MT : Vieát soá ño dieän tích döôùi daïng soá thaäp phaân. HS töï laøm baøi vaøo vôû. 2 HS laøm vaøo baûng phuï. - Nhaän xeùt söûa baøi.?. C/ Cuûng coá - daën doø:?[r]
(1)Tuaàn 29
Chủ đề: Ai đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.
THỨ MÔN TÊN BÀI
Hai
Âm nhạc Tốn Tập đọc Chính tả
Ôn: TĐN số 7, TĐN số Ôn tập phân số ( ) Một vụ đắm tàu
(Nhớ-vieát) :Đất nước Ba
Anh văn Toán
Luyện từ & câu Kể chuyện Khoa học
Ôn tập số thập phân Ôn tập dấu câu
Lớp trưởng Sự sinh sản ếch
Tö
Thể dục Tập đọc Tốn Kĩ thuật Lịch sử
Mơn thể thao tự chọn Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Con gái
Ôn tập số thập phân ( ) Lắp máy bay trực thăng (tiết 3) Hoàn thành thống đất nước
Năm
Tốn Mĩ thuật Tập làm văn Địa lí
Anh văn
Ôn tập độ dài khối lượng Tập nặn tạo dáng : Đề tài Ngày hội Tập viết đoạn đối thoại
Chaâu Đại Dương Châu Nam Cực
Sáu
Đạo đức Tốn
Luyện từ & câu Khoa học Tập làm văn
Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc (tiết 2) Ôn tập dấu câu
Ôn tập độ dài khối lượng( )
Sự sinh sản nuôi chim
Trả văn tả cối Bảy Thể dục
(2)Thứ hai ngày30 tháng năm 2009 TẬP ĐỌC:
MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I/Mục tiêu:
1 Đọc trơi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc từ phiên âm tiếng nước ngồi :Li-cơ-pun, Ma-ri-ơ, Giu-li-ét-ta
2 Hiểu ý nghĩa câu chuyện bài: Ca ngợi tình bạn Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta ;sự ân cần, dịu dàng Giu-li-ét-ta ;đức hi sinh cao thượng cậu bé Ma-ri-ơ
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu chủ điểm đọc:
- GV giới thiệu chủ điểm – chủ điểm Nam nữ.
- HSquan sát tranh minh họa chủ điểm, tranh minh họa đọc SGK
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( đoạn)
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù) - L2 : HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/109 - L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu tồn
+ Nêu hồn cảnh mục đích chuyến Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta + Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô bạn bị thương ?
+ Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu bạn Ma-ri-ơ nói lên điều cậu bé ? + Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chuyện
+ Nêu nội dung gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn Nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc phân vai
- Thi đọc diễn cảm va øbình chọn người thể tốt C/ Củng cố - dặn dò:
+ Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật chuyện - Nhận xét tiết học
(3)TỐN:
ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ (tiếp theo). I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Tiếp tục ơn tập :khái niệm phân số; tính chất phân số ;so sánh phân số II/ Chuẩn bị :
- Baûng phụghi 1,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS làm bảng con:Quy đồng mẫu số hai phân số 72 54 -1 HS lên bảng làm: So sánh hai phân số 1912và1215; 3735 và3738
+ Muốn quy đồng mẫu số phân số ta làm ? + So sánh hai phân số ta làm ?
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Bài tập HS viết phân số tô màu
- HS đọc đề nêu yêu cầu - HS làm vào bảng
- GV nhận xét yêu cầu HS giải thích em chọn đáp án A.( 73 ) HĐ2: Bài tập HS tìm phân số dãy phân số
- HS đọc đề:+ Bài yêu cầu em tìm gì?
- HS laøm baøi vào HS laøm vaøo bảng phụ GV chấm
- HS đọc làm trước lớp để chữa
HÑ3: Bài tập So sánh phân số
- HS đọc đề:+ Bài yêu cầu em làm gì?
- HS tự làm vào HS làm vào bảng phụ - HS đọc làm giải thích cách làm + Quy đồng mẫu số so sánh hai phân số
+ So sánh phân số với đơn vịrồi so sánh hai phân số H
Đ 4: Bài taäp HS xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS đọc đề Nêu cách làm - HS làm vào
- GV chấm điểm
H
Đ 5: Bài tập 2: Trị chơi : “Mọi người thắng ”
- HS đọc đề
- HS suy nghĩ ghi kết chọn vào bảng
- GV nhận xét gọi HS giải thích cách chọn ( Đáp án B) C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(4)CHÍNH TẢ: (Nhớ -viết): Bài viết: ĐẤT NƯỚC I/Mục tiêu:
- Nhớ - viết tả khổ thơ cuối thơ "Đất nước"
- Nắm cách viết hoa tên huân chương , danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết tả; Phiếu tập ( tập 2/109)
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn viết tả * Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Cảnh đất nước mùa thu tả đẹp ?
* Hướng dẫn viết từ khó
+ Nêu từ khó mà em hay viết sai - HS đọc lại từ khó
- HS viết bảng
- HS luyện đọc viết từ vừa nêu - Hướng dẫn cách trình bày
+ Đoạn viết có khổ thơ? Cách trình bày khổ thơ nào? * HS viết tả vào
* Soát lỗi, chấm
- GV chấm số vở; HS đổi kiểm tra
HĐ3: Hướng dẫn làm tập Bài 2:
- Đọc yêu cầu tập nội dung “ Gắn bĩ với miền Nam.”
- HS tự làm vào phiếu tập ( Gạch chân cụm từ huân chương, danh hiệu giải thưởng )
- HS phát biểu HS khác nhận xét câu trả lời bạn - GV lớp chốt lời giải
Bài 3:
- HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm bàn viết lại tên danh hiệu cho - Đại diện nhóm trình bày
- GV lớp chốt lời giải C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu giải thưởng
(5)ĐẠO ĐỨC:
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (tiết 2) I/Mục tiêu:
Học xong này, HS có:
- Hiểu biết ban đầu tổ chức Liên Hợp Quốc quan hệ nước ta với tổ chức quốc tế
-Thái độ tôn trọng quan Liên Hợp Quốc làm việc địa phương Việt Nam
II/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh, báo, ảnh,…về Liên Hiệp Quốc III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc"
+ HS nhắc lại ghi nhớ
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Chơi trị chơi “Phóng viên”(bài 2,SGK)
MT: HS biết tên vài quan Liên Hợp Quốc Việt Nam ; biết vài hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam địa phương em
- HS thay đóng vai phóng viên tiến hành vấn bạn vấn đề : + Liên Hợp Quốc thành lập ?
+ Trụ sở Liên Hợp Quốc đóng đâu ?
+ Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc từ ?
+ Bạn kể tên quan Liên Hợp Quốc Việt Nam mà bạn biết ?
+ Bạn kể việc làm quan Liên Hợp Quốc mang lại lợi ích cho trẻ em + Bạn kể hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam ?
- HS tham gia trò chơi
GV nhận xét, khen bạn trả hay HĐ2: Triển lãm nhỏ
MT : Củng cố
- Các nhóm HS trưng bày tranh , ảnh, báo,… Liên Hợp Quốc sưu tầm xung quanh lớp
- Cả lớp xem, nghe giới thiệu trao đổi
- GV nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò: - HS đọc ghi nhớ
- GV nhắc nhở HS thực nội dung học
- Nhận xét tiết học
(6)Thứ ba ngày 31 tháng năm 2009
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/Mục tiêu:
1 Hệ thống hóa kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Nâng cao sử dụng ba loại dấu câu
II/ Chuaån bi :
- tờ phô tô chuyện vui “Kỉ lục giới” ( đánh số tứ tự câu văn) - tờ phô tô “Thiên đường phụ nữ”
- tờ phơ tơ chuyện vui “Tỉ số chưa mở” ( đánh số tứ tự câu văn) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm bài: HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu tập
- GV gợi ý HS làm yêu cầu - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm
- HS đọc nêu công dụng dấu - Cả lớp GV nhận xét kết luận
- HS nói tính khơi hài mẫu chuyện vui HĐ2: Bài tập
- Đọc yêu cầu nội dung tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS thảo luận theo nhĩm tổ
- Đại diện nhóm trình bày làm - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải HĐ3: Bài tập
- Đọc yêu cầu nội dung tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS thảo luận theo nhĩm tổ
- HS tham gia trò chơi: Ai nhanh
- Đại diện nhóm trình bày cơng dụng dấu câu - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
- Em hiểu câu trả lời Hùng mẫu chuyện vui nào? C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể mẫu chuyện vui cho người thân
- Chuẩn bị “Ơn tập dấu câu”
(7)ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I/Mục tiêu:
- Giuùp HS củng cố đọc, viết, so sánh số thập phân II/ Chuẩn bị :
- GV ghi số vào bảng
- Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ôn tập phân số "(tt)
- Kiểm tra việc sửa HS
- HS nêu cách so sánh phân số tìm phân số B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu :
HĐ1: Bài 1.HS đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân giá trị theo vị trí chữ số số
- HS đọc đề Nêu yêu cầu - GV xoay bảng , HS đọc
- HS lắng nghe, nhận xét
- GV ghi điểm HS đọc tốt
HĐ2:Bài 2. HS viết số thập phân
- HS đọc đề
- HS laøm baøi vaøo bảng ( 8,65 ; 72,493 ; 0,04)
- GV nhận xét sửa
H
Đ3 : Baøi 4 HS viết phân số thập phân dạng số thập phân
- HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm vào HS làm bảng phụ - HS sửa nhận xét
H
Đ4 : Baøi 5 So sánh số thập phân
- HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm phiếu tập HS làm bảng phụ - HS đọc kết dò
H
Đ5 : Bài 3 Tìm số thập phân số thập phân cho
- HS đọc đề
+ Bài u cầu làm gì?
-HS chơi trị chơi tiếp sức.( 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00) -GV nhận xét tun dương
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu cấu tạo số thập phân
- Nhận xét tiết học
(8)KỂ CHUYỆN:
LỚP TRƯỞNG LỚP TƠI I/Mục tiêu:
1 Rèn kỹ nói:
- Dựa vào lời kể cô tranh minh họa, kể lại doạn câu chuyện Lớp
trưởng lớp tơi kể lại tồn chuyện theo lời nhân vật (Quốc,Lâm
Vân)
- Hiểu câu chuyện; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện (Khen ngợi lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc lớp, khiến bạn nam lớp nể phục)
2.Rèn kó nghe:
- Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện
- Theo dõi bạn kể, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời bạn II/ Chuẩn bi :
- Tranh minh họa
- Bảng phụ ghi tên nhân vật câu chuyện III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kể lại câu chuyện nói truyền thống tơn sư trọng đạo người Việt Nam kể kỉ niệm thầy giáo cô giáo
- HS nhận xét bạn kể chuyện B/ Bài mới:
1 Giới thiệu câu chuyện : Hướng dẫn kể chuyện: HĐ1: GV kể chuyện.
- GV kể lần 1.Sau đưa bảng phụ giới thiệu tên nhân vật câu chuyện
- GV giải nghĩa số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì
- GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh họa
HĐ2:Hướng dẫn kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a/.Yêu cầu
- 1HS đọc yêu cầu
- HS quan sát tranh ,kể lại với bạn bên cạnh nội dung đoạn câu chuyện
- HS xung phong kể đoạn câu chuyện theo tranh
- GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm HS kể tốt b/ Yêu cầu 2,3
- HS đọc lại yêu cầu 2,3
- GV giải thích để HS kể lại câu chuyện theo cách nhìn cách nghĩ nhân vật
- HS làm mẫu: nói tên em chọn nhập vai; kể 2,3 cau mở đầu
- HS “nhập vai ”nhân vật, KC bạn bên cạnh ; trao đổi ý nghiã câu chuyện - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- GV nhận xét ghi điểm
- Bình chọn bạn kể nhập vai hay
- GV đặt câu hỏi giúp HS nêu ý nghóa câu chuyện sau kể + Câu chuyện giúp bạn rút học?
C/ Củng cố - dặn dò:
(9)KHOA HỌC:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I/Mục tiêu:
Sau học,HS biết: Vẽ sơ đồ nói chu trình sinh sản ếch II/ Chuẩn bị :
- Hình minh họa SGK/ 116;117
- Một số tranh ảnh lồi ếch - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: " Sự sinh sản trùng"
+ Nêu sinh sản gián cách diệt gián ? + Nêu sinh sản ruồi cách diệt ruồi ?
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Tìmhiểu lồi ếch.
- HS thảo luận nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK/116;117 - HS đọc mục bạn cần biết trả lời:
+ Êch thường đẻ trứng vào mùa ?
+ Êch đẻ trứng đâu ? Trứng ếch nở thành ?
+ Hãy vào hình mơ tả phát triển nịng nọc + Nòng nọc sống đâu ? Êch sống đâu ?
- GV kết luận
HĐ2: Chu kì sinh sản ếch
- HS thảo luận nhóm: Quan sát hình minh họa trang minh họa 116;117, nói nội dung hình nói thành câu chuyện sinh sản ếch
- Ghi vào phiếu nội dung hình tương ứng
- HS trình bày kết thảo luận chu kì sinh sản ếch => GV nhận xét kết luận
HĐ3: Vẽ sơ đồ chu kì sinh sản ếch
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản ếch
- HS vẽ sơ đồ vịng trịn, dùng mũi tên chu trình sinh sản ếch - HS trình bày sản phẩm
- Nhận xét, khen ngợi HS vẽ đẹp, trình bày rõ ràng, lưu lốt C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
+ Hãy nói điều hiểu biết lồi ếch?
- Nhận xét tiết học
(10)Thứ tư ngày tháng năm 2009
THỂ DỤC:
BÀI 57 : MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI "NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH." I/Mục tiêu:
- Ôn số nội dung môn thể thao tự chọn, học tâng cầu mu bàn chân hoặcđứng ném bĩng vào rổ hai tay (trước ngực) Yêu cầu thực
động tác nâng cao thành tích
- Chơi trò chơi " Nhảy đúng, nhảy nhanh" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi
tương đối chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường; bóng; cịi
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng , vai - Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân (2x8 nhịp)
- Chơi trò chơi" Kết bạn" - Kiểm tra ném bóng 2 Phần bản:
a) Mơn thể thao tự chọn: "Ném bĩng" *
Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực)
- GV nêu tên động tác
- HS nhắc lại cách thực động tác - Cả lớp ôn tập
* Thi ném bóng vào rổ hai tay - GV nêu u cầu thi
- Một HS làm mẫu
- HS tiến hành ném bóng - Tuyên dương đội thắng
b) Trò chơi :"Nhảy đúng, nhảy nhanh ".
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành đội) 3 Phần kết thúc:
- Hệ thống
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà: Tập đá cầu
8 phuùt
1 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
18 - 22 ph
14 phuùt 10phuùt phuùt phuùt 6 phuùt phuùt phuùt phuùt
- HS xếp hàng - Cả lớp
- HS xếp hàng - GV điều khiển - GV
- Xếp vòng tròn
- Chia lớp thành đội.Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
(11)TẬP ĐỌC:
CON GÁI
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưulốt , diễn cảm văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể việc theo cách nhìn, cách nghĩ bé Mơ
2 Hiểu ý nghóa bài:Phê phán quan niệm lạc hậu “ trọng nam kinh nữ” Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa bố mẹ em việc sinh gái
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Bài “ Một vụ đắm tàu ”
- HS đọc trả lời câu hỏi :
+ Nêu cảm nghĩ em hai nhân vật Ma-ri-ơ Giu-li-ét-ta B/ Bài mới:
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( đoạn)
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù)
- L2 : HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/113
- L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn
+ Những chi tiết cho thấy làng quê Mơ tư tưởng xem thường gái?
+ Những chi tiết chứng tỏ Mơ khơng thua bạn trai ?
+ Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, người thân Mơ có thay đổi quan niệm “con gái ” không ? Những chi tiết cho biết điều ?
+ Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ ? + Nêu nội dung gì?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn bàivà Nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm vàbình chọn người thể tốt
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Hãy nêu cảm nghĩ em câu chuyện này? - Nhận xét tiết học
(12)TỐN:
ƠN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN (T.T)
I/Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố cách viết số thập phân, phân số dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; Viết số đo dạng số thập phân; So sánh số thập phân II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS
- HS đọc giải (Bài 3/ 150)
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu :
HĐ1 Bài Viết phân số, số thập phân dạng số thâp phân - HS đọc đề Nêu yêu cầu
- GV làm bảng - HS nhận xét
a) 0,3 = 103 ; 0,72 = 10072 ; 1,5 = 1015; 9, 347 = 10009347 b) 21 = 105 ; 52 = 104 ; 43 = 10075 ; 256 = 10024
HĐ2:Bài 2 Viết số thập phân dạng tỉ số phần trăm ngược lại - HS đọc đề
- HS làm vào bảng - GV nhận xét sửa
H
Đ3 : Bài Viết số đo dạng số thâp phân - HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm vào HS làm bảng phụ - HS sửa nhận xét
H
Đ4 : Bài Viết số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn - HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm phiếu tập HS làm bảng phụ - HS đọc kết dò
a) 4,203 < 4,23 < 4,5 < 4,505 b) 69,78 < 69,8 < 71,2 < 72,1 H
Đ5 : Bài Tìm số thập phân thích hợp thỏa mãn 0,1 <…<0,2 - HS đọc đề
+ Bài yêu cầu làm gì? - HS làm vào - GV chấm nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
(13)LỊCH SỬ:
HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC.
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Những nét bầu cử kì họp Quốc hội khóa VI(Quốc hội thống nhất), năm 1976
- Sự kiện đánh dấu đất nước ta sau 30 năm lại thống mặt nhà nước
II/Chuẩn bị :
- Tranh tư liệu bầu cử kì họp Quốc hội; Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC " Tiến vào Dinh Độc Lập"
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ? + Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể điều ? + Tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HÑ1: Cuộc tổng tuyển cử ngày 25-4-1976.
- HS đọc SGK đoạn:"Sau ngày 30-4-1975….tổng số cử tri bầu."
+ Ngày 25-4-1976, đất nước ta diễn kiện lịch ?
+ Quang cảnh Hà Nội ,Sài Gòn khắp nơi đất nước ngày nào? + Tinh thần nhân dân ta ngày sao?
+ Kết Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nước ngày 25-4-1976 - HS quan sát tranh SGK/59
GV chốt
+ Vì nói ngày 25-4-1976 ngày vui nhân dân ta ?
HĐ2: Nội dung ý nghĩa bầu cử Quốc hội thống 1976. - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Quốc hội khóa VI có định trọng đại ?
+ Những định kì họp đầu tiên, Quốc hội khóa VI thể điều ?
+ Sự kiện bầu cử Quốc hội khĩa VI gợi cho ta nhớ tới kiện lịch sử trước đĩ ? - Đại diện báo cáo kết theo hệ thống câu hỏi
GV chốt
Bài học : SGK/60 C/ Củng cố - dặn dò:
+ Vì nói ngày 25-4-1976 ngày vui nhân dân ta ?
+ Những định kì họp đầu tiên, Quốc hội khĩa VI thể điều ? - Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học
(14)KĨ THUẬT:
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết ) I/Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng
- Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết máy bay trực thăng
II/ Chuẩn bị :
- Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn - Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Lắp máy bay trực thăng
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Lắp máy bay trực thăng (T3)
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Thực hành lắp máy bay trực thăng. a) Chọn chi tiết.
+ HS nhắc lại cách chọn chi tiết
b) Lắp phận.
- HS nêu lại phần ghi nhớ SGK Quan sát hình đọc nội dung bước lắp SGK để HS lớp năm vững quy trình lắp máy bay trực thăng
- HS thực hành lắp phận
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H1 – SGK) - HS lắp giáp bước theo SGK
- GV nhắc HS lưu ý lắp ráp phận với nhau, cần phải:
+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin giá đỡ phải lắp vị trí + Bước lắp giá đỡ sàn ca bin máy bay phải lắp thật chặt - GV quan sát Sửa sai Uốn nắn HS lúng túng
d) Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá - HS đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét đánh giá
- HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp vị trítrong hộp
C/ Củng cố - dặn dò:
(15)Thứ năm ngày tháng năm 2009
TỐN:
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng; Cách viết số đo độ dài số đo khối lượng dạng số thập phân
II/ Chuaån bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc giải (Bài 5/ 151)
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu :
HĐ1 Bài 1: Điền đầy đủ bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng
- HS đọc đề Nêu yêu cầu - GV làm phiếu tập
a)
Lớn mét Mét Nhỏ mét
Kí hiệu dam m dm
Quan hệ đơn vị đo liền
1m = 10dm = 0,1dam b)
Lớn ki-lơ-gam Ki-lơ-gam Nhỏ ki-lơ-gam
Kí hiệu Tấn Tạ Yến kg hg dag g
Quan hệ đơn vị đo liền
1kg = 10hg = 0,1yến
+ Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé tiếp liền ?
+ Đơn vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền ?
HĐ2:Bài Giúp HS ghi nhớ mối quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng thông dụng
- HS đọc đề HS làm vào bảng câu a
- HS laøm bút chì vào SGK câu b, trình bày miệng giải thích cách làm
- GV nhận xét sửa
H
Đ3 : Baøi 3 Đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng
- HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm vào HS làm bảng phụ
- HS sửa nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
(16)TẬP LÀM VĂN:
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I/Mục tiêu:
1 Biết viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh đoạn đối thoại kịch
2 Biết phân vai đọc lại diễn thử kịch II/ Chuaån bi :
- Giấy khổ to; bút lông để nhĩm viết tiếp lời đối thoại cho kịch III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập:
HĐ1:Bài 1.
- HS đọc yêu cầu đề
- HS đọc tiếp nối hai phần truyện “Một vụ đắm tàu” HĐ2:Bài 2
- HS tiếp nối đọc nội dung BT2
- GV nhắc HS cách ghi tiếp số lời đối thoại
- HS đọc gợi ý lời đối thoại(màn kịch 1)
- HS đọc gợi ý lời đối thoại(màn kịch 2)
- GV chia lớp dãy :
+ Dãy A viết tiếp lời đối thoại cho + Dãy B viết tiếp lời đối thoại cho
- HS thảo luận theo nhóm tổ
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi HĐ3:Bài 3.
- HS tiếp nối đọc nội dung BT2
- HS nhóm tự phân vai tập diễn
- Các nhóm diễn kịch trước lớp
- Cả lớp GV nhận xét , bình chọn nhóm diễn hay C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà hồn chỉnh viết lại vào
- Dặn HS: Tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn cho tiết mục văn nghệ lớp
(17)ĐỊA LÝ:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC. I/Mục tiêu: Học xong này, HS
: Nêu đặc điểm tiêu biẻu vị trí địa lí ,tự nhiên, dân cư, kinh tế châu Đại Dương châu Nam Cực
- Xác định đồ vị trí địa lí, giới hạn châu Đại Dương châu Nam Cực
II/ Chuaån bò :
- Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương châu Nam Cực; Quả địa cầu;Tranh ảnh
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Chaâu Mĩ"(t.t)
+ Người dân từ châu lục đến châu Mĩ sinh sống
+ Nêu khác kinh tế Bắc Mĩ với Trung Mĩ Nam Mĩ ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung đâu ?
B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập: HĐ1: Châu Đại Dương
a/ Vị trí địa lí giới hạn
- GV treo đồ tự nhiên Thế giới HS làm việc cá nhân
+ Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm bán cầu Nam hay bán cầu Bắc ?
+ Đọc tên vị trí số đảo thuộc châu Đại Dương
- HS trình bày kết trước lớp GV chốt ý
b/Đặc điểm tự nhiên.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng :
Khí hậu Thực ,động vật
Lục địa Ô-xtrây-li-a Các đảo quần đảo
- HS trình bày kết trước lớp
- Nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh câu trả lời GV chốt ý
c/ Dân cư hoạt động kinh tế - HS dựa vào SGK trả lời :
+ Về số dân, châu Đại Dương có khác châu lục học ? + Dân cư lục địa Ơ-xtrây-li-a đảo có khác ? + Trình bày đặc điểm kinh tế Ơ-xtrây-li-a
HĐ2: Châu Nam Cực.
- HS dựa vào lược đồ, SGK, tranh ảnh :
+ Đặc điểm tiêu biểu tự nhiên châu Nam Cực
+ Vì châu Nam Cực khơng có dân cư sinh sống thương xun ?
- HS đồ vị trí địa lí châu Nam Cực, trình bày kết thảo luận
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời
GV chốt
(18)MĨ THUẬT: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI NGÀY HỘI. I/Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung số ngày hội - HS biết cách nặn xếp hình theo đề tài
- HS yêu mến quê hương trân trọng phong tục tập quán II/ Chuaån bi :
- Các tranh ảnh ngày hội Đất nặn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn làm :
HĐ1:Tìm, chọn nội dung đề tài.
- HS kể ngày hội , lễ hội mà em biết
- Gợi để HS nhớ lại hoạt động dịp lễ hội
- GV giới thiệu số tranh ảnh đề tài ngày hội giúp HS nhận thấy hoạt động dịp lễ hội
- HS chọn nội dung đề tài để thực
HĐ2: Cách nặn.
- HS chọn nội dung tìm hình ảnh ,phụ để nặn - GV gợi ý bước nặn :
+ Nặn phận ghép dính lại hoặcVẽ hình ảnh trước
+ Nặn thêm hình ảnh phụ chi tiết
+ Tạo dáng xép theo đề tài HĐ3: Thực hành
+ Nhắc lại bước nặn
- Nặn theo cá nhân GV theo dõi giúp đỡ HĐ4: Nhận xét - đánh giá
- Yeâu cầu HS đưa bàn
+ Nhận xét hình nặn, tạo dáng, cách xếp hình nặn - GV nhận xét tuyên dương
C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết hoïc
(19)Thứ sáu ngày tháng năm 2009
TỐN:
ƠN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (T.T) I/Mục tiêu: Giúp HS ơn tập củng cố về:
- Viết số đo độ dài vàa khối lượng dạng số thập phân
- Mối quan hệ số đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng thơng dụng II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
- HS làm bảng con: 56m= …dam; 7832cm= …m; 82 yến=…tấn, 674dag=…kg
+ Đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé tiếp liền ?
+ Đơn vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền ? - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu :
HĐ1: Bài 1. Viết số đo dạng số thập phân cĩ đơn vị đo km, m - HS đọc đề Nêu yêu cầu
- GV làm phiếu tập
HĐ2:Bài 2. Viết số đo dạng số thập phân cĩ đơn vị đo kg, - HS đọc đề
- HS làm vào bảng - GV nhận xét sửa
H
Đ3 : Bài 3.Đổi số đo đơn vị đo khối lượng, độ dài - HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS làm vào HS làm bảng phụ - HS sửa nhận xét
H
Đ4 : Bài 4. Đổi số đo đơn vị đo khối lượng, độ dài - HS đọc đề Nêu yêu cầu đề
- HS thảo luận nhóm đơi - Chơi “Tiếp sức”
- GV nhận xét tuyên dương C/ Cuûng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(20)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I/Mục tiêu:
1 Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức học dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
2 Củng cố kĩ sử dụng ba loại dấu câu II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ để HS làm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
- HS đọc lại 3/SGK trang111 - HS nhận xét
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm bài: HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu tập
- GV hướng dẫn HS cách làm - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm
- HS nối tiếp đọc làm nêu công dụng dấu - Cả lớp GV nhận xét kết luận
- HS đọc điền dấu câu HĐ2: Bài tập
- Đọc yêu cầu nội dung tập + Bài tập yêu cầu làm gì? - HS thảo luận theo nhĩm tổ
- Đại diện nhóm trình bày làm - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải HĐ3: Bài tập
- Đọc u cầu nội dung tập + Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS làm cá nhân, HS lên bảng làm - HS nối tiếp đọc làm
- Cả lớp GV nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(21)TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI. I/Mục tieâu:
1 HS biết rút kinh nghiệm cách bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày văn tả cối
2 Biết tham gia sửa lỗi chung ;biết tự sửa lỗi cô yêu cầu; phát sửa lỗi mắc phải làm ; biết viết lại đoạn làm cho hay
II/ Chuẩn bi :
- GV viết sẵn vào bảng phụ đề tiết kiểm tra
- Bảng phụ viết số lỗi điển hình cần chữa chung trước lớp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết trả Hướng dẫn tiết học:
HĐ1: Nhận xét chung làm HS
- HS đọc đề GV nhận xét: * Ưu điểm :
+ Xác định yêu cầu, bố cục đủ
+ Bài văn có ý tốt, diễn đạt câu trọn vẹn Có sáng tạo + Hình thức trình bày rõ phần
* Nhược điểm:
+ Đặt câu chưa trọn vẹn + Dùng từ chưa xác
+ Lỗi tả nhiều, chữ xấu - GV trả cho HS
HĐ2: Hướng dẫn chữa
a Chữa bài:
- Tự sửa lỗi cho
- GV viết bảng phụ lỗi phổ biến, HS thảo luận tìm cách sửa lỗi
- Đại diện nhóm trình bày
b Học tập đoạn văn hay, văn hay. - GV đọc số văn hay, đoạn văn hay + Bạn mở cách nào?
+ Bài văn bạn dùng từ gợi tả nào? Bộc lộ cảm xúc sao?
+ Đoạn văn bạn dùng kiểu câu nào? Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc?
c Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn: - GV gợi ý HS viết lại đoạn văn :
- HS đọc đoạn văn vừa viết
(22)SỰ SINH SẢN VÀ NI CON CỦA CHIM. I/Mục tiêu: Sau học, HS có khả năng:
- Hình thành biểu tượng phát triển phôi thai chim trứng - Nói ni chim
II/ Chuẩn bị :
- Hình minh họa SGK/ 118, 119
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Sự sinh sản ếch"
+ Viết sơ đồ chu trình sinh sản ếch
+ Nói điều em biết loài ếch
+ Nêu phát triển nịng nọc thành ếch B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Sự phát triển phôi thai chim trứng. - HS quan sát hình minh họa thảo luận nhóm câu hỏi:
+ So sánh ,tìm khác trứng hình
+ Bạn nhìn thấy phận gà hình 2b,2c, 2d - HS điểu khiển bạn báo cáo kết làm việc nhóm
=> GV chốt kết hợp hình minh họa
HĐ2: Sự ni chim.
- HS quan sát hình minh họa 3, 4, trang 119 - HS thảo luận nhóm đôi về:
+ Mơ tả nội dung hình
+ Bạn có nhận xét chim non, gà nở ? Chúng tự kiếm mồi chưa? Tại ?
- HS tiến hành trình bày => GV nhận xét tuyên dương
HĐ3: Giới thiệu tranh ảnh nuôi chim.
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh, ảnh ni chim - HS tiến hành giới thiệu trước lớp tranh ảnh sưu tầm - GV gợi ý HS
+ Giới thiệu tên loài chim
+ Giới thiệu nơi sống, thức ăn loài chim + Giới thiệu cách ni lồi chim - GV tổ chức HS bình chọn ,tun dương - GV nhận xét chung
- HS đọc mục bạn cần biết SGK/11
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: “Ôn tập: Thực vật động vật”
(23)Chủ đề: Cờ bạc bác thằng bần
THỨ MƠN TÊN BÀI
Hai Nghỉ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương
Ba
Anh văn Toán
Luyện từ & câu
Kể chuyện
Khoa hoïc
Ơn tập đo diện tích MRVT: Nam va nữ
Kể chuyện nghe, đọc Sự sinh sản thú
Tö
Thể dục Tập đọc Tốn Lịch sử Kĩ thuật
Mơn thể thao tự chọn Trò chơi: “Lò cò tiếp sức” Tà áo dài Việt Nam
Ôn tập đo thể tích
Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình Lắp rơ bốt (tiết 1)
Năm
Tốn Mĩ thuật Tập làm văn Địa lí
Anh văn
Ơn tập đo diện tích thể tích Vẽ trang trí: Trang trí đầu báo tường Ơn tập tả vật
Các đại dương giới
Sáu
Đạo đức Tốn
Luyện từ & câu
Khoa học Tập làm văn
Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa Ôn tập đo thời gian
Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy)
Sự nuôi dạy số loài thú
Tả vật (Kiểm tra viết) Bảy Thể dục
Hoạt động TT Tốn
Mơn thể thao tự chọn Trị chơi: “Trao tín gậy”
(24)Thứ hai ngày 6 tháng năm 2009 Nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương.
Thứ ba ngày tháng năm 2009
LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ.
I/Mục tiêu:
1. Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất quan trọng nam, nữ Giải thích nghĩa từ Biết trao đổi phẩm chất quan trọng mà ngường nam, người nữ cần có
2. Biết thành ngữ, tục ngữ nói nam nữ, quan niệm bình đẳng nam nữ Xác định thái độ đắn: không coi thường phụ nữ
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết BT1
- Một số tờ phơ tơ từ điển cĩ từ cần tra cứu BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS làm lại BT2;3/115;116 - HS nhận xét
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm bài: HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu tập
- HS cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi a-b-c
- HS lớp phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận theo câu hỏi - GV nhận xét kết luận
HĐ2: Bài tập
- Đọc u cầu củabài tập
- HS đọc lại truyện “ Một vụ đắm tàu” suy nghĩ phẩm chất hai nhân vật Giu-li-ét-ta Ma-ri-ô
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp GV nhận xét, thống ý kiến HĐ3: Bài tập
- Đọc yêu cầu nội dung tập 3( đọc giải nghĩa từ :nghì, đảm) + Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm đơi
- HS nói nội dung thành ngữ, tục ngữ - Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải - HS thi đọc thuộc thành ngữ, tục ngữ C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc HS cần có quan niệm quyền bình đẳng nam nữ; có ý rèn luyện phẩm chất quan trọng giới tính
- Chuẩn bị tiết sau
TỐN:
(25)I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố quan hệ đơn vị đo diện tích, chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dạng số thập phân
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn 1a
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ôn tập đo độ dài đo khối lượng"
- Kiểm tra việc sửa HS
- HS đọc bảng đơn vị đo độ dài
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo khối lượng tiếp liền
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ơn tập:
HĐ1:Bài tập 1
- HS đọc đề Nêu yêu cầu
- HS tự làm vào SGK bút chì.1 HS làm vào bảng phụ
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2
1km2
= hm2
1hm2
= dam2
= km2
1dam2
= m2
= hm2
1m2
= dm2
= dam2
1dm2
= cm2
= m2
1cm2
= mm2
= dm2
1mm2
= cm2
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ
+ Nêu đơn vị đo diện tích học theo thứ tự từ lớn đến bé
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé tiếp liền nó?
+ Trong bảng đơn vị đo diện tích, đơn vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền nó?
- HS đọc phần ý
HĐ2:Bài tập 2 - HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- GV làm mẫu HS tự làm vào HS làm vào bảng phụ
- Nhận xét sửa
HĐ3:Bài tập 3
+ Bài yêu cầu làm gì?
- HS làm bảng
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích liền
- Nhận xét tiết học
(26)KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu:
1 Rèn kỹ nói:
- Biết kể tự nhiên, lời câu chuyện nghe, đọc nữ anh hùng phụ nữ cĩ tài
- Hiểu biết trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2.Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn
II/ Chuaån bi :
- Viết sẵn đề lên bảng
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Lớp trưởng lớp "
- Nối tiếp kể lại truyện + Nêu ý nghóa truyện?
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn kể chuyện:
HĐ1: Tìm hiểu đề bài
Đề bài: Kể câu chuyện em đã nghe hoặc đọc nói m ột nữ anh hùng một phụ nữ cĩ tài.
- HS đọc đề
+ Đề yêu cầu gì?( GV gạch chân từ ngữ trọng tâm) - HS đọc lời gợi ý SGK/ 121
+ Em kể câu chuyện gì?
HĐ2: Kể chuyện nhóm.
- GV yêu cầu HS kể cho bạn nhóm nghe - Các bạn lắng nghe cho điểm bạn
- Trao đổi với ý nghĩa truyện - GV gợi ý cho HS câu hỏi trao đổi: + Giới thiệu tên truyện ?
+ Nhân vật truyện ?
+ Nội dung truyện ?
+ Tại bạn thích câu chuyện này? - Câu chuyện có ý nghóa nào?
HĐ3: Thi kể chuyện
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- HS nhận xét bình chọn người kể chuyện hay dựa vào tiêu chí nêu
C/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe,luôn chăm đọc sách
(27)KHOA HOÏC:
SỰ SINH SẢN CỦA THÚ.
I/ Mục tiêu:Sau học,HS biết:
- Bào thai thú phát triển bụng mẹ
- So sánh, tìm khác giống chu trình sinh sản thú chim
- Kể tên số loài thú thường đẻ lứa con, số loài thú đẻ lứa nhiều
II/ Chuẩn bị :
- Hình minh họa SGK/ 120;121 - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Sự sinh sản nuôi chim." + Em có nhận xét chim non, gà nở? - HS nêu mục bạn cần biết
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Chu trình sinh sản thú.
- HS thảo luận nhóm bàn: quan sát hình minh họa 1,2 SGK/120 trả lời câu hỏi : + Chỉ vào bào thai hình cho biết bào thai thú ni dưỡng đâu? + Chỉ nói tên số phận bào thai ?
+ Bạn có nhận xét hình dạng thú thú mẹ ? + Thú đời thú mẹ ni ?
+ So sánh sinh sản thú chim, bạn có nhận xét ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung
- GV kết luận
HÑ2: Số lựơng lần đẻ thú.
- HS thảo luận nhóm :Kểtên số lồi thú thường đẻ lứa ; lứa nhiều
- HS quan sát hình bàivà hồn thành:
Số lứa Tên động vật
Thông thường đẻ con(không kể trường hợp đặc biệt)
2 trở lên
- HS trình bày kết thảo luận
- GV nhận xét kết luận, tun dương nhóm điền nhiều tên vật điền
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết
+ Hãy nói điều hiểu biết lồi thú ? - Nhận xét tiết học
(28)Thứ tư ngày tháng năm 2009
THỂ DỤC:
BÀI 59 : MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI "LỊ CỊ TIẾP SỨC." I/Mục tiêu:
- Học đứng ném bĩng vào rổ tay (trên vai) Yêu cầu thực động
tác
- Chơi trị chơi "Lị cị tiếp sức" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối
chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường; bóng; cịi
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhành địa hình tự nhiên theo hàng dọc
- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng , vai - Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân (2x8 nhịp)
- Kiểm tra ném bóng 2 Phần bản:
a
) Môn thể thao tự chọn: "Ném bĩng" * H ọc cách cầm bĩng tay(trên vai)
- GV nêu tên động tác
- HS nhắc lại cách thực động tác - Cả lớp tập đồng loạt
* Học ném bóng vào rổ tay(trên vai)
- GV neâu tên động tác - Một HS làm mẫu
- HS tiến hành ném bóng b) Trò chơi :"Lị cị tiếp sức". - GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành đội) 3 Phần kết thúc:
- Heä thống
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà: Tập ném bĩng
8 phuùt
1 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
18 - 22 ph
14 phuùt 10phuùt phuùt phuùt 6 phuùt phuùt phuùt phuùt
- HS xếp hàng - Cả lớp
- HS xếp hàng - GV điều khiển - GV
- Xeáp hai hàng
- Xeáp hai hàng
- Chia lớp thành đội.Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
(29)TẬP ĐỌC:
THUẦN PHỤC SƯ TỬ.
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưu lốt, diễn cảm văn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn
2 Hiểu ý nghóa truyện :Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh đức tính làm nên sức mạnh người phụ nữ,giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Bài “Con gái”
- HS đọc trả lời câu hỏi:
+ Đọc câu chuyện này,em có suy nghĩ gì? - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( đoạn)
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù)
- L2 : HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/118 - L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu toàn
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm ? + Vị giáo sĩ điều kiện ?
+ Vì nghe điều kiện vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ tốt mồ hơi, vừa vừa khóc ? + Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử?
+ Ha-li-ma lấy ba sợi lông bờm sư tử ?
+ Vì sao, gặp ánh mắt Ha-li-ma, sư tử giận “bỗng cụp mắt xuống, bỏ ”?
+ Theo vị giáo sư, điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ?
+ Nêu nội dung gì?
HĐ3:Đọc diễn cảm
Mục tiêu: Đọc lưu lốt diễn cảm tồn với giọng đọc phù hợp với nội dung đoạn
- HS đọc tiếp nối đoạn bàivà Nêu cách đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm vàbình chọn người thể tốt
C/ Củng cố - dặn dò: - Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học
(30)TỐN:
ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố quan hệ mét khối, đề-xi-mét-khối, xăng-ti-mét khối;
viết số đo thể tích dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn 1a; Phiếu tập(1a) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ôn tập đo diện tích"
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc bảng đơn vị đo diện tích
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo diện tích tiếp liền
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ơn tập:
HĐ1:Bài tập 1
- HS đọc đề Nêu yêu cầu
- HS tự làm vào phiếu tập.1 HS làm vào bảng phụ
Tên Kí hiệu Quan hệ đơn vị đo liền
nhau
Mét khối m3 1m3 = dm3 = cm3
Đề-xi-mét khối dm3 1dm3 = cm3 ; 1dm3 = 0, m3
Xăng-ti-mét khoái cm3 1cm3 = 0, dm3
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ
+ Nêu đơn vị đo thể tích học theo thứ tự từ lớn đến bé
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị lớn gấp lần đơn vị bé tiếp liền nó?
+ Trong bảng đơn vị đo thể tích, đơn vị bé phần đơn vị lớn tiếp liền nó?
HĐ2:Bài tập 2
MT: Chuyển đổi số đo diện tích với đơn vị đo thơng dụng
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- HS làm bảng con(mỗi dãy làm cột) Nhận xét sửa HĐ3:Bài tập 3
MT: Viết số đo diện tích dạng số thập phân - HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- GV làm mẫu HS tự làm vào HS làm vào bảng phụ - Nhận xét sửa
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích liền
- Nhận xét tiết học
(31)KĨ THUẬT:
LẮP RƠ – BỐT (Tiết 1) I/Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp rơ – bốt - Lắp rơ – bốt kĩ thuật, qui trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp ráp, tháo chi tiết rơ – bốt II/ Chuẩn bị :
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật Mẫu rơ – bốt lắp sẵn III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu rơ – bốt lắp sẵn
+ Để lắp rơ – bốt, theo em cần lắp phận?
+ Hãy kể tên phận đó?
- GV chốt HS nhắc lại
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn chi tiết
- HS tự chọn đủ loại chi tiết theo bảng SGK/87 - Xếp chi tiết chọn vào nắp hộp theo loại chi tiết b) Lắp phận.
* Lắp chân rơ – bốt
- HS quan sát H2 GV tiến hành lắp
- HS lên lắp trước lớp Các bạn khác quan sát nhận xét bổ sung - GV nhận xét uốn nắn cho hồn chỉnh
* Lắp thân rô – bốt
- HS quan sát H3 Trả lời câu hỏi SGK
- HS lên lắp trước lớp Các bạn khác quan sát nhận xét bổ sung - GV nhận xét uốn nắn cho hoàn chỉnh
* Lắp đầu rơ – b ốt: HS quan saùt H4
- HS lên lắp trước lớp Các bạn khác quan sát nhận xét bổ sung - GV nhận xét uốn nắn cho hoàn chỉnh
* Laép phận khác
+ L ắp tay rơ – bốt: HS quan sát H5a GV làm mẫu
- HS lên lắp trước lớp Các bạn khác quan sát nhận xét bổ sung - GV nhận xét uốn nắn cho hoàn chỉnh
+ Lắp trục bánh xe HS quan sát H5b GV hướng dẫn kết hợp làm mẫu c) Lắp ráp rơ - b ốt .
(32)XÂY DỰNG NHAØ MÁY THỦY ĐIỆN HỊA BÌNH.
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Việc xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình nhằm đáp ứng u cầu cách
mạng lúc
- Nhà máy Thủy điện Hịa Bình kết lao động sáng tạo, quên
của cán bộ, công nhân hai nước Việt-Xô
- Nhà máy Thủy điện Hịa Bình thành tựu bật công
cuộc xây dựng CNXH nước ta 20 năm sau đất nước thống
II/ Chuẩn bị :
- Tranh tư liệu Nhà máy Thủy điện Hịa Bình; Bản đồ hành VN III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC "Hoàn thành thống đất nước"
+ Hãy thuật lại kiện lịch sử diễn vào ngày 25 - -1976 nước ta? + Quốc hội khóa VI có định trọng đại gì?
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Yêu cầu cần thiết xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
+ Nhiệm vụ cách mạng VN sau thống đất nước gì?
GV choát
- HS đọc SGK đoạn:"Kháng chiến giúp đỡ Việt Nam"
+ Nhà máy Thủy điện Hịa Bình xây dựng vào năm nào? Ở đâu? + Hãy vị trí Nhà máy Thủy điện Hịa Bình đồ?
+ Nhà máy xây dựng trong thời gian bao lâu? + Ai người cộng tác với xây dựng nhà máy này?
HĐ2: Tinh thần lao động khẩn trương, dũng cảm công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình.
- Thảo luận nhóm
+ Cho biết công trường xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cơng nhân Việt Nam chuyên gia Liên Xô làm việc nào?
- Đại diện báo cáo kết
GV chốt HS xem tranh 1/61 Em có nhận xét gì?
HĐ3: Đóng góp lớn lao Nhà máy Thủy điện Hịa Bình vào nghiệp xây dựng đất nước.
+ Việc làm hồ, đắp đập, ngăn nước sông Đà để XD Nhà máy Thủy điện Hịa Bình tác động với việc chống lũ lụt?
+ Điện Nhà máy Thủy điện Hịa Bình có đóng góp ntn?
Bài học : SGK/62
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu hiểu biết giới thiệu tranh ảnh Nhà máy Thủy điện Hịa Bình
(33)Thứ năm ngày tháng năm 2009
TỐN:
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (t.t) I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố về:
- So sánh số đo diện tích thể tích
- Giải tốn có liên quan đến tính diện tích, thể tích hình học II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" OÂn tập đo thể tích"
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc bảng đơn vị đo thể tích
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích tiếp liền
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ơn tập:
HĐ1:Bài tập 1
- HS đọc đề Nêu yêu cầu - HS nêu cách làm
- HS tự làm vào phiếu tập.1 HS làm vào bảng phụ - GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ
HĐ2:Bài tập 2. Giải tốn có liên quan đến tính diện tích hình thang học - HS đọc đề
+ Bài cho biết gì? Bài yêu cầu em làm gì? - HS làm vào GV giúp đỡ HS yếu
Tóm tắt : Bài giải:
Dài : 150m Chiều rộng ruộng : Rộng: 150 x 32 = 100 (m)
100m2 : 60 kg thóc Diện tích ruộng :
S=?m2 : thóc 150 x 100 = 15 000 (m2)
Số thóc ruộng thu được: 15 000 : 100 x 60 = 000(kg) 000(kg) =
Đáp số :
HĐ3:Bài tập Giải tốn có liên quan đến tính thể tích hình học + Bài u cầu em làm gì?
- GV gợi ý cách làm
- HS tự làm vào HS làm vào bảng phụ - Nhận xét sửa
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu mối quan hệ hai đơn vị đo thể tích liền
(34)TẬP LÀM VĂN:
ƠN TẬP VỀ TẢ CON VẬT. I/Mục tiêu:
1 Qua việc phân tích văn mẫu Chim họa mi hót, HS củng cố hiểu biết văn tả vật (cấu tạo văn tả vật, nghệ thuật quan sát giác quan dụng quan sát, chi tiết miêu tả, biện pháp nghệ thuật – so sánh nhân hóa)
2 HS viết đoạn văn ngắn ( khoảng câu) tả hình dáng hoạt động vật u thích
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết cấu tạo phần văn tả vật - Tranh ảnh vài vật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS đọc đoạn văn viết lại cho hay tiết TLV trước - HS nhận xét – GV ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập:
HĐ1:Bài 1.
MT: Qua việc phân tích văn mẫu Chim họa mi hót, HS củng cố hiểu biết văn tả vật: cấu tạo, nghệ thuật quan sát, giác quan sử dụng quan sát, chi tiết miêu tả , biện pháp nghệ thuật sử dụng
- HS đọc tiếp nối nội dung, yêu cầu đề - HS đọc cấu tạo phần văn tả vật
- Cả lớp đọc thầm lại Chim họa mi, suy nghĩ, trao đổi theo cặp - HS trả lời câu hỏi Cả lớp GV nhận xét
HĐ2:Bài 2
MT: Thực hành viết đoạn văn tả hình dáng hoạt động vật
- HS yêu cầu BT2
- GV kiểm tra chuẩn bị HS
+ Hãy giới thiệu đoạn văn em định viết cho bạn nghe - HS viết
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu - HS tiếp nối đọc đoạn viết - Cả lớp GV nhận xét
- GV chấm điểm đoạn viết hay C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS viết đoạn văn tả vật chưa đạt nhà viết lại
- Chuẩn bị nội dung cho tiết viết văn tả vật mà em u thích
(35)ĐỊA LÝ:
CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI I/Mục tiêu: Học xong này, HS :
- Nhớ tên xác định vị trí đại dương địa cầu đồ Thế giới
- Mô tả số đặc điểm đại dương (vị trí địa lí, diện tích)
- Biết phân tích bảng số liệu đồ (lược đồ) để tìm số đặc điểm bật đại dương
II/ Chuẩn bị :
- Bản đồ Thế giới; Quả địa cầu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: :"Châu Đại Dương châu Nam Cực"
+ Tìm vị trí châu Đại Dương châu Nam Cực Địa cầu + Em biết châu Đại Dương
+ Nêu đặc điểm bật châu Nam Cực
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Vị trí đại dương
Tên đại dương Vị trí (nằm bán cầu nào?) Giáp với châu lục, đại dương
Thái Bình Dương Ấn Độ Dương Đại Tây Dương Bắc Băng Dương
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2/ 130 Hoàn thành phiếu tập:
- Đại diện trình bày kết kết hợp đồ
GV chốt ý
HĐ2: Một số đặc điểm đại dương.
Mục tiêu:Mô tả số đặc điểm đại dương ( vị trí địa lí, diện tích) - Biết phân tích bảng số liệu đồ( lược đồ ) để tìm số đặc điểm bật đại dương
- GV treo bảng số liệu đại dương
- HS đọc bảng số liệu
+ Đọc tên cột bảng số liệu
+ Nêu diện tích, độ sâu trung bình, độ sâu lớn đại dương + Xếp đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ diện tích
+ Cho biết độ sâu lớn thuộc đại dương nào?
GV chốt ý
C/ Củng cố - dặn dò: - Bài học : SGK/131
(36)MĨ THUẬT: Vẽ trang trí :
TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I/Mục tiêu:
- HS hiểu ý nghĩa báo tường
- HS biết cách trang trí trang trí đầu báo cuả lớp
- HS yêu thích hoạt động tập thể
II/ Chuẩn bị :
- Một số đầu báo; Vài tờ báo tường
- Bài vẽ đẹp HS lớp trước
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu tiết học:
HĐ1:Quan sát, nhận xeùt.
Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa báo tường
- GV giới thiệu số đầu báo gợi ý HS nhận thấy: + Tờ báo gồm : đầu báo thân báo
+ Báo tường : thường vào dịp lễ Tết đợt thi đua
- GV giới thiệu số đầu báo gợi ý HS tìm yếu tố đầu báo: * Chữ: Tên tờ báo, chủ đề tờ báo, tên đơn vị
* Hình minh họa: Hình trang trí, cờ, hoa, biểu trưng
- GV yêu cầu HS kể số chủ đề báo, tên tờ báo, kiểu chữ, hình minh họa
HĐ2: Cách trang trí đầu báo tường.
Mục tiêu : HS hiểu ý nghĩa báo tường - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ: + Vẽ phác mảng chữ, hình minh họa + Kẻ chữ vẽ hình trang trí
+ Vẽ màu tươi sáng, rõ phù hợp với nội dung
- GV giới thiệu vài trang trí HS lớp trước
HĐ3: Thực hành
Mục tiêu: HS biết cách trang trí trang trí đầu báo lớp - HS thực hành vẽ vào GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
HĐ4: Nhận xét, đánh giá
- GV HS đánh giá : Bố cục; chữ; hình minh họa; màu sắc - GV nhận xét bổ sung
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết hoïc
(37)Thứ sáu ngày 10 tháng năm 2009
ĐẠO ĐỨC:
ĐỀN THỜ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG Ở BÌNH ĐA.
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa khởi cơng vào năm 1968, hồn thành vào năm 1971
- Hằng năm, vào ngày 10 tháng âm lịch nhân dân tổ chức tế lễ để tưởng nhớ công đức vua Hùng
II/ Chuaån bị :
- Tranh ảnh đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Em tìm hiểu Liên Hợp Quốc"(t.t)
+ Liên Hợp Quốc thành lập ? Đóng đâu ?
+ Em kể hoạt động quan Liên Hợp Quốc Việt Nam B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV giới thiệu số thông tin Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa * Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Biên Hòa khởi cơng xây dựng năm 1968, hồn thành năm 1971do sáng kiến vận động 14 vị trưởng lão xã Tam Hiệp cũ ( phường Tam Hiệp, Tam Hịa, Bình Đa, An Bình) Năm 1991, đền bị hư hỏng, xuống cấp nên trùng tu lại
* Tuy tạo lập muộn, Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương - Biên Hòa Bình Đa khơng tách rời phong tục truyền thống cổ truyền dân tộc, mà biểu cụ thể lòng nhân dân Biên Hòa tổ tiên qua hình thức lễ hội ngày giỗ tổ
* Mặc dù, nằm cách vùng đất tổ (Tỉnh Phú Thọ) gần 2000 số Nhưng năm, vào ngày 10 tháng âm lịch, đền Hùng Vương Bình Đa tiến hành tổ chức tế lễ để tưởng nhớ công đức vua Hùng Đến với lễ hội này, khơng có người dân Biên Hịa, mà cịn có nhiều người từ vùng xa xơi tìm bày tỏ lịng tưởng nhớ nguyện sống xứng đáng với tổ tiên
- Tổ chức HS hoạt động nhóm tổ câu hỏi :
+ Em biết Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương - Biên Hịa Bình Đa qua thơng tin trên?
+ Em cịn biết thêm Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
- Nhận xét chung C/ Củng cố - dặn dò:
- GV giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học
(38)TỐN:
ƠN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ,
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập; đồng hồ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Bài tập 1 Ơn tập củng cố về: Quan hệ số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS tự làm vào SGK bút chì - HS trình bày kết giải thích cách làm
HĐ2: Bài tập 2 Cách viết số đo thời gian dạng số thập phân
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em tìm gì?
- HS làm a vào bảng - HS laøm baøi vaøo b,c,d
- HS đọc làm trước lớp để chữa
HĐ3: Bài tập 3. HS thực hành xem đồng hồ
- HS đọc đề
- GV dán đồng hồ minh họa lên bảng
- HS tự ghi số đồng hồ HS chơi trị “Tiếp sức” - Nhận xét – tuyên dương
a) 10 b) phút c) 43 phút d) 12 phút
+ Hãy đọc lại đồng hồ?
+Nếu nhìn thấy đồng hồ thứ vào ban đêm ta đọc nào? + Khi ta có cách đọc kém?
HĐ4: Bài tập 4:
- HS đọc đề
- GV treo bảng phụ có đề số
- HS chọn kết ghi vào bảng (B)
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau: Phép cộng
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
(39)I/Mục tiêu:
1 Củng cố kiến thức dấu phẩy : Nắm tác dụng dấu phẩy, nêu ví dụ tác dụng dấu phẩy
2 Làm luyện tập : Điền dấu phẩy vào chỗ thích hợp mẫu chuyện cho
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng tổng kết dấu phẩy(BT1)
- Bảng phụ viết câu, đoạn văn có để trống Truyện kể bình minh.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
- HS đọc lại 3/SGK trang120
- HS nêu tác dụng dấu chấm, chấm hỏi, chấm than - HS nhận xét
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm bài: HĐ1 : Bài tập 1
- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu tập
- GV dán bảng phụ phiếu kẻ bảng tổng kết - HS làm cá nhân, HS lên bảng làm
- HS nối tiếp đọc làm giải thích cách làm - Cả lớp, GV nhận xét kết luận
- HS đọc điền - HS đọc tác dụng dấu phẩy HĐ2: Bài tập
- HS đọc nội dung tập
+ Bài tập u cầu làm gì? - GV nhấn mạnh hai yêu cầu tập - HS thảo luận theo nhóm tổ
- Đại diện nhóm trình bày làm
- Cả lớp, GV nhận xét chốt lại lời giải C/ Củng cố - dặn dò:
- HS nhắc lại tác dụng dấu phẩy
- Nhận xét tiết học
- DặnHS ghi nhớ kiến thức dấu phẩy để sử dụng cho
- Chuẩn bị tiết sau: Mở rộng vốn từ: Nam Nữ
KHOA HOÏC:
(40)- Hình minh họa SGK/ 122.123
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Sự sinh sản thú "
+ Thú sinh sản ? + Thú nuôi ?
+ Sự sinh sản thú khác sinh sản chim điểm ? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Sự ni dạy hổ
- HS quan saùt hình minh họa thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Hổ thường sinh sản vào mùa ?
+ Vì hổ mẹ khơng rời hổ suốt tuần đầu sau sinh ?
+ Khi hổ mẹ dạy hổ săn mồi ? Mô tả cảnh hổ mẹ dạy hổ săn mồi theo trí tưởng tượng bạn ?
+ Khi hổ sống đọc lập ?
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận, nhóm khác bổ sung
=> GV chốt kết hợp hình minh họa HĐ2 : Sự nuơi dạy hươu.
- HS quan sát hình minh họa thảo luận nhóm câu hỏi:
+ Hươu ăn để sống ?
+ Hươu đẻ lứa ? Hươu sinh biết làm ?
+ Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy ?
- HS tiến hành trình bày
=> GV chốt kết hợp hình minh họa
HĐ3 :Trị chơi “Thú săn mồi mồi” - GV giới thiệu trò chơi
- Giới thiệu cách chơi – HS tham gia trò chơi
- GV tổ chức HS bình chọn , tun dương
- GV nhận xét chung
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập lại kiến thức động vật thực vật chốt kết hợp
chæ hình minh họa
TẬP LÀM VĂN:
TẢ CON VẬT. (Kiểm tra viết) I/Mục tiêu:
- Dựa kiến thức có văn tả vật kết quan sát, HS viết văn tả vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
II/ Chuaån bi :
(41)A/ KTBC:
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC tiết học Hướng dẫn HS làm tập: - GV ghi đề lên bảng
- HS đọc đề
- HS đọc gợi ý SGK/125
- HS viết
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu
- GV thu chấm số - GV nêu nhận xét chung
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ý thức làm HS - Chuẩn bị tiết sau
Thứ bảy ngày 11 tháng năm 2009
THỂ DỤC:
BÀI 60: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI "TRAO TÍN GẬY".
I/Mục tiêu:
- Ơn ném bĩng vào rổ tay (trên vai) Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi "Trao tín gậy" Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động
(42)- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng
- Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc
- Đi thường hít thở sâu
- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng nhảy (2x8 nhịp)
* Kiểm tra ném bóng 2 Phần bản:
a) Mơn thể thao tự chọn: "Ném bĩng" *
Ơn đứng ném bóng vào rổ tay(trên vai)
- GV nêu tên động tác
- HS nhắc lại cách thực động tác - Cả lớp ôn tập
* Ơn đứng ném bóng vào rổ hai tay(trước ngực)
- GV nêu tên động tác
- HS nhắc lại cách thực động tác - Cả lớp ôn tập
b) Trò chơi :"Trao tín gậy ".
- GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành đội) 3 Phần kết thúc:
- Hệ thống
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc hát - Tập động tác hồi tĩnh
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà: Tập đá cầu phút phút phút phút phút phút 18 - 22 phút
14 phuùt 10 phuùt phuùt phuùt 6 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
- HS xếp hàng - Cả lớp
- HS xếp hàng - GV điều khiển - GV
- Xếp vòng tròn
- Xếp thành hàng ngang
- Chia lớp thành đội.Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
- Xếp thành hàng
TỐN:
ÔN TẬP PHÉP CỘNG
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số ứng dụng tính nhanh, giải tốn
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ ; Phiếu tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc giải Bài 1/156 B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập:
(43)- GV giới thiệu cơng thức phép tính cộng + Nêu tên gọi phép tính
+ Tên gọi thành phần phép tính
+ Em học tính chất phép tính cộng? + Nêu quy tắc cơng thức tính chất
HĐ2 : Hướng dẫn làm tập
Mục tiêu: Củng cố về: Các kĩ thực hành phép cộng số tự nhiên , số thập phân, phân số ứng dụng tính nhanh, giải tốn
Bài tập 1
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS laøm bảng HS giải thích cách làm
+ HS nhắc lại cách cộng số tự nhiên, số thập phân, phân số Bài tập 2
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em tìm gì?
+ Chúng ta vận dụng vào đâu để tính nhanh - HS thảo luận nhóm làm vào - HS làm bảng phụ
HĐ3: Bài tập - HS đọc đề
- HS tự dự đoán kết x - HS nêu kết giải thích HĐ4: Bài tập 4:
- HS đọc đề
- HS tự làm HS làm vào bảng phụ + Có cách đưa tỉ số phần trăm?
+ Muốn chuyển phân số sang tỉ số phần trăm ta làm nào? C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
TUẦN 30. I/Mục tiêu:
- Giáo dục HS theo chủ đề: "Cờ bạc bác thằng bần." - Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuaàn
- Phương hứơng tuần 31
- Bài ngoại khóa : Văn Miếu Trấn Biên
II/ Chuẩn bị :
- Sổ theo dõi thi đua tổ
- Tài liệu ngoại khóa: Văn Miếu Trấn Biên
III/ Tiến hành :
1 RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN:
- Đọc bảng theo dõi thi đua
(44)……… ………
2 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 31
- Duy trì nề nếp HS
- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Giữ vệ sinh trường lớp
- Thực tốt ATGT đường - Biết tiết kiệm điện, nước
- Tiếp tục xây dựng lớp xanh-sạch-đẹp
- Tổ chức tham quan Bảo tàng Đồng Nai công viên nước Đầm Sen
3 BÀI NGOẠI KHÓA: VĂN MIẾU TRẤN BIÊN
Năm 1715 (Ất Mùi) chúa Nguyễn Phúc Chu cho xây dựng Văn miếu Trấn Biên thôn Tân Lại, huyện Phước chánh ( tọa lạc đường Võ Trường Toản, khu phố phường Bửu Long) Đây văn miếu đất phương nam biểu tượng phong trào giáo dục đất Đồng Nai- Gia Định Phía nam, miếu trơng sơng Đồng Nai; phía bắc, miếu dựa vào núi Long Ẩn Hằng năm, Văn miếu tế Đức Khổng Tử 72 đệ tử giỏi thân cận bậc thầy đạo nho nước ta Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Lê Quý Đơn,
Năm 1861, sau chiếm thành Biên Hịa, thực dân Pháp cho phá hủy Văn miếu Trấn Biên, tưởng xóa bỏ văn hiến chan chứa tinh thần yêu nước nhân dân ta… Song nhân dân Đồng Nai kiên cường đấu tranh không ngừng nghỉ, góp phần nước thực thắng lợi cơng giải phóng dân tộc vào năm 1975 Và đến ngày 9/12/1998, Văn miếu Trấn Biên khởi công xây dựng phục chế lại để khu du lịch Bửu Long
(45)Tuaàn 31
Chủ đề: Gần mực đen, gần đèn sáng.
THỨ MƠN TÊN BÀI
Hai
Tốn Tập đọc Chính tả
Ơn tập: Phép trừ Tà áo dài Việt Nam
(Nghe -viết) : Cơ gái tương lai
Ba
Luyện từ & câu Tốn
Kể chuyện Khoa học Anh văn
MRVT: Nam va nữ Luyện tập
Kể chuyện chứng kiến tham gia Ôn tập: Thực vật động vật
Tư
Thể dục Tập đọc Tốn Kĩ thuật Lịch sử
Môn thể thao tự chọn Trị chơi: “Nhảy tiếp sức” Cơng việc
Ơn tập : Phép nhân Lắp rơ bốt (tiết 2)
Lịch sử địa phương: Đồng Nai
Naêm
Tốn Mĩ thuật Tập làm văn Địa lí
Anh vaên
Luyện tập
Vẽ tranh: Đề tài: Ước mơ em Ôn tập tả cảnh
Địa lí địa phương: Đồng Nai
Sáu
Đạo đức Toán
Luyện từ & câu Khoa học Tập làm văn
Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Bình Đa (T.2) Ơn tập: Phép chia
Ơn tập dấu câu(dấu phẩy) Mơi trường
Ơn tập tả cảnh
(46)Thứ hai ngày 13 tháng năm 2009 TỐN:
ÔN TẬP PHÉP TRỪ.
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép trừ số tự nhiên, số thập phân,
phân số , tìm thành phần chưa biết phép cộng phép trừ, giải tốn có lời văn II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc giải Bài 4/159
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1:Ôn tập thành phần tính chất phép trừ.
- GV giới thiệu cơng thức phép tính cộng + Nêu tên gọi phép tính
+ Tên gọi thành phần phép tính
+ Một số trừ kết ?
+ Một số trừ thìo ? HĐ2 : Hướng dẫn làm tập Bài tập 1
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- Muốn thử lại để kiểm tra kết phép trừ có hay khơng làm ?
- HS laøm vào HS laøm vào bảng phụ
- HS đọc làm mình, lớp GV nhận xét
+ HS nhắc lại cách trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số Bài tập 2
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em tìm gì?
- HS làm vào bảng
- GV nhận xét phần làm bảng HS u cầu HS giải thích cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ?
Baøi taäp 3
- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm + Đề yêu cầu ta làm ?
+ Muốn tính tổng diện tích đất trồng lúa diện tích đất trồng hoa ta ?
- HS làm vào HS làm bảng phụ - HS đọcbài làm ,cả lớp nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
(47)TẬP ĐỌC:
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM.
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưulốt , diễn cảm văn với giọng đọc nhẹ nhàng, cảm hứng ca ngợi, tự hào áo dài Việt Nam
2 Hieåu nội dung bài: Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài có truyền ; vẽ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam ; duyên dáng, thoát phụ nữ Việt Nam áo dài
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: Bài “Thuần phục sư tử ” - HS đọc trả lời câu hỏi :
+ Ha-li-ma nghĩ cách để làm thân với sư tử ?
+ Theo vị giáo sư, điều làm nên sức mạnh người phụ nữ ? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu :
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc
- GV chia đoạn luyện đọc ( đoạn)
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù) - L2 : HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/122 - L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét
HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài. - GV đọc mẫu tồn
- HS đọc thầm đoạn 1và trả lời :
+ Chiếc áo dài có vai trị trang phục phụ nữ Việt Nam xưa ? - HS đọc thầm đoạn 2; trả lời:
+ Chiếc áo dài tân thời có khác áo dài cổ truyền ? - HS đọc lướt đoạn trả lời:
+ Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam ? + Em có cảm nhận vẽ đẹp người phụ nữ tà áo dài ?
+ Nêu nội dung gì? (Sự hình thành áo dài tân thời từ áo dài có truyền ; vẽ đẹp kết hợp nhuần nhuyễn phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách đại phương Tây tà áo dài Việt Nam)
HĐ3: Đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn Nêu cách đọc
- Luyện đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm bình chọn người thể tốt
C/ Củng cố - dặn dò:
(48)CHÍNH TẢ: (Nghe -viết):
Bài viết: CƠ GÁI CỦA TƯƠNG LAI I/Mục tiêu:
- Nghe- viết tả “Cơ gái tương lai”
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên huân chương , danh hiệu, giải thưởng qua ; biết số huân chương nước ta
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên huân chương, giải thưởng viết hoa chữ đầu
phận tạo thành tên đó
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- HS viết bảng : Anh hùng Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, Huân chương Lao động
B/ Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài:
HĐ2: Hướng dẫn viết tả
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc đoạn văn
+ Nội dung đoạn văn gì? * Hướng dẫn viết từ khó
+ Nêu từ khó mà em hay viết sai
+ Em nêu quy tắc viết viết hoa tên địa lí nước ngồi, tên tổ chức - HS luyện đọc viết từ vừa nêu vào bảng
* HS viết tả vào - Hướng dẫn cách trình bày - GV đọc cụm từ để HS viết
* Soát lỗi, chấm
- GV đọc toàn bảng phụ cho HS soát lỗi - GV chấm 10 vở; HS đổi kiểm tra
HĐ3: Hướng dẫn làm tập
Bài 2:Đọc yêu cầu tập nội dung - HS đọc cụm từ in nghiêng đoạn văn
- HS thảo luận nhóm bàn viết lại tên danh hiệu cho
- Đại diện nhóm trình bày
+ Nêu quy tắc viết hoa tên huân chương, danh hiệu, giải thưởng - GV lớp chốt lời giải
Bài 3: HS đọc nội dung tập Cả lớp đọc thầm - HS tự làm vào 1HS làm vào bảng phụ - HS phát biểu HS khác nhận xét
- GV lớp chốt lời giải C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên huân chương, danh hiệu giải thưởng
(49)LUYỆN TỪ VAØ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ:NAM VÀ NỮ.
I/Mục tiêu:
1 Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ phẩm chất đáng quý phụ nữ Việt Nam, câu tục ngữ ca ngợi phẩm chất phụ nữ Việt Nam
2 Tích cực hóa vốn từ cách đặt câu với câu tục ngữ II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ ghi từ nghĩa từ BT1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Nêu tác dụng dấu phẩy ? HS tìm ví dụ nói tác dụng dấu phẩy - HS nhận xét
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm bài:
HĐ1 : Bài tập 1
- Đọc yêu cầu , lớp đọc thầm - Nêu yêu cầu tập
- HS cá nhân suy nghĩ, sau lớp tham gia chơi trò chơi : “Kết bạn” nhằm giúp HS nhớ kĩ nghĩa từ: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(câu a)
- HS hai dãy thi đua tìm từ ngữ phẩm chất khác người phụ nữ Việt Nam(câu b )
- GV nhận xét kết luận: Những từ phẩm chất người phụ nữ Việt
Nam: chăm chỉ, cần cù, nhân hậu, khoan dung, độ lượng, dịu dàng, biết quan tâm đến người, có đức hi sinh, nhường nhịn …
HĐ2: Bài tập
- Đọc yêu cầu nội dung tập
+ Bài tập yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm bàn: câu tục ngữ nói nên phẩm chất người phụ nữ ?
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải - HS thi đọc thuộc câu tục ngữ HĐ3: Bài tập Đọc yêu cầu củabài tập
- HS làm cá nhân vào vở, đặt câu với câu tục ngữ BT2 - HS đọc làm
- Cả lớp GV nhận xét
a) Mẹ chỗ ướt mẹ nằm, chỗ phần con Bác Nga người thế, suốt ngày tần tảo vất vả chăm sóc
b) Cơ Lan đảm đang, chồng đội đóng quân đảo Trường Sa Hôm trước nghe đài báo có bão, tự chặt cành nhiều to quanh nhà Bà em nhìn thấy liến nói: Đúng nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi.
c) Nói đến chi Út Tịch, em nhớ đến câu tục ngữ: Giặc đến nhà, đàn bà đánh.
C/ Củng cố - dặn dò:
(50)I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố việc vận dụng kó cộng, trừ thực hành tính giải tốn
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra việc sửa HS - HS đọc giải Bài 1/156
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn làm tập : HĐ1: Bài tập 1
- HS đọc đề nêu yêu cầu
- HS laøm vào HS laøm vào bảng phụ
- HS đọc làm mình, lớp GV nhận xét HĐ2 : Bài tập 2
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em tìm gì?
+ Chúng ta vận dụng vào đâu để tính nhanh - HS thảo luận nhĩm tổ
- GV nhận xét phần làm nhóm a )
11 11 2
7
( ) ( )
11 11 4
= + = 2
b ) 72 28 14
99 99 99
72 28 14
( )
99 99 99
72 42 30
99 99 99
c ) 69,78 + 35,97 + 30,22 = ( 69,78 + 30, 22) + 35,97 = 100 + 35,97 = 135,97 d ) 83,45 - 30,98 - 42,47 = 83,45 - ( 30,98 + 42,47)= 83,45 - 73 ,45 = 10 HĐ3: Bài tập 3
- HS đọc đề Cả lớp đọc thầm + Đề yêu cầu ta làm ?
+ Muốn tính tháng gia đình để dành phần trăm số tiền lương ta ? + Nếu số tiền lương 000 000 đồng tháng gia đình để dành tiền tháng ta làm ?
- HS làm vào HS làm bảng phụ - HS đọcbài làm mình, lớp nhận xét
- GV ghi điểm ( Đáp số : a/ 15% ; b/ 600 000 đồng ) C/ Cuûng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: “Ơn tập phép nhân”
(51)KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I/Mục tiêu:
1 Rèn kỹ noùi:
- HS kể lại rõ ràng, tự nhiên câu chuyện có ý nghĩa nói việc làm tốt bạn
- Biết trao đổi với bạn nhân vật truyện, trao đổi cảm nghĩ việc làm nhân vật…
2.Rèn kĩ nghe: Nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể bạn
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ; Bài nháp trước nhà
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Kể lại câu chuyện em nghe , đọc nữ anh hùng phụ nữ có tài
+ Nêu ý nghóa chuyện
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia
2 Hướng dẫn HS kể chuyện:
HĐ1: Giúp HS hiểu yêu cầu bài.
Đề bài : Kể một việc làm tốt bạn em
- HS đọc đề bảng, GV gạch từ ngữ cần ý - HS tiếp nối đọc gợi ý
- HS đọc thầm lại gợi ý
- GV kiểm tra việc chuẩn bị HS nhà cho tiết học -Vài HS nối tiếp nói trước lớp tên chuyện mà em chọn kể
HĐ2: HS thực hành kể chuyện ,trao đổi ý nghĩa câu chuyện. a) Kể chuyện nhóm.
+ HS kể tồn nội dung câu chuyện
- GV yêu cầu HS kể nhóm kết hợp thể điệu bộ,động tác + Trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo câu hỏi sau:
+ Bạn có cảm nghĩ chứng kiến việc làm đó? + Việc làm bạn có đáng khâm phục? + Tính cách bạn có đáng u?
+ Nếu bạn em làm đó?
b) Thi kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp - HS kể tồn chuyện
- GV đặt câu hỏi giúp HS nêu ý nghóa câu chuyện sau kể
- Bình chọn người người có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể hay
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(52)KHOA HỌC:
ƠN TẬP : THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT I/Mục tiêu: Sau học,HS có khả năng:
- Hệ thống lại số hình thức sinh sản thực vật động vật thông qua số đại diện
- Nhận biết số hoa thụ phấn nhờ gió, số hoa thụ phấn nhờ trùng - Nhận biết số lồi động vật đẻ trứng, số loài động vật đẻ
II/ Chuẩn bị :
- Hình trang 124, 125, 126 SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Sự nuôi dạy số lồi thú " + Nói điều em biết hổ, hươu?
+ Tại hươu khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ dạy tập chạy? + Nêu phần học
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu ba øi:
2 Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV yêu cầu HS làm vào phiếu tập: PHIẾU HỌC TẬP
1 Chọn từ ngoặc ( sinh dục , nhị , sinh sản , nhuỵ ) để điền vào chỗ chấm câu cho phù hợp
Hoa quan loài thực vật có hoa Cơ quan gọi quan sinh dục gọi
2 Viết thích vào hình cho ( SGK/124)
3 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp
Tên cây Thụ phấn nhờ gió Thụ phấn nhờ côn trùng
Râm bụt Hướng dương Ngô (bắp)
4 Chọn từ , cụm từ cho ngoặc ( trứng , thụ tinh , thể tinh trùng , đực ) để điền vào chỗ chấm câu sau :
- Đa số loài vật chia thành giống Con đực có quan sinh dục đực tạo Con có quan sinh dục tạo
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi hợp tử phân chia nhiều lần phát triển thành ., mang đặc tính bố mẹ
5 Đánh dấu x vào cột cho phù hợp
Tên động vật Đẻ trứng Đẻ con
Sư tử
Chim cánh cụt Hươu cao cổ Cá vaøng
- HS tự làm Chấm điểm Sửa - GV nhận xét Kết luận
C/ Củng cố - dặn dò:
(53)Thứ tư ngày 15 tháng năm 2009
THỂ DỤC:
BÀI 61: MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI " NHẢY Ơ TIẾP SỨC"
I/Mục tiêu:
- Ôn kiểm tra tâng cầu mu bàn chân Yêu cầu thực tương đối động tác đạt thành tích
- Trị chơi "Nhảy ô tiếp sức" Yêu cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường
- Kẻ sân chơi trò chơi, còi, bóng, cầu
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học - Đứng vỗ tay hát
- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng, vai - Ơn động tác tay, chân, vặn tồn thân, thăng nhảy thể dục phát triển chung (Mỗi động tác x8 nhịp)
2 Phần bản:
a) Môn thể thao tự chọn: Đá cầu + Ôn tâng cầu mu bàn chân
- GV yêu cầu HS tập chung theo tổ
- HS tự ôn luyện, GV theo dõi sửa sai ( có ) - Thi đua tổ
+ Kiểm tra tâng cầu mu bàn chân.
- GV kiểm tra HS làm nhiều đợt, đợt - HS
- Đánh giá mức : Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn thành
b) Chơi trò chơi vận động :" Nhảy ô tiếp sức" - GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, luật chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi 3 Phần kết thúc:
- Hệ thống
- Chơi trò chơi hồi tónh
- Nhận xét, đánh giá công bố kết kiểm tra, giao nha ø:Tập đá cầu ném bóng trúng đích phút phút phút phút phút
18 - 22 phuùt
14 – 16 phuùt phuùt 12 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phút
- HS xếp hàng - hàng
- Lớp trưởng điều khiển
- GV điều khiển - HS tập thành vòng tròn - Tổ trưởng điều khiển
- GV nhận xét - Tuyên dương - Chia thành đội
- Tập hợp hàng dọc
(54)TẬP ĐỌC:
CƠNG VIỆC ĐẦU TIÊN.
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn
2 Hiểu từ ngữ bài, diễn biến truyện
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọngvà lịng nhiệt thànhcủa phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp cơng sức cho Cách mạng
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: Bài “Tà áo dài Việt Nam.” - HS đọc trả lời câu hỏi:
+ Vì áo dài coi biểu tượng cho y phục truyền thống Việt Nam? + Nêu nội dung
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
Giới thiệu :
2.Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1:Luyện đọc - 2HS đọc tồn
- GV chia đoạn luyện đọc ( đoạn)
- L1: HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt nghỉ câu dàiù) - L2 : HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/127 - HS luyện đọc theo cặp
- L3 :HS đọc tiếp nối- Nhận xét cách đọc ngắt nghỉ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu tồn
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Công việc anh Ba giao cho chị Út gì?(Rải truyền đơn)
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Những chi tiết cho thấy chị Út hồi hộp nhận công việc này? GV hỏi HS giải nghĩa từ: bồn chồn, thấp thỏm, lục đục
+ Chị Út nghĩ cách để rải hết truyền đơn?
- HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi: Vì chị Út muốn li?( Vì Út u nước, ham hoạt động, muốn làm thật nhiều việc cho cách mạng)
HĐ3: Đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối đoạn bài.Nêu cách đọc, giọng đọc đoạn,của nhân vật
- Luyện đọc diễn cảm đoạn HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm vàbình chọn người thể tốt
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu nội dung gì?
- Nhận xét tiết học
(55)TỐN:
ÔN TẬP : PHÉP NHÂN.
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng để tính nhẩm, giải tốn
II / Chuẩn bị :
-Bảng phụ ; Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: " Luyện tập "
- Kiểm tra việc sửa HS
- Nêu cách cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Phép nhân Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Ôn tập thành phần tính chất phép nhân -GV neâu : a x b = c
+ Nêu tên phép tính tên thành phần phép tính ? + Hãy nêu tính chất phép nhân mà em học ? + Hãy nêu quy tắc công thức tính chất
- GV nhận xét chung HĐ2: Luyện tập Bài tập 1
- HS đọc đề Bài tập yêu cầu ta làm ?
+ Nêu lại cách nhân STN với STN, STP với STP, PS với PS - HS làm vào bảng
- HS giải thích cách làm Bài tập
- HS đọc đề Bài yêu cầu tìm gì? - HS tự làm Nêu lại quy tắc - GV nhận xét Chấm điểm
Bài tập
- HS đọc u cầu + Thảo luận nêu cách làm
- HS làm GV nhận xét Chấm điểm Bài taäp
- HS đọc đề Yêu cầu làm gì?
+ Sau tơ xe máy quãng đường dài ki-lô-mét? + Thời gian ô tô xe máy để gặp giờ?
+ Biết ô tô xe máy 82 km, cần phải 1,5 gặp (đi hết quãng đường AB)
- HS tự tóm tắt Giải vào
- GV nhận xét Sửa
Giải: Trong ô tô xe máy quãng đường là: 48, + 33, = 82 (km)
Quãng đường AB : 82 x 1, = 123 (km) Đáp số : 123 km
(56)LỊCH SỬ:
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: ĐỒNG NAI.
I/Mục tiêu: Học xong này, HS biết:
- Sự hình thành phát triển mảnh đất Đồng Nai - Đồng Nai gồm thành phố, thị xã huyện
II/ Chuẩn bị :
- Tài liệu, tranh ảnh Đồng Nai; Bản đồ hành VN III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC "Xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình"
+ Nhà máy Thủy điện Hịa Bình xây dựng vào năm nào? Ở đâu ?
+ Điện Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cĩ đĩng gĩp nào? B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Sự hình thành Tỉnh Đồng Nai
+ Nêu hiểu biết em mảnh đất Đồng Nai? - HS thảo luận nhóm tổ, đại diện nhóm trình bày - GV kết luận :
* Cuối kỷ XVII(năm 1698) Nguyễn Hữu Cảnh chúa Nguyễn phái vào Nam đưa vùng đất Đồng Nai thành địa danh nước Việt Vùng đất Đồng Naibao gồm toàn lưu vực sông Đồng Nai rộng lớn thuộc tỉnh miền Đơng Nam Bộ thành phố Hồ Chí Minh ngày
* Đồng Nai ngày bao gồm 1TP Biên Hòa, thị xã Long Khánh huyện : Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Long Thành, Trảng Bom, Cẩm Mỹ Nhơn Trạch với tổng diện tích 5894,73 Km2
HĐ2: Giai đoạn phát triển kinh tế văn hóa Đồng Nai.
- Thảo luận nhóm :Nêu khó khăn Đồng Nai sau ngày giải phóng miền Nam ?
- GV kết luận :
* Qua hai mươi năm phấn đấu, bước khắc phục hậu chiến tranh, đưa lĩnh vực kinh tế phát triển Đưa Đồng Nai thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao, thu hút vốn đầu tư nước đứng thú ba nước, xác định tỉnh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam Đến hệ thống giáo dục đào tạo tương đối hoàn chỉnh Đội ngũ giáo viên lớn mạnh số lượng lẫn chất lượng
- HS trao đổi với bạn tranh ảnh Đồng Nai quê em - HS đồ vị trí Đồng Nai
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu hiểu biết giới thiệu tranh ảnh Đồng Nai quê em - Giáo dục tư tưởng
- Nhaän xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau: Tìm tài liệu, tranh ảnh Bình Đa
(57)LẮP RƠ BỐT (Tiết ) I/Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp rơ bốt
- Lắp phận lắp rơ bốt kĩ thuật, quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rơ bốt II/ Chuẩn bị :
- Mẫu rơ bốt lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: Lắp rơ bốt
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Lắp rơ bốt (T2)
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Thực hành lắp rơ bốt. a) Chọn chi tiết.
- HS chọn đủ chi tiết theo SGK để riêng loại - GV kiểm tra việc HS chọn chi tiết
b) Lắp phận.
- HS nêu lại phần ghi nhớ SGK Quan sát hình đọc nội dung bước lắp SGK để HS lớp năm vững quy trình lắp rơ bốt
- HS thực hành lắp phận
- GV theo dõi - sửa sai, giúp đỡ em lúng túng
c) Lắp rơ bốt (H1 – SGK)
- HS lắp giáp bước theo SGK
- GV nhắc HS lưu ý lắp ráp phận với nhau, cần phải:
+ Bước lắp thân rơ bốt vào giá đỡ thân phải cần phải lắp tam giác
- GV quan sát, Sửa sai Uốn nắn HS lúng túng
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập
(58)Thứ năm ngày 16 tháng năm 2009
TỐN:
LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố ý nghĩa phép nhân, vận dụng kĩ thực hành phép nhân tính giá trị biểu thức giải tốn
II/ Chuẩn bi :Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS - Nêu tính chất phép nhân
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Luyện tập
HĐ1: Bài tập1
- HS đọc đề, nêu yêu cầu HS tự làm vào phiếu tập
- GV nhận xét Chấm ñieåm
a ) 6,75 kg = 6,75 kg 6,75 kg = 6,75 kg 3 = 20,25kg
b) 7,4 m2 +7,4 m2 +7,4 m2 = 7,4 m2 =7,4 m2 ( +1+3) = 7,4 m2 = 37 m2 c) 9,26dm3 + 9,26dm3= 9,26dm3 (9+1 ) = 9,26dm3 10 = 9,26 dm3 .
HĐ : Bài tập 2
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
+ Nêu cách tính giá trị biểu thức ?
- HS làm vào GV nhận xét.Chấm điểm
HĐ3:Bài tập 3
- HS đọc u cầu
+ Bài cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- HS thảo luận nhĩm ba tìm cách giải Đại diện báo cáo
- GV nhaän xét -Tuyên dương
Dân số nước ta tăng thêm năm 2001 : 77 515 000 : 100 x 1,3 = 007 695 (người) Số dân nước ta tính đến cuối năm 2001 : 77 515 000 + 007 695 = 78 522 695 (người) Đáp số : 78 522 695 người
Bài tập 4: HS đọc đề
+ Vận tốc thuyền máy xi dịng tổng vận tốc nào?
+ Vận tốc thuyền xi dịng từ bến A đến bến B km/giờ?
+ Sau thuyền máy đến bến B? Muốn tính độ dài qng sơng AB ta làm nào?
- HS làm vào
- GV chấm điểm Nhận xét - Sửa
Vận tốc thuyền máy xi dịng :22 ,6 + 2,2 = 24,8 (km/giờ) Độ dài quãng sông AB : 24,8 x 1,25 = 31 ( km)
Đáp số : 31 km
C/ Củng cố - dặn dò:
- Về nhà làm lại bài1 vào
(59)MĨ THUẬT Vẽ tranh:
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM I/Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài
- HS biết cách vẽ vẽ tranh theo ý thích - HS phát huy trí tưởng tượng vẽ tranh
II/ Chuaån bi :
- Giấy vẽ thực hành Bút chì, tẩy, thước kẻ, màu vẽ… - Bài vẽ đẹp lớp trước
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Vẽ tranh : Đề tài mơ ước em
2 Hướng dẫn làm :
HĐ1: Tìm , chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu số tranh có nội dung khác + Tìm tranh có nội dung ước mơ?
- GV chốt – Giải thích ước mơ + HS nêu ước mơ - GV bổ sung,tóm tắt ý kiến
HĐ2: Cách vẽ tranh
- GV phân tích cách vẽ vài tranh - HS quan sát - Rút bước vẽ:
+ Caùch chọn hình ảnh + Cách bố cục
+ Cách vẽ hình + Cách vẽ màu
- GV cho HS xem số vẽ HS lớp trước tranh tham khảo SGK trước HS làm
HĐ3: Thực hành
- HS nêu lại bước vẽ
- GV nhắc nhở HS cách vẽ vàbố cục - GV nhắc nhở em lúng túng
HĐ4: Nhận xét - đánh giá
- Yêu cầu HS đính bảng
+ Cách tìm chọn nội dung (độc đáo có ý nghĩa) + Cách bố cục (chặt chẽ cân đối)
+ Cách vẽ hình ảnh chính, phụ (sinh động) + Cách vẽ màu (hài hồ, có đậm, có nhạt)
(60)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I/Mục tiêu:
1 Liệt kê văn tả cảnh học kì I Trình bày dàn ý văn
2 Đọc văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả văn, nghệ thuật quan sát chọn lọc chi tiết, thái độ người tả
II/ Chuẩn bi :
- Một số hình ảnh minh hoạ cho nợi dung văn.; Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
+ Nêu cấu tạo văn tả vật
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập
HĐ1: Bài tập 1
- Đọc u cầu nội dung tập
- HS thảo luận liệt kê văn tả cảnh vào mẫu sau :
Tuần Các văn tả cảnh Trang
- GV chốt Nhận xét Kết luận lời giải - HS tự chọn đề lập dàn ý văn học
- Đọc dàn ý văn tả cảnh GV nhận xét chung
HĐ2: Bài taäp 2
- HS đọc nội dung yêu cầu + Bài yêu cầu em làm gì?
+ Bài văn miêu tả buổi sáng thành phố Hồ Chí Minh theo trình tự nào? Tìm chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật tinh tế Vì em lại cho quan sát tinh tế? Hai câu cuối thuộc loại câu gì? Thể tình cảm tác giả cảnh miêu tả?
- GV nhận xét Chốt ý
C/ Củng cố - dặn dò:
(61)ĐỊA LÝ:
ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG : ĐỒNG NAI. I/Mục tiêu: Học xong này, HS :
- Nhớ vị trí địa lý, diện tích, khí hậu, sơng ngịi Đồng Nai II/ Chuẩn bị :
- Bản đồ Đồng Nai
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: :"Các đại dương giới "
+ Cho biết độ sâu lớn thuộc đại dương nào?
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV dạy HS nội dung sau: * Vị trí địa lý.
Đồng Nai tỉnh thuộc miền Đơng Nam Bộ Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Tây Bắc giáp tỉnh Sơng Bé, phía Tây giáp TP Hồ Chí Minh, phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu
* Diện tích dân số
Đồng Nai có diện tích 5894,73 km2 trong diện tích TP Biên Hịa 154,67 km2 Dân số tính đến ngày20/10/2006 325 485 người Biên Hịa 541 495 người
Đồng Nai có 30 dân tộc, dân tộc Chơro, Mạ, Stiêng dân tộc địa * Địa hình khống sản
Địa hình Đồng Nai vùng trung du, chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng sông Cửu Long với độ cao trung bình100 m so với mặt nước biển Độ cao giảm dần từ Đông Bắc sang Tây Nam Có nhiều đồi núi, núi tương đối cao núi Chứa Chan cao 873m, núi Mây Tàu cao 700m
Khống sản: Vàng Hiếu Lâm ; chì, kẽm núi Chứa Chan Bửu Long; có măng gan Sông Ray Xuân Trường Đã phát số đá q Xn Lộc, ngồi cịn có cao lanh, than bùn, đất sét, cát
* Khí hậu.
Đồng Nai thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa năm chia làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 11, mùa khô từ tháng 11 đến tháng tư năm sau Về mùa mưa thường có gió Tây Nam, từ tháng 11 đến tháng năm sau thường có gió mùa Đơng Bắc, đơi có gió Đơng Nam ki có gió lốc hay bão xảy
* Sơng ngịi
Hệ thống sơng ngịi, hồ, đầm dày đặc phân bố tương đối vùng tỉnh.Sông lớn sông Đồng Nai, bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh dài 450 km, đoạn chảy qua tỉnh Đồng Nai dài 290 km với hai phụ lưu sông La Ngà(90 km) sông Bé(22 km) Kế đến sơng Ray bắt nguồn từ núi Chứa Chan(Xn Lộc) có chiều dài 90 km
* Rừng Đất.
Rừng tài nguyên đáng kể tỉnh Đồnh Nai với diện tích 171 427 ha, với 130 789 rừng tự nhiên 40 632 rừng trồng Đặc biệt có khu rừng già Nam Cát Tiên, rộng 35000 quy họach rừng cấm quốc gia Đất Đồng Nai gồm nhiều loại, chất lượng tốt thích hợp với nhiều loại trồng
(62)Thứ sáu ngày 17 tháng năm 2009 ĐẠO ĐỨC
ĐỀN THỜ QUỐC TỔ HÙNG VƯƠNG ( Tiết 2) I/Mục tiêu:
- Giáo dục học sinh phải biết ơn tổ tiên - Nêu cảm nghĩ ngày Giỗ tổ Hùng Vương II/ Chuaån bi :
- Tranh ảnh, báo nói Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Bình Đa III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Đền thờ Quốc tổ Hùng Vương Biên Hòa khởi công xây dựng vào thời gian nào?
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn thực hành:
HĐ1: Tìm hiểu Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Bình Đa MT: Giáo dục HS ý thức hướng cội nguồn
- Đại diện nhóm lên giới thiệu tranh, ảnh, thông tin mà em thu thập Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương Bình Đa
+ Giỗ Tổ Hùng Vương tổ chức vào ngày nào? + Đền thờ Hùng Vương đâu?
+ Việc nhân dân ta tiến hành giỗ tổ Hùng Vương vào ngày 10-3 hàng năm thể điều gì?
HĐ2: Trưng bày tranh ảnh:
- Đại diện nhóm HS lên giới thiệu tranh ảnh, thơng tin mà nhóm sưu tầm ngày Giỗ tổ Hùng Vương Phường Bình Đa
- Lớp nhận xét bổ sung
-GV nhận xét, nêu ý nghĩa ngày Giỗ tổ HĐ3: Trị chơi “Phóng viên”
- Học sinh thay phiên đóng vai phóng viên để vấn bạn ngày Giỗ tổ Hùng Vương:
+ Bạn dự buổi lễ dâng hương Đền thờ Hùng Vương chưa? + Cảm nghĩ bạn nào?
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(63)TỐN: PHÉP CHIA
I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ thực hành phép chia số tự nhiên, số thập phân, phân số vận dụng tính nhẩm
II/ Chuẩn bi : Phiếu tập – Bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: " Luyện tập " - Kiểm tra việc sửa HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Phép chia
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Ôn tập phép chia a)Trường hợp chia hết
- GV nêu phép chia : a : b = c
+ Phép tính gọi phép tính gì? Nêu tên thành phần phép tính Nêu tính chất phép chia?
- GV nhận xét Kết luận HS nêu lại b) Trường hợp chia có dư
- GV nêu a : b = c ( dư r )
- GV hướng dẫn HS tương tự nhắc HS lưu ý số dư phải bé số chia
HĐ2: Luyện tập Bài tập 1:
- HS đọc đề nêu yêu cầu Em hiểu yêu cầu nào? - HS nêu cách thử lại phép chia
- HS tự làm vào Chấm điểm Sửa GV nhận xét
+ Muốn kiểm tra phép chia có hay khơng làm sau:
Nếu phép chia hết lấy thương nhân với số chi tích số bị chia phép
chia đúng, Cho học sinh phép chia sai
Nếu phép chia có số dư lấy tích số thương với số chia công với số dư
Được kết số bị chia phép tính đúng, khơng phép chia bị sai
Bài tập 2: Đề yêu cầu làm gì? - HS làm vào bảng
+ Em nêu cách thực phép chia phân số
Bài tập : Giúp HS biết tính nhẩm số tự nhiên với 0,1; 0,25; 0,5
+ Nêu cách chia số cho 0,1 ; 0,01 nhân số với 10, 100 - Nhân số với 4, chia số cho 0,25; 0,5
- GV nhận xét Sửa
Bài tập : HS biết áp dụng quy tắc tổng chia cho số
- HS đọc đề Nêu yêu cầu
(64)LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I/Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức dấu phẩy: Nắm tác dụng dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy - Hiểu tai hại dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng sử dụng dấu phẩy
II/ Chuẩn bi : Phiếu tập; Giấy khổ to; Bút lông
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Mở rộng vốn từ: Nam nữ " + Đặt câu với câu tục ngữ SGK /129
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ôn tập dấu câu ( Dấu phẩy)
2 Hướng dẫn HS làm tập
HĐ1: Bài tập
- HS đọc yêu cầu tập Bài yêu cầu ta làm gì? - HS thảo lụân theo yêu cầu sau :
+ Đọc kĩ câu văn
+ Xác định vị trí dấu phẩy câu + Xác định tác dụng dấu phẩy? - HS trả lời Nhận xét
- GV nhận xét Kết luận
HĐ2: Bài tập
- HS đọc yêu cầu đề mẩu chuyện vui "Anh chàng láu lỉnh" - HS thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Cán xã phê vào đơn anh hàng thịt nào?
+ Anh hàng thịt thêm dấu câu vào chỗ lời phê xã để hiểu xã đồng ý cho làm thịt bò?
+ Lời phê đơn cần viết để anh hàng thịt không chữa cách dễ dàng?
+ Dùng sai dấu phẩy có tác dụng gì? - GV nhận xét, kết luận lời giải
HĐ3: Bài tập 3
- HS đọc đề nêu yêu cầu + Bài yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm cặp với câu hỏi sau :
+ Đọc kĩ đoạn văn Tìm dấu phẩy bị đặt sai vị trí ? Sửa lại cho - HS tự làm vào
- HS đọc làm cho lớp nghe - Nhận xét Bổ sung
- GV nhận xét chung Chấm điểm Sửa
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Dấu phẩy có tác dụng gì?
+Việc dùng sai dấu phẩy có tác hại gì? - Nhận xét tiết học
(65)TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH I/Mục tiêu:
1 Ơn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý văn tả cảnh - dàn ý với ý riêng
2 Ơn luyện kĩ trình bày miệng dàn ý văn tả cảnh; trình bày rõ ràng rành mạch, tự nhiên, tự tin
II/ Chuẩn bi :- Bảng phụ; Bút lông
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
+ Neâu cấu tạo văn tả cảnh
+ Trình bày dàn ý văn tả cảnh em học học kì I
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Ôn tập văn tả cảnh
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Hướng dẫn HS luyện tập
HÑ1: Bài tập 1
- Đọc u cầu nội dung tập - HS đọc gợi ý1
+ Em chọn cảnh để lập dàn ý?
+ Cảnh em có dịp quan sát chưa?
+ Bài văn tả cảnh gồm phần? Đó phần nào? - GV kiểm tra chuẩn bị HS
- HS tự làm vào nháp + Bảng phụ
- HS trình bày dàn ý Nhận xét bổ sung - GV chốt Kết luận lời giải
HĐ2: Bài tập 2
- HS đọc nội dung yêu cầu + Bài yêu cầu em làm gì?
+ Em dựa vào dàn ý lập để trình bày miệng văn tả cảnh nhóm ngắn gọn diễn đạt thành câu
+ GV ghi tiêu chí đánh giá lên bảng - HS thực theo yêu cầu - Nhận xét theo yêu cầu sau:
+ Bài văn có đủ bố cục khơng? + Các phần có mối liên kết không?
+ Các chi tiết, đặc điểm cảnh xếp hợp lí chưa?
+ Đó có phải cảnh tiêu biểu chưa? Trình bày có lưu lốt rõ ràng chưa? - GV nhận xét Chốt ý Chấm điểm
C/ Củng cố - dặn dò:
(66)KHOA HỌC: MÔI TRƯỜNG I/Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Khái niệm ban đầu môi trường
- Nêu số thành phần môi trường địa phương nơi HS sống
II/ Chuẩn bị : Hình trang 128, 129 SGK
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC : " Ôn tập : Thực vật động vật "
+ Thế thụ phấn thực vật, thụ tinh động vật? + Kể tên thụ phấn nhờ côn trùng mà em biết
+ Kể tên vật đẻ trứng vật đẻ mà em biết
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Môi trường
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Mơi trường ?
- GV yêu cầu HS đọc kỹ thơng tin mục thực hành hồn thành tập SGK /128 - Đại diện nhóm báo cáo.(nhận xét SGK)
- GV yêu cầu HS trình bày thành phần mơi trường hình vẽ + Mơi trường rừng, mơi trường nước, môi trường làng quê, môi trường đô thị gồm thành phần nào?
=> GV chốt ý Kết luận
+Vậy mơi trường gì? GV kết luận HS nhắc lại
HĐ2: Một số thành phần môi trường địa phương
- GV tổ chức cho HS thảo luận: + Bạn sống đâu?
+ Hãy nêu số thành phần môi trường nơi bạn sống? + Em có nhận xét thành phần môi trường địa phương?
GV Kết luận: Mơi trường tất có xung quanh chúng ta; có
trên Trái Đất tác động lên Trái Đất Trong có yếu tố cần thiết cho sống nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tồn tại, phát triển sống Có thể phân biệt: Mơi trường tự nhiên (Mặt Trời, khí quyển, đồi, núi, cao nguyên, sinh vật) môi trường nhân tạo (làng mạc, thành phố, nhà máy, công trường, )
HĐ3: Môi trường mơ ước
- GV tổ chức cho HS vẽ tranh theo chủ đề : Môi trường mơ ước + Em mơ ước sống mơi trường nào? + Ở có thành phần nào?
+ Các em vẽ ước mơ?
- GV hướng dẫn Giúp đỡ em gặp khó khăn
- HS trình bày ý tưởng tranh vẽ trước lớp GV nhận xét
C/ Củng cố - dặn doø:
- GV tổ chức cho HS chơi "tiếp sức " - HS tiến hành chơi
- GV nhận xét Ghi điểm
(67)
Thứ bảy ngày 18 tháng năm 2009
HS tham quan Bảo tàng Đồng Nai Công viên nước Đầm Sen
DUYỆT CỦA BGH Ngày 10 tháng năm 2009
(68)-Tuaàn 32
Chủ đề: Tinh thần minh mẫn trong cơ thể khỏe mạnh.
THỨ MƠN TÊN BÀI
Hai
Âm nhạc Tốn Tập đọc Chính tả
Bài hát tự chọn Luyện tập Út Vịnh
(Nhớ-viết) : Bầm
Ba
Anh văn Luyện từ&câu Tốn
Kể chuyện Khoa học
Ôn tập dấu câu (Dấu phẩy)
Ơn tập phép tính với số đo thời gian Nhà vơ địch
Tài nguyên thiên nhiên
Tư
Thể dục Tập đọc Tốn Kĩ thuật Lịch sử
Mơn thể thao tự chọn-Trị chơi “Lăn bóng tay” Những cánh buồm
Ôn tập tính chu vi, diện tích số hình Lắp rô-bốt (tiết 3)
Ơn tập: Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Năm
Toán Mĩ thuật Tập làm văn Địa lí
Anh văn
Ôn tập tính diện tích, thể tích số hình Vẽ theo mẫu : Vẽ tónh vật (vẽ màu)
Tả cảnh ( Kiểm tra viết)
Ơn tập cuối năm
Sáu
Đạo đức Toán
Luyện từ & câu
Khoa học Tập làm văn
Luyện tập
Ôn tập dấu câu (dấu hai chấm)
Vai trị m trường tự nhiên đời sống người
Bảy Thể dục Hoạt động TT
(69)Thứ hai ngày20 tháng năm 2009 TOÁN
LUYỆN TẬP I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về:
- Tìm tỉ số phần trăm hai số; thực phép tính cộng, trừ tỉ số phần trăm - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm
II/ Chuẩn bị : - Thẻ từ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: "Luyện tập"
+ Nêu thành phần phép tính chia + Nêu tính chất phép tính chia - GV nhận xét chung
B/ Bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện tập:
HĐ1: Bài tập 1: Củng cố tìm tỉ số phần trăm hai số - HS đọc đề nêu yêu cầu
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số - HS làm bảng kết hợp lên bảng - GV hướng dẫn HS nhận xét ghi điểm
HĐ2: Bài tập 2:Củng cố cộng, trừ tỉ số phần trăm + Bài tốn u cầu em làm gì?
+ Nêu cách thực cộng, trừ tỉ số phần trăm - HS làm nháp nêu kết
- GV nhaän xeùt chung
HĐ3: Bài tập 3: Vận dụng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Bài tốn u cầu em tính gì?
+ Muốn biết diện tích đất trồng cao su phần trăm diện tích đất trồng cà phê em cần biết gì?
+ Muốn biết diện tích đất trồng cà phê phần trăm diện tích đất trồng cao su em cần biết gì?
+ Bài tốn cho em biết gì?
- HS làm vào HS bảng phụ - HS đọc làm trước lớp để chữa - HS nhận xét bảng phụ
a) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cao su diện tích đất trồng cà phê là: 480 : 320 = 1,5
1,5 = 150 %
b) Tỉ số phần trăm diện tích đất trồng cà phê diện tích đất trồng cao su 320 : 480 = 0,6666
0,6666 = 66,66 %
HĐ4:Bài tập 4: Vận dụng giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm - Muốn biết số lớp 5A dự định trồng em cần biết gì? - Bài tốn cho biết gì?
(70)TẬP ĐỌC
ÚT VỊNH
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưu lốt, diễn cảm văn
2 Hiểu từ ngữ : cố, ray, thuyết phục, chuyền thẻ,
Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức chủ nhân tương lai, thực tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ
II/ Chuaån bi :
- Bảng phụ viết sẵn đọan luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Baàm ôi"
+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
+ Tìm hình ảnh so sánh thể tình cảm mẹ thắm thiết, sâu nặng? + Qua lời tâm tình anh chiến sĩ, em nghĩ người mẹ anh?
- GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
+ Chủ điểm tuần gì?
+ Theo em, chủ nhân tương lai? Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: HĐ1:Luyện đọc
- HS đọc
- HS đọc tiếp nối (GV sửa phát âm, ngắt giọng )
- HS đọc tiếp nối GV giúp HS hiểu nghĩa từ SGK/137 thêm số từ khó - Luyện đọc theo cặp
-4 HS đọc tiếp nối- Nhận xét cách đọc ngắt nghỉ HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn
+ Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh năm thường có cố gì? * Ý đoạn 1:Những cố đoạn đường sắt
+ Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt? * Ý đoạn 2: Út Vịnh tham gia giữ gìn an toàn đường sắt
+ Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu? + Em học tập Út Vịnh điều gì?
* Ý đoạn 3:Hành động dũng cảm Út Vịnh + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
HĐ3: Đọc diễn cảm
- HS đọc tiếp nối toàn HS nhận xét rút cách đọc đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn "Thấy lạ chết gang tấc" - HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm vàbình chọn người thể tốt C/ Củng cố - dặn dị:
+ Nêu ý nghóa câu chuyện?
+ Em có nhận xét bạn nhỏ Út Vịnh? - Nhận xét tiết học
(71)CHÍNH TẢ: (Nhớ - viết )
BẦM ƠI
I/Mục tiêu:
- Nhớ-viết tả Bầm (14 dịng đầu). - Tiếp tục luyện viết hoa tên quan, đơn vị II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa; Phiếu tập(bài tập 2) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC :
- HS viết bảng con: buộc thắt, cổ truyền, sống lưng
+ Nêu quy tắc viết hoa danh hiệu, giải thưởng vàhuy chương -- GV nhận xét chung
B/ Bài mới: 1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn viết tả
HĐ1: Tìm hiểu nội dung đoạn thơ - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Điều gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ? + Anh nhớ hình ảnh mẹ?
HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó
+ Tìm nêu từ khó mà em hay viết sai - HS đọc lại từ khó HS viết bảng HĐ3: HS viết tả vào vở
- Hướng dẫn cách trình bày (Lưu ý thể thơ song thất lục bát) - HS tự nhớ lại 14 dòng thơ đầu viết HS viết
* Soát lỗi, chấm
- GV đọc cho HS soát lỗi
- GV chấm số HS tự sửa lỗi HĐ4: Hướng dẫn làm tập Bài tập2:
- Đọc yêu cầu tập
Tên quan, đơn vị Bộ phận thứ nhất
Bộ phận thứ hai
Bộ phận thứ ba a) Trường Tiểu học Bế Văn Đàn
b) Trường Trung học sở Đồn Kết c) Cơng ti Dầu khí Biển Đơng
- HS đọc kết Nhận xét bảng phụ - GV nhận xét, kết luận câu trả lời
+ Em có nhận xét cách viết hoa tên quan, đơn vị trên? - GV chốt ý treo bảng quy tắc viết hoa tên quan, đơn vị Bài tập 3: HS biếtviết hoa tên quan, đơn vị
- Đọc yêu cầu
(72)Thứ ba ngày 21 tháng năm 2009
LUYỆN TỪ VAØ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy)
I/Mục tieâu:
1 Tiếp tục luyện tập sử dụng dấu phẩy văn viết
2 Thông qua việc dùng dấu phẩy, nhớ tác dụng dấu phẩy
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu taäp
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Ôn tập dấu câu"
- HS lên bảng đặt câu có sử dụng dấu phẩy + Nêu tác dụng dấu phẩy
- Nhận xét làm bảng nêu tác dụng dấu phẩy
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập:
HĐ1 :Bài tập 1: Luyện tập sử dụng dấu phẩy văn viết - Đọc yêu tập mẩu chuyện "Dấu chấm dấu phẩy"
+ Bức thư đầu ai? + Bức thư thứ hai ai? - HS làm phiếu tập * GV gợi ý:
+ Đọc kĩ mẩu chuyện
+ Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp + Viết hoa chữ đầu câu
- Nhận xét bảng phụ - HS đổi phiếu dò
+ Chi tiết chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô người hài hước?
HĐ2: Bài tập 2:HS viết đoạn văncó sử dụng dấu phẩy.
- HS đọc đề
+ Bài yêu cầu em làm gì?
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ
- HS nối tiếp báo cáo kết bảng phụ (nêu tác dụng dấu phẩy mà em sử dụng)ï
- HS lớp trình bày
- GV HS lớp nhận xét, bổ sung cho hồn chỉnh
C/ Củng cố - dặn dò:
+Dấu phẩy có tác dụng gì?
- Về nhà học thuộc tác dụng dấu phẩy - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị "Ôn tập dấu câu(Dấu hai chấm)"
TỐN
(73)I/Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ tính với số đo thời gian vận dụng giải toán
II/ Chuẩn bị :
- Thẻ từ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: “Luyện tập”
- HS làm bảng con:281,6: ; 72:45 - 1HS lên bảng: 15:50 ; 125:0,25 - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Hướng dẫn ôn tập:
HĐ1:Bài tập 1: Củng cố kĩ cộng, trừ số đo thời gian - HS đọc đề Nêu yêu cầu
- HS nhắc lại cách thực cộng, trừ số đo thời gian ý thực - HS làm vào phiếu tập.2 HS làm vào bảng phụ
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ
HĐ2:Bài tập 2: Củng cố kĩ nhân chia số đo thời gian - HS đọc đề Nêu yêu cầu
- HS nhắc lại cách thực nhân, chia số đo thời gian cho số tự nhiên - HS tự làm vào vở.2 HS làm vào bảng phụ
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ
HĐ3:Bài tập 3: : Củng cố kĩ tính thời gian + Bài tốn u cầu em làm gì?
+ Muốn tìm thời gian người xe đạp em cần biết gì? + Bài tốn cho biết gì?
- HS làm vào GV giúp đỡ HS yếu Bài giải:
Thời gian người xe đạp : 18 : 10 = 1,8 (giờ)
1,8 = 48 phút Đáp số : 48 phút
HĐ4:Bài tập 4: : Củng cố kĩ tính quãng đường + Bài tốn u cầu em làm gì?
+ Để tính quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phịng em cần biết gì? - GV gợi ý cách làm
+ Thời gian ô tô từ Hà Nội đến Hải Phịng bao lâu? + Muốn tính quãng đường ta làm nào?
- HS làm vào HS làm vào bảng phụ.( 102 km) - Nhận xét sửa
C/ Cuûng cố - dặn dò:
(74)I/Mục tiêu:
1 Dựa vào lời kể thầy (cô) tranh minh họa, HS kể lại đoạn câu chuyện lời người kể, kể toàn câu chuyện lời nhân vật Tơm Chíp
2 Hiểu nội dung câu chuyện ; trao đổi với bạn chi tiết truyện, ngun nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp, ý nghĩa câu chuyện
II/ Chuẩn bi :
- Bảng phụ ghi tên nhân vật - Tranh minh hoạ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Kể chuyện chứng kiến tham gia"
- HS keå lại câu chuyện việc làm tốt bạn em - GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn kể chuyện
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần HS nghe ghi lại tên nhân vật - GV kể lần ( Vừa kể vừa vào hình ảnh minh họa) + Nêu nội dung tranh
HĐ2: Hướng dẫn kể chuyện. * Kể chuyện nhóm.
+ Nhắc lại nội dung tranh
- GV yêu cầu HS kể nhóm theo tranh lời người kể chuyện - HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi 3/ SGK139
- Kể lại tồn câu chuyện lời Tơm Chíp
* Thi kể trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp (kể tiếp nối kể toàn bộ) - GV nhận xét ghi điểm
- HS kể toàn chuyện lời người kể chuyện - Kể lại toàn câu chuyện lời Tơm Chíp - GV đặt câu hỏi giúp HS hiểu rõ nội dung câu chuyện : + Em thích chi tiết truyện? Vì sao?
+ Nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ Tơm Chíp? + Câu chuyện có ý nghĩa gì?
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Em có nhận xét nhân vật Tơm Chíp? Qua nhân vật Tơm Chíp em hiểu điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau:Tìm câu chuyện nói gia đình, nhà trường xã hội chăm sóc giáo dục trẻ em; trẻ em thực bổn phận với gia đình, nhà trường xã hội
KHOA HỌC
(75)I/Mục tiêu: Sau học, HS biết:
- Hình thành khái niệm ban đầu tài nguyên thiên nhiên - Kể tên số tài nguyên thiên nhiên nước ta
- Nêu ích lợi tài ngun thiên nhiên
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Môi trường" + Mơi trường gì?
+ Mơi trường nhân tạo gồm thành phần nào? + Môi trường nhân tạo gì? Cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
+ Kể tài nguyên mà em biết Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Các loại tài nguyên thiên nhiên tác dụng chúng. MT:Hình thành cho HS khái niệm ban đầu tài ngun thiên nhiên
- Quan sát hình 1,2,3,4,5,6,7/130, 131
- Đọc mục bạn cần biết SGK/130 Thảo luận nhóm + Thế tài nguyên thiên nhiên?
+ Loại tài nguyên thể hình minh họa? + Nêu ích lợi loại tài nguyên
* GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên cải sẵn có tự nhiên.Con người khai thác, sử dụng chúng cho lợi ích thân cộng đồng
HĐ2: Ích lợi tài nguyên thiên nhiên.
MT: HS kể tên số tài nguyên thiên nhiên công dụng chúng - GV tổ chức trò chơi "Vẽ tranh thể ích lợi tài nguyên thiên nhiên" - GV hướng dẫn cách chơi:
+ GV viết vào mảnh giấy tên tài nguyên + Chia nhóm (3HS)
+ Nhóm trưởng bốc thăm tên loại tài nguyên + Cả nhóm thảo luận trao đổi để vẽ tranh
- GV tổ chức cho HS triển lãm tranh - GV nhận xét thi
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học
(76)BÀI 63 : MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN TRỊ CHƠI "LĂN BĨNG"
I/Mục tiêu:
- Ôn phát cầu chuyền cầu mu bàn chân.Yêu cầu thực tương đối động tác nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi " Lăn bóng" u cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường; 4còi; HS cầu
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc
- Đi theo vòng trịn, hít thở sâu
- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hông , vai, cổ tay
- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng nhảy (2x8 nhịp)
- Kiểm tra tâng cầu đùi
2 Phần bản:
a) Mơn thể thao tự chọn: "Đá cầu" * Ơn phát cầu mu bàn chân.
- Hai haøng ngang phát cầu cho nhau, em cách 1,5m
* Chuyển cầu mu bàn chân theo nhóm
- GV tổ chức cho HS chuyển cầu tổ với nhau: Mỗi tổ cử đại diện, đại diện thi cặp với
b) Chôi trò chơi :"Lăn bóng" - GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành đội)
3 Phần kết thúc:
- Hệ thống
- Tập động tác hồi tĩnh * Chơi trò chơi hồi tĩnh
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà: Tập đá cầu
8 phuùt
1 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
18 - 22 phuùt
16 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
- HS xếp hàng - Cả lớp
- HS xếp hàng - GV điều khiển - Lớp trưởng - Xếp hàng
- Cán điều khiển
- Xếp hàng
- Chia lớp thành đội.Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
(77)TẬP ĐỌC
NHỮNG CÁNH BUỒM
I/Mục tiêu:
1 Đọc lưu lốt, diễn cảm toàn bài: giọng chậm rãi, dịu dàng, trầm lắng, diễn tả tình cảm người cha với con; ngắt giọng nhịp thơ
2 Hiểu ý nghĩa thơ : Cảm xúc tự hào người cha thấy ấp ủ ước mơ đẹp ước mơ thời thơ ấu Ca ngợi ước mơ khám phá sống trẻ thơ, ước mơ làm cho sống không ngừng tốt đẹp
II/ Chuaån bi
- Bảng phụ viết sẵn đoạn dẫn lời nói trực tiếp để HS luyện đọc diễn cảm III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "UÙt Vịnh ".
+ Út Vịnh làm để thực nhiệm vụ giữ gìn an tồn đường sắt?
+ Út Vịnh hành động để cứu hai em nhỏ chơi đường tàu? + Em học tập Út Vịnh điều gì?
- GV nhận xét ghi điểm B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh minh họa Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc - 1HS đọc
- HS nối tiếp đọc khổ thơ (GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng dòng thơ) - HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo cặp GV kiểm tra việc luyện đọc
- HS đọc tiếp nối- Nhận xét cách đọc ngắt nghỉ HĐ2: Tìm hiểu bài.
- GV đọc mẫu toàn
+ Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển
* Ý đoạn 1: Cảnh hai cha dạo biển + Thuật lại trò chuyện hai cha
+ Những câu hỏi ngây thơ cho thấy có ước mơ gì? * Ý đoạn 2: Cuộc trị chuyện hai cha
+ Ước mơ gợi cho cha nhớ đến điều gì?
* Ý đoạn 3: Ước mơ gợi ước mơ cha nhỏ + Em nêu ý nghĩa thơ
HĐ3:Đọc diễn cảm học thuộc lòng.
- HS tiếp nối đọc bài.+ Nêu giọng đọc - HS luyện đọc diễn cảm khổ
- HS luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng khổ thơ C/ Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại ý nghóa thơ
(78)TỐN
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/Mục tiêu:
- Giúp HS ơn tập, củng cố kiến thức kĩ tính chu vi, diện tích số hình học (hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình trịn)
II/ Chuẩn bị :
- Phiếu tập Các hình chữ nhật, hình vng, hình thang,hình thoi đồ dùng tốn học
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Ơn tập phép tính với số đo thời gian"
- Kiểm tra việc sửa HS
+ Nêu cách thực cộng, trừ số đo thời gian
+ Nêu cách thực nhân, chia số đo thời gian cho số tự nhiên
- GV nhận xét chung B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn ôn tập :
HĐ 1: Ơn tập cơng thức tính chu vi diện tích hình học.
- GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm tờ thống kê SGK + Điền cơng thức tính chu vi, diện tích vào bảng phù hợp với hình - GV nhận xét
+ Nêu lại qui tắc tính chu vi, diện tích hình
HĐ2 : Hướng dẫn làm tập.
Bài tập 1: Củng cố kiến thức kĩ tính chu vi, diện tích hình chữ nhật + Bài tập u cầu em làm gì?
+ Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật em cần biết ? + Tính chiều rộng em làm ?
- HS làm vào 1HS làm bảng phụ.(a/400m ; b/ 9600m2 ; 0,96 ha)
- Nhận xét Sửa
Bài tập2 : Củng cố kiến thức kĩ tính diện tích hình thang - HS đọc đề Nêu yêu cầu
+ Kích thước mảnh đất đồ?
+ Bản đồ vẽ theo tỉ lệ bao nhiêu? Giải thích tỉ lệ này? + Để tính diện tích mảnh đất ta phải tính gì? - HS làm vào 1HS làm bảng phụ ( 800 m2)
- HS sửa GV chốt ý ; HS đọc lại làm
Bài tập : Củng cố kiến thức kĩ tính diện tích hình vng hình trịn - Bài tốn u cầu em làm gì?
- HS làm bàivào 1HS làm bảng phụ.(18,24cm2)
- GV chấm nhận xét
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(79)KĨ THUẬT LẮP RÔ-BỐT (Tiết )
I/Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đủ chi tiết để lắp rô-bốt
- Lắp phận lắp ráp rô-bốt kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thao tác lắp, tháo chi tiết rơ-bốt
II/ Chuẩn bị :
- Mẫu rơ-bốt lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kó thuật
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: “Rô-bốt”
- Kiểm tra chuẩn bị HS - GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Rơ-bốt. (Tiết 3)
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1:Thực hành lắp rô-bốt.. a) Chọn chi tiết.
+ HS nhắc lại cách chọn chi tieát
b) Lắp phận.
- HS nêu lại phần ghi nhớ SGK
- Quan sát hình đọc nội dung bước lắp SGK để HS lớp nắm vững quy trình lắp rơ-bốt
- HS thực hành lắp phận
c) Lắp ráp rô-bốt. (H1 – SGK) - HS lắp ráp bước theo SGK - GV nhắc HS lưu ý :
+ Lắp thân rô-bốt vào vào giá đỡõthân cần cần phải lắp với tam giác + Kiểm tra nâng lên hạ xuống tay rô-bốt
- GV quan sát, sửa sai, giúp đỡ HS lúng túng
d) Đánh giá sản phẩm
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm - HS đọc tiêu chuẩn đánh giá - HS đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét đánh giá
- HS tháo rời chi tiết xếp vào hộp vị trí hộp
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét chuẩn bị, tinh thần học tập
(80)L
ỊCH SỬ
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I/Muïc tiêu: Học xong này, HS biết:
- Những đặc trưng văn hóa mảnh đất Đồng Nai
- Sự hình thành phường Bình Đa
II/ Chuẩn bị :
-Tài liệu, tranh ảnh Đồng Nai; Bản đồ hành Đồng Nai
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: HĐ1: Truyền thống Cách Mạng
- Khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Kì đánh chiếm Biên Hịa (1861) nhân dân Đồng Nai tham gia phong trào chống Pháp Trương Cơng Định ; Nguyễn Tri Phương Chín năm kháng chiến chống Pháp Đồng Nai lập nên Chiến Khu Đ tiếng, chiến thắng La Ngà lẫy lừng
- Hai mươi năm chống Mỹ cứu nước Đảng quân dân Đồng Nai làm nên chiến thắng vang dội “Bình Gĩa”,“Sân bay Biên Hịa” mở đường giải phóng Sài Gòn (30-4-1975).TP Biên Hòa bảy huyện, nhiều xã, phường, thị trấn đơn vị… nhiều caù nhân nhà nước phong tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng Vũ trang Nhân dân”
HĐ2: Những di tích danh nhân văn hóa.
Thảo luận nhóm :Nêu nhữngdi tích danh nhân văn hóaởĐồng Nai mà em biết?
* Đồng Nai có 20 địa danh cơng nhận di tích văn hóa cấp Quốc gia Đó là: Đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh (Hiệp Hòa-Biên Hòa), đền thờ Nguyễn Tri Phương Chùa LongThiên (Bửu Hòa-Biên Hòa ), mộ Trịnh Hoài Đức Đài kỉ niệm (Trung Dũng-Biên Hịa ), Đình Tân Lân thờ Trần Thượng Xun (Hịa Bình-Biên Hịa ), đình An Hịa (Hịa Hưng-Long Thành), Nhà Xanh(Thống Nhất-Biên Hịa ), Cụm di tích Chiến thắng (Xuân Lộc- Long Khánh) * Tiêu biểu: Nguyễn Hữu Cảnh,Trần Thượng Xun,Trịnh Hồi Đức người có nhiều cơng lao khai phá, mở mang hình thành mảnh đất Đồng Nai.Kế đến Nguyễn Tri Phương, Nguyễn Duy, Bùi Hữu Nghĩa, Đào Tứ Phú, Nguyễn Đức Ứng, Đoàn Văn Cự người anh dũng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc nói chung mảnh đất Đồng Nai nói riêng - HS trao đổi với bạn tranh ảnh Đồng Nai quê em
HÑ : Sự hình thành phường Bình Đa
- Năm 1820, Bình Đa lúc 46 thơn tổng Phước Vĩnh Như vậy, Bình Đa làng lâu đời xứ Đồng Nai Năm 1928, nhà cầm quyền thực dân Pháp nhập Tân Mai, Vĩnh Cửu, Bình Đa, An Hảo thành xã Tam Hiệp.Năm 1957, quyền Sài Gịn phân vạch lại ranh giới; xã Tam Hiệp lại hai làng:Vĩnh Cửu Bình Đa, Bình Đa An Hảo hai ấp Bình An Năm 1976, Bình Đa thuộc phường Tam Hòa
- Ngày tháng năm 1988, Bình Đa lại tách thành phường thuộc Thành phố Biên Hịa với diện tích 126,52
-Quátrình tách nhập hành phức tạp cộng đồng dân cư Bình Đa tương đối ổn ñònh nơi hội tụ chan hòa nguồn dân cư từ nhiều vùng miền, nhiều tôn giáo khác - HS đồ vị trí Bình Đa
C/ Củng cố - dặn dò:
+ Nêu hiểu biết giới thiệu tranh ảnh Bình Đaq em
- Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau: Ơn tập
(81)TỐN
ÔN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HÌNH I/Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
- Cơng thức, quy tắc tính diện tích, thể tích số hình học - Vận dụng để giải tốn có liên quan
II/ Chuẩn bị :
- Hình vẽ sẵn; Phiếu tập(2) III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ơn tập tính chu vi,diện tích số hình" - Kiểm tra việc sửa HS
- HS nêu lại cơng thức, quy tắc tính chu vi, diện tích số hình - GVnhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ơn tập tính diện tích, thể tích số hình Hướng dẫn ơn tập:
HĐ1: Ơn tập hình dạng, cơng thức tính diện tích thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- GV đưa mơ hình 1hộp chữ nhật, hình lập phương – HS nêu tên
- GV yêu cầu HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh , diện tích tồn phần, thể tích hình
- GV viết lại cơng thức lên bảng- Vài HS nêu lại HĐ2: Hướng dẫn làm tập.
Bài tập :Củng cố tính diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật + Bài tốn u cầu làm gì?
+ Muốn tính diện tích cần qt vơi em cần biết gì? + Bài tốn cho em biết gì?
+ HS tóm tắt tốn
+ HS làm vào vở.1 HS làm bảng phụ.( đáp số: 102,5 m2)
+ GV nhận xét- Ghi điểm
Bài tập 2: Củng cố tính diện tích tồn phần hình lập phương - HS đọc đềvà tóm tắt
+ Bài tốn u cầu em làm gì?
- Bạn An muốn dán giấy màu lên mặt hình lập phương?
- Như vậy, diện tích giấy màu cần dùng diện tích hình lập phương? - HS làm HS làm bảng phụ.( a/ 1000 cm3 ; b/ 600 cm2 )
- Nhận xét sửa bài- ghi diểm
Bài tập 3: Củng cố tính thể tích hình hộp chữ nhật + Bài tốn u cầu làm gì?
+ Muốn biết bể đầy nước sau em cần biết gì? + Mỗi vịi chảy lít nước?
+ Muốn tìm thể tích bể em cần biết gì? - HS tóm tắt giải.( giờ)
- GV nhận xét cho điểm C/ Củng cố - dặn dò:
(82)MĨ THUẬT
Vẽ theo mẫu : VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)
I/Mục tiêu:
- HS biết cách quan sát, so sánh nhận đặc điểm mẫu - HS vẽ hình màu theo cảm nhận riêng
- HS yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật II/ Chuẩn bị :
- Mẫu vẽ :Lọ hoa; hoa khác nhau; Hình gợi ý cách vẽ - Một số vẽ HS lớp trước
- Bút chì, tẩy, màu vẽ
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
-Kiểm tra chuẩn bị HS B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu tiết học: HĐ1:Quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu số tranh tĩnh vật đẹp
- GV giúp HS hiểu thêm khái niệm tranh tónh vật - GV HS bày mẫu
- GV gợi ý HS nhận xét + Vị trí vật mẫu
+ Chiều cao, chiều ngang mẫu vật mẫu + Hình dáng lọ, hoa,
+ Màu sắc, độ đậm nhạt mẫu
- GV yêu cầu HS quan sát mẫu nêu nhận xét HĐ2:Cách vẽ
- HS vẽ màu cắt, xé dán giấy màu
- GV gợi ý HS rút bước vẽ(GV treo tranh bước vẽ.)
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang mẫu để vẽ khung hình chung + Ước lượng phác khung hình vật mẫu
+ Tìm tỉ lệ phận vật mẫu + Vẽ phác hình
+ Vẽ chi tiết cho rõ đặc điểm mẫu + Xác định mảng màu Đậm nhạt HĐ3: Thực hành
- HS thực hành vẽ vào xé dán - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
HĐ4: Nhận xét, đánh giá + Bố cục(phù hợp với khổ giấy) + Hình vẽ ( rõ đặc điểm)
+ Màu sắc( có đậm, có nhạt) C/ Củng cố - dặn dị:
- Về nhà hồn chỉnh vẽ xé dán - Nhận xét tiết học
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh trại hè thiếu nhi sách báo, tạp chí
(83)TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I/Mục tieâu:
- HS biết rút kinh nghiệm cách viết văn tả vật theo đề cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày
- Có ý thức tự đánh giá thành cơng hạn chế viết Biết sửa ; viết lại đoạn cho hay
II/ Chuaån bi :
- GV viết sẵn vào bảng phụ đề tiết kiểm tra
- Bảng phụ viết số lỗi tả, dùng từ, cách diễn đạt , ngữ pháp cần chữa chung cho lớp
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: "Ôn tập tả cảnh"
- GV chấm số dàn ý miêu tả tiết trước B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu tiết trả Hướng dẫn tiết học:
HĐ1: Nhận xét chung làm HS
+ Nêu đề tả vật tiết trước mà làm viết - GV hỏi kiểu bài, thể loại, đối tượng miêu tả
GV nhận xét: * Ưu điểm :
+ Đa số em hiểu đề, viết yêu cầu đề + Bố cục đủ ba phần, trình tự miêu tả hợp lí
+ Bài văn có ý tốt, diễn đạt câu trọn vẹn Có sáng tạo * Nhược điểm:
+ Còn số viết ngắn, sơ sài + Đặt câu chưa trọn vẹn
+ Dùng từ chưa xác HĐ2: Hướng dẫn chữa bài. - HS đọc nhiệm vụ 2, 3,
a Hướng dẫn HS chữa lỗi chung:
- GV giới thiệu số đoạn văn viết bảng phụ có lỗi phổ biến, HS thảo luận tìm cách sửa lỗi
- Đại diện trình bày phần sửa lỗi nhóm - Tự sửa lỗi cho
b Học tập đoạn văn hay, văn hay. - GV đọc số văn hay, đoạn văn hay + Bạn mở cách nào?
+ Bài văn bạn dùng từ gợi tả nào? Bộc lộ cảm xúc sao?
+ Đoạn văn bạn dùng kiểu câu nào? Câu văn giàu hình ảnh, cảm xúc? c Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn:
- GV gợi ý HS viết lại đoạn văn :
+ Có nhiều lỗi tả; Đoạn văn lủng củng; Dùng từ chưa hay; Mở bài, kết đơn giản - HS đọc đoạn văn vừa viết
(84)I/Muïc tiêu: Học xong này, HS :
- Nhớ vị trí địa lý, diện tích, khí hậu, kinh tế Bình Đa II/ Chuẩn bị :
- Bản đồ Đồng Nai
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
+ Nêu vị trí địa lý Đồng Nai ?
+ Đồng Nai có diện tích ? khí hậu nào? - GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài: GV dạy HS nội dung sau: * Vị trí địa lý.
- Bình Đa phường thuộc thành phố Biên Hịa Phía Đơng giáp phường Long Bình, phía Đơng Bắc giáp phường Tam Hịa, phía Tây Bắc giáp phường Tam Hiệp, phía Tây Nam giáp phường An Bình
* Diện tích dân số
- Bình Đa có diện tích 126,52 chiếm 0,82% diện tích tự nhiên thành phố. - Trên mảnh đất Bình Đa có khoảng 17000 nhân khẩu, đại diện gần 40 tỉnh thành nước Trong bốn khu phố, ngồi dân tộc kinh cịn có số dân tộc thiểu số (Hoa, Nùng, Chăm, Khơ me…) với phong tục, tập quán, tôn giáo khác * Khí hậu.
- Khí hậu mang đặc điểm khí hậu Biên Hịa Đặc điểm chung nóng ẩm, mưa nhiều, phân làm hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô
* Về kinh tế.
- Mơ hình sản xuất kinh doanh gia đình phát triển mạnh góp phần đưa tỉ trọng kinh tế tăng bình qn hàng năm10 – 15% Trong tiểu thủ công nghiệp trở thành muĩ nhọn, mạnh phường Những tổ hợpđan lát, chế biến song mây xuất giải hàng trăm lao động có việc làm chỗ Dịch vụ thương mại không ngừng phát triển, số người thất nghiệp hạ thấp
- HS trình bày hiểu biết củamình Bình Đa nơi em
- HS giới thiệu với bạn nhóm hình ảnh sưu tầm Bình Đa
- Cả lớp nhận xét C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập
Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2009 ĐẠO ĐỨC:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(T.1).
(85)Học xong này, HS biết :
- Tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sống người
- Sự dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên nhằm phát triển mơi trường bền vững - Bảo vệ dụng tiết kiệm tài ngun thiên nhiên
II/ Chuẩn bị :
- Tranh ảnh, tài nguyên thiên nhiên(mỏ than, dầu mỏ, rừng cây,…)hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC:
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Tìm hiểu thơng tin SGK.
MT: HS nhận biết vai trị tài ngun thiên nhiên sống người ; vai trò người việc sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- HS xem ảnh đọc thông tin - HS thảo luận nhóm câu hỏi sau:
+ Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích cho em người ? + Chúng ta cần phải làm để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Cả lớp GV kết luận Ghi nhớ SGK/44
- HS đọc phần ghi nhớ HÑ2: Làm tập 1, SGK.
MT : HS nhận biết số tài nguyên thiên nhiên - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm việc cá nhân
- HS lên trình bày, lớp bổ sung - GV kết luận
HÑ3: Bày tỏ thái độ(bài tập 3).
MT :HS biết đánh giá bày tỏ thái độ ý kiến có liên quan đến tài nguyên thiên nhiên
- HS đọc yêu cầu tập - HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung
- GV kết luận(ý kiến b,c đúng): Tài nguyên thiên nhiên có hạn, người cần sử dụng tiết kiệm
C/ Củng cố - dặn dò:
- HS đọc ghi nhớ - Nhận xét tiết học
(86)-Tính thể tích diện tích số hình học
II/ Chuẩn bị :
- Bảng phụ viết sẵn 1; Phiếu tập1
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:" Ôn tập tính diện tích thể tích số hình"
- Kiểm tra việc sửa HS
- HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương
- GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Luyện tập
2 Hướng dẫn ơn tập:
HĐ1: Bài tập 1:
- GV treo bảng phụ tập - HS đọc đề- Nêu yêu cầu - HS làm theo nhóm
- GV hướng dẫn HS nhận xét bảng phụ- chấm điểm
- HS nêu lại cách tính diện tich 1xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương
HĐ2: Bài tập 2
+ Bài tốn u cầu em làm gì?
+ Để tính chiều cao bể hình hộp chữ nhật em cần biết gì? + Để giải tốn ta cần làm bước?
- HS làm vào 1HS làm bảng phụ.( đáp số:1,5m) - Nhận xét sửa bài- Ghi điểm
HĐ3: Bài tập 3
- HS đọc đề- tóm tắt
+ Bài tốn u cầu em làm gì?
+ Để so sánh diện tích tồn phần hai khối hình lập phương với ta phải làm gì?
+ Để tính diện tích tồn phần khối gỗ em cần biết gì? - HS làm bài.( đáp số:4 lần)
- Nhận xét sửa
C/ Củng cố - dặn dò:
+ HS nêu lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật hình lập phương
- Nhận xét tiết học
(87)LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm)
I/Mục tiêu:
1 Củng cố kiến thức dấu hai chấm, tác dụng dấu hai chấm : để dẫn lời nói trực tiếp ; dẫn lời giải thích cho điều nêu trước
2 Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm
II/ Chuaån bò :
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ dấu hai chấm - Phiếu tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: "Ôn tập dấu câu (dấu phẩy)"
+ Đặt câu có dấu phẩy nêu tác dụng dấu phẩy - HS đọc đoạn văn (bài 2/ 138)
- GV nhận xét chung
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn HS làm tập:
HĐ1 : Bài tập 1: Củng cố kiến thức tác dụng dấu hai chấm - Đọc yêu tập
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu giúp ta nhận dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói nhân vật?
- GV treo bảng phụ có qui tắc
- HS làm vào 1HS làm bảng phụ - Cả lớp GV nhận xét
HĐ2: Bài tập 2: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm - HS đọc đề
+ Bài tập yêu cầu em làm gì?
- HS làm vào phiếu tập HS làm vào bảng phụ
- HS nối tiếp báo cáo kết bảng phụ (giải thích sử dụng dấu hai chấm chỗ đó)
- GV HS lớp nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
HĐ3: Bài tập 3: Củng cố kĩ sử dụng dấu hai chấm - HS đọc đề mẩu chuyện "Chỉ quên dấu" + Bài tập yêu cầu em làm gì?
- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện phát biểu ý kiến - Nhận xét câu trả lời bạn
* Người bán hàng hiểu nhầm "Nếu chỗ thiên đàng" Để người bán hàng khỏi hiểu lầm ông khách hàng cần thêm dấu hai chấm sau"Xin ông làm ơn ghi thêm chỗ : Linh hồn bác lên thiên đường"
(88)KHOA HỌC
VAI TRỊ CỦA MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I/Mục tiêu: Sau học,HS biết:
- Nêu ví dụ chứng tỏ mơi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống người - Trình bày tác động người tài nguyên thiên nhiên môi trường II/ Chuẩn bị :
- Hình minh họa SGK/ 132 - Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : A/ KTBC: "Tài nguyên thiên nhiên" + Tài nguyên thiên nhiên gì? + Nêu ích lợi tài nguyên đất
+ Nêu ích lợi tài nguyên thực vật động vật + Nêu ích lợi tài nguyên nước
+ Nêu ích lợi tài nguyên than đá - GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
2 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Ảnh hưởng môi trường tự nhiên đến đời sống người người tác động trở lại môi trường tự nhiên.
- Quan sát hình 1,2,3,4,5,6 SGK/132 Thảo luận nhóm tổ trả lời câu hỏi: + Nêu nội dung hình vẽ
+ Trong hình vẽ, môi trường tự nhiên cung cấp cho người gì?
+ Trong hình vẽ, mơi trường tự nhiên nhận từ hoạt động người gì? - HS báo cáo kết
* GV kết luận: Môi trường tự nhiên cung cấp cho người: thức ăn, nước uống, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí, nguyên liệu nhiên liệu dùng sản xuất Mơi trường cịn nơi tiếp nhận chất thải sinh hoạt, trình sản xuất hoạt động khác người
HĐ2: Vai trị mơi trường đời sống người. - GV tổ chức cho HS chơi :"Nhóm nhanh nhóm đúng"
- Nhóm nhận phiếu tập Thảo luận viết tên thứ môi trường cho người thứ môi trường nhận từ người
Môi trường cho Môi trường nhận
- GV nhận xét tuyên dương
C/ Củng cố - dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết - Nhận xét tiết học
(89)TAÄP LÀM VĂN
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I/Mục tiêu:
- HS viết văn tả cảnh hồn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng; dùng từ, đặt câu ; liên kết câu ; câu văn có hình ảnh, cảm xúc
II/ Chuaån bi :
- Tranh ảnh cảnh đề - Bảng phụ ghi đề
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC:
- Kiểm tra chuẩn bị HS
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu ba øi:
Bốn đề tiết Viết văn tả cảnh hôm đề văn tiết ôn tập về tảcảnh tuần 31 tiết học tuần trước, em lập dàn ý trình bày miệng văn tả cảnh theo dàn ý Tiết em viết hoàn chỉnh văn Hướng dẫn HS làm bài:
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đề Tả ngày bắt đầu quê em Tả đêm trăng đẹp
3 Tả trường em trước buổi học
4 Tả khu vui chơi, giải trí mà em thích - HS đọc đề
- GV nhắc HS: Các em học cấu tạo văn tả cảnh, luyện tập viết đoạn văn tả cảnh, cách mở gián tiếp, trực tiếp, cách kết mở rộng, tự nhiên Từ kĩ đó, em viế văn tả cảnh
+ Các em nên viết theo đề cũ dàn ý lập Tuy nhiên muốn, em chọn đề khác với lựa chọn tiết học trước
3 HS viết bài.
- GV dặn dò
- HS viết vào - GV thu chấm số - GV nêu nhận xét chung
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ý thức làm HS
(90)TRÒ CHƠI "DẪN BÓNG" I/Mục tiêu:
- Ơn phát cầu chuyền cầu mu bàn chân.Yêu cầu thực tương đối động tác nâng cao thành tích
- Chơi trị chơi "Dẫn bóng" u cầu tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường; 4còi; HS cầu
III/ Nội dung phương pháp lên lớp:
NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP
1 Phần mở đầu:
- GV phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng địa hình tự nhiên theo hàng dọc
- Đi theo vịng trịn, hít thở sâu
- Xoay khớp cổ chân, khớp gối, hơng , vai, cổ tay
- Ơn động tác tay, chân, vặn mình, tồn thân, thăng nhảy (2x8 nhịp)
- Chơi "Diệt vật có hại"
2 Phần bản:
a) Mơn thể thao tự chọn: "Đá cầu" * Ôn phát cầu mu bàn chân.
- Hai hàng ngang phát cầu cho nhau, em cách 1,5m
* Chuyển cầu mu bàn chân theo nhóm
- GV tổ chức cho HS chuyển cầu nhóm với nhau: Mỗi nhóm khoảng 3HS
b) Chơi trò chơi :"Dẫn bóng" - GV nêu tên trò chơi
- HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi - HS chơi thử
- Cả lớp thi đua chơi.(Chia thành đội)
3 Phần kết thúc:
- Hệ thống
- Tập động tác hồi tĩnh * Chơi trò chơi hồi tĩnh
- Nhận xét, đánh giá tiết học, giao nhà: Tập đá cầu
8 phuùt
1 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
18 - 22 phuùt
16 phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt phuùt
- HS xếp hàng - Cả lớp
- HS xếp hàng - GV điều khiển - Lớp trưởng - Xếp hàng
- Cán điều khiển
- Xếp hàng
- Chia lớp thành đội.Lớp trưởng điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
(91)HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 32
I/Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm ưu khuyết điểm tuần - Phương hứơng tuần 33
- Giáo dục ngoại khóa:
II/ Chuẩn bị :
- Phương hướng tuần 33 - Bài giáo dục ngoại khóa
III/ Tiến hành :
1 RÚT KINH NGHIỆM ƯU KHUYẾT ĐIỂM TRONG TUẦN:
-Tổ trưởng nhận xét tình hình học tâp bạn
- Lớp phó nêu việc học làm bạn
- Lớp trưởng nhân xét nề nếp lớp
- GV nhận xeùt chung:
PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 33
- Duy trì nề nếp HS
- Chuẩn bị thật tốt trước đến lớp - Nhắc nhở HS tiết kiệm điện, nước
- Tiếp tục xây dựng trường lớp xanh-sạch-đẹp - Tiếp tục phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi - Động viên HS xây dựng quỹ nhân đạo
- Dặn HS nghỉ học ngày 30/4 ngày 1/5 ( thứ năm, thứ sáu)
- Thực chủ đề tuần 33:
"Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng "
3.BÀI NGOẠ I KHÓA : Về di tích đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh.
Đình Bích Kính ( cịn gọi đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh xã Hiệp Hòa, thành phố Biên Hịa), di tích lịch sử nhà nước xếp hạng ngày 25/3/1990 Nơi nhân dân Biên Hòa thờ vị khai quốc cơng thần Nguyễn Hữu Cảnh, người có cơng mở mang chấn chỉnh bờ cõi phía nam Tổ quốc Ngơi đình xây dựng vào khoảng cuối kỷ XVIII, khoảng sau thời gian Nguyễn Hữu Cảnh (1700)
Trong đình có câu đối đánh giá cơng lao mở cõi ơng:
(92)ƠN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ THẾ KỶ XIX ĐẾN NAY. I/Mục tiêu: Học xong này, HS nêu được:
-Nội dung thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến
- Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Tám 1945 Đại thắng mùa xn năm 1975
II/ Chuẩn bị :
- Bản đồ hành Việt Nam – Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC "Xây dựng nhà máy thủy điện Hịa Bình"
+ Để xây dựng Nhà máy Thủy điện Hịa Bình, cán cơng nhân hai nước Việt Nam, Liên Xô lao động nào?
+ Nêu vai trò Nhà máy Thủy điện Hịa Bình cơng xây dựng đất nước?
+ Em biết thêm Nhà máy Thủy điện xây dựng nước ta?
B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài: Ôn tập:Lịch sử nước ta từ kỉ XIX đến Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Thống kê kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 1975.
+ Từ 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm giai đoạn? + Thời gian giai đoạn?
+ Mỗi giai đoạn có kiện lịch sử tiêu biểu nào? Sự kiện xảy vào thời gian nào?
Giai đoạn Thời gian Sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Đại diện trình bày - Nhận xét
- Lần lượt mở bảng thống kê - HS đọc lại
GV choát
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử.
- GV yêu cầu HS:
+ Kể tên trận đánh lớn lịch sử từ 1945 1975
+ Kể tên nhân vật lịch sử tiêu biểu giai đoạn - GV ghi bảng:
Trận đánh lớn Nhân vật lịch sư ûtiêu biểu
- GV chốt- Ghi điểm- HS đọc lại bảng - HS đọc lại bảng thống kê
- GV kết luận – HS đọc SGK/ 63; 64 C/ Củng cố - dặn dị:
+ Về xem lại kiến thức vừa ơn - Giáo dục tư tưởng
- Nhận xét tiết học
(93)ÔN TẬP CUỐI NĂM. I/Mục tiêu: Học xong này, HS :
- Nêu số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động kinh tế châu Á, châu Phi, châu Mỹ, châu Đại Dương
- Nhớ tên số quốc gia châu lục kể - Chỉ đồ Thế giới châu lục, đại dương II/ Chuẩn bị :
- Bản đồ Thế giới; Quả địa cầu III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A/ KTBC: :"Các Đại Dương giới" + Đại dương có diện tích lớn nhất? + Đại dương có diện tích nhỏ nhất?
+ Độ sâu lớn thuộc đại dương nào? Đại dương có diện tích lớn B/ Bài mới:
1 Giới thiệu bài:Ôn tập cuối năm Hướng dẫn tìm hiểu bài:
HĐ1: Thi ghép chữ vào hình
- GV yêu cầu HS quan sát địa cầu châu lục, đại dương nước VN + Đại diện trình bày kết kết hợp đồ
GV chốt ý
- GV tổ chức cho HS chơi trò:” Đối đáp nhanh” để HS nhớ tên số quốc gia đãhọc + Chúng ta thuộc châu lục nào?
- GV sứa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày
HĐ2: Đặc điểm tự nhiên hoạt động kinh tế châu lục.
- GV treo bảng 2b ( SGK/ 132) – Hướng dẫn HS
- HS thảo luận nhóm- Mỗi nhóm điền nội dung Châu để hoàn thành bảng sau: Nhóm I Nhóm II Nhóm III
Châu Á Châu u Châu Phi - Vị trí (thuộc bán cầu nào)
- Thiên nhiên(đặc điểm bật)
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế
+ Một số sản phẩm công nghiệp + Một số sản phẩm nông nghiệp
Nhoùm IV Nhoùm V Nhoùm VI
Châu Mỹ Châu Đại Dương Châu Nam Cực - Vị trí (thuộc bán cầu nào)
- Thiên nhiên(đặc điểm bật)
- Dân cư
- Hoạt động kinh tế
+ Một số sản phẩm công nghiệp + Một số sản phẩm nông nghiệp