Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng độ ổn định thuốc

37 58 1
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng độ ổn định thuốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoa Dược – Bộ môn Quản lý tồn trữ thuốc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ Bài giảng pptx môn chuyên ngành dược hay có “tài liệu ngành dược hay nhất”; https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916 ĐẶC ĐIỂM CẦN LƯU Ý CỦA THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ  Thuốc hàng hóa đặc biệt: có tuổi thọ, ảnh hưởng đến sức khỏe dùng không đúng; người bệnh không tham gia định giá …  Từng thành phần cấu tạo thành phẩm có tính chất lý – hóa khác  Y dụng cụ làm nhiều loại nguyên liệu khác nhau: thủy tinh, chất dẻo, kim loại… → Đối tượng môn học bảo quản “thuốc dụng cụ y tế”  KHÔNG THỂ GIỮ LÂU DÀI BỞI CÁC YẾU TỐ  Môi trường (nhiệt độ , ánh sáng, nước,…)  Bản thân thành phần cấu tạo thuốc  Bản thân người giao trách nhiệm bảo quản I NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ Yếu tố vật lý Yếu tố hoá học Yếu tố sinh học YẾU TỐ VẬT LÝ 1.1 Độ ẩm 1.2 Nhiệt độ 1.3 Ánh sáng 1.1 Độ ẩm  Đặc điểm khí hậu Việt Nam  Nhiệt đới, gió mùa  Thời tiết nóng kéo dài, mưa nhiều, xạ mặt trời lớn  Phía Bắc: bị ảnh hưởng gió mùa Đơng – Bắc, lạnh ẩm, mùa nóng nóng khơ, mùa đơng rét kéo dài độ ẩm cao  Phía Nam: bị ảnh hưởng gió mùa Tây – Nam, ơn hịa dễ chịu Có hai mùa mưa – nắng rõ rệt, khí hậu nóng – ẩm quanh năm 1.1 Độ ẩm  Một số khái niệm độ ẩm 3 Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước thực có 1m khơng khí, ký hiệu a (g/m ) Độ ẩm cực đại: lượng nước tối đa chứa m khơng khí nhiệt độ áp suất định, ký hiệu A (g/m ) Độ ẩm cực đại phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất khơng khí Thơng thường áp suất định, nhiệt độ cao độ ẩm cực đại lớn ngược lại 1.1 Độ ẩm  Một số khái niệm độ ẩm Độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại, ký hiệu r (%) Độ ẩm tương đối thấp khơng khí khơ hanh, ngược lại độ ẩm tương đối cao khơng khí ẩm ướt r ≤ 30% khơng khí khơ hanh r ≥ 70% khơng khí ẩm ướt 30% < r < 70% khơng khí bình thường 1.1 Độ ẩm  Một số khái niệm độ ẩm Nhiệt độ điểm sương: nhiệt độ mà độ ẩm tuyệt đối vượt q độ ẩm cực đại, khơng khí bão hịa nước Sự bão hịa nước: tượng xảy độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực đại (a = A), độ ẩm tương đối đạt mức cực đại (r = 100%) Khơng khí bão hịa nước làm khô vật DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM Ẩm kế khô ướt DỤNG CỤ ĐO ĐỘ ẨM Ẩm kế khô ướt 10 Kết đo độ ẩm tương đối r (%) 1.3 Ánh sáng  Biện pháp khắc phục  Kho phải kín  Các chất ổn định để bảo quản, dùng ánh sáng màu để pha chế  Chọn bao bì có màu bọc giấy đen, bao bì phải ghi ký hiệu chống ánh sáng ánh nắng 23 YẾU TỐ HÓA HỌC  Tác hại khí khơng khí  Khí O2 O3: hai khí coi yếu tố gây phản ứng oxy hóa gây hư hỏng thuốc, nguyên liệu dụng cụ y tế làm kim loại, cao su, chất dẻo  Khí CO2: gây tượng carbonat hóa (tủa nước vơi dung dịch kiềm); làm giảm độ Clo số thuốc sát trùng cloramin, clorua vơi…  Khí Clo, SO2, NO2: gặp khơng khí ẩm tạo thành acid tương ứng làm hỏng thuốc, dụng cụ kim loại đồ bao gói 24 YẾU TỐ HÓA HỌC  Các biện pháp khắc phục  Tránh tiếp xúc với mơi trường có nhiều loại khí  Với dụng cụ y tế kim loại bôi dầu parafin, bọc túi chất dẻo  Đóng gói bầu khí trơ, thêm chất bảo quản, đóng đầy, nút kín… 25 YẾU TỐ SINH HỌC 3.1 Nấm mốc, vi khuẩn     Tác hại Tiết chất độc, chất điện giải Điều kiện phát sinh phát triển nấm mốc, vi khuẩn Điều kiện thích hợp cho phát triển nấm mốc vi khuẩn độ ẩm từ 70% trở lên, nhiệt độ 20 25 C thức ăn giàu dinh dưỡng  Cách phòng chống vi khuẩn, nấm mốc  Tuân thủ nghiêm ngặt chế độ vệ sinh vơ khuẩn sản xuất, đóng gói thuốc  Các nguyên phụ liệu pha chế phải đạt tiêu chuẩn qui định  Bảo quản phải có kế hoạch kiểm tra, giám sát thường xuyên 26 YẾU TỐ SINH HỌC 3.2 Sâu mọt, bọ  Tác hại  Cắn phá lương thực, thực phẩm, loại thuốc, dược liệu, động vật làm thuốc hoài sơn, ý dĩ, sâm, đương qui, tắc kè…  Sâu bọ thường gặp kho bảo quản dược liệu thảo mộc, dược liệu có tinh bột  Cách khắc phục  Phịng nhiễm sâu bọ cho thuốc, dược liệu  Thu hái chế biến phải đảm bảo qui trình kỹ thuật  Tiến hành phân loại tốt xấu để bảo quản riêng Kho khô ráo, đủ ánh sáng 27 YẾU TỐ SINH HỌC 3.3 Mối           Tác hại Mối sinh sản nhanh Trong tổ mối chia làm hai loại: mối sinh sản vơ tính mối sinh sản hữu tính Phòng mối Các giá kệ xếp hàng phải đặt xa tường, xa mặt đất, xa trần Xung quanh làm rãnh thoát nước, phát quang bụi rậm, lấp hố đọng nước, chống ẩm ướt Tường nhà, thân giá kệ cần quét vôi trắng để dễ phát mối Diệt mối Đào diệt mối chúa Phun rắc hoá chất diệt mối theo đường mối lại 28 YẾU TỐ SINH HỌC 3.4 Chuột             Tác hại Cắn phá, ăn hại đáng kể kho dược liệu, viên bao đường, cốm,… Cắn đứt dây dẫn điện, linh kiện điện tử… Phòng chuột Loại bỏ chỗ ở, chỗ ẩn lấp chuột, phát quang bụi rậm Bịt kín khe hở chân tường Đóng gói kín phải có khả bảo vệ tốt Thường xuyên kiểm tra, phát chuột Diệt chuột: Nguyên tắc kịp thời - liên tục - triệt để - tồn diện Ni mèo Đánh bẫy chuột 29 Đánh bả chuột: Dùng hoá chất độc tẩm vào thức ăn để diệt chuột Các hoá chất thường dùng Kẽm phosphua (Zn3P2), BaCO3 II BẢO QUẢN THUỐC DỰA TRÊN TÍNH CHẤT LÝ – HĨA Tỷ trọng thuốc (tk) Tính chất dễ bay thuốc (tk) Tính chất dễ cháy nổ Bảo quản thuốc dễ bay dễ cháy nổ 30 II BẢO QUẢN THUỐC DỰA TRÊN TÍNH CHẤT LÝ – HĨA Tính chất dễ cháy nổ  Hoá chất: Ether ethylic (Hỗn hợp ether, khơng khí oxy theo tỷ lệ định gây nổ), Nitroglycerin nhiệt độ cao bị va chạm mạnh gây nổ  Các chất oxy hóa mạnh như: KCl, KMnO4, acid picric phối hợp với chất hữu gây nổ  Các khí bụi khơng khí gây nổ, đạt tới nồng độ định 31 II BẢO QUẢN THUỐC DỰA TRÊN TÍNH CHẤT LÝ – HÓA Bảo quản thuốc dễ bay dễ cháy nổ  Kỹ thuật bảo quản:  Bảo quản kho riêng, kho chống cháy nổ qui cách  Để hầm riêng biệt, xây sâu đất có nắp đậy kín  Cấm lửa tuyệt đối đến gần kho dễ cháy nổ  Các thuốc, hóa chất dễ cháy nổ phải xếp xa tường từ 0,5- 0,7 m  Cấm để chung thuốc, hóa chất dễ cháy nổ với acid vơ dễ tạo hỗn hợp nổ 32 III BAO BÌ ĐĨNG GĨI DƯỢC PHẨM  u cầu bao bì: phải đảm bảo nguyên vẹn Kỹ thuật bao gói dược phẩm  Thuốc cần tránh ánh sáng: chọn chai, lọ, hộp có màu (màu nâu, đỏ, vàng đậm)  Thuốc cần tránh nhiệt độ cao: Nên sử dụng bao bì có khả cách nhiệt Styrofo, chất dẻo xốp, cao su  Thuốc cần tránh ẩm, khí chống bốc hơi: phải chọn vật liệu làm bao bì khơng thấm ẩm  Thuốc dạng lỏng: thể tích thay đổi theo nhiệt độ, đóng khoảng 97% thể tích để tránh tượng thuốc giãn nở làm bật nút  Với loại tinh dầu dung môi hữu benzen, aceton, ether, cloroform có khả hòa tan nút cao su làm mềm xi sáp gắn nút chai lọ, nên đóng gói phải chọn chai nút thích hợp cho loại 33 IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN 4.1 Kho tàng 4.2 Cán bộ, nhân viên làm công tác bảo quản phải có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp phải có sức khoẻ tốt, phẩm chất đạo đức tốt 4.3 Nguyên tắc chung phân loại, xếp  Thuốc DCYT phải xếp theo trật tự hợp lý, gọn gàng, ngăn nắp đạt yêu cầu dễ "dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra" nhằm tránh nhầm lẫn thuận tiện cho công tác bảo quản, vận chuyển 34 IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN 4.4 Các biện pháp bảo quản thiết bị  Thiết bị thuộc loại 1: Những thiết bị có chi tiết, linh kiện như: cấu học xác, kính quang học, điện kế, đồng hồ thị, đèn điện tử, đèn bán dẫn,……  Yêu cầu bảo quản: Ở nhiệt độ 25 ± 30, tránh biến đổi đột ngột nhiệt độ Độ ẩm tương đối khơng khí từ 45 - 65 %  Những thiết bị thuộc loại gồm: Những thiết bị nhiệt đới hóa số nước Những thiết bị có chi tiết, linh kiện như: cuộn dây có đường kính lớn 0,1 mm, điện trở tụ điện…  Yêu cầu bảo quản: Nhiệt độ 400C, độ ẩm tương đối khơng khí từ 45- 80% 35 IV MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG TRONG CÔNG TÁC BẢO QUẢN 4.5 Thuốc bảo quản nhiệt độ mát lạnh  Kho lạnh: Nhiệt độ không vượt C  Tủ lạnh: Nhiệt độ khoảng 2-8 C  Kho đông lạnh: Nhiệt độ không vượt (-10 C)  Kho mát: Nhiệt độ khoảng 8-15 C  Kho nhiệt độ phòng: Nhiệt độ khoảng 15-25 C, khoảng thời gian nhiệt độ lên đến 30 C 36 ... bảo quản I NHỮNG YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THUỐC - DỤNG CỤ Y TẾ Yếu tố vật lý Yếu tố hoá học Yếu tố sinh học YẾU TỐ VẬT LÝ 1.1 Độ ẩm 1.2 Nhiệt độ 1.3 Ánh sáng 1.1 Độ ẩm  Đặc điểm... Độ ẩm  Một số khái niệm độ ẩm 3 Độ ẩm tuyệt đối: lượng nước thực có 1m khơng khí, ký hiệu a (g/m ) Độ ẩm cực đại: lượng nước tối đa chứa m khơng khí nhiệt độ áp suất định, ký hiệu A (g/m ) Độ. .. vào nhiệt độ áp suất khơng khí Thơng thường áp suất định, nhiệt độ cao độ ẩm cực đại lớn ngược lại 1.1 Độ ẩm  Một số khái niệm độ ẩm Độ ẩm tương đối: Là tỷ lệ phần trăm độ ẩm tuyệt đối độ ẩm cực

Ngày đăng: 14/05/2021, 04:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan