1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng Việt Nam - Nếp cũ(Quyển thượng): Phần 2

144 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 6,37 MB

Nội dung

Nối tiếp nội dung của phần 1 Tài liệu Nếp cũ - Tín ngưỡng Việt Nam (Quyển thượng), phần 2 giới thiệu các tôm giáo của Việt Nam như: Lão giáo, Biến thể của Đạo lão, Nho giáo, Luân lý Nho giáo, Tế Nam Giao, Phật giáo, Phật giáo Hòa Hảo, Cao Đài giáo. Hi vọng đây sẽ là một Tài liệu hữu ích dành cho những ai đang tìm hiểu về văn hóa truyền thống của Người Việt có thêm Tài liệu tham khảo và nghiên cứu.

PHẦN THỨ HAI Tôn giáo Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 159 LÃO GIÁO Đạo Lão tam giáo du nhập vào Việt nam với hộ người Trung Hoa có thời kỳ toàn thịnh Cho đến ngày nay, ảnh hưởng Lão giáo Việt nam không mạnh, biến thể đạo nầy dân chúng Việt nam với nơi thờ phượng điện, tĩnh, am thầy phù thủy Dù nhiều gì, dù biến thể cố ý vơ tình, nguồn gốc thờ phượng Thái Thượng Lão Quân, Trương Thiên Sứ, Tề Thiên Đại Thánh bắt nguồn tự đạo Lão mà Những biến thể đạo Lão, ngày nay, bành trướng Việt nam, nghi thức lễ bái đạo nầy mượn nhiều tục thờ cúng Tổ tiên tục thờ thần Lão Tử Lão giáo gọi Đạo giáo, người sáng lập đạo nầy Lão Tử Lão Tử danh hiệu, nghĩa ông thầy già Theo Dương Quảng Hàm, thân ông ta rõ[14] Theo Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, thụy Đam, người làng Khúc nhân, huyện Hổ thuộc nước Sở, tỉnh An Huy, sinh năm thứ ba đời vua Định Vương nhà Đông chu, đồng thời với Đức Khổng Tử Dương Quảng Hàm, nhắc lại điều ghi "Sử ký” Tư Mã Thiên có viết không rõ Lão Tử sinh năm Lão Tử, theo Phan Kế Bính, làm quan Trụ hạ sử nhà chu, sau từ quan ẩn dật Thời giờ, người đời chuộng lễ nghĩa, ý nhiều đến điều vụn vặt làm bận tâm trí người, vài điều câu nệ tỉ mỉ làm khoáng đạt tâm hồn Trước tệ đoan đó, Lão Tử có ý muốn sửa đổi lại để người sống theo lẽ tự nhiên Ông soạn Đạo đức kinh gồm năm ngàn câu nói, chủ ý cốt theo cách tự nhiên tĩnh, khơng cần phải làm gì, nghĩa mn việc phó mặc tự nhiên, khơng cần phải lo lắng, nghĩ ngợi, hưởng khoái lạc tiêu diêu.[15] [14] Việt Nam Văn Học Sử Yếu, in lần thứ năm, trang 60 [15] Phan Kế' Bính, Việt Nam phong tục 160 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Đạo đức kinh bày tỏ rõ tôn ông, người ta gọi đạo ông đạo Lão Sau ơng có Liệt Tử Trang Tử có sách dẫn giải tơn vơ vi đạo Lão để chống học thuyết khác Đúng ra, Lão Tử triết gia giáo chủ tơn ơng học thuyết, giáo điều Lão Tử tiếp kiến Đức Khổng Tử Năm Quý Mùi, tức năm thứ hai đời vua chu Kính Vương, đức Khổng Tử lúc 34 tuổi, có với đệ tử đến xin hội kiến với Lão Tử phủ Hà nam Lão Tử tiếp đức Khổng Tử Đức Khổng Tử hỏi ngài Lễ ngài đáp: - Người quân tử gặp thời xe, khơng gặp thời đội nón chân khơng Tơi nghe nói: người bn bán khôn ngoan chứa nhiều tiền của, người khơng có Người qn tử có đức tốt dung mạo xem người ngu, nên bỏ chí kiêu căng, lịng ham muốn, sắc dục chí q độ, điều vơ ích có hại Khi đức Khổng Tử ngài đưa tiễn lễ phép nói thêm rằng: - Tơi nghe nói, người giàu sang đưa người dùng tiền của, người nhân đức đưa người dùng lời nói Tơi chẳng giàu sang, trộm lấy danh nghĩa người nhân đức mà đưa ngài lời nói vậy: Người thông minh xét nét sâu xa, trở lại gần với chết, hay chê bai nghị luận việc người gian; người có tài hùng biện giỏi dắn cao xa mà bị nguy hiểm đến mình, ưa vạch điều xấu kẻ khác Đức Khổng Tử đáp lại: - Tôi cảm tạ lời dạy ngài Tôn Đạo Lão Xét qua đối thoại Khổng Tử Lão Tử ta thấy phần tôn đạo lão Đạo Lão lấy tĩnh tự nhiên làm tôn chỉ, ý tưởng cao, người thường khó mà hiểu thấu Ai rõ thân nguồn khổ sở, trí khơn góc phiền lụy, tất phải chịu cao kiến tôn đạo lão Phải xét rõ việc đời, tình người Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 161 để lấy nhạt nhẽo hư không mà đời, khơng để chút tơ tóc vướng víu đến tận hưởng thú ung dung, nhàn nhã, sung sướng, khoan thai Việc đời xảy tới đâu đối phó tới đó, khơng cần khó nhọc tâm cơ, hao tổn tinh thần, lấy tự nhiên mà thù ứng việc tự nhiên, đâu Sở dĩ người ta phải khổ sở lo nghĩ phải suy tính hành động, mà phải hành động ham muốn dứt bỏ ham muốn, hành động khơng cịn lo nghĩ khổ sở Lòng thư thái, thân an nhàn Trong nhân loại đạo gần đứa trẻ nhỏ, người nhiều đức gần đạo hồn nhiên đứa trẻ Về phương diện triết lý, Lão Tử cho đạo nguyên lý huyền diệu, vơ hình, vơ sắc, sinh âm dương trời đất vạn vật Muôn vật sinh khắp gian lại quay đạo, đẻ lại hóa mn vật mn lồi, theo tuần hồn biến thiên nhiên Tơn đạo Lão cao, ý tưởng lạ, môn đồ Lão Tử phàm việc cho phù phiếm hư khơng, biết nhàn thân hưởng lấy mình, khơng thiết tưởng đến đời đạo Lão bị người theo nho học bác bỏ Sự quảng bá đạo Lão Trung Quốc Việt Nam Không sách chép tới chết Lão Tử năm nào, nói, đạo Lão quảng bá Liệt ngữ Khâu Trang chu qua sách Liệt Tử Trang Tử Tại Trung Quốc, tới đời nhà ngụy, nhà Tần, lối học Lão Tử thịnh hành Trên từ vua chúa, đến sĩ phu ai tôn sùng đạo Lão gọi Tôn Lão Tử Thái Thượng Lão Quân Thời nước ta nội thuộc Trung Hoa Đạo Lão lan rộng Trung Quốc truyền bá sang nước ta dân ta tin sùng Đến đời vua Đinh Tiên Hoàng, đạo Lão bành trướng, nhà vua phong cho Trương Ma ni làm Tăng Lục đạo sĩ Đời nhà Lý, đạo Lão trì với đạo Phật đạo Nho Vua Lý Anh Tôn dùng tam giáo làm đề thi khoa cử Cho đến đời nhà Lê, đạo Lão không suy, không thịnh đạo Khổng đạo Phật Vua Lê Thần Tôn cho phép Trần Lộ lập 162 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ đạo nội tràng Từ sau đạo Lão tồn tại, phổ thông Các bậc cao nhân dật sĩ phần nhiều điều hiểu biết đạo Lão lĩnh hội tinh thần đạo Những người phóng khống, người ưa tĩnh, người có mưu cơ, người biết nhẫn nhục hợp với đạo Lão Tuy nhiên ảnh hưởng đạo Lão Việt nam ta tạo nên hai hạng người khác nhau: - Bực thượng lưu học thức nhiễm tin tưởng tiêu diêu phóng khống, chán đường cơng danh phú q thích an nhàn tự - Người bình dân tin tưởng truyện thần tiên huyền ảo, biến thể đạo Lão BIẾN THỂ CỦA ĐẠO LÃO Tất điều trình bày tập sách tôn giáo, điều sơ lược yếu đạo; khơng phải tập sách có mục đích nghiên cứu triết lý đạo, bình luận triết lý này, điều viết cốt để có đơi ý niệm đạo Ý niệm nầy giúp bạn hiểu cặn kẽ liên quan đạo phong tục Việt nam Riêng đạo Lão, tôn cao xa Lão Tử sau bị lưu phái biến thành lối thuật số, cách tu luyện đạo phù thủy với điều dị đoan làm hư hại dân trí mà khơng có ích dụng Đó môn đồ đạo phái theo tôn đạo Lão mà suy diễn cách lầm lỗi vơ tình cố ý Nếu tinh thần đạo Lão bậc trí thức tìm hiểu hình thức sai lầm bề ngồi việc ma quỉ, thần tiên, kiêng khem, cấm kỵ, phương tai, kỳ phúc quần chúng tin theo nhiều Nhiều môn đồ đạo phái lợi dụng tin theo nhiều người, bày đặt trò bùa ấn trừ ma, trừ quỷ để trực lợi đám người kiến thức! Đạo giáo đâu có vậy! Đó biến thể đáng tiếc! Biến thể khơng hiểu đạo mà Lần lượt đây, thử tìm hiểu biến thể với mơn phái chúng sinh Phù thủy Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 163 Theo Phan Kế Bính phù thủy có phép luyện âm binh, âm tướng, thường đêm khuya đến noi tha ma mộ địa, đốt hưong khấn khứa luyện phù, luyện phép để cầu cho âm hồn phải theo hiệu lệnh Những nhà có người chết, gặp xấu, sợ có trùng tức có thần tra khảo phải nhờ thầy phù thủy cho bùa dán quan tài, yểm chung quanh huyệt nhà để trấn áp tà ma Người đau ốm cho ma làm, mời thầy phù thủy để diệt ma Muốn diệt ma, việc dùng bùa, thầy phù thủy thượng phụ trượng phụ thần bạch xà Phụ trượng nghĩa niệm yểm vào trượng, cho người cầm khua khắp nhà để đuổi ma Phụ thần bạch xà dùng rắn rơm phù phép vào rắn để rắn bò quanh nhà diệt tà ma Con rắn thường bị nhờ ruột có phận cử động máy, người tin cho thầy phù thủy cao tay có phép lạ Thầy phù thủy có phụ đồng chổi, đọc để chổi cử động thật chổi cử động chẳng khác chi rắn rơm bị quanh nhà Ngồi ra, người có thân nhân vãng, thương nhớ, thường nhờ thầy phù thủy phụ cành phan để mời hương hồn người chết nói chuyện Phụ cành phan nghĩa có người sống cầm cành tre, ngồi trước đàn, thầy phù thủy niệm phụ động để hồn người khuất nhập vào người ngồi trước đàn nói với người sống Trong lúc phụ cành phan, tiu cảnh trống chiêng gõ vang rền lẫn vào lời đọc phép thầy phù thủy, thêm mùi hương ngào ngạt, khiến người ngồi đồng bị thơi miên mê mẩn Có người nói thầy phù thủy cao tay bắt ấn phù phép niệm người sống xuống âm phủ tìm giáp mặt người thân khuất trị chuyện Phù thủy lại có phép làm bùa yêu bùa mê Bùa yêu làm cho hai người ghét phải thương Bùa mê làm cho người tình trở nên mê mẩn có hóa điên dại, phải có bùa giải hết Người ta lại nói thầy phù thủy có phép kỳ lạ, sai khiến âm binh làm công việc người trần, phần nhiều thực đêm: 164 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Sai âm binh tát nước - Sai âm binh ném đá gạch vào nhà người khác Những thầy phù thủy điều khiển âm binh xong phải có lễ khao qn, khơng âm binh phản lại đánh trả thầy Và sai âm binh thầy phù thủy phải canh chừng đừng để trời sáng, phải thâu âm binh trước có ánh dương ló Bị lộ thiên cơ, nghĩa bị người trần trông thấy vào ban ngày, âm binh đánh trả thầy Thuật thủy việc huyền ảo, thực thực hư hư, thầy phù thủy khéo miên người, nên thường người đời tín nhiệm Nhiều thầy phù thủy muốn tỏ cao tay, thường phù ấn làm phép khấn vị thiên thần Tề Thiên Đại Thánh, Thác Tháp Thiên Vương v.v - Tĩnh Mỗi thầy phù thủy lập tĩnh để thờ vị thần đạo Lão, nơi để lập ấn bắt quyết, cầu khẩn thần để trị ma trừ quỷ Theo nghĩa đen, Tĩnh bàn thờ nhỏ nơi yên tĩnh, thờ vị thần mà dân chúng tin theo uy lực Thái Thượng Lão Quân, Độc cước thần, Trương thiên sứ vị thần thuộc đạo Lão Trong ngày sóc vọng tuần tiết, dân chúng thơn xóm làng xã chung quanh kéo tới tĩnh lễ, xin bùa, xin dấu, cầu phò hộ để bình an Những người ốm đau đến xin chữa bệnh, người buôn bán tới xin bùa cầu tài, trai gái thương yêu đến xin bùa để đôi bên say BÀI TRÍ MỘT NGƠI TĨNH Thường thầy phù thủy dành riêng gian nhà để lập tĩnh Việc kê bày xếp đặt bàn thờ tĩnh tương tự cách trang trí bàn thờ khác, chi tiết có khác biệt Kê sát vào tường hậu gian nhà hương án cao Trên hương án có vị, tượng tranh vẽ vị thần mà thầy phù thủy thờ phụng, đặt khám ngai Trước ngai hòm ấn kiếm, lẽ tất nhiên ấn gỗ kiếm gỗ, tượng trưng cho uy pháp vị thần Thần khơng có sắc vua phong, hai bên ngai có hai tráp đựng sách chép tích vị thần với tâng bốc tất nhiên phải có tờ sắc khơng biết thầy phù thủy vào đâu mà Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 165 chép Rồi đài rượu, mâm bồng, bình hương đồ tự khí khác: tam sự, ngũ sự, cịn có nghìn vàng đồ mã bày bàn thờ Ngồi bàn thờ y môn Một tĩnh có ba bốn bình hương Bình hương lớn bình hương phụ, bình hương phụ để thờ thần phụ tá vị thần ngơi tĩnh Ngơi tĩnh có kiểng Trước cúng khấn, thầy phù thủy đánh ba tiếng kiểng giáo đầu Các bình hương ngơi tĩnh ln ln ngày đêm có thắp hương Theo thầy phù thủy nói, lúc tĩnh có giáng lâm thần hạ ngài, việc đèn nhang khơng thể sơ xuất Tại cột gian tĩnh có treo liễn, để viết đôi câu đối, mà thầy phù thủy có vẽ bùa ấn chữ son, biểu cho uy lực vị thần thầy thờ phụng Thanh đồng Tục quan niệm nhiều người có thờ, nghĩa số phải thờ vị thần đạo Lão bình yên Có thể vị thần trước đạo Lão, lưu phái Việt nam tôn thờ vị coi vị thần linh theo Lão giáo: Hưng Đạo Vương, Tản Viên Sơn Thần, Liễu Hạnh công chúa, cửu Thiên huyền nữ, Thượng Ngàn thánh mẫu, v.v Tùy thờ phụng người có thờ, người gọi Thanh đồng đồng cốt Thanh đồng người thờ đức Hưng Đạo Vương, người có thờ ngài lập điện nhà có hương tới lễ bái Những người này, ngày lễ hội đền Kiếp Bạc đền Bảo Lộc tới lễ lên đồng bắt tà Tà phạm nhan hạ Phạm nhan nguyên tướng Mông cổ bị Hương Đạo Vương giết Đàn bà sinh sản đau yếu hữu sinh vơ dưỡng cho bị phạm nhan ám, tiền phu tiền thê ghen tuông, ma quỉ trêu cợt, đem vàng bạc tới cửa điện lễ bái nhờ đồng kêu khấn xin trừ tạ Người có bệnh ngồi đồng bịt khăn đỏ vào mặt Thanh đồng cầm hương 166 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ thư mặt tay người này, niệm khấn nguyện Trong lúc cung văn đánh trống gõ phách, ca văn sai để ốp đồng Bị thơi miên người ngồi đồng lảo đảo: lúc tà ma nhập! Thanh đồng liền oai quát hỏi người bệnh tra tù nhân Người bệnh liền tự cầm vồ đập vào đầu mình, cầm bàn vả tát vào mặt, cầm roi đánh vào Đó tà ma bị trừng phạt Rồi tà ma cung chiêu nhận tội, làm tờ cam kết không quấy nhiễu người bệnh nữa, tờ cam kết có in dấu tay tà Người ta bảo dấu tay tờ cam kết người bệnh in vào, không dấu người bệnh, dấu tay tà, so sánh với tay người bệnh hết bệnh không giống Tờ cam kết có dấu ấn đồng trao cho người bệnh mang dán đầu giường, bị đau yếu trở lại lại mang vàng hương tới điện kêu, thánh lại trị tội tà Cũng có bóng ma khơng ốp vào người bệnh, mà trái lại bóng thánh lại nhập vào đồng Thanh đồng oai để tra tà: Tự thắt cổ lụa, nung đỏ lưỡi cày xỏ chân vào, nấu dầu sôi uống lại phun ra, nhai nắm hương cháy, lấy lình xiên mép, lấy dao rạch lưỡi v.v Lúc rạch lưỡi chảy máu, máu phun vào tờ giấy để làm bùa gọi dấu mặn Bùa này, người bệnh đốt uống với tàn hương nước thải để trị tà, dùng để đeo hay dán buồng ngủ để trấn áp ma quỷ Con bệnh khỏi đau phải tới lễ tạ đại điện Hàng năm vào ngày 20 tháng 8, tức ngày húy nhật đức Hưng Đạo Vương, đồng kéo đền Kiếp Bạc, đền Bảo Lộc lễ bái cúng tế Trong dịp này, người sắm cờ kiếm, xin yểm phép để thay cờ kiếm cũ năm trước Hưng Đạo Vương vị anh hùng dân tộc, ba phen đánh đuổi giặc nguyên, giết giặc giết viên tướng nguyên tên gọi nguyễn nhan tục gọi Phạm Nhan, tức tên Nhan phạm tội Tục truyền nguyễn nhan có phép yêu, Hưng Đạo Vương phá phép yêu trị tội người đời sau cho ngài có tài trừ tà ma yêu quỷ, có tục trừ tà đồng Điện Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 167 Cũng giống tĩnh, điện nơi thờ tự riêng tư gia, dân chúng tới lễ bái dịp tuần tiết sóc vọng, muốn cầu xin việc Nhiều có người tới lễ bái đơng, khơng nơi thờ tự cơng cộng Điện đồng đồng cốt lập nên Điện đồng trang trí tương tự ngơi tĩnh Trên bàn thờ có vị, tượng hình Hưng Đạo Vương Lại thêm kiếm ấn Ở mé bàn thờ có hồnh phi, cột có câu đối Trên mái nhà có cài nhiều roi dâu để đồng dùng tra khảo tà ma quỷ quái, - tà ma sợ roi dâu Cũng Tĩnh, điện có nhiều bình hương phụ ngồi bình hương để thờ hạ Hưng Đạo Vương Các đồng có bày thêm điện xấp vàng mã để hóa vào buổi lễ Đồng cốt Đồng cốt người có thờ chư vị Liễu Hạnh công chúa, cửu Thiên Huyền nữ, Thượng ngàn cơng chúa vị hồng tử, cậu cô Đồng cốt chia đồng Đức Mẹ, đồng Đức Ơng, đồng cậu, đồng tùy theo người có thờ theo vị nào: Thờ bà cơng chúa đồng Đức Mẹ; Thờ vị hoàng tử đồng Đức Ông; Thờ cậu đồng cậu; Thờ đồng Các hồng tử vua, vị linh thiêng người có đồng tơn lên, cịn cậu cô người chết trẻ gặp linh tơn thờ Có người có số thờ vị, có người theo số phải thờ nhiều vị Thờ vị hay nhiều vị, đồng cốt lập điện thờ người tin theo kéo tới cầu cúng lễ bái tuần tiết ốm đau Căn đồng 168 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Ngày nay, ngũ đại châu khai thác, loài người tự hiểu mong mỏi hịa bình, đạo giáo khác nhau, nhân loại thường lủng củng lẫn Để tránh lủng củng này, đấng Tối cao định hợp đạo để thống vấn đề tín ngưỡng Hơn qua thời gian, giáo lý cao đạo biến thể, nên đấng Tối Cao phải tự giáng trần để thành lập đạo Trong buổi cầu đồng vào ngày 13 tháng năm 1927, “hồn Lý Thái Bạch” nhập đồng nói: Các bạn! Đức Jésus nhân bạn để đường vạch lối cho bạn Các bạn phải cố theo người cho tâm hồn bình thản Mỗi ngày bạn nhích lên bước để gần người Các bạn đoàn kết lại, thương yêu lẫn nhau, giúp đỡ lẫn nhau, luật Trời! Lúc này, người chịu xét mình, ta nghĩ tới quyền lợi cá nhân, ta tìm cách gieo rắc đau khổ, ta bị lôi kéo luồng thác ghê gớm mà kẻ ác tự phá hủy đời làm nhơ nhớp tâm hồn Thực đạo Cao Đài, mệnh danh Đại Đạo tôn giáo giản dị Các tín đồ cần hàng ngày cầu nguyện nhà hay thánh thất Khơng có xưng tội Số chức sắc đủ để giảng đạo, để khuyên tín đồ giữ lấy đức Đức Khổng Tử dạy Các tín đồ phái kính thánh thần bậc cứu nhân độ qua thời đại Chúa Jésus, Đức phật, Đức Khổng chư thần khấn tới buổi cầu kinh Các tín đồ theo nguyên tắc không phép cầu đồng, để tránh lợi dụng thần quyền kẻ dựa vào đồng bóng Năm nguyên tắc giáo lý Cao Đài Giáo lý Cao Đài khuynh hướng liên kết quan niệm tín ngưỡng hợp với đủ trình độ tin tưởng thần học Giáo lý gồm năm nguyên tắc xác nhận: VỀ LUÂN LÝ: Nhắc cho người bổn phận mình, với gia đình, với xã hội, hình thức nới rộng sau nhân loại, đại gia đình người 288 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ VỀ TRIẾT LÝ: Khuyên người từ bỏ danh vọng, tiền tài xa hoa, nói tóm lại, người phải tự vượt ham muốn vật chất để tìm bình thản cho linh hồn VỀ THỜ CÚNG: Khuyên người phải tôn thờ đấng chí Tơn, người cha tất phải thờ kính chư Tiên, Thần, Phật, Thánh, vị họp nên hệ thống thiêng liêng mầu nhiệm Con người thờ cúng tổ tiên, khơng cúng mặn không dùng vàng mã VỀ TÂM LINH: Xác nhận với tôn giáo khác với triết lý tâm linh trường tồn linh hồn Linh hồn biến chuyển chịu luân hồi ảnh hưởng hành động người lúc sinh kiếp VỀ THÔNG THẦN: Truyền cho tín đồ xứng đáng khám phá hiểu biết làm cho người đạt tới tĩnh tâm Những người theo Đạo Cũng đạo khác, người theo đạo thường có nhiều hạng, đạo cao Đài phân người theo đạo làm ba hạng: CHỨC SẮC Đây người tu hành theo khắc khổ đạo, tự diệt dục ăn trường chay, chịu thiếu thốn, không dùng rượu thuốc sái Những người chưa khơng thể lấy vợ, cịn lấy vợ rồi, khơng bị bắt buộc bỏ vợ, người vợ từ người bạn đường đời Chỉ vị chức sắc cầu đồng để xin bút trường hợp thật đặc biệt THỜI QUÂN Đây vị, vị tu hành hàng chức sắc phải chịu uốn theo vài khắc khổ chịu làm vài thiếu thốn Những vị trung gian giới thần linh với người Chỉ vị cầu đồng để xin bút Hàng ngày vị theo sống đời mình, làm cơng việc Khi vị chức sắc cần xin bút thời quân mời để ngồi đồng, ngồi Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 289 đồng có diện vị chức sắc Cấm ngặt khơng cầu đồng ngồi trường hợp Có mười hai vị, gọi Thập Nhị Thời quân TÍN ĐỒ Tín đồ đám dân chúng theo đạo, khơng phải chịu bó buộc kham khổ ngồi tuân theo điều luân lý đạo Hàng ngày tín đồ phải làm lễ trước bàn thờ Đức Cao Đài nhà mình, Thánh Thất Gần người theo đạo Cao Đài phân làm hai loại: thượng thừa hạ thừa Thượng thừa gồm tất tu theo đạo chịu khắc khổ đạo, dù chức sắc tín đồ Những bậc thượng thừa phải để râu, để tóc, ăn chay diệt dục biết điều phụng đạo Hạ thừa gồm tín đồ khác Các tín đồ phải ăn chay tháng ngày, bắt đầu ngày sóc vọng, gọi nhị chay Có người ăn lục chay tức tháng ăn chay sáu ngày Sau lục chay đến thập chay, tháng ăn chay mười ngày Thề giới hữu hình giới vơ hình Theo tín đồ qua sách Hội Thánh đạo Cao Đài có tương lai cao rộng 290 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Đạo bành trướng riêng Á Đơng mà đạo chung tồn thể vũ trụ Đây đạo tổng hợp đạo khác Đạo Cao Đài không dạy người ta trọng tín ngưỡng mình, trái lại đạo cầu mong hịa hợp tín ngưỡng giáo lý Đời đời có đại đạo để đưa người tới nơi sáng suốt cao cả, nơi có đền miếu, nhà thờ để người bé nhỏ có lối hướng đấng Tối cao Chính muốn hướng đấng Tối cao vơ hình mà người hữu hình đứng đầu hướng lên trời Đạo Cao Đài thành hình Việt Nam tôn giáo chung nhân loại Vì tơn giáo có giáo lý vững vàng, nối liền người người sống mà thơi mà cịn cho người sống nối tiếp với người chết thời đại qua để sửa soạn luân hồi tới Người chết điều khiển người sống, người chết sống Chỉ có đấng Tối cao Trong vũ trụ có đấng Tối cao, có nhiều thần linh khác Đấng Tối cao nguyên cớ nguyên cớ, nguyên tắc hiển Đấng Tối cao tơn thờ, kính trọng cầu nguyện khắp nơi, danh từ khác nhau, người người Người giáng xuống Việt Nam danh hiệu Đức Cao Đài để truyền bá cho nhân loại tôn giáo mới: tin theo tôn giáo này, người ta thấy Người Cao Đài, đài cao Cao Đài có nghĩa Đài cao nhất, khơng mái có đấng Tối cao mà lồi người khơng có danh từ Cao Đài thay tên cho Người Đây nhiều tên Người mà tên có bình diện, hình thể Người vơ vơ cực Chính nên đạo Cao Đài mệnh danh Đại đạo Tam Kỳ phổ Độ Đại đạo đường lớn Tam ba Tôn thờ ba lần đấng Tối cao đức Cao Đài Ba đấng Tối cao tức ba ngôi: Thượng đức Phật, Trung đức Jésus hạ ngày đạo Cao Đài Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 291 Kỳ thời kỳ Đấng Tối cao bất diệt Hiện thời kỳ Người Đấng Cao Đài giáng đệ tam thời kỳ khứ, vị lai Phổ hy sinh, chịu đói, chờ đợi điều tới, điều tới Chịu đói để chờ ăn trời, tức lời đấng Tối cao Người tu đạo, triết gia cầu mong sống ăn cao Nhịn ăn trần gian để nhận ăn thượng giới Trong nhịn đó, người tu hành thấy đức Cao Đài Độ giải Và nhờ giải mà có phán đốn cao bao dung Đức cao Đài dạy người ta dung biết thương yêu NGŨ GIỚI Những người tu đạo tín đồ thượng thừa phải chịu theo năm điều cấm: 1/ Không sát sinh, sát sinh làm nguồn sống sinh vật, đồng thời làm theo trung tâm lương tri 2/ Khơng biển lận để tránh sa ngã vào đường vật chất ham muốn tư hữu thống trị Hiện xã hội tình trạng mà tất dường thúc đẩy tính kiêu căng lịng tham vọng 3/ Khơng ham ăn ngon Kiêng ăn thịt, ăn chay Kiêng uống rượu, rượu có hại cho trí óc tinh thần 4/ Khơng bị lơi kéo xa hoa 5/ Khơng nói lời tội lỗi Các Thánh Thất Nghi lễ Chúng ta hiểu biết sơ qua nguồn gốc triết lý đạo cao Đài, cần tìm hiểu trang trí thánh thất tức nơi thờ tự đạo cao Đài nghi lễ hành đạo Thánh thất bàn thờ Các thánh thất ngơi nhà ba mặt có tường, cịn mặt lối vào có che mành mành Những lễ mành mành kéo lên để lộ Mắt Tối cao Thánh thất phải xây để Mắt phương Bắc theo bút Bạch Ngọc Kinh, ngai đấng Tối cao phương 292 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Bắc, phương Đông mé trái, phương Tây mé phải Có bàn thờ bày tự khí Trong lễ, có thắp đơi nến, năm nén hương có đốt trầm Tại tư gia, bàn thờ đức Cao Đài đặt lị sưởi Nơi có bày biện đủ tự khí để hành lễ thắp nến, thắp hương đốt trầm Bàn thờ thiết lập bàn cao bàn khác nhà, kê sát vào tường gian nhà Giờ lễ Hàng ngày tín đồ Cao Đài hành lễ bốn lần vào sáng 12 trưa 18 chiều 24 đêm Quỳ trước bàn thờ, tín đồ để hết tâm hồn hướng đức Cao Đài, bắt đầu thắp hương đọc kinh Đại ý lời kinh nói Trước đau khổ vơ biên lồi người, ánh dương quang sáng chói phương Đơng Lão tử, giải thoát cho nhân loại Ba đạo hướng người đến đức hạnh Khổng giáo vạch đường Trung Dung Phật giáo khuyên người từ bi hỉ xả Lão giáo dạy trọng lẽ thật kỷ luật tính tình Như gốc có ba ngành khác Người ta phải rõ điều trên, giữ tâm để đọc thánh kinh Đọc kinh xong, người ta hát thánh ca Lễ vật Lễ vật cúng dâng buổi hành lễ đơn sơ Sáng sớm buổi chiều, cúng dâng nước trà, trưa đêm dâng rượu lễ Nước trà đựng tách nhỏ, đặt bên cạnh tách khác đựng nước Rượu lễ dâng ba chén Những tách chén lễ phải đậy kín Những ngày sóc vọng tức mồng rằm âm lịch, cúng lễ hoa Giữa bàn thờ, có đèn nhỏ thắp ngày đêm Ngọn đèn tượng trưng cho lửa thần nguồn sáng cao chiếu soi vũ trụ Trong lúc cầu kinh đọc thánh ca, hai nến thắp thêm có thắp Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 293 hương Trong lễ trọng có đốt trầm Ý nghĩa cách bày biện lễ vật Sự bày biện lễ vật bàn thờ có ý nghĩa riêng Như nói, mắt Thần phía Bắc, phía Đơng Dương cịn phía Tây Âm Trong Vụ Trụ, phải có âm dương có mặt 1/ Hai nến tượng trưng cho Âm Dương Ngọn bên trái thuộc Dương phải thắp trước, bên phải thuộc Âm thắp sau 2/ Năm hương tượng trưng ngũ quan người 3/ Ba ly rượu lễ, rượu cất Nho tượng trưng cho tướng tinh huyết khí người Rượu lễ cốt nho, huyết khí cốt người 4/ Tách nước tượng trưng cho Dương phải đặt bên trái Mắt, tách nước trà tượng trưng cho Âm đặt bên phải Nước trà hòa lẫn thành nước Thánh, nước Âm Dương dùng cho người ốm trị bệnh dùng làm phép cho người nhập đạo Hoa Dương, Quả Âm Những cánh hoa cúng đem phơi khô pha nước chữa bệnh cho thật lòng tin tưởng vào đức cao Đài Vũ trụ gồm Tam Tài Thiên, Địa, Nhân Trên trời có Nhật, Nguyệt, Tinh Dưới đất có Thủy, Hỏa, phong Con người có Tinh, Khí, Thân Đồ lễ tượng trưng ba chất người: Hoa Tinh, rượu lễ Khí nước trà Thân Vài môn phái Đạo Cao Đài thành lập từ năm 1926, đến bành trướng rộng Vì bành trướng này, nên gần đạo chia làm nhiều phái Đáng kể phái Tiền Giang ông Nguyễn Văn Ca lãnh đạo phái Bến Tre ông Nguyễn Ngọc Tường lãnh đạo Phái Tiền Giang phái Minh Chơn Lý, phái Bến Tre phái Bần Chỉnh Đạo Giáo lý đạo có điều hay, đạo có tồn hay khơng phải chờ thời gian định đoạt 294 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ Riêng đạo Cao Đài, ta thấy rằng, thời gian ngắn, đạo phổ biến rộng quần chúng nhiều nơi có tín đồ khơng phải riêng Nam Bộ mà cịn miền Trung Cao Nguyên TÀI LIỆU THAM KHẢO phan Kế Bính - Việt Nam phong tục, Đơng dương tạp chí, 1914-1915 • Vũ Ngọc Liễn - Moeurs et coutumes du Vietnam • E.Tavernier - La Famaille annamite • phan phong Linh - Thắng cảnh Việt Nam qua thi ca • Chu Ngọc Chi - Thọ mai chi lễ • Nguyễn Bá Trạc - Gia lễ giản yếu • L.Cadière - L’Annam, Croyances et Religions • Huyên Mạc Đạo Nhân - Tướng, mạng, mộng, bốc • Huyên Mạc Đạo Nhân - Quan niệm quỷ thần theo Khổng giáo, VH.N.S số 19, tháng 2, 3-1957 • Trần Tuấn Khải (Á Nam) - Khổng Tử mắt nhà tân học Trung Quốc, VH.N.S số 21, tháng 5-1957 • Hà Tấn phát (Viên tài) - Văn cơng, thọ mai gia lễ • P.Huard et M.Durand - Connaissances du VietNam • Nguyễn Văn Huyên - Les temps de la pure clarté et la convervation des tombes au pays d’Annam • Đặng Văn Nhâm (Từ Quyên) - Khảo kiến trúc Đình Việt Nam Bách khoa số 24, tháng 1-1958 • Trần Trọng Kim - Việt Nam sử lược • Trần Trọng Kim - Nho giáo • L.Bezacier - L’art Viêtnamien • Trần Văn Tùng - Việt Nam, les hommes “d’au delà du Sud” • Trịnh Văn Thanh - Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển, I • Phan Phát Hn - Việt Nam giáo sử • Nghiêm Thẩm - Esquisse d’une étude sur les interdits chez les • Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 295 Vietnamiens • Nguyễn Văn Khoan - Essai sur le Đình et le culte des génies tulélaires des villages au TonKin • Nguyễn Văn Khoan - Le repêchage de l’âme • Nguyễn Hiến Lê - Đại cương triết học Trung Quốc • Huỳnh Hữu Hiên - Đàn Nam giao Nguyệt san Lành Mạnh, số 64, ngày 1-1-62 • Nam Giao - collection des Amis du vieux Huế, Imp Đắc Lập, 1942 • Paul Boudet - Le Nam Giao, sacriffice au ciel et la Terre, Indochine n0 83, 2-4-42 • Phạm Quỳnh - Le Grand rite du Giao, Indochine n0 84, 16-4-42 • Nguyễn Khoa Toàn - Le Nam Giao, sa signification mystique et culturelle, Indochine n0 84, 16-4-42 • A De Rotalier - Le Nam Giao 1942, Indochine n0 84, 16-4-42 • Louis Malleret Quelques divinités du Panthéon boud- dhique, Indochine n0 13, 22-1-42 • Revue Horizon - L’Agencement des Temples Boud- dhiques au VietNam, composition du Panthéon bouddhique - Ed.spéciale n 18 • Lê Hùng phong - Địa ngục mắt người phương Đông, Trung Bắc Chủ Nhật, số 78, ngày 14-9-1941 • Lê Văn Tất (Thần Liên) - Sự tích chùa Tây An núi Sam mộ phật Thầy • Gabriel Gobron - Histoire et philosophie du Caodaisme, Bouddhisme, rénové, Spiritisme, Vietnamien, religion nouvelle en Eurasie • Lịch sử quan phủ Ngô Văn Chiêu, người sáng lập đạo Cao Đài • Tuệ Giác - Việt Nam phật giáo đấu tranh sử • Nguyễn Văn Kiểm - Tân Châu • Dương Quảng Hàm - Việt Nam văn học sử yếu • Đức Hòa - Vài nhận xét tượng thờ cách trí chùa Việt Nam, VHNS số 58, tháng 2-1961 • G.Coulet - Cultes et Religions de l’Indochine Annamite • Thạc Nhân - Các vấn đề nghi lễ phong tục xã hội Việt Nam: Thừa kế hương hỏa, Xã Hội Nguyệt San, số tháng 1-1966 296 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ • • Nguyễn Mạnh Bảo - Dịch kinh Tân khảo Nha Công Tác Xã Hội Miền Thượng - phong tục đồng bào Thượng • • Thái Văn Kiểm - Những nét đan Lan Đình, phương Anh - Lửa thiêng đạo màu PHỤ LỤC NẾP CŨ: CON NGƯỜI VIỆT NAM (PHONG TỤC CỔ TRUYỀN) “Nếp Cũ” người Việt Nam tập đầu sách lớn mà “từ chục năm nay” ông Toan Ánh mong ước dành cho phong tục Việt Nam: Sau tập đầu bàn “con người” Việt Nam, tập sau đề cập “tín ngưỡng”, “giao tế xã hội”, “tập quán” Sau lời tựa ông Lãng Nhân nhận xét chung cơng trình Toan Ánh “một cơng trình cần phải có, để ghi lại mất, cho ta nhận chân vớt vát lại vài giá trị cũ, giá trị giúp ta hiểu đôi phần gốc rễ cho ta hướng để xây dựng tương lai phù hợp với chất dân tộc”, đến lượt tác giả xác nhận Việt Nam “vẫn nhiều tục (mà) tầng lớp muốn cố trì trước thay đổi đất nước”, “vẫn có phong tục lễ nghi riêng ( ) tạo nên người Việt Nam với đặc tính riêng đáng q, khiến cho ta có tự hào với giới” (tr.4) Vậy hoài bão tác giả “biểu dương tất hay lạ phong tục Việt Nam” Vì tác giả người miền Bắc, nên phong tục kể lại Nếp Cũ phần lớn phong tục thịnh hành miền Bắc; vào đến Trung Nam, nếp sống, nếp nghĩ cổ truyền phai mờ hay bị pha lỗng nhiều ảnh hưởng Chàm, Khờ Me, Thượng Có lẽ kiện nên tác giả có sáng kiến cung cấp số “tài liệu đọc thêm” phong tục sắc dân thiểu số nói (“Hôn lễ, tang lễ đồng bào Thượng”) để bạn đọc dễ bề so sánh “Nếp Cũ” dành riêng cho người Việt Nam mà tác giả ngắm nhìn viễn quan “từ nôi đến mộ”: nội dung tập sách dựa đàn bố cục hợp lý theo thứ tự giai đoạn biến chuyển lớn người: trước Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 297 hết thành phần gia đình (sinh con, ni con, giáo dục con, nghề văn, nghiệp võ): bước đầu gia đình (hơn nhân) biến cố vui đời (đánh dấu tục lệ khao vọng) sau hết biến cố buồn kết thúc đời người (tang lễ việc chôn cất, tang chế, tang phục, cải táng) Khung cảnh sống gia đình khung cảnh nơi yên nghỉ đời đời mô tả đầy đủ: Nhà Cửa Phần Mộ Theo quan niệm cổ truyền dân ta, gia đình Việt Nam bao gồm thành phần rộng rãi gia đình dân tộc khác “Đếm tất thành viên hai họ nội ngoại có hệ thống dọc hệ thống ngang thật đông đảo: từ thủy tổ, cao cao tổ, hai kỵ, hai cụ, hai ông bà, xuống đến cha mẹ từ cha mẹ bác chú, thím, bác cậu mợ già, dì xuống đến con, cháu chắt, chút, viễn tôn; từ anh cả, đến em út, dâu rể, anh em rể, chị em dâu, anh em họ, chị em họ, đến nuôi lập tự, nuôi không lập tự Anh chị em họ chia nhiều thứ bậc, lại cịn ơng bác, ơng chú, cụ bác, cụ chú, kỵ bác, kỵ chú, kỵ cô, kỵ dị, v.v nói nước ta biên giới gia đình lớn gia tộc khơng định rõ, Toan Anh có cơng định nghĩa tất thức bậc hệ thống gia tộc cách rõ ràng Trong tục lệ sinh con, nuôi người Việt có lẫn lộn nhiều yếu tố dị đoan phiền tối đáng bỏ (tín ngưỡng số phận, tà ma, nghiệp chướng, hất vía, dọa vía, đốt vía, bỏ chợ, bỏ đường áo dấu, tàn hương, nước thải, bán khoán v.v ) dị đoan không làm giảm giá trị lịng thành tín người Việt trách nhiệm bổn phận ý hướng nối dõi tổ tiên trì nịi giống, xem lễ cầu tự mà Toan Anh mô tả rõ ràng tỉ mỉ (t.26-28) yếu tố tự kỷ ám thị cảm động người Việt màu sắc tôn giáo hành hương, cầu nguyện, tưởng tưởng có mặt đứa lập tự Một yếu tố tâm lý giáo dục quan trọng quan niệm thai giáo (giáo dục đứa từ lúc bào thai): “Mọi tư tưởng hành động người mẹ lúc có thai ảnh hưởng đến bào thai”: Đây quan niệm thích đáng mà môn học tâm lý ngày xác nhận phát huy Những tháng năm đứa bé đặt dấu hiệu nghi lễ tinh thần liên đới đời người, sau cúng đầy cữ (hay cúng mụ), cáo 298 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ tổ tiên thần linh, cúng đầy tháng, cúng đầy năm (cúng đầy tuổi lễ nôi), cha mẹ phải làm lễ vào họ cho (lễ cáo với tổ tiên để ghi tên vào gia phả); vào học chưa đủ, phải cử hành cho lễ vào hàng ngõ, lễ vào hàng xóm, lễ vào hàng giáp, lễ vào làng, đại khái lễ ghi tên đứa nhỏ vào sổ họ, sổ hàng ngõ, sổ hàng xóm, sổ hàng giáp, sổ làng, nghĩa sổ ghi chỗ ngồi theo thứ tự ưu tiên việc ăn uống tiệc tùng làng Có ghi tên vào sổ này, sau đứa trẻ hưởng quyền lợi chia phận trai làng, đến tuổi trưởng thành Vai trị ơng Đồ việc giáo dục trẻ quê thật quan trọng: “Ồng Đồ bậc văn tự, học vấn uyên bác ( ) khơng đỗ đạt ( ) tiếng hay chữ đồn vang xứ thể theo lời ép buộc dân làng (phải) mở lớp dạy học” Cũng cần nói thêm quan niệm dân ta, thầy Đồ có mục đích cao khai hóa trí tuệ, trao quyền đạo làm người thánh hiền, học trò suốt đời ghi ơn thầy dù có đạt hay khơng Trình bày hôn nhân Việt Nam, Toan Ánh nhấn mạnh ảnh hưởng phong tục Trung Hoa phong tục Việt Nam lãnh vực thật ra, hôn lễ Việt Nam có nét đặc biệt nó, khơng rập khuôn theo Chu Công Lục Lễ, Thọ Mai Gia Lễ mà có gia đình sang trọng, giàu có bắt chước cho thêm phức tạp, ly kỳ Hôn nhân Việt Nam, trái lại, vốn có khuynh hướng giản dị hóa nghi lễ chủ yếu dựa hai phong tục độc đáo: tự gặp gỡ, tự lựa chọn, tự luyến trước hôn nhân, công nhận, chứng kiến tán thành tập thể qua lệ nộp cheo Ngoài đám cưới Việt Nam bao hàm số phong tục khác khơng thấy có Trung Hoa: tục sêu tết, tục rể, tục giây, đóng cổng, hay tục cưới mau tang, cưới chạy tang, cộng thêm số biệt lệ địa phương khác đề cao vai trò người gái tình u nhân: sau lễ cưới, dâu nhà cha mẹ thời gian dài hay ngắn, hẳn nhà chồng (tục làng Thị Cầu, làng Hoài Bão Bắc Ninh, làng Vạn Vân Bắc Giang v.v ) Tác giả Nếp Cũ có đề cập hội hè đình đám, hát hội dịp gặp gỡ gần gũi gái trai trước hôn nhân, ta chưa thấy tầm quan trọng kiện phong tục nhấn mạnh lúc nó: không nghĩ tác giả rằng: “sự hữu biệt nam nữ không khắt khe”; trái lại, bốn mùa công việc đồng chung, nghỉ ngơi bờ đê, bờ giếng, bãi chợ, sân đình khiến cho trai Thực ebook: Học thuật Phương Đơng www.hocthuatphuongdong.vn 299 gái có dịp giao dịch, tiếp xúc thường xuyên; vô số ca dao, dân ca ghi dấu đối thoại thân mật, tình tứ hay nghịch ngợm nam, nữ nơi thôn dã Trong dịp hội hè, người lớn lại khuyến khích cho trai gái tuổi dậy tìm nhau, chung đụng hay chạm trán qua trò chơi đánh đu (dún đu); bắt chạch bỏ chum, bịt mắt bắt dê, đánh cờ người, qua hội hát địch thủ trai gái thử thách trí tuệ tình cảm trước phục tài, mến đức, lựa chọn Những hội hát quan họ mùa xuân hội Lim, hay hội hát trống quân mùa thu, xưa phổ biến miền Bắc, hay hát ví miền Trung, hát hị miền Nam chứng phủ nhận “hữu biệt” trai gái thuộc giai cấp bình dân, nữa, xác nhận tính cách bình đẳng hai phái nam nữ lĩnh vực tình u tình bạn Theo chúng tơi nhận xét, ảnh hưởng phong tục Trung Hoa phong tục Việt Nam đưa đến nhiều hậu tiêu cực mà tác giả phê phán lên án cách dứt khoát hơn: tục đa thê, tục trọng nam khinh nữ, tục ép duyên (mà tục ngữ ca cao phản đối bêu rếu lần), hình phạt tàn nhẫn áp dụng cho đàn bà trường hợp lừa dối chồng (gọt gáy bôi vôi, thả bè trôi sông); sau hết, bổn phận “tam tòng” đơn phương Tất tục lệ này, với hậu có cực đoan dã man, bất nhân, thật làm thiệt thòi người đàn bà giới hạn nặng nề thăng tiến phụ nữ qua q trình tiến hóa xã hội Chúng tưởng điểm này, ta nên nhấn mạnh khía cạnh lành mạnh phong tục Việt Nam khuynh hướng bình đẳng bình quyền nếp sống gia đình dân gian Việt Nam, chưa kể dấu hiệu, chứng kiện sinh hoạt nhằm mục đích đề cao địa vị vai trò người đàn bà (“nội tướng”, “của chồng công vợ”, “lệnh ông không cồng bà”, v.v ) Bên cạnh ràng buộc bất công “tam tịng” có đề cao “tứ đức” (cơng, dung, ngôn, hạnh) thiết nghĩ tứ đức giáo điều đạo đức Khổng giáo đề xướng mà tốt yếu đức tính tự nhiên người đàn bà Việt nói riêng người phụ nữ lý tưởng nói chung mà thơi Bàn nhà cửa Việt Nam, tác giả Nếp Cũ nhận định nguyên tắc yếu kiến trúc phương Đông mà ý hướng coi thường tiện nghi vật chất coi trọng thư thái tâm hồn, hòa hợp 300 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ người với khung cảnh thiên nhiên “tìm cách lợi dụng khí trời đất núi sơng hịa hợp với người thể theo lý Tam Tài (trời, đất, người)” Nhiều tác giả phương Tây (Robequain, Gourou, Chapuis, Teulières ) thán phục khen ngợi nghệ thuật xây dựng sườn nhà Việt Nam, khéo léo, vững mà nhẹ nhàng, thăng bằng, mát mẻ Các kiểu nhà phong phú, hình dáng thay đổi từ miền sang miền khác, cách thức đề tài trang trí Tác giả Nếp Cũ cho thấy chi phối quan niệm tôn giáo nghệ thuật kiến trúc (tục kén đất, chọn hương, lễ cất nóc, lễ ăn mừng nhà cáo gia tiên v.v ) Có thể nói nhà Việt Nam, với đạo hiếu tục thờ cúng ông bà, môi trường gặp gỡ giới hữu hình vũ trụ thần linh, hạnh phúc gia đình tình cảm thiêng liêng vốn chế ngự người Việt Nam thích tín ngưỡng sùng bái Chương bàn tục lệ khao vọng cung cấp số chi tiết kiện hào hùng mặt giao tế xã hội người Việt Mọi thành hệ trọng cá nhân phải tập thể cơng nhận, chứng kiến: ý nghĩa khao vọng nhiều hình thức, từ khao thi đỗ, khao nhận chức việc, khao phẩm hàm, khao quan viên, khao nhiêu, khao xã, khao chùm, khao trưởng xóm, khao lão, khao thượng thọ, khao làm quan, lễ phong tặng lễ phần hoàng mà tác giả Nếp Cũ liệt kê mô tả nét yếu Lễ yến lão, với nghi thức long trọng rước lão, ca nhạc, yến tiệc đình, có nhiều hình thức khác từ tỉnh miền Bắc đến tỉnh miền Nghệ Tĩnh Theo chúng tơi biết, nhiều miền có lão ơng dự lễ Tác giả nói đến Đám rước Lão có lão ơng lão bà tham dự, không cho biết rõ “Lễ Yến Lão” cử hành vào vùng miền Bắc có hình thức địa phương khác Trong thực tế nhiều làng có Hội Lão tiệc khao lão cá nhân không tổ chức Yến Lão to lớn, long trọng tập thể Phần cuối Nếp Cũ dành cho tang lễ tang chế, tang phục mộ phần, theo phần đầy đủ, công phu tập sách Luận “phong tục người Việt Nam từ nôi đến mộ”, Ồng Toan Anh cung cấp cho bạn đọc tác phẩm phổ thông gọi dồi súc tích bốn lãnh vực quan, hôn, tang, tế Nếp Cũ giúp ôn lại điều hay việc dở hội sống cổ truyền Lẽ dĩ nhiên, sống tiến hóa, thích nghi, cải tổ, cần, sống cách mạng Nhưng xây dựng mới, Thực ebook: Học thuật Phương Đông www.hocthuatphuongdong.vn 301 phải dựa tảng có sẵn vững vàng Tất phong tục mà ơng Toan Ánh có cơng ghi lại tập đầu Nếp Cũ khơng phải hồn tồn tốt đẹp, mà khơng đáng ghét bỏ hết Với lương tri người sống thời đại lý luận, khoa học ý chí tiến bộ, lọc cát đãi vàng, gìn giữ trì tốt mà ông cha để lại cương gạt bỏ yếu tố lạc hậu, yếu nhược vốn văn hóa cũ, cố gắng xây dựng xã hội phù hợp với nhu cầu thời đại Sự tìm hiểu phong tục tinh thần phê phán không nệ cổ mà không vọng ngoại đáng việc làm thiết thực có ích Phần đóng góp ơng Toan Ánh công tác nhỏ Lê Văn Hảo Nguyệt san Tin Sách tháng 5-1966 302 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ ... (28 2 5 -2 737) Thần Nông (27 3 7 -2 697) Nghiêu (23 5 6 -2 258) Thuấn (22 5 5 -2 205) Văn Vương ( 123 1-1 135) Vũ Vương (116 9-1 116) Chu công (+ 1105) Liễu Hạ Huệ (600) Khổng Phu Tử (55 1-4 79) Trong vị Thánh trên,... thuật lại qua 20 8 Tín ngưỡng Việt Nam – Quyển thượng Tác giả: Toan Ánh Nhà xuấ tbản: Trẻ tài liệu ghi chép lễ Nam Giao năm 19 42, tức năm Nhâm Ngọ, lễ Nam Giao cuối tổ chức Việt Nam Mấy ngày hôm... nhắc sơ qua, tập sách nhằm nhiều phong tục Việt Nam qua tín ngưỡng triết lý giáo điều tôn giáo Nho giáo Việt Nam Ảnh hưởng Nho giáo vững dân chúng Việt Nam, phong tục dân ta, nhiều bị chi phối

Ngày đăng: 14/05/2021, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w