- Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.. - Định lý Pytago.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI LẠI Mơn: Tốn – Khối: 7 I Lý thuyết:
- Tính giá trị biểu thức đại số
- Nhân hai đơn thức – Bậc đơn thức - Thu gọn đơn thức đồng dạng - Thu gọn đa thức – Bậc đa thức - Cộng, trừ hai đa thức biến - Tìm nghiệm đa thức biến
- Các trường hợp hai tam giác
- Các trường hợp hai tam giác vuông - Định lý Pytago
II Bài tập:
Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a) 5x2 – 3x – x=
b) 5x – 7y + 10 x= y= -7
Bài 2: Tính tích hai đơn thức tìm bậc đơn thức thu gọn: a) (-7x2yz) 3
7 xy
2z
b) (-1
3x
2y2) (-3x3y4)
Bài 3: Tính tổng đơn thức sau: a) x2 + 7x2 – 5x2
b) 7x2y – 3x2y – 5x2y
Bài 4: Thu gọn đa thức tìm bậc chúng: a) x2y – 3xy + 3x2y – + xy + 5
b) x5 – 2x4 + 3x3 – 3x4 + 2x5 – x3 + – x
Bài 5: Cho đa thức: f(x) = 3x3 – x2 + 5x –
g(x) = x3 – x2 – 2x + 7
a) Tính f(x) + g(x) b) Tính f(x) – g(x)
Bài 6: Tìm nghiệm đa thức: a) 4x + 12
b) – 2x
c) (x – 3) (x + 5)
Bài 7: Cho ABC vuông A, vẽ đường phân giác BE Kẻ EH vng góc với BC (H thuộc BC)
a) Chứng minh: ABE = HBE
b) Đường thẳng BA cắt đường thẳng EH K Chứng minh: AKE = HCE
Bài 8: Cho ABC vuông A Trên cạnh BC lấy điểm E cho BE = BA Từ E kẻ đường thẳng vng góc với BC cắt AC D
a) Chứng minh: ABD = EBD
b) Đường thẳng BA cắt đường thẳng ED K Chứng minh: ADK = EDC
Bài 9: Cho ABC, vẽ trung tuyến AM, kẻ MH vuông góc với AC Trên tia đối tia MH lấy điểm K cho MK = MH
a) Chứng minh MHC = MKB b) Chứng minh: BK // AC