1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Triết học giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương tây thế kỷ XX

18 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 245,65 KB

Nội dung

Tuy nhiên, hiện nay chưa có công trình nào đi sâu nghiên cứu triết lý giáo dục của John Dewey và những tư tưởng triết lý giáo dục phương Tây thế kỷ XX một cách có hệ thống và sự ảnh h[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Vũ Thị Phƣơng

TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY VÀ NHỮNG ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƢ TƢỞNG

GIÁO DỤC PHƢƠNG TÂY THẾ KỶ XX

Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Triết học Mã số: 60220301

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo

(2)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Luận văn có tham khảo một số kết nghiên cứu nhà khoa học, số thông tin từ văn Nhà nước có thích rõ ràng, đầy đủ

(3)

LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo , đề tài : Triết học giáo dục của John Dewey và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng giáo dục phương Tây kỷ XX đã hoàn

thành Khoa Triết học - Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Vũ Hảo, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian học tập nghiên cứu trường

Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Triết học, tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ em hồn thành đề tài

Em xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 14 tháng 10 năm 2015

Học Viên

(4)

MỤC LỤC

A - MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

3.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

5 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined.

6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined.

7 Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined. B NỘI DUNG Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG : BỐI CẢNH VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ RA ĐỜI TRIẾT HỌC

GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY Error! Bookmark not defined.

1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội cho hình thành tƣ tƣởng triết học giáo dục của John Dewey Error! Bookmark not defined. 1.2 Những tiền đề lý luận cho đời tƣ tƣởng triết học giáo dục John Dewey Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Tư tưởng triết học Charles S Pierce William James Error! Bookmark not defined.

1.2.2 Tư tưởng triết học giáo dục Wilhelm HumboldtError! Bookmark not

defined.

1.2.3 Tư tưởng triết học J S Mill Error! Bookmark not defined.

1.3 John Dewey: Cuộc đời tác phẩm Error! Bookmark not defined.

Tiểu kết chƣơng 1 Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC GIÁO

DỤC CỦA JOHN DEWEY Error! Bookmark not defined.

2.1 Sự phê phán John Dewey số tƣ tƣởng giáo dục truyền thống. Error! Bookmark not defined.

2.1.1 Phê phán tư tưởng giáo dục Plato thời kỳ cổ đạiError! Bookmark

not defined.

2.1.2 Phê phán tư tưởng giáo dục theo lý tưởng “Cá nh ân chủ nghĩa” kỷ

(5)

2.1.4 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là sự chuẩn bị của đứa trẻ cho đời sống trưởng thành của nó tương lai. Error! Bookmark not defined. 2.1.5 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là sự bộ c lộ những lực tiềm tàng để đạt đến một mục đích rõ ràng. Error! Bookmark not defined. 2.1.6 John Dewey phê phán lý luận coi giáo dục là huấn luyện các khả năng. Error! Bookmark not defined.

2.2 Tƣ tƣởng John Dewey mục tiêu chất giáo dục Error!

Bookmark not defined.

2.2.1 Mục tiêu giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.2.2 Bản chất giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.3 Tƣ tƣởng John Dewey chủ thể , nội dung chƣơng trình giáo dục. Error! Bookmark not defined. 2.3.1 Chủ thể đối tượng giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.3.2 Nội dung giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.3.3 Chương trình giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.4 Tƣ tƣởng John Dewey phƣơng pháp giáo dục dân chủ giáo dục Error! Bookmark not defined. 2.4.1.Sự phê phán số phương pháp giáo dục truyền thống Error! Bookmark not defined.

2.4.2 Phương pháp giáo dục John Dewey Error! Bookmark not defined.

2.4.3 Về dân chủ giáo dục Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 2 Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: ẢNH HƢỞNG TRIẾT HỌC GIÁO DỤC CỦA JOHN

DEWEY ĐẾN TƢ TƢỞNG GIÁO DỤC PHƢ ƠNG TÂY THẾ KỶ XX

Error! Bookmark not defined.

3.1 Những giá trị hạn chế triết học giáo dục John DeweyError!

Bookmark not defined.

3.1.1 Những giá trị triết học giáo dục John DeweyError! Bookmark

not defined.

3.1.2 Những hạn chế triết học giáo dục John Dewey Error! Bookmark not defined.

(6)

3.2.1 William Heard Kilpatrick (1871 - 1965) Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Maria Montessori (1879 – 1952) Error! Bookmark not defined. 3.2.3 Rudolf Steiner (1861-1925) Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Pasi Sahlberg Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chƣơng 3 Error! Bookmark not defined. C KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined. D TÀI LIỆU THAM KHẢO 11

(7)

A - MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài

Trong thông điệp hỏi - đáp số nội dung đổi , toàn diện giáo dục đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam thẳng thắn nêu những hạn chế , yếu kém chủ yếu của giáo dục và đào tạo Việt Nam đó là : Chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo thấp so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước; chương trình giáo dục còn coi nhẹ thực hành, phương pháp kiểm tra, thi đánh giá lạc hậu, thiếu thực chất, thiếu gắn kết giữa đào tạo với nhu cầu thị trường lao động ; quản lí giáo dục đào tạo nhiều yếu kém; đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục cịn nhiều bất cập chất lượng, số lượng cấu, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp; đầu tư cho giáo dục đào tạo chưa hiệu quả; sở vật chất kĩ thuật thiếu lạc hậu, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn [Xem: 80]

(8)

Triết lý giáo dục Việt Nam cần xây dựng sở kế thừa tinh hoa triết lý giáo dục truyền thống dân tộc, triết học Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, đồng thời phải biết tiếp thu có chọn lọc tinh hoa triết lý giáo dục tiến giới Ngày nay, bối cảnh giới có nhiều đổi thay, lúc hết, triết lý giáo dục Việt Nam cần bổ sung, hoàn thiện hướng tới mục tiêu xây dựng giáo dục tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước hội nhập quốc tế Muốn vậy, cần phải nghiên cứu các tư tưởng mơ hình giáo dục quốc gia phát triển có giáo dục hàng đầu giới đặc biệt Mỹ

Nghiên cứu triết học giáo dục của John Dewey và những ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục phương Tây thế kỷ XX là cần thiết nhằ m nghiên cứu, tiếp thu những luận điểm tiến bộ có giá trị nhân loại hướng đến việc xây dựng và phát triển triết lý giáo dục Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Tư tưởng giáo dục của John Dewey hậu bối ông để lại dấu ấn rõ nét hệ thống giáo dục nhiều nước phương Tây

Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey tư tưởng triết lý giáo dục phương Tây kỷ XX cách có hệ thống ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam

Xuất phát từ lý , chọn chủ đề : “Triết học giáo dục John Dewey ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục Phương Tây kỷ XX” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

(9)

trình nghiên cứu trực tiếp đến đề tài triết học giáo dục của John Dewey ảnh hưởng đến tư tưởng giáo dục Phương Tây kỷ XX

Thứ nhất, là công trình nghiên cứu triết học phương Tây đại nói chung

và triết học thực dụng Mỹ nói riêng bằng tiếng Việt Trong sớ này, kể đến giáo trình : Lịch sử triết học [37] xuất bản năm 1992, GS.TS Nguyễn Hữu Vui làm chủ biên Tác giả nghiên cứu có hệ thống trào lưu triết học các triết gia lớn triết học phương Tây Tuy nhiên, mục đích mình, giáo trình chưa trình bày cụ thể chi tiết trào lưu , mà dừng lại việc tóm tắ t và khái quát về các học thuyết phương Tây đại Bên cạnh đó , những nhận xét về giá trị và hạn chế của học thuyết triết học thực khơng cịn phù hợp với bối cảnh Việt Nam

Một công trình khác là giáo trình: Triết học phương Tây hiện đại [16] tác giả Lưu Phóng Đồng Lê Quang Lâm dịch , xuất bản năm 1994, gồm bốn tập Trong tập II, tác giả Lưu Phóng Đồng đã trình bày hệ thớng các trào lưu , trường phái, chủ nghĩa từ chủ nghĩa Hegel , chủ nghĩa thực dụng , trào lưu tư tưởng chủ nghĩa thực thế kỷ XX , triết học phân tích Đặc biệt chương VII: Chủ nghĩa thực dụng, tác giả đã trình bày khái quát về bối cảnh đời chủ nghĩa thự c dụng, đặc điểm và tính phổ biế n chủ nghĩa thực dụng , đó có tư tưởng triết học của Charles S Peirce, William James và John Dewey Tuy nhiên, tác giả dừng lại góc độ phân tích nhất định , chưa đưa được những đánh giá về những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa thực dụng

(10)

Không dừng lại nghiên cứu tư tưởng, quan điểm chủ nghĩa thực dụng, số cơng trình cịn nghiên cứu ảnh hưởng chủ nghĩa thực dụng đến Việt Nam Tiêu biểu có luận văn thạc sĩ Trần Hải Yến Chủ nghĩa thực dụng Mỹ biểu hiện của Việt Nam Luận văn đã trình bày hệ thống về c hủ nghĩa thực dụng , đánh giá được những giá trị và hạn chế của nó Công trình cũng bước đầu tìm hiể u về những biể u hiện của chủ nghĩa thực dụng Việt Nam

Ngồi ra, tḥc loại này phải kể đến vơ số báo nước viết chủ nghĩa thực dụng, số có như: Vài nét chủ nghĩa bảo thủ phương Tây tác giả Nguyễn Văn Dũng, được đăng Tạp chí triết học, số 3, năm 1992; Suy nghĩ nghiên cứu triết học phương Tây của tác giả Đỗ Huy , đăng Tạp chí triết học, số 4, năm 1994; Vấn đề tính chủ quan triết học phương Tây đại của tác giả Đỗ Minh Hợp, đăng Tạp chí triết học, số 1, năm 1996; Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu của Nguyễn Hào Hải , được đăng Tạp chí triết học, số 4, năm 1997; Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại tác giả Nguyễn Tiến Dũng, đăng Tạp chí triết học, số 1, năm 1999

Các cơng trình đã cung cấp cho thơng tin bổ ích về triết học phương Tây hiện đại nói chung và chủ nghĩa thực dụng Mỹ nói riêng

Các cơng trình tiếng Anh liên quan đến chủ nghĩa thực dụng có : Chủ

nghĩa thực dụng triết học cổ điển Mỹ (Pragmatism and classical American philosophy)

(1999) [60] John S Tuhr Tác phẩm đề cập đến triết học Mỹ theo dòng chảy của lị ch sử đồng thời tập hợp giới thiệu , bình luận, nhận xét, đánh giá học giả hàng đầu triết học Mỹ nói chung triết học thực dụng nói riêng , chọn lọc trích số viết quan trọng của Charles S Peirce, William James, Josiah Royce, John Dewey, George Herbert Mead

(11)

phân tích những hạn chế mà chưa đánh giá được những giá trị triết học giáo dục John Dewey

Tình hình nghiên cứu triết học giáo dục John Dewey đặc biệt khởi sắc sau tác phẩm John Dewey giáo dục dịch tiếng Việt Đó tác phẩm như: Dân chủ giáo dục (2008), người dị ch: Phạm Anh Tuấn; Kinh nghiệm

Giáo dục (2012), người dịch: Phạm Anh Tuấn; Cách ta nghĩ (2013), người dịch: Vũ Đức

Anh

Trong sớ này , Các cơng trình nghiên cứu triết học John Dewey kể đến luận văn Thạc sĩ: Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John Dewey (2007) [28] Nguyễn Thị Luyện Trong luận văn tác giả chỉ rõ của tư tưởng giáo dục hệ thống triết học của John Dewey , nội dung của tư tưởng giáo dục và đánh giá những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục John Dewey Trong luận văn thạc sĩ:

Triết lý giáo dục J Dewey “Dân chủ giáo dục” (2011) [19], tác giả Thân

Thị Hạnh phân tích nhân tố tác động đến hình thành triết lý giáo dục Dewey, nội dung triết lý giáo dục thể tác phẩm

Dân chủ giáo dục và chỉ số giá trị hạn chế triết lý giáo dục Dewey bối cảnh cải cách giáo dục Việt Nam

Ngồi cơng trình nói trên, phải kể đến báo đăng tải tạp chí Đó nghiên cứu chun sâu triết lý giáo dục John Dewey như:

John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng giáo dục phương pháp tư toàn diện

(2008) tác giả Nông Duy Trường, Học viện công dân; Tư tưởng John Dewey về nội dung giáo dục tác giả Lê Văn Tùng , đăng Tạp chí khoa học Đại học Huế, tập 86, số 8, năm 2013; Triết lý giáo dục John Dewey với giáo dục dạy học Việt Nam tác giả Nguyễn Ái Học , đăng website Khoa Ngữ văn – ĐH Sư phạm Hà Nội, tháng 03 năm 2014 Các báo làm rõ luận điểm John Dewey về triết lý giáo dục , phương pháp giáo dục làm sở cho việc đổi mới các phương pháp giáo dục ở Việt Nam

(12)

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu bằng tiếng Việt

1 Vương Ngọc Bình (2004), Uyliam Giêmxo, Nxb Thuận Hóa, Thuận Hóa Nguyễn Trí Dĩnh (1996), Lịch sử kinh tế quốc dân, NXB Giáo dục, Hà Nội

3 Nguyễn Tiến Dũng (1997), "Những nét Chủ nghĩa thực dụng Mỹ", Tạp chí

Châu Mỹ ngày nay, (1), Hà Nội

4 Nguyễn Tiến Dũng (1998), “Khoa học đại triết học”, Tạp chí triết học, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Những trắc nghiệm văn hóa người phương Tây

hiện đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội

6 Nguyễn Tiến Dũng (1999), “Một số khía cạnh văn hóa người triết học phương Tây đại”, Tạp chí triết học, Hà Nội

7 Nguyễn Tiến Dũng (2002), "Triết học Mỹ với việc thiết lập tảng triết học cho khoa học", Tạp chí triết học, (2), Hà Nội

8 Nguyên Văn Dũng (1999), "William James với quan niệm đạo đức", Tạp chí triết

học, ( 3); Tạp chí triết học, ( 5), Hà Nội

9 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

10 Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2008), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, NXB tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

11 John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch , NXB Tri thức, Hà

Nội

12 John Dewey (2012), Kinh nghiệm Giáo dục, Phạm Anh Tuấn dịch , Nxb Trẻ, Hồ Chí Minh

13 John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, Vũ Đức Anh dịch, NXB Tri thức, Hà Nội

14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội

15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành

Trung ương khóa XI, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội

(13)

17 Phạm Minh Hạc (2002), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB CTQG, Hà Nội

18 Nguyễn Hào Hải (1997), Chủ nghĩa thực dụng Mỹ qua số đại biểu nó, Tạp

chí Triết học, 98(4), Hà Nội

19 Thân Thị Hạnh (2011), Triết lý giáo dục J.Dewey “Dân chủ giáo dục”, luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội

20 Nguyễn Vũ Hảo (2015), "Triết lý giáo dục của J.D hướng đến phát triển người và những điểm gợi mở cho nền giáo dục ở Việt Nam hiện ", Tạp chí nghiên cứu người, 76 (1), Hà Nội

21 Trịnh Sơn Hoan (2008), "Vài nét chủ nghĩa thực dụng Mỹ", Tạp chí Khoa học

Cơng nghệ - Đại học Đà Nẵng, 29 (5), Đà Nẵng

22 Đỗ Minh Hợp (2006), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Thanh, Nguyễn Anh Tuấn (2006), Đại cương lịch sử triết học

phương Tây, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh

24 Ted Honderich (2002), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

25 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội

26 Phạm Minh Lăng (1997), “Tri thức khoa học q trình từ tự đến cho từ tự phát đến tự giác”, Tạp chí triết học, Hà Nội

27 Phạm Minh Lăng (2003), Những chủ đề triết học phương Tây, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

28 Nguyễn Thị Luyện (2007), Tư tưởng giáo dục hệ thống triết học John

Dewey, Luận văn Thạc sĩ , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học

Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Hờ Chí Minh

29 Maria Montessori (2008), Dạy Con Trước Tuổi Lên - Phương Pháp Giáo Dục Của

Montessori, Nxb Lao động, Hà Nội

(14)

31 Trần Thị Nhàn (2011), Triết học thực dụng Mỹ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội

32 Trần Tuấn Phong (1997), Về khái niệm “Kinh nghiệm” hệ thống triết học W.James, Tạp chí Triết học, 96 (2), Hà Nội

33 Phạm Văn Sỹ (1980), Về tư tưởng văn hóa phương Tây hiện đại, NXB Đại học trung cấp chuyên nghiệp, Hà Nội

34 Lê Văn Tùng (2011), "Triết lý giáo dục John Dewey", Tạp chí giáo dục, Hà Nội 35 Hà Nhật Thăng, Đào Thanh Âm (1998), Lịch sử giáo dục giới, NXB Giáo dục, Hà

Nội

36 Nông Duy Trường (2008), John Dewey – Chủ nghĩa thực dụng giáo dục

phương pháp tư tồn diện, Học viện cơng dân

37 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (1992), Lịch sử triết học, NXB CTQG, Hà Nội

Tài liệu tiếng nƣớc

38 Reginnald D Archambault (1974), John Dewey on education, Chicago university, US

39 Barbara Thayer-Bacon (2012), Maria Montessori, John Dewey, and William H Kilpatrick, Education and Culture, Volume 28, Number

40 Gert J J Biesta, Siebren Miedema (2000), Context and interaction How to assess Dewey’s influence on educational reform in Europe, Studies in Philosophy and

Education, Volume 19, Issue 1-2

41 Peter Berglar (1970), Wilhelm von Humboldt, Rowoht, Reinbeck , pp 87 (từ Báo cáo Humboldt cho Đức vua), 1809 Tác phẩm tập, tập 4, tr 218)

42 Dewey, John (1902), The Child and the Curriculum, The essential Dewey, volume I: Pragmatism, Education, Democracy, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998

(15)

44 Dewey, John (1917), The need for a Recovery of Philosophy, The essential Dewey, volume I: Pragmatism, Education, Democracy, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998

45 Dewey, John (1928), Philosophies of Freedom, The essential Dewey, volume II: Ethics, Logic, Psychology, edited by Larry A Hickman and Thomas M.Alexander, Indiana University Press, 1998

46 Dewey, John (1938), Experience and Education (electronic version), source:

http://ruby.fgcu.edu/courses/ndemers/colloquium/experienceducationdewey.pdf,access ed in September 2013

47 Josefa Presbitero Estrada (1958), A Critical Comparison of the Educational Philosophies of John Dewey and William Heard Kilpatrick, University of Kansas, American

48 The New Era, The need for a Philosophy of education, The New Era in home and

school, Lon don, 1934

49 Daniel Gaido (1960), The education theories of John Dewey , tạp chí: Quốc tế xã hội chủ nghĩa, Vol 21

50 Philip W.Jackson (1998), John Dewey’s School and Society Revisited, The elementary school journal, vol 98 (No.5)

51 (AM) Montessori, M (1964), The Montessori method, New York, NY: Schocken Books, Inc

52 (MM) Montessori (1965), Dr Montessori’s own handbook, New York, NY: Schocken Books, Inc

53 (CE)Montessori, M (1967), The discovery of the child New York, NY: Fides Publisher Inc

54 (D) Povell, P (2007), Maria Montessori: portrait of a young woman Montessori Life:

A Publication of the American Montessori Society, 19(1),

(16)

56 Hickman, Larry A and M.Alexander Thomas (1998), The essential Dewey:volume I and II, Indiana University Press, US Hermann, Ulrich

57 Honneth, Axel and John M.M.Farrell (1998), Democracy as reflexive cooperation: John Dewey and The theory of Democracy today, Political Theory, vol.26, no.6.

58 Thomas H Kilpatrick (2010), The Project Method, Nxb Kessinger, American

59 Arleen Theresa Dodd-Nufrio (2011), Reggio Emilia, Maria Montessori, and John Dewey: Dispelling Teachers’ Misconceptions and Understanding Theoretical Foundations, Early Childhood Education Journal, Volume 39, Issue

60 S.Tuhr, John (1999), Pragmatism and classical American philosophy, Indiana University Press, The United state of America (US)

61 A Harry Passow (1982), John Dewey's Influence on Education around the World,

Teachers College Record, Volume 83, Number

62 Rudolf Steiner (1995), The Kingdom of Childhood : Introductory Talks on Waldorf

Education, Nxb Anthroposophic Press, American

63 Rainer Christoph Schwinges (2001), Humboldt International, Basel, pp 174

64 J S Shapiro (1943), J.S.Mill, Pioneer of Democratic Liberalism in England, Journal of the History of Ideas 4

65 Zaiotti, Ruben (2013), Pragmaticist explorations: C.S.Peirce, the logic of inquiry and international relations, source:

http://www.academia.edu/4051752/Pragmaticist_explorations_C.S._Peirce_the_logic_of_i

nquiry_and_international_relations, accessed in

http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang/details.asp?topic=191 &subtopic=9&leader_topic=990&id=BT7111340696

66 Wang, Jessica Ching – Sze (2009), Reconstructing Deweyan democratic education for a globalizing world, Educational Theory, vol.59, (no.4)

(17)

69 http://www.iep.utm.edu/american/

70 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News= 1469

71 http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Phuongphap/tabid/106/newstab/271/Default.asp x

72 www.ibe.unesco.org/…ations/ThinkersPdf/humbolde.PDF

73 http://eepat.net/doku.php?id=peirce_and_philosophy_of_education

74 https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758847039044/ 75 https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758840

76 http://www.ibe.unesco.org/publications/ThinkersPdf/kilpatricke.PDF 77 http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9377&rb=0501 78 http://www.alfredmontessori.com/montessori-education-history.htm 79 http://www.newfoundations.com/GALLERY/Montessori.html

80 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/6-han-che-yeu-kem-chu-yeu-cua-nganh-giao-duc-dao-tao-1392769347.htm

81 http://www.phunuvagiadinh.vn/Giao-duc-tre-som-107/Su-khac-biet-trong-cac-phuong-phap-giao-duc-som-phan-2 Waldorf-1013

82 http://voer.edu.vn/m/giao-duc-waldorf/ebfab62f

83 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=6&News=504 84 http://www.pasisahlberg.com/blog/?p=32.33ed

(18)

Các cơng trình liên quan đến đề tài đƣợc công bố tác giả:

1 Bài báo: “Ảnh hưởng phương pháp giáo dục John Dewey đến việc hình thành phương pháp giáo dục phương Tây kỷ XX” – Tạp chí Giáo dục xã hội

– số đặc biệt, tháng – 2015

2 Bài báo: “Những giá trị hạn chế tư tưởng giáo dục John Dewey” –

http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_ushistory.html http://www.iep.utm.edu/james-o/ http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=113&CategoryID=6&News= http://eepat.net/doku.php?id=peirce_and_philosophy_of_education. https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758847039044/ https://www.facebook.com/events/1457198017895127/permalink/1465758840 http://www.ibe.unesco.org/publications/ThinkersPdf/kilpatricke.PDF http://www.talawas.org/talaDB/showFile.php?res=9377&rb=0501 http://www.alfredmontessori.com/montessori-education-history.htm http://www.newfoundations.com/GALLERY/Montessori.html. 80 http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/6-han-che-yeu-kem-chu-yeu-cua-nganh-giao-duc-dao-tao-1392769347.htm http://www.pasisahlberg.com/blog/?p=32.33ed http://pasisahlberg.com

Ngày đăng: 14/05/2021, 07:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w