giao an hoa 8 tron bo

216 246 1
giao an hoa 8 tron bo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n Ngày soạn :18/08/2013 Tiết : 1 Ngày dạy:21/08/2013 MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Học sinh biết Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng Hoá học là môn học quan trọng và bổ ích Bước đầu HS biết rằng hoá học có vai trò trong cuộc sống của chúng ta, do đó cần phải có kiến thức Hoá học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống 2 Kỹ năng : Bước đầu học sinh biết phải làm gì để học tốt môn Hoá học, trước hết là phải có hứng thú say mê học tập, biết quan sát, biết làm thí nghiệm, ham thích đọc sách, chú ý rèn luyện óc tư duy sáng tạo 3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, thật thà II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa 3 Dụng cụ và hoá chất: - Ống nghiệm, pipét - Dd natrihiđroxit, dd Đồng (II) sunphat, dd axit clohiđric, đinh sắt III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 ổn định tổ chức lớp 2 Nêu vấn đề bài mới: Hoá học là gì ? Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta ? Phải làm gì để học tốt môn Hoá học ? 3 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Nghiên cứu hóa học là gì ? (15 phút) I Hoá học là gì ? GV : Biểu diễn thí nghiệm cho HS quan sát; yêu cầu HS nêu hiện tượng HS : Quan sát thí nghiệm : quan sát được, nhận xét sự thay đổi Thí nghiệm 1: Khi cho natrihiđroxit trong thí nghiệm của các hoá chất vào ống nghiệm đựng dd đồng (II) sunphat thấy có kết tủa không tan trong dung dịch xuất hiện KG: Biết rằng khi phản ứng có khí Năm học : 2013 - 2014 Trang : 1 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên Nhận xét : Có chất mới tạo thành sinh ra, nhưng lượng khí bay lên giảm Thí nghiệm 2 : Cho đinh sắt nhỏ vào dần? Theo em tại sao lại như vậy ống đựng dd axit clohiđric thấy có chất khí tạo thành và bay lên quanh đinh sắt Nhận xét : Có chất mới tạo thành GV : Bổ sung, nhận xét đánh giá HS : Nhận xét được như SGK ? Qua hai thí nghiệm trên, nghiên cứu SGK em có nhận xét gì về môn hoá học Hoạt động II Nghiên cứu vai trò của Hoá học trong cuộc sống của chúng ta (12 phút) II Hoá học có vai trò gì trong cuộc sống của chúng ta? GV : Cho HS trả lời câu hỏi trong HS : Cá nhân trả lời câu hỏi - lấy ví SGK dụ: Đồ dùng trong nhà : Soong, nồi, ấm Sản phẩm hoá học : Thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ, phân đạm Sản phẩm hoá học phục vụ gia đình và GV : Chúng ta muốn biết tại sao người học tập: Mực, thuốc cảm, bút bi ta lại làm ra được nó mà không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người thì cần phải nghiên cứu và học tốt môn hoá học Vậy môn hoá học có tầm quan trọng như thế nào ? HS : Môn hoá hoc có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta Hoạt động III Cần phải làm gì để học tốt môn hoá học ? (10 phút) III Các em cần phải làm gì để học tốt môn Hoá học ? 1 Các hoạt động học tập: HS : Trả lời: Có 4 bước: - Thu thập và tìm kiếm thông tin - Xử lí thông tin - Vận dụng - Ghi nhớ 2 Học tập môn Hoá học như thế nào cho tốt ? Trang: 2 GV : Cho HS nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết các bước hoạt động học tập môn Hoá học? YK: Em hãy nêu cách học đối với 1 môn học cụ thể mà em đang học? GV : Theo em học tập môn hoá học như thế nào là tốt ? T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n HS : Trả lời : - Biết làm thí nghiệm - Có hứng thú say mê, chủ động, sáng tạo - Nhớ kiến thức một cách chọn lọc thông minh - Thường xuyên rèn luyện lòng ham thích đọc sách GV : Nhận xét, đánh giá 4 Củng cố - hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Nghiên cứu chương I : Mục tiêu, Bài học cụ thể - Nghiên cứu bài "Chất" Hãy cho biết chất có ở đâu Chất tinh khiết là gì ?Hỗn hợp là gì ? 6 Đánh giá , rút kinh nghiệm: Ghi Chú: KG: Câu hỏi dành cho học sinh Khá-Giỏi; YK: Dành cho học sinh Yếu Kém Năm học : 2013 - 2014 Trang : 3 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên Ngày soạn :18/08/2013 Tiết : 2 Ngày dạy: 22/08/2013 CHẤT I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : BiÕt ®îc: Kh¸i niÖm chÊt vµ mét sè tÝnh chÊt cña chÊt (ChÊt cã trong c¸c vËt thÓ xung quanh ta Chñ yÕu lµ tÝnh chÊt vËt lÝ cña chÊt ) Kh¸i niÖm vÒ chÊt nguyªn chÊt (tinh khiÕt ) vµ hçn hîp C¸ch ph©n biÖt chÊt nguyªn chÊt (tinh khiÕt ) vµ hçn hîp dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ 2 Kỹ năng : Quan s¸t thÝ nghiÖm, h×nh ¶nh, mÉu chÊt rót ra ®îc nhËn xÐt vÒ tÝnh chÊt cña chÊt Ph©n biÖt ®îc chÊt vµ vËt thÓ, chÊt tinh khiÕt vµ hçn hîp T¸ch ®îc mét chÊt r¾n ra khái hçn hîp dùa vµo tÝnh chÊt vËt lÝ T¸ch muèi ¨n ra khái hçn hîp muèi ¨n vµ c¸t So s¸nh tÝnh chÊt vËt lÝ cña mét sè chÊt gÇn gòi trong cuéc sèng, thÝ dô ®êng, muèi ¨n, tinh bét 3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, thật thà II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết Hóa học là gì? Ý nghĩa của nghành hóa học? 3 Nêu vấn đề bài mới: Theo em chất có ở đâu ? Làm thế nào để phân biệt, nhận biết tính chất của chất ? 4 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Nghiên cứu chất có ở đâu ? (15 phút) I Chất có ở đâu ? GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân vẽ “Sơ đồ tư duy” có liên quan đến HS : Hoạt động cá nhân nghiên cứu kiến thức trung tâm “Vật Thể” SGK vẽ “Sơ đồ tư duy” cho vật thể - Trong quá trình học sinh nghiên cứu Một số vật thể : Cây, núi, sông, đá núi, vẽ GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi: bàn, ghế, sách YK: Em hãy kể một số vật thể mà em biết xung quanh em? Trang: 4 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n KG : Em hãy phân loại các vật thể HS :.Phân loại theo 2 loại: Vật thể tự nhiên : Cây, núi, sông, đá trên theo quá trình hình thành của chúng? núi Vật thể nhân tạo : Bàn, ghế, sách GV :Thông báo về một số chất tạo nên vật thể tự nhiên và vật thể nhân tạo ? Vật thể nhân tạo được làm từ HS : Lấy ví dụ: những vật liệu cụ thể như : Nhôm, sắt, Ví dụ : Nồi làm từ nhôm,cửa sổ làm từ thép, đồng, nhựa, cao su Em hãy kể thép, dây điện làm từ đồng, lốp làm từ một vài vật thể được làm từ những vật liệu trên cao su Vật thể tự nhiên một số chất nhân tạo GV: Cho 1,2 học sinh nêu sơ đồ tư duy của các em, học sinh trong lớp bổ sung, giáo viên kết luận vật liệu Chất hay hỗn hợp chất GV : Qua những ví dụ trên và sơ đồ em hãy cho biết chất có ở đâu ? HS : Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi như SGK HOẠT ĐỘNG II Nghiên cứu tính chất của chất (15 phút) II tính chất của chất 1 mỗi chất có những tính chất nhất định GV : Cho học sinh hoạt động nhóm theo kỹ thuật “Khăn Phủ Bàn” nghiên HS : Hoạt động nhóm, mỗi nhóm 4 cứu về tính chất của chất, phân loại học sinh, cá nhân tự tìm hiểu sau đó tính chất của chất thảo luận thống nhất kiến thức chung của tổ GV: Cho 1,2 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, giáo viên kết luận chung về kiến thức - Để xác định các tính chất đó ta có thể YK: Em hãy lấy ví dụ về tính chất vật dùng dụng cụ đo lí của chất, cho biết làm thế nào để xác định được tính chất đó GV : Để xác định tính chất vật lí của chất ta có thể dùng dụng cụ đo như : Xác định nhiệt độ nóng chảy dùng Năm học : 2013 - 2014 Trang : 5 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên nhiệt kế, xác định khối lượng riêng dùng thước, cân Nhưng để xác định tính chất hoá học ta phải làm thí nghiệm GV: Em hãy lấy ví dụ một số tính chất hoá học diễn ra ở ngoài đời sống xung HS : Học sinh suy nghĩ lấy ví dụ quanh chúng ta ? GV : Vậy việc hiểu biết tính chất của 2 Hiểu biết tính chất của chất có lợi chất có lợi gì ? gì ? HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: - Giúp phân biệt chất này với chất khác, nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất - Biết ứng dụng chất thích hợp trong đời sống và sản xuất GV : Nhận xét, đánh giá, kết luận HOẠT ĐỘNG III Củng cố - Vận dụng (10 phút) 1 Củng cố GV : Giáo viên cho học sinh hoạt động HS : Vẽ sơ đồ tư duy về bài học của cá nhân, thông qua sơ đồ tư duy củng mình cố lại kiến thức đã học 2 Vận dụng GV : Cho học sinh làm bài tập 1 SGK trang11 HS : Trả lời cá nhân a Vật thể nhân tạo: Bút viết, sách học Vật thể tự nhiên : Cây, lá cây b Vì mọi vật thể đều được cấu tạo từ những chất GV : Nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh làm bài tập 2 theo HS : Làm bài tập 2 theo nhóm nhóm - Vật thể làm từ nhôm : Nồi nhôm, chậu nhôm, dây điện - Vật thể làm bằng thuỷ tinh : Cốc uống nước, lọ hoa, kính - Vật thể làm bằng chất dẻo : Vỏ dây điện, chậu nhựa, ca đựng GV : Nhận xét, đánh giá nước 5 Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài, đọc phần ghi nhớ Trang: 6 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Nghiên cứu phần còn lại của bài - Bài tập : Làm bài từ bài 3 đến bài tập 6 SGK trang 11 - Hướng dẫn bài tập 6 : Lấy một cốc nước vôi trong, dùng ống thổi thổi hơn thở sục vào trong cốc nước vôi trong đó Nếu có xuất hiện kết tủa trắng chứng tỏ trong hơi thở có khí cacbonic - Nghiên cứu tiếp bài " Chất" và cho biết : Tính chất của chất tinh khiết có gì khác tính chất của hỗn hợp ? 6 Đánh giá , rút kinh nghiệm: Năm học : 2013 - 2014 Trang : 7 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên Trang: 8 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n Ngày soạn : 23/08/2012 Tiết : 3 Ngày dạy: CHẤT (Tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : Học sinh biết được như thế nào là chất tinh khiết, hỗn hợp, một chất chỉ khi không trộn lẫn chất nào mới có tính chất nhất định, còn hỗn hợp thì không 2 Kỹ năng 3 Thái độ : HS biết cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp bằng thí nghiệm, quan sát thí nghiệm nhận xét và đánh giá kết quả đạt được : Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, có tinh thần học tập cao II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa 3 Đồ dùng thí nghiệm : 1 chai nước khoáng, ống nước cất, 1đèn cồn, 1lọ thuỷ tinh, 1nhiệt kế, muối ăn III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ : ? Em hãy cho biết chất có ở đâu ? Lấy ví dụ về vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo 3 Nêu vấn đề bài mới: Theo em chất tinh khiết là chất như thế nào? Làm thế nào để tách các chất ra khỏi nhau ? 4 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Nghiên cứu chất tinh khiết (25 phút) 1 Hỗn hợp GV : Cho học sinh quan sát chai nước khoáng và ống nước cất: ? Em hãy quan sát thành phần hoá học ghi trong chai nước khoáng và nước cất nêu sự giống và khác nhau của chúng HS : Trả lời câu hỏi theo nhóm - Sự giống nhau: Đều là nước GV : Năm học : 2013 - 2014 Trang : 9 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên - Sự khác nhau : Nước cất chỉ có một ? Nước cất gọi là chất tinh khiết chất là nước, còn nước khoáng có còn nước khoáng là hỗn hợp Theo em thêm các chất khoáng hỗn hợp là gì? Chất tinh khiết là gì? YK : Theo em nước ao, hồ, sông suối là loại nước gì ? HS :.Trả lời câu hỏi theo nhóm - Hỗn hợp là hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau GV : Cho học sinh quan sát sơ đồ - Chất tinh khiết là chất chỉ bao gồm chưng cất nước trong SGK một chất tạo thành ? Dựa vào yếu tố nào người ta có 2 Chất tinh khiết thể chưng cất nước tự nhiên để thu nước tinh khiết GV: Cho học sinh nghiên cứu HS : Trả lời câu hỏi SGK trả lời câu hỏi: - Dựa vào nhiệt độ bay hơi khác nhau KG : Làm thế nào để khẳng định nước của các chất người ta thu được nước từ cất là nước tinh khiết nước tự nhiên ? Theo em chất như thế nào mới HS : Nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi có những tính chất nhất định - Dựa vào tính chất của nước: Sôi ở 1000C, nóng chảy ở 00C HS : Chỉ những chất tinh khiết mới có những tính chất nhất định GV : Cho học sinh quan sát hỗn hợp muối ăn và cát ?Làm thế nào ta tách được muối ăn ra khỏi cát GV : Biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát- yêu cầu học sinh nhận xét 3 Tách chất ra khỏi hỗn hợp HS : Suy nghĩ - Hoà tan vào nước HS : Có thể tách các chất dựa vào độ GV : Lấy vài giọt dung dịch muối thu tan khác nhau của chúng trong nước được đun cho bay hơi hết nước - cho học sinh quan sát chất rắn thu đượcnhận xét HS : Dựa vào nhiệt độ sôi khác nhau ta có thể tách các chất ra khỏi hỗn hợp GV: Nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG II Vận dụng (10 phút) Trang: 10 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên I Pha chế dung dịch với nồng độ cho trước 1 Pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ ở ví dụ a để biết các bước tính toán cách pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước GV : Để pha chế dung dịch có nồng độ phần trăm cho trước của dung dịch 10.50 = 5 (gam) CuSO4 ta phải tính được đại lượng - mCuSO 4 = 100 Sau đó ta phải tìm được khối nào ? lượng nước cần lấy để pha chế : - mdm= 50 - 5 =45 (gam) HS : Thực hiện yêu cầu của giáo viên theo nhóm HS : Trước tiên ta phải tính được khối lượng chất tan CuSO4 có trong dung dịch : HS : Nêu cách tiến hành pha chế dung dịch đã cho : - Cân lấy 5 gam chất tan CuSO 4 cho vào cốc có dung tích phù hợp, cân lấy 45 gam nước rót từ từ vào cốc đựng chất tan đã cho, khuấy nhẹ ta được 50 gam dd CuSO4 10% như trên GV : Cho học sinh nêu cách tiến hành pha chế dung dịch theo số liệu đã tính toán Từ bài toán giáo viên cho học sinh nêu các bước chung để pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm cho trước HS : Nêu các bước chung như SGK 2 Pha chế dung dịch với nồng độ mol/l cho trước HS : Nghiên cứu ví dụ, nêu các bước GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ b trong SGK nêu các bước tính toán để tính đại lượng và pha chế dung dịch pha chế dung dịch - Tính số mol chất tan - Tính khối lượng chất tan Các bước pha chế: - Cân lấy khối lượng chất tan đã tính, cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, rót nước từ từ vào cốc thuỷ tinh cho đến vạch thể tích đã cho như yêu cầu, khuấy nhẹ ta được dung dịch cần pha chế GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng- Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận đúng nhất Trang: 202 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n HOẠT ĐỘNG II Củng cố - Luyện tập (20 phút) II Luyện tập GV : Cho học sinh nghiên cứu và làm bài tập sau : a Pha chế 50 gam dung dịch NaOH có nồng độ 15% HS : Nghiên cứu làm bài tập theo b Pha chế 100ml dd NaOH có nồng độ nhóm là 2 mol/l 50.15 = 7,5 (gam) a mNaOH = 100 -Khối lượng nước cần lấy là : mdm = 50 - 7,5 = 42,5 (gam) Cách pha : Cân lấy7,5 gam NaOH cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân lấy 42,5 gam nước rót từ từ vào cốc thuỷ tinh chứa NaOH khuấy nhẹ ta được dd đã cho b Số mol chất tan là : n = 0,1 2 = 0,2 (mol) Khốilượng chất tan cần cân là: m = 0,2 40 = 8 gam - Các bước pha chế : Cân lấy 8 gam NaOH cho vào cốc có dung tích phù hợp, rót từ từ nước đến vạch 100ml khuấy nhẹ ta được dd đã cho GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng 5 Hướng dẫn học bài ở nhà : Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài - Bài tập : Làm bài tập 2, 4 SGK trang 149 - Hướng dẫn bài tập 4 : Dd Đại lượng mct mH 2 O mdd Vdd (ml) Ddd (g/ml) C% NaCl (a) 30 g 170 g 200 g 181,82 1,1 15 Ca(OH)2 (b) 0,148 g 199,85 g 200 g 200 1 0,074 BaCl2 (c) 30 g 120 g 150 g 125 1,2 20 Năm học : 2013 - 2014 KOH (d) 42 g 270 g 312 g 300 1,04 13,5 CuSO4 (e) 3g 17 g 20 g 17,4 1,15 15 Trang : 203 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên CM 2,82 0,01 0,14 2,5 1,08 - Nghiên cứu phần còn lại của bài"Pha chế dung dịch " Làm thế nào để pha loãng được dung dịch với nồng độ cho trước ? 6 Đánh giá , rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết : 68 Ngày dạy: PHA CHẾ DUNG DỊCH (Tiếp) I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : - HS biết thực hiện phần tính toán các đại lượng liên quan đến dung dịch như : Lượng chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung môi, thể tích dung môi, để từ đó đáp ứng yêu cầu pha loãng một dung dịch với nồng độ cho trước 2 Kỹ năng : HS biết cách pha loãng một dung dịch theo số liệu đã tính toán 3 Thái độ : Nghiêm túc, hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Kiểm tra bài cũ : Em hãy cho biết các bước pha chế dung dịch với nồng độ cho trước ? 3 Nêu vấn đề bài mới: Làm thế nào để pha loãng được dung dịch với nồng độ cho trước ? 4 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Trang: 204 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n Nghiên cứu cách pha loãng dung dịch với nồng độ cho trước (18 phút) II Pha loãng dung dịch với nồng độ cho trước 1 Pha loãng dung dịch với nồng độ mol/ls cho trước HS : Thực hiện yêu cầu của giáo viên theo nhóm HS : Trước tiên ta phải tính số mol chất tan có trong 100ml dd MgSO4 0,4 M: - n = 0,4 0,1 = 0,04 (mol) Sau đó ta phải tìm thể tích dung dịch MgSO4 2M : -V= GV : Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ ở ví dụ a để biết các bước tính toán cách pha loãng dung dịch với nồng độ mol/l cho trước GV : Để pha loãng dung dịch có nồng độ mol/l cho trước của dung dịch MgSO4 ta phải tính được đại lượng nào ? 1000.0,4 = 20 (ml) 2 GV : Cho học sinh nêu cách tiến hành pha loãng dung dịch theo số liệu đã HS : Nêu cách tiến hành pha loãng tính toán dung dịch đã cho : - Đong lấy 20 ml dd MgSO4 cho vào bình thuỷ tinh có dung tích phù hợp, rót nước đến vạch 100 ml khuấy nhẹ ta Từ bài toán giáo viên cho học sinh nêu được 100 ml dung dịch MgSO4 0,4 M các bước chung để pha loãng dung dịch theo nồng độ mol/l cho trước HS : Nêu các bước chung như SGK 2 Pha loãng dung dịch với nồng độ GV : Cho học sinh nghiên cứu ví dụ b phần trăm cho trước trong SGK nêu các bước tính toán để pha loãng dung dịch HS : Nghiên cứu ví dụ, nêu các bước tính đại lượng và pha loãng dung dịch - Tính khối lượng chất tan - Tính khối lượng dung dịch ban đầu - Tìm khối lượng nước cần dùng để pha loãng Các bước pha chế: - Cân lấy khối lượng dung dịch ban đầu đã tính toán, cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân lấy khối lượng nước cần pha loãng, rót từ từ nước đã cân vào cốc thuỷ tinh đã chứa chất tan, khuấy nhẹ ta được dung dịch GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá, Năm học : 2013 - 2014 Trang : 205 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên cần pha loãng bổ sung cho đúng- Giáo viên nhận xét, đưa ra kết luận đúng nhất HOẠT ĐỘNG II Củng cố - Luyện tập (20 phút) II Luyện tập GV : Cho học sinh nghiên cứu và làm bài tập sau : a Pha 200 ml dung dịch NaCl 0,5 M từ dung dịch NaCl 2M HS : Nghiên cứu làm bài tập theo b Pha 100 gam dung dịch KOH 5% từ nhóm dung dịch KOH 10% a Số mol của chất tan là: - n =0,5 0,2 = 0,1 (mol) Thể tích của dung dịch cần lấy để pha : -V= 1000.0,1 = 50 (ml) 2 Cách pha chế : Đong lấy 50 ml dung dịch NaCl 2M cho vào cốc có dung tích phù hợp, rót nước từ từ vào cốc cho đến vạch 200 ml, khuấy nhẹ ta được dung dịch như yêu cầu b Khối lượng KOH : -m= 5.100 =5 100 (gam) Khối lượng dung dịch KOH ban đầu cần lấy là : -m= 5.100 = 50 (gam) 10 Khối lượng nước cần lấy để pha : - mdm = 100- 50 =50 (gam) Cách pha chế : Cân lấy 50 gam dung dịch KOH 5% cho vào cốc có dung tích phù hợp, cân lấy 50 gam nước cho từ từ vào cốc đựng chất tan khuấy nhẹ GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh ta được dung dịch đã cho giá, bổ sung cho đúng 5 Hướng dẫn học bài ở nhà : Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài Trang: 206 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n - Bài tập : Làm bài tập 1, 3, 5 SGK trang 149 - Hướng dẫn bài tập 5 : + Khối lượng dung dịch muối : mdd = 86,26 – 60,26 = 26 gam + Khối lượng muối tan : mct = 66,26 – 60,26 = 6 gam + Vậy cứ 20 gam nước hoà tan được 6 gam muối, ta có độ tan của muối là : S= 6 x100 = 30 (gam) 20 - Nghiên cứu trước bài 44 "Bài luyện tập 8 " 6 Đánh giá , rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết : 69 Ngày dạy: BÀI LUYỆN TẬP 8 I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS biết độ tan của một chất trong nước là gì, và những yếu tố nào ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước - HS hiểu ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch 2 Kỹ năng : Rèn luyện kĩ năng tính toán theo nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước 3 Thái độ : Nghiêm túc, có tinh thần học tập cao,hăng say xây dựng bài, có tinh thần tập thể cao II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, phiếu học tập 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định tổ chức lớp 2 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Kiến thức cần nhớ (15 phút) Năm học : 2013 - 2014 Trang : 207 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên 1 Kiến thức cần nhớ GV : Phát phiếu học tập có những câu hỏi sau cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu trả lời các câu hỏi : -Độ tan của một chất trong nước là gì ? -Nếu thay đổi nhiệt độ sẽ thay đổi như thế nào đến độ tan của chất rắn và độ tan của chất khí trong nước ? HS : Nghiên cứu sơ đồ và trả lời câu hỏi của giáo viên đưa ra theo nhóm : - Độ tan của một chất trong nước là số gam chất tan tan được trong100 gam nước - Nếu nâng nhiệt độ sẽ làm độ tan của chất rắn tăng lên, độ tan của chất khí GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh giảm và ngược lại giá, bổ sung cho đúng GV : Phát phiếu học tập ghi các câu hỏi sau và yêu cầu học sinh hoạt động nhóm trả lời câu hỏi : - Hãy cho biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung HS : Hoạt động nhóm, trả lời câu hỏi : dịch và công thức tính các nồng độ đó? n - CM = , từ đây ta có thể tính được n - Ta có thể tính những đại lượng nào V liên quan đến nó ? và V mct - C% = m 100% , từ đây ta có thể dd tính được mct và mdd GV : Cho học sinh các nhóm nhận xét, đánh giá, bổ sung cho đúng GV : Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nêu các bước tính và làm thí HS : Nêu các bước tính toán và thí nghiệm pha dung dịch theo yêu cầu nghiệm pha dung dịch với nồng độ của bài toán mol và nồng độ phần trăm cho trước như SGK - Tính các đại lương cần xác định - Pha chế theo các đại lượng đã xác định HOẠT ĐỘNG II Luyện tập (25 phút) 2 Luỵên tập HS : Hoạt động cá nhân làm bài tập 1 Trang: 208 GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 1 SGK trang 151 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n a -ở 200C 100 gam nước có thể hoà tan tối đa 31,6 gam KNO3, 20,7 gam CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà - ở 1000C 100 gam nước có thể hoà tan tối đa 246 gam KNO3 , 75,4 gam CuSO4 để tạo thành dung dịch bão hoà b -100 gam nước có thể hoà tan tối đa 1,73 GV : Cho học sinh các nhóm bổ gam CO2( 200C , 1 atm) và 0,07 gam (ở sung, đánh giá - giáo viên nhận 600C , 1atm) để tạo thành dung dịch bão hoà xét, đánh giá HS : Hoạt động cá nhân làm bài tập 2 a mct = 50.20 = 10 gam 100 GV : Cho học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập 2 SGK trang 151 Vậy C% của dung dịch sau khi pha loãng 10 100% = 20% 50 m n m.d 10.1,1.1000 M b.CM= V = m = M m = 50.98 = 2,2 mol/l dd dd d là : C% = HS : Hoạt động nhóm làm bài tập 5 a Khối lượng CuSO4 có trong dung dịch cần pha là : m= GV : Cho học sinh các nhóm bổ sung, đánh giá - giáo viên nhận xét, đánh giá GV : Cho học sinh hoạt động nhóm làm bài tập 5 SGK trang 151 4.400 = 16 gam 100 Khối lượng nước cần lấy để pha là : mdd = 400 - 16 = 384 gam Vậy ta cân lấy 16 gam CuSO 4 cho vào cốc thuỷ tinh có dung tích phù hợp, cân 386 gam nước cho từ từ vào cốc chứa chất tan, khuấy nhẹ ta được dung dịch cần pha b Khối lượng NaCl cần lấy là : m = 0,3 3 58,5 =52,65 gam GV : Cho học sinh đánh giá, Vậy ta cân lấy 52,65 gam NaCl vào cốc có nhận xét - Giáo viên nhận xét, dung tích phù hợp, pha nước vào cho đến đánh giá vạch 300ml thì khuấy nhẹ ta được dung dịch cần pha chế 3 Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh củng cố bài Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà: - Nghiên cứu kỹ lại bài Năm học : 2013 - 2014 Trang : 209 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên - Bài tập : Làm bài tập 3, 4, 6, SGK trang151 - Hướng dẫn bài tập 4* : Ta có nNaOH = 8 = 0,2 (mol) 40 0,2 a CM = 0,8 = 0,125 mol/l b Ta có CM1 x V1 = CM2 x V2 nên ta có : V2 = 0,125 x 0,2 = 0,25 (lit) 0,1 Vậy ta phải thêm vào 50 ml nước để được dd NaOH 0,1M - Nghiên cứu trước bài " Thực hành 7" - Chuẩn bị cho thực hành : Mỗi nhóm : 1 bản báo cáo thực hành Nghiên cứu kĩ mục tiêu và các bước tiến hành thí nghiệm, làm phần tính toán 4 Đánh giá , rút kinh nghiệm:: Ngày soạn : Tiết : 70 Ngày dạy: THỰC HÀNH VII : PHA CHẾ DUNG DỊCH THEO NỒNG ĐỘ I MỤC TIÊU 1 Kiến thức : HS biết cách tính toán và pha chế các dung dịch theo nồng độ khác nhau với những cách pha chế đơn giản 2 Kỹ năng : Rèn luyện một số kĩ năng tính toán, cân đo khối lượng, thể tích 3 Thái độ : Nghiêm túc, cẩn thận, nhiệt tình tham gia thực hành với nhóm, trung thực, hăng hái II PHƯƠNG TIỆN 1 Giáo viên : Soạn bài, chuẩn bị đồ dùng học tập, làm thử trước các thí nghiệm 2 Học sinh : Nghiên cứu trước bài, nghiên cứu các thí nghiệm trong sách giáo khoa, chuẩn bị báo cáo thực hành 3 Dụng cụ và hoá chất - Dụng cụ : Mỗi nhóm : 1 cân điện tử, ống đong thể tích hình trụ, bình tam giác có chia độ, lọ thuỷ tinh có chia độ, đũa thuỷ tinh - Hoá chất : đường, nước cất, NaCl III HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định tổ chức lớp Trang: 210 T r ư ờ n g T HC S B ì n h S ơ n 2 Kiểm tra chuẩn bị của học sinh :Giáo viên cho học sinh kiểm tra chuẩn bị thí nghiệm, và báo cáo thí nghiệm của nhóm mình, kiểm tra chuẩn bị về tính toán trong các thí nghiệm của học sinh 3 Tiến trình học bài: Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HOẠT ĐỘNG I Pha chế dung dịch với nồng độ cho trước (15 phút) 1 Thí nghiệm 1:Pha chế dung dịch với nồng độ phần trăm GV : Cho học sinh nêu mục tiêu, các HS : Hoạt động nhóm nêu mục tiêu, bước tiến hành thí nghiệm 1 các bước tiến hành thì nghiệm 1 - Tiến hành thí nghiệm 1 theo hướng dẫn của GV : Hướng dẫn học sinh cân hoá chất giáo viên và tiến hành pha chế dung dịch HS : Cân 7,5 gam đường khan cho vào Cho học sinh tiến hành thí lọ thuỷ tinh có dung tích 100 ml, cân nghiệm- quan sát hiện tượng lấy 42,5 gam nước cho vào lọ thuỷ tinh trên, khuấy nhẹ ta được 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15% 2 Thí nghiệm 2: Pha chế dung dịch với nồng độ mol/l GV : Cho học sinh nhận xét, bổ sung HS : Làm thí nghiệm theo hướng dẫn cho đúng của giáo viên - Cân 1,17 gam NaCl cho vào cốc thuỷ GV : Cho học sinh nghiên cứu thí tinh có dung tích 150 ml, thêm nước nghiệm 2, nêu mục tiêu , các bước tiến vào đến vạch 100 ml, khuấy nhẹ dung hành thí nghiệm 2 - Giáo viên hướng dịch ta được 100 ml dd NaCl có nồng dẫn cho học sinh làm thí nghiệm độ 0,2 M GV : Cho các nhóm nhận xét, đánh giá kết quả đạt được HOẠT ĐỘNG II Thí nghiệm pha loãng dung dịch với nồng độ cho trước (15 phút) 1 Thí nghiệm 1 : Pha loãng dung dịch với nồng độ phần trăm cho trước GV : Cho học sinh nêu mục tiêu của thí nghiệm và các bước tiến hành thí HS: Đại diện một nhóm nêu mục tiêu nghiệm các bước tiến hành thí nghiệm Các nhóm còn lại bổ sung GV : Cho các nhóm tiến hành thí Năm học : 2013 - 2014 Trang : 211 Giáo viên giảng dạy: Hoàng Đình Kiên HS : Tiến hành thí nghiệm theo sự nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn của giáo viên - Cân lấy 16,7 gam dung dịch đường 15% cho vào cốc có dung tích 100ml, thêm 33,3 gam nước vào cốc thuỷ tinh khuấy nhẹ ta được dung dịch theo yêu cầu GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá GV : Yêu cầu học sinh nêu các kết quả HS : Hoạt động nhóm nêu các bước tính toán và nêu các bước làm thí tiến hành thí nghiệm theo yêu cầu của nghiệm để pha loãng dung dịch NaCl giáo viên 0,2 - Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2 M vào cốc thuỷ tinh có dung tích 100 ml có chia độ, rót từ từ nước vào cốc thuỷ tinh cho đến vạch 50 ml khuấy nhẹ ta GV : Cho học sinh nhận xét, đánh giá được 50 ml dung dịch NaCl 0,1 M GV : Cho các nhóm báo cáo kết quả, cả lớp bổ sung, đánh giá hoạt động của các thành viên trong nhóm, đánh giá sự thành công của thí nghiệm 4 Hướng dẫn học bài: Giáo viên cho học sinh thu dọn thí nghiệm, lau rửa dụng cụ thí nghiệm, cho học sinh các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm của nhóm mình, viết báo cáo thí nghiệm Hướng dẫn học sinh trình bày báo cáo thí nghiệm và nạp báo cáo thí nghiệm Về nhà: - Nghiên cứu lại các bài để chuẩn bị cho ôn tập cuối năm 5 Đánh giá , rút kinh nghiệm:: Trang: 212 ... nhân mang điện tích dương vỏ nguyên tử electron (e) mang điện tích âm Hạt nhân gồm proton (p) mang điện tích dương n? ?tron (n) không mang điện Vỏ nguyên tử gồm eletron chuyển động nhanh xung quanh... giáo viên - quan sát nhận xét tượng - Cho vào hai cốc nước cốc hạt kalipemanganat Cốc dùng đũa thuỷ tinh khuấy Cốc để yên, quan sát Nhận xét: - Cốc : Khi khuấy kalipemanganat tan nhanh vào nước... khơng tiếp xúcvới dd amoniac mà sau thời gian lại chuyển màu xanh.? HS : Nhận xét : Trong ống nghiệm khí amoniac lan toả từ bơng sang giấy quỳ tím ẩm, khí tan vào nước có giấy quỳ tím tạo thành dd

Ngày đăng: 06/02/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan