1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất kinh doanh các loại lâm sản ngoài gỗ tại vùng đệm vườn quốc gia pù mát nghệ an

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp - Tô hiền đệ Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại lâm sản gỗ vùng đệm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Hà tây 2006 Bộ giáo dục đào tạo nông nghiệp PTNt Trường đại học lâm nghiệp Tô hiền đệ Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại lâm sản gỗ vùng đệm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Lâm học Mà số: 60.62.60 luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Hà tây 2006 Chương Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Cũng nước Đông Nam khác, Việt Nam đất nước rừng nhiệt đới, nơi chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên quí giá, đáp ứng nhu cầu thiết yếu cho người lương thực, thực phẩm, dược liệu nguyên liệu khác phục vụ cho hoạt động phát triển Tuy nhiên nguồn tài nguyên quí giá ngày bị cạn kiệt hoạt động khai thác sử dụng không bền vững người Để ngăn chặn tình trạng này, Chính phủ Việt Nam đà thực nhiều dự án chương trình bảo vệ phát triển rừng chương trình 327, chương trình trồng triệu rừng, chương trình dự án tổ chức quốc tế tài trợ Những chương trình, dự án đà đem lại kết khả quan việc phát triển TNR; vậy, đối tượng quan tâm chủ yếu chương trình, dự án gỗ, loại LSNG ý đầu tư phát triển Hiện nay, việc khai thác buôn bán loại LSNG không quản lý, không chịu điều tiết hướng dẫn cụ thể quan chức nào, LSNG bị khai thác tự phụ thuộc phần lớn vào thiên nhiên, thị trường buôn bán tự phát, lượng lớn xuất trái ngạch sang Trung Quốc, địa phương không quan tâm đến việc bảo tồn phát triển nhiều loài có giá trị, việc gây trồng phát triển trọng vào vài loài có thị trường lớn đòi hỏi qui trình kỹ thuật chế biến phức tạp nên thường bị thất bại Tất vấn đề đà làm nguồn tài nguyên LSNG nhiều vùng miền núi ngày cạn kiệt Hiện trạng đà làm cho mức độ phụ thuộc vào rừng người dân địa phương sống vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn (KBT) ngày tăng lên, tài nguyên rừng ngày cạn kiệt, hội cải thiện đời sống phát triển kinh tế vùng miền núi hoi LSNG từ xưa đến giữ vai trò quan trọng đời sống hàng ngày gia đình dân cư vùng trung du miền núi nước ta Gần đây, nhờ việc buôn bán qua biên giới, sản phẩm đánh giá cao Nhưng nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên quý giá ngày gia tăng rõ rệt Những kiến thức địa tích luỹ từ xa xưa bị mai dần hệ già nhiều nguyên nhân khác Vì việc giữ gìn tri thức truyền thống, kiến thức địa có giá trị nhằm tạo điều kiện phát huy giá trị vai trò chúng phát triển bền vững LSNG nói riêng tài nguyên thiên nhiên nói chung việc làm cần thiết Trong năm gần đây, VQG Pù Mát thành lập, nguồn tài nguyên gỗ quản lý chặt chẽ hơn, người dân địa phương lại tập trung vào khai thác LSNG cung cấp cho thương nhân thu mua Chỉ sau vài năm, số loài LSNG rừng, gần đà bị "quét sạch"; việc khai thác bừa bÃi làm hội để tái sinh phát triển tiếp loại Vì mà nguồn thu nhập người dân địa phương ngày giảm, ruộng nương có ít, nhu cầu sống ngày lại lớn, muốn tồn tại, họ phải tìm cách, kể phạm pháp khai thác gỗ, động vật hoang dà tiếp tay cho lâm tặc, Nếu biện pháp để giúp họ tìm nguồn thu nhập bền vững, cải thiện đời sống kinh tế việc suy thoái đa dạng sinh học tài nguyên rừng tránh khỏi Nghèo đói suy thoái tài nguyên rừng vòng luẩn quẩn đe dọa phát triển bền vững vùng miền núi tỉnh Nghệ An nói chung người dân vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng Để chống chọi với đói nghèo, người dân vùng đồi núi buộc phải vay mượn tương lai cách làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên Hậu tốc độ tàn phá rừng ngày tăng, mà nghèo đói tiếp diễn Vì vậy, nghiên cứu nhằm bảo tồn đưa giải pháp phát triển LSNG để nâng cao thu nhập cộng đồng bảo vệ rừng cần thiết 1.2 Tính cấp thiết đề tài Sự suy thoái tài nguyên rừng, suy giảm tính đa dạng sinh học vấn đề cấp bách không tạo áp lực đe dọa mục tiêu bảo tồn khu rừng nhiệt đới, mà đe dọa đời sống kinh tế cộng đồng dân cư sống rừng ven rừng VQG Pù Mát Sự đói nghèo sử dụng tài nguyên không hợp lý không đeo đuổi sống người dân nơi đây, làm suy thoái tài nguyên rừng, giảm sút tính đa dạng sinh học vô quí giá, mà đe dọa đến môi trường phát triển bền vững Khi hệ thống quản lý tập trung vào số đối tượng gỗ, sinh vật quý hiếm, sinh vật đặc hữu, sinh vật có nguy bị tuyệt chủng LSNG trở thành nguồn tài nguyên cho khai thác người dân địa phương, đóng vai trò quan trọng, chiếm tû lƯ lín tỉng thu nhËp cđa hä Cïng với gia tăng dân số, phát triển kinh tế thị trường nhu cầu người dân ngày lớn, nguồn tài nguyên phi gỗ đà bị khai thác cạn kiệt Người dân vùng đệm ngày lâm vào tình thiếu thốn chật vật, nhu cầu họ không ngừng tăng lên số lượng chất lượng mà nguồn tài nguyên họ thường khai thác trước gỗ hay động vật hoang dà đà ngày khan dần đà bị kiểm soát chặt chẽ Điều bắt buộc họ phải tìm cách ứng phó với thiếu thốn tài nguyên để bảo toàn sống Như vậy, áp lực khai thác lại đổ dồn vào đối tượng LSNG, nguồn tài nguyên nhanh chóng cạn kiệt Hiện nay, việc quản lý LSNG chưa quan tâm hầu hết địa phương có rừng Nghệ An; người dân địa phương lẫn cán quản lý cho sản phẩm phụ rừng, xem việc khai thác chúng tận thu, không nghĩ đến việc khai thác bền vững không quan quản lý việc khai thác buôn bán LSNG Cơ quan kiểm lâm cho việc bảo vệ rừng bảo vệ gỗ động vật hoang dà Phòng nông nghiệp thống kê số liệu khai thác nứa, mét Vậy hàng trăm loại LSNG bị khai thác buôn bán không kiểm soát, chí loài có tên sách Đỏ Việt Nam phương diện khác, qua dòng thời gian với thăng trầm lịch sử (tự nhiên xà hội), người dân miền núi đà tích luỹ kho tàng kiến thức địa quản lý sử dụng tài nguyên rừng, đặc biệt LSNG Xu trọc hoá cánh rừng nguyên sinh với hệ già xâm nhập chế thị trường bên đà không phá hoại rừng làm suy thoái đa dạng sinh học mà làm mai dần kiến thức địa vô quý giá sử dụng LSNG người dân địa phương, đặc biệt người dân tộc thiểu số vùng núi, kiến thức mà đà giúp cộng đồng khai thác sử dụng khôn khéo, hiệu tài nguyên thiên nhiên xung quanh họ suốt trình phát triển Việc bảo tồn phát huy tri thức địa khai thác, sử dụng phát triển tài nguyên LSNG cần thiết giai đoạn nay, không giúp bảo vệ vốn tri thức giá trị mà giúp người dân tự sử dụng hiệu bền vững tài nguyên rừng, góp phần phát triển bền vững 1.3 Các điểm ý nghĩa khoa học - thực tiễn đề tài VQG Pù Mát VQG lớn VQG ë miỊn B¾c ViƯt Nam víi diƯn tÝch vïng lõi 91.113 ha, đánh giá nơi có tính đa dạng sinh học cao nước ta Vì nay, VQG kết hợp với khu bảo tồn thiên nhiên phía Tây Bắc Nghệ An KBT TN Pù Huống Pù Hoạt đề nghị xây dựng thành khu dự trữ sinh Thế Giới Nếu vấn đề lớn đặt phát triển bền vững khu vùc vïng ®Ưm réng lín bao trïm hun miền Tây Nghệ An Chỉ tính riêng vùng đệm VQG Pù Mát đà có diện tích 100.000 ha, gồm 14 xà huyện, nơi tập trung đông nhóm dân tộc thiểu số, điều kiện canh tác nông ngư nghiệp khó khăn, trình độ dân trí thấp, giao thông, thông tin, kinh tế nhiều hạn chế Vì số hộ nghèo đói chiếm tỷ lệ lớn, hộ lại phụ thuộc nhiều vào tài nguyên rừng; chủ yếu LSNG Để đảm bảo cc sèng hÕt søc chËt vËt cđa m×nh, hä bc phải khai thác loại tài nguyên cách không hợp lý, phần thiếu hiểu biết phần khác quan trọng cứu lấy sống trước mắt họ trách họ nơi đâu, nghèo khó trở thành vấn đề cực người nghèo phải hy sinh lợi ích lâu dài (mang tính bền vững) cho nhu cầu sống trước mắt họ Do vậy, nghèo khó cực không mà mức độ nhân suy thoái tài nguyên rừng Giải pháp ®Ĩ gióp hä gi¶m bít sù nghÌo khã, gióp hä ph¸t triĨn kinh tÕ, gióp hä sư dơng mét c¸ch có hiệu bền vững nguồn tài nguyên xung quanh họ Nghiên cứu để đưa giải pháp phù hợp nhằm phát triển SXKD LSNG góp phần lớn giải vấn đề Hiện nay, Bộ NN PT nông thôn xây dựng "Đề án quốc gia Bảo tồn phát triển LSNG, giai đoạn 2006 - 2010", đà khẳng định giá trị to lớn loại LSNG, đặc biệt xu hướng Thế giới ưa chuộng sản phẩm tiêu dùng có nguồn gốc thiên nhiên thực hành động nhằm phát triển bền vững Đối với Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng LSNG lại đóng vai trò quan trọng hơn; diện tích đồi núi lớn, địa hình dốc nên cần diện tích rừng lớn, ®èi víi n­íc ta, ®é che phđ cđa rõng ph¶i đạt từ 45% đến 50% độ che phủ nước đạt tỷ lệ an toàn sinh thái Để vừa trồng bảo vệ rừng lại vừa đảm bảo đời sống cho người dân miền núi cách tốt nhanh phát huy vai trò LSNG nhằm làm tăng giá trị khai thác từ rừng lại đảm bảo phát triển hệ sinh thái rừng Trong giai đoạn này, tỉnh Nghệ An thực chiến lược ưu tiên phát triĨn kinh tÕ - x· héi vïng miỊn T©y n»m "Đề án phát triển kinh tế xà hội miền tây Nghệ An" vừa Chính phủ phê duyệt, việc phát triển kinh tế nông lâm nghiệp ưu tiên số sau phát triển xây dựng sở hạ tầng Từ thực tiễn cho thấy bảo tồn phát triển LSNG lựa chọn hợp lý cïng víi c¸c tri thøc trun thèng cã gi¸ trị khai thác phát triển nông - lâm nghiệp (NLN) việc làm vô quan trọng, định thành công công phát triển kinh tế xà hội miền Tây Nghệ An cách bền vững Vì việc bảo tồn phát huy giá trị ĐDSH, có LSNG tri thức truyền thống khai thác phát triển chúng cần thiết hết Chương Mục tiêu, Đối tượng, nội dung phương pháp nghiªn cøu 2.1 Mơc tiªu nghiªn cøu 2.1.1 Mơc tiªu tổng quát Đề xuất giải pháp góp phần phát triển nâng cao hiệu SXKD loại LSNG, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư vùng đệm, nhằm phát triển bền vững TNR VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng công tác quản lý TNR vùng đệm VQG Pù Mát - Đánh giá tr¹ng SXKD mét sè lo¹i LSNG chđ u vïng đệm VQG Pù Mát, Nghệ An - Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng SXKD LSNG đến phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển nâng cao hiệu SXKD loại LSNG vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý SXKD số loại LSNG chủ yếu vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An - Luận văn giới hạn nghiên cứu vào hoạt động SXKD ®èi víi mét sè LSNG cã nguån gèc thùc vËt - Luận văn tập trung cho số loài LSNG có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng dân cư địa phương - Luận văn nghiên cứu có tính chất tổng thể địa bàn tất địa phương thuộc vùng đệm, nhiên có sâu vào số địa phương có tính chất điển hình thuộc vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh NghƯ An 2.3 Néi dung nghiªn cøu - Nghiªn cøu đặc điểm vùng đệm VQG Pù Mát - Nghiên cứu tình hình quản lý hoạt động SXKD loại LSNG vùng đệm VQG Pù Mát - Tìm hiểu ảnh hưởng SXKD LSNG đến phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển nâng cao hiệu SXKD vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Nghiên cứu kế thừa tài liệu kết qủa nghiên cứu có liên quan Nhiều nguồn tài liệu như: Các nghiên cứu khoa học liên quan, báo cáo ban ngành, địa phương dự án lĩnh vực liên quan, văn bản, sách địa phương, nhà nước LSNG, quản lý phát triển kinh doanh tập hợp, nghiên cứu khai thác khai thác kế thừa nhằm đánh giá tốt tổng quát trạng quản lý phát triển LSNG vùng nghiên cứu Các vấn đề sau đánh giá, tổng hợp từ nguồn tài liệu: - Nhng kt qu nghiên cu v LSNG ti vùng đệm VQG Pù Mát - Tình hình chung kinh tế, xà hội vùng đệm VQG Pù Mát - Những đánh giá, nghiên cứu khai thác, sử dụng buôn bán LSNG người dân vùng đệm - Các bn, quyt nh, thông tư, quy định, quy ước liªn quan đến vấn khai thác, qun lý phát triển LSNG 2.4.2 Khảo sát số liệu thực tiễn a Phương pháp chọn địa điểm khảo sát Do tính chất đề tài nghiên cứu mang tính chất tổng thể nên việc chọn địa điểm không theo địa phương (huyện, xÃ, thôn/bản) mà nghiên cứu thực chủ yếu thông qua điểm diễn nhiều hoạt động kinh doanh LSNG số xưởng chế biến nứa, mét; đại lý thu mua, kinh doanh LSNG…, ®ã bao gåm vấn lÃnh đạo số xÃ, bản, nơi diễn nhiều hoạt động kinh doanh buôn bán LSNG b Sư dơng c«ng pháng vÊn cđa PRA RRA để thu thập số liệu Đối tượng vÊn bao gåm: 73 làm cho đời sống người dân vùng đệm VQG Pù Mát khó khăn tương lai Khi hiểu giá trị loại LSNG, biết khai thác LSNG, có thị trường tiêu thụ chế biến LSNG, có hướng phát triển kinh tế dựa vào LSNG nguồn tài nguyên cạn kiệt Việc hình thành thị trường buôn bán không theo qui luật nào, bấp bênh nhiều rủi ro không mang lại lợi ích lâu dài cho (kể người thu mua địa phương) người dân địa phương Chúng ta khơng cần sách quản lý việc khai thác buôn bán LSNG, làm ngưng lại hoạt động mà cịn cần sách nghiên cứu nhằm nâng cao khả người dân vùng đệm VQG Pù Mát việc khai thác, bảo vệ chế biến, phát triển LSNG diện tích rừng nguồn tài ngun mà họ có 4.2.4 ¶nh h­ëng LSNG đến phát triển kinh tế HGĐ vùng đệm VQG Pù Mát LSNG đà góp phần quan trọng đời sống cộng đồng địa phương vùng đệm VQG Pù Mát Qua số liệu thu thập (5/2006) từ số hộ gia đình có khai thác LSNG khẳng định nguồn thu nhập từ LSNG đà đóng vai quan trọng đối víi ®êi sèng cđa hä (BiĨu 4.16) 74 BiĨu 4.17: Tû lƯ thu nhËp tõ LSNG cđa mét sè ®iỊu tra TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hộ gia đình Lương Văn Tính Lô Thị Huệ Ngân Văn Cường Hà Văn Trọng Lô Văn Xuân Lữ Văn Thuận Vi Văn Thuỷ Ngân Văn Thống Lô Văn Quảng Lô Văn Vịnh Lô Văn Thuyên Lô Văn Hùng Lô Văn Luyện Sầm Văn Thành Lô Xuân Đại Lô Văn Tần Lô Văn Châu Lô Văn Thuý Lô Văn Vinh Vi Văn Tứ Lê Tiến Thành Kim Văn Tình Số LĐ Tổng đất (DT ha) 2 2 2 4 2 2 1,10 1,40 0,76 1,10 0,79 0,58 1,13 0,45 0,85 0,59 0,23 0,41 2,18 0,82 3,66 1,81 0,10 0,28 1,93 1,57 2,02 9,37 Trong riêng đất LN (ha) 0,749 1,26 0,7006 0,733 0,69 0,5256 1,098 0,218 0,7432 0,367 0 1,6575 0,7 3,506 1,66 0 1,73 1,4 1,5325 9,31 Thu nhËp (®ång) Tỉng 7.184.000 3.946.000 6.935.000 8.682.500 4.087.500 4.462.000 3.264.100 6.250.350 5.830.000 7.620.000 16.613.850 19.867.000 25.217.500 18.550.000 14.230.000 16.944.000 15.642.500 19.570.000 15.180.000 11.135.000 2.962.500 5.313.750 N NghiÖp 3.400.000 1.990.000 1.705.000 2.902.500 3.087.500 1.764.100 5.766.350 2.900.000 4.500.000 5.627.850 10.065.000 11.987.500 2.750.000 3.900.000 3.840.000 3.642.500 6.440.000 4.700.000 3.495.000 962.500 1.773.750 Chăn nuôi 850.000 1.020.000 1.700.000 0 500.000 1.780.000 1.900.000 6.100.000 9.000.000 3.700.000 6.000.000 4.600.000 8.500.000 10.250.000 5.650.000 2.250.000 0 LSNG Kh¸c Tû lƯ thu nhËp tõ LSNG (%) 1.900.000 1.956.000 1.960.000 3529000 2.152.000 384.000 1.220.000 3.216.000 672.000 3.960.000 6.720.000 1.180.000 8.484.000 2690000 2.880.000 1.480.000 2568000 959000 1727000 1.034.000 2.250.000 551.000 1.000.000 2.310.000 1.000.000 100.000 1.150.000 1.670.000 130.000 5.570.000 3.080.000 4.550.000 4.620.000 810.000 3.350.000 2.822.000 1.041.000 1.813.000 26,4 49,6 28,3 40,6 0,0 48,2 0,0 6,1 0,0 16,0 19,4 3,4 15,7 36,2 8,3 50,1 17,2 14,7 9,7 23,1 32,4 32,5 75 Kim Thị Liên Kim Xuân Hòn Lê Văn Quang Trơng Văn Hào Vi Văn Định Lê Pho Tinh Nguyễn Đức Nam Trơng Thanh Bình Vi Thị Hoài Vi Văn Lam Tông số Bình quân hộ 2 2 4 85 0,07 0,02 0,02 2,93 10,51 0,05 0,36 6,90 0,13 0,14 54,2 1,69 0 2,815 10,4013 0 6,66 0,98 0,74 50,2 1,57 3.250.000 700.000 7.900.000 6.987.750 4.170.000 700.000 11.652.500 13.783.000 8.400.000 12.000.000 309.030.800 9.657.213 1.250.000 0 3.177.750 2.670.000 1.572.500 5.283.000 6.380.000 5.700.000 113.232.800 3.538.525 0 3.400.000 0 0 1.500.000 1.300.000 1.800.000 71.800.000 2.243.750 285600 192500 1837000 1642000 735000 120000 3745000 950000 670000 3250000 63.064.100 1.970.753 Hình 4.1: Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ thu nhập từ LSNG bình quân 32 hộ điều tra 10000000 Giá trị thu nhập (đồng) 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 9000000 Tæng thu nhËp 8000000 7000000 Nông nghiệp 6000000 Chăn nuôi 5000000 LSNG 4000000 Thu nhËp kh¸c 3000000 2000000 1000000 Nguån thu nhËp 1.714.400 507.500 2.663.000 2.168.000 765.000 580.000 6.335.000 6.050.000 50.000 1.250.000 60.933.900 1.904.184 8,8 27,5 23,3 23,5 17,6 17,1 32,1 6,9 8,0 27,1 20,9 76 Theo kÕt khảo sát 32 hộ gia đình biểu 4.16 thu nhập từ nguồn khai thác, buôn bán LSNG chiÕm tû träng kh¸ lín tỉng thu nhËp cđa HGĐ; hộ ông Lô Văn Tấn lớn (50,1%) hộ thu nhập từ LSNG là: Lô Văn Xuân, Vi Văn Thuỷ, Lô Văn Qu¶ng Tû träng thu nhËp tõ LSNG chung cho 32 hộ khảo sát 20,9% Năm 2003, Đào Thị Minh Châu, Khoa sinh học, trường Đại học Vinh đà tiến hành điều tra vai trò LSNG kinh tế HGĐ Kết điều tra cho thấy phần lớn hộ gia đình tham gia khai thác, sử dụng tài nguyên vùng đệm VQG Pù Mát Kết cho thấy LSNG đóng góp trung bình khoảng 20% vào tổng thu nhập HGĐ; hộ thuộc diện đói nghèo LSNG chiếm khoảng 30% đặc biệt năm hạn hán mùa đóng góp LSNG cao (35%) (Biểu 4.18) Biểu 4.18: Vai trò LSNG thu nhập hộ gia đình vùng đệm VQG Pù Mát (phân theo nhóm kinh tế hộ) Bản Bản Xát (Châu Khê, Con Cuông) Năm Bình thường Hạn hán Bản Bu Bình thường (Châu Khê, CC) Hạn hán Bản Quang Bình thường Thịnh (T.Dương) Hạn hán Bản Quang Bình thường Phúc (T Dương) Hạn hán Hộ khá/giàu 10-20% 25% 10-15% 16-17% 10% 12% 13% 15% Hé trung b×nh 20-25% 30% 20-25% 18-20% 20% 22% 22% 25% Hé nghÌo/®ãi 27-29% 32-35% 20-25% 28-30% 30% 35% 33% 35% Nguồn: Đào Thị Minh Châu, 2003 Qua biểu 4.17 cho thấy xà Châu Khê (Con Cuông), Tam Đình (Tương Dương) chung xu hướng là: - Nhóm hộ khá/giàu LSNG đóng góp trung bình từ 10 20% tổng thu nhập gia đình tỷ lệ không chênh lệch nhiều năm bình thường với năm hạn hán Điều thể rõ nét Quang Thịnh (bản gần trục đường 7) nhóm hộ khá/giàu nhóm hộ trung bình Như vậy, hộ việc khai thác LSNG rừng họ biết tăng thu nhập cho gia đình 77 nhiều hình thức khác như: chăn nuôi, buôn bán nhỏ, Đây hoạt động làm tăng thu nhập tạo ổn định kinh tế gia đình đồng thời làm giảm áp lực tạo phát triển bền vững cho LSNG nói riêng hệ sinh thái rừng nãi chung - Nhãm trung b×nh th× tû lƯ cao 20-25% (năm bình thường) 2530% (năm hạn hán), riêng Quang Thịnh (gần đường 7) tỷ lệ thấp so - Nhóm hộ nghèo đói phụ thuộc nhiều vào rừng mà chủ yếu LSNG, chúng đóng góp lớn tổng thu nhập gia đình năm Tỷ lệ trung bình 28,5% vào năm bình thường 33% năm hạn hán mùa Điều chứng tỏ nghèo đói buộc phải khai thác loại tài nguyên cách, phần thiếu hiểu biết phần khác quan trọng cứu lấy sống trước mắt họ mà trách họ (Võ Quý, 1993) 4.2.5 Tiềm phát triển SXKD loại LSNG vùng đệm VQG Pù Mát - Như phần đầu đà đề cập, với 622 loài cho LSNG thuộc 399 chi, 128 họ ngành thực vật người dân vùng sử dụng phục vụ nhu cầu tiêu dùng hàng ngày làm hàng hoá; có tới 14 loài thuộc dạng quý có tên sách đỏ Việt Nam, 145 loài phổ biến vùng rừng núi Tây Nam Nghệ An nói chung vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng Đặc biệt có 24 loài đà tham gia vào thị trường hàng hoá mức độ khác Sản phẩm LSNG vùng đệm VQG Pù Mát đa dạng loài, có nhiều loài có tính đặc hữu thị trường quốc tế ưa chuộng, bị cạnh tranh, dù Việt Nam có gia nhËp AFTA, WTO - Thu hái, chÕ biÕn LSNG lµ hoạt động truyền thống cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Pù Mát; làng nghề truyền thống sử dụng nguyên liệu LSNG khôi phục phát triển nhanh; nhiều thành phần kinh tế, chủ yếu kinh tế tư nhân (Các công ty cổ phần, công ty TNHH) sử dụng nguyên liệu LSNG có xu hướng phát triển mạnh 78 - Việt Nam có thị trường truyền thống sản phẩm LSNG Xu h­íng héi nhËp qc tÕ ngµy cao, tạo hội cho xuất loại LSNG, đồng thời tạo hội cho việc gây trồng, tái tạo chế biến LSNG nước nói chung vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng - Thực sách mở cửa, hướng xuất tạo hội thu hút vốn đầu tư nước để mở rộng vùng nguyên liệu đại hoá sở chế biến LSNG, tạo sản phẩm có tính cạnh tranh cao - Hệ thống sách, thể chế hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý thuận lợi cho việc bảo tồn phát triển rừng, ú cú LSNG 4.2.6 Những thành công, tồn hoạt động SXKD LSNG vùng đệm VQG Pù Mát a Những thành công: Hoạt động SXKD LSNG vùng đệm VQG Pù Mát thời gian qua đà đạt kết quan trọng, giải việc làm, tạo thu nhập cho phần lớn cộng đồng dân cư vùng đệm VQG Pù Mát Kết đồng thời giải vấn đề xà hội; có công ăn việc làm ổn định, có thu nhập người nông dân yên tâm hơn, tệ nạn xà hội đẩy lùi - Hoạt động SXKD LSNG đà góp phần thực thành công dự án phát triển lâm nghiệp địa bàn (SFNC, định canh định cư, 327/CT, 661/TTg) Chính nhờ hoạt động phát triển nên việc trồng rừng, loài cho LSNG bà nông dân tích cực tham gia - Thông qua SXKD LSNG đà thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm lĩnh vực nghiên cứu, tìm hiểu thêm LSNG - Đối với vùng sâu, vùng xa, điều kiện lại gặp nhiều khó khăn việc sử dụng loài LSNG làm thuốc chữa bệnh đà đem lại hiệu rõ rệt Nhiều ca bệnh hiểm nghèo đà chữa khỏi nhờ thuốc gia truyền chế biến, sản xuất từ loài LSNG 79 b Những vấn đề tồn tại: - Trình độ dân trí thấp, khả tư kinh tế nhiều hạn chế, điều kiện tiếp xúc giao dịch với thị trường tiêu thụ gặp nhiều khó khăn nên khó chủ động thời gian giá Do hiệu từ việc SXKD LSNG đạt hiệu chưa cao - Các luật lệ hay hương ước địa phương, nhằm khai thác sử dụng công bằng, bền vững không - Khai thác không kết hợp tái sinh, dẫn đến huỷ diệt nhanh chóng nguồn tài nguyên rừng - Các dự án vùng nhằm nâng cao đời sống cộng đồng chưa đạt hiệu mong muốn Những dự án thường hỗ trợ đầu vào kỹ thuật, không xác định đầu ra; đa số người dân không tiếp thu kỹ thuật trồng, chăm sóc nên hiệu lâu dài Ban đầu muốn nhận hỗ trợ đầu vào, nên ủng hộ nhiệt tình, trình thực phát sinh nhiều khó khăn khó khăn kỹ thuật tiêu thu sản phẩm tiêu thụ với giá rẻ họ bỏ mặc Cuối họ lại quay lại với việc khai thác rừng, tron bao gồm LSNG - Việc quản lý khai thác, SXKD LSNG lỏng lẻo, chưa vào nề nếp - Chưa quan tâm mức tới việc bảo tồn loài cho LSNG có giá trị, quản lý việc khai thác LSNG tự nhiên lỏng lẻo dẫn đến suy thoái tài nguyên LSNG nhanh chóng, chưa có sách hành động hợp lý tích cực để phát triển sản xt kinh doanh LSNG - C«ng nghƯ chÕ biÕn LSNG, đặc biệt chiết xuất tinh dầu, chế biến thuốc, chiết xuất hoạt chất sinh học phát triển, lạc hậu, chủ yếu thủ công Vì giá LSNG rẻ nhiều so với sản phẩm nước khác, thị trường không ổn định, - Thị trường LSNG từ địa phương vùng đệm VQG Pù Mát đến tỉnh khác hay sang Trung Quốc hoạt động tự do, trôi nổi, không quản lý chặt chẽ, giá bấp bênh đà làm cho LSNG bị khai thác nhanh chóng Hiện nay, hầu hết loài có giá trị đà cạn kiệt, có hội tái sinh 80 - Sự hiểu biết người dân địa phương giá trị mới, mục đích sử dụng mới, thị truờng nhu cầu LSNG hạn chế, họ không đánh giá hết giá trị vai trò khả phát triển kinh doanh LSNG - Đội ngũ hỗ trợ khoa học kỹ thuật canh tác, sản xuất chế biến cho nông dân địa phương hiểu biết hạn chế LSNG LSNG chưa đánh giá cao đưa vào kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế xà hội địa phương - Các quan quản lý rừng lâm nghiệp nói chung chưa hiểu rõ giá trị tầm quan LSNG Vì thế, sản phẩm quan tâm quản lý phát triển - Nhu cầu LSNG sản phẩm có chất lượng cao, khả chế biến người dân doanh nghiệp hạn chế, vùng có vài xưởng sơ chế nứa mét xông sấy loại LSNG khác 4.3 Một số ý kiến đề xuất góp phần phát triển nâng cao hiệu SXKD LSNG vùng đệm VQG Pù Mát 4.3.1 Xây dựng chương trình, dự án bảo tồn phát triển loài LSNG - Theo kết nghiên cứu, hầu hết loài vào thị trường (24 loài) bị khai thác cạn kiệt, có tới loài có tên Sách Đỏ Việt Nam; loài quí hiếm, có nguy cạn kiệt có giá trị cao Điển hình loài: Hoàng Đằng, Khôi Tía, Sa nhân, Tuyết nhung, Cẩu tích, Thổ phục linh, Nấm Linh chi Cần phải phối hợp, lồng ghép để kịp thời xây dựng chương trình, dự án bảo tồn loài LSNG có nguy bị khai thác cạn kiệt; tác động khai thác không hợp lý như: chặt lấy quả, nhổ gốc lấy lá, khai thác sai mùa, đào nguyên bụi lấy sản phẩm non, bóc vỏ làm chết, đà làm cho LSNG hội tái sinh Những hoạt động khai thác phải chấm dứt - Tổng điều tra, khảo sát thực trạng nguồn tài nguyên LSNG, điều kiện tự nhiên, kinh tế xà hội cách đầy đủ để từ có sở cho việc đề xuất dự án lồng ghép chương trình, dự án xây dựng, bảo tồn phục vụ cho việc phát triển SXKD LSNG 81 - Hiện nay, chương trình, dự án tập trung đầu tư cho việc phát triển loại gỗ tầng cao, loại cho gỗ nguyên liệu giấy loại dài ngày, lâu cho thu nhập Trong loài LSNG nhanh mang lại thu nhập cho chủ rừng, cho người dân địa phương chưa quan tâm Do việc trồng loại LSNG cần phải đưa thành hạng mục hợp phần riêng dự án xây dựng phát triển rừng nói chung dự ¸n trång rõng nãi riªng 4.3.2 Nghiªn cøu, tỉng kÕt, phỉ cËp kiÕn thøc khoa häc kü tht vỊ g©y trồng, khai thác, chế biến để phát triển bền vững kinh doanh có hiệu loại LSNG địa bàn - Tổng kết kinh nghiệm người dân địa phương - Phổ biến, ứng dụng thành nghiên cứu, kinh nghiệm từ bên - Các quan KHKT, nhà khoa học cần quan tâm việc xác định loài LSNG cần bảo tồn, chọn giống trồng, xây dựng mô hình trình diễn, kỹ thuật trồng, chăm sóc, chế biến, bảo quản 4.3.3 Thiết lập hệ thống quản lý LSNG dựa vào céng ®ång Khun khÝch sù tham gia cđa céng ®ång cách thiết lập hệ thống quản lý LSNG dựa vào cộng đồng Trong hệ thống này, người dân địa phương - người quản lý diện tích rừng mà nhà nước giao - đóng vai trò chủ chốt, hỗ trợ tham gia với quan kiểm lâm cán phụ trách nông lâm nghiệp cấp Các chế, sách nên xây dựng từ cấp sở với tham gia người dân địa phương để tạo điều kiện cho họ quản lý khai thác hợp lý tài nguyên LSNG mà họ có Ngoài ra, đạo, quan tâm quyền cấp, quan tâm đạo thể mặt kiểm tra, đôn đốc, tạo điều kiện mặt; tham gia hệ thống trị địa bàn, quan chức 4.3.4 Phát triển sở bảo quản, chế biến LSNG địa phương 82 Cần khuyến khích tạo điều kiện cần thiết để hộ gia đình, thành phần kinh tế khác địa bàn mở xưởng chế biến, bảo quản LSNG; phương pháp truyền thống phương pháp đại, công nghiệp 4.3.5 Phát triển thị trường cho loại LSNG Thị trường LSNG rộng lớn, kể nước nước Tuy nhiên chưa quản lý thị trường nên tình trạng buôn bán, kinh doanh LSNG diễn cách tự phát, thiếu quản lý, giám sát kiểm tra Do đó, cần tổ chức tốt nội dung sau: - Nghiên cứu, tìm hiểu thị trường nước - Thông tin thị trường kịp thời, đầy đủ, xác - Tổ chức tốt kênh tiêu thụ, có biện pháp điều tiết vĩ mô giá cho LSNG, đặc biệt loài quý hiếm, có giá trị cao - Tỉ chøc hƯ thèng thÞ tr­êng, hƯ thèng đại lý, văn phòng đại diện thị trường có sức tiêu thụ lớn số nước có nhu cầu tiêu thụ LSNG cao 4.3.6 Có sách hỗ trợ phù hợp hoạt động SXKD LSNG Trong nhiều năm qua, chủ trương, sách Đảng Nhà nước đà có quan tâm đến hoạt động liên quan đến hoạt động SXKD LSNG Tuy nhiên, sách lồng ghép với sách khác thuộc nhiều lĩnh vực Do cần có sách cụ thể, riêng hoạt động - Có sách vốn, thuế, đất đai, đầu tư sở hạ tầng phù hợp hoạt động SXKD loại LSNG - Đưa hoạt động SXKD LSNG thành nội dung ưu đÃi đầu tư Nhà nước địa phương - Hỗ trợ nâng cao lực cho người dân địa phương thông qua việc tổ chức tập huấn, xây dựng tham quan mô hình trình diễn LSNG 83 chương Kết luận kiến nghị 5.1 Kết luận Cựng với nhiều nghiên cứu khác LSNG, kết cho thấy có khoảng 622 lồi cho sản phẩm gỗ thuộc 399 chi, 128 họ ngành thực vật người dân sử dụng gia đình làm hàng hố Trong ®ã có tới 14 lồi thuộc dạng q có tên Sách Đỏ Việt Nam, 145 loài phổ biến khu vực nghiên cứu 24 loài tham gia vào thị trường hàng hố mức độ khác Mơi trường sống lồi LSNG đa dạng, có 248 loài (39,87%) thường sống khu rừng thứ sinh nguyên sinh, 182 loài (29,26%) sống núi đá vơi; 152 lồi (24,44%) thường mọc nương rẫy có 40 lồi (6,43%) sống ven khe suối Nứa Mét mang lại cho người dan địa phương nguồn thu cao tất loại LSNG khai thác từ rừng Phần lớn hộ dân tham gia tích cực vào việc khai thác loại LSNG Tuy nhiên giá Nứa, Mét rẻ mạt, trữ lượng giảm sút nhiều Việc thả thị trường buôn bán LSNG trực tiếp gây tượng khai thác cạn kiệt nhiều lồi LSNG q, có giá trị cao Việc khai thác LSNG thời gian vừa qua có đóng góp quan trọng việc cải thiện đời sống người dân vùng đệm, lại làm họ nguồn vốn lớn cho phát triển vốn rừng sau Các kiến thức địa SXKD LSNG ngày bị mai dần tác động sống đại, sản phẩm công nghiệp sản xuất ngày nhiều, giá rẻ nghề thu hái, chế biến thuốc Nam; nghề dệt thổ cẩm, số hương ước, vấn đề liên quan đến việc khai thác Lâm sản có trước cộng đồng thơn 84 Chưa có sách cụ thể riêng cho việc khai thác, quản lý phát triển LSNG Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước đề cập chung chung, v× thÕ việc thực thi khó cũn thiu tớnh ng b chưa có thống cao Sở Nơng nghiệp PTNT quan có vai trị chủ đạo việc quản lý khai thác LSNG; nơi cấp giấy phép khai thác cho tập thể, cá nhân có nhu cầu khai thác LSNG; nơi có trách nhiệm thống kê, báo cáo tình hình khai thác thác LSNG từ tỉnh lên cấp Bộ Tuy nhiên họ nắm số lượng khai thác có giấy phép, phần lớn LSNG khai thác vận chuyển mà khơng cần giấy phép chưa nắm Hiện tại, vùng lõi VQG Pù Mát hoàn toàn vùng bảo vệ nghiêm ngặt, cấm hoạt động người dân địa phương Nhưng có khoảng 10% số người tham gia khai thác LSNG vùng lõi VQG Pù Mát xây dựng sách cho khai thác quản lý LSNG vùng lõi vườn Lực lượng Kiểm lâm có vai trò kiểm tra, giám sát việc khai thác, vận chuyển mua bán LSNG chủ rừng người thu mua theo giấy phép khai thác mà Sở Nông nghiệp PTNT phê duyệt Trên thực tế việc quản lý, tổng hợp số liệu chưa quan tâm nhiều, việc kiểm tra hình thức, thủ tục Họ bỏ sót nhiều trường hợp khơng có giấy phép nhiều lý khác 10 Các Lâm trường quản lý diện tích lớn có LSNG, trung bình cơng nhân quản lý khoảng gần 100ha rừng, họ khơng có thời gian ý định khai thác loại LSNG trừ nứa tự nhiên mét trồng, nên loại LSNG lại chưa quan tâm đến việc khai thác Còn hộ dân quản lý trung bình từ sào đến rừng, nên LSNG mà họ khai thác rừng họ ít, mang lại thu nhập thấp, họ khơng phép hoạt động diện tích rừng Lâm trường, kể thu hái LSNG Hai điều nói vừa làm lãng phí LSNG, vừa gây khó khăn cho sống người dân địa phương tăng áp lực lên việc bảo vệ rừng động vật hoang dã 85 11 Cũng UBND huyện, UBND xã chưa quan tâm đến việc quản lý hay thống kê số liệu việc khai thác loại LSNG trừ nứa, mét Các cán khuyến nông - lâm viên kiểm lâm viên có hiểu biết hạn chế LSNG vai trị nó, nên chưa có hình thức hay hành động khuyến khích hay hướng dẫn người dân địa phương khai thác hợp lý phát trin cỏc loi LSNG ny 12 Phân tích sách, trạng tình điều kiện cho phát triển kinh tế lâm nghiệp vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng miền Tây Nghệ An nói chung Quản lý phát triển SXKD LSNG biện pháp tích cực, có nhiều ưu điểm mang tính bền vững cho phát triển kinh tế xà hội chung khu vực Tuy nhiên, việc lập kế hoạch thực phải triển khai tõ cÊp c¬ së; khuyÕn khÝch sù tham gia trách nhiệm cộng đồng với nhiều thành phần: Các quan nhà nước, quyền địa phương, nhà khoa học, doanh nghiệp chủ rừng 5.2 Kiến nghị Trên sở nội dung, mục tiêu thực đề tài tồn tại, đề xuất đà đề cập, có sè kiÕn nghÞ sau: Cần có biện pháp phù hợp để tuyờn truyn v vai trũ, giỏ c, th trng kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc chế biÕn loại LSNG đến với người dân địa phương tổ chức quản lý địa phương, quan quản lý Lâm sản qua phương tiện thông tin thường ngày loa đài phát thanh, qua họp, văn bản, Cần ưu tiên bảo vệ quần xã tái sinh trảng bụi, dây leo, thân thảo tán rừng, không nên phát đốt dẫn đến nguy số nguồn gen quý LSNG bị huỷ diệt, đặc biệt khu vực rừng giao khoán quản lý bảo vệ Một số loài LSNG trước khai thác mức tái sinh trở lại cần bảo vệ trưởng thành, sau cần có đánh giá trữ lượng để đưa kế hoạch khai thác hợp lý nhằm đảm bảo tài 86 nguyên khai thác từ – năm/lần mà không ảnh hưởng đến số lượng chất lượng sn phm Hạn chế đến mức tối đa phương pháp tượng khai thác huỷ diệt Tuyệt đối bảo tồn loài có tên sách Đỏ Việt Nam loài có giá trị kinh tế cao Các quan quản lý hành cấp, huyện, xã cần thực nghiêm túc sách nhà nước khai thác quản lý LSNG định 04/2004 Cần có thống kê báo cáo xác tình hình khai thác loại LSNG từ loại rừng thống từ huyện, xã đến Sở NN PTNT Bộ NN PTNT Từ số liệu hàng năm, nên lập kế hoạch số lượng, địa điểm đối tượng khai th¸c cho năm tiếp theo, nhằm khai thác bền vững nguồn tài nguyên LSNG Các Lâm trường VQG Pù Mát quản lý diện tích lớn rừng đất rừng, bao gồm loại LSNG nên khai thác Các quan nên có sách cụ thể ®Ĩ thu hái LSNG, tránh lãng phớ nhng ngun ti nguyên có giá trị ny Cần khuyến khích, tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu khoa học cho việc phát triển chế biến lồi LSNG có giá trị, tìm kiếm thị trường cho sản phẩm này, nhằm nâng cao giá trị LSNG; tìm thêm việc làm, cải thiện đời sống cho ngi dõn a phng Cộng đồng nên sử dụng thông tin đà cung cấp để lựa chọn loài có nhiều ưu điểm có giá trị cao, dễ trồng chăm sóc, nguồn giống sẵn có địa phương, thị trường lớn, có khả sơ chế, chế biến để phát triển sản xuất Cn cú nhng chớnh sỏch chế cụ thể để khuyn khớch cỏc sở ch bin, phát triển SXKD LSNG nhằm nâng cao giá trị LSNG vµ thiết lập hệ thống thị trường hiệu bền vững Các quan, UBND cấp cần tuân thủ sách chiến lược phát triển lâm nghiệp Nhà nước cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế lâm nghiệp tỉnh nói chung vùng miền núi nói riêng 87 10 Các huyện miền núi nói chung huyện thuộc vùng đệm VQG Pù Mát nói riêng xác định ưu tiên phát triển bền vững kinh tế xà hội, xác định rõ hoạt động cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh LSNG địa bàn ... học lâm nghiệp Tô hiền đệ Một số giải pháp đề xuất nhằm phát triển sản xuất kinh doanh loại lâm sản gỗ vùng đệm vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an Chuyên ngành: Lâm học Mà số: ... trạng SXKD số loại LSNG chủ yếu vùng đệm VQG Pù Mát, Nghệ An - Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng SXKD LSNG đến phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển nâng... hưởng SXKD LSNG đến phát triển kinh tế hộ gia đình khu vực nghiên cứu - Đề xuất giải pháp góp phần phát triển nâng cao hiệu SXKD vùng đệm VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1

Ngày đăng: 13/05/2021, 21:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w