luận
C.Phư ơng tiện:Bảng phụ, bìa màu có ghi cơng thức hố học
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung.
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên cho học sinh hệ thống hoá lại kiến thức phút
?Hãy nêu tính chất hố học o xi,hidro, nước(các em thảo luận nhóm ghi vào vở).Mỗi nhóm thảo luận tính chất chất
-Học sinh lên bảng trình bày nội dung kiến thức nhóm
-Các nhóm khác bổ sung nhận xét -Nhóm viết phương trình phản ứng minh hoạ
2.Hoạt động 2:
*Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy cặp chất sau(ở bảng phụ)
a.Phốt + o xi b.Sắt + o xi
c.Hydro + sắt III ô xit
d.Lưu huỳnh tri o xit+ nước e.Ba rioxit + nước
f.Ba ri+ nước
Các loại phản ứng thuộc loại phản ứng gì?
1.Ơn tập tính chất hoá học o xi, hydro, nướcvà định nghĩa loại phản ứng hố học:
*Tính chất hố học o xi: -Tác dụng với số phi kim - kim loại - hợp chất *Tính chất hoá học hydro: -Tác dụng với o xi
- oxit số kim loại *Tính chất hoá học nước:
-Tác dụng với số kim loại - o xit ba zơ - o xit a xit 2.Bài tập:
a.4P+ 5O2
o
t 2P
2O5
b.3Fe+ 2O2
o
t
Fe3O4
c.3H2+ Fe2O3
o
t
2Fe + 3H2O
d.SO3 + H2O H2SO4
e.BaO + H2O Ba(OH)2
f.Ba+ 2H2O Ba(OH)2+ H2
(150)-Giáo viên cho học sinh nhắc lại định nghĩa loại phản ứng hoá học
3.Hoạt động 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bầi tập vào
*Bài tập 2:Viết phương trình phản ứng sau:
-Nhiệt phân KMnO4
-Nhiệt phân KClO
3 Zn tác dụng với HCl
-Nhơm tác dụng với H2SO4 lỗng
-Na +nước
-Điện phân nước
Trong phản ứng phản ứng dùng điều chế oxi phòng thí nghiệm
-Cho học sinh làm tập vào giáo viên chấm lấy điểm
-Gọi học sinh lên bảng chữa 3.Hoạt động 3:
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi sau:
-Giáo viên phát cho học sinh nhóm gồm cơng thức hố học o xit, ba zơ, muối
-Học sinh thảo luận nhóm phút -Lần lượt cho học sinh nhóm lên dán vào bảng phân loại
-Nhóm 1:Các o xit -Nhóm 2:các bazơ -Nhóm 3:các a xit -Nhóm 4:các muối
*Yêu cầu học sinh đọc tên hợp chất
3.Ôn tập khái niệm o xit, ba zơ, muối :
*Phân loại hợp chất sau:
K2O, Mg(OH)2, H2SO4, AlCl3, CO2,
Na2CO3, Fe(OH)3, HNO3, Ca(HCO3)2,
K3PO4, HCl, H2S, CuO, Ba(OH)2
O xit Bazơ A xit Muối
K2O Mg(OH)2 HCl AlCl3
4.Củng cố:Cho học sinh nhắc lại kiến thức tính chất hợp chất 5.Dặn dị: Ơn tập lại kiến thức chương dung dịch
(151)Ngày soạn: 30/4
Tiết 69: ÔN TẬP HỌC KỲ II
A.Mục tiêu:
-Học sinh ôn lại khái niệm dung dich, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
-Rèn luyện kỹ làm tập
-Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập tính theo phương trình hố học có sử dụng đến nồng độ
B.Phư ơng pháp: Ôn tập hệ thống hoá kiến thức, nhận xét suy luận
C.Phư ơng tiện:Bảng phụ
D.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
3.Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
1.Hoạt động 1:
-Giáo viên nêu mục tiêu ôn tập -Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhắc lại kiến thức dung dịch, độ tan, dung dịch bão hoà, nồng độ phần trăm, nồng độ mol
_Sau giáo viên gọi học sinh nêu khái niệm
-Giáo viên dùng bảng phụ để nêu khái niệm
-Học sinh quan sát, nhận xét 2.Hoạt động 2:
*Bài tập:
Cho 5,4 gam Al vào 200ml dung dịch H2SO4 1,35M
a.Kim loại hay a xit dư?(sau phản ứng kết thúc).Tính khối lượng cịn dư?
b.Tính thể tích khí ra.(ở đktc)
1.Các kiến thức cần nhớ: -Dung dịch
-Độ tan
-Dung dịch bão hoà
-Nồng độ dung dịch:C%,CM
2.Bài tập:
) ( , 27
4 ,
mol M
m
nAl
) ( 27 , , 35 ,
2 c V mol
(152)c.Tính nống độ mol dung dịch tạo thành sau phản ứng.Coi thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể
- Học sinh tính số mol chất tham gia phản ứng?
-Học sinh viết phương trình phản ứng xác định chất cịn dư
-Tính khối lượng nhơm cịn dư
-Biểu thức tính thể tích chất khí đktc?
-Học sinh tính thể tích khí hydro thoát ra?
-Gọi học sinh lên bảng làm phần c
*Bài tập 2:
Hoà tan 8,4 gam Fe dung dịch HCl 10,95%(vừa đủ)
a.Tính thể tích khí thu (đktc) b.Tính khối lượng dung dịch a xit cần dùng?
c.Tính nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng?
2Al+ 3H2SO4Al2(SO4)3+ 3H2
Sau phản ứng Al dư
) ( 18 , 27 , mol nAl
Số mol nhôm dư: 0,2- 0,18 = 0,02(mol) Khối lượng nhôm dư: 0,02.27 = 0,54(gam)
b.Tính thể tích khí hydro Vkhí (đktc) = n.22,4
Theo phương trình :
nHydro= na xit (phản ứng) = 0,27(mol)
Vkhí = 0,27 22,4 = 6,048(lít)
Theo phương trình:
) ( , ) ( 09 , 18 , 2 ) ( l axit V V mol n n d d Al SO Al
c.Tính nồng độ mol dung dich sau phản ứng:
M V
n
CM H SO 0,45
2 , 09 , )
(
*Giải: ) ( 15 , 56 , mol M m
nFe
Phương trình phản ứng: Fe+ 2HCl FeCl2+ H2
Theo phương trình :
) ( 15 ,
2 n n mol
nH FeCl Fe
) ( , , 15 ,
2n 2 mol
nHCl H
a, ) ( 36 , , 22 15 , , 22 ) (
2 dktc n lit
VH
b,mHCl n.M 0,3.36,510,95(gam)
(153)-Gọi học sinh lên bảng làm tập
-Kết luận khối lượng dung dịch a xit cần dùng 100 gam mà khơng cần phải tính tốn
-Giáo viên gợi ý cho học sinh làm phần c:
Khối lượng dung dịch sau phản ứng
10,95%cần dùng là:100 gam
C, Dung dịch sau phản ứng có FeCl2
) ( 05 , 19 127 15 ,
2 nM gam
mFeCl
) ( , 15 ,
2 gam
mH
md d sau phản ứng = 8,4+100 – 0,3 =
108,1(gam)
% , 17 % 100 , 108
05 , 19 % 100 %
2
2
d ct FeCl
m m C
4.Củng cố:
-Giáo viên cho học sinh nhắc lại kiến thức chương trình -Học sinh nêu cách làm tập
5.Dặn dò: