1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khoa học: Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm các quốc gia trong khu vực có trình độ phát triển tương đồng với Việt Nam về thực hiện phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn

97 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Nội dung của báo cáo này trình bày ơ chế, chính sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay đang được áp dụng thành công; các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt; công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn hiện nay đang được áp dụng ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực hiện mô hình, huy động nguồn lực thực hiện. Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mô hình...

TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG ­­­­­­­­***­­­­­­­­ BÁO CÁO CHUN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG  KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT  NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI  RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG  ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CƠNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC, THAY  ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI  TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học mơi trường Chủ trì nhiệm vụ: TS. Nguyễn Thị Phương Mai Ha Nơi, 201 ̀ ̣ TỔNG CỤC MƠI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG BÁO CÁO CHUN ĐỀ: TỔNG HỢP, ĐÁNH GIÁ KINH NGHIỆM CÁC QUỐC GIA TRONG  KHU VỰC CĨ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỒNG VỚI VIỆT  NAM VỀ THỰC HIỆN PHÂN LOẠI, THU GOM, XỬ LÝ CHẤT THẢI  RẮN SINH HOẠT, NƯỚC THẢI SINH HOẠT TẠI NGUỒN ĐANG  ĐƯỢC ÁP DỤNG THÀNH CƠNG HIỆN NAY THUỘC DỰ ÁN: CẢI THIỆN ĐIỀU KIỆN VỆ SINH, NÂNG CAO NHẬN THỨC,  THAY ĐỔI HÀNH VI VỆ SINH VÀ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI  TRƯỜNG; THU GOM VÀ XỬ LÝ CHẤT THẢI, NƯỚC THẢI (Theo Hợp đồng số 72/2019/HĐTK­KHMT ngày 1/7/2019) Cơ quan chủ trì: Tổng cục Mơi trường Đơn vị thực hiện: Viện Khoa học mơi trường Chủ nhiệm dự án: TS. Nguyễn Thị Phương Mai Hà Nội, 2019 MỤC LỤC  MỞ ĐẦU                                                                                                                       6 1. Cơ  chế, chính sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử  lý chất thải   rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay  đang được áp   dụng thành cơng.                                                                                                          8 2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến quản lý chất thải    rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt                                                                          40 3. Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn   hiện nay đang được áp dụng:  Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm  bảo thực hiện mơ hình, huy động nguồn lực thực hiện. Các giải pháp   thúc đẩy áp dụng mơ hình                                                                                         55 4. Cơng tác thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay đang  được áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực hiện mơ  hình, huy động nguồn lực thực hiện; Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ   hình.                                                                                                                              75 5. Nhận xét đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam                                                                                                                                83       KẾT LUẬN                                                                                                                  94  Tài liệu tham khảo                                                                                                     95 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, cùng với sự  gia tăng dân số  mạnh mẽ  đã   làm phát sinh nhiều vấn đề nghiêm trọng về mơi trường. Trong số đó phải xét  đến sự gia tăng lượng lớn rác thải và nước thải sinh hoạt. Lượng rác thải này   nếu khơng được xử  lý đúng cách và kịp thời sẽ  đe dọa nghiêm trọng tới mơi   trường của mỗi quốc gia,  ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của người   dân Tại các quốc gia có trình độ  phát triển tương đồng với Việt Nam, các  thể  chế  chính sách, mức độ  thu nhập, nhận thức của người dân cũng tương  đồng với nước ta. Do vậy, việc nghiên cứu các mơ hình phân loại, thu gom  rác thải, nước thải để  từ  đó đúc rút ra được các bài học kinh nghiệm, đồng  thời có những giải pháp quản lý CTR, nước thải phù hợp nhằm tránh mắc  phải những sai lầm đáng tiếc như  những quốc gia đi trước là rất cần thiết   trong bối cảnh vấn đề quản lý CRT đang gặp nhiều khó khăn như hiện nay Báo cáo “Tổng hợp, đánh giá kinh nghiệm các quốc gia trong khu vực  có trình độ  phát triển tương đồng với Việt Nam” trong việc thu gom, xử  lý  chất thải rắn sinh hoạt, nước thải, đồng thời nghiên cứu các mơ hình, quy  chuẩn, chính sách của các quốc gia sẽ là bài học kinh nghiệm q báu để  áp  dụng vào Việt Nam trước tình hình các vấn đề  mơi trường của nước ta ngày  càng được quan tâm và phức tạp, cơng tác quản lý mơi trường gặp nhiều khó  khăn. Nội dung báo cáo sẽ tập trung vào nghiên cứu, đánh giá các kinh nghiệm  về: ­ Cơ chế, chính sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử lý chất thải   rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay  đang được áp dụng   thành công ­ Các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ  thuật liên quan đến quản lý chất thải  rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt; ­ Công tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn   hiện nay đang được áp dụng: Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực   hiện mơ hình, huy động nguồn lực thực hiện. Các giải pháp thúc đẩy áp dụng  mơ hình ­ Cơng tác hình thu gom, xử lý nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay   đang được áp dụng; Ưu điểm, nhược điểm, điều kiện đảm bảo thực hiện mơ  hình, huy động nguồn lực thực hiện Các giải pháp thúc đẩy áp dụng mơ hình Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong cơng tác quản lý  CRT và nước thải nhằm thực thi có hiệu quả  cơng tác bảo vệ  mơi trường   Việc phân loại chất thải rắn trong sinh hoạt nhằm quản lý rác thải chặt chẽ  ngay tại nguồn, giúp ngăn ngừa, giảm những tác động có hại của rác thải đối   với mơi trường và sức khỏe con người 1. Cơ  chế, chính sách khuyến khích phân loại, thu gom, xử  lý chất thải   rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn hiện nay  đang được áp  dụng thành cơng 1.1. Kinh nghiêm tai Phil ̣ ̣ ippines  Chính sách Quản lý chất thải ở Philíppin  Các chính sách về  mơi trường của Philíppin đã có nhiều sửa đổi lớn  trong những năm qua và chính phủ  đã nhiều lần tun bố  cam kết thực hiện   việc bảo vệ mơi trường. Một trong những chính sách mơi trường nổi bật nhất  của nước này là Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái1 số 9003 ngày 26 tháng  01 năm 2001 được ban hành bởi Quôc hội Philippin. Luật Quản lý chất thải  rắn sinh thái (Ecological Solid Waste Management Act ­ ESWMA) đã đưa ra  một phương pháp tiếp cận tổng hợp mới đối với hoạt động Quản lý chất  thải rắn. Điều này được thể hiện rất rõ trong định nghĩa của Luật về Quản lý  chất thải rắn sinh thái như sau: Quản lý chất thải rắn sinh thái là: “Việc quản  lý một cách hệ thống các hoạt động phân loại rác thải tại nguồn, vận chuyển  sau khi phân loại, lưu giữ, vận chuyển, chế biến, xử lý và tiêu huỷ  rác thải  rắn và tất cả các hoạt động quản lý chất thải khác không gây ảnh hưởng xấu  đối với môi trường”.  Những nội dung chính của luật đều liên quan đến thực trạng phát sinh,  phân loại và thu gom chất thải rắn, tái chế  và chế  biến phân compost, tiêu  huỷ, quản lý và xử lý chất thải độc hại. Luật cịn nhấn mạnh tầm quan trọng   của việc thu tập thơng tin về tình hình chất thải rắn trên tồn quốc trước khi   lên kế hoạch và ra quyết định. Luật này ra đời đã gây ấn tượng mạnh ở chỗ  nó nghiên cứu vịng đời của các chất thải rắn và tìm cách xử  lý tất cả  các  thành phần của rác. Ngun tắc chủ yếu của Luật này là nhấn mạnh việc tái  sử  dụng, tái chế, xây dựng các bãi chơn lấp rác hợp vệ sinh và các bãi rác có    Ecological Solid Waste Management Act No. 9003  https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html kiểm sốt, phí dịch vụ và chính sách khuyến khích đối với người sử dụng dịch  vụ.  a) Các tổ chức hoạt động về Quản lý chất thải rắn  (1) Uy ban Qu ̉ ản lý chất thải rắn Quốc gia Nước Philíppin được phân chia thành nhiều đơn vị chính trị được gọi là  Các đơn vị Hành chính nhà nước ở Địa phương, trong đó Tỉnh là đơn vị chính  trị địa phương cao nhất. Philíppin có tổng số  79 tỉnh, được chia nhỏ hơn nữa   thành các thành phố  và đơ thị  tự  trị. Mỗi thành phố  và đơ thị  tự  trị  gồm có ít   nhất 2000 Barangays, đơn vị  hành chính nhà nước nhỏ  nhất (Bách khoa tồn  thư  về  Thơng tin Chính trị  Philíppin 2004). Uy ban Qu ̉ ản lý chất thải rắn   Quốc gia, viết tắt là NSWMC, được thành lập theo Luật Quản lý chất thải  rắn sinh thái, dưới sự  chỉ  đạo của Văn phịng Tổng thống, có chức năng bao  qt những tiến bộ trong hoạt động Quản lý chất thải rắn xun suốt các cấp  chính quyền.  Uy ban do m ̉ ột đại diện của Bộ  Mơi trường và Tài ngun thiên nhiên   làm chủ  nhiệm. Uy ban này s ̉ ẽ  được đa ngành hố và bao gồm các đại diện   đến từ Bộ Khoa học và Cơng nghệ, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp, Chính quyền   Giáo dục Cơng nghệ  và Phát triển kỹ  năng, Bộ  Nội vụ  và Hành chính địa  phương, Bộ  Cơng trình Cơng cộng và Đường quốc lộ, Bộ  Thương mại và  Cơng Nghiệp, cơ quan phát triển thủ đơ Manila, Thơng tấn xã Philíppin, Liên  đồn Thống đốc cấp tỉnh, Liên đồn Thị  trưởng thành phố, và Liên hiệp các  Hội đồng Barangay. Theo Luật, Thư  ký của các tổ  chức khác nhau có trách  nhiệm xây dựng các kế hoạch hành động về phương pháp làm việc cho các tổ  chức tương ứng nhằm hỗ trợ cho việc xây dựng khn khổ quốc gia cho một  đạo luật mới. Uy ban Qu ̉ ản lý chất thải rắn quốc gia cịn bao gồm các thành  viên đến từ các tổ chức phi chính phủ có liên quan, các ngành cơng nghiệp sản  xuất, đóng gói và tái chế. Theo Luật,  ủy ban phải họp mặt ít nhất 1 tháng 1   lần với sự có mặt của tất cả các đại diện.  Uy ban có vai trị và trách nhi ̉ ệm điều tiết, chuẩn bị các kế hoạch quốc   gia, thơng qua các sáng kiến của địa phương và phối hợp hoạt động của các   ban Quản lý Chất thải Rắn địa phương ở cấp thành phố/đơ thị và cấp tỉnh. ủy   ban cịn có chức năng cung cấp hỗ  trợ kỹ  thuật và hỗ  trợ  xây dựng năng lực  cho các tỉnh và Đơn vị hành chính nhà nước   địa phương dưới hình thức tổ  chức nhiều chương trình khác nhau.  Bảng phân chia trách nhiệm của ủy ban Quản lý chất thải rắn Quốc gia  bao gồm cả các thủ tục xây dựng và ra quyết định đối với việc ban hành các  loại giấy phép cho các cơng ty tư nhân và các bộ phận của thành phố tham gia   vào hoạt động quản lý chất thải rắn. Khi ban hành các giấy phép nói trên, ủy  ban phải đảm bảo rằng cơng ty quản lý chất thải rắn khơng sử  dụng bất kỳ  ngun vật liệu nào mà  ủy ban cho là có tác hại đối với mơi trường. Uy ban ̉   cũng sẽ có trách nhiệm kêu gọi tất cả các cơ quan hành chính địa phương (dù  có liên kết với khối ngành mơi trường hay khơng) chỉ  bảo trợ  cho các sản  phẩm làm từ  vật liệu tái chế. Cuối cùng, Luật cịn cho phép  ủy ban nghiên  cứu và xem xét các chuẩn mực, tiêu chuẩn, và hướng dẫn việc thực hiện   Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái (2) Ban Quản lý chất thải rắn cấp tỉnh Mặc dù các đơn vị  hành chính Nhà nước ở  địa phương có thẩm quyền   chính thức đối với tất cả các vấn đề thuộc quyền hạn pháp lý của họ  nhưng  cấp thẩm quyền tiếp theo hoạt động với mục đích lên kế hoạch cho cơng tác  quản lý chất thải rắn dưới sự  chỉ  đạo của  ủy ban Quản lý chất thải rắn  Quốc gia lại do Ban Quản lý chất thải rắn của Tỉnh nắm giữ. Các ban này   được hình thành dựa trên mơ hình mẫu của  ủy ban Quốc gia và do chủ  tịch  tỉnh làm chủ  nhiệm. Các Ban quản lý cấp tỉnh có trách nhiệm xây dựng các  chương trình quản lý chất thải rắn trong tồn tỉnh dựa trên các báo cáo gửi lên   từ  mỗi thành phố/đơ thị  trực thuộc quyền hạn pháp lý của mình. Cuối cùng,  các kế hoạch sẽ được chuyển lên ủy ban Quốc gia để thơng qua. Ban quản lý  10 phẩm  đầu tiên  được ‘thu hồi  được là‘ bioolids, một nguồn tài ngun có  nguồn gốc từ  nước thải được xử  lý và bùn được xử  lý. Một số  ngành cơng  nghiệp, như ngành cơng nghiệp thực phẩm và đồ uống, cung cấp nguồn nước   thải này bằng xe tải đến các trang trại. Hàm lượng chất hữu cơ  cao trong   nước thải đã được chứng minh là hữu ích trong sản xuất cây trồng và giảm   tổng chi phí sử dụng phân bón.  5. Nhận xét đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt   Nam 5.1. Kinh nghiệm về cơ chế, chính sách khuyến khích phân loại, thu gom,  xử lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt tại nguồn  Trong q trình xây dựng các cơ  chế, chính sách về  quản lý chất thải,  các nhà hoạch định chính sách của các quốc gia Philippin, Trung Quốc, Đài   Loan,  Ấn Độ  đã thiết kế  các đạo luật mang tính bền vững tồn diện và bền   vững trên khía cạnh mơi trường.  Philippin đã ban hành một khung chương trình Quản lý chất thải tổng  thể. Rất nhiều nỗ lực đã được thực hiện nhằm khiến các cơ  quan điều hành  quản lý chất thải rắn trở nên tồn diện và tham gia thiết thực và hiệu quả tối  đa có thể. Luật quản lý chất thải rắn sinh thái đã quy định tất cả  các khía   cạnh của vịng đời của rác khi tập trung vào sự  phân chia trách nhiệm cng  như thẩm quyền, thu gom, vận chuyển cũng như giải phóng rác ra mơi trường   một cách an tồn. Bộ luật cũng khuyến khích tái đo lường việc tái chế rác và   chuyển rác thành phân bón nhằm hướng tới việc giảm lượng rác thải giải  phóng ở mức 25% trong vịng 5 năm thực hiện Luật. Yếu tố then chốt của bộ  luật ESWMA là một khối lượng lớn sự phân quyền và nó đã tạo nên một nhu  cầu thành lập một cơ  quan có thẩm quyền trung  ương điều hành chung về  vấn đề  quản lý chất thải rắn. Phương thức chia sẻ  trách nhiệm và kinh phí     qui   định   rõ   ràng       cấp     quyền   từ   Trung   ương   đến   địa  phương. Đặc biệt, bộ  luật này cũng quy định rất rõ việc ESWMA khuyến  khích các cơ quan địa phương, các cơng ty tư nhân, các tổ chức phi chính phủ      cá   nhân   có     hoạt   động   chủ   động   nhằm   thúc   đẩy   chương   trình  ESWMA. Các chương trình khuyến khích như  miễn thuế  trong 10 năm thực   83 hiện luật hay miến thuế đối với các thiết bị nhập khẩu hay các phương tiện  được nhập khẩu sử dụng trong quản lý chất thải rắn. Các LGU được khuyến  khích tìm kiếm và phát triển thị trường cho các sản phẩm tái chế và phân bón  từ rác. Với sự giúp đỡ của ủy ban và Phịng Cơng nghiệp và thương mại, các   LGU sẽ  có thể  tiếp cận hệ  thống các chương trình khuyến khích nhằm đưa  các doanh ngiệp tư  nhân tham gia nhiều hơn. Để  khuyến khích cộng đồng   tham gia, ESWMA u cầu ủy ban, ban cán bộ cấp tỉnh thành cần lằng nghe ý  kiến của cộng đồng nhằm giúp các thành viên thuộc các cộng đồng trong tầm  ảnh hưởng của luật có khả năng đóng góp ý kiến và tham dự q trình lên kế  hoạch. Phần 52 của luật chỉ  rõ sự  khuyến khích sự  tham gia thường xun  của người dân.  Cơng dân có quyền được có ý kiến đối lập với những người  khác, những tập thể, thậm chí là cả  những thành viên của cơ  quan lập pháp  như DENR.  Đài Loan có một chiến lược tồn diện nhằm tạo thuận lợi cho người  dân trong việc phân loại rác thải và tài chế rác, đồng thời cũng có nhưng chế  tài nghiêm khắc đối với người vi phạm. Trong những năm gần đây, nhiều  quốc gia đã bước đầu thực hiện ngun tắc “khơng rác thải”. Tuy nhiên, từ  năm 2003, EPA đã trình Chính phủ  bản báo cáo và đề  xuất đẩy mạnh thực  hiện ngun tắc “khơng rác thải” và khởi động thực hiện chính sách “Giảm  thiểu chất thải tối thiểu và phục hồi nguồn tài ngun” thúc đẩy xản xuất,   tiêu dùng xanh, tài chế, tái sử  dụng… Cho đến nay, chương trình đã được áp  dụng thành cơng. Đài Loan trở thành đất nước “khơng rác thải” với sự tự giác   tham gia chủ động của tồn bộ cộng đồng. Để thực hiện được điều này, Đài  Loan đã có chính sách hỗ trợ người dân tham gia phân loại rác thơng qua việc  ban hành các hướng dẫn về  phân loại rác rất rõ ràng, cụ  thể. Bên cạnh đó,   việc mạnh tay thúc đẩy tái chế rác thải đã đem lại hiệu quả cho qc gia nay ́ ̀   Hiện tượng vứt rác bừa bãi ngày càng giảm và mơi trường tại đây dần được  cải thiện. Một yếu tố nữa góp phần làm nên thành cơng của ngành tái chế rác  tại Đài Loan là sự tài trợ của những nhà sản xuất hoặc kinh doanh sản phẩm   tài chế, như các cơng ty nước ngọt có sử dụng ngun liệu nhựa tái chế PET  để  đóng chai. Nguồn tài chính tài trợ  này cũng góp phần trợ  cấp cho những   người bị ảnh hưởng từ ngành tái chế rác thải, như những người nhặt rác rong   hay những hộ gia đình lấy thức ăn thừa để chăn ni lợn 84 Trung Quốc vừa mới đưa quy định về phân loại, tái chế chất thải vào  những năm gần đây, tuy nhiên, đã bước đầu đạt được những kết quả đáng ghi   nhận. Trước năm 2007, phần lớn lượng rác thải   Trung Quốc thải ra mơi  trường mà khơng được tái chế  hoặc xử  lý triệt để. Từ thang 3/2007, Trung ́   Quốc mới bắt đầu thực thi chính sách phân loại rác thải, áp dụng cho các tổ  chức, doanh nghiệp và các nhà hàng. Trong đó rác được chia làm 3 loại là chất  thải độc hại, chất thải nhà bếp và rác có thể rái chế. Đến cuối tháng 11 năm  2018, có 12 thành phố  đã ban hành luật liên quan và 24 thành phố  khác đã  thơng báo sẽ tham gia chủ trương này. Để thúc đẩy chính sách này, Chính phủ  Trung Quốc đã đưa ra nhiều chương trình khuyến khích, hỗ  trợ  người dân  phân loại rác. Dù luật bắt bc phân loại rác mới chỉ được áp dụng cho các tổ  chức, cơ  sở  kinh doanh, nhưng các hộ  gia đình   Trung Quốc cũng được  khuyến khích tham gia chương trình này bằng các phần thưởng vật chất. Các   hộ  dân khi phân loại rác đúng theo quy chuẩn sẽ  nhận được những điểm   thưởng,  điểm thưởng này có thể  dùng để  đổi lấy các mặt hàng nhu yếu   phẩm.  Đến 1/7/2019, Thượng Hải, thành phố đơng dân nhất thế giới bắt đầu  một chương trình phân loại rác bắt buộc. Theo đó, các hộ gia đình và cơng ty  bắt buộc phải phân loại rác thải thành bốn loại và đổ  vào thùng chứa được   định theo khung thời gian nhất định, nếu khơng tn thủ  sẽ  bị  phạt tiền   200 nhân dân tệ  (khoảng 30 USD), bị  ngừng thu gom rác hoặc chịu rủi ro   giảm điểm xếp hạng tín dụng. Việc phân loại rác theo quy định quả  thực  khơng dễ  dàng ngay cả  với những người có ý thức mơi trường cao. Trươć   thực tê đo, các cơng ty kh ́ ́ ởi nghiệp cơng nghệ  của Trung Quốc đã đưa ra  nhưng công nghê hô tr ̃ ̣ ̃ ợ  ngươi dân phân loai rac trên điên thoai di đông. Các ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ̣   ứng dụng như WeChat, Yahoo hoặc Alipay đều cung cấp một  ứng dụng nhỏ  để nhập từ khóa và cho người dùng biết câu trả lời Ấn Độ đã ban hành chính sách quốc gia về quản lý chất thải tổng hợp   Trong Chính sách quốc gia về quản lý chất thải rắn có một số phần nhất định   đề  cập đến cơng tác quản lý tổng hợp chất thải. Thứ  nhất, các nhà hoạch  định chính sách đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc giải quyết các tình  huống chính trị  mà trong đó họ  thể  hiện rõ vai trị và trách nhiệm của mình   đối với chính quyền các cấp. Quy tắc về Quản lý chất thải rắn đơ thị cũng đề  cập đến hầu hết các khía cạnh của xử lý chất thải nhưng cịn q sơ sài, vắn  85 tắt. Hơn nữa, chính sách khơng đề  cập đến những người làm cơng tác gom   nhặt rác. Ở Ân Đ ́ ộ, việc tái chế chất thải hồn tồn do khu vực phi chính thức  đảm nhiệm và phần lớn vật liệu thu được là từ các bãi rác lộ thiên và các bãi   chơn lấp rác (Visvanathan cùng đồng sự 2004, trang 42). Do khơng đề cập đến  khu vực phi chính thức và khơng thực sự  tập trung vào cơng tác tái chế  nên   chính sách này khơng quan tâm thích đáng đến thực trạng kinh tế và tài chính,  hay các vấn đề văn hố xã hội của đất nước. Chính sách cịn để lại rất nhiều  câu hỏi khơng có lời giải đáp. Chẳng hạn, các biện pháp chính sách sẽ  được   tài trợ  như  thế  nào và tại sao tiềm năng về  nguồn lực của hệ  thống tái chế  được chính thức hố lại khơng được quan tâm đến? Điều thú vị là ở chỗ khía  cạnh được quan tâm nhiều nhất trong quản lý tổng hợp chất thải chính là tình  hình mơi trường. Chính sách đã nêu rất rõ rằng trong q trình lựa chọn khu  vực làm nơi chơn lấp rác và thi cơng, cần quan tâm hơn đến tất cả các vấn đề  mơi trường ngay ở mỗi bước thực hiện. Chính sách này cịn nêu rõ các hướng   dẫn về  cơng tác phịng chống ơ nhiễm như  dẫn nước mưa và xây dựng hệ  thống màng chống thấm   đáy và các vách của bể  chơn lấp rác. Chính sách   cịn nêu cụ  thể  các thơng số  để  kiểm tra chất lượng nước và kiểm tra chất   lượng khơng khí xung quanh khu vực chơn lấp rác. Giống như  nhiều nước  đang phát triển, quyền quản lý chất thải rắn    ấn Độ  được phân chia theo   nhiều cấp. Chính sách nêu rõ tên các cấp có thẩm quyền và cụ  thể  phương  pháp giải trình trách nhiệm trong đó chính quyền đơ thị phải chịu trách nhiệm   giải thích rõ với chính quyền bang bằng cách nộp báo cáo hàng năm vào tháng   6 cho thư ký đương nhiệm của Sở Phát triển Đơ thị hoặc cho Chánh án quận,  huyện, tuỳ thuộc vào quy mơ và vị trí của thị trấn hay thành phố liên quan. Vai  trị đa dạng của chính quyền địa phương cũng được nêu rõ trong chính sách   Vấn đề  chính   đây là mặc dù chính quyền thành phố  được giao nhiệm vụ  thực hiện một số  tiêu chuẩn về  tn thủ  nhất định và thậm chí cả  thời hạn  hồn thành nhưng chính sách khơng hề đề  cập đến việc các nhiệm vụ  đó sẽ  được hỗ trợ tài chính để thực hiện như thế nào. Khu vực tư nhân cũng được  nhắc tên trong phần viết về các u cầu đối với bãi chơn lấp chất thải, chỉ rõ  rằng trong trường hợp chính quyền thành phố  liên kết với một cơng ty tư  nhân, chính quyền thành phố  cần đảm bảo có hợp đồng cụ  thể  về  các thời  hạn và điều kiện liên. Văn bản cũng khơng hề  đề  cập đến sự  tham gia của   86 thành phần tư nhân.  Chính sách Quốc gia về Mơi trường năm 2004 đã có một số cải tiến về  Quy tắc Quản lý chất thải rắn đơ thị. Chủ  đề  chung của Chính sách, nhấn   mạnh của nó về tầm quan trọng của việc phân chia quyền lực cũng như việc  tăng cường sự tham gia của cộng đồng và quần chúng trong q trình ra quyết  định, chính sách về mơi trường đều mang tính tích cực cao. Chính sách Quốc   gia về Mơi trường cịn nêu chi tiết các hành động cần làm để  đảm bảo trách  nhiệm giải trình của chính quyền địa phương đối với các cấp chính quyền  cao hơn có liên quan. Vì thế  chính sách này tập trung vào việc đảm bảo lợi   ích của người nghèo về  việc cơng nhận chính thức những cơng nhân xử  lý  chất thải thuộc diện phi chính thức (NEP 2004; trang 11). Chính sách Quốc   gia về Mơi trường cịn thúc đẩy cải cách mơi trường lâu dài và mang tính q   trình để  phát triển một mơ hình khả  thi và hợp lý về  mối quan hệ  hợp tác  cơng/tư. Phần  ấn tượng nhất trong mục này nhấn mạnh rằng bất kỳ  mối  quan hệ  hợp tác cơng/tư  nào cũng đều phải có “hàng rào sắt để  tự  bảo vệ  mình khỏi những xung đột về lợi nhuận có thể xảy ra” (NEP 2004; trang 14)   Chính quyền các cấp khơng nên cường điệu hố tầm quan trọng của những   hàng rào bảo vệ này nếu muốn tạo mối quan hệ đối tác có lợi từ  các nguồn  lực tài chính, kỹ thuật và quản lý của khu vực tư nhân vừa khơng bị lấn át bởi    kiểm sốt của khu vực này. Chính sách Quốc gia về  Mơi trường cịn đề  cập đến vai trị lớn hơn của chính phủ về tính đại diện và minh bạch, hai yếu   tố  vơ cùng quan trọng để  có một hệ thống quản lý nhà nước hiệu quả. Theo   chính sách Quốc gia về Mơi trường, sự tăng cường nhận thức về bảo vệ mơi  trường là rất cần thiết trong việc hài hồ hố hành vi cá nhân với các u cầu   gìn giữ  và bảo vệ  môi trường (NEP 2004; 34). Một tập thể  công chúng  được trang bị đầy đủ thông tin và được giáo dục đồng nghĩa với giam nhu c ̉ ầu   về giám sát chặt chẽ và thúc ép mạnh hơn việc thực hiện các quy định về môi   trường và tiêu chuẩn tuân thủ đối với quản lý chất thải rắn Hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức mang tính   cấu bao gồm sự  chồng chéo về  trách nhiệm quản lý và thực hiện chính  sách của các cơ quan quản lý ở cấp địa phương, cấp vùng và ở diện quốc gia   cũng như  sự  bng lỏng quản lý cùng với thực tế  chưa tận dụng hết khả  87 năng tài ngun nói chung. Kết quả phân tích kinh nghiêm một số quốc gia  ở  trên cho thấy, để  quản lý chất thải tồn diện, các quốc gia Đài Loan, Trung   Quốc, Philippin, Ấn Độ đã phát triển một loạt các chính sách mới có tính cách  mạng về quản lý chất thải rắn. Các chính sách này bao gồm một số  bài học   về phương thức áp dụng cho các nước trong khu vực. Đặc biệt, các sáng kiến   này cịn giới thiệu một số  mục quan trọng có thể  được đưa vào chính sách  quốc gia của các nước về  quản lý chất thải rắn mà Việt Nam có thể  tham  khảo. Cụ thể: 1. Các kế hoạch thu thập tối đa có thể các thơng tin chính xác về  cơng   tác quản lý chất thải rắn trên phạm vi tồn quốc, bao gồm tỉ lệ phát sinh, cơ  cấu rác thải, đa dạng các chiến lược, phương thức quản lý, các sáng kiến  mang tính chịa phương, v.v…  2. Một danh sách chi tiết các thuật ngữ đã được định nghĩa 3. Quy định chi tiết về thứ bậc các cấp chức năng về quản lý chất thải  rắn bao gồm cả  một danh sách các biện pháp dành cho các cơ  quan có thẩm   quyền giúp họ có thể hoạch định và chia sẻ trách nhiệm tốt hơn   4. Kế  hoạch thành lập một cơ  quan thẩm quyền cấp cao giống như  hình thức của ủy Ban quốc gia về quản lý chất thải rắn của Philippines để có  cái nhìn tổng qt trên tất cả các khía cạnh trong việc thực hiện các kế hoạch  hành động.  5. Cần xác định các ưu tiên quốc gia về quản lý chất thải rắn, xét trên   phương diện thứ  tự   ưu tiên các loại chất thải dựa trên các ngun tắc của  IWM  6. Việc ưu tiên cơng tác thu gom, phân loại, xử lý, tái chế và cuối cùng  thải ra mơi trường một cách an tồn.  7. Việc xác định phương thức và chiến lược nhằm gây quỹ  tài chính  cho mỗi khía cạnh của các pháp lệnh mới bao gồm cả  thảo luận, khuyến  khích, gây quỹ, v.v…  8. Các kế  hoạch lơi kéo sự  quan tâm tham gia của khối các đơn vị  tư  nhân  88 9. Các kế hoạch để các nhà chính sách tiếp tục theo đuổi cơng việc bao   gồm cả các nhà lập pháp có liên quan cũng như đảm bảo có được sự quan tâm  và tham gia của cộng đồng địa phương.  10. Xác định chiến lược tăng cường giáo dục kiến thức và hiểu biết   trên quy mơ quốc gia. Danh sách cụ  thể  các hướng dẫn trong tất cả  các đề  mục của chính sách căn bản sẽ được cơng bố trong vịng sáu tháng.  5.2. Kinh nghiệm về  các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ  thuật liên quan đến   quản lý chất thải rắn sinh hoạt, nước thải sinh hoạt  Hiện nay, một trong những thách thức khó khăn nhất mà các nước đang  phát triển gặp phải là quản lý chất thải rắn và nước thải. Đối với chất thải  rắn, vấn đề  đặt ra là làm sao xử  lý rác thải an tồn và khơng gây ảnh hưởng  xấu tới mơi trường xung quanh. Đối với quản lý nước thải sinh hoạt, làm sao   để  kiểm sốt được nguồn nước thải ra mơi trường là rất quan trọng. Kinh   nghiệm từ chính sách pháp luật của các nước như Đài Loan, Philippin, Ấn Độ  cho thấy, để  quản lý được chất thải, cần có quy định rõ ràng về  các tiêu  chuẩn, quy chuẩn kỹ  thuật liến quan đến quản lý chất thải rắn sinh hoạt   cùng như nước thải.  Đối với việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt, cần có quy định tiêu  chuẩn kỹ thuật cụ thể về các bãi rác lộ thiên, đốt và thải trực tiếp vào nguồn   nước. Quốc Hội Philippin đã ban hành Luật Quản lý chất thải rắn sinh thái16  (Ecological Solid Waste Management Act – ESWMA) số 9003 ngày 26 tháng  01 năm 2001. Luật này đã đưa ra một hướng dẫn về  các tiêu chuẩn quản lý  chất thải và việc thực hiện các qui định này. Bảng C: Giải phóng chất thải  rắn liệt kê các bước chính quyền địa phương cần tn thủ trong q trình giải  phóng chất thải rắn ra mơi trường. ESWMA bổ  sung thêm cho các u cầu  lựa chọn của một nơi chơn rác vệ sinh, điều luật có một phần đặc điểm cho  việc thiết lập nơi chơn rác vệ  sinh. Mặt bằng phải có lớp lót, hệ  thống thu   gom nước rị rỉ, hệ  thống xử lý, hệ  thống kiểm sốt khí, hệ  thống phục hồi,  hệ thống giám sát nước ngầm và các lớp phủ đặc biệt cho sử dụnghàng ngày  và sử  dụng dài hạn… Luật cũng quy định rõ các tiêu chuẩn kỹ  thuật cụ  thể  16  Ecological Solid Waste Management Act No. 9003  https://www.lawphil.net/statutes/repacts/ra2001/ra_9003_2001.html 89 được quy định trong Luật Quản lý CTR sinh thái. Chính phủ  Ân Đơ cũng đã ́ ̣   xây dựng một chính sách quốc gia về quản lý chất thải rắn năm 1999 vơi tên ́   goi là  ̣ Quy tắc về Quản lý chất thải rắn đô thị   17(Thông báo năm 2000). Trong  đo, văn ban nay quy đinh cu thê vê cac tiêu chuân, quy chuân ky thuât liên quan ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̃ ̣   đên quan ly chât thai răn sinh hoat, lo đôt rac cung nh ́ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ́ ̃  nươc thai ro ri t ́ ̉ ̀ ̉ ừ cać   bai chơn lâp ̃ ́ Đối với chính sách quản lý nước thải sinh hoạt, các quốc gia đều có  những quy định cụ thể về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật bao gồm các thơng   số  kỹ  thuật, phân loại vùng nước xả  thải. Tại Đài Loan, Cục Bảo vệ  môi   trường đã ban hành  Luât Kiêm soat ô nhiêm N ̣ ̉ ́ ̃ ươc, ́  trong đó  quy đinh: “Các ̣   doanh nghiệp, hệ  thống nước thải hoặc xây dựng các cơng trình xử  lý nước   thải xả nước thải hoặc nước thải vào các vùng nước mặt phải tn theo các   tiêu chuẩn nước thải.” Theo đo, tiêu chuân n ́ ̉ ươc thai sinh hoat cung nh ́ ̉ ̣ ̃ ư nươć   thai t ̉ ừ linh v ̃ ực khac đ ́ ược quy đinh tai “ ̣ ̣ Tiêu chuân n ̉ ươc thai ́ ̉ ” (do Cuc Bao vê ̣ ̉ ̣  môi trương Đai Loan ban hanh vao 29 thang 4 năm 2019). Văn ban nay quy ̀ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ̀   đinh các h ̣ ạng mục và giới hạn chất lượng nước đối với tiêu chuẩn nước thải     hệ   thống   nước   công   công ̣   Tại   Philippin,   Cục   Quản   lý   Môi   trường  Philipin,     ban   hành   Luật   quản   lý   DENR   (DENR   Administrative   Order   ­  DAO) số 2016­08 về Tổng Tiêu chuẩn nước thải (General Effluent Standards  ­ GES). Văn bản này đã thể  chế  hóa tổng tiêu chuẩn nước thải   trên tồn   quốc, cụ  thể: Các thơng số  bổ  sung cho GES, cụ  thể  là Amoniac, Barium,  Benzen, Benzo (a) pyrene, Boron, Ethylbenzene, Fluoride, Sắt, Mangan, Niken,  Selenium,   Sulfate,   Toluene,   Trichloroethylen,   Kẽm;   Những   thay   đổi   trong  phương pháp biểu hiện cho Màu, Đồng, Cyanide, Nitrate, Organophosphate,   Phenol & Phenolic Chất, và Biphenyls Polychlorin hóa (PCB) và tăng mức độ  nghiêm ngặt của các giá trị  giới hạn đối với Asen, Cadmium, Crom, Chì và  Thủy ngân.  Kinh nghiệm quốc tế  cho thấy Tiêu chuẩn, Quy chuẩn mơi trường là   văn bản pháp quy kỹ thuật quy định về  mức giới hạn, yêu cầu tối thiểu, các  ngưỡng, các mục bắt buộc phải tuân thủ  để  đảm bảo sức khỏe con người,   17  Municipal Solid Wastes (Management and Handling) Rules, 1999   http://toxicslink.org/docs/rulesansregulation/The­Municipal­Solid­Wastes­Management­and­Handling­Rules­ 2000.pdf 90 bảo vệ  mơi trường. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn này có vai trị rất quan trọng   trong cơng tác quản lý mơi trường, đó là cơng cụ  phục vụ quản lý nhà nước,   đảm bảo lợi ích cho mơi trường và lợi ích của cộng đồng; Đồng thời, đó cũng   là cơ sở để đánh giá chất lượng mơi trường xung quanh và kiểm sốt ơ nhiễm   mơi trường do các hoạt động sản xuất kinh doanh và sinh hoạt do con người  gây ra. Để bảo vệ mơi trường trong giai đoạn mới, hài hịa với tiêu chuẩn mơi  trường quốc tế, Việt Nam đã có những hoạt động rà sốt để  điều chỉnh, xây  dựng các quy chuẩn mơi trường. Hiện nay Việt Nam đã có một hệ thống đầy  đủ  các tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc gia, địa phương, những quy định đối với   từng lĩnh vực, ngành cụ  thể, việc kiểm sốt, quản lý các chất gây ơ nhiễm   nước, khơng khí, các hình thức đo lường khí thải, khí độc của các doanh  nghiệp… Trong đó, có QCVN 25: 2009/BTNMT ­ Quy chuẩn kỹ thuật quốc   gia về  nước thải của bãi chơn lấp chất thải rắn; QCVN 07­9:2016/BXD –  Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình quản   lý chất thải rắn và nhà vệ sinh cơng cộng; QCVN 61­MT:2016/BTNMT – Quy   chuẩn kỹ  thuật quốc gia về  lị đốt chất thải rắn sinh hoạt; QCVN 14­MT :   2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia về  nước thải sinh ho ạt. Các   thơng số kỹ thuật trong các văn bản này cũng có nhiều nét tương đồng với các   thơng số  quy định trong các văn bản của Đài Loan, Philippin,  Ấn Độ. Tuy  nhiên, ở quy chuẩn về chất lượng nước thải sinh hoạt, Việt Nam chưa có quy  định về  việc phân loại các vùng nước với mục đích sử  dụng khác nhau như  nước cơng cộng, nước giải trí… Trong thời gian tới, để  hồn thiện hệ thống   các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về nước thải sinh hoạt, Việt Nam có thể  nghiên cứu đưa các thơng số này vào quy định 5.3. Kinh nghiệm về cơng tác phân loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh   hoạt tại nguồn hiện nay đang được áp dụng Việc phân loại chất thải rắn mang lại nhiều lợi ích kinh tế, đặc biệt   cho các khu vực đơ thị lớn. Nó giúp tạo nguồn ngun liệu sạch cho sản xuất   phân compost. Theo các chun gia, chất thải rắn đơ thị có 14 ­16 thành phần,  trong đó phần lớn có khả năng tái sinh, tái chế như  nhựa, giấy, kim loại, cao   su,   nylon,   thủy   tinh,   Khối   lượng   chất   thải   rắn   có   thể   phân   hủy   chiếm  khoảng 75%, và cịn lại là chất thải rắn có khả  năng tái sinh, tái chế  chiếm  91 khoảng 25%, bởi vậy nếu biết thu gom rác thải sinh hoạt đúng quy định có   thể  tiết kiệm tới hàng trăm tỷ  chi phí chơn lấp rác và từ  bán phân compost   Nhiều lợi ích cho mơi trường được thể  hiện rất rõ qua việc thực hiện phân   loại chất thải rắn. Khi phân loại, sẽ giảm được khối lượng chất thải rắn cần   chơn lấp, sẽ tác động làm giảm rủi ro trong q trình xử lý nước rỉ từ rác thải,  hạn chế  ơ nhiễm nước ngầm và nước mặt… Đồng thời, khi diện tích bãi  chơn lấp được thu hẹp sẽ  góp phần giảm thiểu hiệu  ứng nhà kính. Theo các  nhà khoa học, các khí gây nên hiệu ứng nhà kính ở các bãi chơn lấp gồm NH3,  CH4, CO2. Trong đó, chủ yếu là khí CH4, khí này có khả  năng tác động  ảnh  hưởng đến tầng ozon cao gấp 21 lần so với CO2. Từ đó, việc hạn chế  chơn   lấp rác thải rắn sẽ giúp giảm lượng khí có ảnh hưởng đến tầng ozon. Ngồi  ra, khi tận dụng tái chế, tái sinh chất thải rắn sẽ  góp phần quan trọng vào  việc bảo tồn các nguồn tài ngun thiên nhiên, có thể  sử  dụng lại các sản   phẩm từ q trình tái sinh, tái chế dưới dạng nguồn ngun liệu thứ cấp Hầu hết các quốc gia nghiên cứu đều là các quốc gia đang phát triển, do  vậy đều gặp phải những thách thức lớn về  mặt môi trường. Công tác phân   loại, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn hiện nay đều khá tương   đồng với nước ta. Đa số các nước ASEAN chưa thực hiện phân loại MSW tại  nguồn, trừ  Singapore và Philippines. MSW được thu gom phần lớn tập trung  tại các bãi rác thải, hay chôn lấp, tỉ lệ tái chế thấp (

Ngày đăng: 18/04/2021, 08:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN