PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU1.1 Lý do chọn đề tài Vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền là những vấn đề nhạy cảm luôn được cácthế lực thù địch lợi dụng chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và
Trang 1MỤC LỤC:
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1
PHẦN 2:KIẾN THỨC CƠ BẢN 2
2.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa 2
2.1.2 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: 2
2.1.3 Đọc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa 3
2.1.4 Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đát nước 3
2.2 Mối liên hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 4
2.2.1 Vấn dề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau 4
2.2.2Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 4
2.2.3 Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp 5
2.2.4 Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác 5
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 5
2.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc 5
2.3.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 6
2.3.3 Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo 6
2.3.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 7
2.3.5 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 8
2.3.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 8
2.3.6.1 Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam .8
Trang 22.3.6.2 Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng
dân tộc 9
PHẨN 3: KIẾN THỨC VẬN DỤNG 10
3.1 Vai trò to lớn, vĩ đại của Hồ Chí Minh trong sự nghiệp giải phóng dân tộc 10
3.2 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng và phát triển đất nước ngày nay 13
3.2.1 Khơi dậy sức mạnh của chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc 13
3.2.2 Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp 14
3.2.3 Chăm lo xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc,đoàn kết hữu nghị và hợp tác với các dân tộc trên thế giới 15
PHẦN 4: KẾT LUẬN 19
4.1 Làm phong phú học thuyết Mác – Lênin về cách mạng thuộc địa 19
4.2 Soi đường thắng lợi cho cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam 20
Trang 3PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Vấn đề dân tộc, tôn giáo và nhân quyền là những vấn đề nhạy cảm luôn được cácthế lực thù địch lợi dụng chống phá sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta.Mặt khác, do sự phát triển, biến đổi tất yếu trong nội hàm của các vấn đề còn lạitrong tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đặt ra những nội dung mới về lý luận và thựctiễn trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình mới.Đây là đòi hỏi có tính tất yếu cần được đầu tư nghiên cứu để cung cấp những luận
cứ khoa học khách quan góp phần giải quyết hiệu quả hơn vấn đề dân tộc trong bốicảnh tình hình phát triển hiện nay của đất nước Từ lý luận của chủ nghĩa Mac –Lenin, được Đảng ta, chủ tịch Hồ Chí Minh và giới khoa học áp dụng vào ViệtNam, từ thực tiễn tình hình dân tộc và việc giải quết vấn đề dân tộc, thực hiện đạiđoàn kết dân tộc của Đảng ta trong mấy chục năm qua, việc tiếp tục hoàn hiện vànâng cao ý thức về vấn đề dân tộc trong bối cảnh tình hình hiện nay là rất cần thiết
Vì vậy, bài viết dưới đây xin đề cập về vấn đề tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đềdân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc cũng là giải phóng giaicấp, giải phóng con người chiếm một vị trí quan trọng trong tư tưởng Hồ ChíMinh Đây cũng là vấn đề cơ bản của đường lối cách mạng Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giảiphóng con người vừa là sự kết hợp tinh hoa văn hóa dân tộc và trí tuệ thời đại, vừathể hiện tinh thần dân tộc tự chủ sáng tạo của Người trong việc vận dụng nhữngnguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác Lenin vào hoàn cảnh của Việt Nam, Chính vìvậy tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp,giải phóng con người được coi là bước phát triển mới của học thuyết Mác Lenin
Trang 4về cách mạng thuộc địa ở thời điểm các dân tộc bị áp bức vùng lên đấu tranh dànhđộc lập tự do
Dân tộc Việt Nam là dân tộc có truyền thống yêu nước vì vậy tìm hiểu tư tưởng
Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc giúp ích rất nhiều trong quá trìnhhọc tập và tìm hiểu lịch sử dân tộc Vì vậy tôi xin chọn đề tài này vì đây là vấn đềquan trọng, cần thiết và luôn mang tính thời đại
Trang 5PHẦN 2:KIẾN THỨC CƠ BẢN
2.1 Vấn đề dân tộc thuộc địa
2.1.2 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa:
Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Người dành sựquan tâm đến các thuộc địa, vạch ra thực chất của vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn
đề đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ ách thống trị, áp bức bốc lột củanước ngoài, giải phóng dân tộc, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tựquyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập
Hồ Chí Minh viết nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, Bình đẵng, Vựcthẩm thuộc địa, Công cuộc khai hóa giết người, tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạchtrần cái gọi là” khai hóa văn minh” của chúng
Người lên án mạnh mẽ chế độ cai trị hà khắc, sự bóc lột tàn bạo của thựcdân Pháp ở Đông Dương trên các lĩnh vực chính trị , kinh tế, văn hóa, giáo dục
Người chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốcthực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa, đó là mâu thuẫn không thể hòa được
Lựa chọn con đường phát triển cho dân tộc
Hồ Chí Minh khẵng định muốn giải phóng dân tộc phải xác định rõ conđường phát triển dân tộc, mỗi côn đường phát triển gắn liền với một hệ tư tưởng vàmột giai cấp nhất định
Từ thực tiễn phong trào cứu nước của ông cha và lịch sữ nhân loại, Hồ ChíMinh khẵng định phương hướng phát triển của dân tộc trong bối cảnh thời đại mới
là chủ nghĩa xã hội
Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa là một vấn đề hết sứcmới mẻ Từ một nước thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội phải trãi qua nhiều giaiđoạn chiến lược khác nhau
Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam, Hồ Chí
Minh viết: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hộicộng sản”
Con đường đó kết hợp cả nội dung dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội Xét
về thực chất chính là con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
Trang 6“Đi tới xã hội cộng sản “ là hướng phát triển lâu dài, giữ vai trò quan trọnglãnh đạo Đảng Cộng sản và cả dân tộc.
2.1.3 Đọc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa
Cách tiếp cận từ quyền con người.Từ quyền con người đã được TuyênNgôn độc lập 1776 của nước Mỹ và Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền củaCách mạng Pháp, như quyền bình đẵng, quyền được sống, quyền tự do và quyềnmưu cầu hạnh phúc Hồ Chí Minh khẵng định: “Đó là những lẽ phải không ai chốicải được” và khát quát lên thành quyền dân tộc tự quyết: “ Tất cả dân tộc trên thếgiới đều sinh ra bình đẵng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng vàquyền tự do”
-Nội dung của độc lập dân tộc
Độc lập dân tộc phải gắn liền với quyền bình đẵng của tất cả dân tộc trên thếgiới và quyền bình đẵng của các dântộc trong một nước
Độc lập dân tộc phải gắn với nền hòa bình chân chính
Độc lập dân tộc phải gắn với sự thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.Độc lập dân tộc phải gắn với cơm no, áo ấm, hạnh phúc của tất cả mọingười
2.1.4 Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đát nước
Nhận thức về dân tộc Hồ Chí Minh đã chỉ ra động lực bên trong để dân tộc pháttriển là chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc chân chính của nhân dân ta
Cơ sỡ để Hồ Chí Minh chỉ ra động lực của đất nước là sự phân tích tình hình kinh
tế và chính trị ở Đông Dương Do sự phân hóa chưa sâu sắc vì vậy sự tương đồng
và mẫu số chung của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội là người nô lệ, mất nước
và khát khao độc lập dân tộc Chủ nghĩa yêu nước được Hồ Chí Minh nâng lênthành chủ nghĩa dân tộc, nêu rõ chủ nghĩa dân tộc mà những người dân tộc mànhững người cách mạng, người cộng sản phải nắm lấy và phát huy
Chủ nghĩa yêu nước chân chính là làn sóng để nhấn chìm bè lũ bán nước và cướpnước và hiện nay là nguồn sức mạnh vô tận mà chúng ta phải khơi dậy để xâydựng đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội
2.2 Mối liên hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp
Trang 72.2.1 Vấn dề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Hồ Chí Minh rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩayêu nước, nhưng người luôn đứng trên quan điểm giai cấp để nhận thức và giảiquyết vấn đề dân tộc
- Khẳng định vai trò của lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạoduy nhất của Đảng cộng sản trong quá trình cách mạng Việt Nam
- Chủ trương đại đoàn kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh côngnhân, nông dân và tầng lớp tri thức, dưới sự lãnh đạo của Đảng
- Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại bạo lực phản cáchmạng của kẻ thù
- Thiết lập chính quyền nhà nước của dân, do dân và vì dân
- Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
2.2.2Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
- Khác với ác con đường cứu nước của cha ông, gắn độc lập dân tộc với chủnghĩa phong kiến, con đường cứu nước của Hồ Chí Minh là độc lập dân tộc gắnliền với chủ nghĩa xã hội
- Năm 1920 ngay khi quyết định phương hướng giải phóng và phát triển dântộc theo con đường của cách mạng vô sản, ở Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thốngnhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xãhội
- Người nói: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóngđược các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế gới khỏi ách nô lệ”
- Bác nói: “Nước được độc lập mà dân không được hưởng hạnh phúc tự do,thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì” Do đó sau khi giành độc lập, phải tiến lênxây dựng chủ nghĩa xã hội, làm cho dân giàu, nước mạnh, mọi người được sungxướng tự do
- Người khẳng định: “Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với yêu chủnghĩa xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một ấm
no thêm, Tổ quốc mỗi ngày một giàu thêm”
Trang 82.2.3 Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp
- Giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân là điều kiện
để giải phóng giai cấp Vì thế, lợi ích của giai cấp phải phục tùng lợi ích của dântộc
2.2.4 Giữ vững độc lập của dân tộc mình, đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác
- Là chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh không chỉ đấu tranh cho độclập của dân tộc Việt Nam, mà còn dâu tranh cho độc lập của tất cả các dân tộc bị
áp bức
- Thực hiện nguyên tắc về quyền dân tộc tự quyết, Nhưng Hố Chí Minhkhông quên nghĩa vụ quốc tế trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dântộc trên thế giới Người nhiệt liệt ủng hộ cuộc kháng chiến chống Nhật của nhândân Trung Quốc, các cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹxâm lược của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu “giúp bạn là tự giúpmình” và chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng gópvào thắng lợi chung của cách mạng thế giới
2.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
2.3.1 Mục tiêu và nhiệm vụ của cách mạng giải phóng dân tộc.
- Nhận thấy sự phân hóa giai cấp khác nhau ở các nước Phương đông vàphương tây
- Mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa ở phương đông là mâu thuẫn giữadân tộc bị áp bức và chủ nghĩa thực dân nó quy định tính chất và nhiệm vụ hangđầu của cách mạng ở các nước thuộc địa
- Đối tượng của cách mạng ở thuộc địa không là giai cấp tư sản bản sứ, càngkhông phải là giai cấp địa chủ nói chung mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phảnđộng
- Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa là độc lập dân tộc.Nông dân có hai yêu cầu: độc lập dân tộc và ruộng đất, nhưng họ luôn đặt yêu cầuđộc lập dân tộc cao hơn
- Tại hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành trung ương Đảng do Hồ Chí Minhchủ trì đã kiên quyết giuowng cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, nhấn mạnh đó là
“nhiệm vụ bức thiết nhất”
Trang 9- Mục tiêu của cách mạng là đánh đổ ách thống trị cảu chủ nghĩa thực dân,dành độc lập và thiết lập chính quyền của nông dân.
2.3.2 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản.
- Để giải phóng dân tộc khỏi ách thống trị của thực dân pháp, ông cha ta đã sửdụng nhiều con đường gắn với khuynh hướng chính trị khác nhau, sử dụng những
vũ khí tư tưởng khác nhau như con đường của Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh hayHoàng Hoa Thám, tuy nhiên đều thất bại
- Người đã nghiên cứu con đường cách mạng tư sản của các nước tư bảnphát triển như Anh, Pháp, Mỹ và cho rằng đây là cuộc cách mạng không triệt để
”tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì
áp bức thuộc địa”
- Tháng 7 năm 1920 Người đọc được bản sơ thảo luận cương lần thứ nhất vềnhững vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-Nin và thấy được cách mạng ThángMười Nga không chỉ là cuộc cách mạng tư sản mà còn là một cuộc cách mạng giảiphóng dân tộc.Từ đó Người hoàn toàn tin vào Lê-Nin va Quốc tế thứ ba bởi Lê-Nin và Quốc tế thứ ba đã bênh vực cho các dân tộc bị áp bức
- Trong bài Cuộc Kháng Chiến, Hồ Chí Minh viết “Chỉ có giải phóng giaicấp vô sản thì mới giải phóng được dân tộc”
2.3.3 Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải do Đảng Cộng Sản lãnh đạo.
- Trong tác phẩm Đường Cánh Mệnh, Người khẳng định: “Trước hết phải có đảngcách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dântộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi Đảng có vững mạnh mới thành công,cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy”
- Đầu năm 1930, Người sáng lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, một chính Đảngcủa giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam, lấy chủ nghĩa Mác-Lê Nin làm cốt
- Theo Hồ Chí minh, Đảng Cộng Sản Việt Nam là đảng của giai cấp côngnhân, của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam Người cho rằng Đảng CộngSản Việt Nam là Đảng của giai cấp vô sản, đồng thời là Đảng của dân tộc ViệtNam
Trang 102.3.4 Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc
- Theo Hồ Chí Minh, cách mạng giải phóng dân tộc "là việc chung cả dânchúng chứ không phải việc một hai người" Người phân tích: "dân tộc cách mệnhchưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, nông, công, thương đều nhất trí chống lại cườngquyền"
- Hồ Chí Minh đánh giá rất cao vai trò của nhân dân trong khởi nghĩa vũtrang Người coi sức mạnh vĩ đại và năng lực sáng tạo vô tận của quần chúng làthen chốt bảo đảm thắng lợi "
- Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mỹ,
Hồ Chí Minh lấy nhân dân làm nguồn sức mạnh Quan điểm "lấy dân làm gốc"xuyên suốt quá trình chỉ đạo chiến tranh của Người
- Khi phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (tháng 1946), Người kêu gọi toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trongtay: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo,đảng phái, dân tộc Hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp đểcứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thìdùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước"
12 Kêu gọi toàn dân kháng chiến chống đế quốc Mỹ, Hồ Chí Minh khẳngđịnh: Chống Mỹ, cứu nước là nhiệm vụ thiêng liêng nhất của mọi người Việt Namyêu nước "Cuộc kháng chiến của ta là toàn dân, thực sự là cuộc chiến tranh nhândân"
- Trong chiến tranh, "quân sự là việc chủ chốt", nhưng đồng thời phải kết hợpchặt chẽ với đấu tranh chính trị
"Chiến tranh về mặt văn hóa hay tư tưởng so với những mặt khác cũng khôngkém quan trọng"
-Mục đích cách mạng và chiến tranh chính nghĩa - vì độc lập tự do, làm chokhả năng tiến hành chiến tranh nhân dân trở thành hiện thực, làm cho toàn dân tựgiác tham gia kháng chiến Tư tưởng chiến tranh nhân dân của Hồ Chí Minh làngọn cờ cổ vũ, dẫn dắt cả dân tộc ta đứng lên kháng chiến và kháng chiến thắnglợi, đánh thắng hai đế quốc to là Pháp và Mỹ trong 30 năm chiến tranh cách mạngViệt Nam, làm nên thắng lợi vĩ đại có tính thời đại sâu sắc
Trang 112.3.5 Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc
- Theo Hồ Chí Minh, giữa cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa và cáchmạng vô sản ở chính quốc có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫnnhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung là chủ nghĩa đế quốc Đó là mốiquan hệ bình đẳng chứ không phải là quan hệ lệ thuộc, hoặc quan hệ chính - phụ.Năm 1925, Hồ Chí Minh viết: "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòibám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản
ở các thuộc địa
- Phát biểu tại Đại hội V Quốc tế cộng sản (tháng 6-1924), Người khẳng địnhvai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa: "Vận mệnh của giai cấp vô sảnthế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô sản ở các nước đi xâm lược thuộcđịa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các thuộc địa nọc độc và sứcsống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập trung ở các thuộc địa hơn là ởchính quốc"
- Do nhận thức được vai trò, vị trí chiến lược của cách mạng thuộc địa, đánhgiá đúng sức mạnh dân tộc, năm 1921, Nguyễn Ái Quốc cho rằng cách mạng giảiphóng dân tộc ở thuộc địa có thể giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chínhquốc
- Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; một cốnghiến rất quan trọng của Hồ Chí Minh vào kho tàng lý luận của chủ nghĩa Mác -Lênin, đã được thắng lợi của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc trên toànthế giới trong gần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn
2.3.6 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực
2.3.6.1 Bạo lực cách mạng trong cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam
- Các thế lực đế quốc sử dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn
áp dã man các phong trào yêu nước Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là mộthành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu Chưa đè bẹp ý chí xâm lược củachúng thì chưa thể có thắng lợi hoàn toàn Vì thế con đường để giành và giữ độclập dân tộc chỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực
- Quán triệt quan điểm sự nghiệp cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, HồChí Minh cho rằng bạo lực cách mạng cũng là bạo lực của quần chúng Hình thứccủa bạo lực cách mạngbao gồm cả đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang, nhưng
Trang 12phải "tùy tình hình cụ thể mà quyết định những hình thức đấu tranh cách mạngthích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hợp các hình thức đấu tranh vũ trang và đấutranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng"
- Xuất phát từ tình yêu thương con người, quý trọng sinh mạng con người, HồChí Minh luôn tranh thủ khả năng giành và giữ chính quyền ít đổ máu Người tìmmọi cách ngăn chặn xung đột vũ trang, tận dụng mọi khả năng giải quyết xung độtbằng biện pháp hòa bình, chủ động đàm phán, thương lượng, chấp nhận nhữngnhượng bộ có nguyên tắc
- Trong khi tiến hành chiến tranh, Người vẫn tìm mọi cách vãn hồi hòa bình.Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nhiều lần gửi thư cho Chính phủ
và nhân dân Pháp, cho tướng lĩnh, binh sĩ trong quân đội Pháp và những kiều dânPháp ở Việt Nam, cho các chính phủ, các nhà hoạt động chính trị, văn hóa và nhândân các nước, vừa tố cáo cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp, vừa kêugọi đàm phán hòa bình
- Người viết: "Chúng tôi muốn hòa bình ngay để máu người Pháp và Việtngừng chảy Những dòng máu đó chúng tôi đều quý như nhau
- Chúng tôi mong đợi ở Chính phủ và nhân dân Pháp một cử chỉ mang lại hòabình Nếu không, chúng tôi bắt buộc phải chiến đấu đến cùng để giải phóng hoàntoàn đất nước"
- Tư tưởng bạo lực cách mạng và tư tưởng nhân đạo hòa bình thống nhất biệnchứng với nhau trong tư tưởng Hồ Chí Minh Người chủ trương, yêu nước, thươngdân, yêu thương con người, yêu chuộng hòa bình, tự do, công lý, tranh thủ mọi khảnăng hòa bình để giải quyết xung đột, nhưng một khi không thể tránh khỏi chiếntranh thì phải kiên quyết tiến hành chiến tranh, kiên quyết dùng bạo lực cách mạng,dùng khởi nghĩa và chiến tranh cách mạng để giành, giữ và bảo vệ hòa bình, vì độclập tự do
2.3.6.2 Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong cách mạng giải phóng dân tộc
- Trước những kẻ thù lớn mạnh, Hồ Chí Minh chủ trương sử dụng phươngchâm chiến lược đánh lâu dài Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói:
"Địch muốn tốc chiến, tốc thắng Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhấtđịnh thua, ta nhất định thắng”, "Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi"