1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tín ngưỡng việt nam (1)

10 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 27,61 KB

Nội dung

2.2 Đặc trưng văn hóa tâm linh 2.2.1 Tín ngưỡng Đặc điểm tín ngưỡng Việt Nam tính đa thần Tính đa thần biểu số lượng vị thần mà điều đáng nói vị thần đồng hành tâm thức người Việt Phân loại tín ngưỡng  Tín ngưỡng phồn thực Thời xưa để trì phát triển sống , vùng sinh sống nghề nơng cần phải có mùa màng tươi tốt người sinh sôi nảy nở Để làm hai điều , trí tuệ sắc sảo tìm quy luật khoa học để lí giải thực họ xây dựng triết lí âm dương , trí tuệ bình dân xây dựng tín ngưỡng phồn thực Vai trò tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức trống đồng biểu tượng sức mạnh quyền lực , biểu tượng tồn diện tín ngưỡng phồn thực +Hình dáng trống đồng phát triển từ cối giã gạo +Tâm mặt trống hình ặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam , xung quanh hình có khe rãnh biểu trưng cho sinh thực khí nữ +Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc , biểu tượng tính phồn thực  Thờ sinh thực khí Thờ sinh thực khí hình thái đơn giản tín ngưỡng phồn thực Nó phổ biến hầu hết văn hóa nơng nghiệp giới Nhưng khác với hầu hết văn hóa khác thờ sinh thực khí nam , tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực nam nữ Việc thờ sinh thực khí tìm thấy cột đá có niên đại hàng nghìn năm trước Cơng Ngun Ngồi đưa vào lễ hội, lễ hội làng Đông Kị ( Bắc Ninh ) có tục rước sinh thực khí gỗ vào ngày tháng Giêng , sau chúng đốt , lấy tro chia cho mội người  Sùng bái tự nhiên Do đất nước nông nghiệp nên việc sùng bái tự nhiên điều dễ hiểu Điêỳ đặc biệt tín ngưỡng Việt Nam tín ngưỡng đa thần âm tính ( trọng tình cảm , trọng nữ giới ) Các vị thần Việt Nam chủ yếu nữ giới , ảnh hưởng tín ngưỡng phồn thực  Thờ Tam , Tứ phủ Tam phủ danh từ ba vị thần : bà trời ( Mẫu Thượng Thiên ) , bà chúa Thượng ( Mẫu Thượng Ngàn ) , bà Nước ( Mẫu Thoải ) Tứ phủ gồm ba vị mẫu Mẫu Địa Phủ Các mẫu cai quản lĩnh vực quan trọng xã hội nông nghiệp Về sau ảnh hưởng Trung Hoa nên có thêm Ngọc Hồng , Thổ Cơng Hà Bá  Thờ Tứ pháp Tứ pháp danh bà thần Mây – Mưa – Sấm – Chớp , đại diện cho tượng tự nhiên có vai trò quan trọng xã hội nơng nghiệp + Pháp Vân thờ chùa Bà Dâu + Pháp Vũ thờ chùa Bà Đậu + Pháp Lôi thờ chuad Bà Tướng + Pháp Điện thờ chùa Bà Dàn  Thờ động vật Người Việt Nam đa dạng việc thờ vị thần nguồn gốc từ động vật , họ thờ vật mạnh mẽ thờ hổ , cá voi , thờ voi , thờ ngựa , người Việt Nam thờ vật hiền cóc , cá , hạc , dơi , vật gần gũi với sống ngườ dân xã hội nơng nghiệp Người dân cò đẩy vật thành mức biểu trưng Tiên , Rông Theo truyền thuyết tổ tiên người Việt thuộc họ Hồng Bàng ( nghĩa loài chim nước lớn ) thuộc giống Rồng Tiên  Thờ cối Thực vật tôn sùng lúa ta thấy thờ thần Đa , Cau ,  Tín ngưỡng sùng bái người Ngồi phồn thực , tự nhiên , tín ngưỡng Việt Nam coi trọng người , đặc biệt sống phong thánh , chẳng hạn người ta phong Trần Hưng Đạo Đức Thánh Trần , Nguyễn Minh Không thành thánh Nguyễn thờ ngườ yêu mến Hồ Chí Minh  Thờ Tổ tiên Người Việt dân tộc có tục thờ cúng Tổ tiên sâu đậm sờm Bàn thờ Tổ tiên đặt nơi trang trọng Ngày xưa cúng lễ có nước hoạc rượu với đồ tế khác vàng mã Sau cúng xong đem vàng mã đốt đổ thêm rượu nước lên đống tro tàn – khói bay lên trời , nước hòa với lửa thấm xống đất – theo họ tổ tiên nhận Hành động cho hòa quyện với nước – lửa trời – đất – nước mang tính triết lí sâu sắc  Thờ Thành Hồng Thành Hồng vị thần thờ đình làng Việt Nam Vị thần dù có hay khơng có họ tên lai lịch , dù xuất thân tần lớp , chủ thể cõi thiêng làng mang tính chất chung “ hộ quốc tỳ dân “ địa phương Vai trò thành hồng có ý nghĩ cư dân từ miền ngồi vòa khai khẩn vùng đất hoang Nam Bộ , lẽ hhoj gặp khơng khó khăn thiên tai ,địch họa , thú giữ hồnh hành Điều có nghĩa , thần thành Hoàng trở thành biểu tượng tâm linh ,bởi theo họ có thần giúp cho trời mưa thuận gió hòa , mùa màng tươi tốt ; giúp cho sống họ ngày thêm ổn định , thịnh vượng Để thờ Thành Hoàng nhiều làng lập miếu Rồi mùng ngày rằ dân làng đến miếu để làm lễ Vấn ( theo nghĩa kính viếng ) Miếu gọi “ nghè “ nơi gìn giữ sắc thần Ngày tế lễ , dân làng rước sắc thần từ miếu đến đình để cử hành việc tế lễ , sau đưa trở miếu Nhưng để đơn giản hóa điều nhiều làng xâu cía đình lớn , phía ngồi nơi họp ( đình ) , phía miếu Những người thờ thường người có tên tuổi địa vị , có cơng lao làng  Tứ Người Việt Nam thờ bốn vị thánh , Tản Viên , Thánh Gióng , Chử Đồng Tử Liễu Hạnh Tản Viên biểu cho ước vọng chiến thắng thiên tai , lụt lội ; Thánh Gióng biểu cho tinh thần chống giặc ngoại xâm ; Chử Đồng Tử biểu cho sống phồn vinh vất chất ; Liễu Hạnh biểu cho sống phồn vinh tinh thần người dân Việt Nam  Tín ngưỡng sùng bái thần linh  Thổ Cơng Thổ Cơng hay gọi Thổ Địa vị thần cia quản vùng đất người ta cho thổ cơng thích đùa giỡn trẻ ăn tỏi Thần đất : Người Việt có câu “ Đất có Thổ Cơng , sơng có hà mã “ nghĩa theo niềm thi phạm vi có vị thần cai quản Đối với tín ngưỡng thờ cúng Thổ Cơng , có việc đụng chạm đến đất dai phải cúng vị thần qua lễ động thổ Thần trông nhà : Thổ Công dạng đất mẹ , vị thần cai quản nhà cửa , định đoạt phúc cho gia đình Một số truyền thuyết cho THổ Công ba vị Táo Quân xuất tích Táo Quân Người chồng thứ hai Là Thổ Công , Người chồng thứ hai Thổ Địa , người vợ Thổ Kỳ Tuy nhiên số người cho THổ Công vị thần cai quản đất đai Táo Quân cai việc bếp núc nhà Thổ Công vị thần quan trọng tín ngưỡng người Việt Thổ Cơng vị thần qua trọng gia đình , bên cạnh Táo Qn Đứng từ ngồi nhìn vào : bát hương Thổ Công , bát hương bà cô tổ bên trái ,bên phải bát hương gia tiên Khi cúng , phải khấn thor công trước để xin phép cho tổ tiên Người ta cúng Thổ Công vào ngày mùng , ngày rằm âm lịch dịp lễ Tết khác  Thần Tài Hoạt động tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài người Việt miền nam thần tài xếp chung bàn thờ với ông Địa đặt thấp xó , lễ vật thò cúng giản dị tùy tâm Ngày Mồng mười Tết nguyên đán người Việt chọn ngày vía Thần Tài  Hà Bá Hà Bá vị thần cai quản sơng tín ngưỡng Đạo giáo giống Thổ Địa vị thần cai quản đất đai Hà Bá không thờ cúng rộng rãi mà người thờ ven sông để cầu cho mội người không gặp nạn sông cầu cho người bắt nhiều cá mùa mưa  Phúc Lộc Thọ Phúc Lộc Thọ để nói ba điều sống : điều lành ( phúc ) , thịnh vượng ( Lộc ) , tuổi thọ ( Thọ) Mỗi điều tượng trưng cho vị thần , ba vị thần thường gọi Phúc – Lộc – Thọ hay gọi Tam Đa thường khơng tách rời  Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu việc tôn thờ nữ thần , thờ mẫu thần , thò mẫu tham phủ , tứ phủ xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam lấy việc tôn thờ Mẫu ( mẹ ) làm thần tượng với quyền sinh sôi , bảo trữ che trở cho người  Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam Phủ , hình thức thờ cúng người mẹ hóa thân miền trời , sơng nước , núi rừng , hình thành phát triển mạnh mẽ , vị thần điện thần tam phủ có nguồn gốc khơng người kinh mà số dân tộc thiểu số khác người Mương , Tày , Nùng , Dao , Về đạo Mẫu có hệ thống thần linh đơng đảo tín đồ tập chung thờ cúng sinh hoạt xoay quanh vị thần : Ngọc Hồng Thượng , Tam tòa thánh Mẫu ,rồi thấp dần hàng Quan lớn , Chầu bà , ơng Hồng , Cơ Cậu , Ngũ Hổ ông Lốt , Vào hồi 17h15 địa phương ( 21h15 Việt Nam ) ngày 1/12/2016 , phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 11 UNESCO diễn thành phố Addis Ababa , Cộng hòa dân chủ Liên Bang Ethiopia , di sản “ thực hành tín ngưỡng thò Mẫu Tam Phủ người Việt “ 21 tỉnh thành Việt Nam ( tỉnh Từ Thừa Thiên Huế trở thành phố Hồ Chí Minh ) thức UNESCO ghi danh danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cua nhân loại 2.2.2 Tôn giáo Tôn giáo Việt Nam đa dạng gồm ngành Phật giáo Đại Thừa , Hòa Hảo ; số ngành Kito giáo công giáo Roma , Tin Lành , tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài số tôn giáo khác Nền tín ngưỡng dân gian địa có ảnh hưởng định đến Việt Nam Một số lượng đáng kể người dân xem họ khơng có tơn giáo mmawcj dù họ có đến địa điểm tơn giáo vào vài dịp năm  Các tôn giáo Việt Nam  Phật giáo Trong tơn giáo Phật Giáo có số tín đồ đơng đảo , địa phương tập trung nhiều tín đồ Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh Có hai nhánh Phật giáo Việt Nam Đại Thừa Và Tiểu Thừa Phật giáo Đại Thừa lần từ Trung Quốc tới đồng châu thổ sông Hồng Việt Nam từ khoảng năm 200 trở thành tơn giáo phổ biến tồn đất nước , Phật giáo Tiểu Thừa có nguồn gốc từ Ấn Độ du nhập vào phía nam đồng sông Cửu Long từ khoảng năm 300 – 600 năm trở thành tơn giáo vùng đơng phía nam Việt Nam.Có thuyết khác lại cho Phật giáo bắt đầu truyền vào Việt Nam khoảng kỉ thứ ba đến kỉ thứ hai trước công nguyên từ Ấn Độ theo đường biển bắt nguồn từ Trung Quốc Lúc đầu Phật giáo Việt Nam ( đồng châu thổ sông Hồng ) mang màu sắc tôn giáo Tiểu thừa sau ảnh hưởng Trung Hoa chuyến sang Đại Thừa Phật giáo Đại Thừa nhiều người thừa nhận tơn giáo người Việt , người Hoa số dân tộc thiểu số sinh sơi miền núi phía Bắc : Mường , Tày , Thái , Phật giáo Đại Thừa có ba tông : Thiền tông , Tịnh Độ tông , Mật tông Trong thực tế phật giáo Đại Thừa Việt Nam tồn hòa hợp với Đạo giáo , Khổng giáo đức tín địa tục thờ cúng tổ tiên , thờ Mẫu Phật giáo Tiểu Thừa lại coi tơn giáo người Khmer Việt Nam  Cơng giáo Công giáo Roma lần tới Việt Nam vào kỉ 16 Nam Định ( thời nhà Lê trung hưng ) Sau nỗ lực số nhà truyền giáo BỒ Đào Nha , Ba Lan , Tây Ban Nha  Đạo Cao Đài Đạo Cao Đài hay đạo Tam Kì Phổ Độ , tôn giáo địa Việt Nam Ngô Văn Chiêu , Cao Quỳnh cư , Phạm Công Tắc thành lập năm 1926, với trung tâm Tòa Thánh Tây Ninh Tơn giáo thờ đức chí tơn Ngọc Hồng Thượng Đế Các tín đồ Cao Đài thi hành giáo điều không sát sinh , sống lương thiện , hòa đồng , làm lành , lánh , giúp đỡ xunh quanh , cầu nguyện , thờ cúng tổ tiên thực hành niềm yêu thương vạn loài qua việc ăn chay với mục tiêu tối thiểu đem hạnh phúc đến người , đưa người với thượng đé đến nơi Thiên Giới mục tiêu tối thượng đưa vạn lồi khỏi vòng ln hồi Theo số liệu Ban Tơn giáo Chính phủ năm 2011 có 2,4 triệu tín đò Cao Đài phân bố 39 tỉnh thành phố nước đông Tây Ninh khoảng 30.000 tín đồ sống Bắc Mỹ , châu Âu Úc Đạo Cao Đài trở thành tôn giáo lớp thứ ba Việt Nam  Đạo Hòa Hảo Còn gọi phật giáo Hòa Hảo , tôn giáo địa sáng lập năm 1939 làng Hòa Hảo ,huyện Tân Châu , tính An Giang Đạo Hòa Hảo tập hợp nhiều tín đồ miền tây Nam Bộ , số tín đồ vào khoảng 1,2 triệu người  Đạo Hồi Truyền vào Việt Nam qua cộng đồng người Chăm vào kỉ X-XI Hiện đạo hồi Việt Nam có khoảng 100 nhà thờ Hồi giáo , 70.000 tín đồ , 700 vị chức sắc tỉnh Bình Thuận , Ninh Thuận , An Giang , Tây Ninh , Đồng Nai thành phố Hồ Chí Minh; Hồi giáo khơng thống ( hay gọi Chăm Bà Ni ) gồm người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận 2.2.3 Lễ hội , phong tục tập quán a, Lễ hội Hằng năm có lẽ làng quê Việt Nam lại không mở hội làng Hội làng làng quê ta thường tổ chức vào mùa xuân , đất trời giao hòa , thiên nhiên tươi tốt , lòng người hân hoan Có thể nói phong phú đa dạng hội hè đình đám nơng thôn Việt Nam , hội làng coi thời điểm hút , tưng bừng , với nghi thức tôn nghiêm Việt : tế lễ , trò vui hát xướng, Nhiều nhà nghiên cứu cho hội làng có từ xưa nhiều hội làng tiếng tiêu biểu chi tín ngưỡng phồn thực bảo lưu tù thời thượng cổ , trống đồng cổ có nét hoa văn dấu ấn hội làng Xét từ nhiều yếu tố lịch sử văn hóa , hội làng mang tính cộng đồng đặc sắc , đỉnh cao hòa hợp , đồn kết ước nguyện chung cho phồn vinh làng xã Hội làng thường tổ chức thật vui , thật đầm ấm tình làng nghĩa xóm Điều thể qua khâu chuẩn bị nuối tiếc lúc tan tiệc hội Có xem hội làng ta cảm nhận nghĩa lòng tự hòa dân tộc , với truyền thống vàng son Cũng lễ hội truyền thống : hội làng gồm hai phần lễ hội thường diến đình làng Nhưng hội làng , phần hội cung trội Lễ thể lòng ngưỡng mộ , sùng bái anh hùng , tơn vinh danh nhân , người có cơng với dân , tổ nghề , thần thánh , phật , Mẫu hay nhân vật siêu phàm đại diện cho tôn giáo , người bảo trợ tinh thần , đem lại đời sông ấm no , hạnh phúc Phần lễ bao gồm hoạt động rước tế Hội dịp thể sinh hoạt văn hóa cộng đồng từ múa , hát giao duyên , trò diễn xướng , sân khấu cổ truyền , thi tài mang tính thượng võ b, Phong tục tập quán  Giao Thiệp Theo phong tục Việt Nam “ Miếng trầu đầu câu chuyện “ , miếng trầu rẻ tiền chứa đựng nhiều tình cảm ý nghĩa , giàu nghèo có , vùng có  Tục ăn trầu Tương truyền có từ thời Hùng Vương gắn liền với chuyện cổ tích tiếng "chuyện trầu cau" Miếng trầu gồm thứ nguyên liệu: cau (vị ngọt), trầu không(vị cay), rễ (vị đắng) vơi (vị nồng) Món trầu thể nếp sinh hoạt mang đậm tính dân tộc độc đáo Việt Nam Sách xưa ghi "ăn trầu làm thơm miệng, hạ khí, tiêu cơm" Miếng trầu, làm cho người ta gần gũi, cởi mở với Miếng trầu nhân lên niềm vui, khách đến mời trầu; tiệc cưới có đĩa trầu để chia vui; ngày lễ, tết, ngày hội miếng trầu với người lạ để làm quen, kết bạn; với người quen miếng trầu tri âm tri kỷ Miếng trầu làm người ta ấm lên ngày đông lạnh giá, làm nguôi vợi bớt nỗi buồn nhà có tang, có buồn sẻ chia cảm thông họ hàng bạn bè làng xóm Miếng trầu thể lòng thành kính hệ sau với hệ trước mâm cỗ thờ cúng gia tiên người Việt có trầu cau  Hút thuốc lào Thuốc lào hút điếu ống, điếu bát, tiện dụng xa nhà lại hút điếu cày (điếu để hút thuốc lúc cày bừa đồng ruộng nên gọi điếu cày)  Lễ Tết Một năm, người Việt có Tết Nguyên Ðán (đúng mồng tháng giêng âm lịch) ngày tết lớn nhất, có nhiều lễ, tết đặc trưng khác  Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán Việt Nam từ buổi "khai thiên lập địa" tiềm tàng giá trị nhân văn thể mối quan hệ người với thiên nhiên, vũ trụ Tết dịp để người Việt Nam tưởng nhớ, tri ân tổ tiên, nguồn cội; giao cảm nhân sinh quan hệ đạo lý (ăn nhớ kẻ trồng cây) tình nghĩa xóm làng +Giao thừa Dân tộc coi phút giao thừa thiêng liêng Tục ta tin năm có ơng hành khiển coi việc nhân gian, hết năm thần bàn giao cơng việc cho thần kia, cúng tế để tiễn ông cũ đón ông Lễ giao thừa cúng ngồi trời cụ xưa hình dung phút cựu vương hành khiển bàn giao cơng việc cho tân vương ln có qn đi, qn đầy không trung tấp nập, vội vã (nhưng mắt trần ta khơng nhìn thấy được), chí có quan qn chưa kịp ăn uống Những phút ấy, gia đình đưa xơi gà, bánh trái, hoa quả, tồn đồ ăn nguội ngồi trời cúng, với lòng thành tiễn đưa người nhà trời cai quản năm cũ đón người nhà trời xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Vì việc bàn giao, tiếp quản công việc khẩn trương nên vị vào nhà khề khà mâm bát mà dừng vài giây ăn vội vàng mang theo, chí chứng kiến lòng thành chủ nhà  Lễ cúng Thổ Cơng Sau cúng giao thừa xong, gia chủ khấn Thổ Công, tức vị thần cai quản nhà Lễ vật tương tự lễ cúng giao thừa  Tết Nguyên Tiêu Tết Thượng nguyên vào ngày rằm tháng giêng - ngày trăng tròn năm Tết phần lớn tổ chức chùa chiền, rằm tháng giêng ngày vía Phật tổ Ta có câu: "Lễ Phật quanh năm khơng rằm tháng giêng" Tục ta tin ngày rằm tháng giêng, đức Phật giáng lâm chùa để chứng độ lòng thành tín đồ phật giáo Trong dịp chùa đông người tới lễ bái Sau chùa người nhà họp mặt cúng gia tiên ăn cỗ  Tết minh Là tiết thứ năm "nhị thập tứ khí" người phương Ðông coi lễ tiết hàng năm Tiết minh đến sau ngày Lập Xuân 45 ngày Theo nghĩa đen, khí trong, minh sáng sủa Lễ tảo mộ: Tảo mộ sửa sang mộ cho Nhân ngày lễ minh người ta mang theo cuốc xẻng để đắp lại nấm mồ cho to, rẫy hết cỏ dại hoang mọc trèo lên mộ phạm tới hài cốt người thân khuất Sau cắm nén hương, đốt vàng mã đặt thêm bó hoa dâng cho vong hồn người vãng Bên cạnh mộ trông nom, săn sóc, có ngơi mộ vơ chủ, khơng người thăm viếng Những người có lòng nhân đức khơng khỏi mủi lòng thường cắm nén hương, đốt nắm vàng mã cho mộ Tại nơi tha ma mộ địa có lập am để thờ chung mồ mả vô chủ gọi Am chúng sinh cửa am có bà đồng sớm tối đèn hương thờ phụng Trong ngày tảo mộ, bãi tha ma vốn vắng lặng trở nên đông đúc Mọi người tảo mộ ăn vận chỉnh tề, lo khấn vái nơi phần mộ Cả trẻ em theo cha mẹ tảo mộ, trước để biết dần mộ gia tiên, sau bố mẹ muốn tập cho chúng kính trọng tổ tiên qua tục viếng mộ Những người quanh năm làm ăn xa thường trở vào dịp để tảo mộ gia tiên xum họp với đại gia đình Thường người ta tảo mộ từ sáng sớm gần trưa Cúng lễ ngày tết minh: Tết minh dịp để cháu sửa lễ cúng gia tiên sau viếng mộ Cũng có nhà sửa lễ mang mộ cúng, cúng riêng ngơi mộ Còn sau người ta cúng bàn thờ tổ tiên khấn tất gia tiên nội ngoại phối hưởng Người ta thường cúng mặn ngày minh, nghĩa có làm cỗ, khơng làm cỗ có đĩa xơi, gà với hương hoa, trà rượu, vàng mã Và đồng thời với việc cúng tổ tiên có cúng Thổ Công dịp  Tết Đoan Ngọ Tết Đoan Ngọ gọi tết Ðoan Dương nhiều tục truyền đến Sáng sớm cho trẻ ăn hoa quả, rượu nếp, trứng luộc, bơi hồng hồng vào thóp đầu, vào ngực, vào rốn để giết sâu bọ Người lớn giết sâu bọ uống rượu ăn rượu nếp  Tết Trung nguyên Rằm tháng bảy theo tín ngưỡng ngày xá tội vong nhân, nghĩa tội nhân âm phủ ngày hôm tha tội Bởi dương gia đình làm cỗ bàn, đốt vàng mã cúng gia tiên đồng thời cúng linh hồn bơ vơ khơng chăm sóc Người ta thả chim lên trời, thả cá xuống sông, để làm điều phúc đức  Tết Trung thu Trung thu mùa thu, tết Trung Thu tên gọi đến với vào mùa thu tức vào rằm tháng tám âm lịch Tết Trung Thu tết trẻ em  Tết Hạ nguyên ( tết cơm ) Tết Hạ nguyên vào rằm hay mồng tháng mười Ở nông thôn, tết tổ chức lớn dịp nấu cơm gạo vụ vừa xong - trước để cúng tổ tiên, sau để thưởng công cầy cấy  Tết trùng thập Tết thầy thuốc Theo sách Dước lễ ngày mười tháng mười (âm lịch), thuốc tụ khí âm dương, kết sắc tứ thời (Xuân-Hạ-Thu-Ðông) trở nên tốt Ở nông thôn Việt Nam, đến ngày người ta thường làm bánh dày, nấu chè kho để cúng gia tiên đem biếu người thân thuộc (chứ không quan tâm đến thuốc, thầy thuốc)  Tết Táo quân Tết Táo quân vào ngày 23 tháng chạp - người ta coi ngày "vua bếp" lên chầu trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử gia đình năm qua Bởi nên, ngày này, gia đình người Việt Nam làm mâm cơm đạm bạc tiễn đưa "ông Táo" Cứ phiên chợ 23 tháng chạp, gia đình thường mua mũ ông Táo, mũ bà Táo giấy cá chép làm "ngựa" (chuyện cá chép hoá rồng) đế Táo quân lên chầu trời Sau cúng bếp, mũ đốt cá chép mang thả ao, hồ, sông Ngày ông Táo chầu trời xem ngày Tết Nguyên đán Sau tiễn đưa ông Táo người ta bắt đầu dọn dẹp nhà cửa, lau chùi đồ cúng ông bà tổ tiên, treo tranh, câu đối, cắm hoa nơi trang trọng để chuẩn bị đón tế ... rời  Tín ngưỡng thờ Mẫu Tín ngưỡng thờ Mẫu việc tôn thờ nữ thần , thờ mẫu thần , thò mẫu tham phủ , tứ phủ xuất phổ biến có nguồn gốc lịch sử xã hội sâu xa Tín ngưỡng thờ Mẫu Việt Nam lấy... tính An Giang Đạo Hòa Hảo tập hợp nhiều tín đồ miền tây Nam Bộ , số tín đồ vào khoảng 1,2 triệu người  Đạo Hồi Truyền vào Việt Nam qua cộng đồng người Chăm vào kỉ X-XI Hiện đạo hồi Việt Nam. .. Việt Nam tồn hòa hợp với Đạo giáo , Khổng giáo đức tín địa tục thờ cúng tổ tiên , thờ Mẫu Phật giáo Tiểu Thừa lại coi tơn giáo người Khmer Việt Nam  Công giáo Công giáo Roma lần tới Việt Nam

Ngày đăng: 07/11/2019, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w