1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu khoa học: Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm các quốc gia trong khu vực có trình độ phát triển tương đồng với Việt Nam về thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn đang được áp dụng thành công hiện n

90 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG *** BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học mơi trường Chủ trì nhiệm vụ: TS Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nợi, 2019 TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI (Theo Hợp đồng số 72/2019/HĐTK-KHMT ngày 1/7/2019) Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học môi trường Chủ nhiệm dự án: TS Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng thành công .7 1.1 Kinh nghiệm tại Philippines .7 1.2 Kinh nghiệm tại Đài Loan 22 1.3 Kinh nghiệm tại Trung Quốc 29 1.4 Kinh nghiệm tại Ấn Đô 31 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt 37 2.1 Kinh nghiệm tại Philippines 37 2.2 Kinh nghiệm tại Đài Loan 42 2.3 Kinh nghiệm tại Ấn Đô 47 Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt nguồn áp dụng: Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mơ hình, huy đợng nguồn lực thực Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình 51 3.1 Kinh nghiệm tại Malaysia 51 3.2 Kinh nghiệm tại Thái Lan .54 3.3 Kinh nghiệm tại Indonesia .57 3.4 Kinh nghiệm tại Ấn Đô 61 Công tác thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực mơ hình, huy đợng nguồn lực thực hiện; Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình 69 4.1 Kinh nghiệm tại Malaysia 69 Kinh nghiệm tại Thái Lan 72 4.3 Kinh nghiệm tại Philipines .73 Nhận xét đánh giá và rút bài học kinh nghiệm rút cho Việt Nam 77 5.1 Kinh nghiệm chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn .77 5.2 Kinh nghiệm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt 82 5.3 Kinh nghiệm công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn hiện áp dụng 84 5.4 Kinh nghiệm công tác hình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện áp dụng .85 KẾT LUẬN 87 Tài liệu tham khảo .88 MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với gia tăng dân số mạnh mẽ làm phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng mơi trường Trong sớ phải xét đến gia tăng lượng lớn rác thải và nước thải sinh hoạt Lượng rác thải này không xử lý cách và kịp thời đe dọa nghiêm trọng tới môi trường quốc gia, ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống người dân Tại q́c gia có trình phát triển tương đồng với Việt Nam, thể chế sách, mức đô thu nhập, nhận thức người dân tương đồng với nước ta Do vậy, việc nghiên cứu mơ hình phân loại, thu gom rác thải, nước thải để từ đúc rút bài học kinh nghiệm, đồng thời có giải pháp quản lý CTR, nước thải phù hợp nhằm tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc quốc gia trước là cần thiết bối cảnh vấn đề quản lý CRT gặp nhiều khó khăn hiện Báo cáo “Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm quốc gia khu vực có trình phát triển tương đồng với Việt Nam” việc thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, đồng thời nghiên cứu mơ hình, quy chuẩn, sách quốc gia là bài học kinh nghiệm quý báu để áp dụng vào Việt Nam trước tình hình vấn đề môi trường nước ta ngày càng quan tâm và phức tạp, công tác quản lý môi trường gặp nhiều khó khăn Nơi dung báo cáo tập trung vào nghiên cứu, đánh giá kinh nghiệm về: - Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện áp dụng thành công - Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt; - Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn hiện áp dụng: Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực hiện mơ hình, huy đông nguồn lực thực hiện Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình - Cơng tác hình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực hiện mơ hình, huy đơng nguồn lực thực hiện Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mô hình Từ rút bài học kinh nghiệm cho Việt Nam công tác quản lý CRT và nước thải nhằm thực thi có hiệu cơng tác bảo vệ môi trường Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt nhằm quản lý rác thải chặt chẽ tại nguồn, giúp ngăn ngừa, giảm tác đông có hại rác thải đới với mơi trường và sức khỏe người Cơ chế, sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt nguồn áp dụng thành công 1.1 Kinh nghiệm Philippines  Chính sách Quản lý chất thải Philíppin Các sách mơi trường Philíppin có nhiều sửa đổi lớn năm qua và phủ nhiều lần tun bớ cam kết thực hiện việc bảo vệ mơi trường Mơt sách môi trường bật nước này là Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái1 số 9003 ngày 26 tháng 01 năm 2001 ban hành Quôc hôi Philippin Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái (Ecological Solid Waste Management Act - ESWMA) đưa môt phương pháp tiếp cận tổng hợp đối với hoạt đông Quản lý chất thải rắn Điều này thể hiện rõ định nghĩa Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái sau: Quản lý chất thải rắn sinh thái là: “Việc quản lý môt cách hệ thống hoạt đông phân loại rác thải tại nguồn, vận chuyển sau phân loại, lưu giữ, vận chuyển, chế biến, xử lý và tiêu huỷ rác thải rắn và tất hoạt đông quản lý chất thải khác không gây ảnh hưởng xấu đới với mơi trường” Những nơi dung luật liên quan đến thực trạng phát sinh, phân loại và thu gom chất thải rắn, tái chế và chế biến phân compost, tiêu huỷ, quản lý và xử lý chất thải đơc hại Luật cịn nhấn mạnh tầm quan trọng việc thu tập thơng tin tình hình chất thải rắn toàn quốc trước lên kế hoạch và định Luật này đời gây ấn tượng mạnh chỗ nghiên cứu vịng đời chất thải rắn và tìm cách xử lý tất thành phần rác Nguyên tắc chủ yếu Luật này là nhấn mạnh việc tái sử dụng, tái chế, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh và bãi rác có kiểm sốt, phí dịch vụ và sách khuyến khích đới với người sử dụng dịch vụ a) Các tổ chức hoạt động Quản lý chất thải rắn (1) Ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia Ecological Solid Waste Management Act No 9003 https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html Nước Philíppin phân chia thành nhiều đơn vị trị gọi là Các đơn vị Hành nhà nước Địa phương, Tỉnh là đơn vị trị địa phương cao Philíppin có tổng sớ 79 tỉnh, chia nhỏ thành thành phố và đô thị tự trị Mỗi thành phố và đô thị tự trị gồm có 2000 Barangays, đơn vị hành nhà nước nhỏ (Bách khoa toàn thư Thơng tin Chính trị Philíppin 2004) Ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia, viết tắt là NSWMC, thành lập theo Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái, đạo Văn phòng Tổng thớng, có chức bao qt tiến bơ hoạt đông Quản lý chất thải rắn xuyên suốt cấp quyền Ủy ban mơt đại diện Bô Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên làm chủ nhiệm Ủy ban này đa ngành hoá và bao gồm đại diện đến từ Bô Khoa học và Cơng nghệ, Bơ Y tế, Bơ Nơng nghiệp, Chính quyền Giáo dục Công nghệ và Phát triển kỹ năng, Bơ Nơi vụ và Hành địa phương, Bơ Cơng trình Cơng cơng và Đường q́c lơ, Bơ Thương mại và Công Nghiệp, quan phát triển thủ đô Manila, Thơng xã Philíppin, Liên đoàn Thớng đớc cấp tỉnh, Liên đoàn Thị trưởng thành phố, và Liên hiệp Hôi đồng Barangay Theo Luật, Thư ký tổ chức khác có trách nhiệm xây dựng kế hoạch hành đông phương pháp làm việc cho tổ chức tương ứng nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng khuôn khổ quốc gia cho môt đạo luật Ủy ban Quản lý chất thải rắn q́c gia cịn bao gồm thành viên đến từ tổ chức phi phủ có liên quan, ngành cơng nghiệp sản xuất, đóng gói và tái chế Theo Luật, ủy ban phải họp mặt tháng lần với có mặt tất đại diện Ủy ban có vai trị và trách nhiệm điều tiết, chuẩn bị kế hoạch quốc gia, thông qua sáng kiến địa phương và phối hợp hoạt đông ban Quản lý Chất thải Rắn địa phương cấp thành phố/đô thị và cấp tỉnh ủy ban cịn có chức cung cấp hỗ trợ kỹ thuật và hỗ trợ xây dựng lực cho tỉnh và Đơn vị hành nhà nước địa phương hình thức tổ chức nhiều chương trình khác Bảng phân chia trách nhiệm ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia bao gồm thủ tục xây dựng và định đối với việc ban hành loại giấy phép cho công ty tư nhân và bô phận thành phố tham gia vào hoạt đông quản lý chất thải rắn Khi ban hành giấy phép nói trên, ủy ban phải đảm bảo công ty quản lý chất thải rắn không sử dụng nguyên vật liệu nào mà ủy ban cho là có tác hại đới với mơi trường Ủy ban có trách nhiệm kêu gọi tất quan hành địa phương (dù có liên kết với khới ngành mơi trường hay không) bảo trợ cho sản phẩm làm từ vật liệu tái chế Ći cùng, Luật cịn cho phép ủy ban nghiên cứu và xem xét chuẩn mực, tiêu chuẩn, và hướng dẫn việc thực hiện Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái (2) Ban Quản lý chất thải rắn cấp tỉnh Mặc dù đơn vị hành Nhà nước địa phương có thẩm quyền thức đới với tất vấn đề thc quyền hạn pháp lý họ cấp thẩm quyền hoạt đơng với mục đích lên kế hoạch cho công tác quản lý chất thải rắn đạo ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia lại Ban Quản lý chất thải rắn Tỉnh nắm giữ Các ban này hình thành dựa mơ hình mẫu ủy ban Q́c gia và chủ tịch tỉnh làm chủ nhiệm Các Ban quản lý cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng chương trình quản lý chất thải rắn toàn tỉnh dựa báo cáo gửi lên từ thành phớ/đơ thị trực thc quyền hạn pháp lý Cuối cùng, kế hoạch chuyển lên ủy ban Quốc gia để thông qua Ban quản lý cấp tỉnh cịn có trách nhiệm xây dựng cụ thể chương trình khuyến khích và ưu tiên cho thành phố và đô thị đẩy mạnh việc thực hiện thành công Luật Quản lý chất thải rắn Sinh thái Ći cùng, và có lẽ là quan trọng nhìn từ góc quản lý hiệu quả, Ban quản lý cấp tỉnh đại diện cho thành phố/đô thị trực thc trước Đơn vị hành nhà nước địa phương và Chính phủ để phới hợp nguồn lực và yêu cầu hoạt đông Ban quản lý Thành phớ/Đơ thị xây dựng theo mơ hình Ban quản lý tỉnh Là cấp thẩm quyền thức quản lý chất thải rắn nước, theo hướng dẫn Ban quản lý cấp tỉnh tương ứng, và theo quy định Luật, Ban quản lý cấp thành phớ/đơ thị có trách nhiệm chuẩn bị và đệ trình kế hoạch 10 năm quản lý chất thải rắn, đồng thời xem xét và cập nhật kế hoạch này năm lần Ban quản lý thành phớ/đơ thị cịn có nhiệm vụ áp dụng biện pháp tạo thu nhập để tài trợ cho công tác quản lý chất thải rắn quyền hạn pháp lý và để chi phí cho việc quản lý hoạt đông thu gom và tiêu huỷ chất thải, đặc biệt và chất thải nguy hại (giả thuyết chất thải nguy hại bao gồm chất thải y tế) Cấp quyền này cịn có trách nhiệm quản lý Barangay nằm quyền hạn pháp lý và đảm bảo nỗ lực Barangay này phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý cấp Barangay quản lý việc thu gom và phân loại tất loại chất thải tái sử dụng và phân huỷ, và thực hiện chiến dịch giáo dục chất thải rắn thiết kế nhằm cung cấp thông tin và khuyến khích tham gia cơng đồng địa phương Các đơn vị hành nhà nước địa phương đảm bảo kinh phí cho Barangay (nhóm thuyền nhỏ làm nhiệm vụ vớt rác) Đồng thời, đơn vị này cịn có trách nhiệm tập hợp nhóm trưởng Barangay lân cận để bàn bạc và tổ chức cuôc gặp mang tính chất xây dựng nhằm giải vấn đề cịn tồn tại Nếu mơt ba cấp quyền muốn nhận hỗ trợ mặt kỹ thuật hay xây dưng lực trình nỗ lực thực hiện sách, họ chuyển phần cơng việc này cho bô phận chức bô phận thành lập để đảm nhận nhiệm vụ này, đạo ủy ban quốc gia xử lý chất thải rắn, và Trung tâm sinh thái quốc gia Trung tâm này chịu trách nhiệm xây dựng chương trình cải tạo và sở tái chế loại rác thải tái chế và rác thải đơc hại tầm kiểm sốt đơn vị hành nhà nước địa phương Mặc dù có phân định rõ vai trị và trách nhiệm đối với công tác quản lý chất thải rắn cấp quản lý phạm vi toàn quốc, rõ ràng ủy ban Quốc gia Quản lý chất thải rắn là quan hoạt đơng chủ đạo vấn đề này Philíppin Bên cạnh chức liệt kê trên, ủy ban 10 ... THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI R? ?N SINH HOẠT, N? ?ỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGU? ?N ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CÔNG HI? ?N NAY THU? ??C DỰ ? ?N: CẢI THI? ?N ĐIỀU KI? ?N VỆ SINH, N? ?NG CAO NH? ?N THỨC, THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH. ..TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG VI? ?N KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUY? ?N ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRI? ?N TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT NAM VỀ THỰC HI? ?N PH? ?N LOẠI,... chu? ?n kỹ thu? ??t li? ?n quan đ? ?n qu? ?n lý chất thải r? ?n sinh hoạt, n? ?ớc thải sinh hoạt 82 5.3 Kinh nghiệm công tác ph? ?n loại, thu gom, xử lý chất thải r? ?n sinh hoạt tại ngu? ?n hiê? ?n áp dụng

Ngày đăng: 18/04/2021, 04:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bô Môi trường và Rừng. “Chính sách Quốc gia về Môi trường 2004”, New Delhi Ấn Đô Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bô Môi trường và Rừng. “Chính sách Quốc gia về Môi trường 2004
2. Bô Môi trường và Rừng. “Quy tắc về Quản lý chất thải rắn đô thị”Thông cáo, New Delhi, tháng 9 năm 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bô Môi trường và Rừng. “Quy tắc về Quản lý chất thải rắn đô thị
5. “Luật Công hoà số 9003, Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái 2000”https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html6.Ủy ban Quốc gia về Quản lý chất thải rắnhttp://www.emb.gov.ph/nswmc/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Luật Công hoà số 9003, Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái 2000”https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html"6
13. Envirokonsult Equipment and Services, Inc. (Envirokonsult), 2018, three solutions to comply with DAO 2016-08, Philippines.14. Effluent standardshttps://law.moj.gov.tw/ENG/LawClass/LawAll.aspx?pcode=O0040004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Envirokonsult Equipment and Services, Inc. (Envirokonsult), 2018,three solutions to comply with DAO 2016-08, Philippines."14
17. Ngoc, U. N. and H. Schnitzer (2009). "Sustainable solutions for solid waste management in Southeast Asian countries" Waste Management 29(6): 1982-1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable solutions forsolid waste management in Southeast Asian countries
Tác giả: Ngoc, U. N. and H. Schnitzer
Năm: 2009
19. Pollution Control Department, Ministry of Natural Resources and Environment “Municipal solid waste character observation and analyzation in all municipalities project” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pollution Control Department, Ministry of Natural Resourcesand Environment "“Municipal solid waste character observation andanalyzation in all municipalities project
20. Supat Wangwongwatana, PHD, Director General, Pollution Control Department, Thailand “Thailand Policy and Strategy for Waste Management”, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supat Wangwongwatana, PHD, Director General, Pollution Control Department, Thailand "“Thailand Policy and Strategy for Waste Management”
21. Thaniya Kaosol, "Sustainable Solutions for Municipal Solid Waste", World Academy of Science, Engineering and Technology, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable Solutions for Municipal SolidWaste
24. United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry, and Economics. Regional Overviews and Information Services: Asia – Topic e: Landfills. 2012. www.unep.or.jp/ietc/E S T dir/Pub/MSW/RO/asia/topic_e.asp Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry, and Economics. "Regional Overviews and Information Services: Asia – Topic e: Landfills
25. United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry, and Economics. Regional Overviews and Information Services: Asia – Topic k: Financing. 2002. www.unep.or.jp/ietc/E S T dir/Pub/MSW/RO/asia/topic_k.asp Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nations Environment Programme, Division of Technology, Industry, and Economics. "Regional Overviews and Information Services: Asia – Topic k: Financing
3. Các đề xuất đối với khu vực tư nhân http://www.emb.gov.ph/nswmc/the%20PPPUE%20Project.htm ấn Đô Link
15. Municipal Solid Wastes (Management and Handling) Rules, 1999 http://toxicslink.org/docs/rulesansregulation/The-Municipal-Solid-Wastes- Link
22. Water Pollution Control Act https://law.moj.gov.tw/ENG/LawClass/LawAll.aspx?pcode=O0040001 Link
4. Cục Quản lý Môi trường Philippin, http:www.emb.gov.ph/hazardous.htm Khác
7. A. Rachmatunisa (2013): E-waste Management in Indonesia, Ministry of Environment of Indonesia Khác
8. A. Rachmatunisa (2014): Indonesia E-Waste Management - Current Situation, Ministry of Environment of Indonesia Khác
9. Bappenas (2010): Indonesia Climate Change Sectoral Roadmap (ICCSR) – Waste Sector (in Indonesian language), State Ministry for National Development Planning, March Khác
10. BPS (2010): Survey on Environmental Awareness Behaviour (in Indonesian language), National Statistic Indonesia Khác
11. Department of Environment (DOE), Malaysia. 2011. Malaysia Environmental Quality. Report 2011. p. 24 & 84 – 85. Misas Advertising Sdn.Bhd Khác
12. Department of Statistics, Malaysia. 2011. Population Distribution and Basic Demographic Characteristics. p. 1 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w