Những hoạt động thực tiễn và lý luận của Hồ Chí Minh trong thời kỳ từ cuối năm c 1930

20 43 0
Những hoạt động thực tiễn và lý luận của Hồ Chí Minh trong thời kỳ từ cuối năm c 1930

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hồ Chí Minh là anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam danh nhân văn hóa thế giới. Người đã để lại cho dân tộc và nhân loại một di sản văn hóa đồ sộ, trong đó Tư tưởng Hồ Chí Minh có một vị trí vô cùng đặc biệt. Đó là thứ vũ khí lý luận vô cùng sắc bén, là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạn của nhân dân ta. Việc nghiên cứu những hoạt động thực tiễn và lý luận của Hồ Chí Minh trong thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 nhằm nghiên cứu học tập sâu hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh, từ đó làm rõ quá trình hình thành những nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng VN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI : Những hoạt động thực tiễn lý luận Hồ Chí Minh thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 MỤC LỤC Mục lục Mở đầu NỘI DUNG I II Hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 Hoạt động lý luận Hồ Chí Minh từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 .14 III Thời kỳ hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh Cách mạng Việt Nam 16 Kết luận 20 Tài liệu tham khảo 21 LỜI CẢM ƠN .22 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc Việt Nam danh nhân văn hóa giới Người để lại cho dân tộc nhân loại di sản văn hóa đồ sộ, Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí vơ đặc biệt Đó thứ vũ khí lý luận vơ sắc bén, tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân tộc ta, mãi soi đường cho nghiệp cách mạn nhân dân ta Việc nghiên cứu hoạt động thực tiễn lý luận Hồ Chí Minh thời kỳ từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 nhằm nghiên cứu học tập sâu tư tưởng Hồ Chí Minh, từ làm rõ q trình hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng VN Mục đích nghiên cứu Phân tích kiện quãng thời gian hoạt động thực tiễn lý luận giai đoạn cuối 1920 – đầu 1930 Hồ Chí Minh, qua làm rõ q trình hình thành nội dung tư tưởng Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh xuất thời kỳ này, thấy thay đổi, phát triển tư tưởng so với thời kỳ trước Phạm vi nghiên cứu - Về quãng thời gian nghiên cứu: từ cuối năm 1920 đến đầu năm 1930 - Về không gian nghiên cứu: theo phạm vi hoạt động Nguyễn Ái Quốc Trong đó: từ 1920 đến 1930 – Người sống hoạt động Pháp, Liên Xô (1923 – 1924), Trung Quốc (1924 – 1927), Thái Lan (1928 – 1929) thống tổ chức cộng sản Trung Quốc (1930) Phương pháp nghiên cứu - Thu thập, phân tích tài liệu thơng tin liên quan đến đề tài nghiên cứu: cơng trình nghiên cứu tiểu sử, tư tưởng, đời hoạt động Hồ Chí Minh - Sử dụng nhiều phương thức, thao tác để tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề luận văn phương pháp sưu tầm thông tin, nghiên cứu lý luận dựa trên: Văn kiện Đảng, Lịch sử Đảng quãng thời gian 1920 – 1930 việc đời Đảng, Cương lĩnh trị Các tác phẩm Hồ Chí Minh: nói, phát biểu, kết luận, báo, đặc biệt tác phẩm tập hợp thành cương lĩnh trị (tập hợp Hồ Chí Minh tồn tập), tài liệu lịch sử Việt Nam, lịch sử giới có liên quan để hiểu bối cảnh đời phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG I HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN CỦA HỒ CHÍ MINH TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 Đây thời kì mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam bước cụ thể hóa, thể rõ cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam  THỜI KÌ Ở PHÁP ( 1921 – 1923 ) Năm 1921, Dưới ánh sáng nghị Quốc tế Cộng sản Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc, vấn đề thuộc địa Lênin, giúp đỡ Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc số nhà hoạt động cách mạng nước thuộc địa Pháp Angiêri, Marốc, Tuynidi, Mađagátxca thành lập Pari Hội Liên hiệp thuộc địa, đoàn thể người dân xứ tất thuộc địa Mục đích Hội giải phóng dân tộc thuộc địa Hoạt động Hội tuyên truyền Ngày 22-5-1922, Hội nhà cầm quyền Pháp thức thừa nhận tổ chức trị hoạt động công khai Phiên họp Hội diễn vào 18 ngày 4-10-1921 nhà số 9, phố Valoa Ngay thành lập, Hội có gần 100 hội viên người yêu nước dân tộc thuộc địa sống đất Pháp, khơng phân biệt tơn giáo, kiến hay chủng tộc Hội có bốn tiểu tổ có tiểu tổ Đông Dương Tổng Thư ký Hội Môngnécvin (Monnerville), sau luật sư Bơlơngcua (Bloncourt) Nguyễn Ái Quốc tham gia Ban Chấp hành đóng vai trò quan trọng tổ chức hoạt động Hội Điều lệ Hội xác định đoàn kết sức mạnh; mục tiêu sử dụng hình thức đấu tranh cơng khai báo chí, nghị trường để lên án chủ nghĩa thực dân đoàn kết dân tộc thuộc địa nghiệp giải phóng Tun ngơn Hội nhấn mạnh: "Đứng trước chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, quyền lợi thống Các bạn nhớ lời kêu gọi Các Mác: Vô sản tất nước đồn kết lại!”.Cùng năm đó, ơng số nhà cách mạng thuộc địa báo Le Paria (Người khổ) ơng tổng biên tập tờ báo Tờ 38 số với số bán khoảng 1000 tới 5000 bản, số thuyết phục vào lúc Ngày 1/4/1922 báo số ba thứ tiếng Pháp, Ả rập Trung Quốc Đầu tiên báo lấy tiêu đề “Diễn đàn dân tộc thuộc địa”, sau đổi “Diễn đàn vô sản thuộc địa”, sau lại đổi “Cơ quan nhân dân bị áp thuộc địa” Đây lần nhân dân nhiều nước thuộc địa khác có tổ chức tiếng nói đấu tranh chung Ngồi ra, ơng viết cho hàng loạt báo khác Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp ông viết xuất năm 1925, tố cáo sách thực dân tàn bạo Pháp đề cập đến phong trào đấu tranh dân tộc thuộc địa Ơng trưởng Tiểu ban Đơng Dương Đảng Cộng sản Pháp Năm 1923, với tư cách đảng viên Đảng Cộng sản Pháp, ông tranh cử vào Hạ viện Pháp, thất bại Trong lần tham gia bầu cử Quốc hội đó, Đảng Cộng sản Pháp giành tất 1,2 triệu phiếu ủng hộ tổng số triệu phiếu cử tri, Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh trượt chân dân biểu Quốc hội Trong toàn thời gian sống đất Pháp, ông trang trải sống cách làm việc nửa ngày Thoạt đầu, ông làm thuê tiệm rửa ảnh Phan Văn Trường nhượng quyền cho th lại phịng Sau đó, ơng vẽ khoán cho xưởng vẽ truyền thần thuê phòng nhà số ngõ Compoint, Quận 17, Paris Ơng theo học dự thính Đại học Sorbonne coi mọt sách Thư viện Quốc gia Pháp  THỜI KÌ Ở LIÊN XƠ LẦN THỨ NHẤT ( 1923 – 1924 ) Tháng năm 1923, Nguyễn Ái Quốc đến Moskva học tập trường Đại học Phương Đông Quốc tế cộng sản Tại Đại hội lần thứ Quốc tế Cộng sản ông cử làm ủy viên Ban Phương Đông, phụ trách Cục Phương Nam Ngày 23-6-1924, Nguyễn Ái Quốc tham gia phát biểu phiên họp thứ Đại hội Đại hội lần thứ V Quốc tế Cộng sản diễn Mátxcơva (Liên Xô) từ ngày 17-6 đến ngày 8-7-1924 với tham gia 504 đại biểu 49 đảng cộng sản đảng công nhân, thay mặt 1.319.000 đảng viên cộng sản toàn giới 10 tổ chức quốc tế Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội với tư cách đại biểu tư vấn Tại Đại hội, Người trình bày đầy đủ lập trường, quan điểm vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Trong phát biểu phiên họp thứ 8, ngày 23-6, Nguyễn Ái Quốc cho số đảng chưa hoàn toàn thấm nhuần tư tưởng vận mệnh giai cấp vô sản giới Đặc biệt vận mệnh giai cấp vô sản nước xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh giai cấp bị áp thuộc địa Người đấu tranh để thực liên minh mật thiết trực tiếp cách mạng nước Tây Âu với phong trào giải phóng nước thuộc địa Người nhấn mạnh luận điểm đánh chết rắn đằng đuôi, muốn đánh bại chủ nghĩa tư phải bắt đầu việc tước đoạt thuộc địa chúng, "hiện nọc độc sức sống rắn độc tư chủ nghĩa tập trung thuộc địa quốc Các thuộc địa cung cấp nguyên liệu cho nhà máy; thuộc địa cung cấp binh lính cho quân đội chủ nghĩa đế quốc Các thuộc địa trở thành tảng lực lượng phản cách mạng" Bên cạnh đó, Nguyễn Ái Quốc tham dự đại hội quốc tế lớn Nguyễn Ái Quốc tham dự Hội nghị Quốc tế Nông dân lần thứ I bầu vào Chủ tịch đoàn Hội Nông dân quốc tế Tại đây, Người kịch liệt tố cáo tội ác thực dân Pháp thuộc địa, nêu lên nỗi khổ cực người nơng dân kêu gọi: “Khi đồng chí tổ chức lại, đồng chí cần phải nêu gương cho chúng tôi, giúp đỡ dang rộng cánh tay anh em đón chúng tơi để chúng tơi bước vào gia đình vơ sản quốc tế” Sau Lênin mất, với tình cảm chân thành niềm xúc động mạnh mẽ, Nguyễn Ái Quốc viết báo nhan đề Lênin dân tộc thuộc địa đăng báo Pravđa Liên Xô, ngày 27-1-1924 Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ III Quốc tế Công hội đỏ, Đại hội lần thứ IV Quốc tế Thanh niên Cộng sản… Trong thời gian Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc tranh thủ viết cho báo Nhân đạo (L’Humanité), Đời sống công nhân (La Vie Ouvrière), Sự thật (Pravda), Người khổ (Le Paria), Thư tín quốc tế (Inprékor), Tạp chí Cộng sản vv.v Nguyễn Ái Quốc đặc biệt quan tâm đến chiến lược quân nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương Sau phân tích động thái quân Nhật Bản đảo Yap, Mỹ tăng cường tàu chiến Thái Bình Dương, Pháp củng cố hệ thống thuộc địa vành đai Thái Bình Dương, Nguyễn Ái Quốc dự đốn xác khu vực "tương lai trở thành lò lửa chiến tranh giới mới”  THỜI KỲ Ở TRUNG QUỐC ( 1924 – 1927 ) Ngày 11 tháng 11 nǎm 1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô tới Quảng Châu – Trung Quốc, lấy tên Lý Thụy, làm phiên dịch phái đoàn cố vấn phủ Liên Xơ bên cạnh Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Thời gian ông gặp mặt số nhà cách mạng lão thành người Việt sống hoạt động lưu vong đất Trung Quốc, có Phan Bội Châu Năm 1925, ông (lúc mang tên Vương) lựa chọn số phần tử tích cực Tâm tâm xã, huấn luyện thêm sở đó, lập Cộng sản đoàn, tiếp tục dựa Cộng sản đoàn mà thành lập Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí Hội (hay gọi Hội Việt Nam cách mạng niên) vào 6/1925, thơng qua Chính cương, Điều lệ Chương trình hành động Hội Tơn mục đích Việt Nam cách mạng niên “Hy sinh tính mệnh, quyền lợi, tư tưởng để làm cách mạng dân tộc (đập tan bọn Pháp giành lại độc lập cho xứ sở) sau làm cách mạng giới, lật đổ chủ nghĩa đế quốc thực chủ nghĩa cộng sản".Hội phái người nước vận động đưa niên sang Quảng Châu đào tạo Cho tới 1927, hội mở khoá gần 10 lớp huấn luyện, đào tạo 75 hội viên, khóa kéo dài 2-3 tháng Nguyễn Ái Quốc đứng lớp, Hồ Tùng Mậu Lê Hồng Sơn phụ giảng Việc làm quan trọng hội thời gian cử người học Đại học Phương Đông (Liên Xô) trường Quân Hồng Phố Quốc dân Đảng Trung Quốc Nguyễn Hải Thần Vũ Hồng Khanh làm việc học tập trường Hoàng Phố Trần Phú, Lê Hồng Phong, Bùi Cơng Trừng, Phùng Chí Kiên, Lê Thiết Hùng, Nguyễn Sơn,… người đưa đào tạo hai trung tâm Bên cạnh đó, Người cịn xuất báo “Thanh niên” tiếng việt làm quan ngôn luận Hội Báo Thanh niên Nguyễn Ái Quốc sáng lập trực tiếp đạo làm nhiệm vụ tuyên truyền tôn mục đích Việt Nam cách mạng niên, trình bày số vấn đề đường lối chiến lược sách lược cách mạng Việt Nam, lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin Trong 88 số đầu, Báo Thanh niên tập trung vào giáo dục lịng u nước, khơi sâu chí căm thù nhân dân ta đế quốc phong kiến tay sai, đồng thời giới thiệu Cách mạng Tháng Mười nước Nga Xôviết Từ số 89 trở đi, báo bắt đầu nêu lên nguyên lý xây dựng Đảng kiểu mẫu, nhu cầu phải thành lập đảng cộng sản nước ta, phương hướng phát triển vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Báo in Quảng Châu, từ số 89 trở đi, trụ sở báo chuyển Thượng Hải Một số lượng lớn Báo Thanh niên bí mật đưa nước tới trung tâm phong trào yêu nước người Việt Nam nước Với nội dung ngắn gọn, thể loại đa dạng, lời văn giản dị, sáng, báo góp phần giáo dục đạo đức cách mạng, tinh thần hy sinh cho cách mạng tư tưởng cách mạng triệt để giai cấp công nhân Báo Thanh niên đánh dấu đời báo chí cách mạng Việt Nam, tờ báo tiếng Việt người Việt Nam viết để phục vụ nghiệp giải phóng người Việt Nam, nói lên ý chí nguyện vọng giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Việt Nam Báo giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, vạch rõ đường cứu nước chân dân tộc Việt Nam Báo Thanh niên vừa người tuyên truyền, cổ động tập thể, vừa người tổ chức tập thể góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Cùng năm 1925, ông tham gia thành lập Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông, Liêu Trọng Khải, cộng thân tín Tơn Dật Tiên, làm hội trưởng ơng làm bí thư Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện trị Quảng Châu(19251927) Lớp học tổ chức số nhà 13/1 phố Văn Minh Học sinh niên Việt Nam yêu nước, xuất thân từ học sinh, trí thức, có người tú tài nho học Chương trình học phong phú, gồm vấn đề: cách mạng gì? cách mạng giới, cách mạng Việt Nam phương pháp vận động cách mạng Các giảng cách mạng giới, nhằm nêu cao tính triệt để cách mạng Nga so với cách mạng tư sản Mỹ, Anh, Pháp, giới thiệu tổ chức cách mạng quốc tế Về cách mạng Việt Nam, giảng phân tích áp bức, bóc lột đế quốc Pháp nhân dân Việt Nam, lực lượng đấu tranh chủ yếu để đánh đổ đế quốc thực dân phong kiến công nông tầng lớp lao động khác, cách mạng Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân theo đường cách mạng triệt để cách mạng vô sản Về phương pháp vận động cách mạng, có tuyên truyền, tổ chức, vận động tầng lớp nhân dân Nguyễn Ái Quốc trực tiếp lãnh đạo giảng viên khố học Người lấy tên Vương Các giảng viên "đồng chí Vương", Hồ Tùng Mậu, Lê Hồng Sơn… cịn có số cán đồn cố vấn Liên Xơ lúc cơng tác Trung Quốc như: vợ chồng ông M.Bôrôđin, A.Páplốp; bà Liêu Trọng Khải, Sau lần nghe giảng, học viên chia tổ thảo luận, người nhắc lại điều hiểu, đồng chí khác bổ sung, nắm vững tồn Lớp học cịn tờ "bích báo" đăng học viên; tổ chức diễn "kịch cương", sinh hoạt văn nghệ tham quan Trường Hoàng Phố, thăm mộ 72 liệt sỹ Hoàng Hoa Cương, Tổng số học viên tháng 4-1927 Nguyễn Ái Quốc trực tiếp huấn luyện 75 người Đại đa số học viên sau học tập trở Việt Nam, Xiêm hoạt động cách 10 mạng, số gửi học Trường Đại học phương Đơng Những học viên có đóng góp to lớn việc tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào Việt Nam Tháng năm 1927, quyền Trung Hoa Dân Quốc đặt người cộng sản ngồi vịng pháp luật, ông rời Quảng Châu Hồng Kông, sang Moskva Tháng 11 năm 1927, ông cử Pháp, từ dự họp Đại hội đồng Liên đoàn chống chiến tranh đế quốc từ ngày tháng 12 đến ngày 12 tháng 12 năm 1927 Bruxelles, Bỉ Sau đó, ơng qua Ý  NHỮNG NĂM 1928, 1929 Mùa thu 1928, Hồ Chí Minh từ châu Âu đến Thái Lan, với bí danh Thầu Chín để tuyên truyền huấn luyện cho Việt Kiều, đồng thời móc nối số thiếu niên Việt Nam sang Thái Lan hoạt động Hồ Chí Minh chủ trương tuyên truyền cho kiều bào tổ chức họ vào hội thân ái, tổ chức buổi sinh hoạt văn hóa cho họ, xin phủ Thái cho mở trường dành cho Việt Kiều, Hồ Chí Minh (chủ yếu bộ) vận động hầu khắp vùng có kiều bào Thái Lan Giống nhiều nơi hoạt động, ông cho in báo - tờ Thân Cuối năm 1929, Hồ Chí Minh rời Thái Lan, theo ngả Singapore để sang Trung Quốc  ĐẦU NĂM 1930 Từ ngày 3/2 đến ngày 7/2, dẫn dắt Nguyễn Ái Quốc, Hội nghị trí thống ba tổ chức cộng sản thành Đảng lấy tên Đảng Cộng sản Việt Nam, thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt Lời kêu gọi nhân dân thành lấp Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo Các văn kiện trở thành Cương lĩnh Đảng, đạo tồn tiến trình cách mạng Việt Nam từ sau 11 II HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 Song song với hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động lý luận trị qua số báo đáng ý như: Vấn đề dân xứ, báo L’Humanite 8-1919, Ở Đông Dương, báo L’Humanite 4-11-1920, v,v…Trong thời gian này, Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm có giá trị Đơng Dương (1923-1924), Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Đường kách mệnh (1927), Công tác quân Đảng nơng dân (1928) , Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt (1930) Năm 1922,với đời báo Le Peria (Người khổ) với ngòi bút sắc bén, Người vạch rõ chất tàn bạo phản động trị, kinh tế, văn hóa, xã hội chủ nghĩa thực dân, phơi bày hành động, thủ đoạn bọn thực dân Pháp cướp đoạt cải, sức lực quần chúng lao động Việt Nam Đông Dương Bóc lột gắn liền với đầu độc rượu cồn, thuốc phiện sách ngu dân Đó phương pháp thống trị thực dân Và qua Người muốn thức tỉnh tinh thần giải phóng dân tộc nhân dân nước thuộc địa Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh đẩy mạnh hoạt động lý luận trị qua việc viết báo tích cực truyền bá chủ nghĩa Marx - Lenin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước Đặc biệt kể đến báo Người đăng báo Đảng Cộng sản Pháp, Đảng Cộng sản Liên Xô Quốc tế Cộng sản qua tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp viết tiếng Pháp xuất Thư quán lao động (Libraire du travail) năm 1925 Paris Tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp gồm 12 chương, có số đăng báo Le Paria Nội dung tác phẩm không tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc Pháp dân tộc Việt Nam với thuộc địa khác mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội mà điều quan trọng nêu lên luận điểm vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Ngồi tác phẩm cịn vạch rõ đối tượng cách mạng, lực lượng cách mạng giai cấp lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc; đặt rõ vấn đề giành độc lập phải đôi với nghiệp thống Tổ Quốc, khẳng định nghiệp đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, giải phóng dân tộc nghiệp quần chúng nhân dân nước thuộc địa Một lần 12 khẳng định cách mạng giải phóng dân tộc phải theo đường Cách mạng Tháng Mười Nga, theo đường lối Quốc tế Cộng sản Không dừng lại Người cịn vạch rõ quan điểm, tổng kết kinh nghiệm cách mạng tư sản Anh, Pháp, Mỹ từ kinh nghiệm cách mạng Tháng Mười Nga tác phẩm Đường cách mệnh, xuất năm 1927 Quảng Châu, Trung Quốc Tác phẩm Đường cách mệnh chuẩn bị mặt trị, tư tưởng, tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam Nội dung tác phẩm nêu lên vấn đề đạo đức - đạo đức người cộng sản Đó phải có đức tài, trí dũng, tư cách lực theo kiểu người cộng sản Đó người lịng Đó người có tổ chức, gắn bó với tổ chức, với đoàn thể Đồng thời biết phát huy lực cá nhân “Tư cách người cách mệnh” có giá trị khoa học giáo dục lớn đặt sở cho đạo đức học Việt Nam Tác phẩm Đường cách mệnh có giá trị lý luận thực tiễn sâu sắc Lý luận tác phẩm không sách mà vạch lý luận cách mạng Việt Nam thiết thực, tri thức lý luận cách mạng Việt Nam diện tác phẩm mácxít Việt Nam, dễ hiểu, dễ tiếp thu, kết hợp tài tình phương pháp lịch sử logic Dùng lịch sử để nói lý luận, từ Cách mạng Pháp đến Cách mạng Nga kết luận Cách mạng Nga, lấy lý luận soi sáng thực tiễn Việt Nam, kết luận: Chỉ có cách mạng vơ sản giải phóng dân tộc Và đóng góp quan trọng hoạt động lý luận Người khởi thảo văn kiện Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam vào năm 1930 Hội nghị hợp tổ chức Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Việt Nam nêu mục tiêu đường cách mạng “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng tới xã hội cộng sản”, “đánh đổ đế quốc Pháp phong kiến An Nam giai cấp tư sản phản cách mạng”, giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; khẳng định lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam; liên minh cơng nơng lực lượng nịng cốt; cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Chiến lược đoàn kết toàn dân tộc thấm câu chữ Cương lĩnh trị Đảng Bản Cương lĩnh trị thể rõ vận dụng sáng tạo phát tiển chủ nghĩa Marx 13 – Lenin việc giải mối quan hệ giai cấp – dân tộc – quốc tế đường lối cách mạng Việt Nam → Mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam bước cụ thể hóa, thể rõ Cương lĩnh trị Đảng Cộng Sản Việt Nam III THỜI KỲ HÌNH THÀNH NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG VIỆT NAM Thời kỳ từ cuối năm 1920 – đầu năm 1930 thời kỳ hình thành nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng Việt Nam Đây thời kỳ mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam bước cụ thể hóa, thể rõ Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam ⁎ Mục tiêu đường cách mạng “ làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” Sau đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin, Hồ Chí Minh tìm “cái cẩm nang thần kỳ cho nghiệp cứu nước, giải phóng dân tộc” - đường giải phóng dân tộc theo quỹ đạo cách mạng vô sản Con đường Hồ Chí Minh khẳng định rõ ràng văn kiện thông qua Hội nghị hợp ngày 3-2-1930 “làm tư sản dân quyền cách mệnh thổ địa cách mệnh để tới xã hội cộng sản” Trong tác phẩm “ Đường Cách Mệnh”, Người rõ Cách Mệnh có hai giai đoạn dân tộc Kách mệnh giới Kách mệnh Theo Bác hai thứ Kách mệnh có khác nhau, dân tộc Kách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nơng, cơng, thương trí chống lại cường quyền Cịn giới Kách mệnh vơ sản giai cấp đứng đầu trước Nhưng Kách mệnh có quan hệ với Hồ Chí Minh tập trung vào nhiệm vụ dân tộc Kách mệnh, từ làm tiền đề để thực nhiệm vụ giới Kách mệnh 14 ⁎ Đối tượng cách mạng: “đánh đổ đế quốc Pháp, phong kiến An Nam giai cấp tư sản phản cách mạng” Cách mạng giải phóng dân tộc cách mạng vơ sản có quan hệ khăng khít; CMTĐ trước hết “ dân tộc cách mệnh”, đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành độc lập tự Xuất phát từ thực tiễn, Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX có hai mâu thuẫn bản: mâu thuẫn toàn dân tộc với thực dân Pháp bè lũ tay sai; mâu thuẫn nhân dân lao động với địa chủ phong kiến Trong tác phẩm Đường Cách mệnh, Người xác định tính chất nhiệm vụ cách mạng Việt Nam giai đoạn trước mắt “dân tộc cách mệnh” Theo Người, cần tiến hành Cách mạng giải phóng dân tộc theo đường cách mạng vô sản, tức độc lập dân tộc tới CNXH, đánh đổ phong kiến giai cấp tư sản phản cách mạng ⁎ Lực lượng lãnh đạo: Cách mạng muốn thành công phải Đảng lãnh đạo Nền tảng tư tưởng Đảng cách mạng Mác- Lênin Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh, Hồ Chí Minh đặt vấn đề “Kách mệnh trước hết phải có gì? Trước hết phải có đảng Kách mệnh, để vận động tổ chức dân chúng, ngồi liên lạc với dân tộc bị áp vơ sản giai cấp nơi Đảng có vững Kách mệnh thành công, người cầm lái có vững thuyền chạy Đảng muốn vững phải có chủ nghĩa làm cốt, đảng phải hiểu, phải theo chủ nghĩa Đảng mà khơng có chủ nghĩa người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn nam” Người khẳng định: “Bây học thuyết nhiều, chủ nghĩa nhiều, chủ nghĩa chân nhất, chắn nhất, Kách mệnh chủ nghĩa Lênin” Hồ Chí Minh ln ln coi trọng chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa Mác-Lênin nguồn gốc hình thành tư tưởng Người Với vai trò quan trọng lý luận tất thời kỳ cách mạng, Chủ nghĩa Mác-Lênin trở 15 thành “cốt”, trở thành tảng kim nam cho hành động Đảng ⁎ Lực lượng tham gia cách mạng giải phịng dân tộc tồn thể dân tộc, phải xây dựng khối liên minh cơng nơng lực lượng lòng cốt Ngay từ đầu năm 1924, Báo cáo Bắc kỳ, Trung kỳ, Nam kỳ, Hồ Chí Minh đề cập khả khởi nghĩa vũ trang Đông Dương Theo Người "Để có hội thắng lợi, khởi nghĩa vũ trang Đơng Dương phải có tính chất khởi nghĩa quần chúng loạn Cuộc khởi nghĩa phải chuẩn bị quần chúng " Các nhà lý luận kinh điển chủ nghĩa Mác- Lenin khẳng định : cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân ; quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo lịch sử Hay VI Lênin viết “Không có đồng tình ủng hộ đại đa số nhân dân lao động đội tiền phong giai cấp tức giai cấp vơ sản, cách mạng vơ sản khơng thể thực được” Điều chứng tỏ vai trị vơ quan trọng quần chúng nhân dân lao động cách mạng vô sản Từ thực tiễn Việt Nam, với tuyệt đại đa số dân số nông dân, Hồ Chí Minh cho rằng, nơng dân người chịu nhiều tầng áp bức, bị bần hóa nên họ ln có ý thức phản kháng, sẵn sàng tham gia cách mạng Do đó, cách mạng giải phóng dân tộc nghiệp phải có tham gia giai cấp nơng dân tồn dân Người khẳng định "cách mệnh việc chung dân chúng việc hai người" Người cho "Dân khí mạnh qn lính nào, súng ống khơng chống lại nổi" "Phải dựa vào dân, dựa vào dân kẻ địch khơng thể tiêu diệt được" "Chúng ta tin vào tinh thần lực lượng quần chúng, dân tộc" Người 16 lý giải “dân tộc cách mệnh chưa phân giai cấp, nghĩa sĩ, nơng, cơng, thương trí chống lại cường quyền" Năm 1930, Sách lược vắn tắt Đảng , Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách mạng bao gồm toàn dân : Đảng phải tập hợp đại phận giai cấp công nhân, tập hợp đại phận nông dân phải dựa vào hạng dân cày nghèo, lãnh đạo nông dân làm cách mạng ruộng đất; lôi kéo tiểu tư sản, tri thức, trung nông vào phe vô sản giai cấp, phú nông, trung, tiểu địa chủ tư An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng phải lợi dụng, lâu làm cho họ đứng trung lập Trong lực lượng toàn dân tộc, Hồ Chí Minh nhấn mạnh vai trị động lực cách mạng công nhân nông dân Người khẳng định: công nông “là gốc cách mệnh" Trong tác phẩm Đường Cách Mệnh , Người giải thích giai cấp cơng nhân nơng dân có số lượng đơng nhất, nên có sức mạnh lớn Họ lại bị áp bóc lột nặng nề nhất, nên "lịng cách mệnh bền, chí cách mệnh cơng nơng tay khơng chân rồi, thua kiếp khổ Nếu giới, họ gan góc" ⁎ Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới Năm 1921, Hồ Chí Minh nêu rõ khả rằng: “Ngày mà hàng trăm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát áp thức tỉnh để gạt bỏ bóc lột đê tiện bọn thực dân lịng tham khơng đáy, họ hình thành lực lượng khổng lồ, thủ tiêu điều kiện tồn chủ nghĩa tư chủ nghĩa đế quốc, họ giúp đỡ người anh em phương Tây nhiệm vụ giải phóng hồn tồn” Trong nhiều báo viết chủ nghĩa thực dân đặc biệt “Bản án chế độ thực dân Pháp” Người đưa luận điểm tiếng: Chủ nghĩa tư đỉa có hai vịi, “một vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi khác bám vào giai cấp vô sản thuộc địa” Vậy nên, “nếu người 17 ta muốn giết vật ấy, người ta phải đồng thời cắt hai vịi Nếu người ta cắt vịi thơi, vòi tiếp tục hút máu giai cấp vô sản, vật tiếp tục sống vòi bị cắt đứt lại mọc ra” Từ Người vạch rõ chủ nghĩa thực dân khơng kẻ thù dân tộc bị áp bức, mà đồng thời kẻ thù giai cấp công nhân nhân dân lao động quốc Người nói chất chủ nghĩa thực dân "ăn cướp" "giết người" Vì vậy, chủ nghĩa thực dân kẻ thù chung dân tộc thuộc địa, giai cấp công nhân nhân dân lao động tồn giới Những quan điểm Hồ Chí Minh giúp thúc đẩy , tạo động lực cho phong trào giải phóng dân tộc dân tộc giới 18 KẾT LUẬN Tóm lại, với 10 năm hoạt động sôi nổi, từ cuối năm 1920 đến đầu 1930, với phát triển mạnh mẽ phong trào vô sản giới, phát triển mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc nước, Hồ Chí Minh hình thành nội dung tư tưởng cách mạng VN Qua hoạt động tích cực thực tiễn lý luận, Người xác định mục tiêu, phương hướng cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam, thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam với “Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam” đắn sáng tạo chấm dứt khủng hoảng đường lối tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam kéo dài suốt từ cuối kỉ XIX sang đầu năm 1930 Những tư tưởng đõ tiếp tục Người vận dụng vầ rèn rũa, với kế thừa, phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mac-Lênin định hướng đường mà cách mạng Việt Nam phải Và ngày tư tưởng đắn dẫn bước bước tiếp, nhiên cần phải bổ sung phát triển nội dung tư tưởng để đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạch Quang Thắng ( 2019 ) Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Bộ Giáo dục đào tạo Nguyễn Ái Quốc (1925) Bản án chế độ thực dân Pháp, Imprekor Nguyễn Ái Quốc ( 1927 ) Đường Kách Mệnh, Chính trị quốc gia – Sự thật Nguyễn Ái Quốc ( 1930) Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt 20 ... Qu? ?c soạn thảo C? ?c văn kiện trở thành C? ?ơng lĩnh Đảng, đạo tồn tiến trình c? ?ch mạng Việt Nam từ sau 11 II HOẠT ĐỘNG LÝ LUẬN C? ??A HỒ CHÍ MINH TỪ CUỐI NĂM 1920 ĐẾN ĐẦU NĂM 1930 Song song với hoạt động. .. luận vơ s? ?c bén, tài sản tinh thần vô to lớn quý giá Đảng dân t? ?c ta, mãi soi đường cho nghiệp c? ?ch mạn nhân dân ta Vi? ?c nghiên c? ??u hoạt động th? ?c tiễn lý luận Hồ Chí Minh thời kỳ từ cuối năm 1920... c? ?ch mệnh c? ? giá trị lý luận th? ?c tiễn sâu s? ?c Lý luận t? ?c phẩm không sách mà vạch lý luận c? ?ch mạng Việt Nam thiết th? ?c, tri th? ?c lý luận c? ?ch mạng Việt Nam diện t? ?c phẩm mácxít Việt Nam, dễ hiểu,

Ngày đăng: 14/05/2021, 09:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan